1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỤC THỜ CÚNG CHỬ ĐỒNG TỬ TÂM THỨC DÂN GIAN MỘT VÙNG CHÂU THỔ

26 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Tín ngƣỡng tôn giáo là một bộ phận cấu thành nên văn hóa xã hội, nó gắn bó mật thiết, sâu sắc với mọi tầng lớp ngƣời dân trong xã hội. Nƣớc ta với nền văn minh lúa nƣớc rất đặc trƣng thì phong tục, tập quán, tín ngƣỡng đã trở thành một bộ phận trong đời sống tinh thần. Hàng ngàn năm từ thời nguyên thủy đã hình thành nên các phong tục tập quán đó và phát triển đến ngày nay và có thể khẳng định rằng không một gia đình ngƣời Việt nào không có bàn thờ cúng tổ tiên, không một làng xã nào lại không có một ngôi đình, đền, miếu thờ các vị Thần Hoàng, các anh hùng dân tộc hay bốn vị thánh bất tử trong tâm thức ngƣời Việt Nam. Cứ đời này qua đời khác, các tín ngƣỡng phong tục trở thành mảng sinh hoạt tinh thần không thể thiếu trong đời sống ngƣời Việt Nam. Những giá trị này đã khẳng định một bản sắc văn hóa Việt trong văn hóa thới giới. Nhƣng Việt Nam nằm ngay trung tâm giao lƣu của nhiều dân tộc, nhiều luồng văn minh, vì vậy không tránh khỏi sự du nhập của các tôn giáo tín ngƣỡng ngoại lai. Trƣớc sự du nhập của các tôn giao ấy, ngƣời Việt không tiếp nhận một cách thụ động mà luôn có sự cái biến cho gần gũi với tƣ tƣởng, tôn giáo bản địa. Vì vậy, ở nƣớc ta, trong khi các tôn giáo phát triển thì các tín ngƣỡng dân gian vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của ngƣời dân. Nhƣng chúng ta vẫn luôn phải chú ý vấn đề bảo vệ các tín ngƣỡng dân gian truyền thống, vì đó là nét riêng biệt của nền văn hóa Việt Nam, không để nó ngày càng mai một và biến mất đi

 TỤC THỜ CÚNG CHỬ ĐỒNG TỬ - TÂM THỨC DÂN GIAN MỘT VÙNG CHÂU THỔ MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUAN I Lý chọn đề tài…………………………………………………3-4 II Mục đích nghiên cứu…………………………………………… III Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………….4 IV Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………4-5 V Dự kiến kết thu đƣợc……………………………………… PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận………………………………………………………5-6 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………….6 II Nguồn gốc tục thờ Chử Đồng Tử Truyền thuyết Chử Đồng Tử………………………………… 6-10 Ý nghĩa việc thờ cúng thông qua truyền thuyết nhìn từ tâm thức dân gian 2.1 Tục thờ Chử Đồng Tử đại diện cho lòng hiếu thảo………….10-11 2.2 Tực thờ Chử Đồng Tử đại diện cho hôn nhân tình yêu… 11-13 2.3 Đại diện cho sống phồn vinh, no đủ vật chất……….13 2.4 Ý nghĩa tổng quan việc thờ Chử Đồng Tử………………13-14 III Tực thờ cúng Chử Đồng Tử Đền thờ Chử Đồng Tử 1.1 Đền Đa Hòa………………………………………………… 14-16 1.2 Đền Dạ Trạch……………………………………………… 16-17 Lễ hội Chử Đồng Tử 2.1 Lễ hội đền Đa Hòa……………………………………………18-19 2.2 Lễ hội đền Dạ Trạch………………………………………….19-20 2.3 Ý nghĩa lễ hội Chử Đồng Tử…………………………………20 PHẦN TỔNG KẾT…………………………………………………… 20 Một số hình ảnh liên quan đến tục thờ Chử Đồng Tử………………… 21-25 Tƣ liệu kham thảo……………………………………………………… 26 TỤC THỜ CÚNG CHỬ ĐỒNG TỬ - TÂM THỨC DÂN GIAN MỘT VÙNG CHÂU THỔ _ PHẦN TỔNG QUÁT I Lý chọn đề tài Tín ngƣỡng tôn giáo phận cấu thành nên văn hóa xã hội, gắn bó mật thiết, sâu sắc với tầng lớp ngƣời dân xã hội Nƣớc ta với văn minh lúa nƣớc đặc trƣng phong tục, tập qn, tín ngƣỡng trở thành phận đời sống tinh thần Hàng ngàn năm từ thời nguyên thủy hình thành nên phong tục tập quán phát triển đến ngày khẳng định khơng gia đình ngƣời Việt khơng có bàn thờ cúng tổ tiên, khơng làng xã lại khơng có ngơi đình, đền, miếu thờ vị Thần Hồng, anh hùng dân tộc hay bốn vị thánh tâm thức ngƣời Việt Nam Cứ đời qua đời khác, tín ngƣỡng phong tục trở thành mảng sinh hoạt tinh thần thiếu đời sống ngƣời Việt Nam Những giá trị khẳng định sắc văn hóa Việt văn hóa thới giới Nhƣng Việt Nam nằm trung tâm giao lƣu nhiều dân tộc, nhiều luồng văn minh, không tránh khỏi du nhập tôn giáo tín ngƣỡng ngoại lai Trƣớc du nhập tôn giao ấy, ngƣời Việt không tiếp nhận cách thụ động mà ln có biến cho gần gũi với tƣ tƣởng, tơn giáo địa Vì vậy, nƣớc ta, tôn giáo phát triển tín ngƣỡng dân gian giữ vai trò quan trọng đời sống tâm linh ngƣời dân Nhƣng phải ý vấn đề bảo vệ tín ngƣỡng dân gian truyền thống, nét riêng biệt văn hóa Việt Nam, khơng để ngày mai biến Tín ngƣỡng dân gian Việt Nam có nhiều nhƣ tín ngƣỡng phồn thực (thờ sinh thực khí, thờ việc sinh đẻ), thờ tự nhiên (thờ Tam phủ, Tứ phủ…) hay thờ ngƣời (tổ tiên, thành hoàng…)… Nhƣng tiểu luận chọn nghiên cứu Chử Đồng Tử - vị Tứ Bất Tử đƣợc phong “Chử Đạo Tổ” Từ nhỏ ta biết Tứ Bất Tử thông qua câu truyện cổ tích, truyền thuyết Chúng ta nghĩ Tứ Bất Tử bốn nhân vật truyện cổ nhƣng khơng hay biết cịn tín ngƣỡng dân gian đƣợc thờ cúng nhiều nơi Chọn Chử Đồng Tử làm đề tài nghiên cứu bị thu hút biểu tƣợng tình yêu cặp đôi Chử Đồng Tử - Tiên Dung, thông minh tài Chử Đồng Tử đặc biệt hiếu thuận ơng Có thể nói, tục thờ cúng Chử Đồng Tử tƣợng văn hóa tín ngƣỡng đặc biệt dân tộc Việt Nam Ở chứa đựng sức sống mạnh mẻ, khát vọng tình yêu phồn vinh vật chất ngƣời Việt đƣờng khai mở phát triển vùng châu thổ hạ lƣu sông Hồng II Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu tục thờ Chử Đồng Tử giúp ta hiểu tín ngƣỡng dân gian độc đáo, tiếp thu sắc truyền thống dân tộc Ngoài để cảm nhận trải nghiệm giá trị tinh thần mà ông cha ta truyền lại từ thần tích, di tích lễ hội Chử Đồng Tử Khơng để hiểu mà từ để thêm yếu quý sức giữ gìn phát triển loại hình tín ngƣỡng độc đáo dân tộc, khơng để mai thời đại hội nhập kinh tế văn hóa nhƣ III Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu việc thờ cúng ngƣời dân Thánh Chử Đồng Tử Các phong tục tập qn đƣợc thể thơng qua cổ tích, thần tích, di tích đƣợc truyền lại từ xa xƣa Qua không gian thời gian chịu ảnh hƣởng sâu sắc truyền thuyết Thánh Chử Đồng Tử Hiện đƣợc thể thông qua đền thờ Chử Đồng Tử châu thổ sông Hồng miền hạ lƣu, qua lễ hội Chử Đồng Tử đƣợc tổ chức năm IV Phương pháp nghiên cứu Thứ tiếp cận qua phƣơng diện lịch sử thông qua thần tích, dị tích Hiện tìm đến tập truyện cổ tích, sách viết Chử Đồng Tử hay Tứ Bất Tử Hoặc nghe từ ngƣời xung quanh truyền thuyết cổ xƣa Thứ hai thông qua đền thờ, lễ hội đƣợc tổ chúc năm hạ lƣu châu thổ sơng Hồng Do khơng có điều kiện kháo sát thực tế ta kham thảo qua sách báo liên quan đến địa điểm kiện Thời đại công nghệ phát triển nên việc tiếp cận thông tin dễ dàng thơng qua tivi, internet, trang thƣơng mại điện tử khác… V Dự kiến kết thu Từ tất thông tin nghiên cứu rút đƣợc đặc điểm đặc trƣng, nét độc đáo riêng việc thờ cúng Chử Đồng Tử nhân dân ta Qua thấy đƣợc đời sống tinh thần phong phú, tâm thức dân gian độc đáo dân tộc Việt Nam Giúp cho ngƣời hiểu khơng riêng tục thờ Chử Đồng Tử mà cịn tín ngƣỡng dân gian nói chung dân tộc ta Mọi ngƣời chung tay sức giữ gìn phát triển loại hình tâm linh độc đáo PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận “Tín ngƣỡng hệ thống niềm tin mà ngƣời tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Tín ngƣỡng đơi đƣợc hiểu tơn giáo Điểm khác biệt tín ngƣỡng tơn giáo chỗ, tín ngƣỡng mang tính dân tộc, dân gian nhiều tơn giáo; tín ngƣỡng có tổ chức khơng chặt chẽ nhƣ tơn giáo Khi nói đến tín ngƣỡng ngƣời ta thƣờng nói đến tín ngƣỡng dân tộc hay số dân tộc có số đặc điểm chung cịn tơn giáo thƣờng khơng mang tính dân gian Tín ngƣỡng khơng có hệ thống điều hành tổ chức nhƣ tơn giáo, có hệ thống lẻ tẻ rời rạc Tín ngƣỡng phát triển đến mức độ thành tơn giáo.” (Bách khoa từ điển tồn thƣ, wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADn_ng%C6%B0%E1%BB%A1ng) Hay theo Ngơ Đức Thịnh thì: “Tín ngƣỡng đƣợc hiểu niềm tin ngƣời vào thiêng liêng, cao cả, siêu nhiên, hay nói gọn lại niềm tin, ngƣỡng vọng vào “cái thiêng”, đối lập với “trần tục”, hữu mà ta sờ mó, quan sát đƣợc Có nhiều loại niềm tin, nhƣng niềm tin tín ngƣỡng niềm tin vào “cái thiêng” Do vậy, niềm tin vào thiêng thuộc chất ngƣời, nhân tố tạo nên đời sống tâm linh ngƣời, nhƣ giống đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh thần, tƣ tƣởng, đời sống tình cảm ” Cơ sở thực tiễn Thánh Chử Đồng Tử có vị trí to lớn đời sống tinh thần ngƣời Việt Nam Sự tích tục thờ xuất phát từ truyền thuyết tình yêu đầy lãng mạn đƣợc lƣu truyền nhân gian đƣợc lƣu truyền từ lâu Chử Đồng Tử đƣợc dân gian phong “Tứ bất tử” Đó tên gọi chung bốn vị thánh tín ngƣỡng Việt Nam, gồm có Tản Viên Sơn Thánh, Phù Đổng Thiên Vƣơng, Chử Đồng Tử - Chử đạo tổ, Thánh mẫu Liễu Hạnh Mỗi ngƣời đại diện cho ƣớc vọng, khát khao riêng dân gian Từ nhiều kỷ trƣớc, nhiều nhà sử gia nhà Nho sƣu tầm biên soạn để truyền kể cho hậu tích vùng đất, ngƣời khai phá vùng đầm lầy ven sông, mở mang nghề nghiệp phát triển cộng đồng Có nhiều nhận định nhà sử học tục thờ chử Đồng Tử, phân tích ý nghĩa sâu xa, phân tích tín ngƣỡng chịu ảnh hƣởng đạo Nho, đạo Phật… Bài đơn giản tìm hiểu tín ngƣỡng theo tâm thức dân gian, nhìn từ khía cạnh ngƣời dân tìm hiểu truyền thuyết, thần tích đầy tín thần tiên, bí ẩn hấp dẫn II Nguồn gốc tục thờ Chử Đồng Tử Truyền thuyết Chử Đồng Tử Mỗi loại hình tín ngƣỡng khơng phải tự hình thành, tự phát triển mà có nguồn gốc, có lý do, phải mang ý nghĩa sức mạnh tinh thần tâm linh mà ngƣời dân nguyện ý tin vào, nguyện ý thờ cúng Muốn vào vấn đề tìm hiểu việc thờ cúng Chử Đạo Tổ trƣớc hết ta phải biết nguồn gốc đời Chử Đồng Tử Phải biết đƣợc ông đƣợc phong Thánh, đƣợc ngƣời đời gọi Tứ Bất Tử, đƣợc xƣng Chử Đạo Tổ danh phong xuất sách viết vị thần tiên Việt Nam Thanh Hòa Tử vào kỷ XIX (1847) Để từ biết đƣợc lý ông đƣợc ngƣời dân thờ phụng nhƣ vị Thánh, coi tín ngƣỡng độc lập Điều cho thấy đƣợc ý nghĩa sâu sắc vai trị loại hình tín ngƣỡng văn hóa tinh thần ngƣời Việt Nam Truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung đƣợc văn hóa trƣớc hết xuất sử Đại Việt sử ký tồn thƣ Ngơ Sỹ Liên soạn năm 1479 Ngoài sử cổ trên, truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung đƣợc biết đến qua Lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh – Kiều Phú soạn vào năm 1492, kể câu chuyện thần thoại thời kì cổ xƣa nƣớc Việt Nam Chủ yếu truyền thuyết đƣợc đề cập đến sau dựa sử cổ Lĩnh Nam chích qi theo nghiên cứu tìm đọc có lẽ Truyện Nhất Dạ Trạch ( Lĩnh Nam chích quái, Vũ Quỳnh – Kiều Phú 1990 (Đinh Gia Khánh chủ biên, Nguyễn Ngọc San biên khảo – giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội,tr 45-51) đầy đủ Từ nhân vật, đến tình tiết có thống nhất, hồn thiện, hợp lý có lẻ gần với truyền thuyết đƣợc lƣu truyền dân gian Tƣơng truyền Chử Đồng Tử sống cha Chử Cù Vân thôn Chử Xá, xã Văn Đức (nay thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) Chẳng may nhà cháy, hết cải, hai cha lại khố phải thay mà mặc Lúc ngƣời cha lâm chung, ông gọi lại bảo giữ khố lại cho thân Thƣơng cha nên Chử Đồng Tử liệm khố theo cha, chịu cảnh trần truồng khổ sở, kiếm sống cách ban đêm câu cá, ban ngày dầm nửa ngƣời dƣới nƣớc, đến gần thuyền bán cá xin ăn Thời ấy, Hùng vƣơng thứ 3, có gái tên Tiên Dung, đến tuổi cập kê mà thích ngao du sơn thủy, khơng chịu lấy chồng Một hôm thuyền rồng Tiên Dung đến thăm vùng Chử Xá Nghe tiếng chuông trống, đàn sáo lại thấy nghi trƣợng, ngƣời hầu tấp nập, Chử Đồng Tử hoảng sợ vội vùi vào cát lẩn tránh Thuyền ghé vào bờ, Tiên Dung dạo chơi sai ngƣời quây bụi lau để tắm, ngờ đâu chỗ Chử Đồng Tử Nƣớc xối dần để lộ thân hình Chử Đồng Tử dƣới cát Tiên Dung kinh ngạc hỏi han tình, nghĩ ngợi xin đƣợc nên duyên vợ chồng H1: Cảnh Tiên Dung đến thăm làng Chử Xá H2: Lúc Tiên Dung gặp mặt Chử Đồng Tử Nguồn: https://trandinhhoanh.wordpress.com/2010/03/21/linh-nam-chich-quaitruy%E1%BB%87n-d%E1%BA%A7m-m%E1%BB%99t-demnh%E1%BA%A5t-d%E1%BA%A1-tr%E1%BA%A1ch-tien-dung-vach%E1%BB%AD-d%E1%BB%93ng-t%E1%BB%AD/ Hùng vƣơng nghe chuyện giận vơ cùng, khơng cho Tiên Dung cung Nàng biết ý nên chồng mở chợ Hà Thám, đổi chác với dân gian Buôn bán tấp nập, phồn thịnh, kính thờ Tiên Dung Chử Đồng Tử làm chúa Một hơm, có ngƣời bày cho cách ngồi bn bán nhiều lãi, Tiên Dung khuyên chồng nghe theo Chử Đồng Tử theo khách buôn khắp ngƣợc xuôi