Lịch sử của Đồng Nai gắn liền với lịch sử của vùng đất Nam Bộ . Nước Đại Việt lúc bấy giờ chỉ từ ải Nam Quan đến vùng Bắc Đèo Ngang (Hà Tĩnh ngày nay). Việc mở rộng được bắt đầu khi có những giao tranh giữa Đại Việt và vương quốc Chăm Pa láng giềng lúc bấy giờ. Để mở rộng cõi bờ về phía Nam, nước Đại Việt lúc bấy giờ đã biết tổ chức một quân đội tốt, hùng hậu và có chiến lược nhu lẫn cương để thực hiện mưu đồ Nam tiến của mình. Năm 1627, nước Việt Nam lúc bấy giờ xảy ra giao tranh giữa vua Lê Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn, lịch sử vẫn gọi là thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh, đây là cuộc phân tranh tạo ra tình trạng cát cứ trong lịch sử Việt Nam. Cuộc sống của người dân đói khổ và lâm vào lầm than. Điều này tạo ra một làn sóng di dân ồ ạt đầu tiên từ Bắc vào Nam, trong đó có làn sóng di dân từ ThuậnQuảng vào Đồng Nai tìm đất sinh sống và tái lập nghiệp. Người Việt di cư đến đâu thì khai khẩn và phá hoang lấy đất canh tác đến đó tạo nên vùng đất trù phú. Ruộng lúa, hoa màu xanh tốt. Năm 1679, nhà Minh ở Trung Quốc sụp đổ, Tổng binh Trần Thượng Xuyên trấn thủ các châu Cao, Lôi, Liêm không khuất phục nhà Thanh đã đem 50 chiến thuyền, 3.000 binh lính thân tín và gia quyến đến xin thuần phục chúa Nguyễn ở Thuận Hóa. Lúc bấy giờ, đứng đầu nhà Nguyễn là Chúa Nguyễn Phúc Tần đã thu nhận họ và cho vào khai khẩn, mở mang vùng đất Đông Phố (Cù lao Phố ngày nay). Họ biến Cù Lao Phố trên sông Đồng Nai trở thành một thương cảng sầm uất và phát triển. Năm Mậu Dần 1698, chúa Nguyễn sai Thống suất Chưởng cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai (lúc này, từ Đồng Nai hay vùng đất Đồng Nai là ám chỉ cả một vùng Nam Bộ rộng lớn của bây giờ), đặt vùng đất mới thành phủ Gia Định, chia làm 2 huyện: huyện Phước Long (Đồng Nai) dựng dinh Trấn Biên, huyện Tân Bình (Sài Gòn) dựng dinh Phiên Trấn. Ngoài ra, Nguyễn Hữu Cảnh còn cho lập bộ đinh, bộ điền, chiêu mộ những người có vật lực từ các vùng khác vào lập nghiệp và phát triển kinh tế. Năm 1802, dinh Trấn Biên được vua Gia Long đổi thành trấn Biên Hòa, nhưng vẫn thuộc phủ Gia Định. Năm 1808, trấn Biên Hòa thuộc thành Gia Định, đặt Phước Long thành phủ, đặt ra các tổng Phước Chính, Phước An, Bình An, Long Thành làm huyện. Năm 1836, trấn Biên Hòa được vua Minh Mạng đổi thành tỉnh Biên Hoà. Năm 1837, lập thêm hai phủ Phước Tuy và các huyện Nghĩa An, Long Khánh, Phước Bình.
ĐẶC SẢN ĐỒNG NAI BƯỞI TÂN TRIỀU NĂM 2020 MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUAN………………………………………….…………….tr2 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………….………………………………tr2 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI……………………….…… ………… tr2 III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………………………………….tr2 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………… tr2 PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………… tr3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT TÂN TRIỀU - BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI…………………………………………… ………………………………… tr3 I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH…………………………………………….… tr3 II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN……………………………….…………………tr5 III NÔNG NGHIỆP…………………………………………………… tr6 CHƯƠNG 2: BƯỞI TÂN TRIỀU………………………………………………….tr7 I NGUỒN GỐC…………………………………………………………… tr7 II ĐẶC ĐIỂM……………………………………………………………….tr8 III HÀM LƯỢNG DINH DƯỠNG…………………………………………tr8 IV CÁCH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC……………………………………….tr8 CHƯƠNG 3: TỪ THỨ TRÁI LẠ ĐẾN ĐẶC SẢN CẢ VÙNG………………… tr10 CHƯƠNG 4: CÁC MÓN ĂN ĐẶC SẢN…………………………………………tr11 CHƯƠNG 5: SO SÁNH………………………………………………………… tr13 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN…………………………………………………………tr15 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….tr16 PHẦN TỔNG QUAN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhiều sản phẩm nông nghiệp, thủ cơng nghiệp vùng đất giàu truyền thống văn hóa lịch sử Đồng Nai bưởi Tân Triều lại trở nên bật trở thành đặc sản nơi II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Tìm hiểu thêm bưởi Tân Triều Phương pháp chọn giống, phương pháp trồng trọt, thời gian canh tác Lý làm cho bưởi Tân Triều trở thành đặc sản vùng đất Đồng Nai III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bưởi Tân Triều vùng đất Tân Triều IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tiếp cận hệ thống Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp so sánh - PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT TÂN TRIỀU - BIÊN HÒA ĐỒNG NAI I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Lịch sử Đồng Nai gắn liền với lịch sử vùng đất Nam Bộ Nước Đại Việt lúc từ ải Nam Quan đến vùng Bắc Đèo Ngang (Hà Tĩnh ngày nay) Việc mở rộng bắt đầu có giao tranh Đại Việt vương quốc Chăm Pa láng giềng lúc Để mở rộng cõi bờ phía Nam, nước Đại Việt lúc biết tổ chức quân đội tốt, hùng hậu có chiến lược nhu lẫn cương để thực mưu đồ Nam tiến Năm 1627, nước Việt Nam lúc xảy giao tranh vua Lê - Chúa Trịnh Chúa Nguyễn, lịch sử gọi thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh, phân tranh tạo tình trạng cát lịch sử Việt Nam Cuộc sống người dân đói khổ lâm vào lầm than Điều tạo sóng di dân ạt từ Bắc vào Nam, có sóng di dân từ Thuận-Quảng vào Đồng Nai tìm đất sinh sống tái lập nghiệp Người Việt di cư đến đâu khai khẩn phá hoang lấy đất canh tác đến tạo nên vùng đất trù phú Ruộng lúa, hoa màu xanh tốt Năm 1679, nhà Minh Trung Quốc sụp đổ, Tổng binh Trần Thượng Xuyên trấn thủ châu Cao, Lôi, Liêm không khuất phục nhà Thanh đem 50 chiến thuyền, 3.000 binh lính thân tín gia quyến đến xin phục chúa Nguyễn Thuận Hóa Lúc giờ, đứng đầu nhà Nguyễn Chúa Nguyễn Phúc Tần thu nhận họ cho vào khai khẩn, mở mang vùng đất Đông Phố (Cù lao Phố ngày nay) Họ biến Cù Lao Phố sông Đồng Nai trở thành thương cảng sầm uất phát triển Năm Mậu Dần 1698, chúa Nguyễn sai Thống suất Chưởng Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai (lúc này, từ Đồng Nai hay vùng đất Đồng Nai ám vùng Nam Bộ rộng lớn