1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SONG LANG TRONG NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG NAM BỘ

25 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Diễn xướng dân gian ở Nam bộ là loại hình nghệ thuật đặc sắc trong kho tàng văn hóa phi vật thể. Các loại hình nghệ thuật diễn xướng mang những giá trị thẩm mỹ nhất định phục vụ cho đời sống tinh thần của nhân dân, đồng thời thể hiện bản sắc văn hóa của dân tộc. Nếu lời ca tiếng hát là thể xác thì những thanh âm từ nhạc cụ là linh hồn của nghệ thuật diễn xướng dân gian. Ở Nam bộ các loại hình diễn xướng dân gian vô cùng đa dạng kéo theo đó là sự đa dạng của các loại nhạc cụ, trong đó có song lang. Nhiều ý kiến cho rằng song lang như một vị “Vua” trong trong dàn nhạc mỗi khi xuất hiện, vì nó nắm giữ vai trò chỉ đạo, các nhạc cụ khác phải dựa vào đó mà nương theo, hay bởi do quan niệm “ Nhất nhịp nhì ca” mà song lang được tôn sùng như một nhạc cụ “ Tổ” trong dàn nhạc diễn xướng dân gian. Cùng với sự phát triển của xã hội hình bóng của song lang vốn quen thuộc trong đời sống người dân dần ẩn khuất và trở nên xa lạ với thế hệ trẻ ngày này, dẫu nhạc cụ hiện đại có mang lại những thanh âm sống động, dẫu bụi thời gian có phủ mờ lên chiếc song lang, thì mỗi khi tiếng gõ uy quyền của nó vang lên, bất kì ai cũng không khỏi xao xuyến khi nghe lại thanh âm vừa lạ lại vừa quen, của dân tộc của bản sắc văn hóa một thời vang bóng

 ĐỀ TÀI: SONG LANG TRONG NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN Ở NAM BỘ ĐỀ TÀI: SONG LANG TRONG NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN Ở NAM BỘ MỤC LỤC Trang TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết sau nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm song lang 1.2 Khái niệm diễn xướng dân gian Cơ sở thực tiễn Chương 2: Song lang nhạc cụ dân tộc Việt Nam Bàn tên gọi Cấu tạo Phương pháp biểu diễn 10 Chương 3: Song lang số loại hình diễn xướng Nam Bộ 12 Chức song lang 12 Song lang Đờn ca tài tử 13 2.1 Vài nét Đờn ca tài tử 13 2.2 Vai trò song lang Đờn ca tài tử 14 Song lang Cải lương 15 2.1 Vài nét Cải lương 15 2.2 Vai trò song lang Cải lương 16 Song lang Lô tô 18 4.1 Vài nét Lô tô 19 4.2 Vai trị song lang Lơ tơ 19 Sơ kết 21 Chương 4: Song lang Castanets 21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Diễn xướng dân gian Nam loại hình nghệ thuật đặc sắc kho tàng văn hóa phi vật thể Các loại hình nghệ thuật diễn xướng mang giá trị thẩm mỹ định phục vụ cho đời sống tinh thần nhân dân, đồng thời thể sắc văn hóa dân tộc Nếu lời ca tiếng hát thể xác âm từ nhạc cụ linh hồn nghệ thuật diễn xướng dân gian Ở Nam loại hình diễn xướng dân gian vơ đa dạng kéo theo đa dạng loại nhạc cụ, có song lang Nhiều ý kiến cho song lang vị “Vua” trong dàn nhạc xuất hiện, nắm giữ vai trị đạo, nhạc cụ khác phải dựa vào mà nương theo, hay quan niệm “ Nhất nhịp nhì ca” mà song lang tôn sùng nhạc cụ “ Tổ” dàn nhạc diễn xướng dân gian Cùng với phát triển xã hội hình bóng song lang vốn quen thuộc đời sống người dân dần ẩn khuất trở nên xa lạ với hệ trẻ ngày này, nhạc cụ đại có mang lại âm sống động, bụi thời gian có phủ mờ lên song lang, tiếng gõ uy quyền vang lên, khơng khỏi xao xuyến nghe lại âm vừa lạ lại vừa quen, dân tộc sắc văn hóa thời vang bóng Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận nhằm mục đích tìm hiểu song lang – nhạc cụ truyền thống dân tộc Việt Nam nghệ thuật diễn xướng Nam Qua thấy nét độc đáo song lang biểu diễn với nhiều loại hình diễn xướng khác Quan trọng để lưu giữ trao truyền hiểu biết song lang cho hệ trẻ ngày đồng thời quảng bá hình ảnh song lang, nhạc cụ tiêu biểu nghệ thuật diễn xướng gian Việt Nam đến bạn bè quốc tế Đối tượng nghiên cứu Song lang, nhạc cụ dân tộc Việt Nam Trong nhấn mạnh đến đặc điểm song lang vai trị song lang loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian Nam như: Đờn ca tài tử, Cải lương, Lô tô Phương pháp nghiên cứu Phân tích – tổng hợp: Tham khảo chọn lọc nguồn tư liệu đối tượng nghiên cứu, từ hệ thống hóa tổng hợp tư liệu xác phục vụ cho việc nghiên cứu So sánh: Làm rõ nét đặc thù đối tượng nghiên cứu so sánh với đối tượng có nét tương đồng văn hóa khác Phân tích hệ thống: Xem đối tượng nghiên cứu hệ thống cấu thành nhiều thành tố, từ xem xét tương tác thành tố hệ thống tương tác đối tượng với thành tố bên hệ thống Dự kiến kết sau nghiên cứu Mang lại kiến thức song lang nghệ thuật diễn xướng Nam Giúp song lang trở nên gần gũi đời sống đại, đồng thời góp phần lưu giữ giá trị nhạc cụ dân tộc văn hóa dân gian Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm song lang Song lang hay gọi song loan, loại nhạc cụ họ tự thân vang, chi gõ đặc trưng người Việt/Kinh Song lang loại mõ nhỏ gỗ cứng hình trịn dẹt, song lang có hình dáng bé nhỏ so với nhạc cụ khác dàn nhạc diễn xướng dân gian 1.2 Khái niệm diễn xướng dân gian Khái niệm diễn xướng dân gian: “Diễn xướng dân gian hình thức sinh hoạt văn nghệ nhân dân gắn bó chặt chẽ với sống vật chất tinh thần nhân dân công dựng nước giữ nước Diễn xướng dân gian nôi sinh thành văn nghệ dân tộc, có quan hệ mật thiết với hầu hết môn nghệ thuật dân tộc trước sau chúng trở thành môn riêng biệt” (Nhiều tác giả, 1977: tr.120) Cơ sở thực tiễn Vùng văn hóa Nam nằm lưu vực sơng Đồng Nai hệ thống sơng Cửu Long, có khí hậu hai mùa (khô – mưa), với mênh mông sông nước kênh rạch Các cư dân Việt, Chăm, Hoa tới khai phá nhanh chóng hịa nhập với thiên nhiên sống cư dân địa (Khmer, Mạ, Xtiêng, Chơro, Mnơng) Văn hóa dân gian Nam nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận với nhiều góc nhìn, nhiều phương pháp khác Những cơng trình nghiên cứu minh chứng vùng đất có văn hóa đậm đà sắc dân tộc, giàu sắc thái phương nam, đặc biệt nghệ thuật diễn xướng dân gian Văn hóa dân gian Nam nhiều điều chưa giải mã Trong đối tượng giai đoạn khác với góc nhìn khác mang đến nhiều điều thú vị Chương 2: Song lang nhạc cụ dân tộc Việt Nam Bàn tên gọi Bàn tên gọi song lang, nghệ nhân đàn tranh Võ Ngọc Yến cho ơng tìm từ điển khơng thấy từ “song lang” Riêng “Đại từ điển tiếng Việt”, Nguyễn Như Ý chủ biên, có từ “song loan”: kiệu hai người khiêng Tra “Hán Việt tự điển” Thiều Chửu “Tự điển Hán Việt” Trần Văn Chánh, số từ đồng âm dị nghĩa, chọn từ “song”: đơi từ “loan” có nghĩa lục lạc, chuông nhỏ treo cổ ngựa chuông gắn xe giá vua (xe loan)… Nếu ghép lại từ Hán Việt này, không sát hợp với ý nghĩa nhạc cụ Riêng từ “lang” (bộ mộc), ghép “minh lang” có nghĩa gõ cá, phách người đánh cá dùng để gõ đánh cá, ghép hai từ “song” (đôi) “lang” (cái gõ gỗ), xem có ý nghĩa phù hợp cho “song lang” Nghệ nhân trẻ Nhựt Minh tra “Từ điển Tiếng Việt” Viện ngôn ngữ học, Hồng Phê chủ biên, cho thấy có từ “song loan”: nghĩa mõ nhỏ làm gỗ cứng có đính cần gỗ Các nghệ nhân trao đổi ý kiến, cho có người giải thích từ “song loan” xuất phát từ miền Bắc, vào Nam đọc trại “song lang”, nên chưa đồng tình người miền Nam có đọc trại “song loan” “song lon” Thêm cách cắt nghĩa khác cho rằng, người miền Nam bỏ âm đệm [oan] sang [an], nên “loan” biến thành “lan” sau tiếp tục chỉnh biến “song lan” thành “song lang” Cách diễn giải chưa thuyết phục cho trường hợp “song lang” Có ý kiến khác cho song loan có khắc hình đơi chim loan (tức chim phượng trống, hoàng mái) nên gọi song loan Cấu tạo Được làm gỗ cứng hình tròn dẹt, mảnh gỗ tròn chưa miệng chén, đường kính cm, cao cm, xẻ miệng sâu vào thân khoảng 1/3 để âm Có cần gõ sừng trâu uốn mỏng thép có độ đàn hồi cao, đầu cần có gắn miếng gỗ nhỏ để gõ xuống thân H1: Song lang Nguồn: https://bom.to/yWU9CmE Ngày xưa song lang có khắc hình đơi chim loan (tức chim phượng trống, hồng mái), ngày song lang trang trí nhiều hoa văn khác nhau, đa phần khơng trang trí Phương pháp biểu diễn Khi sử dụng song lang người ta dùng tay chân đập vào dùi gõ, dùi gõ đập vào song lang để tạo âm thanh… 10 H2: Gõ song lang chân Nguồn: https://bom.to/oUhxn45 H3: Gõ song lang tay Nguồn: https://bom.to/eaZ3Xxf 11 Chương 3: Song lang số loại hình diễn xướng Nam Bộ Chức Song lang vốn dùng để giữ nhịp không để độc tấu Từ nhạc tài tử xuất hiện, song lang có vị trí dàn nhạc tài tử cải lương Tuy nhạc cụ quan trọng, nhân trực tiếp khơng cố định Có nghĩa là, nhạc cụ dàn nhạc nhạc cơng đảm trách, cịn song lang khơng, nhạc cơng sử dụng nó, phải người có lực huy dàn nhạc, tức nhạc trưởng Âm song lang có tần số cực lớn với âm vực rộng vang xa, không cần qua hệ thống khuếch đại mà khán thính giả nghe rõ nhạc cụ khác dàn nhạc tài tử – cải lương Tần số chuyên gia vật lý đánh giá có cao độ khoảng 3.000 MHz Trước năm 1975 nhạc công nắm giữ song lang thầy đàn sử dụng đàn Nguyệt Kể từ sau năm 1975 thường thấy nhạc công (nhạc trưởng) sử dụng guitar phím lõm nhạc cơng giữ song lang Dù vậy, có số nơi song lang giữ nhạc công sử dụng đàn Nguyệt Tất nhạc công dàn nhạc phải nghe theo tín hiệu song lang người nhạc trưởng để giữ trường canh tiết tấu Một đặc điểm song lang báo nhịp dứt Nhịp song lang dứt cách gõ hai tiếng “cốc, cốc” nhịp áp cuối để dứt, tức nhịp báo nhịp song lang dứt bài, lớp, đoạn Ngày xưa, người chơi nhạc việc học đạp song lang kỹ thuật diễn tấu, người chơi phải học đạp song lang nghệ thuật, phẩm chất, tính cách, tiếng song lang đanh 12 thép Với tính chất điểm nhịp, nên người giữ song lang không ý làm tiếng song lang trở nên thơ kệch, chí khiến cho bạn tài tử đánh giá tính cách họ hỗn hào hay thất lễ gõ song lang tiếng tát vào tai vào mặt Do đạp song lang người chơi tài tử mực phương thức tu chỉnh tính tình, điềm tĩnh tiếng song lang ơn hịa, bộp chộp tiếng song lang thơ kệch, nóng nảy tiếng song lang đanh thép hỗn hào, kênh kiệu tiếng song lang vô lễ Song lang đờn ca tài tử 2.1 Vài nét Đờn ca tài tử H4: Đờn ca tài tử Nam Bộ Nguồn: https://bom.to/WDo8WLb Đờn ca tài tử Nam Bộ loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo sáng tạo dựa dịng nhạc lễ, nhã nhạc cung đình giai điệu ngào, sâu lắng dân ca miền Trung dân ca miền Nam 13 Đây loại hình nghệ thuật đặc sắc vùng miệt vườn sơng nước Nam Bộ, kết hợp tinh tế - hòa quyện tiếng đờn, lời ca điệu diễn, vừa phản ánh tinh hoa văn hóa ngàn năm văn hiến dân tộc vừa mang nét đặc trưng người dân vùng đất phương Nam Đờn ca tài tử Nam di sản văn hóa phi vật thể thứ Việt Nam UNESCO công nhận Di sản văn hóa đại diện nhân loại bảo vệ cấp độ quốc tế 2.2 Vai trò song lang Đờn ca tài tử Trong đờn ca tài tử Nam có độc tấu : kìm (cịn gọi đờn nguyệt), tranh độc huyền Song tấu (hai đờn): kìm tranh kìm – độc huyền, kìm – cị Tam tấu (ba đờn): kìm – tranh – cị hay kìm – độc huyền – cò Tứ tấu (bốn đờn): kìm – tranh – cị – tam; ngũ tuyệt (năm đờn): kìm – tranh – cị – độc huyền – tỳ bà Và dù hình thức khơng thể thiếu vắng vai trị song lang Thơng thường, nhạc sĩ thích song tấu tam tấu Lúc đó, người đờn kìm giữ song lang, với điều kiện người đờn kìm phải có lối đờn trịn vành, rõ bản, đờn nhịp không nhỏ tuổi Trường hợp người đờn kìm khơng hội đủ điều kiện nêu trên, song lang giao cho người đàn tranh, khơng giao cho người đờn cị, dù có đờn giỏi Lý tư ngồi đờn cị, phải giữ song lang, người đàn khơng thoải mái Gõ song lang có quy tắc, tùy theo Đờn ca tài tử Bản đàn điệu Bắc nhịp tư (câu bốn nhịp), song lang gõ nhịp 14 4, nghĩa bỏ 2, gõ 2; câu bốn nhịp, nhịp nhịp không gõ, gõ nhịp Bản điệu Bắc nhịp tám, tức từ nhịp tư (câu bốn nhịp), mở rộng câu tám nhịp Ví dụ: Lưu thủy trường, Phú lục chấn, Bình bán chấn, Xuân tình, song lang gõ nhịp Nhưng câu đàn dài, nhịp gõ song lang, gọi song lang phụ, câu đàn có hai gõ song lang mà thơi Bản đờn điệu Nam nhịp tư gõ song lang giống điệu Bắc, nhạc lễ nhịp tư Bản Oán nhịp 8, song lang gõ nhịp câu Người dân Nam Bộ tự hào tài sản tinh thần chung Đờn ca tài tử Họ nói âm điệu quê hương chảy huyết quản họ để thành “máu đờn ca” Nghe tiếng ca, gật gù theo tiếng song lang gõ nhịp, thưởng thức cung bậc bổng trầm, cảm câu ca, chữ nhạc đánh giá tổng hòa lời xuýt xoa “mùi quá”, “đã quá” Và thế, song lang gắn liền với Đờn ca tài tử gắn liền với đời sống tinh thần người dân Nam Bộ Song lang cải lương 3.1 Vài nét Cải lương Cải lương loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành sở dòng nhạc Đờn ca tài tử dân ca miền đồng sông Cửu Long, nhạc xưa cổ 15 Giải thích chữ "cải lương" (改良) theo nghĩa Hán Việt, giáo sư Trần Văn Khê cho rằng: “Cải lương sửa đổi cho trở nên tốt hơn” (Trần Văn Khê, Cải lương có tự bao giờ, Vietnamnet.vn) thể qua sân khấu biểu diễn, đề tài kịch bản, nghệ thuật biểu diễn, dàn nhạc H5: NSND Bạch Tuyết Trong “ Thái hậu Dương Vân Nga” Nguồn: Minh Hoàng Cái tên “cải lương” xuất lần bảng hiệu gánh hát Tân Thịnh vào năm 1920 với câu đối sau: “ Cải cách hát ca theo tiến Lương truyền tuồng tích sách văn minh” (Nguyễn Quốc Biểu, Lâm Hồi Nghĩa, 1920) 3.2 Vai trò song lang Cải lương Trong Cải lương thường có dàn nhạc cổ dàn nhạc tân Trong đó, dàn nhạc cổ ln giữ vai trò chủ chốt cho linh hồn tuồng Cải lương Dàn nhạc cổ mang đậm nét truyền thống góp phần giữ gìn sắc dân tộc nghệ thuật âm nhạc Cải lương Về mặt cấu trúc, dàn nhạc cổ thường sử dụng nhạc cụ như: đàn tranh, đàn bầu, đàn kìm, đàn cị, đàn tỳ bà, guitar phím lõm, đàn sến song lang vai trò chủ đạo 16 H6: Dàn nhạc cổ - Nghệ sĩ chơi guitar đạp song lang Nguồn: https://bom.to/bDbWX Song lang biểu trưng dàn nhạc tài tử cải lương, có vai trò quan trọng việc giữ trường canh cho nhạc cụ khác theo mà giữ tiết tấu nhịp điệu hịa tấu Người giữ song lang phải thầy đờn (đờn Kìm), từ sau 1975 người giữ song lang guitar chánh gần số nơi sân khấu Cải lương Tất nhạc cơng phải hướng theo tín hiệu song lang mà giữ trường canh tiết tấu theo nhạc trưởng (người giữ song lang) báo hiệu để kết thúc giai điệu Ví dụ, điệu Xn tình, Phụng Hồng, hay giai điệu đó, cải lương khơng sử dụng hết mà số câu số lớp định, gần chấm dứt, song lang báo hiệu cách gõ đúp hai “Cốp! Cốp!” liên tục hai nhịp sau ca đờn ngưng lượt Nhờ 17 vào đó, người đờn diễn tấu tự tin cách độc lập, phóng túng ngón đờn chữ nhạc cách bay bướm, người ca thể cảm xúc qua ca từ vào tâm trạng nhân vật sử dụng kỹ thuật luyến láy mà khơng lo ngại chênh nhịp Vậy, nói song lang tảng nhịp điệu cho nhạc ca, ngắn Cải lương “ca nói” nghệ sĩ đạt yêu cầu nhờ có tính hiệu song lang Vì thế, giới cải lương tôn vinh song lang “Tổ” Song lang Lô tô 4.1 Vài nét Lơ tơ H7: Đồn Lơ Tơ Dịng Thời Gian Nguồn: Lô tô show Gánh hát ngàn hoa 18 Lô tơ trị chơi dân gian có nguồn gốc từ phương Tây qua trò chơi Bingo người Ý, dần thịnh hành nước Anh, Pháp số nước châu Âu khác Ban đầu trò chơi dành cho tầng lớp quý tộc, thượng lưu sau dần phổ biến lan rộng đến lễ “Carnivals” , hội chợ vùng Theo chân người Pháp Lô tô du nhập vào Việt Nam “bản địa hố” trở thành nét văn hố khơng thể thiếu ngày lễ, Tết người Việt Vào năm 80 kỷ XX, Lô tô trở nên phổ biến rộng khắp vùng quê, tỉnh miền Tây Nam Bộ thu hút quan tâm nhiều người từ người lớn đến niên trẻ em, nói thời kỳ hồng kim Lơ tơ, để lại dấu ấn mạnh văn hóa bình dân người Việt Nói Lơ tơ, cố giáo sư Trần Văn Khê chia sẻ: “Bài chịi Lơ tơ khơng mơn giải trí đơn mà cịn đáp ứng nhu cầu thụ hưởng văn hóa người dân Việt, qua góp phần lưu truyền giữ gìn tục ngữ, ca dao, vè – xem di sản văn học dân gian dân tộc khỏi bị mai một” ( Trần Văn Khê, Lô tơ chịi ngày Tết, Người Việt Online) 4.2 Vai trị song lang Lơ tơ Đối với Lô tô song lang không đơn nhạc cụ giữ nhịp cho nhạc cụ khác người rao sân khấu, mà song lang cịn có ý nghĩa đặc biệt đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ hành trình phát triển Lơ tơ 19 H8: Nghệ nhân La Kim Phụng (cầm song lang) BB Phụng Nguồn: Lô tô show Gánh hát ngàn hoa Lô tô bắt đầu cách chân chất tiếng gõ dụng cụ loanh quanh nếp nhà, tô, chén hay cặp đũa thành phách thành nhịp rộn ràng Âm nhạc đời sống, nghệ thuật từ dân gian, từ quán xá từ vui mà gặp gỡ âm hưởng Đờn ca tài tử Từ đó, tiếng phách song lang trở thành linh hồn câu rao thâm trầm ý tứ, tay chơi Lơ tơ khốc lên nghiệp mệnh nghệ nhân Nói cách khác, song lang dìu dắt tay chơi Lơ tơ bình dân thành người nhân, từ trị chơi dân gian thành loại hình diễn xướng độc đáo với sân khấu ánh đèn trái tim u q khán giả miền Nam Nơi đó, khơng thể thiếu âm song lang hòa lời rao văng vẳng in sâu vào ký ức miền Nam, ký ức Việt Nam Từ nội lực phát triển Lô tô, ta nhận học ý nghĩa hai tiếng “ hội nhập” trước chuyển đầy kiêu hãnh 20 hiền hòa bước giới để dung nạp giai điệu mà nhịp phách song lang đặn vang lên tiếng rao thân thuộc Sơ kết Song lang vừa giữ vai trò đạo cho nhạc cụ khác dàn nhạc vừa nhắc nhở nghệ sĩ sân khấu Đờn ca tài tử, Cải lương hay Lô tô Đồng thời song lang người bạn đời sống tinh thần người dân gắn liền với nghệ thuật diễn xướng dân gian Nam Bộ Chương 4: Song lang Castanets Ở bên bán cầu, song lang có cho người anh em đánh giá có nhiều nét tương đồng castanets Một nhạc cụ gõ sử dụng âm nhạc Tây Ban Nha bao gồm cặp vỏ lõm nối cạnh sợi dây Chúng cầm tay sử dụng để tạo tiếng H9: Castanets lách cách cho điểm nhấn nhịp Nguồn: https://bom.to/xCXWSzH nhàng âm róc rách lạch cạch bao gồm loạt tiếng nhấp nhanh Theo truyền thống, chúng làm gỗ cứng 21 Trong thực tế, người chơi thường sử dụng hai cặp castanets Mỗi tay cầm cặp, với sợi dây móc qua ngón tay thiến đặt lịng bàn tay với ngón tay cúi xuống để hỗ trợ bên Castanets thường chơi ca sĩ H10: Biểu diễn Castanets vũ công Castanets thường sử dụng Nguồn: https://bom.to/xCXWSzH vũ điệu Flamenco Trên thực tế, điệu múa dân gian Tây Ban Nha “Sevillanas” phong cách thường biểu diễn cách sử dụng Castanet Dẫu có nhiều nét tương đồng cấu tạo cách thức biểu diễn song lang bật với biệt tài “ huy” mà castanets khơng có Cũng castanets nhạc cụ, biểu tượng cho nghệ thuật diễn xướng dân gian người Tây Ban Nha song lang nhạc cụ độc đáo, biểu tượng nghệ thuật diễn xướng dân gian Việt Nam 22 KẾT LUẬN Song lang, đại thụ nghệ thuật diễn xướng dân gian Nam Như người bạn đồng hành nghệ sĩ, huy nhạc cụ hòa thanh, song hành đời phát triển loại hình nghệ thuật diễn xướng Âm song lang vừa uy quyền vừa thân thuộc, trở thành linh hồn tiết mục biểu diễn in sâu vào kí ức người mộ điệu thập phương Song lang xem loại nhạc cụ dân tộc độc đáo Việt Nam Chẳng nhớ song lang đời từ bao giờ, sinh người dân Nam nghe nhịp phách song lang văng vẳng bên tai Song lang khơng có sân khấu, song lang diện đời sống người dân Nam Không đắt tiền, nhà dễ dàng sở hữu song lang, mua tự làm lấy Mỗi rảnh rỗi người dân Nam lại quây quần bên nhau, gõ song lang hát lên câu Đờn ca tài tử, Cải lương Có lẽ từ mà song lang trở thành phần ký ức, mang giá trị tinh thần vô to lớn đời sống người Nam Bộ Ngày nay, hình ảnh song lang khơng cịn phổ biến đời sống đại Nhưng đâu đó, cịn người dành tình u trọn đời với nhịp phách song lang, gìn giữ lưu truyền âm dân gian, quê hương sắc văn hóa Việt Nam 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phúc An, 2019 Đờn ca tài tử Nam - Khảo & Luận NXB Tổng hợp Tp.HCM Vũ Ngọc Khánh, 2007 Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam NXB Giáo dục Nhiều tác giả, 1997 Kỷ yếu Hội nghị khoa học chuyên đề: Mối quan hệ diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu Viện Nghệ thuật - Bộ Văn hóa Nguyễn Phương Thảo, 1997 Văn hóa dân gian Nam nét phác thảo NXB Giáo dục Blog Văn hóa Hà Nội Cơ sở văn hóa Việt Nam http://ditichlichsu-vanhoahanoi.com/co-so-van-hoa-vietnam/khai-quat-chung/van-hoa-dinh-nghia-dac-trung-chuc-nang/ Blog Hiệp hội giáo dục âm nhạc Việt Nam - Viet Nam Music Education Foundation Chuyên đề Nhạc cụ dân tộc http://www.vmef.org/chuyen-de-chinh/am-nhac-dantoc/nhac-cu-dan-toc.html Blog Bảo tàng Hội An- Hoi An Museum Bảo tàng văn hóa dân gian https://hoianmuseum.com/bao-tang-van-hoa-dan-gian Blog Review Nhaccu Nhạc cụ gõ song loan http://reviewnhaccu.com/2019/08/nhac-cu-go-song-loan/ Blog Nam Kỳ Lục Tỉnh: Đờn ca tài tử, Cải lương https://sites.google.com/site/namkyluctinhorg/amnhac/dhon-ca-tai-tu 24 https://sites.google.com/site/namkyluctinhorg/amnhac/cai-luong 10 Pha Lê - Báo Dân sinh Đờn ca tài tử - Báu vật đất phương Nam https://baodansinh.vn/don-ca-tai-tu-nam-bo bau-vat-datphuong-nam-55330.htm 11 Wikipedia: Song lang, Castanets https://en.wikipedia.org/wiki/Song_loan https://en.wikipedia.org/wiki/Castanets 12 Dianna Collen Blog Marbella Marbella Adelante “ Castanets” http://marbellamarbella.es/2011-02-08/castanets-bydianna-collen/ HẾT 25 ... ảnh song lang, nhạc cụ tiêu biểu nghệ thuật diễn xướng gian Việt Nam đến bạn bè quốc tế Đối tượng nghiên cứu Song lang, nhạc cụ dân tộc Việt Nam Trong nhấn mạnh đến đặc điểm song lang vai trò song. .. thống dân tộc Việt Nam nghệ thuật diễn xướng Nam Qua thấy nét độc đáo song lang biểu diễn với nhiều loại hình diễn xướng khác Quan trọng để lưu giữ trao truyền hiểu biết song lang cho hệ trẻ ngày... đáo, biểu tượng nghệ thuật diễn xướng dân gian Việt Nam 22 KẾT LUẬN Song lang, đại thụ nghệ thuật diễn xướng dân gian Nam Như người bạn đồng hành nghệ sĩ, huy nhạc cụ hòa thanh, song hành đời phát

Ngày đăng: 24/12/2021, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w