1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nghiên cứu chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật trong công nghiệp điện lực việt nam

300 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 300
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành trung ương khóa X tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nêu rõ: “Giai cấp công nhân VN lực lượng xã hội to lớn, phát triển, bao gồm người lao động chân tay trí óc, làm công hưởng lương loại hình sản xuất kinh doanh dịch vụ công nghiệp, sản xuất kinh doanh dịch vụ có tính chất công nghiệp”; Nghị khẳng định giữ vững quan điểm đạo Đảng: “giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử to lớn giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong Đảng Cộng sản Việt Nam”; Nghị đề mục tiêu đến năm 2020 là: “xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, có giác ngộ giai cấp lĩnh trị vững vàng; có ý thức công dân, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tiêu biểu cho tinh hoa văn hóa dân tộc; nhạy bén vững vàng trước diễn biến phức tạp tình hình giới, có tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết, hợp tác quốc tế” [43,tr4] Đánh giá tình hình giai cấp công nhân Việt nam năm vừa qua, viết nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đăng Báo Lao động số 36 ngày 17/02/2008 có viết “…sự phát triển giai cấp công nhân chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, cấu trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ nghề nghiệp nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm trọng chuyên gia kỹ thuật, cán quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp kỷ luật lao động nhiều hạn chế; đa phần công nhân từ nông dân, chưa đào tạo có hệ thống” [43] Hiện nay, vấn đề chất lượng đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật công nghiệp Điện lực, cụ thể Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có tính thời sự, vừa có tính chiến lược Vấn đề mang tính thời Việt Nam phấn đấu cho mục tiêu “đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”, nghị Đại hội Đảng lần thứ IX đề Trong mục tiêu này, Đảng ta xác định: “Phát triển lượng phải trước bước để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an toàn lượng quốc gia” Để đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước, điện lực phải đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 15% đến 17% năm, GDP tăng từ 8% đến 8,5% năm Nghĩa là, phát triển lượng phải đạt 1,5 lần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn Vấn đề mang tính chiến lược Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, thành viên thức WTO, hoàn toàn chủ động để lựa chọn thiết bị công nghệ tiên tiến, đại giới Nhưng yếu tố người phải qua đào tạo với thời gian định, đưa vào sử dụng thực tế, thông qua thử thách công việc thành người thợ có tay nghề hoàn chỉnh Đào tạo người có tay nghề khác với việc nhập thiết bị công nghệ Điều nói lên rằng, đạt chất lượng lao động có nghề nghiệp tinh thông khó nhiều nhập thiết bị công nghệ Thế nhưng, thực tế, vấn đề “dạy nghề” hay nói cách khác vấn đề đào tạo công nhân kỹ thuật (CNKT) bị coi nhẹ, bị đùn đẩy, bị rơi vào tình trạng “tách, nhập” suốt vài thập niên lại Cho tới bây giờ, tượng phổ biến “thừa thầy, thiếu thợ” tất ngành, có ngành Điện Đây vấn đề cần nghiên cứu đầy đủ nghiêm túc, lấy phương châm chiến lược “con người yếu tố định” hoạt động kinh tế-xã hội Theo báo cáo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (Đề án Kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực-báo cáo năm 2008), số lượng CNKT ngành Điện chiếm 49,13% (là 42.715 người) tổng số nhân lực toàn ngành Điện 86.928 người Nếu so sánh ngành Điện lao động có trình độ cao đẳng trung cấp 13.379 người, chiếm 15,39%; đại học 20.224 người, chiếm 23,26%, đại học 565 người, chiếm 0,65% Như vậy, CNKT ngành Điện lực lượng đông đảo nhất, trực tiếp lao động sản xuất kinh doanh lĩnh vực hoạt động ngành Điện, từ Bắc chí Nam công trình mà EVN đầu tư nước Mục tiêu phát triển EVN từ đến năm 2015 tầm nhìn 2020: “Tốc độ tăng nhu cầu điện bình quân 10-12%/năm Phấn đấu năm 2015 đạt sản lượng khoảng 194 tỷ kWh năm 2020 sản lượng đạt khoảng 320 tỷ kWh” Hiện tại, EVN có 14 nhà máy phát điện, đến năm 2012 có 32 nhà máy phát điện hoạt động, thu hút hàng ngàn CNKT vào làm việc, nhu cầu thực tế khách quan Còn nhu cầu chủ quan, từ tháng 12/2005 tới nay, EVN phát triển thành tập đoàn kinh tế mạnh Theo tinh thần Nghị trung ương 3, khóa IX: “EVN chịu trách nhiệm việc đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn, bền vững cho phát triển kinh tế - xã hội an ninh–quốc phòng” Mặt khác, EVN vừa đa dạng hóa sản phẩm, đa phương hóa đầu tư, nên nhu cầu thu hút CNKT lớn EVN đưa định hướng chiến lược phát triển: “Thương mại; Nguồn điện; Lưới