1 996 30 Theo lời kể của ông Nguyễn Văn Hiến cán bộ khuyến nông khuyến lâm thời đó
4.1.3. Dựa vào chủ trơng chính sách phát triển kinh tế xã hội của các cấp chính quyền
chính quyền
Phát triển kinh tế- xã hội cho tộc ngời Mã Liềng ở bản Rào Tre là một trong những nội dung quan trọng trong công tác dân tộc của Đảng, Nhà nớc, và các cấp chính quyền Tỉnh Hà Tĩnh.
Ban Tôn giáo- Dân tộc đợc UBND tỉnh giao là cơ quan thờng trực, chủ trì phối hợp với các ngành có liên quan tổ chức, chỉ đạo thực hiện các công tác dân tộc. Hàng năm, Ban đã tổ chức thực hiện các dự án phát triển kinh tế- xã hội khu vực các dân tộc thiểu số ở Hà Tĩnh (từ nguồn vốn của TW và địa phơng). Bản rào Tre là địa bàn đợc hởng nhiều nguồn đầu t từ dự án. Năm 2005, trên tổng nguồn
vốn 4.000 triệu đồng do UBND tỉnh giao để hỗ trợ đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, dự án đã xây dựng ở bản Rào Tre một công trình thuỷ lợi, một kè bảo về đất ở, đất sản xuất, 3 giếng nớc sinh hoạt, 1 bể chứa nớc. Tổng nguồn vốn trên 1.500 triệu đồng.
Tháng 8, năm 2005, UBND tỉnh Hà Tĩnh trên cơ sở căn cứ vào nội dung, mục tiêu, yêu cầu của nghị quyết 39/NQ-TW ngày 16/8/2004 của Bộ chính trị “Về phát triển kinh tế- xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2010” đã đề ra Đề án phát triển kinh tế- xã hội khu vực các dân tộc thiểu số tỉnh Hà Tĩnh. đến năm 2010. Là một bản vùng cao, có dân tộc ít ngời sinh sống, bản Rào Tre đợc xác định là một trong 7 đối t- ợng thụ hởng của đề án. Mục tiêu của đề án là từng bớc xoá đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dan tộc, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trờng sinh thái, phân đấu năm 2010 các hộ dân tộc thiểu số Hà Tĩnh phát triển hội nhập với cộng đồng ngời Kinh trong tỉnh một cách bền vững.
Nh vậy, phát triển kinh tế- xã hội cho tộc ngời Mã Liềng nói riêng, các dân tộc thiểu số Hà Tĩnh nói chung luôn một trong những là vấn đề quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà nớc và các cấp chính quyền tỉnh Hà Tĩnh. Với mong muốn đợc đóng góp một phần nhỏ bé vào việc đa tộc ngời Mã Liềng ở Hà Tĩnh từng bớc thoát khỏi đói nghèo, tiến tới hội nhập với cộng đồng ngời Kinh, trên cơ sở nghiên cứu các nguồn lực tự nhiên, kinh tế- xã hội của tộc ngời Mã Liềng và các chủ trơng chính sách của tỉnh, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế- xã hội đối với ngời Mã Liềng ở Hà Tĩnh nh sau: