Đào tạo cán bộ, bồi dỡng tầng lớp trí thức tại chỗ cho dân tộc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện địa lí địa bàn cư trú và đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội của người mã liềng ở hà tĩnh (Trang 62 - 64)

- Tuyên truyền, giáo dục

b.Đào tạo cán bộ, bồi dỡng tầng lớp trí thức tại chỗ cho dân tộc.

Tầng lớp trí thức chính là nơi hội tụ, lu giữ và truyền bá truyền thống văn hoá của dân tộc, là đại diện chân chính cho dân tộc mình, là cầu nối quan trọng giữa đồng bào mình với toàn xã hội, với thế giới xung quanh. Hiện nay, do trình độ văn hoá còn rất thấp, nên tộc ngời Mã Liềng cha hình thành đợc đội ngũ cán bộ và tầng lớp trí thức. Vì vậy, việc đào tạo đội ngũ cán bộ và trí thức tại chỗ cho đồng bào là điều cấp thiết để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Để thực hiện mục tiêu đó, cần vận dụng một số biện pháp sau đây:

- u tiên việc chăm lo đào tạo, bồi dỡng và đề bạt cán bộ, trí thức ngời dân tộc thiểu số. Việc đào tạo cán bộ cơ sở ngời Mã Liềng về lâu dài, nên lựa chọn các em học sinh đã có trình độ về văn hoá để chuyển sang đào tạo tiếp về quản lí hành chính, quản lí kinh tế, xã hội, sau đó đa về địa phơng hoạt động trở thành cán bộ cốt cán của Đảng và chính quyền cơ sở. Bên cạnh đó, cần bổ sung thêm một lực l- ợng cán bộ ngời Kinh vào đội ngũ cán bộ và trí thức của đồng bào.

- Phải có quy hoạch tổng thể trong khâu đào tạo, chú ý đào tạo những ngành nghề cần thiết cho việc khai thác tiềm năng, thế mạnh, cho sự phát triển

bền vững của địa phơng và của tộc ngời nh ngành nông- lâm nghiệp, giáo dục , y tế, quản lý hành chính.

- Cần xây dựng một chơng trình chuyên biệt về văn hoá- xã hội tộc ngời Mã Liềng dành cho tất cả cán bộ, trí thức. Tránh tình trạng cán bộ, trí thức ngời Mã Liềng lại không thành thạo tiếng nói của dân tộc mình, không biết đến lịch sử và văn hoá của dân tộc mình, hay các cán bộ, trí thức ngời Kinh do không có kiến thức về môi trờng văn hoá, dân c tộc ngời Mã Liềng mà dẫn đến những việc làm mang tính chủ quan, áp đặt, làm tổn hại đến các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc.

4.2.2.3. Phát triển Y tế

Con ngời là vốn quý nhất. Do đó đẩy mạnh công tác y tế, nâng cao sức khoẻ cho ngời dân Mã Liềng chính là nội dung quan trọng trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc. Nhận thức đợc vai trò quan trọng đó, căn cứ vào tình hình thực tiễn ở tộc ngời Mã Liềng, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp sau:

- Dựa vào ngân sách của địa phơng và kinh phí của Nhà nớc để bao cấp cho việc bảo vệ sức khoẻ đồng bào Mã Liềng.

- Trớc mắt, cha cần thiết xây dựng ở bản cơ sở khám chữa bệnh nhng ở mỗi bản cần có một tủ thuốc y tế để phục vụ kịp thời, đap ứng nhu cầu thiết yếu của dồng bào.

- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền về thực hiện kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc sức khoẻ trẻ em, về thực hiện ăn ở hợp vệ sinh, bài trừ nạn mê tín dị đoan và các phong tục tập quán có hại cho sức khoẻ đồng bào.

Trên đây là một số quan điểm và giải pháp tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đối với bào Mã Liềng ở huyện Hơng Khê tỉnh Hà Tĩnh. Các giải pháp đa ra trên cơ sở những quan điểm chung của Đảng, Nhà nớc về vấn đề phát triển dân tộc thiểu số, và căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của đồng bào Mã

Liềng. Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, các chính sách cần phải đợc xem xét, nghiên cứu toàn diện, quán triết sâu sắc và thực hiện đồng bộ.

Kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện địa lí địa bàn cư trú và đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội của người mã liềng ở hà tĩnh (Trang 62 - 64)