điện; Nhân lực” Theo nghiên cứu đề án Kế hoạch Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam công bố năm 2008, dự kiến đến năm 2015, tổng số lao động EVN 100.568 người, đó, tỷ lệ CNKT từ 35-37% (37.210 người) so với số lao động năm 2008, CNKT chiếm 49,13% (là 42.715 người) ta thấy, có tới 5.505 người CNKT phát triển trình độ lên mức cao Như vậy, nhân lực yếu tố thiếu chiến lược phát triển ngành công nghiệp Điện lực, CNKT lực lượng sản xuất trực tiếp, chiếm số lượng đông đảo Vì vậy, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ CNKT ngành công nghiệp Điện lực để đáp ứng yêu cầu Ngành nói chung EVN nói riêng, giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020, đòi hỏi thiết đặt Công tác đào tạo đội ngũ CNKT ngành Điện xét Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) năm gần đây, đạt thành tựu bản, đáng trân trọng Hàng năm, sở đào tạo EVN như: Trường Đại học Điện lực, Trường Cao đẳng Điện lực miền Trung, Trường Cao đẳng Điện lực TP Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng nghề Điện, Trường Cao đẳng Xây lắp Điện Thái nguyên…, sở đào tạo chỗ đơn vị sản xuất kinh doanh Tập đoàn Điện lực Việt Nam, cung cấp cho ngành Điện hàng ngàn CNKT năm Chính đội ngũ góp phần quan trọng làm cho ngành Điện đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 10-12% cách bền vững Nhưng đánh giá cách khách quan, đội ngũ CNKT ngành công nghiệp Điện lực chưa đáp ứng đầy đủ thoả mãn yêu cầu để thực nhiệm vụ phát triển ngành Điện lực Có nhiều nguyên nhân, vấn đề sau bật nhất: Thứ nhất, thiếu tính đồng thống mô hình đào tạo phát triển; Thứ hai, thiếu tính chuẩn mực quy phạm; Thứ ba, thiếu tính gắn kết bổ sung đào tạo nhà trường với đào tạo chỗ; Thứ tư, thiếu đội ngũ giáo viên giỏi trang thiết bị giảng dạy học tập đại; Thứ năm, không sở sử dụng lao động không trọng bố trí vị trí làm việc thích ứng với ngành nghề mà lao động đào tạo, dẫn tới suất lao động không cao Từ bất cập trên, cần tìm giải pháp nhằm tháo gỡ bất cập đào tạo CNKT ngành công nghiệp Điện lực Với mong muốn lấp đầy khoảng trống nêu trên, để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo CNKT ngành công nghiệp Điện lực, tác giả đăng ký đề tài: “Nghiên cứu chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật Công nghiệp Điện lực Việt Nam” làm nội dung luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm đạt đến mục đích nghiên cứu sau: Nghiên cứu lý luận: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận đào tạo, đào tạo CNKT; chất lượng đào tạo, chất lượng đào tạo CNKT; - Nghiên cứu khung lý thuyết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo CNKT xác định tiêu chí phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo CNKT Nghiên cứu thực tiễn: - Nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo CNKT trường thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam; Đánh giá chất lượng đầu (CNKT) trường nghề thuộc EVN - Xác định yếu tố phản ánh chất lượng CNKT CN Điện lực đánh giá chất lượng CNKT CN Điện lực tuyển dụng (đầu vào) Doanh nghiệp Điện lực; - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo CNKT Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (các sách, chế độ, quy chế đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc Tổng công ty, thực trạng lực lượng lao động ngành Điện lực, chất lượng tuyển dụng…) - Đánh giá chất lượng đào tạo CNKT doanh nghiệp hoạt động thuộc lĩnh vực công nghiệp Điện lực (tự đào tạo) Đào tạo nâng cao trình độ hàng năm; đào tạo lại - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo CNKT công nghiệp Điện lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Về nội dung nghiên cứu: Công nghiệp Điện lực ngành kinh tế - kỹ thuật phức tạp Ngoài nguồn điện sản xuất từ phương pháp truyền thống, nhiệt điện, thủy điện, năm gần đây, nhờ thành tựu KHCN, xuất công nghệ sản xuất điện mới, điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân… Bản thân lĩnh vực nhiệt điện, thủy điện…, bao gồm công đoạn: nguồn (phát điện), truyền tải phân phối điện Do tính phức tạp loại công nghệ kỹ thuật công đoạn, mà luận án tập trung nghiên cứu sâu khâu phân phối – khâu quan trọng cuối cùng, đưa điện tới người sử dụng Ngoài ra, chủ trương thị trường hóa ngành Điện Chính phủ, năm gần đây, nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia vào khâu sản xuất điện (nguồn) Nhưng bản, tổng lượng điện có tới 80% Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sản xuất; đồng thời khâu truyền tải, phân phối EVN nắm giữ 100% Chính lẽ đó, luận án tập trung nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề, đánh giá chất lượng chương trình đào tạo CNKT công nghiệp Điện lực doanh nghiệp thông qua nghiên cứu, điều tra, khảo sát mô hình cụ thể EVN - Về không gian nghiên cứu: Phạm vi khảo sát nghiên