bây giờ), đặt vùng đất thành phủ Gia Định, chia làm huyện: huyện Phước Long (Đồng Nai) dựng dinh Trấn Biên, huyện Tân Bình (Sài Gịn) dựng dinh Phiên Trấn Ngồi ra, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập đinh, điền, chiêu mộ người có vật lực từ vùng khác vào lập nghiệp phát triển kinh tế Năm 1802, dinh Trấn Biên vua Gia Long đổi thành trấn Biên Hòa, thuộc phủ Gia Định Năm 1808, trấn Biên Hòa thuộc thành Gia Định, đặt Phước Long thành phủ, đặt tổng Phước Chính, Phước An, Bình An, Long Thành làm huyện Năm 1836, trấn Biên Hòa vua Minh Mạng đổi thành tỉnh Biên Hoà Năm 1837, lập thêm hai phủ Phước Tuy huyện Nghĩa An, Long Khánh, Phước Bình Vào năm 1840, đặt thêm bốn phủ Tân Định, Tân Bình, Tân Lợi Tân Thuận Năm 1851, Vua Tự Đức nhập hai huyện Phước Bình Long Khánh vào phủ Phước Long Phước Tuy Năm 1882, sau Hịa ước Nhâm Tuất ký, lúc triều đình nhà Nguyễn cắt đất giao tỉnh Gia Định, Định Tường Biên Hồ cho Pháp Sau đó, Pháp chia Biên Hòa thành ba tỉnh Biên Hòa, Thủ Dầu Một Bà Rịa Đến thời Việt Nam Cộng hòa, đất Đồng Nai chia làm tỉnh Biên Hòa, Long Khánh, Phước Tuy Đầu năm 1975, hợp tỉnh thành lập tỉnh Đồng Nai, tỉnh lỵ đặt thị xã Biên Hòa Năm 1976, Thị xã Biên Hòa nâng cấp thành thành phố Biên Hịa - thị loại 3, trực thuộc tỉnh Đồng Nai Ban đầu, tỉnh Đồng Nai có tỉnh lị thành phố Biên Hòa, thị xã Vũng Tàu huyện: Châu Thành, Duyên Hải, Long Đất, Long Thành, Tân Phú, Thống Nhất, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc, Xuyên Mộc Đến năm 1991, tỉnh Đồng Nai có 11 đơn vị hành gồm: thành phố Biên Hịa (tỉnh lị), thị xã Vĩnh An huyện: Châu Thành, Định Quán, Long Đất, Long Khánh, Long Thành, Tân Phú, Thống Nhất, Xuân Lộc, Xuyên Mộc Ngày 12 tháng năm 1991, kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII nghị chia tỉnh Đồng Nai thành tỉnh Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Năm 1993, thành phố Biên Hịa cơng nhận thị loại 2, trực thuộc tỉnh Đồng Nai Ngày 23 tháng năm 1994, chia huyện Long Thành thành huyện: Long Thành Nhơn Trạch Cùng năm, điều chỉnh địa giới số xã thuộc huyện Định Quán Ngày 21 tháng năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 97/2003/NĐ - CP, thành lập thị xã Long Khánh phường, xã trực thuộc thị xã Long Khánh, thành lập huyện Cẩm Mỹ, Trảng Bom Ngày tháng năm 2010, điều chỉnh địa giới thành phố Biên Hòa huyện Long Thành Năm 2014, thị xã Long Khánh huyện Xuân Lộc công nhận đơn vị cấp huyện đạt chuẩn Nông thôn nước Ngày 30 tháng 12 năm 2015, thành phố Biên Hịa cơng nhận thị loại thị xã Long Khánh đô thị loại trực thuộc tỉnh Đồng Nai Đến tỉnh Đồng Nai có 11 đơn vị hành cấp huyện, gồm thành phố thị xã huyện, chia làm 136 xã, 29 phường thị trấn Làng bưởi Tân Triều ngày thuộc ấp Tân Triều, xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Nơi trước tiếng với tên gọi làng bưởi Biên Hòa vào năm 70 kỉ trước phát triển dân số thay đổi hệ thống hành nên đổi tên thành làng bưởi Tân Triều Bản đồ tỉnh Đồng Nai Nguồn:https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/6c/Administrative_Divisions_of _Dong_Nai_Province.png II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bình nguyên với núi sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng bắc nam, với địa hình tương đối phẳng Địa hình chia làm dạng địa hình đồng bằng, địa hình trũng trầm tích đầm lầy biển, địa đồi lượn sóng, dạng địa hình núi thấp, đất phù sa, đất gley đất cát có địa hình phẳng, nhiều nơi trũng ngập nước quanh năm Đất đen, nâu, xám hầu hết có độ dốc nhỏ 0, đất đỏ hầu hết nhỏ 150 Riêng đất tầng mỏng đá bọt có độ dốc cao Tỉnh Đồng Nai có quỹ đất phong phú phì nhiêu Có 10 nhóm đất chính, nhiên theo nguồn gốc chất lượng đất chia thành nhóm chung gồm: loại đất hình thành đá bazan, loại đất hình thành phù sa cổ đá phiến sét, loại đất hình thành phù sa Trong tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 49,1%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 30,4%, diện tích đất chuyên dùng chiếm 13%, diện tích đất khu dân cư chiếm 2,1%, diện tích đất chưa sử dụng chiếm 5,4% Khí hậu Đồng Nai khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa tương phản mùa khô mùa mưa Mùa khô thường tháng 12 đến tháng năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 Khoảng kết thúc mùa mưa dao động từ đầu tháng 10 đến tháng 12 Nhiệt độ trung bình năm 25 – 270C, số nắng năm 2.500 – 2.700 giờ, độ ẩm trung bình 80 – 82% Rừng Đồng Nai có đặc trưng rừng nhiệt đới, có tài nguyên động, thực vật phong phú đa dạng, tiêu biểu vườn quốc gia Nam Cát Tiên Tài nguyên khoáng sản phong phú chủng loại kim loại quý, kim loại màu, đá quý, nguyên liệu gốm sứ, vật liệu xây dựng, phụ gia xi măng, than bùn, nước khống nước nóng… III NƠNG NGHIỆP Với điều kiện khí hậu phù hợp cho việc trồng công nghiệp ăn (đất đỏ bazan, đất hình thành phù sa cổ, đất đá phiến sét đất hình thành phù sa cộng với mưa nhiều, số nắng cao…) nên khơng khó hiểu ngành nông nghiệp dù chiếm 6% GDP tỉnh Đồng Nai thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển, nâng cao đời sống người làm nông nghiệp Cụ thể, ngành nông nghiệp Đồng Nai xác định chuyển dịch theo hướng nâng cao giá trị, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất để tăng khả cạnh tranh thị trường nội địa tạo chỗ đứng thị trường quốc tế Tỷ lệ giá trị sản phẩm chăn nuôi sản xuất theo quy trình an tồn đạt 53% tổng sản lượng với khoảng 45% tổng đàn heo, 30.5% tổng đàn gà truy xuất nguồn gốc Ngoài ra, 62% tổng đàn gia súc, gia cầm sản xuất theo hình thức hợp tác liên kết Tồn tỉnh có gần 80% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, khai thác thủy sản Tỉnh xây dựng dẫn địa lý với bưởi Tân Triều chôm chôm Long Khánh Nhằm tăng hiệu chuyển dịch cấu tồn diện ngành nơng nghiệp, Đồng Nai cịn phát triển chuỗi liên kết, góp phần thúc đẩy mạnh tính chun mơn hóa, mở rộng sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Xây dựng mạnh sản xuất nông nghiệp riêng thực xã, vùng Cụ thể, xã Xuân Định, xã Bảo Hịa có diện tích đất bazan dồi dào, phù hợp phát triển ăn trái đặc sản chôm chôm, sầu riêng