“Ầu ơ...Ví dầu cầu ván đóng đinh Cầu tre lắt lẻo...gập ghình khó đi Khó đi Mẹ dắt con đi Con đi trường học. Mẹ đi trường đời...” Có lẽ từ những ngày đầu lọt lòng, câu hát ầu ơ ví dầu là thứ âm thanh trong trẻo đầu tiên mà đứa trẻ nào cũng nghe thấy, đặc biệt là những người con Nam Bộ. Tiếng ru ấy vỗ về trẻ con vào từng giấc ngủ đến khi trưởng thành vẫn còn như văng vẳng bên tai. Hát ru góp phần vào việc giáo dục nên nhân cách của một đứa trẻ, nó thổi vào tâm hồn trẻ thơ những hình ảnh đẹp đẽ của quê hương, của gia đình. Những dòng sông hiền hòa, cây tre đầu làng, cách diều những chiều êm ả, người mẹ hiều từ, người bà tóc trắng như bà tiên, cánh võng đung đưa theo lời ru,..đã nuôi dưỡng nên trí tưởng tượng phong phú, hình thành tình yêu gia đình, yêu quê hương, đất nước của những đứa trẻ. Nghệ thuật hát ru nói chung và những câu hát ru Nam Bộ nói riêng là một nét đẹp truyền thống của dân tộc, một di sản văn hóa phi vật thể. Hát ru mang ý nghĩa nhân văn to lớn và điều đó đã được áp dụng vào thực tế cuộc sống. Những câu hát được lưu truyền và được cất lên qua bao thế hệ, là dòng chảy cảm xúc, mạch nguồn của những tình cảm đầu đời, là bài học vỡ lòng về truyền thống hiếu thảo, đạo lý uống nước nhớ nguồn, nhắc nhớ về nơi chôn rau cắt rốn của con người Nam Bộ. Tuy nhiên trong cuộc sống hiện đại ngày nay, câu hát ru dường như không còn giữ được vị thế ban đầu của mình nữa. Trước sự xâm nhập của những dòng nhạc nước ngoài, hát ru đang đứng trước nguy cơ bị lãng quên, đòi hỏi mỗi người Việt nói chung và người dân Nam Bộ nói riêng phải có ý thức giữ gìn, phát huy để tránh bị mai một. Đó cũng chính là lý do tôi chọn hát ru Nam Bộ làm đề tài nghiên cứu4 tiểu luận lần này như một cách để gợi nhớ về một nét đẹp văn hóa dân gian lâu đời của dân tộc ta.
~∞~∞~∞~ TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: HÁT RU Ở NAM BỘ Năm 2020 TIỂU LUẬN MƠN VĂN HĨA NAM BỘ ĐỀ TÀI: HÁT RU Ở NAM BỘ Năm 2020 MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận cớ sở thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm Di sản văn hóa phi vật thể 1.2 Khái niệm hát ru Cơ sở thực tiễn 2.1 Chủ thể văn hóa 2.2 Khơng gian văn hóa 2.3 Thời gian văn hóa Chương Hát ru đời sống - chủ đề nghệ thuật hát ru Nam Bộ Những chủ đề hát ru 1.1 Những câu hát ru thiên nhiên, quê hương, đất nước 1.2 Hát ru - lời tự tình người phụ nữ Nghệ thuật hát ru Nam Bộ 2.1 Ngôn ngữ, giai điệu yếu tố âm nhạc hát ru Nam Bộ 2.2 Các biện pháp nghệ thuật hát ru Nam 11 Chương Giá trị, ý nghĩa bảo tồn hát ru Nam Bộ 12 Giá trị ý nghĩa hát ru Nam Bộ 12 1.1 Giá trị văn hóa, nghệ thuật 12 1.2 Ý nghĩa giáo dục hát ru 12 Thực trạng hát ru Nam phương hướng bảo tồn 13 2.1 Thực trạng hát ru hiệ 13 2.2 Bảo tồn hát ru Nam Bộ 13 PHẦN KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHẦN TỔNG QUAN Lý chọn đề tài “Ầu Ví dầu cầu ván đóng đinh Cầu tre lắt lẻo gập ghình khó Khó Mẹ dắt Con trường học Mẹ trường