Văn nghệ dân gian

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện địa lí địa bàn cư trú và đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội của người mã liềng ở hà tĩnh (Trang 29 - 32)

Ngời Mã Liềng trong quá trình lao động sản xuất đã sáng tạo ra những giá trị văn hoá tinh thần, thông qua những hình thức văn nghệ dân gian khá đặc sắc, mang đậm sắc thái riêng của dân tộc mình.

Về cơ bản, kho tàng văn nghệ dân gian của ngời Mã Liềng đợc thể hiện qua truyện cổ, dân ca và nhạc cụ.

- Truyện cổ

Truyện cổ là loại hình chiếm u thế trong kho tàng văn học dân gian của ng- ời Mã Liềng. Nó thể hiện quan niệm của con ngời về vũ trụ, về cuộc đấu tranh chống chọi với thiên nhiên, về khát vọng của con ngời vơn tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Nói đến truyện cổ, trớc hết phải đề cập đến những câu chuyện về nguồn gốc sinh ra các dân tộc (trong đó có ngời Mã Liềng). Đó là câu chuyện "Tám giỏ trứng sinh ra con ngời", đã giải thích các dân tộc đều sinh ra từ giỏ trứng. Ngời Mã Liềng sinh ra đầu, rồi đến ngời Khùa, ngời Lào, và cuối cùng là ng… ời Kinh. Rồi chuyện "Ngời Mã Liềng không có chữ" vì cha mẹ để lại cái chữ trên da trâu bị chó ăn mất. Còn chữ ngời Kinh đợc cha mẹ viết lại trên đá cho nên vẫn còn đến ngày nay…

Truyện cổ của ngời Mã Liềng cũng thờng lấy các đề tài về sự tích các hiện tợng tôn giáo tín ngỡng nh sự tích thờ Vua bếp (truyện "Hai ông và một bà bếp"), sự tích về các công cụ săn bắn nh nỏ, lao , bẫy…

Truyện cổ của ngời ngời Mã Liềng cũng thờng lấy hạnh phúc con ngời, lấy tình yêu đôi lứa, tình nghĩa vợ chồng làm cốt lõi( nh truyện " Kơilụma" kể về mối tình thuỷ chung son sắt của một đôi trai gái).

Tóm lại, kho tàng truyện cổ của ngời Mã Liềng tuy còn nghèo nàn, nhng đã phần nào phản ánh đợc lịch sử tộc ngời, khát vọng của con ngời muốn vơn lên chinh phục tự nhiên để giành lấy cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Đồng thời nó cũng thể hiện quan niệm của đồng bào những phạm trù mĩ học nh cái chân, cái thiện, cái đẹp, cái cao thợng, Truyện cổ của ng… ời Mã Liềng vì thế có tác dụng giáo dục sâu sắc.

Do cha có chữ viết nên việc lu giữ những câu chuyện cổ của ngời Mã liềng gặp rất nhiều khó khăn. Những câu chuyện còn giữ lại đợc chủ yếu là bằng hình thức truyền khẩu,

- Làn điệu dân ca

Trong kho tàng văn học dân gian của ngời Mã Liềng, những làn điệu dân ca nổi lên nh một loại hình đẵc sắc đợm chất trữ tình. Với nội dung phong phú, dân ca đợc sử dụng trong nhiều khung cảnh. Các làn điệu dân ca phản ánh tình yêu lao đông, yêu tự do và tình yêu đôi lứa tha thiết. Dân ca gắn bó một cách tự nhiên với sinh hoạt hàng ngày của đồng bào. Đó là làn điệu Kà tơm- Kà lềnh" (con trâu đi cày). Điệu này bắt đầu bằng điệp khúc " Kà tơm- kàlềnh" hai lần và sau đó là nội dung bài hát. Làn điệu này thờng dùng để hát đối nam nữ trong lao đông sản xuất, trong vui chơi (cũng có thể hát một mình hoặc hát hai nam, hai nữ). Điệu này có vần điệu rất thô sơ giống nh những là diệu cổ xa của các điệu hát ví, hát dặm Nghệ tĩnh. Điệu dân ca này không chỉ tạo nên không khí vui nhộn, hăng say trong lao dộng sản xuất, mà thông qua đó các chàng trai cô gái còn gửi gắm tâm tình cho nhau:

" Kà tơm- tà lềnh, Kà tơm- tà lềnh, bới chị mới, chiềng chiêng kdang, kói, Tihal ktoi, bới chị mới , Kà tơm- tà lềnh, Kà tơm-tà lềnh che phớng li nơ, phi co chô, che hel vấng tựoc " (tạm phiên âm).…

