1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

YẾU TỐ DÂN GIAN TRONG ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ

28 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1 MB

Nội dung

“Từ là từ phu tướng Báu kiếm sắc phán lên đàng Vào ra luống trông tin nhạn Năm canh mơ màng Em luống trông tin chàng Ôi gan vàng quặn đau í a…” (Dạ Cổ Hoài Lang – Cao Văn Lầu). Những câu hát ấy có lẽ là rất quen thuộc với ngƣời dân Nam Bộ nói riêng và cả những ngƣời quan tâm, yêu mến về Đờn ca tài tử Nam Bộ nói chung. Trong đời sống tinh thần của con ngƣời không thể thiếu đi những lời ca, tiếng hát, bởi lẽ đó Đờn ca tài tử Nam Bộ ra đời để phục vụ đời sống tinh thần của con ngƣời Nam Bộ, đặc biệt của ngƣời dân lao động miền sông nƣớc, họ đờn hát sau những ngày lao động vất vả. Tiếng hát ấy nhƣ đƣợc cất lên để nói thay tiếng lòng của con ngƣời và cả nỗi niềm của một vùng sông nƣớc Nam Bộ. Đờn ca tài tử Nam Bộ mang đậm hồn quê, đậm văn hóa dân gian, mang những giá trị tinh thần to lớn, là một món ăn tinh thần không thể thiếu của cƣ dân Nam Bộ. Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ đã đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào tháng 12 năm 2013. Là ngƣời con của miền sông nƣớc Tây Nam Bộ, tôi đã quá quen thuộc với những tiếng đờn, tiếng hát những giai điệu gắn bó với tôi ngay từ thuở còn thơ, nó thấm sâu vào tâm trí của tôi, nên tôi rất yêu quý và trân trọng những nét đẹp trong nghệ thuật Đờn ca tài tử. Vì thế, tôi làm chủ đề về Yếu tố dân gian trong Đờn ca tài tử Nam Bộ là muốn mang những giá trị, những nét đẹp của đờn ca tài tử đến với mọi ngƣời, để từ đó có thêm nhiều ngƣời biết đến, quan tâm và tìm hiểu. Từ đó có biện pháp bảo tồn, phát triển loại hình nghệ thuật dân gian này của Việt Nam, làm giàu thêm những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc, để nó không bị mai mộ

⁂ ĐỀ TÀI: YẾU TỐ DÂN GIAN TRONG ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ MỤC LỤC A TỔNG QUAN 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến kết sau nghiên cứu B NỘI DUNG Chƣơng I: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Đờn ca tài tử Nam Bộ Khái niệm Đờn ca tài tử Nam Bộ 1.1 “Tài tử” gì? 1.2 Đờn ca tài tử Nam Bộ gì? Khái niệm dân gian 3 Tên gọi 4 Nguồn gốc hình thành Đờn ca tài tử Nam Bộ Xuất xứ 6 Phạm vi hoạt động Chƣơng II: Các yếu tố dân gian Đờn ca tài tử Nam Bộ Trong đối tƣợng thƣởng thức Trong nhạc cụ 2.1 Đờn kìm (đàn nguyệt) 2.2 Đờn tranh 2.3 Đờn cò (đàn nhị) 10 2.4 Đờn tỳ bà 11 Trong cách biểu diễn 13 3.1 Hình thức biểu diễn 13 3.2 Trang phục biểu diễn 15 Trong nhạc lễ Nam Bộ 16 Trong tính ngẫu hứng Đờn ca tài tử Nam Bộ 16 Rao lối nói Đờn ca tài tử Nam Bộ 18 Chƣơng III: Giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ 18 Giá trị văn hóa Nam Bộ 18 Dồi sắc văn hóa dân tộc 20 Đờn ca tài tử - Di sản văn hóa phi vật thể 20 Chƣơng IV: Giải pháp bảo tồn phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ 21 Thực trạng Đờn ca tài tử 21 Giải pháp bảo tồn phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ 22 C KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 A TỔNG QUAN Lý chọn đề tài “Từ từ phu tướng Báu kiếm sắc phán lên đàng Vào luống trông tin nhạn Năm canh mơ màng Em luống trơng tin chàng Ơi gan vàng quặn đau í a…” (Dạ Cổ Hoài Lang – Cao Văn Lầu) Những câu hát có lẽ quen thuộc với ngƣời dân Nam Bộ nói riêng ngƣời quan tâm, yêu mến Đờn ca tài tử Nam Bộ nói chung Trong đời sống tinh thần ngƣời thiếu lời ca, tiếng hát, lẽ Đờn ca tài tử Nam Bộ đời để phục vụ đời sống tinh thần ngƣời Nam Bộ, đặc biệt ngƣời dân lao động miền sông nƣớc, họ đờn hát sau ngày lao động vất vả Tiếng hát nhƣ đƣợc cất lên để nói thay tiếng lịng ngƣời nỗi niềm vùng sông nƣớc Nam Bộ Đờn ca tài tử Nam Bộ mang đậm hồn quê, đậm văn hóa dân gian, mang giá trị tinh thần to lớn, ăn tinh thần khơng thể thiếu cƣ dân Nam Bộ Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ đƣợc UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại vào tháng 12 năm 2013 Là ngƣời miền sông nƣớc Tây Nam Bộ, quen thuộc với tiếng đờn, tiếng hát - giai điệu gắn bó với tơi từ thuở cịn thơ, thấm sâu vào tâm trí tơi, nên tơi u quý trân trọng nét đẹp nghệ thuật Đờn ca tài tử Vì thế, tơi làm chủ đề Yếu tố dân gian Đờn ca tài tử Nam Bộ muốn mang giá trị, nét đẹp đờn ca tài tử đến với ngƣời, để từ có thêm nhiều ngƣời biết đến, quan tâm tìm hiểu Từ có biện pháp bảo tồn, phát triển loại hình nghệ thuật dân gian Việt Nam, làm giàu thêm giá trị văn hóa tinh thần dân tộc, để khơng bị mai biến Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài Yếu tố dân gian Đờn ca tài tử Nam Bộ để hiểu thêm yếu tố dân gian thông qua đặc điểm, đặc trƣng loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Tìm hiểu nét đẹp văn hóa nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Khai thác giá trị mà mang lại cho sống ngƣời Qua việc tìm hiểu loại hình Đờn ca tài tử hiểu thêm mảnh đất ngƣời Nam Bộ Thấy đƣợc nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc góp phần giữ gìn phát huy Đờn ca tài tử Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chủ thể: Yếu tố dân gian Đờn ca tài tử Nam Bộ Không gian: Vùng đất Nam Bộ Thời gian: Từ truyền thống đến đại Phương pháp nghiên cứu Tìm tài liệu, tham khảo sách, báo, internet nội dung liên quan đến đề tài từ nghiên cứu chọn lọc thơng tin - Hƣớng tiếp cận liên ngành: + Nhân học: Con ngƣời chủ thể góp phần tạo nên nét đặc trƣng, yếu tố dân gian Đờn ca tài tử Nam Bộ + Kinh tế học: Hiện Đờn ca tài tử góp phần thu hút khách du lịch, loại hình âm nhạc đƣợc du khách quan tâm, nên góp phần phát triển du lịch, tạo nên nguồn thu cho ngƣời dân địa phƣơng, cho ngƣời hoạt động theo loại hình nghệ thuật + Mỹ học: Đờn ca tài tử mang giá trị nghệ thuật thẩm mỹ, nét đẹp bình dị, mộc mạc, gần gũi, đơn sơ ngƣời thể nội dung lời ca, điệu đờn, phản ánh chân thực sống ngƣời bình dân, thể đƣợc vẻ đẹp quan hệ tình ngƣời… Dự kiến kết sau nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học: Góp phần vào việc tìm hiểu, nghiên cứu Đờn ca tài tử Nam Bộ, khai thác yếu tố dân gian loại hình Đờn ca tài tử, hiểu rõ nét đẹp văn hóa Đờn ca tài tử, cung cấp hiểu biết đặc điểm loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần quảng bá đặc sắc Đờn ca tài tử đến với ngƣời Phát triển thêm du lịch vùng Nam Bộ thơng qua loại hình nghệ thuật Giúp ngƣời thêm yêu mến Đờn ca tài tử Nam Bộ Góp phần bảo vệ phát triển giá trị Đờn ca tài tử Nam Bộ để giữ gìn văn hóa truyền thống, sắc dân tộc B NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Đờn ca tài tử Nam Bộ Khái niệm Đờn ca tài tử Nam Bộ 1.1 “Tài tử” gì? Trƣớc tìm hiểu Đờn ca tài tử Nam ta khơng thể khơng tìm hiểu chữ “tài tử” Trong tiếng Việt, từ "tài tử" có nghĩa khơng phải chuyên nghiệp Ví dụ ca sĩ tài tử để ngƣời hát khơng chun, khơng lấy tiền Tính từ "tài tử" lối làm việc thiếu cố gắng, nhƣ học tài tử Tài tử tên thể loại âm nhạc Nam bộ, nhạc tài tử Chữ "tài tử" đƣợc dùng với nghĩa từ này, nhạc tài tử nhạc ngƣời không chuyên chơi Hai chữ "tài tử" đƣợc dùng nhƣ danh từ với nghĩa "nghệ sĩ", "ngƣời tài hoa" Ngƣời miền Nam Việt Nam xƣa dùng chữ "tài tử" để diễn viên điện ảnh, với ý nói họ ngƣời tài hoa Về sau, chữ "tài tử" đƣợc dùng nhƣ tính từ để cách sống nhƣ ngƣời "tài tử" (nghệ sĩ) Cách sống đƣợc cho ràng buộc vào thông lệ xã hội, tự theo ý muốn hay đam mê cá nhân Theo quan điểm này, nhạc tài tử loại nhạc mang tính nghệ sĩ, ngẫu hứng, ứng tác ứng tấu, chơi nghệ sĩ tâm đầu ý hợp Một số ngƣời nói từ "tài tử" có nghĩa nghiệp dƣ Trong thực tế, từ có nghĩa tài ngụ ý ngƣời không dùng nghệ thuật để kiếm kế sinh nhai, mà vui lúc ngẫu hứng Tuy nhiên, điều nghĩa họ khơng phải chun gia Ngƣợc lại, để trở thành nghệ sĩ ý nghĩa xác thực từ này, họ phải thực hành thời gian dài 1.2 Đờn ca tài tử Nam Bộ gì? Đờn ca tài tử Nam Bộ dòng nhạc dân tộc Việt Nam đƣợc UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể Đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật dân gian đặc trƣng vùng Nam Bộ Đây loại hình nghệ thuật đàn ca, ngƣời bình dân, niên nam nữ nơng thơn Nam Bộ hát ca sau lao động Đờn ca tài tử xuất 100 năm trƣớc, loại hình diễn tấu có ban nhạc gồm bốn loại đàn kìm, đàn cị, đàn tranh đàn bầu (gọi tứ tuyệt), sau này, có cách tân cách thay độc huyền ầm guitar phím lõm Những ngƣời tham gia đờn ca tài tử phần nhiều bạn bè, chịm xóm với Họ tập trung lại để chia sẻ thú vui tao nhã nên thƣờng không câu nệ trang phục Khái niệm dân gian Dân gian “từ diễn tả thuộc cộng đồng, truyền từ đời đến đời khác.” (Theo nguồn vi.wiktionary.org) Hiểu dân gian theo nghĩa danh từ dân gian “đơng đảo người dân thường xã hội” Hiểu dân gian theo nghĩa tính từ dân gian “được sáng tạo lưu truyền rộng rãi nhân dân.” (Theo nguồn tratu.soha.vn) Tóm lại, dân gian có nhiều cách hiểu với ngữ nghĩa khác nhau, từ nghiên cứu tìm hiểu tơi hiểu dân gian giá trị vật chất lẫn tinh thần, yếu tố mang tính nhân dân, đƣợc sáng tạo ngƣời bình dân, đƣợc lƣu truyền rộng rãi dân gian, đƣợc truyền từ đời sang đời khác Tên gọi Đờn ca tài tử Nam Bộ đƣợc gọi Đờn ca tài tử, Nhạc tài tử Nam Bộ Nguồn gốc hình thành Đờn ca tài tử Nam Bộ Đờn ca tài tử hình thành phát triển bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế văn học dân gian Đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật dân gian đặc trƣng vùng Nam Bộ Nói đến nguồn gốc “Nhạc tài tử có nguồn gốc từ nhạc Cung đình Huế Với lưu dân di dân qua nhiều đợt vào miền Nam, nhạc tài tử xuất hình thành miền đất vào kỷ 19 lễ hội đời sống dân gian làng xã vùng đất Gia Định.” (Nguyễn Lê Tuyên, Nguyễn Đức Hiệp, 2013: 45) Hình thức nghệ thuật Tuồng Nhạc lễ hai hình thức nghệ thuật xuất miền Nam vào đầu kỉ 19 Tuồng hiểu nghĩa sân khấu, diễn tích, âm nhạc lấy trống, kèn làm nòng cốt Còn nhạc lễ ban nhạc chơi nhạc chủ yếu phục vụ hành lễ tín ngƣỡng, nhạc lễ lấy nhạc cụ dây kéo gõ làm nịng cốt Có lẽ để thỏa mãn nhu cầu tinh thần, giải trí sau ngày lao động mệt mỏi, hay để giải trí lúc nhàn rỗi từ hai hình thức nhạc cơng với ngƣời yêu âm nhạc, ngƣời nông dân sáng tạo phong trào “Đờn cây”, phong trào đờn có nghĩa hịa đờn khơng có gõ Phong trào đờn có sức lan tỏa mạnh mẽ, lan tỏa khắp tỉnh miền Tây Nam Bộ tỉnh miền Đông Nam Bộ Theo số tài liệu ghi chép Đờn ca tài tử Nam Bộ đƣợc hình thành vào cuối kỷ 19, mà nhạc quan, nhạc sƣ triều Nguyễn rời Trung vào Nam theo phong trào Cần Vƣơng Mặc dù rời xa quê hƣơng, lƣu dân vào miền Nam nhƣng họ không quên mang theo sắc, truyền thống vùng đất xứ sở, quê hƣơng mình, họ mang truyền thống ca Huế vào vùng đất - Nam Bộ Nói âm nhạc cung đình nói họ bậc thầy loại hình âm nhạc này, họ có nhiều kinh nghiệm có tài việc sáng tác cách Đƣợc biết đƣờng lƣu dân, nhạc sƣ có ghé qua Quảng Trị, Quảng Bình Quảng Nam, mà tiếng đờn với giọng ca xứ Huế mang chút âm hƣởng đặc trƣng xứ Quảng Các nhạc sƣ ngƣời sớm biết kết hợp âm hƣởng nhạc Nam Bộ với nhạc Huế để sáng tác nhạc tài tử sau mở lớp dạy đờn khắp hai miền miền Tây Nam Bộ miền Đông Nam Bộ Một số nhạc sƣ tiêu biểu lúc nhƣ nhạc sƣ: Nguyễn Quang Đại( tức Ba Đợi) (1880) Ở Long An, nhạc sƣ Trần Quang Diệm (18531927) Mỹ Tho, nội tổ giáo sƣ Trần Văn Khê, Lê Bình An (1862-1924) cha nhạc sƣ Lê Tài Khí… Họ ngƣời có nhiều năm kinh nghiệm, nghiên cứu, chỉnh sửa đờn cổ sáng tác mới, sau tập hợp thống ban nhạc, nhóm đờn ca hai miền Đơng Nam Bộ miền Tây Nam Bộ để hình thành nên nhạc tài tử Nam Bộ Họ có cơng lớn việc sáng tác truyền dạy đờn ca tài tử khắp vùng đất phía Nam Chung quy lại, thấy từ phong trào đờn nhạc sƣ từ kinh đô Huế vào tạo biến đổi chất phong trào đờn cây, từ xuất loại hình âm nhạc cổ truyền độc đáo, mang đặc trƣng riêng vùng đất Nam Bộ, nét Nam Bộ Đờn ca tài tử Tiếng đờn miền Trung bị biến đổi vào đến miền Nam, thấy đƣợc số tên nhƣng màu sắc âm nhạc khác hẳn so với ban đầu, hai “Nam Huế” “Nam miền Nam” ví dụ điển hình cho điều Hình 1: Một ban nhạc đờn ca tài tử Sài Gòn Năm 1911 Nguồn: Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%9Dn_ca_t%C3%A0i_t%E1%B B%AD_Nam_B%E1%BB%99 Con ngƣời miền Nam với chất phóng khống, mộc mạc với nếp sống đặc trƣng Nam Bộ có lẽ khiến cho không giống y khuôn nhƣ gốc Đối với ngƣời đàn, ngƣời hát họ không muốn giữ nguyên nhƣ thầy dạy mà biến đổi, thêm thắt vào, điểm tô thêm, khiến mang đậm đà hƣơng vị vùng Nam Bộ hơn, mang tâm hồn ngƣời Nam Bộ chân chất, hiền hịa Bên cạnh đó, có lẽ lịng ln ln nhớ thƣơng q hƣơng, nguồn cội, nên ta thấy điệu đờn ca tài tử mang nỗi niềm riêng nó, phảng phất nỗi u buồn, mà mang đậm chất trữ tình dễ vào lòng ngƣời Đờn ca tài tử trở nên phổ biến, phong trào ca nhạc phổ thông Nam Bộ vào kỷ 20 Đặc biệt Vĩnh Long, Mỹ Tho, Long An, Bạc Liêu, Sài Gòn… Đờn ca tài tử tồn lâu: “Với tuổi đời ngót trăm năm, Đờn ca tài tử vững vàng tượng đài biểu trưng cho văn hóa âm nhạc miền Nam từ cuối kỷ XIX qua suốt kỷ XX Được Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, gọi tắt UNESCO) cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể giới vào tháng 12 năm 2013.” (Nguyễn Phúc An, 2019: 15) Xuất xứ Đờn ca tài tử Nam Bộ vốn loại nhạc thính phịng, thƣờng đƣợc trình diễn phạm vi khơng gian tƣơng đối nhỏ nhƣ gia đình, hay đƣợc biểu diễn đám cƣới, đám giỗ, buổi tiệc sinh nhật, đặc biệt lễ hội, sau thu hoạch mùa vụ, thông thƣờng đờn ca tài tử đƣợc biểu diễn vào đêm trăng sáng xóm làng, thể gắn kết cộng đồng Nguồn gốc nhạc tài tử ca Huế, pha lẫn âm nhạc từ tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi Loại nhạc mang đậm tính cách giải trí vui chơi không thuộc loại nhạc lễ Phạm vi hoạt động Nói đến Đờn ca tài tử Nam Bộ chắn phạm vi hoạt động Đờn ca tài tử phải Nam Bộ Loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử đƣợc phát triển 21 tỉnh, thành phố phía Nam Việt Nam gồm An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Bình Thuận, Đồng Nai, Đồng Tháp, TP Hồ Chí Minh, Ninh Thuận, Tây Ninh Trong đó, Bạc Liêu, Bình Dƣơng, Tiền Giang Tp HCM tỉnh, thành phố có nhiều ngƣời hát Đờn ca tài tử Chương II: Các yếu tố dân gian Đờn ca tài tử Nam Bộ Trong đối tượng thưởng thức Đối với ngƣời dân Nam Bộ có lẽ Đờn ca tài tử trở thành “món ăn tinh thần” thiếu sống ngày Một ăn tinh thần vừa dân dã, vừa bình dị, mộc mạc nhƣng khơng phần cao sang, khuôn phép, thể đƣợc cởi mở tính cách phóng khống nhƣ tính cách ngƣời dân Nam Bộ Bởi đờn ca tài tử đƣợc đơng đảo nhân dân Nam Bộ u thích, họ thích chơi, thích thƣởng thức Những ngƣời chơi đàn, ngƣời ca đƣợc gọi tài tử, họ biết chơi, am hiểu đờn ca tài tử, hiểu đƣợc giá trị văn hóa, hay, tốt đẹp đờn ca tài tử Còn đối tƣợng thƣởng thức ta xem họ giống nhƣ ngƣời nghệ sĩ am hiểu biết thƣởng thức nghệ thuật Theo Ngyễn Phúc An: “Bên cạnh người đờn, người ca với khái niệm mà nêu tài tử đờn tài tử ca, tơi cịn nêu thêm khái niệm tài tử thưởng thức Với khái niệm này, cho tài tử thưởng thức bao gồm tài tử đờn tài tử ca nêu trên, đồng thời vừa có thêm đối tượng khác người thưởng thức, nghĩa “ca không hay mà đờn nghe dở”, chí khơng biết đờn ca , biết chơi tài tử, nghĩa am hiểu lề lối tài tử, phép chơi tài tử, biết thưởng thức câu ca tiếng đờn, biết đánh giá phải phép hay trật phép, nói trên, phẩm chất vừa nêu, bắt buộc người đờn hay người ca phải am tường, cho tài tử nghĩa, có thêm đối tượng người thực hành nghệ thuật giọng ca hay kỹ thuật đờn, biết thưởng thức âm nhạc, tài tử góp phần làm nên nghệ thuật Đờn ca tài tử hoàn chỉnh vậy.” (Nguyễn Phúc An, 2019: 116) Đờn ca tài tử phục vụ đông đảo khán giả nhân dân, ngƣời bình dân, ngƣời lao động Đối tƣợng thƣởng thức đờn ca tài tử không phân biệt giai cấp, khơng phân biệt giàu nghèo, phục vụ cho tầng lớp nhân dân, đƣợc đông đảo quần chúng nhân dân đón nhận thƣởng thức Thử tƣởng tƣợng mà xem, ngày vật lộn vất vả ruộng đồng, ngày lao động mệt mỏi sông nƣớc, để chiều xuống với bè bạn, với ngƣời thân gia đình ngồi lại với ăn uống, đờn hát tới khuya, ngân nga giai điệu quen thuộc, điều xóa tan tất mệt mỏi sau ngày lao động vất vả Những ngƣời chơi, ngƣời thƣởng thức ln tụ tập theo nhóm, ngồi ghe, xuồng, hay ngồi dƣới gốc cây, ánh trăng sáng, quây quần đờn ca, già hát, trẻ hát, hát đƣợc hát, khơng đờn, khơng hát đƣợc ngồi bên thƣởng thức Nhƣ vậy, nói yếu tố dân gian đối tƣợng thƣởng thức đờn ca tài tử phục vụ cho nhân dân, cho ngƣời lao động bình dân, mang tính tập thể, cộng đồng thể gắn kết cộng đồng làng xã, xóm ấp với nhau, bên cạnh cịn tăng thêm tình nghĩa hàng xóm láng giềng Trong nhạc cụ Những nhạc cụ thƣờng đƣợc dùng "Đờn ca tài tử" bao gồm có đàn kìm, đàn tranh, đàn cị, đàn tỳ bà, đàn tam, sáo thƣờng sáo bảy lỗ Hiện có vậy, nhiều tên gọi đặt từ đặc trưng thường ngày vật hay tượng, đờn cị gặp mặt đặt tên, theo động tác đàn mà phải cị cưa ấy, nên có tên đờn cò.” (Nguyễn Phúc An, 2019: 277-278) Đờn cị cịn đƣợc khắc họa thơng qua ca dao sau: “Một lên ngựa cầm cung Tả xung hữu đột anh hùng đởm đương Đó câu ca dao mà người đời dành tặng cho đờn cò, “lên ngựa” ngựa với hình ảnh kỵ sĩ xơng pha lưng ngựa, ngựa cịn phận đờn cị, vị trí gác lên mặt đờn hai dây đờn mắc lên nó, gọi ngựa đàn, giống cầu đàn tranh “Cầm cung” hình ảnh hốn dụ, kỵ sĩ cầm cung lên ngựa xông pha trận mạc, cung cịn cung vĩ dùng để kéo đờn, hai hình ảnh thật khít khao đẹp đẽ dân gian khéo léo lựa chọn để miêu tả cho hình ảnh đờn cị dân dã.” (Nguyễn