đời ” Có lẽ từ ngày đầu lọt lịng, câu hát ví dầu thứ âm trẻo mà đứa trẻ nghe thấy, đặc biệt người Nam Bộ Tiếng ru vỗ trẻ vào giấc ngủ đến trưởng thành cịn văng vẳng bên tai Hát ru góp phần vào việc giáo dục nên nhân cách đứa trẻ, thổi vào tâm hồn trẻ thơ hình ảnh đẹp đẽ quê hương, gia đình Những dịng sơng hiền hịa, tre đầu làng, cách diều chiều êm ả, người mẹ hiều từ, người bà tóc trắng bà tiên, cánh võng đung đưa theo lời ru, ni dưỡng nên trí tưởng tượng phong phú, hình thành tình yêu gia đình, yêu quê hương, đất nước đứa trẻ Nghệ thuật hát ru nói chung câu hát ru Nam Bộ nói riêng nét đẹp truyền thống dân tộc, di sản văn hóa phi vật thể Hát ru mang ý nghĩa nhân văn to lớn điều áp dụng vào thực tế sống Những câu hát lưu truyền cất lên qua bao hệ, dòng chảy cảm xúc, mạch nguồn tình cảm đầu đời, học vỡ lòng truyền thống hiếu thảo, đạo lý uống nước nhớ nguồn, nhắc nhớ nơi chôn rau cắt rốn người Nam Bộ Tuy nhiên sống đại ngày nay, câu hát ru dường không cịn giữ vị ban đầu Trước xâm nhập dịng nhạc nước ngồi, hát ru đứng trước nguy bị lãng quên, địi hỏi người Việt nói chung người dân Nam Bộ nói riêng phải có ý thức giữ gìn, phát huy để tránh bị mai Đó lý chọn hát ru Nam Bộ làm đề tài nghiên cứu tiểu luận lần cách để gợi nhớ nét đẹp văn hóa dân gian lâu đời dân tộc ta Mục đích nghiên cứu Hát ru văn hóa dân gian, nét đẹp truyền thống quý báu người dân Nam Bộ Chính thế, thơng qua đề tài “Hát ru Nam Bộ” ta có hội để tìm hiểu nội dung, giá trị, ý nghĩa nhân văn câu hát ru Đây cỗ máy thời gian đưa ta với “ầu ví dầu ” cất lên từ tiếng hát dịu êm mẹ, bà Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nguồn gốc, nội dung, ý nghĩa, giá trị hát ru Nam Bộ tư xưa đến đời sống tinh thần người Việt nói chung người dân Nam Bộ nói riêng Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận tiến hành thông qua phương pháp thu thập tài liệu từ nguồn sách, cá nguồn thông tin internet, qua video clip Sau xem xét lại ghi chép, chắt lọc thơng tin cần thiết Cuối phân tích, tổng hợp thơng tin để đưa vào tiểu luận cách phù hợp khoa học PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm Di sản văn hóa phi vật thể Có thể nói, hát ru di sản văn hóa phi vật thể vô quý báu dân tộc Theo quy định chung Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29 tháng năm 2001 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2002, sửa đổi, bổ sung bởi: Luật số 32/2009/QH12 ngày 18 tháng năm 2009 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Thì: “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác.” (Luật Di sản văn hóa, Văn hợp 10/VBHN-VPQH năm 2013 hợp Luật Di sản văn hóa Văn phòng Quốc hội ban hành, http://thuvienphapluat.vn) 1.2 Khái niệm hát ru Hát ru mang tính nhẹ nhàng, sâu lắng gắn liền với giấc ngủ đứa trẻ “Hát ru loại dân ca trữ tình truyền thống, phổ biến nước Đó khúc hát gần gũi, nhẹ nhàng, dễ hiểu bà, mẹ, người thân yêu cất lên với vài cử động vỗ bàn tay hay cách quạt (ngày xưa quạt làm mo cau, quạt đan từ cọ) giúp trẻ dễ vào giấc ngủ.” (Nguyễn Quốc, Thương hát ru, http://baovinhlong.com.vn) Cơ sở thực tiễn 2.1 Chủ thể văn hóa Hát ru khơng đẹp câu hát mà cịn đẹp người hát Những câu hát ru năm tháng trải qua bao hệ, truyền miệng từ bà sang mẹ, mẹ sang chị, chị lại hát em nghe Nếu sinh vùng quê, ta hiểu người dân trân trọng lời ru nào, người phụ nữ đặt tâm tư vào câu hát, gửi gắm vào tình cảm yêu thương, niềm hi vọng trẻ mai sau Những em bé nằm nôi, võng hay mẹ ẵm bồng với câu hát ru vỗ vào giấc ngủ Bé nằm ngoan ngoãn, đưa cặp mắt ngước nhìn mẹ, lại nhoẻn miệng cười theo câu hát mà lim dim vào mộng đẹp Những câu hát vừa có cơng dụng ru ngủ, vừa thấm nhuần vào tư tưởng em hình ảnh tươi đẹp thiên nhiên, quê hương đất nước vừa đong đầy tình thương mẹ 2.2 Khơng gian văn hóa Nếu hỏi hát ru Nam Bộ thật phát triển đâu, làng quê nơi mà mà thuộc Những câu ca dao sơng nước miền Tây, đị nối hai bờ, lũy tre làng xanh mướt, cánh đồng lúa trổ vàng, nguồn cảm hứng bất tận cho thơ ca, có hát ru Bên cạnh cải lương, hị, lý hát ru phần khơng thể thiếu đời sống người Nam Bộ Lời ru xuất hàng ngày cách người mẹ vỗ vào giấc ngủ, từ mà gửi đến tình yêu thương mẹ 2.3 Thời gian văn hóa Khơng rõ hát ru đời cụ thể từ từ lâu tồn kí ức người Nam Bộ Hát ru loại hình dân ca mang sắc văn hóa đặc trưng có từ lâu đời dân tộc Việt Nam Từ bao đời nay, bà mẹ Việt Nam thường ru ngủ nôi, võng kẽo kẹt với ca từ mộc mạc, đời thường, chân thành lưu truyền qua bao hệ hình thức truyền miệng Trải qua thời gian, từ câu thơ, câu ca dao biến tấu thành câu hát, lời ru người dân xứ gìn giữ lưu truyền xem nguồn cội, gốc rễ để dù mai có rời xa quê hương, người ta nhớ lời ru thân thương thuở ban sơ Chương Hát ru đời sống - chủ đề nghệ thuật hát ru Nam Bộ Những chủ đề hát ru Làng quê vốn nôi hát ru Nam Bộ nên hiển nhiên câu hát xoay quanh cảnh vật xóm làng quen thuộc, tình nghĩa người với người, với sơng nước hữu tình, với tiếng gà gáy buổi sáng sớm gần gũi không phần thiêng liêng, cao lời tự tình người bà, người mẹ, người chị gửi gắm thông qua lời ru Chủ đề hát ru phong phú khơng q cầu kì mà vơ mộc mạc, dung dị đầy tính trữ tình 1.1 Những câu hát ru thiên nhiên, quê hương, đất nước Nếu người Nam Bộ sinh từ làng quê thật sự, ta không xa lạ nghe lời ru bắt đầu câu hát “Ầu ví dầu ” du dương ngân dài, sau vần thơ lục bát: “Trâu ta bảo trâu này/ Trâu ruộng, trâu cày với ta/ Cấy cày vốn nghiệp nông gia/ Ta trâu mà quản công ” hay là: “Ví dầu… ví dẩu… ví dâu Ví qua… ví lại… ví trâu vơ chuồng…”, cịn có: “Ai sơng nước Cửu Long/ Mà nghe chim sáo sổ lồng sang sông/ Ai hát lý bông/ Mà nghe chim cú ngồi đồng kêu đêm / Ầu ví dầu câu lý thêm/ Mong ghi nhớ đêm mẹ ví dầu ” Những hình ảnh quen thuộc xuất lời ru: “Ầu Gió đưa gió đẩy rẫy ăn cịng/ Về sơng ăn cá đơng ăn cua ” H2: Hình ảnh làng q xuất lời ru Nguồn: http://quehuongonline.vn/goc-thieu-nhi/ca-dao-ve-san-xuat20171005151744821.htm