Hoạt động canh tác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện địa lí địa bàn cư trú và đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội của người mã liềng ở hà tĩnh (Trang 42 - 44)

1 996 30 Theo lời kể của ông Nguyễn Văn Hiến cán bộ khuyến nông khuyến lâm thời đó

3.3.1.2. Hoạt động canh tác

Hình thức canh tác ruộng nớc mới đợc ngời Mã Liềng ở bản Rào Tre làm quen trong những năm gần đây.

Bản Rào Tre có khoảng 3 ha đất trồng lúa nớc, phân bố chủ yếu ở thung lũng trớc bản. Ngoài trồng lúa nớc, đồng bào còn trồng ngô, lạc, đậu trên những mảnh đất cao ráo. Đồng bào đã biết sử dụng phân bón trong sản xuất, biết đắp đập, khai thông mơng nhỏ để dẫn nớc vào ruộng. Trong những năm gần đây, hoạt động canh tác này đã thu đợc kết quả cao.

Ngoài hai hình thức trên, ngời Mã Liềng còn tiến hành trồng trọt tại vùng đất thấp gần nhà theo hình thức vờn nhà của ngời Kinh. Tại đây đồng bào trồng nhiều loại cây nh: chuối, ớt, bầu, bí, khoai, môn...

Việc phát triển ngành trồng trọt ở đây còn một số hạn chế nh:

- Vì quá mới mẻ khi làm quen với kiểu canh tác lúa nớc nên ngời dân cha ý thức đợc công việc của mình, chỉ làm lấy lệ, gieo trồng xong chỉ chờ thu hoạch. Phần lớn thời gian đợc dành cho việc vào rừng săn bắt kiếm cái ăn ngay, lấy gỗ, kiếm mật ong để đem trao đổi với ngời Kinh.

- Sau khi thu hoạch xong, ngời dân thờng không biết cách bảo quản, cất trữ lơng thực thực phẩm. Đồng bào chỉ sử dụng một phần lơng thực, thực phẩm, số còn lại đem đổi cho ngời Kinh để lấy rọu, thuốc lá, các đồ trang sức rẻ tiền mà không tính đến giá trị của vật đem đổi. Vì vậy, ngời Mã Liềng luôn bị thiệt và th- ờng rơi vào cảnh thiếu ăn triền miên.

3.3.2. Chăn nuôi

Cuộc sống du canh du c duy trì trong một thời gian dài làm cho đồng bào Mã Liềng không có tập quán chăn nuôi. Đến nay, tuy cuộc sống đã ổn định, song chăn nuôi vẫn cha đợc chú ý đúng mức. Các loại gia súc, gia cầm chủ yếu là trâu, bò , lợn, gà ... trong mỗi gia đình và của cả bản không nhiều.

Mỗi hộ bình quân có 2-3 con gà, nhiều gia đình không nuôi lợn. Hộ nuôi nhiều lợn cũng chỉ có 1-2 con.

Gần đây đồng bào đã chăn nuôi trâu bò với nguồn giống do Nhà nớc cấp thông qua chơng trình hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn. Về hình thức chăn nuôi,

ngoài chăn nuôi theo lối thả rông là phổ biến, đồng bào đã biết chăn nuôi theo hình thức chuồng trại.

Chăn nuôi gia cầm kém phát triển do cơ sở thức ăn không đảm bảo. Bảng 8: Số lợng đàn gia súc, gia cầm ở bản Rào Tre

Điểm tụ c Trâu, bò Lợn Gà

Rào Tre 10 12 20

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Hơng Khê- năm 2003)

Chăn nuôi là một hoạt động kinh tế rất quan trọng, vừa góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn, cải thiện đời sống, vừa trực tiếp hỗ trợ cho trồng trọt. Hiện nay, ý thức của ngời dân đối với việc phát triển chăn nuôi còn thấp. Có nhiều nguồn giống Nhà nớc cấp đợc một thời gian, ngời dân đa làm thịt để giải quyết cái ăn ngay hoặc đem đổi lấy rợu . Chăn nuôi chủ yếu vẫn theo lối thả rông, vừa cho năng suất thấp, vừa mất vệ sinh…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện địa lí địa bàn cư trú và đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội của người mã liềng ở hà tĩnh (Trang 42 - 44)

w