cứu luận án số Tổng công ty, như: Tổng Công ty Điện lực miền Bắc, miền Trung, miền Nam; Tổng Công ty Điện lực TP.Hà Nội Hồ Chí Minh; số trường, sở đào tạo nghề Điện lực thuộc EVN - Về thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung đánh giá chất lượng đào tạo giai đoạn 2005-2010 đề xuất giải pháp hoàn thiện chất lượng đào tạo cho giai đoạn 2011–2015 đến 2020 Tổng quan nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu nước Có nhiều nghiên cứu nước có liên quan đến chất lượng đào tạo CNKT, nhiên chủ yếu tập trung đề cập vấn đề cải cách hệ thống dạy nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để giải vấn đề cung nguồn lao động CNKT quốc gia giai đoạn CNH, HĐH đất nước Tiêu biểu công trình nghiên cứu sau: - Báo cáo: “Cải cách Giáo dục đào tạo nghề” Ngân hàng Thế giới, tóm lược kinh nghiệm nước phân khối khác nhau, nước chậm phát triển, nước phát triển nước chuyển đổi Báo cáo đưa đề xuất việc giải vấn đề cải cách hệ thống giáo dục nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Đào tạo mà thị trường cần, chất lượng CNKT phải phù hợp với phát triển công nghệ nước Mỗi quốc gia, kinh tế có điều kiện cụ thể khác nhau, nên có học khác cải cách hệ thống dạy nghề Trong đó, Báo cáo đề cập đến sách, mô hình khác kinh tế giải mối quan hệ đào tạo thị trường lao động - Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) với báo cáo “Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề” năm 1990; Báo cáo rõ chức năng, đặc điểm hệ thống dạy nghề, sách quốc gia việc đào tạo nghề Chỉ việc đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu khu vực kinh tế khác kinh tế; điểm quan trọng Báo cáo sâu vào phân tích kết cấu hệ thống giáo dục dạy nghề với kinh nghiệm nhiều nước có mô hình đào tạo nghề khác - Donal L.Kirkpatrick (1998) nghiên cứu đề xuất “Mô hình đánh giá chương trình đào tạo với cấp độ”, với luận lý thuyết đánh giá chất lượng chương trình đào tạo với cấp độ người học Trên sở phát triển phương pháp đánh giá Kirppatrick, tác giả nghiên cứu khảo sát đánh giá Chất lượng đào tạo CNKT công nghiệp Điện lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam 4.2 Một số nghiên cứu nước - Luận án tiến sỹ Lê Khắc Đóa (1989) “Hoàn thiện hệ thống dạy nghề Việt Nam”, nghiên cứu đề xuất hoàn thiện hệ thống dạy nghề Việt Nam Tác giả cho rằng, cần có hệ thống đào tạo nghề chuẩn mực, thống mô hình tổ chức quy chế hoạt động, nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam - PGS.TS Phạm Thị Thành chủ trì đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán giảng dạy đại học giáo viên dạy nghề” yếu thiếu hụt phương pháp sư phạm công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên vào năm 90 kỷ trước; - KS Tạ Sỹ Thái (2000) với “Chuẩn hóa chương trình đào tạo CNKT điện”, nghiên cứu tập trung giải vấn đề định hướng xây dựng chương trình khung đào tạo CNKT ngành Điện lực hệ dài hạn năm - PGS.TS Thái Bá Cần (2004) với nghiên cứu “Đề xuất phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo với đánh giá hiệu (đánh giá cấp, kết điểm); đánh giá hiệu (thời gian có việc làm, thành công nghề nghiệp)”, đưa quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo Nhà trường không vào cấp đào tạo, mà phải vào kết người lao động sau đào tạo có kiếm việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo hay không - Luận án tiến sỹ Trần Khắc Hoàn (2006) “Kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam giai đoạn nay” Tác giả cho rằng, cần có gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề, giúp tương tác hỗ trợ đào tạo giảng dạy lý thuyết thực hành - Đặng Ngọc Lâm (2007) với công trình: “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc CNKT nghề công ty điện lực thuộc EVN”, đưa cụ thể quy định chức trách, hiểu biết, trình độ CNKT nghề Bộ tiêu chuẩn giúp cho cấp quản lý nhân lực Tập đoàn có để đối chiếu tiêu chuẩn việc đáp ứng điều kiện cần đủ cho chức danh công nhân, từ có định hướng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề - Nghị số 27 –NQ/TW (2008) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa X) “Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” đề cập việc cụ thể hóa triển khai có hiệu chủ trương Đảng, Nhà nước đổi giáo dục – đào tạo; tập trung đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng, hiệu cấp học; đặc biệt coi trọng công tác đào tạo nghề gắn với nhu cầu người học nhu cầu xã hội - Đề tài cấp Bộ Tổng cục Dạy nghề theo định số 192/QĐ – TCDN, ngày 25 tháng năm 2009 “Nghiên cứu đề xuất xây dựng chương trình khung trình độ Cao đẳng Trung học” Đây đề tài chuẩn hóa chương trình khung cho công tác đào tạo đội ngũ CNKT hệ dài hạn (2 năm trình độ trung cấp, 03 năm trình độ cao đẳng) - Bùi Tôn Hiến (2009) với kết nghiên cứu “Việc làm lao động qua đào tạo nghề Việt Nam”, nhân