Mỗi câu hát nét vẽ điểm tô vào tranh quê hương, đất nước qua giọng ru êm ả mẹ mà hình thành vào trí óc đứa trẻ tranh khung cảnh xóm làng thân thương, dạy cho trẻ biết trân trọng cánh đồng lúa, biết thương trâu trước cày theo sau quan trọng biết yêu nơi chôn rau cắt rốn 1.2 Hát ru - lời tự tình người phụ nữ Lời ru mộc mạc, chủ đề phong phú tình cảm dạt Người mẹ dùng lời ru để đưa vào giấc ngủ mượn lời ru để khuyên dạy điều hay lẽ phải, cách sống, cách làm người hay mượn lời ru để thổ lộ tâm tình thầm kín mình, tâm người mẹ, người phụ nữ trước cái, chí trước thân phận Hát ru học vỡ lòng đạo lý làm người: “Ầu Con muốn nên thân người/ Hãy nghe lấy lời mẹ ru/ Làm trai cho đáng nên trai/ Xuống Đông, Đơng tĩnh, lên Đồi, Đồi n ” Lời ru dạy cho đạo hiếu: “Ầu Công cha núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra/ Một lịng thờ mẹ kính cha/ Cho trịn chữ Hiếu đạo Ầu ” Và hát ru cịn nỗi tâm tư thầm kín người phụ nữ ru đêm gió mùa thu: “Gió mùa thu mẹ ru ngủ/ Năm canh chầy thức đủ vừa năm/ Hỡi chàng chàng ơi!/ Hỡi người người ơi!/ Em nhớ tới chàng Em nhớ tới chàng!/ Hãy nín! Nín con!/ Hãy ngủ! Ngủ con!/ Con hời Con / Con Con hời Hỡi con! ” H1: Mẹ hát ru ngủ Nguồn: http://baokontum.com.vn/toa-soan-ban-doc/thuong-nho-au-o-15757.html Lời ru du dương chứa chan tình cảm bà cho cháu, mẹ cho con, chị cho em Lời ru người nhạy cảm đầy tình yêu thương khúc tự tình chân thành mộc mạc, dung dị Nghệ thuật hát ru Nam Bộ 2.1 Ngôn ngữ, giai điệu yếu tố âm nhạc hát ru Nam Bộ Trải dọc khắp ba miền Tổ quốc, không nơi khơng có hát ru vùng miền lại mang nét đặc trưng riêng phản ánh qua câu hát ru ngủ Hát ru miền Nam nói chung chịu ảnh hưởng vị trí địa lý, khí hậu, hồn cảnh sống, tính cách người mà ngơn từ có khác biệt so với vùng miền khác, có phần đơn sơ, giản dị hơn, mang đậm nét Nam Bộ Câu hát ru hay “Ầu ơ” “Ví dầu” nghe thật bùi: “Ví dầu cá lóc nấu canh/ Bỏ tiêu cho ngọt, bỏ hành cho thơm” “Trong hát ru Nam Bộ, đặc biệt miền Tây Nam Bộ toát lên man mác, thiết tha, phóng khống, bao dung điệu lý - câu hị sơng nước Cửu Long.” (Nguyễn Quốc, Thương hát ru, http://baovinhlong.com.vn) Vì tính chất vùng miền mà phát âm người Nam Bộ - đặc biệt cư dân vùng đồng sông Cửu Long, họ không phát âm chuẩn âm “v” mà chệch thành âm “d” “ví dầu” hát thành “dí dầu”; “về” thành “dề” hay “dìa”; “vượn” thành “dượn”… Dù âm điệu lời hát ru Nam Bộ rõ ràng, rõ nghĩa, sáng, giàu điệu Về mặt cấu trúc, nhìn chung, hát Ru điệu gồm phần: Mở - Tiếp diễn - Đóng Trong đó, phần Tiếp diễn phần lời ca điệu Lời ca hát ru thông thường dùng thơ lục bát, lục bát biến thể - thể thơ dân dã, dễ làm, dễ thuộc Ở đây, cặp lục bát xem đơn vị tối thiểu phần Tiếp diễn Phần Mở Đóng câu đưa mang tính đặc trưng Bắc Bộ Trung Bộ đưa “à ơi” Riêng hát ru Nam Bộ đưa tiếng “ầu ơ” Chính vậy, nơi đây, người ta thường gọi điệu tên - Hát Ầu “Tiếng đưa mở đầu cho điệu, muốn chia tách phần lời ca (hoặc giả chưa kịp nghĩ lời ca tiếp theo), người ta hát đưa tiếp sau câu bát Khi đó, có giá trị đoạn chen, phân ngắt liên tục dạng Mở - Tiếp diễn - Mở- Tiếp diễn - Mở - Tiếp diễn Khi kết thúc điệu, nét đưa xem phần Đóng.” (Bùi Trọng Hiền, Hát ru con, http://spnttw.edu.vn) Hát ru có cấu trúc co giãn tự Làn điệu kéo dài bao lâu, hoàn toàn tùy thuộc vào dung lượng, vốn liếng lời ca người hát quan trọng phụ thuộc vào việc đứa bé ngủ hay chưa Về mặt nhịp điệu tiếng hát ru thuộc dạng nhịp đôi, êm ả, đặn, dàn trải, phù hợp với nhịp đưa nôi, phù hợp với tâm sinh lý - tạo cảm giác buồn ngủ Những kiểu dạng nhịp điệu nghịch phách, đảo phách, giật cục lắt léo tất nhiên phản cảm bối cảnh Giai điệu hát ru có âm vực hẹp, đủ để truyền tải lời ca, tạo cảm giác ổn định không gian co gọn Đó đặc điểm phù hợp sinh lý Bởi để ru ngủ, người ta dùng chuỗi giai điệu rộng mở, lên bổng xuống trầm hào sảng Mặt khác, lẽ tự nhiên giọng người, lên cao người ta thường phải cố hát to - gây cảm giác mạnh Điều khơng phù hợp với mục đích ru trẻ ngủ Ngoài ra, cần phải thấy rằng, tầm cữ âm vực hẹp 10 tương thích với tính bình dân điệu hát ru con, khiến cho ai hát dễ dàng Hát ru Nam Bộ mang điệu nhẹ nhàng, êm ấm áp, ví “dịng sữa mẹ ngào”, sơng quê chiều gió mát, cánh đồng lúa vàng mướt Khi nghe hát ru, ta thấy thân ni sống tình u thương dạt mẹ, đời sống tinh thần thêm tươi đẹp hơn, tâm hồn bay bổng thêm yêu gia đình, q hương, đất nước Chính giai điệu du dương mà hát ru khơng câu hát ru đơn nữa, cịn thể loại âm nhạc dân gian dân tộc Có thể nói hát ru Nam Bộ hội tụ đủ yếu tố nghệ thuật âm nhạc chuyên nghiệp thủ pháp nhắc lại, mơ để hồn chỉnh hình thức khơng rời xa đặc trưng âm điệu, lề lối truyền thống Đặc biệt thể hiệu nội dung hình tượng âm nhạc 2.2 Các biện pháp nghệ thuật hát ru Nam Bộ Theo nhà nghiên cứu văn nghệ dân gian, loại hình dân ca, hát ru đời sớm Đó hát nhẹ nhàng lấy từ ca dao, đồng dao, trích từ loại thơ để giúp trẻ dễ dàng vào giấc ngủ Những loại thơ lục bát, song thất lục bát, mang âm điệu dễ gần, dễ nghe, dễ nhớ dễ hát theo Do vậy, hát ru thường đa dạng mang đậm sắc địa phương Vì sử dụng chủ yếu thơ lục bát, nên cách gieo vần hát ru tương tự thể thơ Trong hát ru Nam Bộ, ca từ thường xoay quay nội dung quê hương, đất nước, tình mẫu tử, nội dung gần gũi với đồng q, làng xóm Thậm chí cịn mang nghệ thuật nhân hóa để lời ru thêm sinh động hơn: “Ầu Chiều chiều quạ nói với diều/ Cù lao ơng Trưởng có nhiều cá tơm ” hay là: “Ầu Con cò mà ăn đêm/ Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao/ Ầu Ơng ơi, ơng vớt tơi nao/ Tơi có lịng ơng xáo măng/ Có xáo xáo nước trong/ Đừng 11 xáo nước đục đau lịng cị Ầu ” Chính nói, hát ru mang tính nghệ thuật cao Chương Giá trị, ý nghĩa bảo tồn hát ru Nam Bộ Giá trị ý nghĩa hát ru Nam Bộ 1.1 Giá trị văn hóa, nghệ thuật Trong văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa dân gian nói riêng, hát ru phận vơ quan trọng góp