Dẫn chứng về mối liên hệ chặtchẽ giữa đặc điểm thiên nhiên vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên.Câu 20 Điền nội dung Thiên nhiên phân hoá theo đai cao vào bả
Trang 1TàI LIệU BồI DƯỡNG Học sinh giỏi môn địa lý Phần lý thuyết : địa lý tự nhiên,
ĐL DÂN CƯ & ĐL KINH Tế VN
Trang 2PHẦN MỘT : HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐỊA LÝ 12 BẰNG SƠ ĐỒ HOÁ
- Nằm: rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm ĐNÁ
- Giáp: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển Đông
- Tọa độ: 23o23’B -> 8o34’B; 102o9’Đ -> 109o24’Đ
Vừa gắn lục địa Á - Âu vừa tiếp giáp BĐ thông ra TBD.
Thuộc múi giờ số 7.
b Lãnh thổ:
Vùng đất - DT: 331.212 Km2
- Địa giới: >4600.km, giáp 3 nước…
- Bờ biển: 3260.km, 28/63 tỉnh giáp biển…
- Đảo: >4000, 2 quần đảo (qđ H.Sa, qđ Tr.Sa)
Vùng biển : - Tiếp giáp: 8 nước…
- DT: khoảng 1 triệu km2
- Gồm 5 bộ phận: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh
hải, vùng đặc quyền KT và thềm lục địa ( phụ lục )
Vùng trời: -Là khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ nước
ta (đất liền, biển và đảo)
2 Ý nghĩa của VTĐL và PVLT Việt Nam:
a Tự
nhiên:
- Qui định thiên nhiên mang tính chất Nhiệt đới ẩm gió mùa
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc biển nên thiên nhiên không khắc nghiệt như một số nước cùng vĩ độ
- Nằm liền kề vành đai sinh khoáng ĐTH-TBD, nên giàu có tài nguyên KS
- Trên đường di lưu nhiều loài ĐTV, nên tài nguyên SV phong phú
- Thiên nhiên phân hóa đa dạng (theo Bắc – Nam, Đông –Tây, độ cao)
Khó khăn: thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh…
b
KT-VH-XH-QP: - Kinh tế: + Nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế: thuận lợi
giao lưu các nước, KV, TG
+ Mở cửa ra biển cho Lào, Thái Lan, Campuchia,Trung Quốc + Vùng biển rộng, giàu có TL phát triển tổng hợp KT biển Mởcửa, hội nhập và thu hút đầu tư
- VH-XH: Nằm liền kề với nhiều nét tương đồng về lịch sử, VH-XH và có
mối giao lưu lâu đời TL cho nước ta chung sống hoà bình, hợptác hữu nghị, cùng phát triển
Quốc phòng: - VN có vị trí quân sự đặc biệt quan trọng ở ĐNA, khu vực kinh tế
năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị TG
- Biển Đông: là 1 hướng chiến lược có ý nghĩa sống còn trong cuộcxây dựng, PT KT, bảo vệ đất nước
Khó khăn: Lãnh thổ kéo dài gây khó khăn cho xây dựng giao thông xuyên Việt cạnh
tranh, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới.
Mục lục bài 2
Trang 3Vùng biển Phạm vi Ý nghĩa
Đường cơ
sở - Mép nước khi thủy triều xuống thấpnhất - Vùng có nhiều đảo thì được tính từ đườngnối liền các đảo nằm ở vòng ngoài
Nội thủy - Nằm trong đường cơ sở, tiếp giáp đấtliền. - Bộ phận lãnh thổ đất liền.Tàu bè nướcngoài không được qua lại.Lãnh hải - Cách đều đường cơ sở 12 hải lí về phía
biển - Là biên giới quốc gia trên biển.
- Có quyền bảo vệ ANQP, kiểm soát thuế, y
tế, nhập cư, môi trường
Vùng đặc
quyền KT - Rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở
- Có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế.
(Các nước khác được tự do hoạt động hàng hải, hàng không, đặt đường ống, cáp…)
Thềm lục
địa
- Là phần đáy biển tính tới độ sâu 200m
Nơi thềm biển hẹp dưới 200 hải lí cáchđường cơ sở thì vẫn được tính đến 200hải lí
- Có quyền thăm dò, khai thác, bảo vệ vàquản lí các tài nguyên biển ở thềm lục địa
- Đồi núi: chiếm 3/4 DT, ĐBằng: chiếm 1/4 DT
- ĐB và đồi núi <1000m chiếm 85%, >2000m chiếm1% DT
- Cấu trúc địa hình đa dạng:
- Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ
- Đắp đê ngăn lũ, làm thủy lợi
- Xây dựng các đô thị, hầm mỏ, giao thông,…
- Độ cao: chủ yếu núi thấp.
- Hướng nghiêng chung: tây bắc – đông nam.
Hướng địa hình: vòng cung
- Cấu trúc: + 4 cánh cung (…), mở rộng phía bắc, phía đông, chụm lại Tam đảo.
+ CN, SN: Cao Bằng, Hà Giang,…
+ Đỉnh núi cao: Tây Côn Lĩnh 2419m, Kiều Liêu Ti 2711m
+ Thung lũng sông xen giữa: Cầu, sông Thương, sông Lục Nam,…
+ Vùng núi
Tây Bắc:
(giữa sông
- Độ cao: cao nhất nước
- Hướng nghiêng chung: tây bắc – đông nam.
- Hướng địa hình: tây bắc – đông nam.
Trang 4Hồng và
sông Cả)
- Cấu trúc: Có 3 mạch núi lớn.
+ Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn
+ Phía tây là các dãy núi dọc biên giới Việt Lào (Puđenđinh, PuSamSao) + Ở giữa núi thấp xen các SN, CN đá vôi (Phong Thổ, Sín Chảy, Sơn La,) + Đỉnh núi cao: ……
+ Thung lũng sông xen giữa các dãy núi: sông Đà, sông Mã, sông Chu…
- Hướng nghiêng chung: dốc về phía đông.
- Hướng địa hình: tây bắc – đông nam
- Cấu trúc: Gồm các dãy núi song song và so le nhau, cao hai đầu và thấp đoạn giữa.
+ Phía bắc: là núi phía tây tỉnh Nghệ An
+ Phía nam: là núi phía tây tỉnh Thừa Thiên Huế
+ Giữa: thấp là vùng núi đá vôi Quảng Bình, Quảng Trị
+ Cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ra biển ngăn cách với Tr Sơn Nam + Sông ngắn, dốc về phía đông
- Hướng nghiêng chung: dốc về phía đông
- Hướng địa hình: vòng cung
- Cấu trúc: + Gồm các khối núi và cao nguyên.
+ Phía đông: khối núi Kom Tum và Cực Nam Trung Bộ, cao đồ sộ
+ Phía tây: CN ba dan (…) rộng lớn, bằng phẳng từ 500-800-1000m
Địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung du:
+ Chuyển tiếp giáp giữa miền núi và đồng bằng
+ Bán bình nguyên ở ĐNB với bậc thềm phù sa cổ cao 100m, bề mặt phủ badan cao khoảng 200m + Đồi trung du rộng ở rìa phía bắc và phía tây ĐBSH, thu hẹp ở rìa ĐB ven biển miền Trung
b Khu vực đồng bằng (AL trang 13,14)
- Rộng khoảng 15000km2(1,5triệu ha)
- Cao ở rìa tây, tây bắc và thấp dần rabiển
- Bị chia cắt thành nhiều ô
- Có đê ngăn lũ nên trong đê không được phù sa bồi đắp hàng năm
ĐBSCL: - Do S Tiền, S.Hậu bồi đắp
+ Đồng bằng ven biển
miền Trung:
- Nguồn gốc: do phù sa biển bồi đắp nên đất nhiều cát, ít phù sa
- Diên tích: 15.000km2
Trang 5- Hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ ĐB S.Mã, sôngThu Bồn, sông Trà Khúc,…
- Địa hình phân 3 dải: • Giáp biển: là cồn cát, đầm phá
• Giữa: là vùng thấp trũng
• Trong cùng: là đồng bằng
3 Ảnh hưởng của địa hình đến phát triển KT-XH
*Thế
mạnh: - Khoáng sản: nhiều loại là nguyên nhiên liệucho CN
- Rừng và đất trồng: là cơ sở phát triển nông,
lâm nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng
• Rừng: giàu thành phần loài với nhiều loàiquí hiếm
• Cao nguyên và thung lũng: hình thànhvùng chuyên canh cây CN, cây ăn quả, cây LT,chăn nuôi gia súc
• Vùng cao: trồng cây cận nhiệt, ôn đới
• Bán bình nguyên, đồi trung du: Cây CN,Cây ăn quả, Cây lương thực
- Nguồn thủy năng: sông có tiềm năng thủy
điện rất lớn
- Du lịch: tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh
thái…
*Thế mạnh: - Là cơ sở phát triển NN nhiệtđới, đa dạng hóa các loại nông
- Phát triển giao thông đường bộ,đường biển
*Hạn
chế: - Khó khăn cho PT GT, khai thác TN, giao lưuKT giữa các vùng
- Thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, sương muối, lốc,
rét, xói mòn, mưa đá… tại đứt gãy sâu có nguy
cơ động đất
- Vùng núi đá vôi thiếu nước và thiếu đất trồng
*Hạn chế: Thiên tai: gây nhiều thiệt hại.• Bão
• Lụt
• Hạn hán …
BÀI 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN ĐÔNG
1 Đặc điểm khái quát Biển Đông
Là biển rộng Diện tích 3,477 triệu km2.
Là biển tương đối kín
Có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa
Giàu tài nguyên khoáng sản, hải sản
2 Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam (AL tr 6,7 hoặc tr 13,14)
a Khí hậu: - Làm tăng ẩm cho các khối khí qua biển
- Lượng mưa và độ ẩm lớn (trên 80%)
- Khí hậu mang tính hải dương, điều ḥòa
- Giảm tính khắc nghiệt: lạnh khô trong mùa đông và nóng bức trong mùa hè
Trang 6- Hải sản: giàu có về thành phần loài, năng suất sinh học cao
(>2000 loài cá, 100 tôm, khoảng vài chục mực, hàng
nghìn loài SV phù du và SV đáy)
d Thiên tai: - Bão: 3-4 cơn bão đổ bộ, gây thiệt hại nặng.
- Sạt lở bờ biển: Trung Bộ
- Cát bay, cát chảy: ở ven biển miền Trung.
Phương phướng sử dụng hợp lí tài nguyên biển:
- Sử dụng hợp lí nguồn lợi biển.
- Phòng chống ô nhiễm môi trường biển
- Phòng tránh thiên tai
- Khai thác tổng hợp kinh tế biển
BÀI 9 + 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
1 Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (AL trang 9) Do nằm trong vùng nội chí tuyến.Giáp biển và gần
trung tâm gió mùa Châu Á
- Nguyên nhân: - Do nằm trong vùng nội chí tuyến,
nên có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnhtrong năm
- Lãnh thổ kéo dài, hẹp, giáp biển Đông nêncác khối khí qua biển mang theo mưa
- Do VTĐL, gió mùa, địa hình, fron, dải hội
tụ nhiệt đới (FIT), dòng biển, bão
- Biểu hiện: - Tổng bức xạ MT lớn, cân bằng bức
xạ dương quanh năm
- Tổng nhiệt độ và nhiệt độ trung bìnhnăm cao > 200C, trừ vùng núi cao
Lượng mưa và độ ẩm lớn: 1500 2000mm, sườn đón gió biển và các khối núicao từ 3500 – 4000mm
Độ ẩm không khí cao, trên 80%
Trang 7- Tổng số giờ nắng cao 1400 – 3000 giờ/ năm.
- Cân bằng ẩm luôn luôn dương
Gió mùa:
Tác động:
Nguyên nhân: Nằm trong vùng chí tuyến bán cầu Bắc.
