1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHỆ THUẬT HÁT BỘI Ở NAM BỘ

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Trong kho tang văn hóa nghệ thuật dân tộc, hát bội là bộ môn nghệ thuật sân khấutruyền thống độc đáo, ẩn chứa những tinh hoa văn hóa và giá trị nghệ thuật đặcsắc, góp phần làm nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Hát bộ (hay hát bội) là loại hìnhsân khấu xuất hiện sớm nhất ở Nam Bộ. Và Đồng bằng sông Cửu Long là nơi tiếpnhận và thích nghi khá sớm loại hình nghệ thuật này. Nhưng hiện nay, cùng với sựphát triển của mạng xã hội và các loại hình giải trí đa dạng khác khiến cho hát bộingày càng bị lu mờ đi trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam, đặc biệt làthế hệ trẻ chúng ta. Nên tôi mong rằng bài tiểu luận này của tôi sẽ mang đến chocác bạn những kiến thức, hiểu biết vừa quen lại vừa lạ về loại hình văn hóa dângian này, để nó có thể tiếp tục được duy trì và phát triển, lan tỏa rộng hơn trong đờisống người Việt.2. Mục đích nghiên cứu đề tàiGiới thiệu, phân tích sâu hơn về tên gọi, lịch sử hình thành và phát triển của nghệthuật sân khấu hát bội, thêm vào đó là những đặc trưng và ý nghĩa của loại hìnhnghệ thuật này. Từ đó hướng tới nâng cao kiến thức, sự hiểu biết và tinh thần bảotồn, phát huy giá trị của loại hình văn hóa dân gian đặc sắc này

ĐỀ TÀI: NGHỆ THUẬT HÁT BỘI Ở NAM BỘ MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu đề tài…………………………………………………….3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….3 Dự kiến kết sau nghiên cứu…………………………………………3 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I Cơ sở lí luận sở thực tiễn Cơ sở lí luận…………………………………………………………………….4 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………….4 Chương II Đặc điểm nghệ thuật hát bội 1.Nguồn gốc tích……………………………………………………………5 Bàn tên gọi “Bội” hay “Bộ”…………………………………………………7 Quá trình hình thành phát triển………………………………………………8 Những nhân tố hát bội…………………………………………………… 11 Dụng cụ, đồ nghề hát bội……………………………………………… 13 Y phục………………………………………………………………………….14 Hóa trang……………………………………………………………………….17 Điệu bộ…………………………………………………………………………21 Âm nhạc hát bội………………………………………………………….21 10 Các giọng điệu hát bội……………………………………………………… 22 11 Triết lý hát bội………………………………………………………… 24 C PHẦN KẾT…………………………………………………………………….25 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 26 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kho tang văn hóa nghệ thuật dân tộc, hát bội môn nghệ thuật sân khấu truyền thống độc đáo, ẩn chứa tinh hoa văn hóa giá trị nghệ thuật đặc sắc, góp phần làm nên sắc văn hóa Việt Nam Hát (hay hát bội) loại hình sân khấu xuất sớm Nam Bộ Và Đồng sông Cửu Long nơi tiếp nhận thích nghi sớm loại hình nghệ thuật Nhưng nay, với phát triển mạng xã hội loại hình giải trí đa dạng khác khiến cho hát bội ngày bị lu mờ đời sống tinh thần người dân Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ Nên mong tiểu luận mang đến cho bạn kiến thức, hiểu biết vừa quen lại vừa lạ loại hình văn hóa dân gian này, để tiếp tục trì phát triển, lan tỏa rộng đời sống người Việt Mục đích nghiên cứu đề tài Giới thiệu, phân tích sâu tên gọi, lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật sân khấu hát bội, thêm vào đặc trưng ý nghĩa loại hình nghệ thuật Từ hướng tới nâng cao kiến thức, hiểu biết tinh thần bảo tồn, phát huy giá trị loại hình văn hóa dân gian đặc sắc Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu nhắm tới nguồn gốc, đặc điểm tiêu biểu, bật trình hình thành phát triển đến ngày Phương pháp nghiên cứu - Tham khảo chọn lọc nguồn tài liệu từ sách báo, Google - Xem video Internet để tiếp cận cách chân thực hình thức biểu diễn nghệ thuật hát bội Dự kiến kết sau nghiên cứu - Mang nghệ thuật hát bội đến gần với người Việt nói chung hệ trẻ nói riêng - Nâng cao hiểu biết, kiến thức nét đẹp riêng nghệ thuật dân gian, - Đẩy mạnh, khuyến khích tinh thần tơn trọng, u mến, giữ gìn phát huy sắc dân tộc B PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ sở lí luận sở thực tiễn 1/ Cơ cở lí luận 1.1: Khái niệm “nghệ thuật”: Nghệ thuật sáng tạo, hoạt động để tạo sản phẩm (có thể vật thể phi vật thể) mang lại giá trị lớn tinh thần, tư tưởng có giá trị thẩm mỹ, mang giá trị văn hóa làm rung động cảm xúc, tư tưởng, tình cảm khán giả Trong loại hình nghệ thuật lại có quy định ý nghĩa nghệ thuật khác nhau, có chung quan điểm giá trị tinh thần tư tưởng Nghệ thuật phụ thuộc vào văn hóa xã hội nơi, định nghĩa nghệ thuật nơi khơng giống với nơi khác Vậy nghệ thuật ln biến đổi văn hóa biến động thay đổi 1.2: “Hát bội” gì? “Từ “hát bội” thể loại sân khấu hát nói đào kép hóa trang nhiều son phấn, vẽ mặt phải giắt (bội) cờ phướn, lông công, trĩ lên quần áo sặc sỡ” (Nghệ thuật sân khấu: Hát bội, đờn ca tài tử cải lương Sài Gòn Nam Kỳ cuối kỷ XIX đến 1945, Nguyễn Đức Hiệp, 2017:9) Hát bội mang đậm âm hưởng hùng tráng với gương tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học đạo lý, khí tiết người anh hùng hoàn cảnh đầy mâu thuẫn xung đột 2/ Cơ sở thực tiễn Từ thập niên 80 kỷ XX, hát bội không tá túc mái đình, len lỏi ghe hát bội khắp miền song nước, hát bội phát triển thịnh vượng Ngay trung tâm TPHCM, hát bội đường đường cạnh tranh với cải lương, vé suất hát bán hết trước ngày Thế đến cịn kỉ niệm đẹp Hát bội hơm cịn bám trụ đình làng, nơi cưu mang hát bội từ ngàn xưa Cả chục năm qua, nghệ thuật hát bội thưa vắng dần lượng khan giả so với thời hồng kim Thời đại cơng nghệ 4.0, thích xem cần có điện thoại thông minh tay đủ Bên cạnh đó, hát bội cịn có khoảng trống lớn thiếu hụt đội ngũ kế thừa Tất điều nói làm dấy lên mối lo nguy mai một, đánh loại hình văn hóa dân gian truyền thống, nét đặc trưng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Chương II Đặc điểm nghệ thuật hát bội 1/ Nguồn gốc tích 1.1: Nguồn gốc Về nguồn gốc hát bội (miền Nam), gọi tuồng (Trung Bắc), hát bội truyền vào từ Bắc (Đàng Ngoài) đến miền Trung (Đàng Trong) vào kỷ XVII qua Đào Duy Từ, người có cơng đầu phát triển sân khấu tuồng Đàng Trong, trước lưu dân mang theo vào Nam Bộ khoảng kỷ XVIII XIX Nói vấn đề thiệt thịi lớn cho hát bội thời điểm hát bội đời sớm so với cải lương nên cải lương có nhiều ghi chép cụ thể Muốn xác định thời điểm đời hát bội phải dựa vào kiện lịch sử xác định mức tương đối Theo sách sử tài liệu khác ta Trung Quốc, Pháp, Anh ghi chép lại thì: Quân Nguyên sang xâm lấn nước ta hậu bán kỷ XIII Vào năm 1285, Ất Dậu (Thiệu Bảo năm thứ 7) quân ta đại phá quân Nguyên trận Tây Kết bắt kép hát tên Lý Nguyên Cát giỏi nghề múa hát Hắn giữ lại lập ban hát giúp vui cho vua quan nhà Trần Lý Nguyên Cát dựa