phần làm nên nét đẹp sắc văn hóa Việt, tiêu biểu hát ru Nam Bộ Hát ru thể hồn cốt dân tộc, thông qua thể thơ lục bát quen thuộc, qua câu ca dao, đồng dao cho trẻ thơ mà biến tấu thành thể loại âm nhạc dân gian gắn liền với đời sống người Nam Bộ, trở thành thứ âm mà đứa trẻ lọt lòng nghe thấy Hát ru có giá trị định kho tàng văn chương bình dân đất nước Việt Nam mà lực lượng thể phụ nữ Việt Hát ru hình thức diễn xướng quen thuộc quê hương, truyền từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác, nhằm biểu trạng thái tình cảm người phụ nữ mà trẻ em đối tượng trực tiếp hưởng thụ, thưởng thức giai điệu ngào, đằm thắm, chan chứa niềm tin Vậy nên khẳng định điều hát ru nói chung hát ru Nam Bộ nói riêng tác phẩm nghệ thuật mang giá trị văn hóa dân tộc cao đẹp 1.2 Ý nghĩa giáo dục hát ru Như nói trên, ta phủ nhận hát ru mang ý nghĩa giáo dục cao Ngoài việc thể tâm tư tình cảm, thơng qua hát ru, người ta cịn nhắn nhủ em đạo lý tốt đẹp, hình thành nhân cách từ trẻ cịn nằm võng, nằm nơi Trí tưởng tượng khả tư trẻ thơ vô phong phú, nghe mẹ hát, trẻ mường tượng hiểu ý tứ, nội dung điều mẹ mà gửi gắm qua lời ru dù chúng bé Lời ru lời dạy tình yêu với mẹ, người Nam Bộ xóm làng, người 12 dân Việt Nam quê hương đất nước, nhen nhóm tâm hồn non nớt trẻ niềm tin yêu với sống, lòng nhân nghĩa, lẽ làm người, cách đối nhân xử Những câu hát êm dịu mà sâu sắc dễ dàng vào lòng trẻ học trường đời mà mẹ qua Thực trạng hát ru Nam Bộ phương hướng bảo tồn 2.1 Thực trạng hát ru Ngược lại với phát triển xã hội rõ ràng, hát ru có mai rõ rệt, xâm nhập dòng nhạc nước ngoài, nhịp sống bận rộn hối khiến ông bố bà mẹ không chọn hát ru biện pháp để vỗ trẻ vào giấc ngủ Mà trẻ em ngày chạy theo cơng nghệ, theo dịng nhạc đại qua băng, đĩa, điện thoại, máy tính khơng cịn thích nghe hát ru trước Đó khơng nỗi trăn trở người làm cơng tác văn hóa, mà nỗi lo nghệ nhân hát ru - người nắm giữ tinh hoa làng quê, với họ hát ru phần nguồn cội, gốc rễ, thở sống Vì vậy, gìn giữ lời hát ru vấn đề trở nên cần thiết hết, viên ngọc quý kho tàng văn nghệ dân gian vùng quê, đặt biệt vùng quê Nam Bộ 2.2 Bảo tồn hát ru Nam Bộ Đứng trước nguy bị mai một, nghệ nhân hát ru chân chung sức vực dậy truyền thống xưa cũ Những câu lạc thơ ca hát ru thành lập, nghệ nhân giao lưu với nhau, tổ chức buổi văn nghệ từ mang tính thân mật đến quy mơ lớn chủ đề hát ru, sau sưu tầm lại để từ hát ru “hồi sinh”, biết đến rộng rãi sử dụng phổ biến Có sách hát ru biên soạn vô chi tiết hấp dẫn đến tay nhiều độc giả, ca hòa âm lại cho dễ nghe, dễ hát nên độ lan truyền nhanh Thậm chí có nhiều người trẻ truyền cảm hứng mà sẵn sàng theo dòng nhạc dân gian với mong muốn tìm kỉ niệm xưa cũ 13 khôi phục lại nét đẹp văn hóa lâu đời mà hệ trước có cơng gìn giữ lưu truyền H3: Giáo sư Trần Văn Khuê nghệ sĩ hát ru Nam Bộ - Kim Nhụy Nguồn: Gia Tiến, https://tuoitre.vn/tim-lai-loi-ru-nam-bo-514503.htm PHẦN KẾT LUẬN Hát ru Nam Bộ với