Trong lần chữa bệnh, Một hôm qua núi biển tên Quỳnh Viên sơn, Chử Đồng Tử trèo lên am núi gặp tăng sĩ tên Phật Quang Chử Đồng Tử giao tiền cho khách buôn mua hàng, cịn lại học phép thuật Sau thuyền quay lại đón, Phật Quang tặng Chử Đồng Tử gậy nón lá, dụ vật thần thông Về nhà, Chử Đồng Tử truyền lại cho vợ Tiên Dung giác ngộ bỏ việc buôn bán, chồng chu du bốc thuốc chữa bệnh cứu ngƣời Khi đó, xã Ơng Đình An Vĩ có bệnh dịch, Chử Đồng Tử Tiên Dung cứu chữa dân chúng, từ thập tử sinh bình phục trở lại.Trong lần chữa bệnh, Chử Đồng Tử Tiên Dung bất ngờ gặp Tây Sa, thấy ngƣời nhan sắc tuyệt trần Sau hồi nói chuyện, Tiên Dung kết nghĩa chị em xe duyên cho Chử Đồng Tử Từ ba ngƣời chữa bệnh, truyền đạo tiên học đƣợc cho dân chúng Một hôm tối trời, mệt mà khơng có hàng qn ven đƣờng, ba ngƣời dừng lại cắm gậy úp nón lên nghỉ Bỗng nửa đêm, chỗ dậy thành quách, cung vàng điện ngọc sung túc, ngƣời hầu lính tráng, văn võ bá quan lẫn tiên đồng ngọc nữ sẵn sàng để hầu hạ Sáng hôm sau, dân chúng quanh vùng kinh ngạc dâng hƣơng hoa đến xin làm bầy tơi Từ chỗ phồn thịnh, sung túc nhƣ nƣớc riêng H3: Tòa cung điện Chử Đồng Tử Tiên Dung Nguồn: https://trandinhhoanh.wordpress.com/2010/03/21/linh-nam-chich-quaitruy%E1%BB%87n-d%E1%BA%A7m-m%E1%BB%99t-demnh%E1%BA%A5t-d%E1%BA%A1-tr%E1%BA%A1ch-tien-dung-vach%E1%BB%AD-d%E1%BB%93ng-t%E1%BB%AD/ Nghe tin, Hùng vƣơng cho có ý tạo phản, vội xuất binh đánh Quân nhà vua đến, ngƣời xin chống cự nhƣng Tiên Dung cƣời từ chối khơng kháng cự cha Trời tối, qn nhà vua đóng bãi Tự Nhiên cách sơng Đến nửa đêm nhiên bão to gió lớn lên, thành trì, cung điện bầy tơi Tiên Dung-Chử Đồng Tử phút chốc bay lên trời Chỗ đất cũ sụp xuống thành đầm lớn Nhân dân cho điều linh dị lập miếu thờ, bốn mùa cúng tế, gọi đầm đầm Nhất Dạ Trạch (Đầm Một Đêm), bãi cát Bãi Tự Nhiên Bãi Màn Trù chợ Hà Thị Sau cịn có truyện kể nhà Lƣơng xâm lƣợc nƣớc ta vào thời tiền Lý Nam Đời, vua Lý Nam Đế sai Triệu Quang Phục làm tƣớng cự địch Quang Phục đem quân ẩn nấp đầm Đầm sâu rộng lớn, bùn lầy, khó vào, Quang Phục dùng thuyền độc mộc, dễ bề lại, quân giặc khó biết tung tích đâu Sau Triệu Quang Phục ăn chay lập đàn đầm, đốt hƣơng mà cầu đảo, thấy thần nhân cƣỡi rồng bay vào đàn mà bảo Quang Phục rằng: "Hiển linh cịn đó, ngƣơi cầu tới cứu trợ để dẹp họa loạn" Dứt lời, tháo vuốt rồng trao cho Quang Phục, bảo: "Đem vật đeo lên mũ đâu mâu khiến giặc bị diệt" Đoạn bay lên trời mà Triệu Quang Phục đƣợc vật đó, reo mừng vang động, xơng đột chiến, qn Lƣơng thua to Chém Dƣơng Sằn trƣớc trận, quân Lƣơng phải lùi Đó khơng truyền thuyết mà tâm thức phận ngƣời Việt Nam thật tin có tồn Chử Đồng T, tin vào sức mạnh, vào trí tuệ nhân phẩm ông mà thờ cúng nhƣ Thánh thần Ý nghĩa việc thờ cúng thông qua truyền thuyết 2.1 Tục thờ Chử Đồng Tử tượng trưng cho lòng hiếu thảo Đầu tiên việc thờ cúng Chử Đồng Tử đại diện cho coi trọng chữ Hiếu nhân dân ta Chử Đồng Tử ngƣời có hiếu cha Điều thể qua chi tiết chàng “đóng khố cho cha chơn” dù hai cha có chung khố dùng thay trƣớc đó, cha chàng dặn “cứ giữ lấy mà dùng” Nhƣng nghĩa tử nghĩa tận, Chử Đồng Tử khơng nỡ để cha trần nơi chin suối Việc Chử Đồng Tử không nghe lời cha, xét theo quan niệm chữ Hiếu Nho giáo bảo thủ không đƣợc coi hiếu thuận mà ngƣợc lại, bị cho bất hiếu Thế nhƣng, thực không không xúc động trƣớc lòng hiếu thảo sâu nặng chàng, không chê trách mà tất đồng lịng ngợi ca hành động hiếu nghĩa Trong trƣờng hợp này, dân tộc ta có quan niệm thực tế chữ Hiếu Chử Đồng Tử, dù không nghe lời cha (là biểu bất hiếu) nhƣng việc chàng làm lại toả sáng lịng mực hiếu Khơng “hiếu” với cha ruột mà Chử Đồng Tử “hiếu” với cha vợ Khi vua Hùng hiểu lầm đem quân bao vay cung điện, Chử Đồng Tử vợ chọn cách im lặng không phản kháng thể sƣ tôn trọng, kính u vua Hùng Khi chữ hiếu Chử Đồng Tử cịn khốc thêm ý nghĩa khác Trung – Trung với vua, với nƣớc Chính có lẻ mà kết thúc với việc Chử Đồng Tử Tiên Dung bay trời dụng ý dân gian, nhằm tránh xung đột quan hệ vua-tôi, cha-con Chử Đồng Tử