theo truyện cổ làm tuồng tích hát theo điệu phương Bắc Các nhà quyền quý, danh gia phiệt đua tập hát Tuồng (có nô tỳ, kẻ hầu phép theo Nguyên Cát học tập điệu hát tuồng này) Thời kỳ múa hát, diễn trò nhà Trần ưa chuộng, yêu thích nên ban hát Lý Nguyên Cát gặp nhiều thời thuận lợi, phát triển mạnh mẽ với nhiều lý do: lối đóng Tuồng lạ, Nguyên Cát sáng tác trị cổ tích, có tích “Tây Vương Mẫu dâng bàn đào” v.v… vai trị có danh hiệu quan nhân (vai kép), châu tử (vai tướng), đán nương (đào nương) sửu nô (hề đồng) theo vai trị tích, cốt truyện cổ, gồm 12 người, mặc quần áo gấm vóc, đánh trống, thổi sáo, gảy đàn, vỗ tay, đàn phách nhộn nhịp, người vào buồng trò, người sân rạp, thay đổi diễn trò, dễ cảm động người xem, diễn trị đau thương người xem đau thương, diễn trị vui người xem vui Do đó, nói Hát Bội nước ta Nguyên tạp kịch (tục gọi Nguyên khúc), ảnh hưởng Bình kịch nhà Nguyên lan truyền sang miền Bác nước ta đường xâm lược Theo niên hiệu ghi lúc nước ta thuộc vào đời vua nhà Trần là: Trần Nhân Tông (1278 – 1293), Trần Anh Tông (1293 – 1314), Trần Minh Tông (1314 – 1329), Trần Hiến Tông (1329 – 1341) Trần Dụ Tông (1341 – 1363) Theo Phạm Đình Hổ Vũ Trung tùy bút “Bàn Hát Tuồng Hát Chèo”, “đại ý nguồn gốc lối hát Ban Hý bên Tàu” Lối hát Ban Hý hát Giáo phường vẽ mặt làm trị, diễn loại tích nước thời xưa đời Tam Quốc đời cổ có anh lùn, kép làm trị để yến lạc tân khách “Đến đời Nguyên, Minh lối hát Ban Hý thịnh hành” (Bản chữ Hán chép tay Viện Khảo Cổ, Thượng, tờ 29b – 30b) “Đó hát bội chốn cung đình Riêng thôn quê, sau vụ mùa, phú hào giết trâu bị cúng tạ Thần Nơng, ăn uống vui say, bày trò ca múa cho thêm phần hào hứng Họ chọn lựa diễn viên số tá điền em, chọn diễn tích người lớn tuổi kể lại, có tính cách đề cao luân lý Y quan sơ sài, dùng toàn vật dụng nội hóa, kết râu, kết mão, ăn mặc phân biệt vua tôi, già trẻ, sang hèn Hát bội bắt đầu xuất kể từ đó” (Nhìn sân khấu hát bội Nam Bộ, NXB Văn nghệ, Đinh Bằng Phi, 2005 : 22-23) “Mầm mống Hát Bộ có từ đời Hạ, Thương, Châu; nhà Tùy (589 – 617), nhà Đường (618 – 756) Hát Bộ thịnh hành trở lại Đời nhà Tống (960 – 1278) Hát Bộ không phát triển Đời nhà Nguyên (1280 – 1341), Hát Bộ thịnh hành cực điểm Đời nhà Minh (1386 – 1628) Hát Bộ chia làm hai lối khác nhau: Hát Nam Hát Bắc, triều đình lúc đóng Bắc Kinh, lúc Nam Kinh (xây cất kinh thành Yên Kinh) Đó chuyện bên Tàu” (Sự tích Nghệ thuật Hát bộ, Đồn Nồng, 1942 : 22-23-24) “Hát Bội xuất phát Bình Định, Đào Duy Từ biến chế lối Hát Chèo Bắc lối hát địa phương, bắt chước Chiêm Thành mà tạo ra” (Nước non Bình Định, Quách Tấn, 1999 : 439) Theo Nguyễn Văn Xuân “Hát Bộ sản phẩm miền Nam tập theo lối hát Tiều (Triều Châu) lối hát truyền thống thời nhà Minh” (Tân Văn Nguyệt san, nghiên cứu & phê bình văn học, Năm thứ 1, 1, số tháng 8, 1968, Sài Gịn) 1.2: Sự tích Chỉ có truyền thuyết lưu lại rằng: Một vị vua hoàng hậu 15 năm mà chưa có nối nghiệp, ngày dêm cầu khẩn trời phật Mỗi làm lễ cho người đóng giả linh thần bay lên trời, vừa bay vừa hát, dâng sớ lên Thượng Đế cầu xin Sau đó, hồng hậu hạ sinh hai trai Khi làm lễ tạ ơn, nhà vua cho diễn lại cảnh thần linh cưỡi mây bay lên thiên đình, có nhạc, có hát ca xướng Sau thành lệ thường Hai hoàng tử lớn đam mê hát xướng đến quên ăn bỏ ngủ sinh gầy yếu nhuốm bệnh Một đêm hai hoàng tử cha trốn xó buồng hát xem diễn tuồng Sau đó, hai hồng tử ôm chết tự lúc Sau ban hát thấy nhị hoàng tử hiển linh xem hát, nên lập bàn thờ tôn làm Tổ sư Vì kiêng húy nên gọi trệch ơng Làng (thay ơng Hồng) Trên bàn thờ có hai hình hài nhi vải đứng hai bên mép Vì hai hồng tử chết trẻ nên bàn thờ thường hay bày bánh kẹo để cúng, đổi qua chưng hoa, trái cây, cấm bày trái thị Đào kép không mang trái thị tới gần bàn thờ Lý sợ hai hồng tử thấy trái thị thơm, đẹp mà ham thích chơi đùa không phù hộ cho diễn viên Hàng năm lấy ngày 11 tháng ngày cúng Tổ Các nghệ sĩ vái lạy khấn rằng: “Nay ngày 11 tháng 8, cầu xin chư vị thánh tổ, tiên sư, thánh sư, tổ sư, thập nhị công nghệ, lão bang đại thần, tiên hiền, hậu hiền, tả ban, hữu ban, cảm ứng chứng minh.” (Khảo cửu văn chương nghệ thuật Hát Bội, thân văn Nguyễn Văn Quý.) Về bàn thờ ơng Làng khơng ngớt hương hoa, cịn lưu truyền đến ngày Bất gánh hát (ảnh hưởng đến cải lương Hồ Quảng, cải lương vọng cổ) phải có bàn thờ Tổ sư mà người ban hát tơn kính Đặc biệt nghệ sĩ đóng tuồng van vái thành kính trước sân khấu Đó lịng tín ngưỡng tôn giáo tạo nên lý tưởng, tinh thần say mê yêu quý nghệ thuật, tâm theo đuổi nghiệp ca diễn đến hết đời, thường gọi “nghiệp tổ” 2/ Bàn tên gọi “Bội” hay “Bộ” Cái tên hát bội xuất phát từ việc người xưa thấy diễn viên phải bội (đắp, gắn thêm) lên người cờ phường, mũ mão cầu kỳ Nhưng cung đình thời phong kiến xưa kiêng kỵ từ bội có từ bội ơn, bội nghĩa nên đổi “bội” thành “bộ” Từ đó, nghệ thuật hát bội cịn có tên hát bộ, tức diễn viên hát phải kèm cử chỉ, điệu để lột tả vai diễn Chắc hẳn người nghe người ta hay đùa “hai đứa trông xứng đào xứng kép”, câu đùa xuất phát từ hát bội mà Đào tức người diễn nữ, cịn kép nam, từ dân gian có từ “Đào – Kép” hát Đại Nam quốc âm tự vị Paulus Huỳnh Tịnh Của biên soạn, in Sài Gịn năm 1895, tr.67 chữ Bội có chữ: Trò bội: Cuộc ca hát, đám hát, bạn hát; Bội bè: hát, bạn hát; Hát Bội: hát, kẻ làm nghề ca hát Việt Nam tự điển Hội Khai Trí Tiến Đức (1931 – 1932) khởi thảo cho xuất (đề Hà Nội Văn Mới 1945), Mặc Lâm tái 1968, giải thích: Bội (nghĩa 1): diễn trò, hát tuồng Hát Bội (nghĩa 2): Lễ cúng đốt mã ngày rằm tháng Việt Nam tân tự điển Thanh Nghị, nhà xuất Thời Thế Sài Gòn (1951 – 1952) giải nghĩa: Bội: Cuộc diễn trị, hát với điệu bộ; Bộ: hình dáng (bộ dáng, tịch) Từ điển tiếng Việt (1967) Văn Tân chủ biên, Từ điển Việt Nam (1970) Lê Văn Đức, Từ điển tiếng Việt (1988) Hồng Phê chủ biên giải thích: “Hát Bội loại hình sân khấu” “Bộ bước đi, Hát Bộ: vừa hát, vừa làm tịch để biểu diễn cảm giác, cảm tình với câu hát” (Sự tích nghệ thuật Hát Bộ, Đồn Nồng, 1942 : 9) “Hát Bộ có lẽ Hát Bộ lối hát vừa có riêng, vừa có tịch thích hợp Chính tịch tạo nên hoạt náo cho tuồng hát, làm cho câu hát, hát có giá trị thêm, lại hấp dẫn khan giả theo động tác nhịp nhàng với lời nói, câu hát” (Hát Bộ cịn hấp dẫn, tạp chí Thời Nay số 210, Xuân Tước, ngày 15.7.1968) Theo ông Vệ Thạch Đào Duy Anh thời hai tiếng “bộ” “bội” có tiếng Nơm Từ Thanh Hóa trở Bắc, tiếng Hát Bội chung Hát Chèo Hát Tuồng… Tuồng với Bội nghĩa, nên lối hát tuồng từ Hoành Sơn trở vào gọi Hát Bội Học giả Ứng Hòa Nguyễn Văn Tố tạp chí Tri Tân số 149 ngày Juillet 1944 giải nghĩa: “Bội sau lưng, mặt trái, nghĩa bóng làm lại… hát bội nhớ điển tích mà viết ra.” Trên tạp chí Tri Tân số 171 ngày 21 Décembre 1944, ơng Hịa Trai viết: “Nguồn gốc chữ bội chữ bài”, ông cho bội đổi khơng lấy làm lạ (theo luật thông thường Việt ngữ) Ông đồng ý với ông Nguyễn Văn Tố dùng tiếng “Bội” phải cơng dụng Tiếng Bộ có, song khơng phải tiếng chữ, tiếng Nơng tiếng Bội đọc trại Nói tóm lại, có nhiều ý kiến bàn “Hát bội” hay “Hát bộ” ngày hai tiếng “Hát bội” phổ biến loại hình dân gian Điều ta cần làm giữ gìn, bảo tồn phát huy thêm sáng kiến, cải tiến để chứng minh văn minh Việt Nam có sắc văn hóa dân tộc riêng biệt 3/ Quá trình hình thành phát triển 3.1 Từ lúc hình thành đến kỉ XVI Thời kỳ sơ khởi: Hát Bội hình thành sơ khởi hậu bán kỷ XIII vào đời vua Trần Nhân Tông (1287 – 1293) giặc Nguyên xâm lấn nước ta, bắt Lý Nguyên Cát giữ lại để lập thành ban hát Thời kỳ phát triển: từ đời vua Trần Nhân Tông (1278 – 1293) đến đời vua Trần Anh Tông (1293 – 1314) Phát triển mạnh “món hát tuồng trở thành tiêu khiển khơng thể thiếu (triều đình) vương cơng đại thần” (Việt Nam Cổ Văn Học Sử, tr.366) “Khi thiếu niên hào khí nhà vương hầu tranh tập hát tuồng” (Việt Nam Ca Trù Biên Khảo, tr.26, 27, trích dẫn Khâm Định Việt Sử, 10, tr.15 Đại Việt Sử Kí Tồn Thư, 7, tr.24) Thời kỳ suy vi: từ cuối đời Trần, kể từ đời nhà Hồ (1400 – 1407), đầu kỷ XV, trở sau Vì khơng có sử sách ghi lại diễn hát bội Đến đời nhà Lê sau 10 năm gian khổ trường kỳ chống giặc Minh bình vua Lê trọng đến ổn định tình, cịn âm nhạc ý vào nghi lễ khơng thấy trình diễn hát bội vui chơi 3.2 Từ kỷ XVII đến đại (Thế kỷ XX) a) Thế kỷ XVII – XVIII Thời kỳ này, Đào Duy Từ (1571 – 1634) để lại cho đời sau thừa hưởng thành tựu quý báu ông Riêng hát bội thành quy củ, nếp, gọi hát bội cung đình – giải trí vương gia Đồng thời lúc này, vủng Trấn Biên (Biên Hòa ngày nay) thuộc miền Nam trù phú, dân chúng tìm thú vui chơi, nên phát sinh hát bội dân dã, tản mát thôn xã với gánh hát bội nhỏ, hát rong, hát chầu, không bị tàn lụi, mai mọt hẳn b) Thế kỷ XIX Vua Gia Long (1802 – 1819) thống đất nước, cho khôi phục lại hát bội, bắt soạn tuồng Ngụy Khấu diễn cho dân chúng xem Như vậy, hát bội cung đình tiếp nối, hồi sinh mạnh mẽ với đời vua nhà Nguyễn Vua xem hát nhà Duyệt thị Hoàng than, quốc thích phủ đệ có ban hát riêng: Lý Lập, Bang Ớt, Lý Lập, Mệ Khướu coi lâu đời, rạp hát Hồng Chín (Thượng Tứ), Bà Chúa Nhất, cung An Định (An Cựu), Chúa Tám (Kim Luông) Các đại phú gia, quan lớn cai trị tỉnh có ban hát nhỏ riêng mà diễn viên lính lệ, kẻ hầu Ở Quảng Nam, ban hát Nguyễn Hiền Dĩnh tiếng gọi Ban hát Phủ (Phủ Điện Bàn) hay cịn gọi Ban hát ơng Tuần Nổi tiếng Quảng Tín đầu kỷ XIX Ban Khánh Thọ Cũng vào khoảng thời gian này, hát bội bành trướng miền Nam tả quân Lê Văn Duyệt lúc làm Tổng trấn Gia Định Thành giao cho đội Nhứt Chiêu lập huy ban hát gồm nghệ sĩ tiền bối, lão luyện Khi trình diễn, ơng thường đích than cầm chầu cho dân chúng xung quang phiên trấn xem, chung hưởng thú vui nên dân chúng mến mộ ông Những người nước ngồi ghé Sài Gịn ghi nhận phổ thông hát bội quần chúng Sài Gòn Thuyền trưởng người Mỹ John White, từ cảng thương mại Salem, Massachusetts, đến buôn bán sống Sài Gòn vài tháng chuyền Viễn đông ông từ năm 1819 đến 1823, viết đoạn sinh hoạt giải trí cư dân Sài Gòn khoảng thời gian sau: “Người Nam Kỳ thích xem hát bội, họ bỏ nhiều thời gian cho loại giải trí Các tuồng diễn giống opera, câu chuyện kiện lịch sử khứ Những diễn viên lưu động nhiều nơi, rạp dựng tạm thời khu chợ gần khu đơng người nhất, từ rạp dọn đến chỗ khác, sau tuồng trình diễn xong, thường kéo dài từ ba đến sáu ngày đêm, với đạon nghỉ ngơi Rạp trình diễn mở cho người vào xem khơng cần tiền vào cửa Diễn viên tùy thuộc vào tiền cho tùy hỷ người xem Y phục nghệ sĩ thật kì diệu khó tưởng tượng được; thiếu người hay giúp vui cười buổi trình diễn Tiếng hát họ hay, tai làm quen với nó; giọng lên xuống diễn viên nữ thu hút Thực vậy, trường hợp ngôn ngữ họ, lúc đầu âm khó chịu cho người ngoại quốc, biết quen nhiều hơn, khám phá đẹp ngôn ngữ này, chủ yếu tính cách ngâm vịnh hát nói, qua đạt hài hòa” Nhiều kép hát miền Trung (Huế) Bắc trình diễn khan giả hâm mộ, tiêu biểu kép Năm Tồn; nhiều nhà kinh doanh miền Nam đưa hát bội Bắc Thông Sáu, Năm Trăn… tổ chức ban hát, bán vé có kết tốt Nhưng chẳng bị suy tàn Hát chèo, ca kịch Âu Châu Pháp đưa sang cai trị nước ta Như thế, hát bội lại dội ngược miền Trung, rút vào cung đình c) Đầu kỷ XX đến 1945 Miền Nam sông rạch chằng chịt nên phát sinh “Ghe hát bộ” Đó nét đặc biệt hát bội dân dã miền Nam Một gia đình thêm nhóm bạn ghe vừa, hòm siểng, đạo cụ chất ghe, bên hông ghe sơn chữ lớn “Ghe Hát Bộ”, lênh đênh song rạch, gõ trống chào mời Nơi kêu ghé vơ diễn 2, đêm xong lại lấy song nước làm nhà Nơi diễn thường nhà lồng chợ, bãi đất trống địa phương Dưới bảng liệt kê gánh hát bội từ đầu kỷ XX đến năm 1945: Gánh hát Thành lập Châu Luân Ban 1905, Sài Gòn Chủ gánh (ơng/bà bầu) Lương Khắc Ninh Các nghệ sĩ Chú thích Hát bội, rạp đường Boresse, 10 19 7.2 Tóc: dùng tóc giả dài, cột thành túm đỉnh đầu bới kết múi tùy vai diễn Có thể dùng dây vải cột đè lên để giữ chặt tóc - Màu trắng, bạc dùng cho vai tiên ông, lão ông, lão bà - Màu đen dùng hco vai công chúa, tỳ nữ, giai nhân 7.3 Lông mày - Màu trắng dùng cho vai lão - Vẽ hiền từ người lành, vẽ mặt thô, mặt lớn kẻ ác - Vẽ lông mày bay, múa kẻ đắc ý - Lơng mày dựng đứng người nóng tính, giận - Đơi mày cau có người sầu muộn - Lông mày ngắn kẻ gian xảo, xu nịnh Theo Đinh Bằng Phi: mày tằm, lưỡi mác tượng trưng cho khách trượng phu, người anh hùng; mày đoản (ngắn, gãy khúc) kẻ gian xảo; mày rơ nịnh thần; mày lửa (có viền đỏ) người nóng tính 7.4 Mắt: Vẽ vịng quanh mắt có nhiều loại: mắt trịng xéo vẽ cho kép võ trẻ (con nhà tướng), tròng trứng võ tướng, tròng táo tướng đứng tuổi, tròng lão lão tướng 7.5 Trán: loại trán: trán thái cực, trán bắc đẩu, trán quải tượng, trán não vàng, trán núi lửa, trán chữ hổ, trán chữ thọ, trán mặt trăng, trán trái đào, trán thường,… 7.6: Râu – Xanh/đen dài: quan văn 20 – Trắng/bạc dài: vai lão võ – Râu bắp màu đỏ: vai yêu ma – Râu đỏ: tướng phiên (tức tướng ngoại bang) – Râu đen ngắn: kép núi – Râu bạc ngắn: quan văn trung – Râu chồm, xuông dài vai đôn hậu, trầm tĩnh, quý phái – Râu đen xoắn vai nóng tính, dằn – Râu ngắn chịm dành cho vai dân thường, nơng dân, dân chài, tiều phu – Râu chuột vai có tính cách bộp chộp, lanh chanh – Râu dê râu vẽ lên mặt vai dê gái, công tử bột vai diễu 8/ Điệu bộ: Các điệu hát bội theo nguyên tắc định Từ cách cầm thượng lên ngựa đến cách vuốt râu tượng trưng, thể tính tình bên vai diễn Ngoài giọng hát, yếu tố quan trọng ngang với điệu múa võ cử Những điệu múa mang đặc trưng võ cổ truyền Bình Định Bao gồm binh khí kiếm, đao, thương, cơn,… Vì yếu tố mà nghệ sĩ hát bội phải biết động tác võ thuật, biết cách dùng loại binh khí để động tác khớp với nhịp nhạc thật mềm mại, trơn tru thể tính nghệ thuật ước lệ 9/ Âm nhạc hát bội 9.1 Nhạc cụ: gồm có trống, chiêng, chập chõa, đờn, kèn ống sáo * Trống có năm thứ: trống chiến, trống cái, trống Bắc Cấu, trống lệnh Trống chiến có ba cỡ: Trống chiến đại, âm trầm, to, vang dội Trống chiến trung, âm vừa, tần số trung bình, rõ Trống chiến tiểu, âm trong, tần số cao - Trống chiến quan trọng nghệ sĩ nghe tiếng trống để múa hát, có cơng dụng đa dạng, phong phú, diễn tả tình tiết tùy theo diễn biến tuồng - Trống trống nhỏ để hiệu ba nhịp đờn đưa cho diễn viên bắt qua Nói Lối hay bắt qua Hát Nam 21 Trống cơm dùng Hát Nam Xuân hay Nam Ai để đưa phụ với đờn Trống chầu dùng tuồng đánh sáu tiếng, mãn xuất đánh chín tiếng Khen thưởng, khiển trách, phạt dùng tiếng trống Nghệ sĩ hát hay vừa đánh tiếng “thùng” mặt trăng trống Khá đánh hai tiếng gọi “chầu đôi” Xuất sắc: thường ba tiếng gọi “chầu ba” Khiển trách, phạt: đánh ngồi bìa trống Lỗi nặng, cảnh cáo: gõ vào vành trống - Trống lệnh có hai treo buồng trò, dùng lúc vua đại triều lúc khởi diễn tuồng - Trống bắc cấu phối hợp với chập chõa dùng lúc quan lâm triều vãn hát * Kèn: trống khơng thể thiếu kèn dăm (sona), nhạc cụ thuộc khí (hơi), phải dùng để thổi Dân chúng thường gọi “kèn đám ma” nhà đoàn hay dùng tang ma Kèn dùng Hát Khách gợi cảm hai câu Hát Nam * Đàn cò (đàn nhị) đàn chánh Kế đàn gáo, đàn kim, đàn tam, đàn sến * Ống sáo dùng phụ họa cho đàn Hát Nam hay Hát Khách (cho đào) * Ống tiêu dùng để thổi đưa hát Nam Ai * Sanh, phách dùng để giữ nhịp theo nhạc khí khác diễn tấu, đào kép hát 9.2 Về nhạc sĩ: thường có khiếu, học truyền lẫn nhau, thuộc long, chỗ qn chút tự sáng kiến đánh dậm thêm vào không đàn y khuôn giống nhạc Tây phương ký âm theo ký âm pháp Mỗi người đàn lối miễn tiếng đàn hát với người hát Giàn nhạc cần khoảng 6-7 người, tối thiểu người 10/ Các giọng điệu hát bội 10.1 Các điệu hát: * Hát Khách hay bắc Xướng: • Hát khách thường • Hát Phủ Lục • Xướng hay Bạch 22 • Ngâm • Tấu mã • Hát * Nam hay Nam Xướng: • Nam Ai / Nam Thương • Nam Bằng / Nam Xuân • Nam Dựng / Nam Mị * Niêu nồi: • Giả điên • Gian nan (vai hề) • Học sách • Điệu phù thủy (thầy pháp) • Điệu thiền (thầy tu) • Thài (Thài Bát Dật, Thài Bát Bơng) • Giao duyên • Lý • Hát lảng thán • Ngâm Kiều lối Huế, lối Bắc 10.2 Cách hát hát bội Có điều thú vị tinh ý phần lớn tiếng nghệ sĩ hát tiếng dàn nhạc khơng ăn nhập Cũng đàn hát khơng cần giống y đúc nên người nghệ sĩ hát lẫn người nghệ sĩ dàn nhạc thăng hoa, phơ diễn hết tài Có thể hiểu tiếng đàn tiếng hát 23 đường khác mụch đích chung thăng hoa cảm xúc thân cho người nghe/xem Các nghệ sĩ hát không theo nhạc, điệu động tác tay, chân, di chuyển tới lui, xoay người,… Đều ăn khớp với nhịp hát nhịp đàn, diễn tả nội dung câu hát Chính điều làm nên vẻ thẩm mỹ đầy tính nghệ thuật có chút ma mị quyến rũ người xem/nghe trình diễn hát bội (https://adammuzic.vn/nhung-dieu-co-ban-ve-hat-boi/) Nói cách hát hẳn phải dành viết riêng diễn đạt hết thơng tin hiểu nơm na sau Có nhiều cách hát như: Lối Nói, Hát Nam, Hát Khách, Xướng, Bách, Ngâm, Than, Oán, Quân Bang, Quân Bài Mỗi cách hát lại chia nhiều lối hát nhỏ với nhiều cung bậc cảm xúc để diễn