Xã Xuân Thọ, Xuân Bắc, Suối Cao vùng đất sỏi cơm phù hợp phát triển hồ tiêu, xồi, có múi Xã Xn Hưng, Xuân Hòa vùng đất cát pha sét phù hợp với phát triển xoài, long… CHƯƠNG 2: BƯỞI TÂN TRIỀU I NGUỒN GỐC Bưởi Tân Triều thuộc giống bưởi đường cam, tên khoa học Citrus maxima (Burm) Mer, trồng nhiều vùng Đông Nam Bộ chủ yếu ven sông Đồng Nai Giống bưởi có xuất xứ Barzil vào năm 1869, loại bưởi có tên bưởi đường Cau Nớm, hai giống bưởi theo chân vị linh mục từ vùng đất Nam Mỹ rực nắng xa lạ tìm Tân Triều, lặng lẽ cắm rễ vào vùng đất phù sa, yên vị tỏa bóng mát nở hoa, tặng cho đời chùm tuyệt ngon khu vườn ngơi thánh đường cổ kính tiếng vang cịn vươn khỏi khu vườn mà rộng khắp nước Bưởi Tân Triều Nguồn: https://khoahocphattrien.vn/Images/Uploaded/Share/2017/05/09/d8a7a.jpg II ĐẶC ĐIỂM Lá giống nhỏ gần giống cam nên có tên gọi đường cam Tán có khuynh hướng phát triển theo chiều ngang, 10 năm tuổi có chiều cao trung bình 4,0-4,5m Lá non có màu xanh nhạt, trưởng thành có màu xanh đậm, cách có hình tim ngược, bìa có hình cưa, nhọn, phiến có hình lưỡi mác, không phủ lên cánh Hoa thường mọc nách đầu cành, mọc thành chùm Quả có dạng lê, trọng lượng trung bình 1154g/trái, vỏ dầy 1,58cm, chín có màu xanh vàng, trung bì có màu trắng, múi có màu vàng, tép tróc bóc khỏi vách múi bó chặt với nhau, vị ngọt, chua, độ brix 10,5%, pH= 4.4, khơng the, khơng đắng, thích hợp vào lúc thời tiết oi ả Bưởi có hương thơm điu dịu mùi ổi chín Cây cho sau 3- năm trồng, thời vụ thu hoạch rải rác quanh năm, tập trung vào tháng 7-8, từ hoa đến thu hoạch 7-8 tháng Cây cho suất cao khoảng 400kg/cây/năm III HÀM LƯỢNG DINH DƯỠNG Điểm đặc biệt giống bưởi có có hàm lượng Vitamin C lớn nên tốt cho sức khỏe Dưỡng chất lớn bưởi cho giúp chữa bệnh cao huyết áp Hàm lượng Vitamin C lớn bưởi đường cam giúp da căng mịn chống lão hóa Ăn nhiều bưởi giúp hệ tiêu hóa cải thiện rõ rệt Sức đề kháng bạn tăng lên khiến bạn ăn ngon miệng Giúp ích cho việc giữ dáng giảm cân cách hiệu Chị em gái cần ăn đặn múi bưởi/ngày đảm bảo có vóc dáng thon gọn Ngồi cơng dụng làm đẹp bưởi đường cam cịn có tác dụng phịng ngừa điều trị số bệnh hen xuyễn, giúp giảm lượng cholesterol máu tốt IV CÁCH TRỒNG VÀ CHĂM SĨC Có thể đánh giá giống bưởi đường cam loại khỏe mạnh sinh trưởng tốt Chúng dễ trồng, sâu bệnh cho tuổi thọ cao Thời vụ trồng bưởi đường cam rơi vào khoảng tháng 6-7 dương lịch hàng năm Nhiệt độ Bưởi đường cam thích hợp với nhiệt độ từ 23-29 độ C Do có nguồn gốc nhiệt đới nên trồng nhiệt độ thấp phát triển khơng cho Với vùng trồng Bưởi đường cam khí hậu lạnh thường cho bé múi mỏng cùi dày Ánh sáng Do nguồn gốc nhiệt đới nên bưởi đường cam ưa thích trồng nơi có cường độ ánh sáng nhiều Ít khoảng chiếu sáng ngày Khi trồng nên tỉa cành tạo tán cho chiếu sáng đầy đủ giúp trái ngon Nước Cây bưởi ưa nước nên cần cung cấp đầy đủ lượng nước định kì thời kì hoa đậu Độ ẩm đất thích hợp khoảng 75% Mùa mưa cần ý thoát nước cho để tránh ngập úng Đất trồng Tuy giống dễ tính thích hợp loại đất có thành phần giới nhẹ tơi xốp thoát nước tốt Hàm lượng chất hữu đất cao độ pH khoảng phù hợp Tiêu chuẩn giống bưởi đường cam Giống loại bưởi khác bưởi đường cam trồng phương pháp nhân giống mắt ghép chiết Tiêu chuẩn giống cần chọn lựa cành khỏe mạnh cao từ 30cm trở lên Tán nhiều rễ khỏe mầm bệnh phát triển tốt Cần chọn giống nơi uy tín để đảm bảo chất lượng giống tốt đem trồng Mật độ khoảng cách trồng Để cho bưởi đường cam phát triển tốt nên trồng hàng cách hàng từ 3m trở lên Đào hố trồng với kích thước 60x60x60cm bón lót phân chuồng hoai mục, NPK vơi bột Bón phân xong phủ đất lên tưới nước đẫm nước để tháng trồng giống xuống Trồng giống chế độ chăm sóc Sau tháng chuẩn bị hố trồng bạn tiến hành công đoạn trồng Với đủ tiêu chuẩn bạn bóc bầu đất đào hố nhỏ hố cũ có diện tích to bầu đất chút Đặt bầu đất vào dùng hai ngón tay ấn nhẹ đất để cố định Để cho vững bạn nên cắm thêm cọc tre để giúp không bị gió làm đổ Tưới đẫm nước xuống gốc lần đầu tri việc tưới nước hàng ngày 30 ngày đầu trồng Nếu trồng vào mùa khơ bạn rải xuống đáy lớp rơm rạ để tránh đât bốc nước nhanh Chế độ chăm sóc sau trồng Tưới nước: Bưởi đường cam loại ưa nước nên cần cung cấp đủ nước cho phát triển vào mùa khô giai đoạn hoa đậu Lượng nước phải khơng nhiễm chì hay số kim loại nặng Cắt tỉa cành làm cỏ dại: Muốn phát triển tốt hai việc bạn cần phải thực thường xuyên Việc làm cỏ dại giúp cho gốc thơng thống tránh mầm bệnh hại Tỉa loại bỏ cành già, cành yếu để tập trung sức nuôi cành khỏe mạnh khác Bón phân: Tùy vào tình trạng sức khỏe bưởi đường cam mà bạn tăng giảm lượng phân bón cho phù hợp Nhớ số mốc quan trọng thời điểm trồng Khi hoa tạo Đây lúc bạn cần cung cấp thêm nguồn dinh dưỡng để nuôi Phòng trừ sâu bệnh hại: Cũng giống giống bưởi khác, bưởi đường cam gặp số loại sâu hại rầy, sâu ăn lá, bọ xít cơng làm hỏng thân Để loại trừ bạn dùng tay bắt sử dụng thêm loại thuốc trừ sâu, chế phẩm sinh học để giúp loại bỏ loại bệnh hại Một số lọai bệnh hại bưởi đường cam dễ bị nhiễm bệnh đốm trắng, bệnh thối rễ ghẻ vv Bạn dùng cách phun chế phẩm sinh học Topsin M nồng độ 0,075-0,1%, lượng vôi bột vừa đủ CHƯƠNG 3: TỪ THỨ TRÁI LẠ ĐẾN ĐẶC SẢN CẢ VÙNG Thưở ấy, dù biết hương vị bưởi đường cam ngon suy nghĩ người dân xưa ăn trái, ăn chơi hổng có no bụng : bắp, mía, lúa đậu nên họ khơng trồng nhiều Mong muốn cho khu vườn thêm loại lạ, giáo dân đến nhà thờ xin nhánh bưởi trồng chơi để lấy trái ăn cho bà phương xa viếng thăm, lễ giỗ, lễ tết Dần dà, hương vị lành bưởi cư dân dịa phương tắc nếm vị Vào năm 60 kỷ trước, bưởi Tân Triều bày bán quanh khu vực ngã ba Biên Hòa, phục vụ cho khách vãng lai mua ăn giải nhiệt Nhận biết giá trị kinh tế bưởi xem ổn việc trồng rẫy cấy lúa Dần dà, người dân Tân Triều bỏ trồng đậu, mía mà trọng chuyên canh vào bưởi đường cam giống khỏe, cho trái nhiều, múi khơng có hạt, khả chịu hạn tốt, sâu bệnh mà hương vị lại thơm giống khác Thực ra, Tân Triều cịn có loại bưởi khác bưởi ổi, bưởi ghè, bưởi Xiêm, bưởi Bà Giăng, bưởi Thanh, bưởi da cóc… Trừ loại bưởi bưởi ổi, bưởi đường