Tín phong hoạt động quanh năm
Gió mùa đã lấn át Tín phong và thổi xen kẽ theo mùa
Nước ta có 2 mùa gió chính và thay đổi chiều theo mùa:
• Nửa đầu mùa đông: lạnh khô
• Nửa sau mùa đông: lạnh ẩm, gâymưa phùn cho ĐB ven biển Bắc Bộ,BTB
Miền Nam:
• Gió mùa Đông Bắc suy yếu
• Từ Đà Nẵng trở vào gió tín phonghướng ĐB, gặp địa hình và gây mưacho ven biển Trung Bộ, khi đó NBộ
và Tây Nguyên là mùa khô, nắngnóng
Đầu mùa hạ:
• Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc ÂĐD, hướng
TN gây mưa lớn cho NBộ và Tây Nguyên
• Khi vượt dãy Trường Sơn gây khô nóng ởven biển Trung Bộ và phía nam vùng TâyBắc (gió Lào); ĐB BBộ nhiệt độ 35 – 400C
và độ ẩm < 50%
Giữa cuối mùa hạ:
• GM tây nam từ áp cao cận chí tuyến Nambán cầu vượt XĐ trở nên ẩm hơn Cùng vớidải hội tụ nhiệt đới (FIT) gây mưa cho cảmiền Nam và miền Bắc; còn ở Trung Bộmưa vào tháng IX
• Do áp thấp BBộ gió TN chuyển hướng ĐN
vào BB tạo “gió mùa ĐN” vào mùa hạ ởMBắc
* Sự phân hóa mùa của khí hậu nước ta:
+ Miền Bắc: có mùa đông lạnh khô, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều
+ Miền Nam: có hai mùa 1 mùa mưa và 1 mùa khô rõ rệt
+ Tây Nguyên và ven biển Trung Trung Bộ: đối lập về mùa mưa và mùa khô
2 Các thành phần tự nhiên khác
Trang 8a Địa hình b Sông ngòi (AL 10) c Đất (AL 11) d Sinh vật (AL 12)
- Xâm thực mạnh ở
miền đồi núi.
• Trên sườn dốc: địa
+ Có 2360 con sôngdài trên 10km
+ Dọc biển cứ 20kmgặp một cửa sông
+ Phần lớn là sôngnhỏ
- Sông nhiều nước, giàu phù sa.
- Chế độ nước theo mùa: mùa lũ tương
ứng với mùa mưa,mùa cạn tương ứngvới mùa khô
- Quá trình feralit là quátrình hình thành đất đặctrưng của khí hậu nhiệtđới ẩm gió mùa
- Do:
+ Mưa nhiều rửa trôi
các chất badơ dễ tan(Ca2+, Mg2+, K+), làm đất
chua
+ Quá trình tích tụ các
oxit sắt và oxit nhômlàm cho đất có màu đỏvàng (Fe-Al)
+Quá trình bồi tụ, lắng
động diễn ra mạnh mẽ,làm cho đất có độ phìcao
Đất Feralit là loại đất
chính ở vùng đồi núi nước ta.
- Hệ sinh thái rừng tiêubiểu là rừng nhiệt đới ẩm
lá rộng thường xanh cònlại ít
- Rừng thứ sinh khá phổbiến: rừng gió mùa thườngxanh, rừng gió mùa nửarụng lá, rừng thưa khôrụng lá, xa van bụi gai hạnnhiệt đới
- Trong giới sinh vật thành
phần các loài nhiệt đới
chiếm ưu thế
3 Ảnh hưởng của thiên nhiên NĐ ẩm GM đến sản xuất và đời sống
Sản xuất nông nghiệp Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác và đời sống
– Thuận lợi: Phát triển
nền nông nghiệp lúa
nước, tăng vụ, đa
+ Phát triển lâm nghiệp, thủy sản
+ Phát triển giao thông vận tải
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản…
+ Thiên tai: gây tổn thất lớn cho SX, người và tài sản (lũ, lụt, hạn hán)
+ Thời tiết thất thường: dông lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng
+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái
BÀI 11 + 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
1 Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam (theo vĩ độ)
Trang 9• Có 2 mùa (1 mưa,1 khô)
• Mùa đông: lạnh, ít mưa:
nhiều loài cây rụng lá
• Mùa hạ: nóng, mưanhiều: cây cối tốt
- Thành phần loài: nhiệtđới
- Rừng cận xích đạo GM:
+ Thực vật: phần lớn thuộcvùng XĐ và nhiệt đới từphương Nam và phía tây di
cư Xuất hiện: cây chịu hạn,rụng lá vào mùa khô
+ Động vật: voi, hổ, gấu,trăn, rắn,
- Vùng biển: lớn gấp 3 lần diện tích đất liền Có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ
- Thềm lục địa: phía bắc và phía nam đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ
- Trung Bộ: đường bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu
- Thiên nhiên vùng biển đa dạng, giàu có tiêu biểu cho Thiên nhiên NĐ ẩm GM.
b Vùng đồng bằng ven biển: Có mối quan hệ chặt chẽ giữa vùng đồi núi phía tây và vùng biển phía
đông:
Trang 10- Mở rộng, bãi triều thấp, phẳng, nông
- Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa
- Hẹp ngang, chia cắt thành những ĐB nhỏ
- Địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau; cồn cát, đầm phá
- Thiên nhiên khắc nghiệt nhưng có tiềm năng du lịch, KTbiển
c Vùng đồi núi
Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Đông Trường Sơn Tây Trường Sơn
- Có mùa đông lạnh
đến sớm
- Thiên nhiên: cận
nhiệt đới gió mùa.
Vùng núi thấp Vùng núi cao - Đông Trường Sơn
mưa vào thu đông, thìTây Nguyên là mùakhô
- Vào mùa hạ: TâyNguyên mưa , thìĐông Trường Sơnchịu tác động củagió Tây khô nóng
- Mùa đôngngắn, bớt lạnh
- Thiên nhiên
NĐ ẩm GM
- Thiên nhiêngiống ôn đới
Có sự phân hoá phức tạp, chủ yếu là do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
3 Thiên nhiên phân hóa theo độ cao Do sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao trung bình cứ
lên cao 100 m nhiệt giảm 0,6 0 C
Trang 11đa dạng.
+Rừng nhiệt đới gió mùa:
rừng thường xanh, rừng nửa
rụng lá, rừng thưa nhiệt đới
- >1600 -1700m: rừng phát triển
kém, xuất hiện cây ôn đới, cácloài chim di cư thuộc khu hệHimalaya
4 Các miền địa lí tự nhiên
Đặc điểm a Miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ
b Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
c Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Phạm vi:
- Hữu ngạn S.Hồng gồmvùng núi ĐB và ĐBBB
- Từ hữu ngạn S.Hồngđến dãy Bạch Mã(160B)
- Từ dãy Bạch Mã trởvào Nam
- Có mối quan hệ vớiVân Nam-TQ về địachất, kiến tạo Gió mùaĐBắc giảm
- Cấu trúc địa chất-địahình phức tạp, tươngphản rõ về địa hình,khí hậu, thủy văn giữa
2 sườn Đông và Tây
- Núi cao chiếm ưu thế,
có đủ 3 đai - Các khối núi cổ.
- Cao nguyên, SN - Đồng Văn, Hà Giang - Nhiều CN, SN (…) - Các SN, CN badan
- Vùng biển, thềm lụcđịa: rộng, nông, có vịnhnước sâu
-Nhiều đầm phá, cồncát, bãi tắm đẹp
- Thềm lục địa hẹp dần
- Bờ biển khúc khuỷu,nhiều vũng vịnh
- Thềm lục địa hẹp(BTB), NBộ rộng,nông
- Sông ngòi:
- Dày đặc, hướng
TB-ĐN và hướng vòngcung
- Hướng TB-ĐN (TâyBắc), T-Đ (BTB: nhỏ,ngắn)
- NTB ngắn, dốc; hệthống S.ĐNai, S.CửuLong
- Khoáng sản:
- Than, sắt, thiếc, đồng
Dầu khí vịnh Bắc Bộ
- Đất hiếm, thiếc, sắt,crôm, titan, vật liệu xâydựng …
- Dầu khí ở thềm lụcđịa, Tây Nguyên giàubôxit
- Khí hậu: -Có mùa đông lạnh - Gió mùa đông suy - Cận XĐ GM, biên
Trang 12- TV nhiệt đới, cậnxích đạo chiếm ưu thế.
- Thủy điện, Nuôi trồng thủy sản.
- Du lịch, kinh tế biển
…
- KS nguyên liệu Công nghiệp.
- Trồng cây CN, phát triển N – L nghiệp
BÀI 14: SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1 Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
- Chiến tranh
- Khai thác quámức
- Mở rộng đất NN (đốt rừng lấy đất)
-Thiên tai (cháyrừng)
- Công tác quảnlí…
- Nâng độ che phủ: 45-50%, vùng núi 80%
70 Quy định nguyên tắc quản lí, sử dụng PTvới 3 loại rừng (phòng hộ, đặc dụng, SX)
- Giao quyền sử dụng đất và rừng cho dân
- Thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha rừngđến năm 2010, nâng độ che phủ rừng lên43%
b Đa dạng
sinh học
- Tính đa dạng caosinh học cao (số loài,kiểu hệ sinh thái,nguồn gen)
- Nhưng đang suygiảm nghiêm trọng,nhiều loài có nguy cơtuyệt chủng
- Diện tích rừngsuy giảm
- Khai thác quámức
- Môi trường ônhiễm
- Xây dựng và mở rộng vườn quốc gia vàkhu bảo tồn thiên nhiên
- Ban hành sách đỏ Việt Nam.
- Quy định việc khai thác và bảo vệ: gỗ,động vật, thủy sản
2 Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật Đất
- TN Đất - Đất có rừng 12,7
triệu ha
- Đất NN 9,4 triệu ha(28,4%), bình quân
- Đất chuyên dùngtăng
- Diện tích rừnggiảm
*Vùng đồi núi:
+ Chống xói mòn : thủy lợi, canh tác ruộngbậc thang, đào hố vẫy cá, trồng cây theobăng
Trang 130,1 ha/ người Khảnăng mở rộng đất NNkhông nhiều
- Đất chưa sử dụng:
còn lớn DT đất trốngđồi trọc đã giảm mạnhnhưng còn lớn Cảnước có khoảng 9,3triệu ha đất đe dọa samạc hóa
+ Cần quy hoạch, sử dụng hợp lí quỹ đất + Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, thâm canh + Chống bạc màu, nhiễm mặn, phèn… + Bón phân thích hợp, chống ô nhiễm MTđất…
3 Sử dụng và bảo vệ tài nguyên khác
- TN nước - Ngập lụt, thiếu nước
mùa khô
- Có tiềm năng lớn,nhưng hiệu quả kinh tếcòn thấp Các khu CN,
đô thị, cửa sông, ven
biển dễ bị ô nhiễm.
- Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo cân bằng và chống ônhiễm nước
- Xây hồ chứa nước, cống thoát nước, cấp nước…
- Tăng độ che phủ rừng, canh tác đúng kĩ thuật
- Xử phạt nghiêm các hành vi vi phạm…
- Khoáng sản - Có 3500 mỏ khoáng
sản, trữ lượng nhỏ,phân tán Nhiều nơikhai thác trái phép,bừa bãi, gây lãng phí
và làm ô nhiễm môitrường
- Quản lí chặt việc khai thác
- Tránh lãng phí tài nguyên và ô nhiễm từ khâu khai thác, vậnchuyển đến chế biến
- Xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm luật
- Du lịch - Tình trạng ô nhiễm
môi trường xảy ranhiều nơi, làm suythoái tài nguyên
- Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa…
- Tuyên truyền ý thức bảo vệ MT du lịch…
- Phát triển du lịch sinh thái…
- Khí hậu - Sử dụng thiếu quy kế
hoạch dễ gây ônhiễm…
- Xử lí khí thải công nghiệp…
- Trồng rừng, bảo vệ rừng, khai thác hợp lí…
- Biển - Ô nhiễm biển đang
có chiều hướng giatăng do rác thải…
- Xử lí nước thải trước khi chảy ra sông, biển…
- Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường biển…
* Cần khai thác và sử dụng hợp lý và bền vững các tài nguyên
BÀI 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
1 Bảo vệ môi trường
* Có 2 vấn đề: - Mất cân bằng sinh thái MT: gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán… do diện tích
rừng bị thu hẹp
- Ô nhiễm MT: nước, đất, không khí do chất thải CN, NN, sinh hoạt…
Trang 14* Bảo vệ MT cần: o Sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền.
o Đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người
o Phát triển bền vững
2 Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
- Biểu hiện: Gió mạnh, mưa lớn Trung bình 3-4
cơn bão/năm Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam
- Thời gian: từ tháng 6 11 (sớm tháng 5, muộn
- Hậu quả: ngập diện rộng, lật úp tàu thuyền, ngập
mặn ven biển, tàn phá nhà cửa, ô nhiễm MT, dịch
bệnh,…
- Biện pháp phòng chống: dự báo bão, thông báo
cho tàu thuyền trở về đất liền, tìm trú ẩn, xây dựng
đê biển, sơ tán dân, kết hợp chống lụt, úng ở đồng
bằng và chống lũ, xói mòn ở miền núi
- Biểu hiện: nước dâng.
