Phát triển sản xuất theo mô hình Lâm Nông kết hợp theo phơng châm lấy ngắn nuôi dài“”

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện địa lí địa bàn cư trú và đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội của người mã liềng ở hà tĩnh (Trang 53 - 57)

1 996 30 Theo lời kể của ông Nguyễn Văn Hiến cán bộ khuyến nông khuyến lâm thời đó

4.2.1.1. Phát triển sản xuất theo mô hình Lâm Nông kết hợp theo phơng châm lấy ngắn nuôi dài“”

châm lấy ngắn nuôi dài“ ”

Đây là giải pháp quan trọng nhất trong phát triển kinh tế – xã hội đối với đồng bào Mã Liềng ở Hà Tĩnh. Ngoài việc đề xuất mô hình, chúng tôi cũng đa ra cách thực thực hiện đối với mô hình này.

a. Mô hình

Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi đề xuất mô hình Lâm- Nông kết hợp áp dụng vào địa bàn nghiên cứu nh sau:

Mô hình Lâm- Nông kết hợp

Đây là mô hình kinh tế liên hoàn có thể áp dụng đối với địa bàn c trú của ngời Mã Liềng nhằm khai thác tổng hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với bảo vệ môi trờng.

- R: Rừng ở đây gồm hai bộ phận:

+ R1: Phần có địa hình dốc, xa nơi c trú, không thuận lợi cho trồng cây l- ơng thực, thực phẩm. Các hoạt động ở đây bao gồm khoanh nuôi bảo vệ, tái sinh phục hồi, trồng dắm mới, tu bổ làm giàu rừng. Rừng vừa có vai trò rừng sản xuất, vừa có vai trò rừng phòng hộ, bảo vệ đất kết hợp lấy gỗ hoặc lâm sản khác nh nấm, măng. cây thuốc …

+ R2: Phần có địa hình thoải hơn, gần nơi c trú, là địa bàn trồng cây Dó trầm. Trong khu vực này trồng thêm nhiều lớp cỏ voi phục vụ chăn nuôi bò.

Dó trầm là loài cây có giá trị kinh tế cao do có khả năng sinh ra trầm hơng. Trên thế giới trầm hơng đợc sử dụng để chng cất tinh dầu Trầm và dùng làm chất định hơng trong công nghiệp để sản xuất ra các loại mỹ phẩm cao cấp. Khi đốt trầm hơng có mùi ngào ngạt nên đợc dùng trong các dịp lễ, Tết và làm hơng. Việc đốt trầm hơng là tập quán không thể thiếu đợc trong các nhà thờ, cung điện và trong các gia đình quý tộc ngời Hồi giáo. Trong Y học, trầm hơng còn đợc sử dụng để chữa bệnh hiểm nghèo nh ung th, suyễn…

Nhu cầu sử dụng trầm hơng trên thế giới trung bình là 250- 350 tấn/năm và con số này không ngừng tăng lên. Trớc đây, trầm hơng là một sản vật của các nớc Nam á, thế nhng, hiện chỉ còn 3 nớc cung cấp trầm hơng cho thị trờng thế giới đó là Lào, Việt Nam và Campuchia, trong đó trầm Việt Nam đợc đánh giá là có chất lợng cao nhất. Trên thị trờng thế giới, một lít tinh dầu trầm có giá đến 50.000 đô la Mỹ (Hơn 750 triệu đồng), nhng nếu có xuất xứ từ Việt Nam giá có thể lên 1 tỷ đồng bởi trầm hơng Việt Nam có chất lợng cao hơn tiêu chuẩn quốc tế. Với cái giá nh vậy, có thể nói trầm hơng là một thị trờng đầy tiềm năng.

Hiện nay cả nớc có khoảng 6000 ha trồng Dó trầm, một số ít trong đó đã đủ 8 tuổi để cấy men tạo trầm. Nghề trồng Dó trầm đang là nghề đa lại lợi nhuận cao cho nhiều hộ sản xuất và chủ kinh doanh trên nhiều tỉnh trong cả nớc.

Theo các nhà đầu t, tổng chi phí cho một ha trồng cây Dó trầm trong 10 năm khoảng 36.500.000đ. Từ năm thứ 7 trở đi đã có thể thu lợi nhuận từ trái, cành, ngọn để làm nhang và đủ bù cho chi phí chăm sóc. Giá thu mua 1 kg cành lá cây Dó trầm từ 2000đ- 2.500đ. Từ năm thứ 10 đã có thể thu hoach đại trà với doanh thu: 1.000 cây/haì3 triệu đồng/cây = 3 tỉ đồng. Giá một cây trầm 10 năm tuổi trên thị trờng là 20 triệu đồng. Ngay cả trong trờng hợp cây không tạo đợc trầm thì bán gỗ làm nhang vẫn có lãi cao hơn hẳn so với trồng quế hoặc nguyên liệu giấy nh keo, bạch đàn vốn có thời gian đầu t gần ngang nhau.

Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh cũng đã có nhiều hộ trồng Dó trầm và bớc đầu đã thu đợc kết quả khả quan. Huyện Hơng Khê- Hà Tĩnh hiện có hơn 400 ha diện

tớch Dó trầm. Mỗi ha Dú trầm trồng được 140 cõy, mỗi cõy 7 năm tuổi cú giỏ trị

ớt nhất 1 triệu đồng. Với những cây Dó trong lõi đã có trầm, có thể bán với giá 5-

7 triệu đồng. Ngoài ra, ngời trồng Dó còn thu đợc nguồn lợi từ bán lá, cành để làm nhang, bán giống cây Dó hoặc cây Dó con (do tự nhân giống từ hạt cây Dó trên 6 tuổi). Nhiều ngời đã trở thành các triệu phú, tỉ phú trồng Dó.

Nh vậy trồng Dó trầm đa lại hiệu quả cao và lâu dài về kinh tế. Bên cạnh đó, việc trồng Dó trầm ở vùng cao sẽ tăng cờng thêm cho lớp rừng phòng hộ, góp phần điều hoà sinh thái.

Năm 2003, theo chơng trình của dự án, ở bản Rào Tre đã trồng thử nghiệm 500 cây Dó trầm, để kiểm tra mức độ thích hợp của cây Dó trầm đối với địa bàn này. Sau 3 năm thử nghiệm, chơng trình đã có kết luận ban đầu đó là đặc điểm sinh thái của cây Dó trầm hoàn toàn phù hợp với với điều kiện tự nhiên của bản Rào Tre.

Từ những phân tích trên, chúng tôi đề xuất phát triển cây Dó trầm ở địa bàn c trú của ngời Mã Liềng ở Hà Tĩnh, vừa cho hiệu quả kinh tế cao, vừa tăng diện tích rừng.

Nguồn giống cây Dó trầm lấy từ Lâm trờng Chúc A. Có thể mua giống về ơm hoặc mua cây con. Giá 1 kg giống Dó trầm là 7000đ. Giá một cây con là 2.000đ- 6000đ.

Kinh phí để mua giống nên xin từ các dự án.

Dó trầm nên trồng theo hình thức khoán cho hộ gia đình, nên khuyến khích các hộ dân liên kết lại với nhau.

Dó trầm có thể trồng xen với khu vực rừng sản xuất. Căn cứ vào đặc điểm sinh thái của cây Dó trầm là cần bóng che từ 1-3 năm đầu và cần chiếu sáng lớn từ năm thứ 4 khi rừng bắt đầu khép tán, ở khu vực này có thể trồng Dó trầm với mật độ 100- 120 cây/ha. Cự ly giữa hai cây: 1,5- 1,8m. Nên trồng 3 cây một theo hình tam giác, để khi cây lớn, rễ cây đâm vào nhau có thể cho chất lợng trầm cao hơn.

Trồng Dó trầm không khó, nhng trong thời gian 1- 2 năm đầu, cây Dó trầm đòi hỏi công chăm sóc lớn. Do đó, phòng lâm nghiệp huyện Hơng Khê ngoài việc có trách nhiệm cử cán bộ đến tập huấn, hớng dẫn kỹ thuật trồng cho dân bản, còn phải cùng làm với dân, thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện của dân. Phòng lâm nghiệp nên tập huấn trớc cho bộ đội Biên phòng đồn 575 vì đây là đơn vị nắm rõ nhất đặc điểm địa bàn c trú và đặc điểm dân c Mã Liềng, có khả năng thực hiện cùng ăn , cùng ở, cùng làm với dân.

Đến năm thứ 5, ngời Mã Liềng đã có thể thu đợc nguồn lợi từ Dó trầm gió nhờ việc bán lá cây Dó trầm. Giá thu mua lá cây Dó trầm trên thị trờng hiện nay là 2.000đ- 2.500đ/kg.

Phòng lâm nghiệp huyện cần thông tin cho ngời Mã Liềng về giá cả và có chơng trình thu mua các sản phẩm từ Dó trầm cho ngời Mã Liềng, tránh tình trạng sản phẩm không có đầu ra, hoặc bị bọn t thơng ép giá.

- N: Nơng đợc thiết lập ở phần sờn núi gần nơi c trú và cả những nơi đất hoang độ dốc thấp để sản xuất ngô, đậu, lạc, cà và là bãi chăn thả gia súc. Cách xây dựng…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện địa lí địa bàn cư trú và đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội của người mã liềng ở hà tĩnh (Trang 53 - 57)