Cau Nớm bưởi đường cam cho trái ngon, bán giá loại bưởi khác giá bán rẻ cho Riêng bưởi ổi bưởi đường Cau Nớm chăm sóc cực cơng nên Nhưng bưởi đường cam loại trái tạo nên thương hiệu cho Tân Triều với chiều dài lịch sử trải qua trăm năm Ở Tân Triều, gia đình trồng bưởi, bưởi quanh năm xanh tốt, với người dân Tân Triều thăng trầm theo năm tháng Hễ dù xa hay gần đến vùng bưởi Tân Triều người dân đón tiếp nồng hậu thưởng thức đặc sản Đến tận ngày nay, mua quà cúng, quà tết người dân Đồng Nai cố gắng mua cho cặp bưởi Tân Triều nhằm cầu mong phúc lộc cho người thân tới nỗi mua mà nhà có tới 5,6 cặp bưởi trưng qua mùa Tết Điều vơ tình trở thành thói quen người Đồng Nai du khách ghé qua nơi muốn thử cho múi bưởi để thưởng thức vị ngon tiếng gần đồn xa khắp bốn phương 10 CHƯƠNG 4: CÁC MĨN ĂN ĐẶC SẢN Ngồi cách thưởng thức bưởi thơng thường, người dân Tân Triều dùng bưởi để sáng tạo thêm ăn khác tạo nên phong phú ẩm thực nơi Tiêu biểu kể đến gỏi bưởi, rượu bưởi, chè bưởi,… Gỏi bưởi: Đây xem đặc sản làng bưởi Tân Triều mà nhắc đến chắn không mà khơng biết đến Ngồi thành phần tép bưởi, gỏi bưởi cịn có đậu phộng, mè rang, tơm luộc, thịt ba rọi, ngó sen, cà rốt xắt sợi, ớt nhiều loại gia vị khác Gỏi bưởi thường ăn kèm với bánh phồng tôm bánh tráng mè chấm với nước mắm cay ngon Nguồn: https://th.bing.com/th/id/OIP.gwtnskBL17vzSXCb1TslJwHaE8?pid=Api&rs=1 Rượu bưởi: Vừa thưởng thức gỏi bưởi vừa nhâm nhi vài ly rượu bưởi khơng thú vị Rượu bưởi nơi chế biến theo cách truyền thống nên khơng dùng hóa chất bảo quản Bưởi sau hái về, chọn ngon để làm rượu Do nhà có cơng thức chế biến riêng nên mùi vị màu sắc rượu từ khác Rượu thành phẩm có màu vàng đục, vị nồng Uống rượu bưởi giúp kích thích ăn, tạo cảm giác ngon miệng Ngồi ra, du khách cịn thăm vườn bưởi sum suê tự tay hái trái bưởi ngon 11 Nguồn: https://www.dacsanbanhpia.vn/wp-content/uploads/2019/09/ruou-buoi-tan-trieu3.jpg Chè bưởi: sau thưởng thức gỏi bưởi nhâm nhi vài ly rượu bưởi tráng miệng chén chè bưởi khơng Một chén chè béo ngậy nước cốt dừa với ngào nhẹ nhàng bưởi Tân Triều nơi thật khác biệt so với nơi khác Nguồn: https://i.pinimg.com/736x/71/d2/79/71d279784009d2f524c489fb59b56824.jpg 12 CHƯƠNG 5: SO SÁNH Bưởi Tân Triều mang đặc tính tốt trồng vùng đất liệu có đủ sức mạnh cạnh tranh với đối thủ nội địa khơng tham khảo qua bảng so sánh phía đây: Bưởi Tân Triều Bưởi da xanh Hình dạng Dạng lê thấp (cuống Dáng tròn lồi đầu dạng lồi) phần cuống Vỏ Có chứa lớp tinh Căng không sần sùi, dầu lớp trắng màu xanh ánh vàng xốp, chín có màu chín xanh vàng láng nhẵn Trọng Khoảng từ 0,7kgKhoảng từ 1,2kglượng 1,3kg/trái 2,5kg/trái Múi bưởi Các tép bưởi thon nhỏ, Các tép bưởi màu hồng bó chặt, màu vàng ngà, đỏ, bó chặt dễ tách khỏi vị múi, vị chua nhẹ Tỷ lệ thịt 52,5%-55,9% >55% Giá thành 70.000/kg 50.000-80.000đ/kg Bưởi Diễn Dáng tròn đều, cuống nhỏ Khơng mịn bóng mà mỏng, có màu vàng rơm vàng sậm Khoảng từ 0,6kg0,8kg/trái Các tép vàng mượt, vị đường phèn ~52% 50.000-80.000đ/kg Như thấy so với hai giống bưởi cạnh