- Thời gian: mùa mưa (tháng 5 – tháng 10, miền
trung 9-12)
- Nơi xảy ra: đồng bằng (ĐBSH, ĐBSCL, ĐB
ven biển Trung Bộ)
- Nguyên nhân: mưa lớn, bão, FIT (dải hội tụ
nhiệt đới)…
+ ĐBSH: nghiêm trọng nhất do mưa lớn, mặt đất
thấp, có đê, mật độ xây dựng cao, bão, FIT (dải hội
tụ nhiệt đới)
+ ĐBSCL: gây thiệt hại vụ hè thu do mưa lớn,
triều cường, bão, FIT…
+ Ở Trung Bộ: do mưa bão, nước biển dâng, lũ
- Biểu hiện: nước chảy mạnh.
- Thời gian: mùa mưa, (MB: th 6-10, MT: 10-12)
- Nơi xảy ra: đột ngột ở miền núi.
- Nguyên nhân: mưa, dốc, rừng bị chặt phát,
- Hậu quả: nghiêm trọng: mất lớp phủ TV, thiệt
hại tính mạng, tài sản dân cư, tắc nghẽn giao
thông ÔNMT
- Biện pháp phòng chống: quy hoạch các điểm
dân cư tránh vùng lũ quét, quản lí, sử dụng đất đai
hợp li, thủy lợi, canh tác hiệu quả trên đất dốc,
trồng rừng, bảo vệ rừng
- Biểu hiện: không khí khô, thiếu nước,đất khô
cằn
- Thời gian: từ tháng 11 – tháng 4.
- Nơi xảy ra: nhiều nơi (NTB, TNguyên, ĐNB)
- Nguyên nhân: mưa ít thiếu nước (địa hình)
- Hậu quả: sâu bệnh, mất mùa, cháy rừng, thiếu
nước cho SX và SH
- Biện pháp phòng chống: xây dựng hệ thống
thủy lợi, trồng rừng, bảo vệ rừng, trồng cây chịuhạn
- Biểu hiện: mặt đất rung
- Thời gian: bất thường.
- Bất ngờ
- Là thiên tai bất thường, khó phòng tránh
Trang 15- Nơi xảy ra: xảy ra mạnh nhất ở TB, ĐB, miền
Trung (ít), Nam Bộ (rất yếu) Tại vùng biển động
đất tập trung ven biển NTB
- Nguyên nhân: ảnh hưởng của vận động Tân
Kiến Tạo, nằm trong vành đai sinh khoáng Địa
Trung Hải, Thái Bình Dương
- Hậu quả: nghiêm trọng.
- Biện pháp phòng chống: khó phòng tránh.
3 Chiến lược quốc gia về bảo vệ Tài nguyên và Môi trường:
- Duy trì các hệ sinh thái, quá trình sinh thái chủ yếu
- Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen
- Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên
- Đảm bảo chất lượng MT phù hợp với yêu cầu về đời sống con người
- Ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng TNTN
- Ngăn ngừa ô nhiễm MT, kiểm soát và cải tạo MT Thực hiện nghiêm luật TN-MT
Trang 16Câu 2) Tại sao nước ta đặt ra vấn đề đổi mới KT-XH ?
Câu 3) Công cuộc Đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn nào?
Câu 4) Hãy nêu những sự kiện để chứng tỏ nước ta đang từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực vàthế giới
Câu 5) Nêu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập ở nước ta
BÀI 2 : VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ
Câu 1) Vị trí địa lý nước ta mang đến những thuận lợi và khó khăn gì cho quá trình phát triển KT-XH?Câu 2) Trình bày phạm vi lãnh thổ nước ta:
Câu 3) Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta
Câu 4) Vị trí địa lí đã ảnh hưởng đến các đặc điểm của tự nhiên nước ta như thế nào ?
Câu 5) Tại sao nói Vị trí địa lí đã mang đến cho nước ta những thuận lợi lớn cho quá trình pháttriển kinh tế ?
Câu 6) Hãy cho biết vai trò của các đảo và quần đảo đối với quá trình phát triển kinh tế nước ta
BÀI 6 + 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
Câu 1) Địa hình nước ta có những đặc điểm cơ bản nào ?
Câu 2) Địa hình đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu, sinh vật và thổ nhưỡng nước ta ?Câu 3) Với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì ?Câu 4) Hãy nêu những đặc điểm khác nhau về địa hình giữa 2 vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc
Câu 5) Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi TrườngSơnNam khác nhau như thế nào?
Câu 6) Hãy nêu các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của khu vực đồi núi
Câu 7) Địa hình đồi núi nước ta có những mặt hạn chế nào ?
Câu 8) Trình bày đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi này có ảnh hưởng như thế nào đếnkhí hậu của vùng đồng bằng Duyên hải miền Trung?
Câu 9) Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có những điểm gì giống và khác nhau vềđiều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất?
Câu 10) Nêu đặc điểm của dải đồng bằng ven biển Miền Trung
Trang 17Câu 11) Hãy nêu thế mạnh và hạn chế của khu vực đồng bằng.
Câu 12) Địa hình miền đồi núi có quan hệ như thế nào với địa hình đồng bằng ?
BÀI 8 : THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
Câu 1) Biển Đông có những đặc điểm gì ?
Câu 2) Những biểu hiện về tính chất nhiệt đới gió mùa ở Biển Đông
Câu 3) Hãy cho biết mối quan hệ giữa hướng chảy của các dòng hải lưu với gió mùa
Câu 4) Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu nước ta ?
Câu 5) Biển Đông có ảnh hưởng gì đến địa hình nước ta ?
Câu 6) Hãy cho biết ảnh hưởng của Biển Đông tới sự phát triển của hệ sinh thái ven biển
Câu 7) Biển Đông có ảnh hưởng gì đến địa hình và hệ sinh thái ven biển nước ta ?
Câu 8) Hãy trình bày các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Biển Đông
Câu 9) Biển Đông đã gây ra những khó khăn gì cho nước ta ? Chiến lược khai thác tổng hợp kinh tếbiển của nước ta
BÀI 9 + 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
Câu 1) Nhân tố nào tạo nên tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta ?
Câu 2) Tính chất nhiệt đới, ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào ? Giải thích nguyên
nhân ?
Câu 3) Hãy trình bày hoạt động của gió mùa mùa đông ở nước ta
Câu 4) Hãy cho biết nguyên nhân hình thành gió mùa mùa đông ?
Câu 5) Gió mùa mùa đông đã mang lại những thuận lợi và khó khăn gì cho nước ta ?
Câu 6) Hãy trình bày hoạt động của gió mùa mùa hạ ở nước ta
Câu 7) Gió mùa mùa hạ mang đến cho nước ta những thuận lợi và khó khăn gì ?
Câu 8) Hoạt động của gió mùa đã dẫn tới sự phân chia mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực ởnước ta như thế nào ?
Câu 9) Dựa vào bảng số liệu sau : Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm
Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng I ( oC) Nhiệt độ trung bình tháng VII ( oC) Nhiệt độ trung bìnhnăm ( oC)
Trang 18Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam Giải thích nguyên nhân.
Câu 10) Dựa vào bảng số liệu sau: Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm
Địa điểm Lượng mưa Khả năng bốc hơi Cân bằng ẩm
Hà Nội 1.676 mm 989 mm + 687 mm Huế 2.868 mm 1.000 mm + 1.868 mm
Tp Hồ Chí Minh 1.931 mm 1.686 mm + 245 mm
Hãy so sánh nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên Giải thích.Câu 11) Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta
Câu 12) Vì sao vùng đồi núi nước ta lại phát triển địa hình xâm thực ?
Câu 13) Hãy nêu những biểu hiện của sông ngòi nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta
Câu 14) Nhân tố nào đã tạo ra đặc điểm của sông ngòi nước ta ?
Câu 15) Hãy nêu những biểu hiện của đất nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta
Câu 16) Đất feralit có đặc tính gì và ảnh hưởng như thế nào đến trồng trọt ?
Câu 17) Hãy nêu những biểu hiện của sinh vật nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta
Câu 18) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở nước ta như thếnào ?
Câu 19) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến các ngành sản xuất côngnghiệp - xây dựng, lâm nghiệp, thuỷ sản, giao thông vận tải, du lịch ?
BÀI 11 + 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
Câu 1) Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hoá thiên nhiên theo Bắc - Nam ?
Câu 2) Hãy trình bày những biểu hiện cho thấy khí hậu nước ta có sự phân hoá theo Bắc − Nam.Câu 3) Sự phân bố nhiệt độ ở nước ta từ Bắc vào Nam như thế nào?Giải thích sự phân bố đó
Câu 4) Hãy trình bày những đặc điểm thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trởra)
Câu 5) Hãy trình bày những đặc điểm thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trởvào)
Câu 6) Sự phân hoá thiên nhiên nước ta theo Bắc − Nam có ý nghĩa gì ?
Trang 19Câu 7) Qua bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh, nhận xét và
so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa của 2 địa điểm trên
Địa điểm to TB năm(oC)
to TB tháng lạnh(oC)
to TB tháng nóng(oC)
28,9 (tháng 7) 12,5 40,1 Huế
16 o 24’B 25,1
19,7 (tháng 1)
29,4 (tháng 7) 9,7 32,5
Tp Hồ Chí Minh
Vĩ độ 10 o 47’B 27,1 (tháng 12) 25,8 (tháng 4) 28,9 3,1 26,2
Câu 8) Hãy nêu những biểu hiện để chứng tỏ thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo Đông − Tây.Câu 9) Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của vùng biển và thềm lục địa
Câu 10) Thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển có những đặc điểm gì ?
Câu 11) Thiên nhiên vùng đồi núi có những đặc điểm gì ?
Câu 12) Hãy nêu những biểu hiện của sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc vớivùng núi Tây Bắc Giải thích sự khác nhau đó
Câu 13) Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao ? Sự phân hoá theo độ caobiểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào ở nước ta ?
Câu 14) Theo độ cao, thiên nhiên nước ta được chia làm mấy đai ? Đó là những đai nào ?
Câu 15) Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của đai nhiệt đới gió mùa
Câu 16) Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
Câu 17) Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của đai ôn đới gió mùa trên núi
Câu 18) Sự phân hoá thiên nhiên theo đai cao có ý nghĩa gì ?
Câu 19) Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Đông - Tây Dẫn chứng về mối liên hệ chặtchẽ giữa đặc điểm thiên nhiên vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên.Câu 20) Điền nội dung Thiên nhiên phân hoá theo đai cao vào bảng sau:
Đai ôn đới
gió mùa trên
Trang 20Câu 21) Nước ta có mấy miền địa lí tự nhiên ? Đó là những miền nào ?
Câu 22) Tại sao Đông Bắc và Tây Bắc nằm liền kề nhau nhưng lại không nằm cùng một miền địa
lí tự nhiên ?
Câu 23) Hãy trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Câu 24) Hãy trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Câu 25) Hãy trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Câu 26) Hãy trình bày những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc
Bộ trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
Câu 27) Tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì trong sựphát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ?
Câu 28) Tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì trong sựphát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ?
BÀI 14 : SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Câu 1) Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và hiện trạng rừng nước ta Ý nghĩa và các biện phápbảo vệ tài nguyên rừng ?
Câu 2) Nêu biểu hiện và nguyên nhân của sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta Các biện pháp bảo
vệ đa dạng sinh học ¿
Câu 3) Trình bày hiện trạng sử dụng tài nguyên đất và tình trạng suy thoái tài nguyên đất ở nước ta.Các biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi và vùng đồng bằng
Câu 4) Nêu tình hình sử dụng và các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước ở nước ta
Câu 5) Nêu tình hình sử dụng và các biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản ở nước ta
Câu 6) Nêu tình hình sử dụng và các biện pháp bảo vệ tài nguyên du lịch ở nước ta
BÀI 15 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
Câu 1) Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta là gì ? Vì sao ?
Câu 2) Hãy nêu thời gian hoạt động và hậu quả của bão ở VN và biện pháp phòng chống bão
Câu 3) Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt ở nước ta Vì sao ? Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại do ngập
lụt.
Trang 21Câu 4) Nêu các vùng hay xảy ra lũ quét ở nước ta Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại do lũ quét.
Câu 5) Nêu các vùng hay xảy ra hạn hán ở nước ta Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại do hạn hán ? Câu 6) Ở nước ta động đất hay xảy ra ở những vùng nào ?