tố việc làm sau đào tạo có tác động lớn đến chất lượng đào tạo nghề - Lê Quang Sơn (2009) với nghiên cứu “Những kinh nghiệm nước Mỹ, Trung Quốc, Singapor, Nhật Bản sách đào tạo nghề, có đào tạo CNKT”, tầm quan trọng sách vĩ mô nhà nước đào tạo nghề Khi nghiên cứu đào tạo phát triển nguồn nhân lực đội ngũ CNKT Tập đoàn Điện lực Việt Nam; tác giả có điều kiện tiếp cận nghiên cứu số đề tài khoa học cấp Tập đoàn cụ thể: - Mới Đề án: “Kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam giai đoạn 2008–2010, dự kiến đến 2015” Đề án đề xuất giải pháp định hướng xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực cho toàn đội ngũ CBCNV ngành Điện Như vậy, có nghiên cứu đề cập đến đào tạo CNKT, yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho CNKT, đề thực nhiệm vụ nhằm hoàn thiện công tác đào tạo CNKT, xây dựng chương trình khung cho việc đào tạo nghề; tầm quan trọng việc thống mô hình tổ chức công tác quản lý giáo dục hệ thống dạy nghề việc làm cho công nhân; phương thức nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên dạy nghề chưa có nghiên cứu xem xét cách hệ thống cụ thể chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật ngành công nghiệp cụ thể nào, đặc biệt ngành công nghiệp Điện lực Việt Nam Từ kết nghiên cứu trên, cộng với thực tiễn công tác nghiên cứu khoa học ngành công nghiệp Điện lực Việt Nam, tác giả nhận thấy cần phải có công trình nghiên cứu để đánh giá cách khách quan, toàn diện chất lượng đào tạo CNKT công nghiệp Điện lực Việt Nam, thông qua nghiên cứu cụ thể tình hình EVN, sở luận khoa học để thấy rõ nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo CNKT công nghiệp Điện lực Việt Nam; từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo CNKT ngành công nghiệp Điện lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Đây nội dung cần tiếp tục nghiên cứu nghiêm túc, nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNKT ngành Điện lực Việt Nam 10 Đối tượng nghiên cứu Luận án chủ yếu tập trung vào nghiên cứu chất lượng đào tạo CNKT nghề công nghiệp Điện lực số trường đào tạo CNKT số chương trình đào tạo CNKT tổng công ty Tập đoàn Điện lực Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở phương pháp luận Đào tạo trình chuyển đổi nguyên liệu đầu vào thành kết đầu Chu trình đào tạo mô hình vẽ đây: - Đầu vào Ngân sách Nội quy đào tạo Cán quản lý Giảng viên Giáo trình Phương pháp Phương tiện Học viên - NỘI DUNG - THIẾT KẾ TRUYỀN ĐẠT - Đầu Số học viên tốt nghiệp Kiến thức, kỹ thái độ Thay đổi hành vi công việc Kết công việc Tác động tổ chức Sản phẩm đầu đào tạo phản ánh chất lượng chương trình đào tạo Từ thực trạng công tác đào tạo CNKT EVN cho thấy, cần phải đánh giá cách thực chất kết đào tạo, thông qua tiêu chí đo lường phục vụ trực tiếp công việc người đào tạo Luận án sử dụng mô hình đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Kirkpatrick đề xuất Có thể mô tả cách tóm tắt sau: Cấp độ Phản ứng Cấp độ đo lường độ hài lòng người học chương trình đào tạo, tiêu chí đo lường thường nội dung, giảng viên, cách tổ chức hoạt động học tập Đánh giá cấp độ thường thực thời điểm kết thúc chương trình đào tạo với bảng khảo sát vấn Phụ lục 3.1 PHẦN 2: CÁC CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: (Hãy khoanh tròn vào câu trả lời lựa chọn nhất) Câu 1: Xin Ông (Bà) cho biết qua hệ đào tạo CNKT nào? Hệ Sơ cấp nghề; Hệ Đào tạo Công nhân kỹ thuật; Hệ Đào tạo Trung cấp nghề; Hệ Đào tạo Cao đẳng nghề; Khác (ghi cụ thể); Câu 2: Thời gian tham gia khóa đào tạo? Dưới tháng; Trên tháng; 24 tháng; 36 tháng; Khác (ghi rõ thời gian đào tạo):… Câu 3: Ông (bà) cho thời gian khóa đào tạo có phù hợp không? Rất phù hợp; Phù hợp; Chưa phù hợp; bình thường; Không phù hợp; Rất không phù hợp; Câu 4: Ông (bà) cho thời gian hướng dẫn lý thuyết thực hành khóa đào tạo có phù hợp không? Rất phù hợp; Phù hợp; Chưa phù hợp; bình thường; Không phù hợp; Rất không phù hợp; Câu 5: Ông (bà) cho biết nơi đào tạo nghề cho Ông (bà)? Cơ sở đào tạo nghề; Trường CNKT nghề; Trường Trung cấp nghề; Trường Cao đẳng nghề; Khác (ghi rõ):… Câu 6: Ông ( bà) cho biết địa điểm đào tạo nghề có phù hợp với chương trình khóa học không? Rất phù hợp ; Phù hợp; Chưa phù hợp; bình thường; Không phù hợp; Rất không phù hợp; Câu 7: Thời gian kết thúc khóa đào tạo: Tháng ….năm 2010; Tháng ….năm 2009; Khác (ghi rõ):… Phụ lục 3.1 Câu 8: Đánh giá Chương trình đào tạo Ông (bà) tham dự có phù hợp với nhu cầu công việc không? Rất phù hợp; Phù hợp; Chưa phù hợp; bình thường; Không phù hợp; Rất không phù hợp; Câu 9: Đánh giá Nội dung đào tạo Ông (bà) tham dự có phù hợp với nhu cầu công việc không? Rất phù hợp; Phù hợp; Chưa phù hợp; bình thường; Không phù hợp; Rất không phù hợp; Câu 10: Đánh giá mức độ cần thiết Chương trình đào tạo Ông (bà) tham dự có cần thiết cho công việc không? Rất cần thiết; Cần thiết; Bình thường; Không cần thiết; Rất không cần thiết; Câu 11: Đánh giá mức độ liên quan Chương trình đào tạo Ông (bà) tham dự có liên quan đến công việc làm không? Rất liên quan; Liên quan; Bình thường; Không liên quan; Rất không liên quan; Câu 12: Đánh giá việc gắn kết Chương trình đào tạo Ông (bà) tham dự với thực tế sản xuất kinh doanh đơn vị , doanh nghệp? Rất gắn liền với thực tế; Gắn liền; Bình thường; Không gắn liền; Rất không gắn với thực tế; Câu 12: Đánh giá mức độ chi tiết cụ thể giảng Chương trình đào tạo Ông (bà) tham gia? Rất chi tiết, cụ thể; Chi tiết, cụ thể; Bình thường; Không chi tiêt, cụ thể; 10 Rất không; Phụ lục 3.1 PHẦN 3: CÁC CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO (Hãy khoanh tròn vào câu trả lời lựa chọn nhất) Câu 13: Ông (bà) cho biết mức độ trang bị phục vụ giảng, phòng học có phù hợp với Chương trình đào tạo không? Rất đầy đủ, phù hợp; Đầy đủ phù hợp; Bình thường; Không đầy đủ, phù hợp; Rất không; Câu 15: Đánh giá sở đào tạo Ông (bà ) học có đầy đủ môi trường, trang thiết bị thực tập, thực hành nghề không? Rất đầy đủ ; Đầy đủ ; Bình thường; Không đầy đủ ; Rất không; Câu 16: Đánh giá sở đào tạo Ông (bà ) học mức độ trang bị an toàn cho thực tập, thực hành nghề? Rất đảm bảo an toàn; An toàn; Bình thường; Không an toàn; Rất không; Câu 17: Đánh giá sở đào tạo Ông (bà ) học mức độ trang bị dung cụ cho học thực tập, thực hành nghề? Rất đầy đủ; Đầy đủ; Bình thường; Thiếu đầy đủ; Rất thiếu; Câu 18: Đánh giá trang bị Dụng cụ, vật tư, thiết bị, phương tiện cho thực tập, thực hành nghề sát với thực tế sản xuất doanh nghiệp? Rất mới, đại; Mới; Bình thường; Cũ; Rất cũ; Phụ lục 3.1 PHẦN 4: CÁC CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN (Hãy khoanh tròn vào câu trả lời lựa chọn nhất) Câu 19: Ông (bà) đánh kiến thức, chuyên môn giảng viên? Rất đầy đủ, hoàn thiện, uyên thâm; Uyên thâm; Bình thường; Không tốt; Rất không tốt; Câu 20: Ông (bà) đánh kỹ truyền đạt hướng dẫn thực hành giảng viên? Rất tốt; Tốt; Bình thường; Không tốt; Rất tồi; Câu 21: Ông (bà) đánh kinh nghiệm thực tế nghề nghiệp giảng viên? Rất nhiều kinh nghiệm; Có kinh nghiệm; Bình thường; Ít có kinh nghiệm; Rất tồi; Câu 22: Đánh giá kỹ năng, kỹ xảo tay nghề giảng viên hướng dẫn thực hành nghề; Rất thục; Thuần thục; Bình thường; Kém; Rất kém; Câu 23: Trong trình hướng dẫn thực hành nghề giảng viên có hướng dẫn sửa chữa lỗi sai phạm học viên không? Luôn sửa chữa, uốn nắn thường xuyên; Có giảng giải, sửa chữa; Bình thường; Không thường xuyên; Không bao giờ; Câu 24: Ông (bà) đánh giá mức độ điều phối quản lý lớp học giảng viên? Rất tốt; Tốt; Bình thường; Không tốt; Rất tồi; Câu 24: Ông (bà) đánh giá mức độ phù hợp việc phân bổ thời gian cho Lý thuyết thực hành giảng viên? Rất phù hợp; Phù hợp; Chưa phù hợp; bình thường; Phụ lục 3.1 Không phù hợp; Rất không phù hợp; Câu 25: Ông (bà) đánh giá phương pháp giảng dạy giảng viên? Chỉ dạy lý thuyết, thực hành; Hướng dẫn mô hình; không thực hành; Hướng dẫn lý thuyết, sau thực hành; Vừa hướng dẫn lý thuyết, vừa thực hành; học viên không làm thử; Hướng dẫn lý thuyết, giáo viên thực hành, hướng dẫn học sinh làm theo; Câu 26: Ông (bà) đánh phương pháp giảng dạy giảng viên? Rất phù hợp; Phù hợp; Chưa phù hợp; bình thường; Không phù hợp; Rất không phù hợp; Câu 27: Ông (bà) đánh qui mô lớp học (số người tham gia)? Rất phù hợp; Phù hợp; Chưa phù hợp; bình thường; Không phù hợp; Rất không phù hợp; PHẦN 5: CÁC CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC VIÊN (Hãy khoanh tròn vào câu trả lời lựa chọn nhất) Câu 28: Trước cử học Ông (bà) có hiểu biết kiến thức, tay nghề Chương trình đào tạo không? Rất hiểu biết; Hiểu biết; Bình thường; Không hiểu biết; Rất không; Câu 29: Trước học Ông (bà) có quan tâm nghiên cứu đến nội dung đào tạo không? Rất quan tâm; Quan tâm; Bình thường; Không quan tâm; Rất không quan tâm; Câu 30: Trước đào tạo, sở đào tạo có trọng kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ thực hành đầu vào theo mục tiêu khóa học không? Rất trọng; Chú trọng Bình thường; Không trọng; Rất không trọng; Câu 31: Sau kết thúc khóa học, sở đào tạo có trọng kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ thực hành theo mục tiêu khóa học không? Phụ lục 3.1 Rất trọng; Chú trọng Bình thường; Không trọng; Rất không trọng; Câu 32: Ông bà đánh giá mức độ khách quan, công đánh giá kiến thức, kỹ tay nghề học viên tham gia khóa đào tạo? Rất khách quan, công bằng; Khách quan, công bằng; Bình thường; Không Công bằng; Rất không khách quan, công bằng; Câu 33: Ông (bà) đạt kết thi, kiểm tra đánh giá cuối khóa học nào? Đạt kết suất sắc; Giỏi, Khá; Trung bình; Yếu; Rất yếu; PHẦN 6: CÁC CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Hãy khoanh tròn vào