Phúc An, 2019: 278 – 279) Thông qua cách diễn tấu đàn cị, ta thấy đƣợc nét dân dã, mộc mạc, bình dị nhƣ tính cách ngƣời Việt Nam Bộ Đờn cị đƣợc biểu diễn nhạc lễ đờn ca tài tử hình ảnh quen thuộc thƣờng thấy hình ảnh ngƣời đờn ngồi dƣới đất có trải chiếu, chõng, ngƣời đờn ngồi bẹp xuống sàn cách thoải mái để chơi đàn Tƣ ngồi chơi đàn chân xếp (chân phải), chân chống (chân trái) Ngoài tƣ chơi đàn ngồi xếp chân chiếu hay ngồi ghế ngƣời chơi đàn đứng để kéo đàn 2.4 Đờn tỳ bà Đờn tỳ bà loại nhạc cụ đƣợc sử dụng nhiểu thể loại âm nhạc Việt Nam nhƣ: Nhã nhạc cung đình Huế, Lễ nhạc Phật giáo, Lễ nhạc Cao Đài, phƣờng bát âm, cải lƣơng, đặc biệt đƣợc sử dụng nhạc tài tử nhạc cụ đờn ca tài tử Nam Bộ Đờn tỳ bà đƣợc mang khắp khắp vùng Đông Á, khu vực mà phát triển, du nhập đờn tỳ bà khác nhau, thể nét văn hóa vùng khác Nhƣng suy cho sản phẩm mang đậm nét Á Đông: “Đàn tỳ bà, sản phẩm tư Á Đơng mang đậm tính chất Á Đơng công cụ dịch lý phương Đông, lý luận quan 11 niệm âm dương ngũ hành Giống Phong tục thông nghĩa Ứng Thiệu có chép: Dài ba thước năm tất, hợp với thiên địa nhân ngũ hành, bốn dây tượng trưng cho tứ thời Nghĩa chiều dài đờn tỳ bà thước tất (thước xưa), số ứng với tam (3) tài (thiên, địa, nhân) ứng với ngũ (5) hành (Kim mộc thủy hỏa thổ), bốn dây tượng trưng cho bốn thời khí tự nhiên Xuân Hạ Thu Đông Rõ ràng đờn tỳ bà từ xưa Trung Quốc bị lồng ghép vào quan niệm dịch lý âm dương ngũ hành phương Đơng Do quốc gia chịu ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam không tránh khỏi cách lý giải theo nguyên lý ấy” (Nguyễn Phúc An, 2019: 294) Hình 5: Đờn tỳ bà Nguồn: https://dotchuoinon.com/2015/06/12/nhac-cu-co-truyen-vn-dan-ty-ba/ Chất liệu dân gian đàn tỳ bà đƣợc thể qua cách trang trí chạm khắc đàn Ở phần cần đàn đƣợc gắn miếng ngà voi cong vòm lên đƣợc gọi Tứ Thiên Vƣơng, đầu đàn (hoặc thủ đàn) cong có chạm khắc cầu kỳ, hình chữ thọ, hình dơi, lƣng quy cổ phụng… Mắc dây có kích thƣớc từ to đến nhỏ, đƣợc gắn trục Ở cần đàn đƣợc trang trí bốn gị nhơ lên theo hƣớng từ xuống phần gắn phím, nhƣng thực chất có phím nguyên phím phân nửa phím Bốn dây trục mang hàm ý tứ tƣợng, bốn gị nhơ lên Tứ Thiên Vƣơng, có nghĩa là bốn tƣớng theo tên gọi bốn phím xƣơng đàn tỳ bà Trung Quốc Tám phím tƣợng trƣng cho bát quái, nhƣng tính theo cách cộng phím với phím xƣơng (Tứ Thiên Vƣơng) 13, điều mang ý nghĩa có 12 tháng đơi có tháng nhuần Theo nhƣ tơi tìm hiểu quy, phụng hay dơi linh thú quan niệm triết học Trung Hoa Chắc hẳn biết quy - rùa vật sống 12 lâu năm, hình tƣợng rùa biểu trƣng cho trƣờng tồn, bền vững thịnh vƣợng lâu dài Phụng chim phƣợng loại chim trống xuất truyền thuyết Hoàng Đế sai Lịnh Luân cắt ống trúc làm nên luật lữ Dơi biểu tƣợng cho cát tƣờng Trong cách biểu diễn Loại hình Đờn ca tài tử Nam Bộ tốt lên vẻ mộc mạc, dân dã từ cách biểu diễn Có lẽ chất Nam Bộ nhƣ ăn sâu vào điệu đờn, lời ca Những ngƣời “tài tử” trình diễn đờn ca tài tử nhƣ thổi chút hồn q hƣơng Nam Bộ vào, bên cạnh cịn gửi chút tình, chút thƣơng, mang đậm chất trữ tình 3.1 Hình thức biểu diễn Xét khơng gian biểu diễn ta thấy đƣợc Đờn ca tài tử chơi đâu Loại hình âm nhạc dân gian thƣờng đƣợc biểu diễn bất chấp không gian, nhƣ gia đình ngƣời thân quây quần hát với nhau, hay xuồng, ghe với ngƣời hữu nhâm nhi vài cốc rƣợu đờn hát say sƣa vùng sơng nƣớc mênh mơng Thậm chí bà lối xóm hát ca dƣới gốc đầu làng, dƣới đêm trăng sáng Đó chất dân gian, nét đặc trƣng có khơng hai Đờn ca tài tử, cách chơi ngƣời bình dân loại nhạc bình dân, mộc mạc, không cần phải đứng sân khấu, không cần ánh đèn sân khấu cầu kì nhƣ số loại hình nghệ thuật âm nhạc khác, Đờn ca tài tử sâu vào lòng ngƣời chất dân gian bình dị Đối với ngƣời tài tử có lẽ việc mang lại giai điệu trữ tình, sâu sắc, mang lời ca tiếng đàn đến để ngƣời cảm thấy thoải mái, vui vẻ sau ngày mệt nhọc với công việc đồng hay lênh đênh dịng sơng việc có đứng sân khấu để biểu diễn hay khơng khơng cịn quan trọng Đờn ca tài tử thƣờng đƣợc biểu diễn sân khấu, đình, miếu Hình 6: Đờn ca tài tử sơng Nguồn: http://baobinhduong.vn/khi-nhiep-anh-hoa-cung-am-nhac-ngu-cunga159055.html 13 Đờn ca tài tử góp mặt lúc nơi đời sống ngày ngƣời dân Nam Bộ, dịp sinh nhật, cƣới sinh, tang lễ, tân gia, lễ hội… Thử nghĩ mà xem việc gia đình đón thành viên mới, em bé chào đời niềm vui gia đình chí bà lối xóm vui lây, chắn khơng thể thiếu đờn ca, đờn ca giống nhƣ ăn mừng để bày tỏ niềm vui, niềm hân hoan vào lời ca, điệu đàn Đặc biệt dịp cƣới sinh, tân gia khơng thể thiếu đƣợc loại hình nghệ thuật này, tài tử giống nhƣ ngƣời bạn từ khắp nơi tụ ca hát, vui kéo dài suốt đêm, ngày Rồi đến buổi tiệc đám cƣới nhƣ cô dâu rễ ngƣời sành chơi nhạc tài tử cịn đâu tuyệt vời cô dâu rễ hát chung giai điệu, hòa chung vào tiếng đàn, điều cho thấy đƣợc tình cảm gắn bó đơi trẻ Có thể nói mùa lễ hội cúng đình dịp vui xóm làng, dịp năm để ngƣời, bà lối xóm quây quần, tụ tập bên đông vui nhƣ để ca chơi, hay nghe ca chơi, hòa vào giai điệu đờn ca tài tử Ngày ấy, ngƣời tụ tập bên đình, miếu để làm lễ kính thần, kính thánh, để đêm xuống lại hòa dòng ngƣời, chen để xem hát bội, sau tan hát lại đình, lại miếu chơi đờn ca, nghe đờn ca Có lẽ chơi có nhiều khán giả nhất, đàn hát say sƣa lại chẳng có địi thù lao, khơng than phiền chút mệt mỏi nào, đờn ca tài tử khiến tinh thần họ thoải mái hơn, vui sƣớng hơn, giống nhƣ “bài thuốc dân gian” xua tan mệt mỏi muộn phiền sống Không đến dịp vui chơi ta thấy góp mặt đờn ca tài tử Mà đám ma chay ngƣời ta chơi đờn ca Nói đến ma chay nói đến mát, đau buồn tang chủ, lại xuất loại hình nghệ thuật đây? Có thể nói đờn ca đƣợc xem nhƣ phép màu, làm giảm khơng khí đau buồn nhà, đƣợc xem nhƣ tiếng nói ly biệt cháu dành cho ngƣời q cố Có lẽ tính gắn kết cộng đồng ngƣời