bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh nghiên cứu điều kiện địa lý địa bàn c trú đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tÕ - x· héi cđa ngêi M· liỊng ë Hµ Tĩnh khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Tuyết Mai vinh Mục lục Trang Phần Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những điểm đề tài Nguồn t liệu 10 Lịch sử nghiên cứu đề tài 11 Bố cục đề tài phần Nội dung Chơng Đặc điểm địa lý tự nhiên địa bàn c trú ngời Mà Liềng hà Tĩnh 1.1 Vị trí địa lí 1.2 Địa hình 1.3 Khí hậu 1.4 Thuỷ văn 1.5 Đất trồng 1.6 Sinh vật Chơng Đặc điểm Địa lý nhân văn ngời Mà Liềng Hà Tĩnh 2.1 Vấn đề dân tộc 2.2.1 Xác định tộc danh 2.1.2 Bản sắc văn hoá dân tộc Mà Liềng 2.1.2.1 Văn hoá vật chất 2.1.2.2 Văn hoá tinh thần 2.2 Vấn đề dân c 2.2.1 Quá trình phát triển dân số 2.2.2 Kết cấu dân số theo ®é tuæi 2.2.3 Nguån lao ®éng 2.3 Mét sè vÊn đề xà hội 2.3.1 Chất lợng sống 2.3.2.Tình hình y tế - sức khoẻ 2.3.3 Giáo dục 2.3.4 Cơ cấu tổ chức, đoàn thể 3 3 6 7 9 10 10 11 11 12 14 14 14 17 18 25 32 32 34 34 35 35 36 36 38 40 Chơng trạng khai thác tự nhiên ngời mà liềng hà tĩnh 3.1 Tình hình chung 3.2 Hoạt động khai thác tự nhiên 3.2.1 Hái lợm săn bắt rừng 3.2.2 Đánh bắt cá dới khe suối 3.3 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 3.3.1 Trồng trọt 3.3.2.Chăn nuôi 3.4 Hoạt động kinh tế lâm nghiệp 3.5 Một số nghề phụ gia đình 3.6 Hoạt động trao đổi hàng hoá 3.7 Đánh giá chung 3.7.1 Những chuyển biến tích cực 3.7.2 Nhũng hạn chế cần khắc phục Chơng giải pháp tổng thể phát triển KT-Xh ngời Mà Liềng 4.1 Những sở để đề xuất giải pháp 4.1.1 Dựa vào nguồn lực tự nhiên 4.1.2 Dựa vào nguồn lực kinh tế- xà hội 4.1.3 Dựa vào chủ trơng, sách phát triĨn kinh tÕ- x· héi cđa c¸c cÊp chÝnh qun 4.2 Giải pháp tổng thể phát triển kinh tế - xà hội 4.2.1 Giải pháp tổng thể phát triển kinh tế 4.2.1.1 Phát triển sản xuất theo mô hình Lâm- Nông kết hợp theo phơng châm lấy ngắn nuôi dài 4.2.1.2 Phát triển sản xuất Nông nghiệp 4.2.2 Giải pháp tổng thể phát triển xà hội 4.2.2.1 Bảo tồn phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc 4.2.2.2 Phát triển giáo dục đào tạo 4.2.2.3 Phát triển y tế Đánh giá chung 60 61 61 63 65 66 Phần Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục 69 40 40 40 41 41 41 44 45 46 47 48 48 49 52 52 52 53 53 54 54 54 Phần Mở đầu Lí chọn đề tài Chính sách dân tộc nội dung quan trọng đờng lối phát triển đất nớc đợc Đảng ta đà xác định từ thành lập, với phơng châm là: đoàn kết, bình đẳng tơng trợ lẫn tiến dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam Mà Liềng thành phần hệ dân tộc Chứt (cùng với Sách, Mày, Rục, Arem), có địa bàn c trú hẹp, có Quảng Bình, địa bàn hai huyện Tuyên Hoá (ở hai xà Lâm Hoá Thanh Hoá) Minh Hoá (ở xà Dân Hoá) Hà Tĩnh Trong đông huyện Tuyên Hoá, 462 ngời, tính đến tháng năm 2004 ë Hµ TÜnh, 105 ngêi Ngêi M· LiỊng ë Hµ Tĩnh đợc phát vào năm 1960, đà thu hút ý toàn xà hội dân tộc thiểu số mù chữ, không dùng tiền, thiếu thông tin, ẩn chốn thâm sơn cốc, tháng ngày kiên trì đến vô t đem rừng vàng quốc gia đổi lấy sắn khoai thờng nhật mà suốt đời chênh vênh nghèo đói Việc bảo tồn giúp tộc ngời Mà Liềng hoà nhập cộng đồng trách nhiệm không riêng ai, trớc hết quyền nhà khoa học Hà Tĩnh Một số chơng trình hỗ trợ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh, bớc đầu giúp ngời dân Mà Liềng giảm thiểu thua thiệt, phần bớt chông chênh lốc hội nhập, bớc hình thành ý thức tự vơn lên Tuy vây, đến trình độ phát triển kinh tế- xà hội ngời Mà Liềng thấp mặt Là sinh viên có mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu góp phần vào việc nâng cao đời sống đồng bào dân tộc ngời Hà Tĩnh, chọn đề tài "Nghiên cứu điều kiện địa lý địa bàn c trú đề xuất số giải pháp khai thác tự nhiên để phát triển kinh tÕ - x· héi cđa ngêi M· liỊng ë Hµ Tĩnh làm nội dung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu theo quan điểm địa lý học thực trạng sống đồng bào Mà Liềng huyện Hơng Khê tỉnh Hà Tĩnh, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần phát triển kinh tế - xà hội tộc ngời Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiƯm vơ thĨ sau: - HƯ thèng ho¸ c¸c quan điểm, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc vấn đề dân tộc - Nghiên cứu thực trạng sống tộc ngời Mà Liềng - Đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế - x· héi cđa téc ngêi M· LiỊng