Tiên Dung với vua cha, mà nhà vua cử binh tiến đánh để Trung Hiếu đƣợc vẹn tồn Qua Hội chân biên (của Thanh Hịa Tử soạn năm 1847), Gs,Ts Nguyễn Văn 10 ngƣời nông dân thật thà, chất phát vùng đồng châu thổ gặp điều tốt lành Chử Đồng Tử đại diện cho ngƣời mang đầy đủ đức tính tốt đẹp ngƣời dân Việt Nam gặp đƣợc công chúa Tiên Dung nhƣ phần thƣởng mà ơng xứng đáng nhận đƣợc Mối tình hai ngƣời nói mối tình đẹp, lãng mãn đầy táo bạo vƣợt lên phân biệt giai cấp, giàu nghèo Tiên Dung nàng công chúa, cành vàng ngọc chắn nàng ngƣời hiểu rõ thứ bậc dƣới, tơn ti Nhƣng nàng tình u mà cãi lời vua cha, chồng ngồi chung sống Ngƣời xƣa có câu “áo mặc qua khỏi đầu” nhƣng Tiên Dung lại dám cãi lời cha kết với ngƣời dân nghèo Trƣớc đọc mạng có nhận định là: “ Trong nhận thức nhân dân ta, Tiên Dung chƣa bị coi bất hiếu việc nàng làm không phƣơng hại đến mà cịn hƣớng đến lẽ đời cao đẹp với nhân tự phân định đẳng cấp xã hội bị xố nhồ” (Trí Bửu, Chử Đồng Tử - Tấm gƣơng hiếu hạnh, https://phatgiao.org.vn/chu-dong-tu tam-guong-hieuhanh-d19162.html) Đó khơng nhận định riêng tác giả mà nhận thức chung dân tộc ta Dân gian không coi bất Hiếu mà lại coi đấu tranh cho tình yêu, hạnh phúc, đấu tranh cho bình đẳng giai cấp, cho thân phận ngƣời phụ nữ Hai ngƣời vừa gặp nảy sinh tình cảm với khơng phải hời hợp tác giả dân gian Mà mối tình chớm nở Tiên Dung nghe đời Chử Đồng Tử Có lẻ nhân cách, chân ngƣời hiền lành, chăm chỉ, hiếu đạo hấp dẫn Tiên Dung từ tạo mối tình “thiên kiếp” Mối tình đẹp Chử Đồng Tử – Tiên Dung thân khát vọng ƣớc mơ hôn nhân tự đồng thời ca đẹp lòng hiếu thảo đạo làm ngƣời nhân dân ta từ thuở xa xƣa Cũng cảm động trƣớc mơi tình bất tử, đền thờ Đức thánh Chử Đồng Tử công chúa Tiên Dung đucợ nhân dân thờ phụng nhiều nơi địa bàn đồng trung du Bắc Bộ, chủ yếu làng ven sông Hồng 12 H4: Tƣợng Chử Đồng Tử - Tiên Dung đền Hùng Nguồn: https://trandinhhoanh.wordpress.com/2010/03/21/linh-nam-chich-quaitruy%E1%BB%87n-d%E1%BA%A7m-m%E1%BB%99t-demnh%E1%BA%A5t-d%E1%BA%A1-tr%E1%BA%A1ch-tien-dung-vach%E1%BB%AD-d%E1%BB%93ng-t%E1%BB%AD/ 2.3 Đại diện cho sống phồn vinh, no đủ vật chất Sau kết hôn Chử Đồng Tử - Tiên Dung không ẩn mà bắt đầu buôn bán, gọi nhập tục Nhiều ngƣời cho Chử Đồng Tử ông tổ thƣơng nghiệp, việc bn bán truyền thuyết nói ơng khơng có tài bn bán, kinh doanh phát đạt mà giúp đỡ ngƣời dân phát triển Dạy ngƣời dân trồng lúa nƣớc mở chợ để ngƣời dân trao đổi buôn bán Việc làm ăn ông ngày tấp nập, lời lãi, đời sống ngƣời dân ngày tốt Nên tâm thức nhân dân ta coi ông nhƣ ngƣời thông minh, có tài việc kinh doanh, xƣng ơng ông tổ thƣơng nghiệp Cũng nhờ có buôn bán mà ơng gặp đƣợc sƣ phụ mình, có hội đắc đạo thành Tiên thánh Từ việc thờ cúng Chử Đồng Tử mang ý nghĩa khác thờ cho công việc làm ăn suôn sẻ, thuận buồm xui gió, cầu cho có đƣợc sống phồn vinh no đủ vật chất 2.4 Ý nghĩa tổng quan việc thờ Chử Đồng Tử Nói chung, nguồn tƣ liệu truyền thuyết dân gian hay thần tích thánh Chử đƣợc lƣu giữ lại nhìn đƣợc tâm tƣ dân gian việc thờ cúng Chử Đồng Tử - Tiên Dung Mọi ngƣời mong muốn đời ấm no, hạnh phúc mặt tinh thần nhƣ vật chất, nên họ chọn thờ cúng nhân vật mà có đầy 13 đủ thứ Tại Chử Đồng Tử mà khác điều đơn giản Thứ Chử Đồng Tử đƣợc ngƣời dân xƣng bốn vị thánh dân tộc Việt Nam Chính ngƣời, tính cách, tài năng, nhân nghĩa ông làm cho ngƣời dân tin tƣởng, kính trọng tơn kính Cũng mà ơng đƣợc trời thƣơng mà ban thƣởng thành tiên bay lên trời mà ơng ln tâm thức ngƣời dân Việt bao đời Thứ hai ngƣời dân tin vào lịng nhân nghĩa, thƣơng ngƣời ơng Trong truyền thuyết dân ta gặp giặc ngoại xâm từ lời thỉnh cầu Triệu Quang Phục ông hiển linh giúp dân đánh giặc, truyền thuyết nói nƣớc ta gặp khó khăn cần thành tâm khẩn cầu ơng hiển linh Dù thành tiên nhƣng ông quan tâm đến sống trốn dân gian, quan tâm đến dân đất nƣớc Đây khơng cịn truyền thuyết hay câu truyện cổ tích đơn giản Mà cịn ẩn chƣa tín ngƣỡng dân gian sâu sắc Một nét văn hóa riêng biệt dân tộc ta Ngƣời dân vùng trung tâm (của tục thờ) tin vào tồn