Ngày 5/12/2013, Unesco đã công nhận Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ của Việt Nam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại tại phiên họp Uỷ ban liên Chính phủ về bảo vệ di sản[r]
(1)Đờn ca tài tử Nam Bộ ( 2013)
Ngày 5/12/2013, Unesco công nhận Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ của Việt Nam Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại phiên họp Uỷ ban liên Chính phủ bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể lần thứ diễn thành phố Baku, nước Cộng hồ Azerbaijan (lễ đón nhận Bằng vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ tổ chức vào ngày 11/2/2014)
Biểu diễn đờn ca tài tử Nam Bộ
Theo tài liệu lịch sử ghi lại Đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế Trong chữ tài tử có nghĩa người chơi nhạc có tài, có khiếu, có hiểu biết nhạc cổ
Đờn ca tài tử du nhập vào miền Nam từ cuối kỷ XIX ba nhạc sư gốc Trung Bộ Nguyễn Quang Đại ( Ba Đợi – Nhạc quan triều đình nhà Nguyễn), Trần Quang Quờn ( thầy ký Quờn) Lê Tài Khị ( biệt danh Nhạc Khị) sáng tạo nên Đầu tiên ba nhạc sư sáng tạo nghệ thuật để phục vụ việc giải trí nghe chơi với cộng đồng nhỏ Sau đó, nghệ thuật ngày lan rộng thu hút thêm nhiều đối tượng khác tham gia Ban đầu có đờn, sau xuất thêm hình thức ca gọi thành đờn ca
Đờn ca tài tử hiểu theo nghĩa: Tài tử tài năng, bậc thầy tham gia trình diễn Cũng có số ý kiến cho tài tử có nghĩa nghiệp dư, nghĩa hoạt động âm nhạc vui thực tế để trở thành nghệ sĩ đờn ca thực sự, nghệ sĩ đờn ca phải có q trình học hỏi dài nghiêm túc
Lịch sử hình thành
Đờn ca tài tử Nam Bộ hình thành vào cuối kỷ 19 Các nhạc sư, nhạc quan triều Nguyễn theo phong trào Cần Vương vào Nam đem theo truyền thống ca Huế vào vùng Nam Bộ Trên đường đi, nhạc sư dừng chân Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, từ tiếng đờn với giọng ca xứ Huế mang thêm chút hương vị xứ Quảng Khi vào đến miền Nam tiếng đờn miền Trung thay đổi tiếp tục, số tên nét nhạc khác xa so với ban đầu
(2)(3)Khi vào đến miền Nam, nghệ thuật đờn ca có thay đổi so với nguyên gốc ban đầu để phù hợp với chất phóng khống người miền Nam từ hình thành loại hình nghệ thuất đờn ca ngày hôm
Những năm cuối kỷ 19, đờn ca giữ nguyên gốc chủ yếu phục vụ lễ hội địa phương Nam Bộ Các ban nhạc lễ lúc thường gồm nhạc cụ gõ dây kéo vĩ Do nhu cầu phục vụ cho tang lễ khuya, nhạc lễ cần phải chơi với âm lượng nhỏ theo yêu cầu gia chủ Từ ban nhạc lễ tổ chức cách gọn nhẹ bắt đầu dùng song lang thay cho trống để giữ tiết tấu, bỏ bớt nhạc cụ dây kéo để đàn cò Những ban nhạc nhỏ gọn gọi nhóm đờn Kể từ năm 1885 nhóm đờn gọi ban đờn ca tài tử để phân biệt với ban nhạc lễ nhạc hát bội thịnh hành song song
Đến đầu kỷ 20, đờn ca tài tử trở thành phong trào ca nhạc phổ thông miền Nam, địa phương Bạc Liêu, Vĩnh Long, Long An, Mỹ Tho, Sài Gòn…
Cách biểu diễn, nghệ thuật biểu diễn đờn ca tài tử
(4)Do có xuất phát từ nhạc cung đình, đờn ca tài tử trước thường biểu diễn tư gia nhỏ nhiên năm gần loại hình sân khấu hóa để phục vụ đơng đảo công chúng giới thiệu với bạn bè quốc tế
(5)Cũng lý xuất phát từ cung đình đờn ca xưa chủ yếu biểu diễn tư gia phục vụ số khán giả Tuy nhiên theo thời gian sức hấp dẫn dòng nhạc mà ngày đờn ca sân khấu hóa để biểu diễn phục vụ cơng chúng
Khi biểu diễn nhạc tài tử, nghệ sĩ thường trọng đến kết hợp nhạc cụ có âm sắc khác nhau, thấy có kết hợp nhạc cụ âm sắc Thường thấy song tấu đàn kim đàn tranh, kết hợp tiếng tơ tiếng sắt, mà theo chuyên gia gọi sắt cầm hảo hiệp Cũng có tam tấu đàn kim – tranh – cò, kim – tranh – độc huyền, tranh – cò – độc huyền mà giới chuyên gia gọi tam chi liên hoàn pháp Nếu ban nhạc tài tử có nhạc cơng ca sĩ gọi ban tứ tuyệt, có nhạc cơng ca sĩ gọi ban ngũ nguyệt
Vì đờn ca tài tử đặc biệt chỗ thường biểu diễn ngẫu hứng, dựa nhạc gốc truyền thống, người hát cải biên theo cách riêng Sự khác biệt khiến cho người nghe cảm thấy lạ dù nghe
Phần hay tài tử phần rao người đàn nói lối người ca Người đàn dùng rao - người ca dùng lối nói – để lên dây đàn gợi cảm hứng cho bạn diễn, tạo khơng khí cho dàn tấu Ngồi trình diễn nghệ sĩ dùng tiếng đàn để “ đối đáp” “thách thức” với người đồng diễn Đây điểm tạo lạ, hấp dẫn, hút loại hình nghệ thuật dân tộc
Các nghệ thuật đờn ca
Đờn ca tài tử có số lượng phong phú đa dạng Ngoài việc sử dụng số nhạc lễ, cịn có từ ca Huế, dân ca miền Trung, miền Nam, số lượng lớn nghệ nhân bậc thầy sáng tác cải biên
Do đặc tính ngơn ngữ sinh hoạt riêng người miền Nam mà nhạc miền Trung phát triển đặc biệt nhạc tài tử Một số tiếng nhiều người biết đến như: Bình Đán ca Huế phát triển thành Bình Đán Văn nhạc tài tử, Lưu Thủy Huế cải biên thành Lưu Thủy Đoàn, Kim Tiền Huế thành Kim Tiền Bản…
Về đờn ca tài tử có nhiều đa số bậc thầy đờn ca chuyên gia cho đờn ca có 20 tổ gọi “nhị thập huyền tổ bản” thuộc hai điệu Bắc điệu Nam Trong 20 tổ có lễ, Bắc, Nam Oán Tương truyền ông bà Ba Đợi đúc kết xem cho người bắt đầu bước vào nghệ thuật đờn ca tài tử Từ năm 1945, ông Nguyễn Văn Thịnh thường gọi ông Giáo Thịnh – nhạc sư có uy tín Sài Gòn đúc kết phổ biến hệ thống gọi 72 cổ nhạc miền Nam gọi thất thập nhị huyền công Theo nghệ nhân coi bậc thầy biết hết 20 tổ để đạt mức cao nghệ nhân cần biết hết 72 cổ miền Nam
(6)