Câu 7) Hãy nêu các nhiệm vụ chủ yếu của Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường
( P/s: TIẾP THEO LÀ PHẦN ĐL DÂN CƯ VÀ ĐL KINH TẾ )
PHẦN HAI : HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐỊA LÝ 12 QUA CÁC CÂU HỎI
BÀI 1 : VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP
Câu 1) Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc đổi mới ở nước ta ?
* Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh hưởng đến công cuộc đổi mới ở nước ta:
- Xu hướng tăng cường quan hệ, liên kết quốc tế mở rộng đã thúc đẩy quá trình hội nhập, đổi mớinhanh chóng và toàn diện nền KT-XH đất nước
Trang 22- Việc phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ cho phép nước ta học tập kinh nghiệm sản xuất,tranh thủ nguồn vốn và khoa học, công nghệ từ bên ngoài góp phần phát triển kinh tế.
- Bối cảnh quốc tế đặt nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt về kinh tế nên cần có những chínhsách thích hợp nhằm phát triển ổn định bền vững về mặt KT-XH
Câu 2) Tại sao nước ta đặt ra vấn đề đổi mới KT-XH ?
- Sau khi đất nước thống nhất năm 1975, nền kinh tế nước ta chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh vàlại đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu
- Bối cảnh trong nước và quốc tế cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX diễn biến hết sứcphức tạp
- Nước ta nằm trong tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài Lạm phát ở mức 3 con số, đờisống người dân khó khăn
- Những đường lối và chính sách cũ không phù hợp với tình hình mới Vì vậy, để thay đổi bộ mặtkinh tế cần phải đổi mới
Câu 3) Công cuộc Đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn nào?
- Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài Lạm phát được đẩy lùi vàkiềm chế ở mức một con số
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao Tỷ lệ tăng trưởng GDP từ 0,2 % vào giai đoạn 1975 - 1980 đãtăng lên 6,0 % và năm 1988, tăng lên 8,4 % vào năm 2005
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Cho tới đầu thập kỷ 90 củathế kỷ XX, trong cơ cấu GDP, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, công nghiệp và xây dựng chiếm tỷtrọng nhỏ Từng bước tỷ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, đến năm 2005 đạt chỉ còn21,0 % Tỷ trọng của công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất, đến năm 2005 đạt xấp xỉ 41 %, vượt
cả tỷ trọng của khu vực dịch vụ (38,0 %)
- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét Một mặt hình thành các vùng kinh tế trọngđiểm, phát triên các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn Mặtkhác, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo cũng được ưu tiên phát triển
- Nước ta đạt được những thành tựu to lớn trong xóa đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thầncủa đông đảo nhân dân được cải thiện rõ rệt
Câu 4) Hãy nêu những sự kiện để chứng tỏ nước ta đang từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới.
- Từ đầu năm 1995, Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ
- Tháng 7-1995, Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN
- Thực hiện các cam kết của AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN), tham gia Diễn đàn hợp táckinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), đẩy mạnh quan hệ song phương và đa phương
- Năm 2007, Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)…
Câu 5) Nêu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập ở nước ta
- Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo
- Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
- Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển nền kinh tế tri thức
- Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia
- Có giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững
- Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, văn hoá, chống lại các tệ nạn xã hội, mặt trái của kinh tế thịtrường
BÀI 2 : VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ
Trang 23Câu 1) Vị trí địa lý nước ta mang đến những thuận lợi và khó khăn gì cho quá trình phát triển KT-XH ?
a) Thuận lợi:
- Thuận lợi giao lưu buôn bán, văn hóa với các nước trong khu vực và thế giới
- Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài
- Nguồn khoáng sản phong phú là cơ sở quan trọng phát triển công nghiệp
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất và sự sinh trưởng, phát triển cácloại cây trồng, vật nuôi
- Thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển
- SV phong phú, đa dạng về số lượng và chủng loại
b) Khó khăn:
- Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ…, vấn đề an ninh quốc phòng hết sức nhạy cảm
Câu 2) Trình bày phạm vi lãnh thổ nước ta:
a) Vùng đất.
- Diện tích: gồm phần đất liền và hải đảo 331 212 km2
- Đường biên giới dài 4600 km, giáp Trung Quốc (dài 1400 km), giáp Lào (dài 2100 km), giáp Campuchia (dài 1100 km)
- Đường bờ biển dài 3260 km, từ Móng Cái (Quảng Ninh) tới Hà Tiên (Kiên Giang), thuận lợi chophát triển tổng hợp kinh tế biển
- Có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, và 2 quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa
-> Như vậy, nước ta vừa gắn với lục địa Á-Âu, vừa giáp với Thái Bình Dương
b) Vùng biển.
Gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa
• Nội thủy: Vùng nước phía trong đường cơ sở giáp với đất liền, được xem như bộ phận lãnh thổtrên đất liền
• Lãnh hải: tiếp giáp vùng nội thủy rộng 12 hải lí, là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trênbiển, ranh giới ngoài là đường biên giới quốc gia trên biển
• Vùng tiếp giáp lãnh hải: rộng 12 hải lí, Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo
vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các qui định về y tế, môi trường và nhập cư…
• Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng tiếp liền lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biểnrộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở
• Thềm lục địa: Là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển tính từ đường cơ sở cho tới
độ sâu 200m (có nơi đến 200 hải lí)
c) Vùng trời.
Là khoảng không gian, không giới hạn về độ cao, từ biên giới trên đất liền cho tới biên giới trên biển
và không gian của các đảo
Câu 3) Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta.
a) Ý nghĩa về tự nhiên
- Nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới và chịu ảnh hưởng của khu vực gió mùa châu Á làm chothiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Giáp biển Đông nên chịu ẩnh hưởng sâu sắccủa biển, thiên nhiên bốn mùa xanh tốt
- Nằm ở nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư động thực vật tạo nên sự đa dạng về động – thực vật
- Nằm trên vành đai sinh khoáng châu Á-Thái Bình Dương nên có nhiều tài nguyên khoáng sản
- Có sự phân hoá đa dạng về tự nhiên: phân hoá Bắc – Nam, miền núi và đồng bằng…
* Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán…
b) Ý nghĩa về kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng.
- Về kinh tế:
Trang 24+ Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông hàng hải, hàng không, đường bộ với các nướctrên thế giới -> Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới.
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các nghành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hảisản, giao thông biển, du lịch…)
- Về văn hóa- xã hội: nằm ở nơi giao thoa các nền văn hóa nên có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn
hóa Đây cũng là thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển vớicác nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á
- Về chính trị quốc phòng: vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á Biển Đông có ý
nghĩa chiến lược trong công cuộc phát triển và bảo vệ đất nước
* Khó khăn: vừa hợp tác vừa cạnh tranh quyết liệt trên thị trường thế giới
Câu 4) Vị trí địa lí đã ảnh hưởng đến các đặc điểm của tự nhiên nước ta như thế nào ?
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa:
+ Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc nên khí hậu nước ta mangtính chất nhiệt đới, có nền nhiệt độ cao ; lại nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùachâu Á nên khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt : mùa đông bớt nóng và khô còn mùa hạ nóng vàmưa nhiều ; đặc biệt nước ta tiếp giáp với Biển Đông nên khí hậu chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển,biển là nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt ẩm, vì thế mà khí hậu nước ta ôn hoà và mát mẽ hơn so vớinhiều nước cùng vĩ độ
+ Do nằm trong vùng nhiệt đới với nhiệt ẩm dồi dào nên tài nguyên sinh vật nước ta rấtphong phú và đa dạng
- Nước ta nằm trong vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và trên đường di lưu và di cư củanhiều loài động, thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng quýgiá
- Vị trí địa lí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hoá đa dạng của tự nhiên giữa các vùng miền(giữa miền Bắc và miền Nam, giữa vùng phía đông và vùng phía tây,…)
- Ngoài ra vị trí địa lí của nước ta cũng mang lại những điều kiện tự nhiên không thuận lợi nhưbão, lũ lụt, hạn hán,…
Câu 5) Tại sao nói Vị trí địa lí đã mang đến cho nước ta những thuận lợi lớn cho quá trình phát triển kinh tế ?
Vị trí địa lí đã mang đến cho nước ta những thuận lợi lớn cho quá trình phát triển kinh tế, đặcbiệt trong xu thế hội nhập toàn cầu thì vị trí đó càng trở nên quan trọng hơn
- Với vị trí vừa gắn liền với lục địa Á - Âu vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương ; lại nằm trên cácđường hàng hải, đường bộ và đường hàng không quốc tế quan trọng nên nước ta dễ dàng giao lưu,trao đổi hàng hoá với nhiều nước trên thế giới Cùng với vị trí đó, hệ thống cảng nước sâu ven biển
là điều kiện hấp dẫn nhiều nhà đầu tư nước ngoài
- Nước ta nằm trong khu vực Đông Nam Á, nơi có các hoạt động kinh tế diễn ra sôi động, điều
đó giúp nước ta có thể trao đổi và học hỏi kinh nghiệm từ các nước trong khu vực
- Biển Đông giàu có đã mang lại cho nước ta một nguồn tài nguyên quý giá (hải sản, khoángsản, ), là cơ sở quan trọng để phát triển các ngành kinh tế Việc phát triển tổng hợp kinh tế biểnvừa làm cho cơ cấu kinh tế nước ta đa dạng vừa mang lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế
- Nằm trong vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương, trên đường di lưu và di cư của các loàiđộng, thực vật nên nước ta có nguồn khoáng sản và sinh vật phong phú, giàu có Đó là cơ sở quantrọng để phát triển nhiều ngành kinh tế
- Vị trí địa lí đã mang lại cho nước ta những đặc điểm khí hậu thuận lợi : nhiệt độ cao quanhnăm, lượng mưa và độ ẩm lớn Đặc điểm khí hậu đó rất thuận lợi cho sự phát triển các ngành kinh
tế như ngư nghiệp, du lịch, đặc biệt là nông nghiệp
Câu 6) Hãy cho biết vai trò của các đảo và quần đảo đối với quá trình phát triển kinh tế nước ta.
Trang 25- Phát triển kinh tế đảo và quần đảo là một bộ phận quan trọng không thể tách rời trong chiến lượcphát triển kinh tế nước ta.
- Các đảo và quần đảo là kho tàng về tài nguyên khoáng sản, thuỷ sản…
- Kinh tế đảo và quần đảo góp phần tạo nên sự phong phú về cơ cấu kinh tế nước ta, nhất là ngành dulịch biển
- Các đảo và quần đảo là nơi trú ngụ an toàn của tàu bè đánh bắt ngoài khơi khi gặp thiên tai
- Đặc biệt các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong bảo vệ an ninh quốc phòng Các đảo vàquần đảo là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước, là hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương,khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển
BÀI 6 + 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
Câu 1) Địa hình nước ta có những đặc điểm cơ bản nào ?
a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích cả nước, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích cả nước
- Đồi núi thấp chiếm hơn 60%, nếu kể cả đồng bằng thì địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diệntích, núi cao trên 2000m chiếm khoảng 1% diện tích cả nước
b) Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng:
- Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là Tây Bắc - Đông Nam
- Địa hình gồm 2 hướng chính:
+ Hướng Tây Bắc-Đông Nam: dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn
+ Hướng vòng cung: các dãy núi vùng Đông Bắc, Nam Trường Sơn
- Do ảnh hưởng của hoạt động Tân kiến tạo địa hình VN được nâng lên và trẻ lại Các vận động nânglên diễn ra không liên tục mà theo từng đợt ( xen kẽ giữa những pha nâng lên là pha yên tĩnh ) , nên địahình nước ta có tính phân bậc rõ rệt
c) Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: Biểu hiện là quá trình xâm thực mạnh mẽ ở vùng
đồi núi và bồi tụ nhanh ở các ĐB hạ lưu những sông lớn
d) Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người : ở TD,MN và đặc biệt là ở các ĐB.