sức mạnh ơng Chính điều tạo nên phong tục thờ cúng lớn kéo dài từ xƣa đến nƣớc ta Nổi bật qua hai ngơi đền thờ cúng Chử Đồng Tử - Tiên Dung qua lễ hội chử Đồng Tử III Tục thờ cúng Chử Đồng Tử Đền thờ Chử Đồng Tử Đền thờ Chử Đồng Tử Tiên Dung cơng chúa đƣợc hình thành nhiều nơi địa bàn đồng trung du Bắc Bộ, chủ yếu làng ven sông Hồng Trong đó, ngơi đền tiếng Đền Đa Hòa Đền Dạ Trạch thuộc tỉnh Hƣng Yên cách không xa 1.1 Đền Đa Hòa Đền Đa Hòa hay gọi đền Tam thánh (gồm Chử Đồng Tử, Tiên Dung công chúa Tây Sa cơng chúa) Đền Đa Hịa thuộc địa phận thơn Đa Hịa, xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng n Bên dịng sơng Hồng nhìn bãi Tự Nhiên, nơi đƣợc cho nơi Tiên Dung công chúa gặp mặt nên duyên với chàng Chử Đồng Tử 14 H5:Nơi thờ Đức thánh Chử Đồng Tử nhị vị phu nhân đền Đa Hòa Nguồn: khoaichau.hungyen.gov.vn Theo Sở Văn hóa, Thể Thao du lịch, đền Đa Hịa đƣợc xây dựng từ lâu, cơng trình đƣợc hƣng cơng lại vào cuối TK XIX, Chu Mạnh Trinh, ngƣời làng Phú Thị, tổng Mễ Sở, quan Án sát tỉnh Hƣng Yên đảm trách Và đƣợc nhà nƣớc xếp hạng vào di tích văn hóa năm 1962 Đền đƣợc xây khu đất ca, phẳng, hình chữ nhật Ngơi đền đƣợc tơn lên vẻ đẹp nhờ cổ kính, rêu phong Đến sau ngơi đền cịn giữ đƣợc cổ thụ to lớn, xanh tốt tạo nên vẻ huyền ảo, bí ẩn cho ngơi đền làm ngƣời đến tham quan nghĩ đến câu nói “lƣng tựa núi rừng, mặt hƣớng biển lớn” Đền có cửa Ngọ Mơn, tịa nhà gian cao rộng, đỉnh lắp lƣỡng long chầu nguyệt mở cửa vào dịp lễ lớn Hai bên hơng mở để đón khách gần xa Cơng trình kiến trúc khu Đền Đa Hịa (nơi Chử Đồng Tử công chúa Tiên Dung gặp nhau) gồm 18 ngơi nhà mái ngói cong hình 18 thuyền rồng cách điệu Đây kiến trúc đặc biệt nhằm, gợi nhớ lúc Tiên Dung gặp Chử Đồng Tử vào năm 18 tuổi, đồng thời tái hoạt cảnh đoàn thuyền công chúa Tiên Dung giăng buồm du ngoạn bến sơng Ngay bên ngồi đền nhà Bia tám mái uy nghi, đối diện bãi Tự Nhiên- nơi nên duyên Chử Đồng Tử Tiên Dung Khu đền có gác chng gác khánh chứa bảo vật quý chuông khánh đƣợc đúc từ thời Nguyễn 15 H6: Đền Đa Hòa với cấu trúc truyền thống Nguồn: viettraveler.com Ngoài kiến trúc độc đáo, đền Đa Hòa lƣu giữ lại nhiều di vật quý nhƣ: cỗ ngai thờ gỗ (đƣợc coi cỗ ngai thờ cổ cịn đƣợc tìm thấy nƣớc ta nay) hau đôi lọ Bách thọ gốm (gồm 100 chữ Thọ không chữ giống chữ đƣợc khắc thành lọ gốm) Đặc biệt đến đền Đa Hòa, ấn tƣợng với tƣợng đức thánh Chử Đồng Tử nhị vị phu nhân, đƣợc đúc đồng có kích thƣớc với ngƣời thật 1.2 Đền Dạ Trạch Đền Dạ Trạch, hay cịn gọi Đền Hóa, ngơi đền nằm thơn n Vĩnh, xã Dạ Trạch, huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng Yên Năm 1988, Đền Dạ Trạch đƣợc xếp hạng di tích lịch sử văn hóa Nơi thờ ba nhân vật truyền thuyết, gồm Chử Đồng Tử nhị vị phu nhân công chúa Tiên Dung cơng chúa Tây Sa Theo truyền thuyết đền đƣợc xây dựng sau Chử Đồng Tử bay trời đền đƣợc xây dựng từ lâu 16 H7: Đền Dạ Trạch nhìn từ bên Nguồn: Báo Hƣng Yên Đền Dạ Trạch đƣợc trùng tu cách khoảng 100 năm Ao, đầm chung quanh đƣợc lấp kín, trƣớc đền lại hồ bán nguyệt nhỏ Bƣớc lên đền hơm phải leo bậc Đền Hóa sâu vùng đầm Dạ Trạch, tiếng thâm nghiêm linh thiêng Trên gị đất phía sau đền ngày cịn giữ đƣợc cổ thụ, tạo cho đền Hóa vẻ đẹp thâm u, huyền bí, tục Đền Dạ Trạch nhìn thẳng hƣớng Đơng, xây theo kiểu chữ I (cơng) có ba tịa lộng lẫy Đẹp tòa thứ ba, tức hậu cung, mái vòm tam cấp, gợi cảm giác nhƣ đứng khoang thuyền Gian diện, ba tƣợng lớn, tƣợng Chử Đồng Tử ngồi giữa, mặc hoàng bào Bên trái Tiên Dung, bên phải Nội Trạch Tây Cung Ngồi nơi cịn thờ trƣợng nón đƣợc cho pháp bảo Chử Đồng Tử Lễ hội Chử Đồng Tử Qua truyền thuyết, thần tích, di tích thờ Chử Đồng Tử tồn hạ lƣu sông Hồng phần cho thấy phong phú đa dạng tín ngƣỡng Đặc biên thơng qua hình thức lễ hội đặc điểm cịn thể rõ Khi tìm hiểu 12 làng (tiêu biểu) toàn vùng thờ Chử Đồng Tử, thấy nét khác biệt lễ hội làng Những nét đem lại nội dung ý nghĩa lễ hội Chử Đồng Tử Lễ hội Chử Đồng Tử lễ hội lớn vùng đồng sơng Hồng nói riêng nƣớc ta nói chung Nó thể rõ đƣợc nét đặc