Tạm dịch: " Kà tơm- tà lềnh Kà tơm- tà lềnh. o nàng ơi, mang Kdâng, mang kói đi hái trầu,O có đi không, O nàng ơi, Kà tơm- tà lềnh, Kà tơm- tà lềnh. em cũng muốn đi, mà trầu có chỗ, em sợ, em hái không đợc "…

- Nhạc cụ dân gian:

Sự phong phú về các loại nhạc cụ cũng phản ánh phần nào sự phong phú trong đời sống tinh thần của ngời Mã Liềng. Tuy nhiên, do không có chính sách bảo tồn hợp lí, nên đến nay, các loại hình nhạc cụ của đồng bào đã bị mai một nhiều. Hiện chỉ còn thấy đợc bóng dáng của một số nhạc cụ sau:

+ Đàn ống (tờ rơbon): ở ngời Mã Liềng có đàn ống dành cho đàn ông và đàn ống dành cho đàn bà. Cả hai loại đàn ống này đều đợc làm bằng ống lồ ô, một đầu có mặt bịt kín và một đầu thông. Hai đàn đều cấu tạo có dây nối từ mặt đàn đến thùng đàn.Theo một số nhà nghiên cứu, đàn ống của ngời Mã Liềng gợi lên hình ảnh nguyên thuỷ của đàn nhị.

Đàn ống dành cho nam giới có cần kéo. Đàn ống dành cho nữ lại có thanh gỗ gắn ở đầu đàn để nâng dây đàn lên. Khi chơi, nghệ nhân dùng ngón tay gảy dây đàn.

+ Sáo (pi) của ngời Mã Liềng đợc làm bằng ống nứa, hai đầu cắt rỗng. Trên thân sáo có 4 lỗ, một đầu sáo gắn lỡi gà dùng để thổi.

Đàn ống và sáo đợc diễn xớng lúc cới xin, dịp tết và còn dùng cho các cặp trai gái thổi để trao duyên, tâm tình. Điều đặc biệt là nội dung các bản nhạc của đàn và sáo đều đợc phổ theo âm điệu của Kà tơm- tà lềnh.

+ Tù và (cà vá) là một ống nứa nhỏ, đờng kính khoảng 12cm, chiều dài khoảng 40 cm, hai đầu để rỗng. Tù và thờng đợc sử dụng nh tín hiệu để gọi nhau trong rừng.

Tóm lại, nhạc cụ của ngời Mã liềng tuy đơn giản về mặt kết cấu nhng khá đa dạng về mặt loại hình. Để phát huy vốn quý về âm nhạc, góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của đồng bào, Đảng và Nhà nớc cần có sự đầu t thích đáng, cần đa giáo dục âm nhạc dân tộc vào chơng trình học tập của học sinh.

2.2. Vấn đề dân c

2.2.1. Quá trình phát triển dân số

Ngời Mã Liềng có tập quán c trú ven các khe suối trong rừng sâu. Trớc năm 1960, ngời Mã Liềng sống ở vùng Cửa Ba- bản Quạt giáp với tỉnh Quảng Bình, sát ngay biên giới Việt- Lào. Họ sống theo các gia đình nhỏ trong các lán tạm đợc che phủ bằng lá rừng hoặc sống trong các hang đá, hốc cây. Đời sống kinh tế, văn hoá rất thấp kém, lạc hậu. Tháng 9 năm 1960, bộ đội biên phòng cùng chính quyền địa phơng đã đa bà con về định c tại bản Giằng 2 xã Hơng Vĩnh- huyện Hơng Khê, sống chung với dân tộc Cọi- Khạ Phoọng ở đây. Tộc ngời Mã Liềng khi mới về định c ở bản Giằng 2 vào năm 1966 có 7 hộ, 30 ngời, nhập với tộc ngời Cọi- Khạ Phoọng ( có 10 hộ, 40 ngời ), đa tổng số ngời ở bản Giằng 2 lên đến 70 ngời với 17 hộ. Nhng sau đó, do “không hợp” nhau nên đến cuối năm 1970, ngời Mã Liềng đã chuyển về sống ở khe Đằng Đằng thuộc xã Hơng Liên- huyện Hơng Sơn. Sau khi đất nớc thống nhất, họ về định c tại bản Rào Tre- xã H- ơng Liên - huyện Hơng Khê và sống ở đó cho đến bây giờ.

Bảng 2: Dân số M Liềng trong thời kì 1996- 2004ã

TT Năm Dân số

(ngời) xuất xứ tài liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện địa lí địa bàn cư trú và đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội của người mã liềng ở hà tĩnh (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w