Câu 2) Địa hình đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu, sinh vật và thổ nhưỡng nước ta ?
a) Khí hậu:
Địa hình đồi núi đã góp phần tạo nên sự phân hoá khí hậu làm cho khí hậu nước ta đa dạng hơn :
- Các dãy núi cao chính là ranh giới khí hậu giữa các vùng miền, tạo nên các tiểu vùng khí hậukhác nhau Ví dụ, dãy Bạch Mã chính là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc (từ Huế trở ra) và miềnNam (từ Đà Nẵng trở vào), dãy Bạch Mã đã ngăn gió mùa Đông Bắc nên từ Đà Nẵng trở vào rất ítkhi chịu sự tác động của loại gió này ; dãy Hoàng Liên Sơn là ranh giới khí hậu giữa vùng ĐôngBắc và vùng Tây Bắc ; dãy Trường Sơn đã tạo nên gió phơn khô nóng cho một số tỉnh Bắc Trung
Bộ vào đầu mùa hạ…
- Độ cao của địa hình đã tạo nên sự phân hoá khí hậu theo đai cao, tại các khối núi cao xuất hiệncác vành đai khí hậu á nhiệt đới và vành đai khí hậu ôn đới Một số vùng lãnh thổ có địa hình cao
ở nước ta có khí hậu quanh năm mát mẻ như Sa Pa, Đà Lạt,…
b) Sinh vật và thổ nhưỡng:
- Ở vành đai chân núi diễn ra quá trình hình thành đất feralit và phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới
ẩm gió mùa Trên các khối núi cao hình thành đai rừng cận nhiệt đới trên núi và đất feralit có mùn Lêncao trên 2.400 m, là nơi phân bố của rừng ôn đới núi cao và đất mùn alit núi cao
- Thảm thực vật và thổ nhưỡng cũng có sự khác nhau giữa các vùng miền: Bắc-Nam, Đông-Tây,đồng bằng lên miền núi
Trang 26Câu 3) Với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nước ta có những thuận lợi và khó khăn
gì ?
a) Thuận lợi:
- Khoáng sản: Nhiều loại, như: đồng, chì, thiếc, sắt, crôm, bô xít, apatit, than đá, vật liệu xây dựng…Thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp phát triển
- Thuỷ năng: sông dốc, nhiều nước, nhiều hồ chứa…Có tiềm năng thuỷ điện lớn
- Rừng: chiếm phần lớn diện tích, trong rừng có nhiều gỗ quý, nhiều loại động thực vật, cây dượcliệu, lâm thổ sản, đặc biệt là ở các vườn quốc gia…Nên thuận lợi cho bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ môitrường, bảo vệ đất, khai thác gỗ…
- Đất trồng và đồng cỏ: Thuận lợi cho hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp (Đông Nam
Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ….), vùng đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi đại gia súc.Vùng cao còn có thể nuôi trồng các loài động thực vật cận nhiệt và ôn đới
- Du lịch: điều kiện địa hình, khí hậu, rừng, môi trường sinh thái…thuận lợi cho phát triển du lịchsinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan…
b) Khó khăn: xói mòn đất, đất bị hoang hoá, địa hình hiểm trở đi lại khó khăn, nhiều thiên tai:
lũ quét, mưa đá, sương muối…Khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất của dân cư, đầu tư tốn kém, chi phílớn cho phòng và khắc phục thiên tai
Câu 4) Hãy nêu những đặc điểm khác nhau về địa hình giữa 2 vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.
Phạm vi - Nằm giữa sông Hồng và sông Cả - Nằm ở tả ngạn sông Hồng
Đặc điểm
chung
- Núi cao chiếm ưu thế Cao nhất nước
- Núi có hướng Tây Bắc- Đông Nam
- Đông Bắc đồi núi thấp chiếm ưu thế
- Núi có hướng vòng cung, quy tụ ở núi TamĐảo
Các dạng
địa hình
chính
- Phía đông : dãy Hoàng Liên Sơn
- Phía tây: dãy Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao
- Ở giữa: núi thấp xen lẫn cao nguyên, sơn
nguyên đá vôi: Sơn La, Mộc Châu
- Sông ngòi: cũng có hướng tây bắc – đông
nam như sông Đà, Mã, Chu
- Có 4 cánh cung núi: Sông Gâm, Ngân Sơn,Bắc Sơn, Đông Triều
- Thấp dần từ TB xuống ĐN, núi cao ởthượng nguồn sông Chảy, Hà Giang, CaoBằng ở trung tâm là vùng gò đồi
- Sông ngòi cũng có hướng vòng cung nhưsông Cầu, Thương, Lục Nam
Câu 5) Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi TrườngSơnNam khác nhau như thế nào?
Phạm vi - Phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã - Phía nam dãy Bạch Mã đến cực nam Trung
Bộ
Đặc điểm
chung
- Gồm các dãy núi song song và so le theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam
- Cao ở hai đầu, thấp ở giữa
- Trường Sơn Nam có hướng vòng cung:gồm khối núi cao Kon Tum và cực NamTrung Bộ
- Sườn tây thoải, sườn đông dốc đứng đổxuống biển
Các dạng
địa hình
chính
- Phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An
- Phía nam là vùng núi tây Thừa Thiên-Huế
- Ở giữa là vùng núi đá vôi Quảng Bình
- Dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển
- Phía đông Trường Sơn Nam là khối núi cao
- Phía tây là các cao nguyên ba dan PlâyKu,Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh và các bán bìnhnguyên xen đồi
- Sự không đối xứng giữa hai sườn phía đông
và phía tây thể hiện rõ hơn so với TrườngSơn Bắc
Câu 6) Hãy nêu các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của khu vực đồi núi.
Trang 27- Vùng đồi núi có nhiều cao nguyên rộng lớn, khá bằng phẳng là điều kiện thuận lợi để hìnhthành và phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả ; có nhiều đồng cỏ rộng lớn
để phát triển chăn nuôi đại gia súc Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở các vùng cao có thểtrồng các loại cây và nuôi các loài vật cận nhiệt và ôn đới
- Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các loại cây công nghiệp, cây ănquả và cả cây lương thực
- Phần lớn diện tích rừng ở nước ta tập trung ở vùng đồi núi vì thế phát triển ngành lâm nghiệp làmột thế mạnh lớn của vùng đồi núi
- Là nơi tập trung nhiều mỏ khoáng sản, đặc biệt các mỏ khoáng sản nội sinh, đó là nguyên liệu,nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp
- Một thế mạnh kinh tế hết sức quan trọng của vùng đồi núi nước ta là phát triển thuỷ điện, vìđây là vùng tập trung nhiều sông lớn, dốc, lắm thác ghềnh nên tiềm năng thuỷ điện rất lớn
- Với khí hậu mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp, miền núi có nhiều điều kiện để phát triển cácloại hình du lịch như tham quan, nghỉ dưỡng, nhất là du lịch sinh thái
Câu 7) Địa hình đồi núi nước ta có những mặt hạn chế nào ?
- Địa hình đồi núi nước ta tuy chủ yếu là đồi núi thấp nhưng bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối,hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tếgiữa các vùng
- Do mưa nhiều, sườn dốc mạnh nên miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai như lũ nguồn, lũ quét,xói mòn, trượt lở đất Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất Nơi khô nóng thườngxảy ra nạn cháy rừng
- Miền núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và thường khan hiếm nước vào mùa khô
- Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, thường xảy ra, gây ảnh hưởng lớntới sản xuất và đời sống dân cư
- Biên giới giữa nước ta với các nước chủ yếu là địa hình đồi núi hiểm trở nên việc bảo đảm anninh quốc phòng cũng gặp nhiều khó khăn và tốn kém
Câu 8) Trình bày đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi này có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của vùng đồng bằng Duyên hải miền Trung?
a) Đặc điềm của vùng núi Trường Sơn Bắc
+ Chạy dài từ nam sông Cả đến dãy Bạch Mã Gồm các dãy núi chạy song song, so le nhau, theohướng Tây Bắc - Đông Nam
+ Phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An Phía nam là vùng núi tây Thừa Thiên-Huế Ở giữa là vùngnúi đá vôi Quảng Bình
+ Dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển chắn khối không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống phíanam
b) Ảnh hưởng của dãy Trường sơn Bắc
+ Dãy Trường Sơn Bắc đã ngăn gió mùa Tây Nam, làm cho đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộkhô nóng vào mùa hạ
+ Dãy Bạch Mã ngăn cản khối khí lạnh vào mùa đông tràn xuống phía nam, làm cho phía bắc vànam của dãy Bạch Mã có chế độ khí hậu khác nhau
+ Dãy Trường sơn Bắc chắn gió làm cho đồng bằng duyên hải miền Trung mưa vào mùa thu, mùađông
Câu 9) Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có những điểm gì giống và khác nhau về điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất?
a) Giống nhau:
- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, hình thành trên các vùng sụt lún của các sông
- Địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ
- Bờ biển khá bằng phẳng, thềm lục địa mở rộng
Trang 28b) Khác nhau:
Diện tích + Gần 1,5 triệu ha (15.000 km2.) + Gần 4 triệu ha ( 40.000 km2.)
+ Ít chịu tác động của thủy triều
+ Có lịch sử khai thác lâu đời hơn cách nayhàng nghìn năm
+ Không có đê ngăn lũ, kênh rạch chằng chịt,cho nên được phù sa bối đắp hằng năm, diệntích đất bị ngập trong mùa lũ tương đối lớn đó
là Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên.+ Chịu tác động mạnh của thủy triều
+ Mới khai thác cách nay khoảng 300 năm
Câu 10) Nêu đặc điểm của dải đồng bằng ven biển Miền Trung
- Dải đồng bằng ven biển có tổng diện tích khoảng 15 000 km2 Biển đóng vai trò chủ yếu trong
sự hình thành dải đồng bằng này
Đồng bằng phần lớn hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ : Thanh Nghệ Tỉnh, Bình - Trị - Thiên, Nam - Ngãi - Định và các đồng bằng ven biển cực Nam Trung Bộ (PhúYên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận)
Chỉ ở các cửa sông lớn mới có một số đồng bằng được mở rộng Ở nhiều đồng bằng thường có
sự phân chia làm ba dải : giáp biển là cồn cát, đầm phá ; giữa là vùng thấp trũng ; dải trong cùng
đã được bồi tụ thành đồng bằng Đất ở các đồng bằng này có đặc tính nghèo chất dinh dưỡng,nhiều cát, ít phù sa sông
Câu 11) Hãy nêu thế mạnh và hạn chế của khu vực đồng bằng.
a) Thế mạnh:
- Là nơi có đất phù sa màu mỡ nên thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, vớinhiều loại nông sản có giá trị xuất khẩu cao
- Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như: thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản
- Thuận lợi cho phát triển nơi cư trú của dân cư, phát triển các thành phố, khu công nghiệp…
- Phát triển GTVT đường bộ, đường sông
b) Hạn chế: bão, lũ lụt, hạn hán …thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
- ĐBSH vùng trong đê phù sa không được bồi đắp dẫn đến đất bạc màu và tạo thành các ô trùngngập nước ĐBSCL do địa hình thấp nên thường ngập lụt, chịu tác động mạnh mẽ của sóng biển vàthuỷ triều, dẫn tới diện tích đất ngập mặn, nhiễm phèn lớn Đồng bằng ven biển Miền Trung thì quánhỏ hẹp, bị chia cắt, nghèo dinh dưỡng
Câu 12) Địa hình miền đồi núi có quan hệ như thế nào với địa hình đồng bằng ?
* Địa hình miền đồi núi có quan hệ chặt chẽ với địa hình đồng bằng Những hệ thống sông lớnmang phù sa từ miền đồi núi bồi đắp, mở rộng các đồng bằng châu thổ Sự sắp xếp của các dãy núicũng ảnh hưởng đến sự phân bố của các đồng bằng, nhiều dãy núi đâm ngang ra biển làm thu hẹp,chia cắt dải đồng bằng ven biển Địa hình đồng bằng có quan hệ chặt chẽ với địa hình đồi núi vềmặt phát sinh và các quá trình tự nhiên hiện tại, vì thế việc khai thác tự nhiên ở miền đồi núikhông hợp lí sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sinh thái của đồng bằng
BÀI 8 : THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
Câu 1) Biển Đông có những đặc điểm gì ?
Trang 29- Biển Đông là một vùng biển rộng và lớn trên thế giới, có diện tích 3,477 triệu km2.
- Là biển tương đối kín, tạo nên tính chất khép kín của dòng hải lưu với hướng chảy chịu ảnh hưởngcủa gió mùa
- Biển Đông trải dài từ xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm trong vùng nội chí tuyến nên là một vùngbiển có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa
- Biển Đông giàu khoáng sản và hải sản Thành phần sinh vật cũng tiêu biểu cho vùng nhiệt đới, sốlượng loài rất phong phú
Câu 2) Những biểu hiện về tính chất nhiệt đới gió mùa ở Biển Đông.