Quan ®iĨm nghiên cứu Đề tài vận dụng quan điểm nghiên cøu sau: - Quan ®iĨm hƯ thèng Quan ®iĨm hƯ thống đợc vận dụng đề tài vào việc tìm hiểu hệ thống tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi sinh sống ngời Mà Liềng huyện Hơng Khê Cấu trúc đứng toàn hệ hợp phần tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi nghiên cứu mà ngời Mà Liềng đà khai thác sử dụng vào sống lịch sử phát triển Cấu trúc ngang đơn vị lÃnh thổ phạm vi sinh sống đồng bào Mà Liềng huyện Hơng Khê Cấu trúc chức cấu tổ chức, phong tục tập quán đợc ngời Mà Liềng huyện Hơng Khê hình thành vận hành lịch sử phát triển - Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững đợc vận dụng vào việc đánh giá hình thức khai thác sử dụng tài nguyên thiên ngời M· LiỊng mèi quan hƯ cđa ngêi víi tự nhiên, tìm hiểu khả hoà nhập ngời Mà Liềng với tự nhiên lịch sử phát triển Qua rút nhận xét làm sở đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - xà hội địa bàn c trú họ, vừa đảm bảo việc phát triển sản xuất an toàn mà không ảnh hởng xấu đến tài nguyên môi trờng, làm anhr hởng đến quyền lợi hệ mai sau - Quan điểm sinh thái môi trờng Quan điểm sinh thái môi trờng đợc vận dụng vào việc xây dựng mô hình sản xuất có cấu sinh học không mâu thuẫn với môi trờng rừng tự nhiên nơi sinh sống ngời Mà Liềng huyện Hơng Khê để không làm thay đổi đột ngột môi trờng, không dẫn đến hậu xấu không lờng trớc Phơng pháp nghiên cứu Trên sở quan điểm nghiên cứu đà xác định trên, đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp nghiên cứu thực địa Phơng pháp đợc vận dụng vào việc nghiên cứu trực tiếp điều kiện địa lý tự nhiên hoàn cảnh kinh tế - xà hội địa bàn sinh sống ngời Mà Liềng làm sở thực tiễn cho đề tài đồng thời để kiểm chứng thông tin thu thập từ nguồn tài liệu, để từ đề xuất giải pháp sát thực với điều kiện thực tế địa bàn nghiên cứu - Phơng pháp thu thập, xử lí tài liệu Phơng pháp thực với mục đích thu thập nguồn t liệu có liên quan đến tộc ngời Mà Liềng huyện Hơng Khê; xử lý nguồn thông tin thiếu tính thống phơng pháp đặc thù địa lý, nh việc đa tỉ lệ thống đồ; cập nhật hay nội suy, ngoại suy thông tin thiếu đồng hay khiếm khuyết Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài sống ngời Mà Liềng giải pháp giúp ngời Mà Liềng ổn định sản xuất đời sống sở khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên có Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lÃnh thổ nghiên cứu Phạm vi lÃnh thổ nghiên cứu đề tài tập trung vào Rào Tre xà Hơng Liên thuộc huyện Hơng Khê- tỉnh Hà Tĩnh Đối với Giằng 2- xà Hơng Vĩnh- huyện Hơng Khê, điều kiện lại khó khăn thời gian hạn hẹp nên việc nghiên cứu, khảo sát địa bàn hạn chế - Giới hạn nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào: + Các đặc điểm địa lý tự nhiên thuộc phạm vi c trú hoàn cảnh kinh tế - xà hội từ nguồn tài liệu thu thập đợc từ kết tìm hiểu thực tế thân phong tục tập quán đợc phép tìm hiểu ngời Mà Liềng rào Tre- xà Hơng Liên- huyện Hơng Khê- tỉnh Hà Tĩnh + Các mô hình sản xuất Nông Lâm nghiệp sở khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên có Đề tài không đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp, dịch vụ theo chế thị trờng, vốn không tơng thích với hoàn cảnh cụ thể ngời Mà Liềng Rào Tre Những điểm đề tài - Hệ thống hoá đợc hệ thống chủ trơng, đờng lối, sách dân tộc ngời quyền tỉnh Hà Tĩnh - Hệ thống hoá đợc nguồn t liệu tộc ngời Mà Liềng huyện Hơng Khê tỉnh Hà Tĩnh - Nghiên cøu cã hƯ thèng vỊ téc ngêi M· LiỊng ë huyện Hơng Khê tỉnh Hà Tĩnh - Đa giải pháp đồng việc phát triển kinh tế - xà hội ngời Mà Liềng sở tiếp tục khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên có mà không gây hậu xấu môi trờng rừng không làm ảnh hởng đến quyền lợi hệ mai sau Nguồn t liệu - Các chủ trơng, sách phát triển kinh tế- xà hội đồng bào dân tộc miền núi Đảng Nhà nớc; định hớng phát triển kinh tế- x· héi ngêi M· LiỊng cđa UBND TØnh Hµ TÜnh - Các loại đồ: đồ hành huyện Hơng Khê; đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Hơng Khê - Các kết vấn, điều tra, nghiên cứu thực địa 10 Lịch sử nghiên cứu đề tài Trớc phát ngời Mà Liềng thuộc dân tộc Chứt Hà Tĩnh, đà có số công trình nghiên cứu dân tộc Chứt Việt Nam Theo tài liệu này, dân tộc Chứt Việt Nam gồm nhóm Sách, Mày, Rục, Arem, Mà Liềng, phân bố hai huyện Minh Hoá Tuyên Hoá thuộc tỉnh Quảng Bình Năm 1960, với việc phát hiƯn