tả nội dung tuồng như: xưng tên, giao dun, bẩm tấu, khẳng định điều muốn nói, uất ức số mệnh, than vãn bi ai, ru con, thương nhớ người thân, tỏ tình, tiễn đưa, xung trận, diễu võ dương oai,…Kết hợp vào đóa cách hát thể cảm xúc: hỉ, nộ, , ố 11/ Triết lý hát bội: Triết học nước ta chịu ảnh hưởng sâu xa hai luồng tư tưởng: Nho giáo Phật giáo Hát bội thoát khỏi tảng hai nguồn tư tưởng Nói cách khác, triết lý hát bội nằm khn phép tuồng bắt nguồn từ hai dòng tư tưởng Nho, Phật 11.1 Hình thức Các tuồng lấy tích Tàu mà viết Học theo Hán, sống xã hội phong kiến nếp Nho phong ăn sâu vào tâm khảm nên văn nhân 24 viết tác phẩm tảng Nho, Phật Đồng thời để chứng minhcho nội dung tác phẩm câu văn đích thực, họ bắt chước văn sĩ Tàu mượn điển cố xưa cho mẫu mực, khuôn vàng thước ngọc để làm gương noi theo Cho nên, hình thức khơng thể khn mẫu Tàu (dùng Hán tự, áp dụng thể văn, điển cố, tích, bố cục, kết cấu…) 11.2 Nội dung tư tưởng Các nho gia đề cao luân lý, đạo đức Nho giáo thời phong kiến Tam cương: quân, sư, phụ; Ngũ thường: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Trong lấy chủ nghĩa “tơn qn” làm gốc Cần phải suy nghĩ chín chắn, so sánh thiệt hơn, chân giả, lợi hại để loại trừ điều mê tín dị đoan gây hại cho nghệ thuật Hát bội chân với điều lễ nghĩa bất thành luật pháp trở thành thói tục, tập quán, truyền thống quy củ, tốt đẹp luân lý Khổng, Mạnh từ bao đời dẫn đưa tư tưởng đến triết lý Nho giáo mà cứu cánh cuối hòa nhập vào Phật giáo C PHẦN KẾT LUẬN Các bạn thấy đầy, hát bội môn nghệ thuật cổ xưa có phần xa lạ khó tiếp thu với đa số hệ sau này, phải đồng ý rằng, hát bội môn nghệ thuật vĩ đại với tầng tầng lớp lớp kiến thức từ trang phục, hóa trang, bản, giọng hát, điệu bộ, kể võ thuật cách sử dụng binh khí Tất phải hịa quyện với thành tổng thể mang lại nhiều cảm xúc cho người thưởng thức Có thể chưa thể phát triển loại hình nghệ thuật bảo tồn cách tìm hiểu chia sẻ đến người 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Chiêu, 2008 Nghệ thuật sân khấu hát bội Nhà xuất trẻ Nguyễn Đức Hiệp, 2017 Nghệ thuật sân khấu: Hát bội, đờn ca tài tử cải lương Sài Gòn Nam Kỳ cuối kỷ XIX đến 1945 Nhà xuất văn hóa – văn nghệ Đinh Bằng Phi, 2005 Nhìn sân khấu hát bội Nam Bộ NXB Văn nghệ, Đồn Nồng, 1942 Sự tích nghệ thuật Hát Bộ Thân văn Nguyễn Văn Quý Khảo cửu văn chương nghệ thuật Hát bội Quách Tấn, 1967 Nước non Bình Định Nhà xuất Nam Cường Nguyen Quan Những điều nghệ thuật hát bội https://adammuzic.vn/nhung-dieu-co-ban-ve-hat-boi/ Anh Việt Hát bội Nam Bộ https://baotintuc.vn/van-hoa/hat-boi-o-nam-bo-20140424083114474.htm 26 27 28 29 30 31 32 33 ... Anh thời hai tiếng ? ?bộ? ?? ? ?bội? ?? có tiếng Nơm Từ Thanh Hóa trở Bắc, tiếng Hát Bội chung Hát Chèo Hát Tuồng… Tuồng với Bội nghĩa, nên lối hát tuồng từ Hoành Sơn trở vào gọi Hát Bội Học giả Ứng Hòa... sân khấu hát bội Nam Bộ NXB Văn nghệ, Đoàn Nồng, 1942 Sự tích nghệ thuật Hát Bộ Thân văn Nguyễn Văn Quý Khảo cửu văn chương nghệ thuật Hát bội Quách Tấn, 1967 Nước non Bình Định Nhà xuất Nam Cường... đình thời phong kiến xưa kiêng kỵ từ bội có từ bội ơn, bội nghĩa nên đổi ? ?bội? ?? thành ? ?bộ? ?? Từ đó, nghệ thuật hát bội cịn có tên hát bộ, tức diễn viên hát phải kèm cử chỉ, điệu để lột tả vai diễn

Ngày đăng: 24/12/2021, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w