câu trả lời lựa chọn nhất) Câu 34: Ông (bà) tự đánh giá kiến thức sau khóa học? Được nâng lên nhiều; Được nâng lên; Bình thường; Không nâng lên; Tụt lùi đi; Câu 35: Ông (bà) tự đánh giá kỹ sau khóa học? Được nâng lên nhiều; Được nâng lên; Bình thường; Không nâng lên; Tụt lùi đi; Câu 36: Ông (bà) tự đánh giá hiểu biết, ứng dụng sau khóa học vào công việc? Ứng dụng vào công việc nhiều; Ứng dụng được; Bình thường; Không ứng dụng; Không thể ứng dụng; Câu 37: Ông (bà) tự đánh giá sau tham dự khóa học, suất lao động có nâng lên không? Được nâng lên nhiều; Được nâng lên; Bình thường; Không nâng lên; Tụt lùi đi; Phụ lục 3.1 Câu 38: Ông (bà) tự đánh giá sau tham dự khóa học, có bố trí vị trí làm việc phù hợp không? Rất phù hợp; Phù hợp; Chưa phù hợp; bình thường; Không phù hợp; Rất không phù hợp; Câu 39: Ông (bà) có kiến nghị cần phải cải tiến chương trình đào tạo không? Về thời gian:……………… Về địa điểm:………………… Về Nội dung chương trình:………………………………… Về giảng viên:………………………… …………………………………………… Cơ sở vật chất:……………… Xin chân trọng cảm ơn Ông (bà) tham gia! Phụ lục 3.1 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐIỆN LỰC VIỆT NAM Biểu B: Bảng hỏi vấn chuyên sâu (Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo CNKT) Gắn kết đào tạo với nhu cầu thực tiễn đem lại lợi ích cho doanh nghiệp sở đào tạo Thông qua phiếu câu hỏi này, Nhóm nghiên cứu mong muốn nhận ý kiến Quý vị vấn đề liên quan đến chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật (CNKT) trường, sở đào tạo CNKT CN Điện lực, nhằm đề xuất sách giúp nâng cao chất lượng đào tạo xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng phù hợp Chúng đánh giá cao hợp tác Quý vị việc trả lời câu hỏi Chúng tôn trọng cam kết bảo mật thông tin nhận từ Quý vị Xin cảm ơn hợp tác Quý vị! PHẦN 1: THÔNG TIN ĐỊNH DANH (Hãy điền thông tin đánh V vào ô lựa chọn) I Thông tin cá nhân: Nam Số năm công tác: ………………………… Trình độ : ……………………………… Chuyên môn: ……………… Nơi công tác: …………………… Học vấn: Kỹ sư, Cử nhân ; Thạc Sỹ; Nữ ; Độ tuổi: ………… Họ tên: ………………………… Tiến sỹ; Khác (ghi rõ): ………… Chức danh: Nhà quản lý đào tạo; Chuyên viên Đào tạo; Giáo Viên; Khác (ghi rõ): Số lượng nhân viên quản lý trực tiếp có: ………………………………………… II Thông tin khoá học: Tên khoá học: ……………… Địa điểm học: ……………………… Giảng viên (chuyên trách/bán chuyên trách): ………………………… Thời gian đào tạo: Từ …….… đến ………… Phụ lục 3.1 PHẦN 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN Thông tin đào tạo công nhân kỹ thuật: Xin Ông (bà) cho biết nghề đào tạo CNKT hàng năm gồm nghề gì? Xin Ông (bà) cho biết khóa đào tạo CNKT hàng năm gồm khóa gì? Mục đích khóa đào tạo; Hình thức đào tạo nào; Hình thức gửi đào tạo Nhà trường; Hình thức tự đào tạo Doanh nghiệp; Phương pháp xây dựng chương trình đào tạo CNKT ntn? Đánh giá việc tổ chức đào tạo, chất lượng đào tạo: Nếu hình thức gửi đào tạo Nhà trường Ông (bà) cho nhận xét về: - Cơ sở vật chất ; - Thiết bị, dụng cụ, phương tiện phục vụ đào tạo; - Đội ngũ giảng viên ; - Chương trình; - Nội dung đào tạo; Nếu hình thức vừa học vừa làm, đào tạo gắn với doanh nghiệp, tổ chức đào tạo Doanh nghiệp Ông (bà) cho nhận xét về: - Cơ sở vật chất; - Thiết bị, dụng cụ, phương tiện phục vụ đào tạo; - Đội ngũ giảng viên; - Chương trình; - Nội dung đào tạo; Việc lập kế hoạch đào tạo dựa tiêu chí nào? Việc đánh giá kiểm tra kiến thức, tay nghề học viên dựa tiêu chuẩn kỹ ? - Tiêu chuẩn Doanh nghiệp? - Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia? Phương pháp đánh giá kiểm tra kiến thức, tay nghề học viên dựa tiêu chuẩn kỹ ? - Phương pháp so sánh chuẩn? - Phương pháp theo trình : P - D- A – C? Những vấn đề cần cải tiến để nâng cao chất lượng đào tạo CNKT: Lập kế hoạch; Xây dựng Chương trình; đổi bố cục chương trình : thời gian dạy Lý thuyết – Thực hành Nội dung đào tạo; Phương pháp đào tạo; Đánh giá trước, sau đào tạo Đầu tư Cơ sở vật chất Những vấn đề cần đổi tác động đến chất lượng đào tạo CNKT: Về chất lượng tuyển sinh đầu vào; Về thu nhập cho CNKT; Về nâng lương người lao động sau đào tạo; Bố trí công việc phù hợp; Sử dụng lao động Phụ lục 3.2 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CNKT Ở CÁC TRƯỜNG NGHỀ THUỘC EVN Trên sở tiêu chí chương 1, tác giả lập phiếu khảo sát, vấn, điều tra lấy số liệu đánh giá chất lượng đào tạo CNKT trường đào tạo nghề thuộc EVN Tác giả tiến hành khảo sát lấy số liệu Tập đoàn Điện lực Việt nam (EVN) khảo sát trường Đào tạo CNKT CN Điện lực thuộc EVN; nghiên cứu, khảo sát vấn đề về: - Chất lượng quản lý đào tạo nghề Nhà trường; - Công tác tuyển sinh đào tạo công nhân kỹ thuật trường; - Đội ngũ giảng viên dạy nghề trường; - Chương trình giáo trình đào tạo CNKT trường; - Đầu tư cho sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học, thực hành trường; - Đầu tư tài cho hoạt động Nhà trường Các số liệu điều tra, khảo sát tổng hợp bảng sau: Bảng 01 Kế hoạch - nhu cầu tiêu đào tạo CNKT CN Điện lực EVN; Bảng 02 Qui mô, nghề đào tạo trường đào tạo CNKT thuộc EVN; Bảng 03-A Tổng hợp kết thực công tác dạy nghề trường thuộc EVN (theo trường); Bảng 03-B.Tổng hợp báo cáo kết đào tạo CNKT trường thuộc EVN (theo nghề); Bảng 04.Tổng hợp đầu tư tài dự án "Tăng cường lực đào tạo nghề" dành cho trường; Bảng 05.Tổng hợp báo cáo tài trường thuộc EVN; Bảng 06-A Chất lượng cán bộ, giảng viên, nhân viên trường đào tạo CNKT EVN; Bảng 06-B Tổng hợp số lượng học viên qui đổi đạt chuẩn trường thuộc EVN so với thực tế; Phụ lục Hình 1: Hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam Giáo dục hàn lâm Giáo dục Đại học - Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Giáo dục chuyên nghiệp - Giáo dục Phổ thông - Dạy nghề (CNKT) Trung học phổ thông Trung học sở Tiểu học Giáo dục Mầm non - Mẫu giáo - Nhà trẻ Trung cấp chuyên nghiệp - Đại học (có dạy nghề); Cao đẳng nghề; Trường Trung cấp nghề; Trung tâm dạy nghề; Cơ sở dạy nghề - Các sở đào tạo có đào tạo nghề Các sở Hướng nghiệp Nguồn: Các tác giả - Dựa Luật giáo dục (2005) Luật dạy nghề (2006) Phu lục Hình 2: Hệ thống đào tạo nghề (CNKT) Việt Nam Trình độ Cao đẳng Cơ sở đào tạo Trường cao đẳng, trường cao đẳng nghề, trường đại học có dạy nghề Thời gian 1-2 năm 2-3 năm Trung cấp Sơ cấp Trường trung cấp nghề, trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường cao đẳng nghề,và trường đại học có dạy nghề 1-2 năm Trung tâm đào tạo nghề, trường trung học chuyên nghiệp, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng, trường cao đẳng nghề, trường đại học có dạy nghề tháng – năm 3-4 năm Đối tượng đào tạo nghề (CNKT) Tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp trung cấp nghề Tốt nghiệp trung học sở Tốt nghiệp trung học sở Tốt nghiệp trung học phổ thông Thanh niên, công nhân chưa lành nghề Bằng cấp Bằng tốt nghiệp cao đẳng Bộ chủ quản Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công thương, Bộ lao động – thương binh Xã hội Bằng tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp/ trung cấp nghề Chứng Nguồn: Các tác giả Junichi-Mori (UNIDO), Nguyễn thị Xuân Thúy (VDF)- dựa Lật dạy nghề (2006) Phụ lục Hình 3: Mô hình tổ chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực EVN Mô hình đào tạo: 1.1 Mô hình đào tạo EVN Tổng Giám đốc Tập đoàn Ban Tổ chức & Đào tạo Nhân Tập đoàn Tổng Công ty Điện lực Công ty TNHH TV Khối trường : Đại học Điện lực; Cao đẳng nghề miền Bắc ; Trung; Nam 1.2 Mô hình đào tạo Tổng Công ty thuộc EVN Tổng Giám đốc Ban Tổ chức & Đào tạo Nhân Tổng C ty Phòng Tổ chức lao động Công ty trực thuộc Phòng Tổ chức lao động Công ty trực thuộc Phòng Tổ chức lao động Công ty trực thuộc Phụ lục Mô hình đào tạo phát triển CNKT doanh nghiệp EVN: Chức danh (học hàm, học vị) Các tiêu chuẩn chất lượng Đào tạo Có Có Có Không có, tiêu chuẩn kỹ nghề Professor (giáo sư) Expert (chuyên gia) Staff; agent (Nhân viên) Công nhân (CNKT) Quá trình học tập Tiến sỹ Thạc sỹ Nghiên cứu Sau đại học Kỹ sư; cử nhân; Bậc thợ 1-5 (1-7) Đại học Tốt nghiệp đào tạo nghề Sơ ñồ 5: Sơ ñồ tổ chức ñào tạo Tập ñoàn ðiện lực Việt Nam BAN TỔNG HỢP BAN KIỂM SOÁT HỘI ðỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ðỐC PHÓ TGð SX NGUỒN PHÓ TGð SX LƯỚI PHÓ TGð KINH DOANH PHÓ TGð KINH TẾ T.CHÍNH PHÓ TGð QLXD PHÓ TGð XD LƯỚI PHÓ TGð ðT & PT NGUỒN PHÓ TGð DA NMTð SƠN LA Ban Kỹ thuật nguồn ñiện Ban Kinh doanh & ñiện nông thôn Ban Tổ chức & Nhân Ban Quản lý xây dựng Văn phòng Ban Hợp tác quốc tế Ban Kỹ thuật lưới ñiện Ban CPH & chứng khoán Ban Kế hoạch Ban Kinh tế dự toán Ban Tài – Kế toán Ban Thẩm ñịnh Ban Kỹ thuật an toàn & BHLð Ban Thị trường ñiện Ban Thanh tra – Bảo vệ & pháp chế Ban Vật tư XNK Ban quan hệ cộng ñồng Ban Quản lý ñấu thầu Ban KHCNMT Ban Viễn thông & CNTT 1.Nhà máy nhiệt ñiện Phả Lại 2.Nhà máy nhiệt ñiện Uông Bí 3.Nhà máy nhiệt ñiện Ninh Bình Nhà máy nhiệt ñiện Thủ ðức Nhà máy nhiệt ñiện Cần Thơ Nhà máy nhiệt ñiện Phú Mỹ Nhà máy nhiệt ñiện Bà Rỵa Nhà máy thuỷ ñiện Hoà Bình Nhà máy thuỷ ñiện Thác Bà 10 Nhà máy thuỷ ñiện Vĩnh Sơn Sông Hinh 11 Nhà máy thuỷ ñiệnTrị An 12 Nhà máy thuỷ ñiện Thác Mơ 13 Nhà máy thuỷ ñiện ða Nhim Hàm Thuận - ða Mi 14 Nhà máy thuỷ ñiện IALY Ban Thi ñua tuyên truyền 1.Tcty M Bắc 2.Tcty Mtrung 3.TCty M nam 4.TCtyðlực TP Hà Nội 5.TCty ðL TP Hồ Chí Minh 6.Cty ðiện lực Hải Phòng 7.Cty ðiện lực ðồng Nai 8.Cty TNHH Thành Viên ðiện lực Ninh Bình 1.BQLDA CT ñiện miền Bắc 2.BQLDA CT ñiện miền Trung 3.BQLDA CT ñiện miền Nam 4.BQLDA NM thuỷ ñiện Sơn La 5.BQLDA thuỷ ñiện BQLDA thuỷ ñiện 7.BQLDA thuỷ ñiện 8.BQLDA thuỷ ñiện 9.BQLDA thuỷ ñiện 10.BQLDA thuỷ ñiện 11.BQLDAnhiệt ñiện 12.BQLDAnhiệt ñiện 13 BQLDA trung tâm ñiều hành thông tin viên thông ngành ñiện lực VN Cty Tư vấn Xây dựng ñiện Cty Tư vấn Xây dựng ñiện Cty Tư vấn Xây dựng ñiện Cty Tư vấn Xây dựng ñiện Tổng truyền tải 1.Công ty Truyền tải ñiện Công ty Truyền tải ñiện Công ty Truyền tải ñiện 4.Công ty Truyền tải ñiện Viện Năng Lượng Trung tâm ñiều ñộ hệ thống ñiện Quốc gia Nguồn: Tập ñoàn ñiện lực Việt nam, năm 2009 Cty sản xuất thiết bị ñiện Cty Cơ ñiện Thủ ðức Công ty Thông tin Viễn thông ðiện lực Trường ðại học ðiện lực Trường Cð ñiện Trường Cð ñiện Trường Cð nghề ðiện Công ty Thông tin dịch vụ ngành ñiện Trung tâm công nghệ thông tin [...]