mét nhãm ngêi Chøt ë vïng cưa Ba- Quạt thuộc huyện Hơng Khê- Hà Tĩnh (giáp ranh với tỉnh Quảng Bình), tồn dân tộc Hà Tĩnh đợc biết đến đà thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu công chúng Có nhiều viết đợc phát hành phơng tiện thông tin đại chúng TW địa phơng, số công trình nghiên cứu dân tộc Chứt Đáng ý là: Ngời Mà Liềng Rào Tre Võ Văn Tuyển, Tạp chí văn hoá Hà Tĩnh số 14 năm 1995 Ngời Chứt dới chân núi Giăng Màn Thái Văn Sinh, Tạp chí Hà Tĩnh - Ngời làm báo, số Xuân Canh Thìn 2000) Ngời Chứt muốn trở thành nông dân giỏi Lam Hạnh, báo Pháp luật số 198/1728 ngày 19/8/2000 Xuân Rào Tre Xuân Thiều, báo Hà Tĩnh cuối tuần số 4537, ngày 9/2/2003 Phát triển kinh tế- xà hội ngời Mà Liềng huyện Hơng Khê- tỉnh Hà Tĩnh Dự án Ban Miền núi Di dân Phát triển vùng kinh tế mới, UBND tỉnh Hà Tĩnh 2003 8 Bảo tồn phát huy sắc văn hoá tộc ngời Mà Liềng Hà Tĩnh Đề tài Th.s Nguyễn Trí Sơn, năm 2002 Những công trình nghiên cứu viết nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho việc nghiên cøu vỊ ngêi M· LiỊng thc d©n téc Chøt ë Hà Tĩnh mặt: nguồn gốc, ngôn ngữ, đặc trng văn hoá, đặc điểm phát triển kinh tế- xà hội giúp xây dựng sở lí luận vận dụng vào nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tÕ- x· héi cđa téc ngêi M· LiỊng, tõ đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất ngời Mà Liềng thuộc phạm vi nghiên cứu 11 Bố cục đề tài Đề tài gồm phần, chơng, có đồ, biểu đồ, ảnh tài liệu tham khảo, phụ lục, tổng cộng 72 trang đánh máy giấy A4, cỡ chữ 14 Chơng Đặc điểm địa lý tự nhiên địa bàn c trú ngời Mà Liềng hà Tĩnh 1.1 Vị trí địa lí Tộc ngời Mà Liềng thuộc dân tộc Chứt tỉnh Hà Tĩnh phân bố Rào Tre thuộc xà Hơng Liên- huyện Hơng Khê Toạ độ địa lí: Rào Tre nằm khoảng từ 18 0219 đến 1800334 vĩ độ Bắc từ 10504338 đến 10504422 kinh độ Đông Vị trí tiếp giáp: - Bắc: giáp khu vực sinh sống ngời Kinh xà Hơng Liên - Đông Bắc: giáp sông Ngàn Sâu - Nam: giáp với khu vực rừng phòng hộ thuộc quản lí lâm trờng huyện Hơng Khê, gần với huyện Tuyên Hoá- tỉnh Quảng Bình - Tây: giáp xà Hơng Lâm huyện- Hơng Khê- tỉnh Hà Tĩnh Bản Rào Tre miền núi nằm phía Tây Nam xà Hơng Liênmột xà nghèo huyện Hơng Khê- Tỉnh Hà Tĩnh Xà Hơng Liên xà nghèo, có tiềm lớn đất, rừng nhng chủ yếu cha đợc khai thác Dân c phân bố tha thớt §¹i bé phËn sèng tËp trung ë vïng thung lịng sông Ngàn Sâu Tiếp giáp với khu vực có trình độ kinh tế- xà hội phát triển, điều kiện giao thông nội vùng giao thông liên vùng cha phát triển, vị trí nh gây cho đồng bào Mà Liềng Rào Tre gặp nhiều trë ng¹i lín viƯc giao lu kinh tÕ- x· héi víi ngêi Kinh Bao bäc vỊ phÝa Nam vµ Tây Nam khu vực rừng sản xuất rừng phòng hộ với diện tích lớn Đặc điểm có ý nghĩa quan trọng đời sống đồng bào Vấn đề bảo vệ môi trờng vùng biên giới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bản Rào Tre nằm gần với huyện Tuyên Hoá- tỉnh Quảng Bình, nơi có tộc ngời khác thuộc dân tộc Chứt sinh sống Vị trí tiếp giáp với Quảng Bình có ý nghĩa lớn việc hình thành phát triển tộc ngời Mà Liềng Hà Tĩnh 10 Bản Rào Tre có khoảng đất trồng lúa nớc, phân bố chủ yếu thung lũng trớc Ngoài trồng lúa nớc, đồng bào trồng ngô, lạc, đậu mảnh đất cao Đồng bào đà biết sử dụng phân bón sản xuất, biết đắp đập, khai thông mơng nhỏ để dẫn nớc vào ruộng Trong năm gần đây, hoạt động canh tác đà thu đợc kết cao Ngoài hai hình thức trên, ngời Mà Liềng tiến hành trồng trọt vùng đất thấp gần nhà theo hình thức vờn nhà ngời Kinh Tại đồng bào trồng nhiều loại nh: chuối, ớt, bầu, bí, khoai, môn Việc phát triển ngành trồng trọt số hạn chế nh: - Vì mẻ làm quen với kiểu canh tác lúa nớc nên ngời dân cha ý thức đợc công việc mình, làm lấy lệ, gieo trồng xong chờ thu hoạch Phần lớn thời gian đợc dành cho việc vào rừng săn bắt kiếm ăn ngay, lấy gỗ, kiếm mật ong ®Ĩ ®em trao ®ỉi víi ngêi Kinh - Sau thu hoạch xong, ngời dân thờng cách bảo quản, cất trữ lơng thực thực phẩm Đồng bào sử dụng phần lơng thực, thực phẩm, số lại đem đổi cho ngời Kinh để lấy rọu, thuốc lá, đồ trang sức rẻ tiền mà không tính đến giá trị vật đem đổi Vì vậy, ngời Mà Liềng bị thiệt thờng rơi vào cảnh thiếu ăn triền miên 3.3.2 Chăn nuôi Cuộc sống du canh du c trì thời gian dài làm cho đồng bào Mà Liềng tập quán chăn nuôi Đến nay, sống đà ổn định, song chăn nuôi cha đợc ý mức Các loại gia súc, gia cầm chủ yếu trâu, bò , lợn, gà gia đình không nhiều Mỗi hộ bình quân có 2-3 gà, nhiều