Tính chất nhiệt đới gió mùa được thể hiện rõ qua các yếu tố thuỷ văn như nhiệt độ, độ mặn nướcbiển, sóng, thuỷ triều hải lưu:
- Nhiệt độ nước Biển Đông cao , TB năm trên 230C và biến động theo mùa, rõ rệt nhất ở vùng venbiển phía bắc
- Độ muối TB khoảng 20 -> 33 %0 , tăng giảm theo mùa mưa và mùa khô
- Sóng trên Biển Đông mạnh vào thời kỳ gió mùa Đông Bắc và ảnh hưởng mạnh nhất đến vùng biểnTrung Bộ
- Trong năm, thuỷ triều cũng biến động theo 2 mùa lũ và cạn Thuỷ triều lên cao nhất và lấn sâu nhất
ở ĐB sông Cửu Long và ĐB sông Hồng
- Hình dạng tương đối kín của vùng biển tạo nên tính chất khép kín của dòng hải lưu với hướng dòngchảy chịu ảnh hưởng của gió mùa
Câu 3) Hãy cho biết mối quan hệ giữa hướng chảy của các dòng hải lưu với gió mùa
- Hướng chảy của các dòng hải lưu chịu ảnh hưởng của gió mùa Cụ thể: vào mùa hạ các dòng
hải lưu chảy theo hướng tây nam, vì lúc này gió mùa mùa hạ thổi mạnh theo hướng tây nam; vàomùa đông, do gió mùa mùa đông thổi theo hướng đông bắc nên các dòng hải lưu lúc này cũngchảy theo hướng đông bắc
Câu 4) Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu nước ta ?
- Biển Đông rộng và chứa một lượng nước lớn là nguồn dự trữ ẩm dồi dào làm cho độ ẩm tương đốitrên 80%
- Các luồng gió hướng đông nam từ biển thổi vào làm giảm tính lục địa ở các vùng cực tây đất nước
- Biển Đông làm biến tính các khối khí đi qua biển vào nước ta, làm giảm tính chất khắc nghiệt củathời tiết lạnh khô vào mùa đông; làm dịu bớt thời tiết nóng bức vào mùa hè
- Nhờ có Biển Đông nên khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hoà, lượng mưa nhiều
Câu 5) Biển Đông có ảnh hưởng gì đến địa hình nước ta ?
- Biển Đông đã tạo nên địa hình ven biển nước ta rất đa dạng và đặc sắc, đặc trưng địa hình vùngbiển nhiệt đới ẩm với tác động của quá trình xâm thực - bồi tụ diễn ra mạnh mẽ trong mối tươngtác giữa biển và lục địa Đó là các dạng địa hình vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giácchâu với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và nhữngrạn san hô,…
Câu 6) Hãy cho biết ảnh hưởng của Biển Đông tới sự phát triển của hệ sinh thái ven biển
- Lượng ẩm cao do Biển Đông mang lại đã xúc tiến mạnh mẽ hơn cường độ vòng tuần hoàn sinhvật vốn đã thuận lợi trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nước ta Biển Đông đã mang lại lượng mưalớn cho nước ta, đó là điều kiện thuận lợi để rừng phát triển xanh tốt quanh năm chứ không nhưcảnh quan sa mạc, bán sa mạc nhiệt đới, cận nhiệt đới mà ta thấy ở một số nước có cùng vĩ độthuộc Tây Nam Á và Bắc Phi
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có Biển Đông mang lại cho nước ta mộtdiện tích rừng nhiệt đới ẩm thường xanh ngập mặn ven biển khá rộng, có tới 450 000 ha, lớn thứhai trên thế giới, sau rừng ngặp mặn Amadôn ở Nam Mĩ Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng
Trang 30suất sinh học cao, đặc biệt là sinh vật nước lợ Các hệ sinh thái trên đất phèn, đất mặn, và hệ sinhthái rừng trên đảo cũng rất đa dạng và phong phú.
Câu 7) Biển Đông có ảnh hưởng gì đến địa hình và hệ sinh thái ven biển nước ta ?
- Tạo nên địa hình ven biển rất đa dạng, đặc trưng địa hình vùng biển nhiệt đới ẩm với tác động củaquá trình xâm thực - bồi tụ diễn ra mạnh mẽ
- Phổ biến là các dạng địa hình: vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu với bãi triềurộng lớn, các bãi cát phẳng, các đảo ven bờ và những rạn san hô…
- Biển Đông mang lại lượng mưa lớn cho nước ta, đó là điều kiện thuận lợi cho rừng phát triển xanhtốt quanh năm
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn có diện tích450.000 ha, lớn thứ 2 trên thế giới Ngoài ra còn có hệ sinh thái trên đất phèn, hệ sinh thái rừng trênđảo…
Câu 8) Hãy trình bày các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Biển Đông.
- Tài nguyên khoáng sản:
+ Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất là dầu khí Hai bể dầu lớn nhất là bể Nam Côn Sơn
và bể Cửu Long hiện đang được khai thác Các bể dầu khí Thổ Chu − Mã Lai và Sông Hồng tuy diệntích nhỏ hơn nhưng cũng có trữ lượng đáng kể Còn nhiều vùng có thể chứa dầu khí khác hiện đangđược thăm dò
+ Ngoài ra các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn titan là nguồn nguyên liệu quý cho côngnghiệp
+ Vùng ven biển nước ta còn thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là vùng ven biển NamTrung Bộ, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, lại chỉ có vài con sông nhỏ đổ ra biển
- Biển Đông đã cung cấp cho chúng ta một lượng hải sản lớn, giàu thành phần loài: Trong BiểnĐông có tới trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực, hàng nghìn loài sinhvật phù du và sinh vật đáy khác Ngoài ra, trên các đảo, nhất là tại hai quần đảo lớn Hoàng Sa vàTrường Sa, nước ta còn khai thác được nguồn tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảocác loài sinh vật khác tập trung ven đảo
Câu 9) Biển Đông đã gây ra những khó khăn gì cho nước ta ? Chiến lược khai thác tổng hợp kinh tế biển của nước ta.
- Mỗi năm trung bình có 9 − 10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông, trong đó có từ 3 đến 4 cơn bãotrực tiếp đổ vào nước ta Năm bão nhiều có tới 8 − 10 cơn bão, năm bão ít cũng 1 − 2 cơn bão Bãoqua Biển Đông gây mưa to, lượng mưa đột ngột tăng lên, nước dâng nhanh, gió giật mạnh, sónglớn làm phá huỷ các công trình xây dựng, đắm chìm tàu bè và làm ngập mặn đất đai Bão lớn, sónglừng, nước dâng là những thiên tai bất thường, khó phòng tránh vẫn thường xuyên đe doạ hàngnăm, gây hậu quả nặng nề cho vùng đồng bằng ven biển nước ta, nhất là vùng ven biển Trung Bộ
- Sạt lở bờ biển : Hiện tượng sạt lở bờ biển đã và đang đe doạ nhiều đoạn bờ biển nước ta, nhất
là dải bờ biển Trung Bộ
- Ở ven biển miền Trung còn chịu tác hại của hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn,làng mạc và làm hoang mạc hoá đất đai
* Chiến lược khai thác tổng hợp kinh tế biển: Cần có biện pháp sử dụng hợp lý, phòng chống ô
nhiễm môi trường biển và phòng chống thiên tai Phát triển tổng hợp kinh tế biển gồm các ngành: khaithác khoáng sản biển, khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản, giao thông vận tải biển, du lịch biển
BÀI 9 + 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
Trang 31Câu 1) Nhân tố nào tạo nên tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta ?
- Tính chất nhiệt đới của khí hậu được quy định bởi vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến
Bán cầu Bắc, nền nhiệt độ quanh năm cao
- Do nước ta tiếp giáp với vùng Biển Đông rộng lớn, vùng biển này lại có đặc tính nóng ẩm vàchịu ảnh hưởng của gió mùa, Biển Đông cùng với các khối khí di chuyển qua biển đã mang lạilượng mưa lớn cho nước ta, vì thế độ ẩm không khí của nước ta luôn cao, dao động từ 80 − 100%
- Khí hậu nước ta mang tính chất gió mùa là do vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á,
là nơi giao tranh của các khối khí hoạt động theo mùa Hàng năm, nước ta chịu tác động của hailoại gió mùa chính, đó là gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông
Câu 2) Tính chất nhiệt đới, ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào ? Giải thích
- Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc đều lớn hơn 200C (trừ vùng núi cao) ; nhiều nắng, tổng
số giờ nắng tuỳ nơi từ 1400 − 3000 giờ
- Các khối khí di chuyển qua biển đã mang lại cho nước ta lượng mưa lớn
Câu 3) Hãy trình bày hoạt động của gió mùa mùa đông ở nước ta.
* Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phươngBắc di chuyển theo hướng đông bắc, nên thường gọi là gió mùa Đông Bắc:
- Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc Nửa đầu mùa đông thời tiết lạnhkhô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng ởBắc Bộ, Bắc Trung Bộ
- Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bịchặn lại ở dãy Bạch Mã Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đôngbắc chiếm ưu thế, gặp địa hình núi chắn gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, trong khi đó ở Nam
Bộ và Tây Nguyên là mùa khô
Câu 4) Hãy cho biết nguyên nhân hình thành gió mùa mùa đông ?
- Vào mùa đông, ở bán cầu Bắc hình thành cao áp Xibia, khối khí cực lục địa từ trung tâm cao áp
Xibia chịu lực hút của hạ áp lục địa Ôxtrâylia ở bán cầu Nam (đang là mùa hạ) kéo sâu xuốngphương Nam Khối khí này di chuyển vào Việt Nam theo hướng đông bắc, tạo thành gió mùa mùađông (còn gọi là gió mùa Đông Bắc)
Câu 5) Gió mùa mùa đông đã mang lại những thuận lợi và khó khăn gì cho nước ta ?
- Thuận lợi : Gió mùa mùa đông đã hình thành ở miền Bắc nước ta một mùa đông có 2 − 3 thánglạnh, thời tiết này rất thích hợp để miền Bắc phát triển các loại rau, quả vụ đông có nguồn gốc cậnnhiệt và ôn đới, làm cho cơ cấu cây trồng nước ta đa dạng hơn
Trang 32- Khó khăn : Có những lúc gió mùa mùa đông kéo dài, nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng xấu đến
sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi, ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người, sinh
ra các dịch bệnh ; các hoạt động sản xuất bị ngưng trệ, sinh hoạt gặp nhiều khó khăn Như nhữngđợt rét mùa đông trong những năm gần đây ở miền Bắc nước ta đã làm gia súc chết hàng loạt, sứckhoẻ người dân không đảm bảo, học sinh phải nghỉ học,
Câu 6) Hãy trình bày hoạt động của gió mùa mùa hạ ở nước ta.
* Vào mùa hạ, có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam:
- Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây namxâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ, Tây Nguyên Khi vượt dãy TrườngSơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt − Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ
và phần nam của khu vực Tây Bắc, khối khí trở nên khô nóng (gió Lào)
- Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (Tín phong bán cầu Nam) hoạt động mạnh lên Khivượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm, thường gây mưa lớn và kéo dài chocác vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên Hoạt động của gió mùa Tây Nam cùng với dải hội tụnhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam − Bắc và mưa vàotháng IX cho Trung Bộ Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc
Bộ tạo thành “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta
Câu 7) Gió mùa mùa hạ mang đến cho nước ta những thuận lợi và khó khăn gì ?
- Thuận lợi : Gió mùa mùa hạ đã mang đến cho nước ta lượng mưa lớn, cung cấp một lượng
nước lớn cho sản xuất, phát triển thuỷ điện và cho sinh hoạt Lượng mưa do gió mùa mùa hạ manglại làm dịu bớt không khí oi bức của mùa hạ, làm cho thời tiết dễ chịu hơn, mát mẻ hơn
- Khó khăn : Vào các tháng V, VI, VII có gió Lào khô nóng, làm nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng xấu
đến sức khoẻ con người và sản xuất Từ tháng VI đến tháng X thường có mưa lớn, có những lúcmưa quá lớn, lại tập trung trong nhiều ngày gây lũ lụt, đặc biệt vùng Trung Bộ và Đồng bằng sôngCửu Long
Câu 8) Hoạt động của gió mùa đã dẫn tới sự phân chia mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực ở nước ta như thế nào ?
- Trong chế độ khí hậu, ở miền Bắc có sự phân chia thành mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng
ẩm, mưa nhiều Ở miền Nam có hai mùa : mùa mưa và mùa khô rõ rệt Giữa Tây Nguyên và đồngbằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về hai mùa mưa, khô
Câu 9) Dựa vào bảng số liệu sau : Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm.