... của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận án được cấu trúc thành 3 chương, như sau: Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT Chương 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐIỆN LỰC CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐIỆN... toán định lượng 7 Đóng góp của luận án 7.1 Về lý luận Từ lý luận chung về chất lượng đào tạo, luận án đã đưa ra quan điểm về chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật (CNKT) công nghiệp Điện lực và chỉ ra các tiêu chí phản ánh chất lượng CNKT đáp ứng yêu cầu ngành công nghiệp điện lực, cụ thể: (1)Qua đào tạo chuẩn từ trường đào tạo nghề công nghiệp Điện lực, có trình độ kiến thức chuyên môn, kỹ năng tay... các nguồn lực tham gia vào công tác đào tạo lao động kỹ thuật Kết hợp phân tích thực tiễn và nghiên cứu đào tạo CNKT của một số quốc gia nhằm nâng cao chất lượng đào tạo CNKT đáp ứng yêu cầu cho sự nghiệp CNHHĐH Đất nước trong đó có CN Điện lực, luận án kiến nghị một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo CNKT không chỉ cho ngành công nghiệp Điện lực, mà còn cho cả các ngành công nghiệp khác... trình độ, kiến thức chuyên môn nghề kỹ thuật, có kỹ năng tay nghề kỹ thuật và thái độ làm việc chuyên nghiệp Ta có thể hiểu rằng: Chất lượng đào tạo CNKT CN Điện lực là quá trình đào tạo ra người lao động kỹ thuật (công nhân điện) có chất lượng đáp ứng được các tiêu chí của chất lượng lao động kỹ thuật đặt ra của ngành điện Ngoài hình thức đào tạo CNKT đã nêu trên, trong hoạt động sản xuất kinh doanh... đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo 1.1.6.1 Quản lý đào tạo Quản lý đào tạo là hoạt động điều hành, phối hợp huy động các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động đào tạo, đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế xã hội về nhân lực được đào tạo Ngày nay, quản lý đào tạo không chỉ còn đơn thuần là điều hành hoạt động của các cơ sở đào tạo (hệ thống đào. .. thái độ, kiến thức, kỹ năng; việc nâng cao chất lượng đào tạo chỉ có thể nâng cao năng lực cho người lao động sau đào tạo Như vậy: Chất lượng đào tạo được thể hiện thông qua sản phẩm đầu ra của một quá trình đào tạo, đó là năng lực của người đã tham gia quá trình đào tạo đáp ứng mục tiêu đề ra của khóa đào tạo và thị trường 1.1.1.3 Nâng cao chất lượng đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo là kết quả của... ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo CNKT, đo lường và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến chất lượng đào tạo CNKT 7.2 Về thực tiễn Nghiên cứu đã chỉ ra đặc trưng của ngành công nghiệp điện lực ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo CNKT và các yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo CNKT CN 13 Điện lực bao gồm: (1)Mục tiêu, chiến lược đào tạo gắn với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp, ngành, xã hội và... ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 14 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Chất lượng và chất lượng đào tạo 1.1.1.1 Chất lượng Thuật ngữ chất lượng đã được sử dụng từ lâu để mô tả các thuộc tính như đẹp, tốt, tươi và trên hết là có giá trị và giá trị sử dụng cao Vì thế, chất lượng dường như là một khái niệm rất khó hiểu và không thể quản lý [9] Chất lượng. .. nghệ, kỹ thuật chuyên ngành, tâm lý, pháp luật, tài chính, đào tạo bồi huấn tay nghề, Như vậy, có thể nói, một chương trình đào tạo phải bao gồm: mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo và đánh giá kết quả đào tạo 1.1.5 Các hình thức đào tạo 1.1.5.1 Đào tạo trong doanh nghiệp Đào tạo trong doanh nghiệp chủ yếu là đào tạo nâng cao nghiệp vụ, bồi dưỡng thường xuyên, ngắn hạn nhằm nâng cao... giá chất lượng đào tạo và chỉ ra việc dựa vào mô hình Donald L.Kirkpatrick để đề xuất mô hình đánh giá chất lượng chương trình đào tạo là đánh giá chu trình đào tạo từ chất lượng đầu vào đến kết quả đầu ra và hiệu quả sau đào tạo Sử dụng mô hình đánh giá chất lượng đào tạo theo chu trình là việc mô hình hóa các mối quan hệ giữa biến phản ánh chất lượng đào tạo CNKT và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng

Ngày đăng: 20/05/2016, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w