gia đình không nuôi lợn Hộ nuôi nhiều lợn có 1-2 Gần đồng bào đà chăn nuôi trâu bò với nguồn giống Nhà nớc cấp thông qua chơng trình hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn Về hình thức chăn nuôi, 43 chăn nuôi theo lối thả rông phổ biến, đồng bào đà biết chăn nuôi theo hình thức chuồng trại Chăn nuôi gia cầm phát triển sở thức ăn không đảm bảo Bảng 8: Số lợng đàn gia súc, gia cầm Rào Tre Điểm tụ c Trâu, bò Lợn Gà Rào Tre 10 12 20 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Hơng Khê- năm 2003) Chăn nuôi hoạt động kinh tế quan trọng, vừa góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn, cải thiện đời sống, vừa trực tiếp hỗ trỵ cho trång trät HiƯn nay, ý thøc cđa ngêi dân việc phát triển chăn nuôi thấp Có nhiều nguồn giống Nhà nớc cấp đợc thời gian, ngời dân đa làm thịt để giải ăn đem đổi lấy rợu Chăn nuôi chủ yếu theo lối thả rông, vừa cho suất thấp, vừa vệ sinh 3.4 Hoạt động kinh tế lâm nghiệp Ngành khai thác rừng ngành kinh tÕ xt hiƯn sím vµ cã ý nghÜa quan träng đời sống sản xuất đồng bào Mà Liềng Sinh sống môi trờng tự nhiên thuận lợi, ngời Mà Liềng đà biết tận dụng sản vật sẵn có tự nhiên nh loài có củ, lấy bột, có quả, loại măng, nấm, rau rừng, mật ong, loại dợc liệu nh: sâm nam, sâm trúc, sa nhân, đơng quy, ngải trời để nuôi sống chữa bệnh cho ngời Trong nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho đời sống, loại có bột chiếm vai trò quan trọng nhúc (một loại thuộc họ dừa) Hoạt động săn bắn động vật rừng phát triển đà góp phần đáng kể vào việc cải thiện bữa ăn hàng đồng bào, tạo sản vật có giá trị để trao đổi Mật ong rừng sản vật có giá trị 44 Hiện nay, diện tích rừng cịng nh ngn lỵi rõng ë khu vùc c tró ngời Mà Liềng bị suy giảm nghiêm trọng, hậu việc khai thác rừng bừa bÃi kéo dài nhiều thập kỉ (trong hoạt động khai thác, phá hoại ngời Kinh tác nhân chủ yếu) Sự suy giảm nguồn tài nguyên rừng đà đe doạ trực tiếp đến môi trờng ®êi sèng cđa ®ång bµo M· LiỊng, lµm cho cc sống ngời dân nơi vốn đà chênh vênh nghèo khó lại thêm bấp bênh Các hoạt động tổ chức cho dân tham gia trồng rừng, tu bổ rừng, để vừa bảo vệ rừng, vừa tăng thêm thu nhập cho đồng bào cha đợc triển khai hiệu Dự án trồng rừng đợc triển khai quy mô nhỏ Rào Tre dự án trồng thử nghiệm 500 Dó trầm (Nguồn giống lấy từ Lâm trờng Chúc A- xà Hơng Lâm- Hơng Khê) ảnh 4: Rừng Dó trầm Dó trầm đợc gọi Dó bầu, trầm hơng hay trà hơng, có tên khoa học Aquilaria Crassna Pirre Dó loài gỗ lớn thông xanh, tán tha, thân thẳng, cao trung bình 15- 18m, đờng kính trung bình ngang ngực 35- 40cm Dó trầm thờng phân bố rừng thứ sinhh nguyên sinh nớc: Việt nam, Lµo, Campuchia vµ phÝa nam Trung Qc ë níc ta Dó trầm phân bố tơng đối rộng từ tỉnh phía Bắc: Quảng Ninh, Bắc Giang, Hoà Bình cho ®Õn tËn Kiªn Giang, nhng tËp trung nhiỊu nhÊt ë tỉnh Duyên hải miền Trung Tây nguyên Cây Dó 10 tuổi có khả tạo trầm, 50 tuổi tìm thấy trầm loại Còn trầm loại kỳ nam tìm thấy dó hàng trăm năm tuổi Hiện tác nhân sinh học hoá học mà đà rút ngắn thời gian tạo trầm Tuy nhiên tạo đợc trầm loại 4, loại Đặc điểm sinh thái Dó trầm: 45 - Khí hậu: Thích hợp vùng khí hậu nóng ẩm Nhiệt độ trung bình năm 2025oC lợng ma hàng năm 1500mm, độ ẩm không khí 80% - Đất đai: Có thể trồng Dó trầm nhiều loại đất khác (trừ đá vôi, đất cát, đất ngập úng) Độ dày tầng đất 50cm, đất ẩm, thoát nớc, nhiều mùn - Thực bì: Trạng thái thực bì thích hợp với Dó Trầm là: rừng nghèo kiệt rừng sau nơng rẫy Mục đích dự án thử nghiệm mức độ thích hợp Dó trầm đất Rào Tre, hiệu kinh tế xà hội việc trồng Dó trầm cha đợc đề cao HiƯn míi chØ cã d©n M· LiỊng thử nghiệm trồng Dó trầm, chủ yếu trồng vờn nhà nơng Ngời dân cha thực quan tâm đến hiệu việc trồng dó Do không đợc chăm sóc theo kỹ thuật nên đến nay, số Dó trầm có khả sinh trởng tốt gần 400 3.5 Một số nghề phụ gia đình Trong hoạt động kinh tế ngời Mà Liềng, xa vắng bóng nghề thủ công vốn quan trọng tộc ngời sống rừng sâu nh rèn, dệt Họ hầu nh có hai nghề thủ công mộc đan lát dạng sơ khai Đồng bào dùng kỹ thuật mộc để chế tác công cụ lao động nh nỏ, bẫy, cối , chày; dùng kĩ thuật đan lát tạo công cụ sinh hoạt nh: rổ, rá,, dụng cụ đánh bắt cá: nơm, rọ Dù kĩ thuật dạng sơ khai nh ng không đợc truyền từ hệ sang hệ khác nên kĩ thuật có nguy bị mai 3.6 Hoạt động trao đổi hàng hoá Do sống phân tán rừng thành nhóm nhỏ tách biệt nhau, điều kiện giao thông lại khó khăn, trình