dân Nam Bộ nên việc thực hành đờn ca tài tử theo nhóm, câu lạc gia đình, thấy nhạc công độc tấu, mà thƣờng song tấu, tam tấu hòa tấu Về cách biểu diễn dàn nhạc dàn nhạc thƣờng ngồi ván chiếu để biểu diễn thể phong cách thoải mái, phóng khống, thảnh thơi, lãng đãng, dựa khung cố định gọi “lịng bản” Những khán giả ngồi việc đứng ngồi thƣởng thức họ tham gia vào, thực hành, chơi đàn, ca hát, bình luận sáng tạo Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ loại hình độc đáo, mang nét riêng có lẽ khơng ngừng đƣợc sáng tạo nhờ tính “ngẫu hứng”, “biến hóa lịng bản” theo 14 cảm xúc, dựa sở 72 nhạc cổ 20 gốc (bài Tổ) cho điệu (hơi), gồm: Bắc thể phóng khống, vui tƣơi, Hạ đƣợc dùng tế lễ nên mang tính nghiêm trang, Nam mang đến thốt, an nhàn Oán thể khung cảnh buồn đau, với chia ly Muốn học đàn ngƣời học thơng thƣờng ba năm có đƣợc kỹ nhƣ: rung, rao, búng, phi, nhấn, khảy, láy, chớp, chụp, vê, day… sau học chơi độc chiếc, tam tấu, tứ tấu, ngũ tấu, lục tấu với nhạc cụ khác kết hợp với điệu (hơi): Bắc, Hạ, Xuân, Ai, Oán,… để đem tâm trạng, cảm xúc, “tâm hồn nghệ sĩ”, tình cảm vui, buồn vào điệu đờn, tiếng hát Đối với ngƣời học ca (đơn ca, song ca) đƣợc học truyền thống, từ sở sáng tạo cách luyến láy, nhấn nhá cho thật phù hợp thể đƣợc thẩm mỹ cộng đồng Nghệ thuật Đờn ca tài tử muốn tạo đƣợc khơng khí, tạo đƣợc cảm hứng cho bạn diễn thu hút đƣợc nhiều ngƣời xem ngƣời đàn dạo nhạc mở đầu - rao, ngƣời ca mở đầu “lối nói” Đờn ca tài tử đặc biệt chỗ đƣợc tài tử dùng tiếng đàn lời ca để “đối đáp”, “phụ họa” để tạo khơng khí thật sinh động hấp dẫn dàn tấu Đối với ngƣời thực hành Đờn ca tài tử Nam Bộ điều mà họ ln đặt lên hàng đầu tơn trọng, quý mến, trau dồi, học hỏi tài nghệ, văn hóa ứng xử, đạo đức… điều góp phần gắn kết cộng đồng, xã hội, mối quan hệ ngƣời ngày tốt đẹp điều quan trọng bậc hƣớng tới giá trị “chân-thiện-mỹ.” Khơng tìm đâu xa xơi chất liệu làm nên tính dân gian đờn ca tài tử có sẵn hình thức biểu diễn Trong cách chơi, cách trình diễn, khơng gian trình diễn ta thấy đƣợc bình dân ngƣời Nam Bộ, thông qua Đờn ca tài tử ta thấy đƣợc nét sinh hoạt ngƣời Nam Bộ mang tính cộng đồng, thể gắn kết tình làng nghĩa xóm chơi nhạc tài tử Từ bộc lộ nét tính cách đặc trƣng ngƣời Việt Nam Bộ chan hòa, cởi mở, dễ kết thân, dễ hòa nhập vào cộng đồng 3.2 Trang phục biểu diễn Bản chất Đờn ca tài tử vốn loại hình nghệ thuật dân gian, gắn liền với sinh hoạt, đời sống ngày ngƣời dân Nam Bộ, loại hình nghệ thuật chơi đâu khơng kén ngƣời chơi, chơi, nên ngƣời biểu diễn thƣờng không câu nệ trang phục Với tính chất gắn liền với đời sống thƣờng ngày ngƣời dân Nam Bộ, ngƣời vùng đất phƣơng Nam mộc mạc bình dị, chơi nhạc tài tử thƣờng hay mặc trang phục thƣờng ngày, giản dị, đậm chất nông dân vùng sông nƣớc Chỉ biểu diễn đình, miếu sân khấu họ mặc trang 15 phục phù hợp để biểu diễn Vì vậy, nói nhạc tài tử trình diễn khơng có trang phục cụ thể Trong nhạc lễ Nam Bộ Nhạc lễ Nam Bộ loại nhạc chuyên phục vụ cho nghi thức quan trọng, hôn lễ, tang lễ, cúng tế Theo truyền thuyết Nhạc lễ miền Nam đƣợc bắt nguồn từ nhạc lễ cung đình xƣa, miền Bắc, số tỉnh miền nam Trung Hoa Với ngƣời khẩn hoang lập nghiệp, khai phá vùng đất phƣơng Nam mang theo nhã nhạc cung đình Huế giao thoa với văn hóa địa hình thành nên nhạc lễ Nam Bộ, thể loại nhạc vô đặc trƣng miền đất Nam Bộ Vì nhạc lễ giữ vai trị chủ đạo, thịnh hành hầu hết sinh hoạt đời sống ngƣời dân Nam Bộ đến hàng trăm năm nên đậm chất dân gian Nhạc lễ phổ biến dân gian, xuất hôn lễ, tang ma, cúng tế, buổi lễ thăng quan tiến chức buổi cúng tế đình chùa Nhạc lễ đƣợc ngƣời dân Nam Bộ sử dụng nhằm mục đích tỏ lịng thành kính với vị thánh thần, với trời đất, tỏ lòng nhớ ơn, kính trọng ơng bà tổ tiên Ở Nam Bộ, âm nhạc dân gian ngũ âm hị - xự - xang - xê - cống, tƣơng ứng với ngũ hành mang triết lý phƣơng Đông Điều đƣợc thể qua dàn nhạc lễ, dàn nhạc lễ bao gồm: kim (bạt, đẩu, tum), mộc (cặp trống âm dƣơng, trống cơm), thủy (3 loại kèn: kèn trung, kèn tiểu, kèn thau), hỏa (4 nhạc cụ kéo: cị dƣơng, cị lịn, đàn gáo, đàn líu), thổ (trống bồng) Nhạc lễ thể hòa hợp trời - đất - ngƣời Nhạc lễ mang tính thiêng liêng thuộc tín ngƣỡng, thuộc “phần hồn” Đã từ lâu, đời sống âm nhạc ngƣời Việt vùng đất Nam Bộ thấy Nhạc lễ đƣợc thực hành hai nghi thức lễ tang lễ tế Có lẽ cấu xã hội đại, nghi thức lễ quan khơng cịn Trong nghi thức hôn nhân ngày ta thƣờng thấy nhạc đƣợc sử dụng nhạc Tài tử Bởi thế, nghe tiếng kèn, tiếng trống khơng ngạc nhiên có nhiều ngƣời nghĩ đến nhạc “đám ma” đa số họ số có xuất thân từ nhạc cúng tế trời đất tế lễ triều Nguyễn, bên cạnh có vài điệu bắt nguồn từ âm nhạc ngƣời Việt cổ xƣa theo chân ngƣời khai phá trở thành tảng cho âm nhạc vùng đất - Nam Bộ Trong tính ngẫu hứng Đờn ca tài tử Nam Bộ 16 Có lẽ Đờn ca tài tử chơi lúc nơi, khơng phụ thuộc vào khơng gian, thời gian nên Đờn ca tài tử Nam Bộ mang tính chất ngẫu hứng cao Không hẹn trƣớc với ai, không cần phải lên kế hoạch rõ ràng, có hứng lại đem đàn say sƣa ca hát, đờn đƣợc đờn, ca đƣợc ca, khơng đờn khơng ca đƣợc ngồi thƣởng thức Tính ngẫu hứng đờn ca tài tử dễ bắt gặp từ hình ảnh ngƣời dân Nam Bộ sống ngày, ngồi say sƣa ca hát, thấy đƣờng, thấy bà lối xóm qua kêu vào đờn hát ngƣời thế, thấy nhóm ngƣời ngồi chơi tài tử ghé vơ xem hòa chung lời ca với họ Cứ nhƣ vậy, từ nhóm ngƣời có vài ba ngƣời chơi sau lại thêm nhiều ngƣời tham gia thành nhóm đơng ngƣời Bởi tính chất dễ chơi, điệu đàn tiếng hát dễ vào lòng ngƣời nên Đờn ca tài tử đƣợc ngƣời u mến có lẽ khơng ngƣời vùng đất Nam Bộ khơng quen thuộc với điệu đờn, lời ca, sâu vào tâm trí từ thuở cịn nằm nơi Những thơn q chắn thấy hình ảnh ngƣời nơng dân chân lấm tay bùn vừa lao động cực nhọc bên ruộng đồng vừa hát ca dù khơng có điệu đờn nhƣng họ hát cách say sƣa, có lẽ điều đủ làm nên “tài tử” Hay cô gái nông thôn ngồi giặt giũ bên bờ sông cất tiếng ca ngẫu hứng vang vọng khắp xóm làng Ngƣời dân Nam Bộ mƣợn Đờn ca tài tử để nói lên tâm tƣ, tình cảm mình, việc ngẫu hứng hát ca, ngẫu hứng đờn góp phần giúp cho ngƣời nơng dân bình dị xua tan mệt mỏi lao động vất vả, giải tỏa phiền muộn nỗi lo cơm áo gạo tiền Đờn ca tài tử sâu vào đời sống sinh hoạt ngƣời, nhƣ len lỏi vào ngóc ngách tâm hồn ngƣời, để bật lên âm sống, bộc bạch nên lời tâm sự, thể cảm xúc, tâm trạng ngƣời Theo nhƣ tơi tìm hiểu tính ngẫu hứng Đờn ca tài tử Nam Bộ đƣợc biểu qua cách nhấn nhá, chẻ nhịp: “Tính ngẫu hứng thể cách nhấn nhá, chẻ nhịp, thêm thắt, quăng bắt người đờn Tức người chơi phải sáng tạo, không lặp lại khơng có nghĩa đờn sai “Cùng tùy cảm xúc, điêu luyện người đờn mà hôm nghe khác, ngày mai nghe khác Lúc cao hứng, người chơi phát triển, ngẫu hứng thêm để hay hơn” - nghệ nhân dân gian Tấn Khoa lý giải.” (Minh Nga, Trả lại không gian cho đờn ca tài tử, https://nld.com.vn) Có lẽ tính ngẫu hứng đặc trƣng, “hồn cốt”, đờn ca tài tử Có tính ngẫu hứng đờn ca tài tử có đƣợc giá trị ngun Tính ngẫu hứng thể đƣợc mộc mạc, bình dị ngƣời bình dân Nam Bộ Bởi tính ngẫu hứng nên nhƣng đàn nhiều cách khác 17 nhau, cách truyền tải khác nhau, ngƣời tài tử cải biên theo cách riêng mình, khiến cho ngƣời nghe khơng cảm thấy nhàm chán ln tạo cảm giác lạ, sáng tạo ngƣời chơi tài tử Mặc dù không lần giống lần nhƣng dựa nguyên tắc chung điệu (hơi) lòng Yếu tố làm nên nghệ thuật đỉnh cao ngƣời Việt Rao lối nói Đờn ca tài tử Nam Bộ Nói đến đờn ca tài tử khơng thể khơng bàn luận đến rao lối nói Có lẽ phần hay đờn ca tài tử - phần rao ngƣời đàn lối nói ngƣời ca Xét đến yếu tố dân gian câu rao mang tính ngẫu hứng Rao hiểu câu dạo tự mà ngƣời nghệ sĩ sáng tạo theo cảm hứng riêng mình, câu rao tạo thêm khơng khí hút trƣớc vào đờn, thể tiết tấu nhanh chậm khác Chính ngẫu hứng câu rao tạo nét riêng cho đờn ca tài tử Nói rao nhạc tài tử sách Đờn ca tài tử Nam Bộ - Khảo luận Nguyễn Phúc An đề cập đến nhƣ sau: “Trong nhạc tài tử, rao khơi gợi, tính đối thoại nhận thấy hình thức với dàn đờn, thông thường quy tắc tài tử rao nhạc rao đôi câu đối đáp, tung hứng, chuyển lần nhịp nhàng, khơng đăng ký trước người tiếp theo, với tự bắt nhịp nhịp nhàng người đờn uyển chuyển tham gia vào câu rao cách liền mạch, khơng có tranh giành, sau dàn đờn rao lượt trước vào đờn.” (Nguyễn Phúc An, 2019: 348) Nói lối nói Nguyễn Thị Mỹ Liêm cho rằng: “Đối với người ca, phần nói lối trước ca có tính chất giống rao dàn đờn Người ca thêm thắt, lên xuống giọng, láy, luyến, chuyển câu cho ăn khớp với dàn đờn theo cách nói lối riêng.” (Nguyễn Thị Mỹ Liêm, 2011: 23) Phần hay tài tử phần rao ngƣời đàn nói lối ngƣời ca Ngƣời đàn dùng rao – ngƣời ca dùng lối nói để lên dây đàn gợi cảm hứng cho bạn diễn, tạo khơng khí cho dàn tấu Ngồi trình diễn nghệ sĩ dùng tiếng đàn để “ đối đáp” “thách thức” với ngƣời đồng diễn Đây điểm tạo lạ, hấp dẫn, hút loại hình nghệ thuật dân tộc Chương III: Giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Giá trị văn hóa Nam Bộ 18 Đờn ca tài tử trở thành hình thức nghệ thuật thiếu vắng tất sinh hoạt đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng Nó gắn bó với ngƣời dân Nam Bộ từ sinh hoạt, lao động, thấm sâu vào tâm hồn ngƣời Nam Bộ thuở nằm nôi thông qua câu hát bà mẹ Dù vui, dù buồn đờn ca tài tử đồng hành đời sống tinh thần ngƣời vùng sơng nƣớc Nam Bộ Có lẽ nên Đờn ca tài tử đƣợc coi nhƣ nghệ thuật đời Mà nghệ thuật đời khơng kén ngƣời chơi, loại hình thể gắn bó cộng đồng nên chơi, học Học để có nhóm chơi nhào vơ, loại hình âm nhạc vơ “dễ tánh”, khơng phân biệt ngƣời ca hay kẻ đàn dở, mà trọng tâm, tình mà ngƣời chơi bỏ vào đờn ca tài tử Ngƣời chơi ngày rộng, khán giả ngày đông tạo động lực cho nghệ thuật Đờn ca tài tử ngày phát triển thêm Những nhóm ngƣời trở thành nghệ sĩ cộng đồng, họ phục vụ cộng đồng, sinh hoạt với cộng đồng nhƣng không lấy nghệ thuật Đờn ca tài tử làm nghề để kiếm sống mà dùng làm phƣơng tiện để thể cảm xúc, tâm tƣ, tình cảm đem bày tỏ với ngƣời, điều góp phần gắn kết cộng đồng, gắn chặt tình làng nghĩa xóm, tình anh em hữu, tri kỷ bốn phƣơng Qua tô đậm thêm cốt cách ngƣời dân Nam Bộ giàu nghĩa tình, điệu đờn, tiếng hát ngân nga vang vọng làm nên tình đất nhƣ tình ngƣời Nam Bộ Hình 7: Đờn ca tài tử ăn sâu vào máu thịt ngƣời dân Nam (Ảnh: Internet) Nguồn: http://thegioidisan.vn/vi/de-don-ca-tai-tu-tiep-tuc-lan-toa-trong-doi-songduong-dai.html Đờn ca tài tử Nam Bộ khiến cho ngƣời Nam Bộ tự hào giai điệu đặc trƣng quê hƣơng, thuốc tinh thần, ăn tinh thần ngƣời Nam Bộ Đờn ca tài tử giống nhƣ nói lên tiếng lịng ngƣời Nam Bộ, đƣợc nuôi dƣỡng từ nhiều hệ Cách thể loại hình đờn ca tài tử dân dã, mộc mạc nhƣ ngƣời nơi vậy, mộc mạc, chân chất, phóng khống, cởi mở nhƣ đƣợc lột tả hết, thấm sâu vào cốt cách nông dân Nam Bộ Những lời ca 19 mặn mà ngƣời Nam Bộ cất lên lúc nơi, có lẽ ngẫu hứng làm nên đờn ca tài thứ thiệt, dù thuyền, sân, đầu ngõ, đƣờng làng, đồng ruộng nghe thấy tiếng hát hay tiếng đàn cất lên khiến ngƣời ta phải trầm trồ, phải lên: “Ôi! Nghe mà thân thƣơng quá”, “Mùi quá!”, “Trữ tình q!”, điều làm nên nét đặc sắc cho quê hƣơng Nam Bộ Dồi sắc văn hóa dân tộc Đờn ca tài tử khơng thể nét văn hóa miền đất Nam Bộ mà thể sắc văn hóa dân tộc Việt Nam ta Nó mang sắc, tâm hồn ngƣời Việt Nam Đờn ca tài tử mang sắc thái, cảm xúc, thơng điệp truyền tải khác nhau, nhƣng điều đặc biệt Đờn ca tài tử ta thấy đƣợc tình cảm đời thƣờng, gần gũi ngƣời tình u đơi lứa, tình hữu, tri kỷ, tình anh em ruột thịt keo sơn, tình phụ tử, tình mẫu tử thiêng liêng, rộng lớn tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc… Đờn ca tài tử phƣơng tiện để nối kết tâm hồn cộng đồng, tạo đƣợc cảm thụ âm nhạc gần gũi mà nghệ thuật Dƣờng nhƣ ngƣời chơi đàn, ca hát ngƣời thƣởng thức khơng có khoảng cách Những đề tài, nội dung ca gắn liền với sinh hoạt lao động, sản xuất, xây dựng sống bà Không cần sân khấu rộng lớn với ánh đèn sân khấu lung linh, đờn ca tài tử có chất dân dã nên chơi đâu, mang nét đẹp văn hóa, sắc văn hóa Việt đến với ngƣời, với du khách ngƣời tài tử xem đâu sân khấu, bình dị, mộc mạc Đờn ca tài tử Ai khán giả đờn ca tài tử, họ đƣợc thƣởng thức loại âm nhạc dân tộc mang đậm sắc Việt, loại âm nhạc vui tƣơi nhƣng khơng phần trữ tình, sâu lắng mà khơng phải trả tiền Đờn ca tài tử - Di sản văn hóa phi vật thể Đờn ca tài tử đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đƣa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2012 đƣợc UNESCO vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại vào tháng 12 năm 2013 Đây di sản văn hóa phi vật thể thứ Việt Nam đƣợc UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa đại diện nhân loại đƣợc bảo vệ cấp độ quốc tế Đờn ca tài tử Nam Bộ góp phần khẳng định sức sống văn hóa truyền thống Việt Nam, mang sắc dân tộc Việt Nam hội nhập hòa vào dòng chảy văn hóa giới 20 Hình 8: Đờn ca tài tử Nam Bộ đƣợc Unesco công nhận di sản văn hóa phi vật thể Nguồn: https://huongsacmientay.com/don-ca-tai-tu-nam-bo-net-dep-van-miensong-nuoc/ Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ xứng đáng di sản văn hóa phi vật thể dân tộc: “Trong hồ sơ trình UNESCO, Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ xác định loại hình âm nhạc vừa bình dân, vừa bác học, đời miền Nam vào cuối kỷ thứ 19, sáng tạo sở nhạc lễ Nam Bộ, nhã nhạc cung đình Huế, nhạc dân gian miền Trung miền Nam Tính dân gian tham gia được, thành phần nào, hồn cảnh nào; tính bác học muốn ca hay, đờn giỏi phải có khiếu, phải có “nghề” Đối với tỉnh, thành Nam Bộ, nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ trở thành “món ăn tinh thần” khơng thể thiếu, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân đối tượng Đi đến đâu, dù nơi đô thị hay vùng miệt vườn, vùng sơng nước Nam Bộ ta lắng nghe câu cải lương, vọng cổ.” (Huỳnh Anh, Đờn ca tài tử Nam Bộ, http://daidoanket.vn) Trong Giữ gìn nguyên gốc Đờn ca tài tử, tác giả Hồng Thành có trích dẫn câu nói Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng Đờn ca tài tử Nam Bộ nhƣ sau: Trong phát biểu Lễ đón Bằng UNESCO vinh danh Nghệ thuật ĐCTT Nam Bộ, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: “Với tất tình cảm trách nhiệm, sức bảo vệ phát huy giá trị nghệ thuật ĐCTT Nam Bộ để loại hình nghệ thuật độc đáo vừa mang tính dân gian, vừa mang tính bác học ln bảo tồn phát triển sáng tạo.” (Hồng Thành, Giữ gìn ngun gốc Đờn ca tài tử, https://www.qdnd.vn) Chương IV: Giải pháp bảo tồn phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Thực trạng Đờn ca tài tử Hiện nay, loại hình âm nhạc đại ngày trở nên phổ biến phát triển mạnh mẽ Việt Nam, giới trẻ chạy theo thị hiếu âm nhạc đại, mẽ với du nhập dòng nhạc ngoại lai nên làm cho 21 loại hình âm nhạc truyền thống có đờn ca tài tử dần bị bạn trẻ lãng quên họ dƣờng nhƣ khơng có hứng thú với loại hình âm nhạc Bên cạnh đó, hành trình bảo tồn phát triển giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử gặp khơng khó khăn, điều phải kể đến trình truyền dạy thiếu quán, Các câu lạc đờn ca tài tử địa phƣơng thiếu đội ngũ trầm trọng, soạn giả, thầy đờn khan hiếm, nghệ nhân nồng cốt đa phần lớn tuổi, việc truyền dạy cho hệ trẻ chƣa nhiều Việc thiếu kinh phí việc trì câu lạc đờn ca tài tử vấn đề nhức nhối, lẽ câu lạc chủ yếu tự trang bị, chƣa có chế độ, sách đãi ngộ thỏa đáng cho hoạt động Đờn ca tài tử cách thống từ trung ƣơng đến sở Giải pháp bảo tồn phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Để loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ không bị mai một, lãng quên vào năm tháng ta cần phải có giải pháp thiết thực để góp phần giữ gìn phát huy di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, để đƣợc nhiều ngƣời biết đến yêu mến loại hình nghệ thuật mục tiêu cao mang sắc dân tộc vƣơn tầm giới Các cấp trung ƣơng địa phƣơng cần phải có sách hỗ trợ kinh phí để câu lạc bộ, nhóm đờn ca tài tử trì hoạt động, hỗ trợ tổ chức chƣơng trình giao lƣu sáng tạo đờn ca tài tử Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử đến với công chúng thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo, đài… Tổ chức nhiều thi Đờn ca tài tử để nhiều ngƣời yêu mến đờn ca tài tử có mơi trƣờng để thể đƣợc niềm đam mê nhƣ tài mình, bên cạnh góp phần tìm gƣơng mặt trẻ để tiếp nối nghệ thuật Đờn ca tài tử Thúc đẩy mạnh công tác truyền dạy đờn ca tài tử cộng đồng, chuẩn bị tài liệu truyền dạy cách thống nhằm tránh tình trạng nghệ nhân truyền dạy theo cảm tính theo cách riêng thiếu tính chun nghiệp q trình truyền dạy Khuyến khích cộng đồng trì hoạt động, tập qn, tín ngƣỡng hay lễ hội có liên quan đến đờn ca tài tử Mang học, kiến thức đờn ca tài tử vào hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng để giới trẻ ngày có thêm kiến thức hiểu giá trị truyền thống tốt đẹp nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ Đƣa Đờn ca tài tử vào hoạt động du lịch sông nƣớc Đồng sông Cửu Long, biểu diễn Đờn ca tài tử ghe, xuồng, điều góp phần phát triển du lịch vùng Đồng sông Cửu Long, mang loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử đƣợc nhiều du khách biết đến thể đƣợc sắc văn hóa dân tộc 22 C KẾT LUẬN Bằng giai điệu trữ trình, tiếng hát ngào, mặn mà, tiếng đờn sâu lắng, Đờn ca tài tử dƣờng nhƣ vào lòng ngƣời, chinh phục đƣợc khán giả từ bình dị, mộc mạc đời thƣờng Có thể nói Đờn ca tài tử loại nhạc giải trí vừa bình dân, vừa mộc mạc, vừa bác học, vừa khuôn phép, vừa cởi mở phù hợp với lối sống ngƣời dân vùng đất phƣơng Nam Tính dân gian Đờn ca tài tử Nam Bộ cho ta thấy đƣợc đặc trƣng có đờn ca tài tử mà tính dân dã, bình dân đờn ca tài tử đƣợc bộc lộ rõ nét Trải qua bao năm tháng tiếng đờn lời ca nhạc tài tử ln có sức lan tỏa đến cộng đồng, mà ln xuất hầu hết sinh hoạt nhân dân Nam Bộ, từ lễ hội, đám giỗ, đám cƣới, sinh nhật, tiếng hát tiếng đờn vang vọng sơng, ngồi đồng ruộng,… Khơng biết tự phần khơng thể thiếu đời sống tinh thần ngƣời bình dân Nam Bộ, nghệ thuật đời gắn liền với ngƣời Nam Bộ Chính nói Đờn ca tài tử tinh hoa nghệ thuật dân tộc khơng sai, nhƣ phƣơng tiện để nói hộ tiếng lịng ngƣời dân Nam Bộ, Đờn ca tài tử cho ta thấy đƣợc nét đẹp vùng sông nƣớc Nam Bộ đƣợc khắc họa vô sắc nét, thấy đƣợc thở, sức sống, tâm tƣ, tình cảm ngƣời Nam Bộ Thông qua đờn ca tài tử ta thấy đƣợc tính cách ngƣời Nam Bộ phóng khống, cởi mở, trọng tình trọng nghĩa, mộc mạc, chân chất Đờn ca tài tử viên ngọc quý, tinh hoa dân tộc, cần đƣợc giữ gìn phát huy Đờn ca tài tử góp phần làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc, văn hóa truyền thống vùng đất Nam Bộ nói riêng văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phúc An, 2019 Đờn ca tài tử Nam Bộ - Khảo luận Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mỹ Liêm, 2011 Góp phần nghiên cứu Đờn ca tài tử Nam Bộ Nhà xuất Âm nhạc Nguyễn Lê Tuyên - Nguyễn Đức Hiệp, 2013 Hát bội, đờn ca tài tử cải lương cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh Thuận Minh, Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ http://quehuongonline.vn/ban-sac-van-hoa/nghe-thuat-don-ca-tai-tu-nam-bo20190201104916588.htm Nguyễn Hằng, Đờn ca tài tử - nét đẹp người miền sông nước https://dulichvietnam.com.vn/don-ca-tai-tu-net-dep-tu-tieng-long-cua-connguoi-mien-song-nuoc.html Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biên, Đờn ca tài tử: Giá trị văn hóa Nam Bộ https://plo.vn/plo/don-ca-tai-tu-gia-tri-van-hoa-nam-bo-340214.html Huỳnh Anh, Đờn ca tài tử Nam Bộ http://daidoanket.vn/don-ca-tai-tu-nam-bo-444819.html) Trần Lê Túy Phƣợng, Dân ca dân nhạc Việt Nam – Đờn ca tài tử https://dotchuoinon.com/2015/01/22/dan-ca-dan-nhac-vn-don-ca-tai-tu/ Băng Huyền, Nguyệt cầm: Cây đàn kìm đờn ca tài tử https://cailuongvietnam.com/newclvn/vi/news/Tim-Hieu-NgheThuat/NGUYET-CAM-CAY-DAN-KIM-TRONG-DON-CA-TAI-TU-3098/ 10 Tƣ liệu thuyết minh, Đờn ca tài tử Nam Bộ https://www.wtour.vn/don-ca-tai-tu-nam-bo 11 Minh An, Về đâu nhạc lễ Nam Bộ? https://www.sggp.org.vn/ve-dau-nhac-le-nam-bo-133908.html 12 Minh Nga, Trả lại không gian cho đờn ca tài tử https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/tra-lai-khong-gian-cho-don-ca-tai-tu20140323213055587.htm 13 Hồng Thành, Giữ gìn nguyên gốc Đờn ca tài tử https://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/doi-song-van-hoa/giu-gin-nguyengoc-cua-don-ca-tai-tu-412700 14 Theo nguồn vi.wiktionary.org, Dân gian https://vi.wiktionary.org/wiki/d%C3%A2n_gian#Ti%E1%BA%BFng_Vi% E1%BB%87t 24 15 Theo nguồn tratu.soha.vn, Dân gian http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/D%C3%A2n_gian 16 Theo nguồn Wikipedia, Tài tử https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_t%E1%BB%AD 17 Đờn ca tài tử https://sites.google.com/site/dancanambo123/dan-ca-nam-bo/dhon-ca-tai-tu 18 Phùng Dũng, Giữ gìn phát huy nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ https://nhandan.com.vn/di-san/giu-gin-va-phat-huy-nghe-thuat-don-ca-taitu-nam-bo-291740/ 19 Bộ trƣởng Bộ VHTTDL – Hoàng Tuấn Anh, Giải pháp để bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật cải lương, đờn ca tài tử https://bvhttdl.gov.vn/giai-phap-de-bao-ton-va-phat-huy-loai-hinh-nghethuat-cai-luong-don-ca-tai-tu-5517.htm 20 Trần Thắng Vinh, Bảo tồn đờn ca tài tử: Cần giải pháp khả thi http://baobaclieu.vn/van-hoa-nghe-thuat/bao-ton-don-ca-tai-tu-can-nhunggiai-phap-kha-thi-30270.html 21 Huỳnh Cơng Tín, Bảo tồn phát huy Đờn ca Tài tử miền Tây Nam Bộ file:///C:/Users/Admin/Downloads/855-Fulltext-2186-1-1020181023%20(2).pdf 22 Theo nguồn Wikipedia, Đờn ca tài tử Nam Bộ https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%9Dn_ca_t%C3%A0i_t% E1%BB%AD_Nam_B%E1%BB%99 23 Các loại nhạc cụ https://nhom1gdcd1.dudaone.com/newpage5 24 Wikiwand, Đàn tranh https://www.wikiwand.com/en/%C4%90%C3%A0n_tranh 25 Nhạc cụ cổ truyền Việt Nam – Đàn Nhị https://xuongdancuong.com/tin-tuc/nhac-cu-co-truyen-viet-nam-dan-nhi 26 Trần Lê Túy Phƣợng, Nhạc cụ cổ truyền Việt Nam – Đàn Tỳ Bà https://dotchuoinon.com/2015/06/12/nhac-cu-co-truyen-vn-dan-ty-ba/ 27 Khánh Hƣng, Khi nhiếp ảnh hòa âm nhạc ngũ cung http://baobinhduong.vn/khi-nhiep-anh-hoa-cung-am-nhac-ngu-cunga159055.html 28 Theo cinet.vn, Để Đờn ca tài tử tiếp tục lan tỏa đời sống đương đại http://thegioidisan.vn/vi/de-don-ca-tai-tu-tiep-tuc-lan-toa-trong-doi-songduong-dai.html 29 Phan Thùy Linh, Đờn ca tài tử Nam Bộ, nét đẹp văn hóa miền sơng nước https://huongsacmientay.com/don-ca-tai-tu-nam-bo-net-dep-van-mien-songnuoc/ 25 ... truyền rộng rãi dân gian, đƣợc truyền từ đời sang đời khác Tên gọi Đờn ca tài tử Nam Bộ đƣợc gọi Đờn ca tài tử, Nhạc tài tử Nam Bộ Nguồn gốc hình thành Đờn ca tài tử Nam Bộ Đờn ca tài tử hình thành... nhạc cụ Việt Nam (âm cao) Tìm hiểu yếu tố dân gian Đờn ca tài tử Nam Bộ khơng thể bỏ sót yếu tố dân gian đƣợc thể qua nhạc cụ Đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật dân gian yếu tố dân gian xuất nhiều... Tiền Giang Tp HCM tỉnh, thành phố có nhiều ngƣời hát Đờn ca tài tử Chương II: Các yếu tố dân gian Đờn ca tài tử Nam Bộ Trong đối tượng thưởng thức Đối với ngƣời dân Nam Bộ có lẽ Đờn ca tài tử trở

Ngày đăng: 24/12/2021, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w