tranh cịn lại bưởi Tân Triều có giá thành nhẹ nhàng cộng với việc hàm lượng dinh dưỡng nhiều giúp cho đặc sản Đồng Nai hoàn tồn đối đầu đối thủ nặng kí bưởi Da xanh bưởi Diễn 13 Bưởi da xanh Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C6%B0%E1%BB%9Fi_da_xanh#/media/T%E1% BA%ADp_tin:Citrus_maxima_in_Vietnam.jpg Bưởi Diễn Nguồn: https://static.lediun.com/images/lediun/product/buoi-dien-tet-20162.jpg 14 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN Bưởi Tân Triều đồng hành vùng đất Biên Hòa-Đồng Nai từ ngày nơi hoang sơ thưa thớt dân cư tận ngày Biên Hòa trọng điểm kinh tế phía nam tổ quốc với mật độ dân cư đứng thứ nhì khu vực Nam Bộ Dù cho biến cố trải qua biến động thị trường nội địa với danh tiếng gây dựng cách vững bưởi Tân Triều ln phổ biến lịng người dân Việt Nam nói chung người dân Đồng Nai nói riêng Với đặc tính cần thổ nhưỡng khí hậu thích hợp trồng giống bưởi đường cam dù thử trồng nơi khác không Tân Triều nơi giống bưởi tự tạo thương hiệu riêng Và nhờ mối nhân duyên người dân nơi bưởi Tân Triều khơng chia cắt kết thúc Thật khơng khó để nói Bưởi Tân Triều trở thành đặc sản vùng đất Biên Hòa-Đồng Nai Đến với làng bưởi Tân Triều, việc hịa vào thiên nhiên, thưởng thức ăn ngon, du khách cịn có trải nghiệm thú vị để hiểu đời sống người làng bưởi nói riêng người dân miền quê nói chung Cảnh đẹp thiên nhiên nên thơ, ăn ngon người dân địa phương hiền hòa, mến khách chắn để lại lòng du khách kỷ niệm đẹp 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Wikipedia, Địa danh tỉnh Đồng Nai https://nguoikesu.com/dia-danh/tinh-dong-nai Thìn Nguyễn-Hồng Nhung, Đồng Nai: Lấy giá trị làm chiến lược để phát triển nông nghiệp https://www.vietnamplus.vn/dong-nai-lay-gia-tri-lam-chien-luoc-phat-trien-nongnghiep/667634.vnp Dương Thủy, Về Cù Lao Tân Triều nghe chuyện bưởi http://www.hta.org.vn/phat-trien-du-lich/ve-cu-lao-tan-trieu-nghe-ke-chuyen-buoi4974.html Học viện nông nghiệp Việt Nam, Cây giống bưởi đường - Cách trồng chăm sóc bưởi đường https://giongcayanqua.edu.vn/cay-giong-buoi-duong-la-cach-trong-cham-soc-buoi-duongla.html Minh Nhật, Bưởi Tân Triều – Đặc sản Biên Hòa http://review.siu.edu.vn/du-lich/buoi-tan-trieu-dac-san-bien-hoa/244/1820 Phương Thảo - Hương Trang, Cách phân biệt bưởi Tân Triều loại bưởi khác http://dongnai.tintuc.vn/am-thuc/cach-phan-biet-buoi-tan-trieu-va-cac-loai-buoi-khac.html 16 ... bưởi Tân Triều Phương pháp chọn giống, phương pháp trồng trọt, thời gian canh tác Lý làm cho bưởi Tân Triều trở thành đặc sản vùng đất Đồng Nai III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bưởi Tân Triều vùng đất Tân. .. Triều cịn có loại bưởi khác bưởi ổi, bưởi ghè, bưởi Xiêm, bưởi Bà Giăng, bưởi Thanh, bưởi da cóc… Trừ loại bưởi bưởi ổi, bưởi đường Cau Nớm bưởi đường cam cho trái ngon, bán giá loại bưởi khác giá... CHƯƠNG 2: BƯỞI TÂN TRIỀU I NGUỒN GỐC Bưởi Tân Triều thuộc giống bưởi đường cam, tên khoa học Citrus maxima (Burm) Mer, trồng nhiều vùng Đông Nam Bộ chủ yếu ven sông Đồng Nai Giống bưởi có xuất