độ phát triển kinh tế- xà hội thấp nên quan hệ trao đổi buôn bán nội ngời Mà Liềng ngời Mà Liềng với c dân khác không phát triển Cho đến điểm c trú ngời M· LiỊng vÉn cha cã chỵ 46 Ngêi M· LiỊng thờng đem sản vật rừng (mật ong, nấm, măng rừng, dợc liệu), số sản phẩm trồng trọt (gạo, ngô, sắn) trao đổi với ng ời Kinh để lấy rợu, thuốc lá, quần áo Nhìn chung, đồng bào cha biết tính đến giá trị so sánh vật đem trao đổi Ví dụ: chai mật ong giá 30.000đ50.000đ đồng bào đổi lấy chai rợu với giá 6.000đ- 8.000đ Những hoạt động trao đổi hàng hoá nh có thĨ xem lµ dÊu hiƯu manh nha cho sù ®êi mét ngµnh kinh tÕ míi ®êi sèng kinh tế ngời Mà Liền, ngành kinh tế thơng mại Tuy vậy, hoạt động trao đổi hàng hoá đảm bảo tuân theo quy luật thị trờng, kinh tÕ cđa téc ngêi M· LiỊng míi thùc sù t×m đợc động lực phát triển 3.7 Đánh giá chung Với hỗ trợ Đảng Nhà nớc thông qua chơng trình nh định canh định c, hỗ trợ đồng bào dân tộc dặc biệt khó khăn , 40 năm qua, đời sống KT-XH đồng bào Mà Liềng đà có bớc chuyển đổi lớn lao Tuy nhiên, phát triển KT-XH đồng bào Mà Liềng nhiều hạn chế 3.7.1 Những chuyển biến tích cực Sau 40 năm thực định canh định c, tới nay, ngời Mà Liềng Rào Tre đà có sống khác Từ chốn "thâm sơn cốc", đợc giúp đỡ cấp quyền, Bộ đội Biên phòng, ngời Mà Liềng bớc thoát khỏi đói, nghèo Đời sống đợc cải thiện Từ chỗ quanh năm thiếu đói, sống lay lắt dựa vào nguồn thức ăn sÃn có tự nhiên, ngời Mà Liềng đà biết tự sản xuất ăn với giúp đỡ cấp quyền, nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, đồng bào đà đợc đảm bảo Trình độ dân trí đợc nâng cao Năm 1960, đội Biên phòng Hà Tĩnh tìm thÊy mét nhãm ngêi sèng lay l¾t rõng ë vùng cửa Ba, Quạt, ngời Mà Liềng lúc gần nh trình độ mông muội Cách thức kiếm ăn 47 hái lợm củ rừng, săn bắt chim, thú bắt cá dới khe suối Ngời sống tên, tuổi Sau 40 năm, với giúp đỡ cấp quyền TW địa phơng, Bộ đội biên phòng đồn 575, ngời Mà Liềng đà biết đọc, biết viết chữ ngời Kinh Cả đà có 38 em theo học trờng Tiểu học Phổ thông, có nhiều em học khá, đợc nhËn häc bỉng nh em Hå ThÞ Hång Lam- häc sinh lớp 10 trờng THPT Hơng Khê Năm 2005, tỉnh ®· cã chđ tr¬ng cư em M· LiỊng theo học trờng chuyên nghiệp theo diện cử tuyển để tạo nguồn cán có trình độ cho dân Ngời Mà Liềng từ chỗ biết sống dựa vào rừng, đà biết trồng lúa nớc, trồng màu, chăn nuôi, phần tự nuôi sống gia đình Dới hớng dẫn đội biên phòng đồn 575, ngời dân đà bớc tiếp thu đợc kỹ thuật sản xuất mới, biết trồng lúa nớc thâm canh chăn nuôi theo hình thức chuồng trại Cơ sở vật chất, sở hạ tầng phục vụ cho sinh hoạt sản xuất đà đợc xây dựng Từ năm 2001, đà có đờng bê tông vào tận (khổ đờng 1m) Năm 2005, dự án phát triển kinh tế- xà hội dân tộc miền núi Hà Tĩnh (do Ban Tôn giáo- Dân tộc Hà Tĩnh thực hiện) đà xây dựng Rào Tre công trình thuỷ lợi phục vụ nớc cho sinh hoạt sản xuất công trình kè bảo vệ đất ở, đất sản xuất), xây dựng thêm giếng nớc cho hộ dân) Hiện Rào Tre đà có ti vi, loa phát Đó sở ban đầu để ngời Mà Liềng xây dựng sống 3.7.2 Những hạn chế cần khắc phục - Mặc dù thời gian qua, nhiều công trình giao thông, thuỷ lợi, nhà ở, phơng tiện thông tin liên lạc phục vụ cho đời sống sản xuất ngời Mà Liềng đà đợc xây dựng nhng nhìn chung, sở vật chất, sở hạ tầng cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển Giao thông nội vùng giao thông liên vùng khó khăn, gây trở ngại cho việc giao lu kinh tế- xà hội ngời Mà Liềng với thôn khác với miền xuôi - Chất lợng sống đồng bào có chuyển biến nhng so với mặt chung thấp bấp bênh 48 - Cïng víi sù ph¸t triĨn vỊ kinh tÕ, sắc văn hoá dân tộc có chiều hớng bị mai mét - Ngêi d©n cha thùc sù cã ý thøc øng dông tiÕn bé khoa häc- kü thuËt sản xuất dẫn đến hiệu sản xuất cha cao Những tồn phát triển KT-XH đồng bào Mà Liềng hệ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan 3.7.2.1 Nguyên nhân khách quan Trong nhiều năm qua, Tỉnh Hà Tĩnh đà thực nhiều dự án phát triển kinh tế- xà hội cho đồng bào dân tộc thiểu số, có tộc ngời Mà Liềng Hơng Khê- Hà Tĩnh Các dự án đà đầu t xây dựng sở hạ tầng (đờng sá, nhà ở, công trình thuỷ lợi, ) hỗ trợ đời sống đồng bào dân tộc, giúp đồng bào bớc ổn định sống, phát triển sản xuất Tuy nhiên, với nguồn vốn đầu t hàng năm ít, dàn trải, lại nặng cứu trợ nên mục tiêu định canh định c lâu dài cho đồng bào Mà Liềng cha đợc giải cách triệt để Trong trình thực dự án, thiếu hiểu biết văn hoá tộc ngời Mà