Địa điểm Nhiệt độ trung bình
tháng I ( o C)
Nhiệt độ trung bình tháng VII ( o C)
Nhiệt độ trung bình năm ( o C)
Trang 33- Nhiệt độ trung bình tháng 7: cũng có sự thay đổi từ Bắc vào Nam Nhiệt độ trung bình của Vinhcao hơn Huế và của Quy Nhơn cao hơn TP Hồ Chí Minh Sự chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam làrất ít ( Lạng Sơn và TP Hồ Chí Minh chênh lệch nhiệt độ là 0,1 0 C )
- Nhiệt độ TB năm cũng có sự thay đổi, càng vào Nam càng tăng
- Biên độ nhiệt lại giảm dần từ Bắc vào Nam ( Ở Lạng Sơn là 13,7 0 C, nhưng TP Hồ Chí Minh chỉ là1,3 0 C )
b) Giải thích:
- Miền Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên các địađiểm có nhiệt độ trung bình tháng I thấp hơn các địa điểm ở miền Nam, tháng VII miền Bắc khôngchịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên các địa điểm trên cả nước có nhiệt độ trung bình tươngđương nhau
- Miền Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, mặt khác lạinằm ở vĩ độ thấp hơn, có góc nhập xạ lớn, nhận được nhiều nhiệt hơn nên các địa điểm ở miền Nam cónhiệt độ trung bình tháng I và cả năm cao hơn các địa điểm miền Bắc
Câu 10) Dựa vào bảng số liệu sau: Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm.
Địa điểm Lượng mưa Khả năng bốc hơi Cân bằng ẩm
- Lượng bốc hơi: càng vào phía Nam càng tăng mạnh
- Cân bằng ẩm có sự thay đổi từ Bắc vào Nam: cao nhất ở Huế, tiếp đến Hà Nội và thấp nhất làTP.HCM
b) Giải thích:
- Huế có lượng mưa cao nhất, chủ yếu mưa vào mùa thu dông do:
+ Dãy Bạch Mã chắn các luồng gió thổi theo hướng Đông Bắc và bão từ Biển Đông thổi vào.+ Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới
+ Lượng cân bằng ẩm cao nhất do lượng mưa nhiều, lượng bốc hơi nhỏ
- Tp.HCM có lượng mưa khá cao do:
+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào mang theo lượng mưa lớn.+ Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới
+ Do nhiệt độ cao, đặc biệt mùa khô kéo dài nên bốc hơi mạnh và thế cân bằng ẩm thấp nhất
- Hà Nội: lượng mưa ít do có mùa đông lạnh, ít mưa Lượng bốc hơi thấp nên cân bằng ẩm cao hơnTp.HCM
Câu 11) Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta
- Xâm thực mạnh ở miền đồi núi : Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt
xẻ, đất bị xói mòn rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá ; khi mưa lớn còn xảy ra hiện tượng đất trượt, đá
lở Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxtơ với các hang động ngầm, suối cạn, thung khô Tạicác vùng thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông : Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bềmặt địa hình ở miền đồi núi là sự bồi tụ, mở mang nhanh chóng các đồng bằng hạ lưu sông Rìaphía đông nam đồng bằng châu thổ sông Hồng và phía tây nam đồng bằng châu thổ sông Cửu
Trang 34Long hàng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét Có thể nói, quá trình xâm thực - bồi tụ làquá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam hiện tại.
Câu 12) Vì sao vùng đồi núi nước ta lại phát triển địa hình xâm thực ?
- Với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, có hai mùa mưa và khô rõ rệt,
sự tác động của gió mùa, ) các quá trình cơ học, vật lí, hoá học, sinh học diễn ra mạnh làm biếnđổi bề mặt địa hình Vùng đồi núi nước ta lại có địa hình cao, dốc, cấu trúc địa chất phức tạp, nên quá trình xâm thực diễn ra mạnh
- Lớp phủ thực vật ở các vùng đồi núi bị chặt phá nhiều làm tăng quá trình xâm thực
Câu 13) Hãy nêu những biểu hiện của sông ngòi nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc : Chỉ tính những con sông có chiều dài trên 10 km thì trên toàn
lãnh thổ đã có 2 360 con sông Dọc bờ biển cứ 20 km lại gặp một cửa sông Sông ngòi nước tanhiều, nhưng phần lớn là sông nhỏ
- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa : Sông ngòi nước ta chứa một lượng nước lớn, tổng lượngnước là 839 tỉ m3/ năm (trong đó 60% lượng nước từ phần lưu vực ở bên ngoài lãnh thổ) Tổnglượng cát bùn hàng năm do sông ngòi nước ta vận chuyển ra Biển Đông là 200 triệu tấn
- Sông có chế độ nước theo mùa : Nhịp điệu dòng chảy theo sát nhịp điệu mưa Mưa theo mùa,lượng dòng chảy cũng theo mùa Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùakhô Tính thất thường trong chế độ mưa cũng quy định tính thất thường trong chế độ dòng chảy
Câu 14) Nhân tố nào đã tạo ra đặc điểm của sông ngòi nước ta ?
- Lượng mưa và địa hình quy định sự phân bố mạng lưới sông ngòi nước ta Mạng lưới sông ngòi
dày đặc, nhiều nước là do hàng năm nước ta nhận được lượng mưa lớn Sông ngòi nước ta phầnlớn nhỏ, ngắn và dốc là do địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), nhiềudãy núi lan ra sát biển
- Sông ngòi nước ta bắt nguồn và chảy qua các miền đồi núi và cao nguyên, vùng đồi núi nước talại có quá trình xâm thực mạnh vì thế sông ngòi giàu phù sa
- Do lượng mưa nước ta phân theo mùa (mùa mưa và mùa khô) nên sông nước ta cũng có chế độnước theo mùa Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, còn mùa cạn tương ứng với mùa khô
Câu 15) Hãy nêu những biểu hiện của đất nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.
* Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm Trong điềukiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày Mưanhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+), làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ ôxit sắt(Fe2O3) và ôxit nhôm (Al2O3) tạo ra màu đỏ vàng Vì thế loại đất này được gọi là đất feralit (Fe-Al)
đỏ vàng
Câu 16) Đất feralit có đặc tính gì và ảnh hưởng như thế nào đến trồng trọt ?
* Đất feralit có đặc tính chua và nghèo dinh dưỡng vì thế không thích hợp cho phát triển câylương thực, chỉ thích hợp cho việc phát triển một số loại cây công nghiệp, đặc biệt là cây côngnghiệp lâu năm và một số loại cây ăn quả, bên cạnh đó có thể phát triển đồng cỏ để chăn nuôi vàtrồng rừng Do đất feralit chua và nghèo chất dinh dưỡng nên trong quá trình trồng trọt phải luônchú ý cải tạo đất Phần lớn đất feralit phân bố ở địa hình cao nên rất dễ bị xói mòn, vì vậy trongquá trình sản xuất cần có biện pháp thích hợp để bảo vệ đất
Câu 17) Hãy nêu những biểu hiện của sinh vật nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.
- Ở Việt Nam, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng của khí hậu nóng ẩm là rừng nhiệt đới ẩm
lá rộng thường xanh Hiện nay rừng nguyên sinh còn lại rất ít, mà phổ biến là rừng thứ sinh với các
hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau, từ rừng gió mùa thường xanh, rừng giómùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá tới xavan, bụi gai hạn nhiệt đới
Trang 35- Trong giới sinh vật, thành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế Thực vật phổ biến là các loàithuộc các họ cây nhiệt đới như Đậu, Vang, Dâu tằm, Dầu Động vật trong rừng là các loài chim,thú nhiệt đới, nhiều nhất là công, trĩ, gà lôi, khỉ, vượn, nai, hoẵng, … Ngoài ra, các loài bò sát, ếch,nhái, côn trùng cũng rất phong phú.
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu chothiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta
Câu 18) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở nước ta như thế nào ?
- Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho phát triển nền nông nghiệp lúa nước,tăng vụ, thâm canh, đa dạng hoá cây trồng và vật nuôi Cần tận dụng mặt thuận lợi này để khôngngừng nâng cao năng suất cây trồng và nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật trên đất trống bằng
mô hình nông - lâm nghiệp kết hợp
- Tuy nhiên, hoạt động của gió mùa với tính thất thường trong chế độ nhiệt ẩm cũng gây không íttrở ngại cho sản xuất nông nghiệp : đó là một mùa mưa thừa nước và một mùa khô thiếu nước ;năm rét sớm, năm rét muộn ; năm ngập úng, năm hạn hán ; nơi này chống úng, nơi khác phảichống hạn Tính không ổn định của các yếu tố khí hậu và thời tiết còn gây khó khăn cho hoạt độngcanh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng trừ sâu bệnh,… trong sản xuất nông nghiệp
Câu 19) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến các ngành sản xuất công nghiệp - xây dựng, lâm nghiệp, thuỷ sản, giao thông vận tải, du lịch ?
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo nhiều thuận lợi cho các ngành sản xuất ở nước ta Với
nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện thuận lợi cho rừng và các loài thuỷ sản sinh trưởng, phát triển.Nhiệt độ cao, nắng quanh năm (đặc biệt mùa khô), biển không đóng băng nên có thể đánh bắtquanh năm, đó cũng là điều kiện thuận lợi để phơi sấy sản phẩm cũng như thuận lợi cho tất cả cáchoạt động sản xuất được diễn ra liên tục, đặc biệt là ngành du lịch, giao thông vận tải, xây dựng,khai khoáng
- Tuy nhiên, tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên cũng gây ra những khó khăn và trởngại không nhỏ :
+ Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác … chịu ảnh hưởng trựctiếp của sự phân mùa khí hậu, mùa nước sông, vì thế hoạt động các ngành này bị hạn chế trongnhững thời gian nhất định
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị nông sản
+ Các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán hàng năm gây tổn thất rất lớn cho các ngành sảnxuất, làm ngưng trệ các hoạt động sản xuất và gây thiệt hại về tài sản
+ Các hiện tượng thời tiết bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khônóng… cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất
+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái, điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến ngành lâmnghiệp, thuỷ sản, công nghiệp và du lịch
Câu 1) Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hoá thiên nhiên theo Bắc - Nam ?
Thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo Bắc - Nam chủ yếu do sự thay đổi của khí hậu từ Bắc
vào Nam (mà khí hậu nước ta có sự thay đổi từ Bắc vào Nam là do lãnh thổ nước ta trải dài theoBắc - Nam, trên nhiều vĩ độ) và do một phần ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
Câu 2) Hãy trình bày những biểu hiện cho thấy khí hậu nước ta có sự phân hoá theo Bắc −
Nam.
Trang 36- Nhiệt độ trung bình năm của miền Nam bao giờ cũng lớn hơn miền Bắc (nhiệt độ trungbình năm của Hà Nội là 23,50, của TP Hồ Chí Minh là 27,10)
- Biên độ nhiệt độ của miền Bắc lớn hơn miền Nam rất nhiều (biên độ nhiệt độ của Hà Nội là12,50, của TP Hồ Chí Minh là 3,10)
- Miền Bắc chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cận chí tuyến, có một mùa đônglạnh; miền Nam chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cận xích đạo với một mùa mưa
và một mùa khô rõ rệt
Câu 3) Sự phân bố nhiệt độ ở nước ta từ Bắc vào Nam như thế nào?Giải thích sự phân bố đó.
- Nhiệt độ trung bình và tổng nhiệt độ trong năm đều tăng dần từ Bắc vào Nam Các tỉnh phía
Nam, nhiệt độ trung bình luôn luôn cao hơn các tỉnh phía Bắc và biên độ nhiệt giữa tháng nóngnhất và tháng lạnh nhất của miền Bắc cao hơn miền Nam rất nhiều
- Sở dĩ có sự khác nhau đó là do lãnh thổ nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ, miền Nam nằm gầnXích đạo, góc nhập xạ lớn vì thế mà nhiệt độ trung bình trong năm cao, còn miền Bắc nằm gần chítuyến và mùa đông lại chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ trung bình trong nămthấp
Câu 4) Hãy trình bày những đặc điểm thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch
Mã trở ra).
Thiên nhiên ở đây đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
- Nền khí hậu nhiệt đới thể hiện ở nhiệt độ trung bình năm từ 200C Do ảnh hưởng của gió mùaĐông Bắc nên có mùa đông lạnh, với 2 -> 3 tháng nhiệt độ dưới < 180C, thể hiện rõ ở Trung du,miền núi Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ Biên độ nhiệt trung bình năm lớn
- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa Sự phân mùa nóng, lạnh làmthay đổi cảnh sắc thiên nhiên : mùa đông bầu trời nhiều mây, tiết trời lạnh, mưa ít, nhiều loài cây
bị rụng lá ; mùa hạ trời nắng nóng, mưa nhiều, cây cối xanh tốt Trong rừng, thành phần loài thựcvật, động vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây cận nhiệt đới như dẻ, re và cácloài cây ôn đới như sa mu, pơ mu cùng các loài thú có lông dày như gấu, chồn,… Ở vùng đồngbằng vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới
Câu 5) Hãy trình bày những đặc điểm thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch
Mã trở vào).
Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa:
- Nền nhiệt thiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 250C vàkhông có tháng nào dưới 200C Khí hậu gió mùa thể hiện ở sự phân chia thành hai mùa mưa và khô,đặc biệt rõ từ vĩ độ 140B trở vào
- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng xích đạo gió mùa với thành phần thực vật, động vậtphần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương Nam (nguồn gốc Mã Lai − Inđônêxia) đi lênhoặc từ phía tây (Ấn Độ − Mianma) di cư sang Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng
lá vào mùa khô như các loài cây thuộc họ Dầu Có nơi lại hình thành rừng thưa nhiệt đới khô,nhiều nhất ở Tây Nguyên Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo nhưvoi, hổ, báo, bò rừng,… Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu,…
Câu 6) Sự phân hoá thiên nhiên nước ta theo Bắc − Nam có ý nghĩa gì ?
- Sự phân hoá theo Bắc - Nam đã làm cho thiên nhiên và cảnh quan nước ta đa dạng hơn, nước takhông chỉ có các loài sinh vật nhiệt đới mà còn có cả sinh vật cận nhiệt và ôn đới
- Sự phân hoá thiên nhiên theo Bắc - Nam đã tạo cho hai miền Bắc - Nam nước ta có những thếmạnh riêng biệt, tăng thêm sự phong phú cho tập đoàn cây trồng và vật nuôi, tăng sự đa dạng chocác sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản,… nhằm đáp ứng nhu cầu phong phú của ngườidân trong nước và xuất khẩu
Trang 37Câu 7) Qua bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh, nhận xét và so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa của 2 địa điểm trên.
Địa điểm t o TB năm ( o C) t o TB tháng lạnh ( o C) t o TB tháng nóng ( o C) Biên độ t TB năm o Biên độ t tuyệt đối o
Hà Nội
Vĩ độ 21 o 01’B 23,5 (tháng 1) 16,4 (tháng 7) 28,9 12,5 40,1 Huế
16 o 24’B 25,1 (tháng 1) 19,7 (tháng 7) 29,4 9,7 32,5
Tp Hồ Chí Minh
Vĩ độ 10 o 47’B 27,1
25,8 (tháng 12)
28,9
a) Nhận xét:
- Nhiệt độ trung bình năm: nhỏ nhất là Hà Nội, sau đến Huế và cao nhất là Tp.HCM
- Nhiệt độ trung bình tháng lạnh: Hà Nội và Huế có nhiệt độ dưới 200 C; Tp.HCM trên 250 C
- Nhiệt độ trung bình tháng nóng: Hà Nội và Tp.HCM có nhiệt độ tương đương nhau, riêng Huế caohơn 0,50 C
- Biên độ nhiệt trung bình năm: cao nhất Hà Nội, sau đến Huế và thấp nhất là Tp.HCM
- Biên độ nhiệt độ tuyệt đối: cao nhất Hà Nội, sau đến Huế và thấp nhất là Tp.HCM
b) Kết luận:
- Nhiệt độ trung bình năm và nhiệt độ trung bình tháng lạnh tăng dần từ Bắc vào Nam
- Biên độ nhiệt trung bình năm và biên độ nhiệt độ tuyệt đối lại giảm dần từ Bắc vào Nam
c) Nguyên nhân:
- Miền Nam nằm ở vĩ độ thấp hơn, nên có góc nhập xạ lớn, nhận được nhiều nhiệt hơn
- Miền Bắc về mùa đông do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên nhiệt độ hạ thấp nhiều so với miềnNam
Câu 8) Hãy nêu những biểu hiện để chứng tỏ thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo Đông −
Tây.
- Xét một cách tổng thể, thiên nhiên nước ta có sự phân chia thành 3 dải rõ rệt, đó là : vùngbiển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi
- Địa hình nước ta có sự phân hoá theo Đông - Tây, từ Đông sang Tây nước ta có 3 dạng địa hình
chủ yếu : phía đông là dạng địa hình bờ biển, tiếp đến (ở giữa) là địa hình đồng bằng, phía tây làvùng đồi núi
- Khí hậu cũng có sự phân hoá theo Đông - Tây, cụ thể tính chất khí hậu hải dương giảm dần từĐông sang Tây
- Từ sự phân hoá khí hậu và địa hình theo Đông - Tây dẫn đến đất đai, sinh vật cũng có sự thayđổi từ đông sang tây, cụ thể : ven biển là nơi tập trung đất cát, cát pha và rừng ngập mặn ; đồngbằng ở giữa chủ yếu là đất phù sa thích hợp với cây trồng hàng năm, đặc biệt là cây lúa nước ;vùng đồi núi phía tây là nơi tập trung hệ thống đất badan thích hợp với cây công nghiệp, cây ănquả và phát triển rừng
Câu 9) Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của vùng biển và thềm lục địa.
- Vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền và có khoảng 3 000 hòn đảo lớn nhỏ Độ
nông−sâu, rộng−hẹp của vùng biển và thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùngđồi núi kề bên và thay đổi theo từng đoạn bờ biển
- Thiên nhiên vùng biển đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 10) Thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển có những đặc điểm gì ?
- Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tuỳ nơi và thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải
đồi núi phía tây và vùng biển phía đông
- Đồng Bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng, thềm lục địa
mở rộng, nông ; phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi, thay đổi theo mùa
Trang 38- Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường
bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu (như dải đồng bằngNam Trung Bộ) Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổbiến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đồi núi phía tây ở dải đồng bằng venbiển này Thiên nhiên có phần khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ nhưng giàu tiềm năng du lịch vàthuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế biển
Câu 11) Thiên nhiên vùng đồi núi có những đặc điểm gì ?
- Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác động của
gió mùa với hướng của các dãy núi
- Trong khi thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì ở vùng núithấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ở vùng núi cao TâyBắc, cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới
- Khi sườn Đông Trường Sơn đón nhận các luồng gió từ biển thổi vào tạo nên một mùa mưa vào
thu đông, thì vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuất hiện cảnh quanrừng thưa Vào mùa mưa ở Tây Nguyên thì bên sườn Đông lại chịu tác động của gió Tây khô nóng
Câu 12) Hãy nêu những biểu hiện của sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc Giải thích sự khác nhau đó.
- Biểu hiện sự khác biệt rõ nhất về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc là
sự khác biệt về khí hậu Ở vùng núi thấp Đông Bắc mùa đông lạnh đến sớm ; còn ở vùng núi thấpTây Bắc mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn, mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm.Khí hậu vùng Tây Bắc lạnh chủ yếu do địa hình núi cao So với vùng Tây Bắc, vùng Đông Bắcchịu tác động của biển nhiều hơn
- Có sự khác biệt đó là do bức chắn của dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, vì thế mà Tây Bắc ít chịuảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, trong khi đó Đông Bắc lại chịu ảnh hưởng một cách trực tiếp vàsâu sắc Và cũng vì dãy núi Hoàng Liên Sơn ngăn cản sự tác động của gió mùa Đông Bắc từ biểnthổi vào nên vùng Tây Bắc thường bị khô vào mùa đông Sự khác nhau về thiên nhiên của hai vùngTây Bắc và Đông Bắc một phần cũng do vị trí gần biển, xa biển mang lại
Câu 13) Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao ? Sự phân hoá theo độ cao biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào ở nước ta ?
- Thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo độ cao là do địa hình nước ta rất đa dạng, bao gồm
cả địa hình đồng bằng, trung du, núi già, núi trẻ ; có nhiều dãy núi cao như Hoàng Liên Sơn,Bạch Mã, Trường Sơn,… Với các độ cao địa hình khác nhau đã làm thay đổi khí hậu theo từng
độ cao (cứ lên cao 100 m thì giảm khoảng 0,60C) kéo theo sự thay đổi của các thành phần tựnhiên khác
- Sự phân hoá theo độ cao biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên : khí hậu, đất đai, sinh vật
Câu 14) Theo độ cao, thiên nhiên nước ta được chia làm mấy đai ? Đó là những đai nào ?
Theo độ cao, thiên nhiên nước ta được chia làm 3 đai :
- Đai nhiệt đới gió mùa : Ở miền Bắc có độ cao trung bình dưới 600 - 700 m, ở miền Nam lênđến độ cao 900 - 1000 m
- Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi : Ở miền Bắc có độ cao từ 600 - 700 m đến 2 600 m, ở miềnNam từ 900 - 1000 m đến 2 600 m
- Đai ôn đới gió mùa trên núi : có độ cao từ 2 600 m trở lên (chỉ có ở Hoàng Liên Sơn)
Câu 15) Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của đai nhiệt đới gió mùa.
- Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt ở nền nhiệt độ cao, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng
trên 250C) Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi : từ khô, hơi khô, hơi ẩm đến ẩm
- Trong đai này có hai nhóm đất :
Trang 39+ Nhóm đất phù sa chiếm gần 24% diện tích đất tự nhiên cả nước, bao gồm : đất phù sangọt, đất phèn, đất mặn, đất cát,
+ Nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp chiếm hơn 60% diện tích đất tự nhiên cả nước, phầnlớn diện tích là feralit đỏ vàng, tốt nhất là loại đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá mẹ badan và đávôi
- Sinh vật gồm các hệ sinh thái nhiệt đới :
+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấpmưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ, rừng có cấu trúc nhiều tầng với 3 tầng cây gỗ, cócây cao tới 30 − 40 m, phần lớn các loại cây nhiệt đới xanh quanh năm Giới động vật nhiệt đớitrong rừng đa dạng và phong phú
+ Ngoài ra còn có các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa : rừng thường xanh, rừng nửarụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô Các hệ sinh thái rừng phát triển trên các loại thổ nhưỡng đặc biệtnhư hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh trên đá vôi ; hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanhngập mặn trên đất mặn, đất phèn (chua mặn) ven biển ; hệ sinh thái xavan, cây bụi gai nhiệt đớikhô trên cát, đất thoái hoá vùng khô hạn
Câu 16) Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
- Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng
- Ở độ cao từ 600 - 700 m đến 1600 - 1700 m, khí hậu mát mẻ và độ ẩm tăng đã tạo điều kiện hìnhthành các hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim Nhiệt độ giảm làm hạn chế quá trình phângiải chất hữu cơ, mùn được tích luỹ, hình thành đất feralit có mùn với đặc tính chua Đồng thời quátrình phong hoá yếu đi nên tầng đất mỏng hơn Trong rừng xuất hiện các loài chim, thú cận nhiệt đớiphương Bắc ; các loài thú có lông dày như gấu, sóc, cầy, cáo
- Ở độ cao trên 1600 - 1700 m, nhiệt độ thấp, hình thành đất mùn Rừng sinh trưởng kém, thựcvật thấp nhỏ, đơn giản về thành phần loài ; rêu, địa y phủ kín thân, cành cây Trong rừng có mặtcác loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya
Câu 17) Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của đai ôn đới gió mùa trên núi.
- Khí hậu có nét giống với khí hậu ôn đới, quanh năm nhiệt độ dưới 150C, mùa đông xuống dưới
50C, có các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam Đất chủ yếu là đất mùn thô
- Nhóm đất mùn của đai cận nhiệt gió mùa trên núi và đai ôn đới gió mùa trên núi chiếm khoảng11% diện tích tự nhiên Diện tích còn lại là núi đá, mặt nước sông hồ
Câu 18) Sự phân hoá thiên nhiên theo đai cao có ý nghĩa gì ?
- Thiên nhiên nước ta phân hoá theo đai cao đã tạo nên sự đa dạng và phong phú cho tài nguyênsinh vật, cho cơ cấu cây trồng, vật nuôi Nhờ có sự phân hoá thiên nhiên theo đai cao mà ngaytrong nền khí hậu nhiệt đới, nước ta có cả các sinh vật cận nhiệt và ôn đới Đó là những nguồnthực phẩm phong phú cung cấp cho nhu cầu của người dân và là những nguồn nguyên liệu đa dạngcho ngành công nghiệp chế biến
Câu 19) Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Đông - Tây Dẫn chứng về mối liên
hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên.