Là người Việt Nam, ai mà chẳng từng nghe những câu ca dao ngọt ngào bằng lời ru tha thiết của mẹ, của bà. Có người ví ca dao là Kinh thi của người Việt Nam. Không biết sự ví von đó có chính xác không nhưng chắc chắn rằng ca dao Việt Nam đã có từ ngàn xưa và là một bộ phận không thế thiếu trong đời sống tinh thần người Việt. Cho dù ngày nay, với sự giao lưu văn hóa thì nhạc Âu Mỹ, nhạc Hàn được phổ biển rộng khắp các phương tiện nghe nhìn nhưng những câu ca dao vẫn len lõi ẩn sâu trong tâm hồn, tiềm thức người dân Việt. Và hơn hết thảy, là một người con miền Tây yêu văn chương, tác giả khai thác đề tài này nhằm tìm ra sự khéo léo, tinh tế của người bình dân Tây Nam Bộ khi “đính kèm” những danh từ riêng vào lời ca dao của mình.
BÀI TIỂU LUẬN DANH TỪ RIÊNG QUA CA DAO TÂY NAM BỘ Thành phố Hồ Chí Minh Mục lục Phần TỔNG QUAN Lý chọn đề tài…………………………………………………………… …2 Mục đích nghiên cứu đề tài…………………………………………… …… Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… …3 Dự kiến kết sau nghiên cứu………………………………….….3 Phần NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn……………… ……………………4 1.1 Cơ sở lý luận ………………….……….4 1.2 Cơ sở thực tiễn …………………………………………………….5 Chương 2: Danh từ riêng qua ca dao Tây Nam Bộ 2.1 Địa danh qua ca dao Tây Nam Bộ……………………………………… 2.2 Những thủy danh.………………………………………………………….8 2.3 Sơn danh…………………… .……………………… .………….9 2.4 Nhân danh …………………………………… ….…10 2.5 Danh từ riêng phương hướng, thời gian………………… ….……11 Chương 3: Một vài lí giải cách đặt tên 3.1 Gắn với truyền thuyết dân gian………………………… .… .…12 3.2 Gắn với kiện lịch sử………………… .………… .… 13 Phần KẾT LUẬN……………………………………………………………… 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… ….…… 15 Phần TỔNG QUAN 1/ Lý chọn đề tài Là người Việt Nam, mà chẳng nghe câu ca dao ngào lời ru tha thiết mẹ, bà Có người ví ca dao Kinh thi người Việt Nam Không biết ví von có xác khơng chắn ca dao Việt Nam có từ ngàn xưa phận không thiếu đời sống tinh thần người Việt Cho dù ngày nay, với giao lưu văn hóa nhạc Âu Mỹ, nhạc Hàn phổ biển rộng khắp phương tiện nghe nhìn câu ca dao len lõi ẩn sâu tâm hồn, tiềm thức người dân Việt Và hết thảy, người miền Tây yêu văn chương, tác giả khai thác đề tài nhằm tìm khéo léo, tinh tế người bình dân Tây Nam Bộ “đính kèm” danh từ riêng vào lời ca dao Nguồn: https://tieudungvne.mediacdn.vn/thumb_w/1200/2019/6/6/dt9-1559790613856381202572.jpg 2/ Mục đích nghiên cứu đề tài Thực nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu cụ thể cách sử dụng lồng ghép danh từ riêng liên quan đến vùng đất, người, cảnh quan sinh thái, người miền Tây Nam Bộ qua ca dao 3/ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài danh từ riêng ca dao Tây Nam Bộ 4/ Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu tài liệu, lý luận khác Từ đó, phân tích chúng thành phận nhằm tìm hiểu sâu sắc đối tượng Tổng hợp: liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thông lý thuyết đầy đủ đối tượng + Phương pháp lịch sử: tìm nguồn gốc phát sinh, trình phát triển đối tượng từ rút chất quy luật + Phương pháp logic: thông qua phương pháp nghiên cứu lịch sử, tác giả hệ thống lại thông tin qua việc sử dụng phương pháp logic - Vận dụng kiến thức tích hợp liên ngành ngành: Văn hóa học, Văn học, Xã hội học, Nhân học, Địa lý học, Ngôn ngữ học,… kiến thức thực tế đời sống - Tìm kiếm tài liệu, tham khảo sách báo, chọn lọc nguồn thông tin từ internet Từ phương pháp nguồn kiến thức trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài 5/ Dự kiến kết sau nghiên cứu Đem đến lượng thông tin định khía cạnh sử dụng danh từ riêng ca dao Tây Nam Bộ Phần NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm “danh từ” Danh từ: từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) (Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) - Danh từ tượng: nắng, mưa, sấm, chớp,… - Danh từ khái niệm : đạo đức, kỹ năng, kinh nghiệm, cách mạng,… - Danh từ đơn vị: ông, vị (vị giám đốc, vị vua, ), (cái bàn, ghế, ), (bức tranh, thư, ), tấm, mét, lít, ki-lơ-gam, đàn (đàn gà, đàn bò,…), 1.1.2 Khái niệm “danh từ riêng” Khi phân loại danh từ tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: danh từ riêng danh từ chung Danh từ riêng: tên riêng vật (tên người, tên địa phương, địa danh, ) Danh từ riêng phải viết hoa Ví dụ: + Tên người: Trần Văn Khê, Nguyễn Hữu Huân, Hồ Văn Nhánh, Lê Thị Hồng Gấm, + Tên địa phương: “Địa phương vùng, khu vực quan hệ với trung ương, với nước Địa phương phần lãnh thổ quốc gia Địa phương chia thành nhiều cấp khác Địa phương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn.” Ví dụ: Tiền Giang, Long An, Đồng Tháp, Châu Đốc, (Dẫn theo https://luatminhkhue.vn/dia-phuong-la-gi -khai-niem-ve-dia-phuong-theo-quy-dinh-phap-luat.as px) 1.1.3 Khái niệm “ca dao” Ca dao: thơ ca dân gian Việt Nam truyền miệng dạng câu hát không theo điệu định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ca_dao_Vi%E1%BB%87t_Nam) “Cần Thơ gạo trắng nước Ai đến lịng khơng muốn về.” 1.2 Cơ sở thực tiễn Vùng đất Tây Nam Bộ cịn gọi đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) vùng đất màu mỡ phía Tây Nam Việt Nam, phù sa sông Cửu Long bồi đắp Miền Tây Nam Bộ bên trái vùng Đông Nam Bộ Cịn lại giáp Campuchia phía Bắc, giáp vịnh biển Thái Lan phía Tây giáp biển Đơng phía Đơng Nam Tây Nam Bộ bao gồm 13 tỉnh, thành phố Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang Cà Mau ĐBSCL nằm địa hình phẳng, mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch phân bố dày, thuận lợi phát triển giao thông đường thủy đường Ngoài với bờ biển dài 700 km nhân tố quan trọng để vùng phát triển kinh tế biển, du lịch, hàng hải thương mại Ngoài ra, vùng ĐBSCL hình thành từ trầm tích phù sa bồi dần qua kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua giai đoạn kéo theo hình thành giồng cát dọc theo bờ biển Những hoạt động hỗn hợp sơng biển hình thành vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông, số giồng cát ven biển đất phèn trầm tích trũng thấp (như vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, Tây Nam sông Hậu bán đảo Cà Mau) CHƯƠNG 2: DANH TỪ RIÊNG QUA CA DAO TÂY NAM BỘ 2.1 Địa danh qua ca dao Tây Nam Bộ Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm Danh từ tiếng Việt chia thành hai loại lớn danh từ đơn vị danh từ vật (Theo Sách giáo khoa Ngữ văn 6, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2002) Trong lớp danh từ ấy, có danh từ riêng Về hình thức, cách nhận diện đơn giản dễ dàng danh từ riêng chữ phải viết hoa theo chuẩn tả hành “Ngó lên Châu Đốc, Vàm Nao, Thấy buồm anh chạy dao cắt lòng.” Châu Đốc thị xã tỉnh An Giang, Vàm Nao thủy danh tiếng nơi Các danh từ riêng dùng để chỉ, gọi địa danh xuất với tần số cao như: “Kẹo Mỏ Cày năm đồng ký Đường Giồng Trôm ký hai đồng.” Giồng, mỏ lớp danh từ dùng để địa danh theo đặc điểm địa lý chúng Đất giồng nơi cao ráo, rộng lớn vùng đất gò Mỏ gợi người nghe liên tưởng đến hình tượng phận lồi gia cầm Mỏ Cày Giồng Trơm hai địa danh thuộc tỉnh Bến Tre Cũng danh từ riêng địa danh vào lời thơ dân gian chuyển hóa thành tính từ cách độc đáo, linh hoạt: “Đèn Tầm Vu lu tỏ Đèn Xẻo Mác đỏ xanh Anh phải coi em cho rõ rành, Cậy ơng mai tới nói cha mẹ đành em ưng.” Địa danh Tầm Vu tỉnh Hậu Giang, nơi diễn trận đánh lớn năm đầu kháng chiến chống Pháp (1946 - 1948); Xẻo Mác: địa danh thuộc xã Hòa Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Nơi có rau mác - loại cỏ hoang, cọng ăn được, mọc dày đặc đồng ruộng “Đèn Sài Gòn xanh đỏ Đèn Mỹ Tho1 tỏ lu Anh học chữ Nhu Chín trăng em đợi, mười thu em chờ.” (1) Mỹ Tho hành phố tỉnh lị thuộc tỉnh Tiền Giang Tên gọi bắt nguồn từ tiếng Khmer srock mé sa, mi so, nghĩa "xứ có người gái nước da trắng." Lịch sử hình thành vùng đất bắt nguồn từ khoảng kỷ 17, nhóm người Minh Hương di cư từ Trung Quốc chúa Nguyễn cho định cư lập nên Mỹ Tho đại phố “Ai chợ Mỹ quê em Mua ổi xá lị để mừng bà Ổi hương vị ngon Anh ăn thử đợi chi.” Mỹ Mỹ Tho (1) * “Đèn cao đèn Châu Đốc Gió độc gió Gị Cơng Thổi đông phong lạc vợ xa chồng, Đêm nằm nghĩ lại nước mắt hồng tuôn rơi.” Châu Đốc thị xã trực thuộc tỉnh An Giang, nằm đồng sông Cửu Long, sát biên giới Việt Nam với Campuchia Gị Cơng tên thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, giáp với thành phố Mỹ Tho Tỉnh Gị Cơng bao gồm thị xã Gị Cơng, huyện Gị Cơng Đơng huyện Gị Cơng Tây ngày Gị Cơng Đơng Gị Cơng Tây vùng dun hải, có hai cửa biển sơng Tiền: cửa Đại cửa Tiểu Tên gọi Gị Cơng xuất phát từ việc vùng đất trước có nhiều chim cơng (khổng tước), tên Hán Việt Gị Công Khổng Tước Nguyên.m “Cúc mọc bờ ao kêu cúc thủy, Chợ Sài Gòn xa, chợ Mỹ xa Viết thư thăm hết nhà, Trước thăm phụ mẫu sau thăm em.” Sài Gòn Mỹ Tho, hai nơi cách sáu chục số, thật gần xưa thật xa,vì phương tiện di chuyển không đa dạng ngày nay, chàng nàng dù yêu đến thăm chẳng dễ, đôi bên bận làm ăn buôn bán, nàng chợ Sài Gòn, chàng chợ Mỹ Tho Nhớ nhung nhau, biết tin thư thăm hỏi, lấy giấy thay lời Chàng yêu nàng duyên, tình, tình yêu chân thật, đâu thấy nàng giàu mà ham thấy nàng nghèo mà chê * “Tháp Mười nước mặn, đồng chua Nửa mùa nắng cháy nửa mùa nước dâng.” * “Muốn ăn bơng súng cá kho Thì vơ Đồng Tháp ăn cho thèm.” * “Bạc Liêu nước chảy lờ đờ Dưới sông cá chốt bờ Triều Châu.” * “Ai Tân Phước, Rạch Già Gởi cá lóc, hái cà nấu canh.” * “Ở Hà Tiên mần ăn không Anh Rạch Giá anh bán cá mịi Thương khơng ngỏ lời Nước trơi thăm thẳm biết đời nên.” Ngày xưa, Hà Tiên lị sở Hà Tiên Trấn, gồm Hà Tiên, Rạch Giá, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau thời chúa Nguyễn, nên phồn thịnh Về sau, dần vị trí hành chánh, Hà Tiên trở thành tỉnh, thành quận/huyện Cơng việc làm ăn trở nên khó khăn, nên dân chúng phải nơi khác sinh sống 2.2 Những thủy danh Người bình dân miền Tây Nam Bộ dùng tên đất để chuyển hóa gọi tên phương tiện di chuyển ghe, thuyền, gọi tên vật dụng đèn Sự chuyển hóa từ loại từ cơng dụng gọi tên sang tính chất, để phân biệt với ghe khác, với đèn khác, người bình dân thực cách hồn hảo Chúng ta bắt gặp câu ca: “Đưa tới Rạch Chanh, Muỗi mòng cắn nát cậy anh đưa về.” Cái danh từ chung để dòng sông lớn ca dao chuyển từ chung thành riêng, gọi sơng Cái Chanh tên lồi cây, chuyển vào tên đất gọi sông nhỏ chạy ngang nơi “Ngã tư Chợ Gạo nước hồi Tui chồng vợ cịn ngồi trơng ai.” Chợ Gạo danh từ để chợ Tiền Giang, dần dà, địa danh thành tên đơn vị hành Và lại vận dụng vào để gọi ngã tư nơi Sự đa dạng mặt ngữ nghĩa vận dụng tối đa tác dụng phát huy hết mức Một tượng rút ngắn lại địa danh để tên thủy danh: “Chẻ tre bện sáo cho dày Ngăn ngang sơng Mỹ có ngày gặp em.” Địa danh Mỹ Tho, đoạn có sơng Tiền chảy ngang, dân gian lấy tên đất đặt cho tên sông, vào ca dao, lược âm tiết “Sơng Hàm Lng, sơng sâu bóng Em thương anh nhiều mà chả dám theo Thương anh đâu quản hiểm nghèo, Ngặt nỗi anh có mèo theo sau.” Sơng Hàm Lng chín nhánh sông Cửu Long đổ Biển Đông, thuộc địa phận tỉnh Vĩnh Long Trà Vinh 2.3 Sơn danh Núi miền Tây Nam Bộ tập trung phần hai tỉnh Kiên Giang An Giang Từ lâu, dãy Bảy Núi sừng sững chắn hùng vĩ vùng biên giới Tây Nam Tổ quốc Sơn danh kịp có mặt ca dao: “Thất Sơn hịn dọc hịn ngang, Nói cho xiết ngàn phong cương.” Hay: “Thất Sơn đắp mà cao Sông Tiền, sông Hậu đào mà sâu” * “Thương em bảy núi trèo Ghét em núi Két vượt đèo không” Núi Két thuộc Thất Sơn 2.4 Nhân danh qua ca dao Tây Nam Bộ Tên người tên anh hùng lưu danh sử sách, tên người đặt chân đến vùng đất khai phá, dân gian dựa vào đặc điểm giàu có, hay chức tước họ mà đặt nên Từ đó, tên người hóa thành tên đất “Cầu cao cầu Tham Tướng Gái sướng gái Ninh Kiều.” Chức danh tham tướng gắn liền với nhân vật Mạc Tứ Sanh - vốn dòng Mạc Cửu theo chúa Nguyễn chống Tây Sơn bỏ Cầu Tham Tướng ngày trước Cần Thơ, đường dẫn xuống Ninh Kiều, phát triển thành phố, rạch san lấp, cầu Tham Tướng cịn kí ức người cao niên qua lại nơi Một nhân danh khác: “Anh thương em gặp mặt em liền, Tỉ Lữ Bố, Điêu Thuyền thuở xưa.” Lữ Bố, Điêu Thuyền nhân vật xuất truyện Tàu Tam Quốc diễn nghĩa Nó vào lời thơ dân gian điển tích Nhiều lúc chức vị hốn dụ tên người “Lầu cao lầu ông Chánh Bánh trắng bánh bị bơng Đạo sâu đạo vợ chồng Anh đừng giở thói lng tuồng khó coi.” Đơi tên riêng tồn phím chỉ, gọi để đùa vui (chơi chữ trường nghĩa): 10 “Chị Hươu chợ Đồng Nai, Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò.” 2.5 Danh từ riêng phương hướng, thời gian “Chim kêu ải Bắc, non Tần Nửa phần thương mẹ, nửa phần thương anh.” Nhiều lúc danh từ phương hướng khơng viết hoa, coi hướng chung Ranh giới danh từ chung danh từ riêng mập mờ “Tới xin ngỏ lời chào, Chào Nam, chào Bắc chưa chào Chào người ngang vế, chào kẻ vai Ai có ân thâm nghĩa trọng lắng tai nghe em chào.” Gần giống câu dẫn phía trên, cịn có tượng dùng tên gọi thập nhị chi để thời gian “Gặp em biết em cịn, Năm Thìn bão lụt khóc mịn ngươi.” Trong lịch sử vùng đất Nam vào năm Giáp Thìn 1904 xảy bão lớn, gây thiệt hại khơng nhỏ, kí ức lưu truyền năm Thìn bão lụt thành ngữ thời gian xa xăm khứ Phương hướng không dừng lại danh từ Nam, Bắc, Đông, Tây, nhiều tên gọi dân tộc hay quốc gia: “Đu đủ bên Tàu xanh ngồi đỏ Đu đủ bên đỏ ngồi xanh Thương em đừng dỗ đừng dành Như duyên Kim, Thủy đơi tình thuở xưa.” Theo dân gian truyền gọi Tàu đất, người Trung Hoa Song ca dao khơng dừng đó, tượng địa danh nêu trên, chuyển hóa từ danh từ sang tính từ để loại, phân biệt cho danh từ khác “Chỉ tơ Tàu thiệt chắc, 11 Kim bên Bắc mũi sắc dễ may? Tưởng đâu anh với em gái nghĩa lâu dài, Hay đâu trời xui đất khiến ngày xa.” Hay: “Chim quyên ăn trái ổi Tàu, Thương giàu nghèo làm chi.” Tơ Tàu để phân biệt với tơ Hàng Đào nước Nam ta chẳng hạn, hay ổi Tàu khác với giống ổi Một trường hợp khác: “Vịt Xiêm xuống tắm ao sen, Trời lâu gặp em lần.” Xiêm tên mà người dân miệt Cửu Long dùng để gọi nước Thái Lan trước CHƯƠNG 3: MỘT VÀI LÍ GIẢI VỀ CÁCH ĐẶT TÊN Ngoài việc đặt tên dựa vào đặc điểm địa lí, đặc điểm sơng, núi, người hay đặc điểm phương hướng, thời gian nêu bên cạnh đó, cách đặt tên ca dao người miền Tây Nam Bộ mang lớp nghĩa khác: 3.1 Gắn với truyền thuyết dân gian “Gà hay gà Cao Lãnh, Gái bảnh gái Nha Mân.” Cao Lãnh gắn liền với người làm chức câu đương Khi nơi xảy bệnh dịch hoành hành dội, người câu đương đứng lập đàn xin tội với trời “lãnh” bệnh cho dân yên Đại dịch qua hai vợ chồng người câu đương phải “ra đi” nên dân làng nhớ ơn lấy chức vị người gọi tên cho đất (Có thuyết khác cho người khơng phải làm chức câu đương mà lão nơng giăng câu, vợ bán cá ngồi chợ, đứng “lãnh” bệnh thay dân.) Hay nói đến tình hữu thâm giao, tri âm, tri kỷ ta bắt gặp lời ca dao: “Bá Nha vắng mặt Tử Kỳ, Ôm đờm luống sầu bi mình.” 12 Bá Nha Tử Kỳ hai vật lưu truyền từ thời Trung Quốc cổ đại Nhắc đến họ để gợi gắn kết tình bạn 3.2 Gắn với kiện lịch sử “Bần gie đóm đậu sáng ngời, Rạch Gầm - Xồi Mút mn đời oai linh” Trận Rạch Gầm - Xoài Mút trận thủy chiến lừng lẫy lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta Nguyễn Huệ huy, diệt quân Xiêm quân Nguyễn Ánh khởi nghĩa Tây Sơn (1771-1789) Trận đánh diễn đoạn sông Mỹ Tho vào lúc trời chưa sáng, ánh lửa đom đóm cịn lập lịe bần ven sông nhô mặt nước câu ca dao bên diễn tả Hay: “Gị Cơng anh dũng tuyệt vời, Ơng Trương “đám tối trời” đánh Tây.” Gị Cơng - địa danh thuộc tỉnh Tiền Giang ngày nay, gắn liền với tên tuổi người anh hùng Trương Định Ông Trương: Trương Định, Trương Công Định Trương Đăng Định, võ quan Triều Nguyễn, thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859 – 1864, lịch sử Việt Nam Năm 1863, Pháp đánh chiếm Gị Cơng Trước sức giặc mạnh bạo với vũ khí tối tân, lãnh tụ nghĩa quân Trương Định chọn đám tối trời làm nơi ẩn binh Từ dân gian truyền câu ca dao 13 Phần TỔNG KẾT Ảnh: Sông nước miền Tây Nam Bộ Nguồn: http://vannghethainguyen.vn/2015/11/06/song-nuoc-mien-tay-nam-bo/ Cũng vùng miền khác, theo bước chân người mở cõi lời ca, tiếng hát, điệu hị, câu lý,… đặc biệt cao dao, thở thiếu sinh hoạt người bình dân, cụ thể người miền Tây Nam Bộ Bên cạnh tên địa danh có sẵn hay tên vị anh hùng số danh từ riêng qua ca dao Tây Nam Bộ dựa vào đặc điểm đất, sông, rạch chế thành tên gọi, từ danh từ riêng chuyển thành tính từ bổ trợ kèm linh hoạt Thông qua lời ca dao ta thấy trí tuệ tuyệt vời người bình dân Tây Nam Bộ dùng nhiều điển xưa tích cũ làm sống động thêm đời sống tinh thần 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Thanh Hùng, 2016 Ca dao - Hò vè sưu tầm đất Kiên Giang Nhà xuất Khoa học Xã hội Trần Minh Thương, 2015 Ca dao Tây Nam Bộ góc nhìn thể loại Nhà xuất Mỹ thuật Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam, 2012 Nhà xuất Văn học Ca dao Việt Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/Ca_dao_Vi%E1%BB%87t_Nam Thư viện pháp luật/ Hỏi đáp pháp luật/ Bộ máy hành Địa phương gì? https://hoidap.thuvienphapluat.vn/hoi-dap/1D74F-hd-dia-phuong-la-gi.html https://luatminhkhue.vn/dia-phuong-la-gi -khai-niem-ve-dia-phuong-theo-quy-din h-phap-luat.aspx) Từ điển danh ngôn https://www.tudiendanhngon.vn/ca-dao/ca-dao-theo-vung/atags/9198 https://cattour.vn/blog/gioi-thieu-mien-tay-nam-bo-mien-tay-song-nuoc-o-dau-mie n-tay-co-bao-nhieu-tinh-thanh-460.html#:~:text=Mi%E1%BB%81n%20T%C3%A 2y%20Nam%20B%E1%BB%99%20th%E1%BB%B1c,kho%E1%BA%A3ng%20 g%E1%BA%A7n%2040%20ngh%C3%ACn%20km2 15 ... Xuyên – Hà Tiên, Tây Nam sông Hậu bán đảo Cà Mau) CHƯƠNG 2: DANH TỪ RIÊNG QUA CA DAO TÂY NAM BỘ 2.1 Địa danh qua ca dao Tây Nam Bộ Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm Danh từ tiếng Việt chia... ghép danh từ riêng liên quan đến vùng đất, người, cảnh quan sinh thái, người miền Tây Nam Bộ qua ca dao 3/ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài danh từ riêng ca dao Tây Nam Bộ 4/... Chương 2: Danh từ riêng qua ca dao Tây Nam Bộ 2.1 Địa danh qua ca dao Tây Nam Bộ? ??…………………………………… 2.2 Những thủy danh. ………………………………………………………….8 2.3 Sơn danh? ??………………… .……………………… .………….9 2.4 Nhân danh