sắc loại hình tín ngƣỡng thờ thần Hằng năm lễ hội Chử Đồng Tử đƣợc tổ chức vào ngày 17 10 – 12 tháng (âm lịch) năm Đây ngày ngƣời dân tụ hộp lại để rƣớc Thánh Chử sau có phần trị chơi dân gian truyền thống vô đặc sắc Lễ hội đƣợc tổ chức nhiều nơi nhƣng chủ yếu ta tìm hiểu phong tục tập quán hai đền lớn thờ Chử Đồng Tử đền Đa Hòa đền Dạ Trạch 2.1 Lễ hội đền Đa Hòa Về hình thức, lễ hội đền Đa Hịa lễ hội Chử Đồng Tử hay gọi lễ hội đền Tam Thánh diễn vào 10-12 tháng âm lịch năm Ngày hội đƣợc mở đầu đám rƣớc thần thành hoàng làng thuộc tổng Mễ xƣa đền (gồm làng Mễ Sở, Đa Hịa, Bằng Nha, Phú Thị, Phú Trạch, Thiết Trụ, Nhạn Tháp) Mỗi đám rƣớc có cờ, chiêng trống, bát bửu, lộ bộ, phƣờng bát âm, kiệu bát cống, múa sinh tiền, rồng, sƣ tử Đám rƣớc làng gặp chiêng trống vang rền, rồng vàng uốn lƣợn từ đầu đến cuối đám rƣớc Lễ Rƣớc thần có nghĩa rƣớc thành hồng làng làm lễ bái yết với thánh Chử “Cuộc rƣớc tám làng – lễ rƣớc thần nghi thức chính, lễ lớn, linh hồn lễ hội đền Đa Hòa Và, lễ hội Chử Đồng Tử đền Đa Hịa có lễ rƣớc thần mà làng thờ khác không có, chí “làng tổ” Chử Xá.” (Đỗ Lan Hƣơng,Tục thờ Chử Đồng Tử, tr.151) Khi đến làng Đa Hịa, vị thành hồng tám làng có đội múa rồng trƣớc, sau tốp niên mang cờ lớn, đội ông mang chiêng trống đôi trẻ trai múa đĩ đánh bồng, sau phƣờng bát âm tấu lƣu thủy hành vân Tiếp sau niên rƣớc lỗ (binh khí thần), cờ thần, cờ hiệu Ngày hội thứ hai ngày lễ rƣớc nƣớc sông Hồng để lấy nƣớc cúng thánh quanh năm Làng Đa Hòa phải lo đủ số thuyền để chở toàn đội rƣớc Đa Hòa đội rồng, đội tế làng khác đến dự hội “Trên sơng, đồn thuyền rƣớc xi dịng khoảng gần 1km dừng lại sơng để làm lễ cúng thủy thần, hà bá.” “Sau cúng khấn ngƣời ta thả vàng mã hoa xuống sơng, sau quay mũi thuyền bơi trở lại khoảng chục mét để chọn lạch nƣớc làm lễ lấy nƣớc vào đơi chóe” ( Đỗ Lan Hƣơng, Tục thờ chử Đồng Tử, tr.156) 18 Cùng vào chiều ngày hội thứ hai, dân thôn bắt đầu tổ chức trò chơi dân gian nhƣ ịt mắt bắt dê, bịt mắt đập niêu, chọi gà, cầu kiều, đu số trò chơi khác Trong dịp lễ hội đền Chử Đồng Tử đan xen nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao nhƣ: thi bơi chải, cờ tƣớng, cầu lông, múa rồng, hát ca trù, quan họ, chầu văn Ngày thứ ba kết thúc, đồn rƣớc tổng Mễ làm lễ bái Thánh xin rƣớc vị thành hồng làng 2.2 Lễ hội đền Dạ Trạch Giống vơi bên Đa Hịa, đền Hóa đền tổng Yên Vĩnh xƣa, bao gồm làng ( Vĩnh, Đức Nhuận, Xn Đình, Đơng Tảo, Ơng Đình, Bình Kiều, An Cảnh, Ninh Vũ Phú Hịa) Ở tổ chức vào ngày 10-12 tháng âm lịch lễ hội liên làng nhƣ Đa Hịa Nhƣng lại khơng có lễ rƣớc thần bái yết thánh Chử nữa, nơi cho thần (thành hoàng lang) dƣờng nhƣ tụ hợp dƣới chƣớng thánh Chử, nên không cần làm đại hội liên minh thần linh Thay vào diễu hành thánh chử đƣợc gọi Phát du (dạo chơi) Ý nghĩa diễu hành hiểu “ chứng minh cho chinh phục thành công thánh Chử thần linh vùng thành cơng nhóm dân cƣ dân chinh phục vùng đầm lầy Dạ Trạch bên sông Hồng” (Đỗ Lan Hƣơng, Tục thờ Chử Đồng Tử, tr.160) Lễ diễn vào ngày cuối hội nhƣng khơng có khơng lễ hội đền Dạ Trạch Bên đền Dạ Trạch có lễ rƣớc nƣớc đƣợc tổ chức vào sáng sớm mùng 10 tháng âm lịch Lễ rƣớc nƣớc giống bên Đa Hòa, xuất phát từ làng tổng Dạ Trạch sông làm lễ cúng thủy thần hà bá Sau xong tới đền, ơng chủ tế xin rƣớc chóe nƣớc vào hậu cung, tiếp sau lễ xin để kiệu, ngai, vị,ơng Bế, đơi tƣợng ngựa nón, gậy thánh sân đền để chờ ngày lễ Phát du Ngày thứ hai làng làm nghi thức tế nhà tiền bái đền, lễ vật tế bái cổ chay, đặc biệt thiếu đôi bánh xơi đƣợc tạo hình thành hình 19 vng trịn đại diện cho trời – đất Bên ngồi hậu cung có ban thờ cơng độn, dân làng cúng cổ mặn với mâm xơi có thủ lợn lƣợc gà luộc đặt Sau phần lễ phải có phần hội, đền Dạ Trạch tổ chức trị chơi dân gian ngồi bãi cỏ rộng xung quanh đình Có trị chơi nhƣ chọi gà, đấu cờ ngƣời, cầu kiều phải có đấu vật – nhƣ hình thức để ghi nhớ cơng ơn cứu ngƣời, chửa bệnh cho dân Chử Đồng Tử với nhị vị phu nhân Ngồi cịn tổ chức thi bơi chải ngồi sơng, dân làng cƣ dân giỏi nghề sông nƣớc 