Những chuyển biến tích cực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện địa lí địa bàn cư trú và đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội của người mã liềng ở hà tĩnh (Trang 47 - 48)

1 996 30 Theo lời kể của ông Nguyễn Văn Hiến cán bộ khuyến nông khuyến lâm thời đó

3.7.1. Những chuyển biến tích cực

Sau hơn 40 năm thực hiện định canh định c, tới nay, ngời Mã Liềng ở bản Rào Tre đã có một cuộc sống khác. Từ chốn "thâm sơn cùng cốc", đợc sự giúp đỡ của các cấp chính quyền, của Bộ đội Biên phòng, ngời Mã Liềng đang từng bớc thoát khỏi cái đói, cái nghèo.

Đời sống đợc cải thiện. Từ chỗ quanh năm thiếu đói, sống lay lắt dựa vào nguồn thức ăn sãn có trong tự nhiên, ngời Mã Liềng hiện nay đã biết tự sản xuất ra cái ăn và với sự giúp đỡ của các cấp chính quyền, những nhu cầu thiết yếu về ăn, mặc, ở của đồng bào đã đợc đảm bảo.

Trình độ dân trí đợc nâng cao. Năm 1960, khi bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh tìm thấy một nhóm ngời sống lay lắt trong rừng ở vùng cửa Ba, bản Quạt, ngời Mã Liềng lúc bấy giờ gần nh đang ở trình độ mông muội. Cách thức kiếm ăn

duy nhất là hái lợm củ quả rừng, săn bắt chim, thú và bắt cá dới khe suối. Ngời sống không biết tên, tuổi của mình. Sau hơn 40 năm, với sự giúp đỡ của các cấp chính quyền TW và địa phơng, của Bộ đội biên phòng đồn 575, ngời Mã Liềng đã biết đọc, biết viết cái chữ của ngời Kinh. Cả bản đã có 38 em theo học các trờng Tiểu học và Phổ thông, trong đó có nhiều em học khá, đợc nhận học bổng nh em Hồ Thị Hồng Lam- học sinh lớp 10 trờng THPT Hơng Khê. Năm 2005, tỉnh đã có chủ trơng cử con em Mã Liềng theo học các trờng chuyên nghiệp theo diện cử tuyển để tạo nguồn cán bộ có trình độ cho dân bản. Ngời Mã Liềng từ chỗ chỉ biết sống dựa vào rừng, thì nay đã biết trồng lúa nớc, trồng màu, chăn nuôi, phần nào tự nuôi sống gia đình. Dới sự hớng dẫn của bộ đội biên phòng đồn 575, ngời dân bản đã từng bớc tiếp thu đợc những kỹ thuật sản xuất mới, biết trồng lúa nớc thâm canh và chăn nuôi theo hình thức chuồng trại.

Cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất đã đợc xây dựng về cơ bản. Từ năm 2001, đã có đờng bê tông vào tận bản (khổ đờng 1m). Năm 2005, dự án phát triển kinh tế- xã hội các dân tộc miền núi Hà Tĩnh (do Ban Tôn giáo- Dân tộc Hà Tĩnh thực hiện) đã xây dựng ở bản Rào Tre một công trình thuỷ lợi phục vụ nớc cho sinh hoạt và sản xuất và một công trình kè bảo vệ đất ở, đất sản xuất), xây dựng thêm các giếng nớc cho hộ dân). Hiện bản Rào Tre đã có 5 ti vi, một loa phát thanh. Đó là những cơ sở ban đầu để ngời Mã Liềng xây dựng cuộc sống mới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện địa lí địa bàn cư trú và đề xuất giải pháp tổng thể phát triển kinh tế xã hội của người mã liềng ở hà tĩnh (Trang 47 - 48)

w