Liềng, nên công tác tổ chức thực mang tính áp đặt, cha phù hợp với phong tục tập quán, tâm lí ngời Mà liềng, dẫn đến đà làm số nét đẹp truyền thống tộc ngời Nhìn chung, dự án ý đến đầu t xây dựng hỗ trợ đời sống (đầu t ban đầu) mà cha thực quan tâm đến công tác tổ chức hớng dẫn ngời dân tham gia vào hoạt động sản xuất, dẫn đến hiệu đầu t không cao Rào Tre tình trạng số ngời dân đem bò giống dự án cấp làm thịt đổi lấy rợu; lúa gieo xong bỏ không chăm sóc, hôm có cán đến xuống ruộng Còn phân lớn thời gian chơi, uống rợu, vào rừng Công tác bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc cha đợc ý mức Hình thức bảo tồn chủ yếu su tầm, chụp ảnh vật, ghi âm số điệu hát, lu giữ nhà văn hoá Rất có hoạt động văn nghệ có tham gia ngời Mà Liềng Cả tỉnh có công trình nghiên cứu 49 sắc văn hoá tộc ngời Mà Liềng nhng phần lớn dựa kết nghiên cứu ngời Chứt, cha làm rõ đợc bên cạnh đặc trng mang tính tộc ngời, ngời Mà Liềng Rào Tre- Hà Tĩnh có nét khác so với ngời Chứt Quảng Bình Sự khác biệt điều kiện sinh sống quy ®Þnh Nh vËy, víi vèn hiĨu biÕt Ýt vỊ tộc ngời Mà Liềng Rào Tre, việc khôi phục lại giá trị văn hoá truyền thống cho tộc ngời khó khăn 3.7.2.2 Nguyên nhân chủ quan Trình độ dân trí đồng bào thấp nên việc nắm kỹ thuật sản xuất hạn chế Nhiều ngời dân cha thực quan tâm đến hiệu sản xuất, mang tâm lí trông chờ vào hỗ trợ Nhà nớc vào nguồn lợi rừng Đây rào cản lớn phát triển lên ngời Mà liềng Hà Tĩnh Chơng giải pháp tổng thể phát triển KT-Xh Đồng bào Mà Liềng hà tĩnh 4.1 Những sở để đề xuất giải pháp 4.1.1 Dựa vào nguồn lực tự nhiên Địa bàn c tró cđa ngêi M· LiỊng ë Hµ TÜnh cã tiỊm lớn đất rừng, thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp, trồng công nghiệp, ăn chăn nuôi đại gia súc Vùng đất thấp gần nhà đất phù sa sông Tiêm khai thác để đa vào trồng lúa, trồng màu, giải phần nhu cầu lơng thực, 50 thực phẩm đồng bào) Tuy nhiên, nay, phần lớn tài nguyên đất, rừng dạng tiềm Để biến nguồn tiềm to lớn thành cải vật chất nuôi sống ngời lâu dài, cần phải có giải pháp khai thác tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý, nhằm đảm bảo vừa khai thác có hiệu mạnh tự nhiên miền rừng núi, vừa không gây ảnh hởng xấu đến môi trờng, làm ảnh hởng đến lợi ích hệ mai sau 4.1.2 Dựa vào nguồn lực kinh tế - x· héi Sù ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi tộc ngời Mà Liềng 40 năm qua đà tạo sở ban đầu để ngời Mà Liềng xây dựng sống Một nguồn lực to lớn cần đợc phát huy trình phát triển kinh tế- xà hội đồng bào Mà Liềng giá trị truyền thống tốt đẹp tộc ngời đợc lu giữ Ngời Mà Liềng cã tÝnh cè kÕt céng ®ång cao, cã quan hƯ vợ chồng bền vững, sở ban đầu để xây dựng đời sống lành mạnh, văn minh Trên đờng phát triển kinh tế- xà hội ngời Mà Liềng, ngời dân tộc với nét văn hoá độc đáo, với lòng tự tôn dân tộc, với tinh thần đoàn kết nguồn lực to lớn 4.1.3 Dựa vào chủ trơng sách ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa c¸c cÊp chÝnh qun Ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi cho téc ngời Mà Liềng Rào Tre nội dung quan trọng công tác dân tộc Đảng, Nhà nớc, cấp quyền Tỉnh Hà Tĩnh Ban Tôn giáo- Dân tộc đợc UBND tỉnh giao quan thờng trực, chủ trì phối hợp với ngành có liên quan tổ chức, đạo thực công tác dân tộc Hàng năm, Ban ®· tỉ chøc thùc hiƯn c¸c dù ¸n ph¸t triĨn kinh tế- xà hội khu vực dân tộc thiểu sè ë Hµ TÜnh (tõ ngn vèn cđa TW vµ địa phơng) Bản rào Tre địa bàn đợc hởng nhiều nguồn đầu t từ dự án Năm 2005, tỉng ngn 51 vèn 4.000 triƯu ®ång UBND tØnh giao để hỗ trợ đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, dự án đà xây dựng Rào Tre công trình thuỷ lợi, kè bảo đất ở, đất sản xuất, giếng nớc sinh hoạt, bể chứa nớc Tổng nguồn vốn 1.500 triệu đồng Tháng 8, năm 2005, UBND tỉnh Hà Tĩnh sở vào nội dung, mục tiêu, yêu cầu nghị 39/NQ-TW ngày 16/8/2004 Bộ trị Về phát triển kinh tế- xà hội đảm bảo an ninh quốc phòng vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2010 đà đề Đề án phát triển kinh tế- xà hội khu vực dân tộc thiểu số tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010 Là vùng cao, có dân tộc ngời sinh sống, Rào Tre đợc xác định đối tợng thụ hởng đề án Mục tiêu đề án bớc xoá đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, bảo tồn phát huy sắc văn hoá dan tộc, giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xà hội, bảo vệ môi trờng sinh thái, phân đấu năm 2010 hộ dân