2.3 Ý nghĩa lễ hội Chử Đồng Tử Ngoài đƣợc tổ chức Đa Hòa Dạ Trạch, lễ hội Chử Đồng Tử đƣợc tổ chức nhiều làng khác, nhƣ Phƣơng Trù, Mạn Trù (huyện Khoái Châu), Bá Khê, Đa Ngƣu (huyện Văn Giang), Từ Hồ, Tráng Vũ (huyện Yên Mỹ)… để tái bái thánh Chử Dù tổ chức đâu quy cho ngƣời dân mở hội để tạ ơn cầu mong có đƣợc sống no đủ n bình trƣớc vị thành hồng làng vị thần tiên vùng ven sông - Chử Đồng Tử Tiên Dung công chúa Tây Sa công chúa Cũng nhờ việc mở hội hàng loạt này, việ thờ phụng Chử Đồng Tử dƣờng nhƣ trở thành lễ hội huyện Khoái Châu tỉnh Hƣng Yên PHẦN TỔNG KẾT Tục thờ Chử Đồng Tử tạo nên đa dạng văn hóa, làm phong phú đời sống tinh thần cộng đồng nhóm cƣ dân miền đất hạ lƣu khu vực sơng Hồng Đó nhƣ tái lịch sử hình thành phát triển vùng đất ngƣời nơi Tục thờ Chử Đồng Tử phần nhỏ hệ thống tín ngƣỡng dân gian, nhƣng số vùng, số nơi nhƣ ánh sáng, văn hóa tinh thần khơng thể thiếu Lễ hội Chử Đồng Tử phản ánh sức sống mạnh mẽ tín ngƣỡng thờ thần với nhu cầu ln cần có ngƣời bảo trợ cộng đồng mặt tinh thâng Theo dòng chảy thời gian, có lục tục thờ Chử Đồng Tử nhƣ tắc lụi, nhƣng thực tế nhƣ đớm lửa nhỏ chờ hội “bùng cháy” lại, tiềm ẩn sức mạnh văn hóa Mong qua viết ngƣời phần hiểu tín ngƣỡng dân gian nƣớc ta, mong từ ngƣời chung tay trì phát triển tốt nguồn nhựa sống 20 Một số hình ảnh liên quan đến tục thờ Chử Đồng Tử H8: Ngọ mơn đền Đa Hịa Nguồn: baomoi.com H9: Cổng vào đền Đa Hòa Nguồn: Nguyễn Khắc Huy (Tuoitre.com.vn) 21 H10: Nhà chuông nhà khánh đền Đa Hòa Nguồn: nto.com.vn H11: Lọ Bách thọ Nguồn: Nguyễn Khắc Huy (Tuoitre.com.vn) 22 H12: Ngai, vị Chử Đồng Tử (chính giữa), hai bên Tiên Dung Tây Sa công chúa đền Dạ Trạch Nguồn: vi.wikipedia.org/wiki/Đền_Dạ_Trạch H13: Kiệu Đức Thánh Chử Đồng Tử (bên phải cùng) bên cạnh kiệu Tiên Dung công chúa Hồng Vân công chúa (màu xanh) trƣớc cửa Đền Hóa Dạ Trạch Nguồn: toquoc.vn 23 H14: Kiệu nƣớc đƣợc đƣa lên thuyền lấy nƣớc làm Lễ rƣớc nƣớc Nguồn: toquoc.vn H15: Rƣớc nƣớc sông Hồng Nguồn: baohungyen.vn 24 H16: Lễ hội Chử Đồng Tử Nguồn: Báo Hƣng Yên H17: Lễ hội Chử Đồng Tử Nguồn: Báo Hƣng Yên 25 Tư liệu kham thảo Đỗ Lan Hƣơng 2010, Tục thờ Chử Đồng Tử, Nxb Tôn giáo Vũ Quỳnh – Kiều Phú 1990, Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học Hà Nội Nguyễn Văn Huyên, 2001, Văn hóa giáo dục Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trí Bửu, Chử Đồng Tử - Tấm gƣơng hiếu hạnh, https://phatgiao.org.vn/chudong-tu tam-guong-hieu-hanh-d19162.html Linh Chi, Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung tƣởng nhớ “Tam vị đức Thánh”, http://toquoc.vn/le-hoi-chu-dong-tu-tien-dung-tuong-nho-tam-vi-duc-thanh99167163.htm Chử Đồng Tử, vi.wikipedia.org/wiki/Chử_Đồng_Tử Tín ngƣỡng dân gian Việt Nam, vi.wikipedia.org/wiki/Tín_ngƣỡng_dân_gian_Việt_Nam Hoài Nam, Đền thờ Chử Đồng Tử, https://truyenhinhdulich.vn/diemden/den-tho-chu-dong-tu-279.html Lê Văn Giang, Chử Đồng Tử- Tiên Dung, nhìn từ tâm thức dân gian vùng châu thổ, http://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/chu-dong-tu-tien-dungnhin-tu-tam-thuc-dan-gian-mot-vung-chau-tho.aspx 10 Hoàng Bền, Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung: HUYỀN THOẠI MỘT TÌNH YÊU BẤT TỬ, http://baohungyen.vn/dat-va-nguoi-xunhan/201303/Le-hoi-Chu-dong-Tu-Tien-dung-HuyeN-THoai-MoT-TiNHyeu-BaT-Tu-272876/ 26 ... tiễn…………………………………………………….6 II Nguồn gốc tục thờ Chử Đồng Tử Truyền thuyết Chử Đồng Tử? ??……………………………… 6-10 Ý nghĩa việc thờ cúng thơng qua truyền thuyết nhìn từ tâm thức dân gian 2.1 Tục thờ Chử Đồng Tử đại diện cho lòng... Đồng Tử - Tiên Dung qua lễ hội chử Đồng Tử III Tục thờ cúng Chử Đồng Tử Đền thờ Chử Đồng Tử Đền thờ Chử Đồng Tử Tiên Dung cơng chúa đƣợc hình thành nhiều nơi địa bàn đồng trung du Bắc Bộ, chủ yếu... thờ cúng Chử Đồng Tử nhân dân ta Qua thấy đƣợc đời sống tinh thần phong phú, tâm thức dân gian độc đáo dân tộc Việt Nam Giúp cho ngƣời hiểu không riêng tục thờ Chử Đồng Tử mà cịn tín ngƣỡng dân

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w