Hoạt động kinh tế lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện địa lí địa bàn cư trú và đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội của người mã liềng ở hà tĩnh (Trang 44 - 46)

1 996 30 Theo lời kể của ông Nguyễn Văn Hiến cán bộ khuyến nông khuyến lâm thời đó

3.4.Hoạt động kinh tế lâm nghiệp

Ngành khai thác rừng là ngành kinh tế xuất hiện sớm và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống và sản xuất của đồng bào Mã Liềng.

Sinh sống trong môi trờng tự nhiên rất thuận lợi, ngời Mã Liềng đã biết tận dụng các sản vật sẵn có của tự nhiên nh các loài cây có củ, cây lấy bột, cây có quả, các loại măng, nấm, rau rừng, mật ong, các loại cây dợc liệu nh: sâm nam, sâm trúc, sa nhân, đơng quy, ngải trời...để nuôi sống và chữa bệnh cho con ngời. Trong các nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho đời sống, các loại cây có bột chiếm một vai trò quan trọng nhất là cây nhúc (một loại cây thuộc họ dừa).

Hoạt động săn bắn động vật rừng khá phát triển đã góp phần đáng kể vào việc cải thiện bữa ăn hàng của đồng bào, và tạo ra các sản vật có giá trị để trao đổi. Mật ong rừng là một trong những sản vật có giá trị ở đây

Hiện nay, diện tích rừng cũng nh nguồn lợi rừng ở khu vực c trú của ngời Mã Liềng đang bị suy giảm nghiêm trọng, hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi kéo dài trong nhiều thập kỉ (trong đó các hoạt động khai thác, phá hoại của ngời Kinh là tác nhân chủ yếu). Sự suy giảm nguồn tài nguyên rừng đã và đang đe doạ trực tiếp đến môi trờng và đời sống của đồng bào Mã Liềng, làm cho cuộc sống của ngời dân nơi đây vốn đã chênh vênh trong nghèo khó lại càng thêm bấp bênh.

Các hoạt động tổ chức cho dân bản tham gia trồng rừng, tu bổ rừng, để vừa bảo vệ rừng, vừa tăng thêm thu nhập cho đồng bào cha đợc triển khai hiệu quả. Dự án trồng rừng đầu tiên đợc triển khai trên quy mô nhỏ ở bản Rào Tre đó là dự án trồng thử nghiệm 500 cây Dó trầm (Nguồn giống lấy từ Lâm trờng Chúc A- xã Hơng Lâm- Hơng Khê).

ảnh 4: Rừng cây Dó trầm

Dó trầm còn đợc gọi là Dó bầu, trầm hơng hay trà hơng, có tên khoa học là Aquilaria Crassna Pirre. Dó là loài gỗ lớn thông xanh, tán tha, thân thẳng, cao trung bình 15- 18m, đờng kính trung bình ngang ngực 35- 40cm. Dó trầm thờng phân bố trong rừng thứ sinhh hoặc nguyên sinh ở các nớc: Việt nam, Lào, Campuchia và phía nam Trung Quốc.

ở nớc ta Dó trầm phân bố tơng đối rộng từ các tỉnh phía Bắc: Quảng Ninh, Bắc Giang, Hoà Bình cho đến tận Kiên Giang, nhng tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Duyên hải miền Trung và Tây nguyên.

Cây Dó trên 10 tuổi mới có khả năng tạo trầm, cây trên 50 tuổi mới tìm thấy trầm loại 3. Còn trầm loại 1 hoặc kỳ nam chỉ có thể tìm thấy trên cây dó hàng trăm năm tuổi. Hiện nay bằng tác nhân sinh học và hoá học mà đã có thể rút ngắn thời gian tạo trầm. Tuy nhiên cũng chỉ tạo đợc trầm loại 4, loại 5.

- Khí hậu: Thích hợp vùng khí hậu nóng ẩm. Nhiệt độ trung bình năm 20- 25oC. lợng ma hàng năm trên 1500mm, độ ẩm không khí trên 80%.

- Đất đai: Có thể trồng Dó trầm trên nhiều loại đất khác nhau (trừ đá vôi, đất cát, đất ngập úng). Độ dày tầng đất trên 50cm, đất ẩm, thoát nớc, nhiều mùn.

- Thực bì: Trạng thái thực bì thích hợp nhất với Dó Trầm là: rừng nghèo kiệt và rừng sau nơng rẫy.

Mục đích của dự án này là thử nghiệm mức độ thích hợp của cây Dó trầm trên đất bản Rào Tre, còn hiệu quả kinh tế và xã hội của việc trồng Dó trầm cha đợc đề cao. Hiện mới chỉ có 4 hộ dân Mã Liềng thử nghiệm trồng Dó trầm, chủ yếu là trồng trong vờn nhà hoặc trên nơng. Ngời dân cha thực sự quan tâm đến hiệu quả của việc trồng dó. Do không đợc chăm sóc theo đúng kỹ thuật nên đến nay, số cây Dó trầm có khả năng sinh trởng tốt chỉ còn gần 400 cây.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện địa lí địa bàn cư trú và đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội của người mã liềng ở hà tĩnh (Trang 44 - 46)