tộc thiểu số Hà Tĩnh phát triển hội nhập với cộng đồng ngời Kinh tỉnh cách bền vững Nh vậy, phát triển kinh tÕ- x· héi cho téc ngêi M· LiÒng nãi riêng, dân tộc thiểu số Hà Tĩnh nói chung vấn đề quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nớc cấp quyền tỉnh Hà Tĩnh Với mong muốn đợc đóng góp phần nhỏ bé vào việc đa tộc ngời Mà Liềng Hà Tĩnh bớc thoát khỏi đói nghèo, tiến tới hội nhập với cộng đồng ngời Kinh, sở nghiên cứu nguồn lực tự nhiên, kinh tế- xà hội tộc ngời Mà Liềng chủ trơng sách tỉnh, mạnh dạn đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế- xà hội ngời Mà Liềng Hà Tĩnh nh sau: 4.2 Giải pháp tổng thể phát triển kinh tế- x· héi cđa ng êi M· LiỊng ë tØnh Hµ Tĩnh Phơng hớng đồng thời giải pháp tổng thể phát triển kinh tế -xà hội đồng bào Mà Liềng Hà Tĩnh phải chuyển dịch cấu từ kinh tế chủ yếu hái lợm, săn bắt sang kinh tế tự cấp tự túc, tiến tới kinh tế sản xuất hàng hoá theo định hớng xà hội chủ nghĩa, thực công nghiệp hoá 52 đại hoá, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, cải thiện bớc đời sống nhân dân Tuy nhiên, vào điều kiện phát triển kinh tế thực trạng kinh tế- xà hội đồng bào Mà Liềng nay, trớc mắt chuyển dịch cấu kinh tế đồng bào nên theo hớng vừa x©y dùng mét nỊn kinh tÕ tù cÊp tù tóc nhằm đáp ứng nhu cầu đồng bào, vừa tập trung phát triển lâm, nông nghiệp thành ngành sản xuất hàng hoá nhằm nâng cao hiệu kinh tế Muốn thực thành công giải pháp trên, cần tổ chức thực giải pháp cách đồng sau đây: 4.2.1 Giải pháp tổng thể phát triển kinh tế 4.2.1.1 Phát triển sản xuất theo mô hình Lâm- Nông kết hợp theo phơng châm lấy ngắn nuôi dài Đây giải pháp quan trọng phát triển kinh tế xà hội ®ång bµo M· LiỊng ë Hµ TÜnh Ngoµi viƯc ®Ị xuất mô hình, đa cách thực thực mô hình a Mô hình Trong phạm vi đề tài này, đề xuất mô hình Lâm- Nông kết hợp áp dụng vào địa bàn nghiên cứu nh sau: Mô hình Lâm- Nông kết hợp R1+R2+N+V+Mn+Rg 53 Đây mô hình kinh tế liên hoàn áp dụng địa bàn c trú ngời Mà Liềng nhằm khai thác tổng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với bảo vệ môi trờng - R: Rừng gồm hai phận: + R1: Phần có địa hình dốc, xa nơi c trú, không thuận lợi cho trồng lơng thực, thực phẩm Các hoạt động bao gồm khoanh nuôi bảo vệ, tái sinh phục hồi, trồng dắm míi, tu bỉ lµm giµu rõng Rõng võa cã vai trò rừng sản xuất, vừa có vai trò rừng phòng hộ, bảo vệ đất kết hợp lấy gỗ lâm sản khác nh nấm, măng thuốc + R2: Phần có địa hình thoải hơn, gần nơi c trú, địa bàn trồng Dó trầm Trong khu vực trồng thêm nhiều lớp cỏ voi phục vụ chăn nuôi bò Dó trầm loài có giá trị kinh tế cao có khả sinh trầm hơng Trên giới trầm hơng đợc sử dụng để chng cất tinh dầu Trầm dùng làm chất định hơng công nghiệp để sản xuất loại mỹ phẩm cao cấp Khi đốt trầm hơng có mùi ngào ngạt nên đợc dùng dịp lễ, Tết làm hơng Việc đốt trầm hơng tập quán thiếu đợc nhà thờ, cung điện gia đình quý tộc ngời Hồi giáo Trong Y học, trầm hơng đợc sử dụng để chữa bƯnh hiĨm nghÌo nh ung th, sun… Nhu cÇu sư dụng trầm hơng giới trung bình 250- 350 tấn/năm số không ngừng tăng lên Trớc đây, trầm hơng sản vật nớc Nam á, nhng, nớc cung cấp trầm hơng cho thị trờng giới Lào, Việt Nam Campuchia, trầm Việt Nam đợc đánh giá có chất lợng cao Trên thị trờng giới, lít tinh dầu trầm có giá đến 50.000 đô la Mỹ (Hơn 750 triệu ®ång), nhng nÕu cã xt xø tõ ViƯt Nam gi¸ lên tỷ đồng trầm hơng Việt Nam có chất lợng cao tiêu chuẩn quốc tế Với giá nh vậy, nói trầm hơng thị trờng đầy tiềm 54 Hiện nớc có khoảng 6000 trồng Dó trầm, sè Ýt ®ã ®· ®đ ti ®Ĩ cÊy men tạo trầm Nghề trồng Dó trầm nghề đa lại lợi nhuận cao cho nhiều hộ sản xuất chủ kinh doanh nhiều tỉnh nớc Theo nhà đầu t, tổng chi phí cho trồng Dó trầm 10 năm khoảng 36.500.000đ Từ năm thứ trở đà thu lợi nhuận từ trái, cành, để làm nhang đủ bù cho chi phí chăm sóc Giá thu mua kg cành Dó trầm từ 2000đ- 2.500đ Từ năm thứ 10 đà thu hoach đại trà với doanh thu: 1.000 cây/haì3 triệu đồng/cây = tỉ đồng Giá trầm 10 năm tuổi thị trờng 20 triệu đồng Ngay trờng hợp không tạo đợc trầm bán gỗ làm nhang có lÃi cao hẳn so với trồng quế nguyên liệu giấy nh keo, bạch đàn vốn có thời gian đầu t gần ngang Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đà có nhiều hộ trồng Dó trầm bớc đầu đà thu đợc kết khả quan Huyện Hơng Khê- Hà Tĩnh có hn 400 diện tích Dã trÇm Mỗi Dó trầm trồng 140 cây, năm tuổi có giỏ tr ớt nht triu ng Với Dó lõi đà có trầm, bán với giá 57 triệu đồng Ngoài ra, ngời trồng Dó thu đợc nguồn lợi từ bán lá, cành để làm nhang, bán giống Dó Dó (do tự nhân giống từ hạt Dó tuổi) Nhiều ngời đà trở thành triệu phú, tỉ phú trồng Dó Nh trồng Dó trầm đa lại hiệu cao lâu dài kinh tế Bên cạnh đó, việc trồng Dó trầm vùng cao tăng cờng thêm cho lớp rừng phòng hộ, góp phần điều hoà sinh thái Năm 2003, theo chơng trình dự án, Rào Tre đà trồng thử nghiệm 500 Dó trầm, để kiểm tra mức độ thích hợp Dó trầm địa bàn Sau năm thử nghiệm, chơng trình đà có kết luận ban đầu đặc điểm sinh thái Dó trầm hoàn toàn phù hợp với với điều kiện tự nhiên Rào Tre 55 Từ phân tích trên, đề xuất phát triển Dó trầm địa bàn c trú ngời Mà Liềng Hà Tĩnh, vừa cho hiệu kinh tế cao, vừa tăng diện tích rừng Nguồn giống Dó trầm lÊy tõ L©m trêng Chóc A Cã thĨ mua gièng ơm mua Giá kg giống Dó trầm 7000đ Giá 2.000đ- 6000đ Kinh phí để mua giống nên xin từ dự án Dó trầm nên trồng theo hình thức khoán cho hộ gia đình, nên khuyến khích hộ dân liên kết lại với Dó trầm trồng xen với khu vực rừng sản xuất Căn vào đặc điểm sinh thái Dó trầm cần bóng che từ 1-3 năm đầu cần chiếu sáng lớn từ năm thứ rừng bắt đầu khép tán, khu vực trồng Dó trầm với mật độ 100- 120 cây/ha Cự ly hai cây: 1,5- 1,8m Nên trồng theo hình tam giác, để lớn, rễ đâm vào cho chất lợng trầm cao Trồng Dó trầm không khó, nhng thời gian 1- năm đầu, Dó trầm đòi hỏi công chăm sóc lớn Do đó, phòng lâm nghiệp huyện Hơng Khê việc có trách nhiệm cử cán đến tập huấn, hớng dẫn kỹ thuật trồng cho dân bản, phải làm với dân, thờng xuyên kiểm tra việc thực dân Phòng lâm nghiệp nên tập huấn trớc cho đội Biên phòng đồn 575 đơn vị nắm rõ đặc điểm địa bàn c trú đặc điểm dân c Mà Liềng, có khả thực ăn , ở, làm với dân Đến năm thứ 5, ngời Mà Liềng đà thu đợc nguồn lợi từ Dó trầm gió nhờ việc bán Dó trầm Giá thu mua Dó trầm thị trờng 2.000đ- 2.500đ/kg Phòng lâm nghiệp huyện cần thông tin cho ngời Mà Liềng giá có chơng trình thu mua sản phẩm từ Dó trầm cho ngời Mà Liềng, tránh tình trạng sản phẩm đầu ra, bị bọn t thơng ép giá Trong khu vực trồng Dó trầm, trồng xen cỏ voi để chăn nuôi bò 56 - N: Nơng đợc thiết lập phần sờn núi gần nơi c trú nơi đất hoang độ dốc thấp để sản xuất ngô, đậu, lạc, cà bÃi chăn thả gia súc Cách xây dựng nơng theo hớng thâm canh mô hình lâm nông kết hợp, đồng thời trồng thêm cỏ voi phục vụ chăn nuôi Các loại mọc tự nhiên nh bớp bớp để phát triển tự nhiên làm thành đờng đồng mức để bảo vệ, cải tạo đất Diện tích nơng rẫy ngời Mà Liềng không lớn, phân bố chủ yếu vùng đất dốc, cách xa nhà khoảng 2- 2,5 km Tại đồng bào chủ yếu trồng Ngô, lạc, khoai, sắn Canh tác nơng rẫy đà góp nhần giải phần nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho đồng bào, nhng nhìn chung suất không cao Mặt khác, việc trồng ngắn ngày đất dốc làm cho đất dễ bị bóc mòn, rửa trôi Trên quan điểm sinh thái bền vững, đa đề xuất vùng Nơng rẫy là: + Mở rộng diện tích trồng trọt diện tích nơng rẫy cũ Việc mở rộng cần tính đến độ dốc địa hình thuận lợi giao thông lại + Về cấu trồng: Trớc mắt, vùng trồng màu, hàng năm nh ngô, đậu, lạc, cà, khoai sọ để giải nhu cầu thực phẩm cho đồng bào Trên đất trồng hàng năm kết hợp trồng Dó trầm Về lâu dài, Dó trầm trồng chủ yếu Mật độ trồng Dó trồng nơng dày vùng Rừng, khoảng 200- 250 cây/ha Khoảng cách cây: 1,2- 1,5m Vào thời gian đầu, cần làm giàn che cho để tránh chiếu sáng lớn - V: Vờn dải đất gần nhà ở, đất có độ dốc nhỏ, gần đờng giao thông Cây trồng loại ăn quả, rau màu Nguồn lợi từ vờn cung cấp rau thực phẩm cho gia đình hàng ngày Kinh tế vờn nhà có ý nghĩa quan trọng việc cải thiện đời sống hàng ngày đồng bào Cần tiến hành cải tạo vờn tạp, trồng ăn (cam, chanh ) kết hợp với trồng rau - Mn: Mặt nớc trớc khu dân c đợc sử dụng để nuôi cá 57 ... Đảng Nhà nớc vấn đề dân tộc - Nghiên cứu thực trạng sống tộc ngời Mà Liềng - Đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế - xà hội tộc ngời Mà Liềng Quan điểm nghiên cứu Đề tài vận dụng quan điểm nghiên. .. hiểu, nghiên cứu góp phần vào việc nâng cao đời sống đồng bào dân tộc ngời Hà Tĩnh, chọn đề tài "Nghiên cứu điều kiện địa lý địa bàn c trú đề xuất số giải pháp khai thác tự nhiên để phát triển kinh. .. thể phát triển KT-Xh ngời Mà Liềng 4.1 Những sở để đề xuất giải pháp 4.1.1 Dựa vào nguồn lực tự nhiên 4.1.2 Dựa vào nguồn lực kinh tế- xà hội 4.1.3 Dựa vào chủ trơng, sách phát triển kinh tế- xÃ