trình hình thành phát triển lâu đời trở thành phận thiếu văn nghệ dân gian văn hóa Việt Nam, điệu lời tâm tình mẹ, tuổi thơ con, nét vẽ bay bổng tranh làng quê Nam Bộ Hát ru Nam Bộ điệu hát tiêu biểu kho tàng dân ca Nam Bộ nói riêng dân ca Việt Nam nói chung, cần bảo tồn phát huy vốn di sản quý báu góp phần tạo nên sắc cho truyền thống âm nhạc dân tộc Như tranh mang đậm dấu ấn riêng dân tộc Việt, tái tạo lại kỷ niệm, ký ức thời xa vắng Nó tiềm thức tâm hồn dân tộc, thắp lên tình u thương đất nước lịng người viễn xứ, giúp cho người xác định giữ gìn nguồn cội mình, tránh tình trạng tha hóa ý thức dân tộc, xa rời cộng đồng, quê hương Mong dù không gian nào, thời gian, hoàn cảnh người phụ nữ Việt khéo léo dạy dỗ 14 tuổi thơ điệu hò ru quê hương, xứ sở Và người mẹ Việt Nam, tình yêu lời ru với vốn văn hóa truyền thống mình, cho trẻ tắm nguồn ca dao đằm thắm, cho mai lớn khôn trở thành nguời công dân gương mẫu, đạo đức, đóng góp cho xã hội nhiều cơng ích thiết thực với nhân cách Việt Nam 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lư Nhất Vũ, Lê Giang, 2018, Hát ru Việt Nam, NXB Trẻ Luật Di sản văn hóa, Văn hợp 10/VBHN-VPQH năm 2013 hợp Luật Di sản văn hóa Văn phịng Quốc hội ban hành https://thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoa-xa-hoi/Van-ban-hop-nhat-10-VBHNVPQH-2013-hop-nhat-Luat-di-san-van-hoa-204826.aspx Bùi Trọng Hiền, Hát ru http://www.spnttw.edu.vn/articledetail.aspx?articleid=557&sitepageid=656 dancanambolopc7.blogspot.com, Đời sống người Việt qua hát ru Nam Bộ http://dancanambolopc7.blogspot.com/2015/12/oi-song-nguoi-viet-qua-hat-runam-bo.html dancanambolopc7.blogspot.com, Hát ru http://dancanambolopc7.blogspot.com/2015/12/hat-ru-hat-rula-loai-hinh-am-nhacxuat.html Nguyễn Quốc, Thương hát ru http://baovinhlong.com.vn/van-hoa-giai-tri/202005/thuong-lam-hat-ru3004817/#.X6Zdvx83vIX nslide.com, Phân tích điệu hát ru Nam Bộ https://nslide.com/bai-viet/phan-tich-dieu-hat-ru-con-nam-bo.i8bxuq.html Trần Lê Túy - Phượng, Dân ca nhạc Việt Nam – Hát ru miền Nam https://dotchuoinon.com/2015/01/18/dan-ca-dan-nhac-vn-hat-ru-con-mien-nam/ Lê Giang, Hát ru nhà Nam Bộ https://nhandan.com.vn/van-hoa-gia-dinh/hat-ru-trong-ngoi-nha-nam-bo-193819/ 10 hatru.net, Hát ru, lớn lên từ ngào môi mẹ https://hatru.net/hat-ru-nam-bo/hat-ru-con-lon-len-tu-ngot-ngao-moi-me.html 16 ... Nghệ thuật hát ru Nam Bộ 2.1 Ngôn ngữ, giai điệu yếu tố âm nhạc hát ru Nam Bộ 2.2 Các biện pháp nghệ thuật hát ru Nam 11 Chương Giá trị, ý nghĩa bảo tồn hát ru Nam Bộ 12... hương, người ta nhớ lời ru thân thương thuở ban sơ Chương Hát ru đời sống - chủ đề nghệ thuật hát ru Nam Bộ Những chủ đề hát ru Làng quê vốn nôi hát ru Nam Bộ nên hiển nhiên câu hát xoay quanh cảnh... lưu truyền H3: Giáo sư Trần Văn Khuê nghệ sĩ hát ru Nam Bộ - Kim Nhụy Nguồn: Gia Tiến, https://tuoitre.vn/tim-lai-loi -ru- nam- bo-514503.htm PHẦN KẾT LUẬN Hát ru Nam Bộ với trình hình thành phát