Tình hìn hy tế sức khoẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện địa lí địa bàn cư trú và đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội của người mã liềng ở hà tĩnh (Trang 35 - 38)

1 996 30 Theo lời kể của ông Nguyễn Văn Hiến cán bộ khuyến nông khuyến lâm thời đó

2.3.2.Tình hìn hy tế sức khoẻ

Tuổi thọ trung bình của ngời Mã Liềng ở bản Rào Tre rất thấp: 55 tuổi. Đồng bào thờng mắc các bệnh phổ biến nh: sốt rét (100% dân số mắc bệnh), tiêu chảy, lao phổi Tình trạng mắc bệnh cao phần lớn là do địa bàn c… trú là vùng cao, môi trờng sinh hoạt có nhiều bất lợi cho việc bảo vệ sức khoẻ con ngời; trình độ dân trí còn quá thấp, phong tục, tập quán lạc hậu, nhiều ngời cha bỏ đợc thói quen ăn bốc ở bẩn. Ngời dân cha có thói quen đi khám bệnh, chủ yếu dựa vào cầu xin ở thần linh.

Cơ sở vật chất cho y tế còn yếu kém. ở hai bản của ngời Mã Liềng, do dân số quá ít nên không xây dựng đợc trạm xá. Những năm gần đây, nhờ trạm xá của xã Hơng Liên đợc củng cố về cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ y tế đợc tăng cờng nên tình trạng bệnh tật của ngời dân xã Hơng Liên nói chung, ngời bản Rào Tre nói riêng có phần giảm bớt.

Sự yếu kém về mặt sức khoẻ của một dân tộc là biểu hiện sự suy giảm sức sống của dân tộc đó. Vì vậy, công tác chăm sóc sức khoẻ cho bà con tộc ngời Mã Liềng hiện đang là vấn đề cấp bách, đòi hỏi có sự quan tâm của các cấp, các ngành.

2.3.3. Giáo dục

Từ 1990 đến nay, trình độ giáo dục của ngời dân Mã Liềng tuy có đợc nâng lên một phần, nhng vẫn còn thấp so với mặt bằng chung của cả nớc. Trớc 1990, tỉ lệ mù chữ là 100%. Từ sau năm 1991, công tác giáo dục- đào tạo cho các dân tộc ít ngời đã đợc chú ý hơn trớc. Đã có 1 lớp học đợc xây dựng mới tại bản. Đồng bào đợc vận động đến trờng không kể tuổi tác. Lúc đầu đồng bào còn ngại đi học do tâm lí tự ti, e ngại, nhng sau quen dần và số ngời Mã Liềng đi học ngày càng tăng. Đến nay, hầu hết ngời Mã Liềng đều đã biết nói tiếng Kinh. Từ chỗ không có cái chữ, không biết cả tên, tuổi của mình, đến nay, ngời Mã Liềng đã biết viết dù cha thành thạo. Nhân kỷ niệm 115 năm ngày sinh của Bác, ông Hồ Kính- trởng bản đã thay mặt đồng bào Mã Liềng Hà Tĩnh viết th gửi lên Tổng Bí th Nông Đức Mạnh để bày tỏ lòng biết ơn của dân bản đến Đảng, Bác Hồ.

Bảng 6 : Số học sinh ngời M Liềng thời kỳ 2004-2005ã Năm học Trớc 1990 96-97 97-98 98-99 99-2000 2000-01 01-02 02-03 03-04 Số học sinh 0 5 10 12 17 21 25 29 31

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Hơng Khê)

Biểu đồ 2: Số học sinh ngời M Liềng thời kỳ 2003-2004ã

Về chất lợng giáo dục, phần lớn học sinh đang ở trình độ tiểu học, chỉ có 5 học sinh đang theo học trung học tại trờng miền núi của huyện (chiếm 11,2%). Năm 2006, chính quyền địa phơng đã có chủ trơng gửi con em đồng bào theo học các trờng cao đẳng theo diện cử tuyển, với mục đích tạo nguồn cán bộ cho ngời Mã Liềng.

Bảng 7: Cơ cấu học sinh ngời M Liềng phân theo cácã cấp học năm học 2004 2005Cấp học Số học sinh Tỉ lệ ( % ) Tổng số 38 100 Tiểu học 26 68,4 THCS 7 18,4 THPT 5 1,2

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Hơng Khê)

Học sinh ngời Mã Liềng đợc hởng nhiều chính sách u đãi trong giáo dục nh : đợc miễn học phí và miễn giảm các khoản đóng góp; đợc cấp giấy vở, sách bút... ; có chế độ u tiên trong việc xét tuyển vào các cấp học, học sinh học giỏi đ- ợc hởng học bổng.

Năm 2002, bản Rào Tre có vinh dự to lớn khi có em học sinh của bản - em Hồ Thị Hồng Lam- Học sinh lớp 10 trờng TPTH Hơng Khê đợc là một trong bốn em trẻ nhất đợc tham dự đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII nhiệm kỳ 2002- 2007 diễn ra tại Cung Văn hoá Hữu Nghị Việt Xô.

Trình độ dân trí từng bớc đợc nâng cao đang mở ra cơ hội cho ngời Mã Liềng thực hiện xoá đói, giảm nghèo, nâng cao chất lợng cuộc sống. Đây sẽ là nguồn lao động, đội ngũ cán bộ có trình độ trong tơng lai sẽ góp phần hiện thực hoá giấc mơ thoát nghèo của dân bản, tiến tới từng bớc rút ngắn khoảng cách phát triển giữa ngời Mã Liềng ở bản rào Tre với các dân tộc anh em khác.

Tuy nhiên, nhìn chung, chất lợng học tập của học sinh ngời Mã Liềng cha cao. Nguyên nhân là do:

- Sự phối hợp giữa các ngành thiếu đồng bộ. ở đây mới chú ý đến cơ sở vật chất: lớp học, bàn ghế, đồ dùng dạy học mà ch… a quan tâm đến đội ngũ giáo viên. Cô giáo dạy ở bản Rào Tre là cô giáo dạy hợp đồng, mỗi tháng đợc trả

180.000đ, ngoài ra không có một khoản phụ cấp nào khác. Còn lớp học tại bản Giằng 2 thì giao phó hoàn toàn cho bộ đội biên phòng.

- Đồng bào cha nhận thức đợc nhu cầu bức xúc của việc học hành. Cuộc sống khó khăn, con em đồng bào phải săn bắt, hái lợm kiếm cái ăn hàng ngày nên việc học hành cũng rất tuỳ tiện, bữa học bữa bỏ.

- Tập quán lập gia đình sớm cũng là một nguyên nhân dẫn đến chất lợng giáo dục ở đây còn thấp. Năm 1999, ở bản Rào Tre có hai đám cới mà vốn trớc đó một năm họ vẫn còn là học sinh lớp 1, lớp 2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện địa lí địa bàn cư trú và đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội của người mã liềng ở hà tĩnh (Trang 35 - 38)