1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật hát xẩm ở hà nội thưc trạng và giải pháp

72 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT NGHỆ THUẬT HÁT XẨM Ở HÀ NỘI – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực : Nguyễn Chí Hiếu Lớp : Âm nhạc Hà Nội – 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết Ký hiệu Ảnh A Phụ lục PL Trang Tr Nghệ sĩ nhân dân NSND Nghệ sĩ ưu tú NSUT Nghệ sĩ NS Giáo sư GS MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT HÁT XẨM HÀ NỘI 1.1 Nguồn gốc Hát Xẩm 1.1.1 Tương truyền nguồn gốc hát Xẩm 1.1.2 Những bước thăng trầm nghệ thuật hát Xẩm 1.2 Sự phát triển nghệ thuật hát Xẩm Hà Nội 11 1.2.1 Sự đời nghệ thuật hát Xẩm Hà Nội 11 1.2.2 Sự phát triển hát Xẩm Hà Nội 13 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHỆ THUẬT HÁT XẨM Ở HÀ NỘI 18 2.1.Khái quát đặc điểm nghệ thuật Hát Xẩm 18 2.1.1 Môi trường diễn xướng 18 2.1.2 Tổ chức dàn nhạc Xẩm 19 2.1.3 Các nhạc cụ thường dùng dàn nhạc Xẩm 21 2.1.4 Hệ thống điệu 25 2.1.5 Đặc điểm lời ca 29 2.2 Thực trạng nghệ thuật hát Xẩm Hà Nội 35 2.2.1 Hoạt động biểu diễn nghệ thuật hát Xẩm hà Nội 35 2.2.2 Khán giả nghệ thuật hát Xẩm 40 2.2.3 Khả chuyên môn nghệ sĩ 45 2.2.4 Môi trường diễn xướng hát Xẩm Hà Nội 46 2.2.5 Công tác đào tạo nghệ thuật hát Xẩm 47 2.2.6 Sự khác Xẩm làng quê Xẩm Hà Nội 50 Chƣơng 3: Ý KIẾN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT HÁT XẨM TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY 53 3.1 Giá trị nghệ thuật hát Xẩm 53 3.1.1 Giá trị nghệ thuật 53 3.1.2 Giá trị lịch sử 54 3.1.3 Giá trị tinh thần 55 3.1.4 Giá trị nhân văn 55 3.2 Hƣớng phát triển nghệ thuật Xẩm 56 3.2.1 Đề xuất ý kiến với cấp quản lý 56 3.2.2 Đề cử hát Xẩm di sản văn hóa giới 57 3.2.3 Tổ chức câu lạc hát Xẩm 58 3.2.4 Tổ chức biểu diễn hát Xẩm 59 3.2.5 Giáo dục âm nhạc dân gian trường phổ thông trường nghệ thuật 60 3.2.6 Tổ chức liên hoan hát xẩm 61 3.2.7 Có thêm nhiều kênh thơng tin đại chúng giới thiệu hát xẩm 61 3.2.8 Khuyến khích tham gia xã hội vào hoạt động bảo tồn phát triển nghệ thuật hát xẩm 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với Ca trù môn nghệ thuật truyền thống phía Bắc Việt Nam, loại ca nhạc cung đình giới quý tộc học giả yêu thích; dân ca quan họ điệu dân ca vùng đồng Bắc Bộ, Việt Nam Hát xoan loại hình dân ca lễ nghi phong tục hát thờ thần, có thể loại đặc biệt gần gũi với người dân nghệ thuật dân gian hát xẩm Xẩm nói loại hình âm nhạc kể chuyện bám sát văn học dân gian, nội dung đề cập đến vấn đề đời sống so với loại hình âm nhạc dân gian khác ca trù, chầu văn, chèo… Phần lớn phần lời xẩm nghệ sĩ xẩm tự chế, tự thân phận mình, nỗi khổ người nghèo khó, cảnh đời ngang trái Hay có chuyện vui nhẹ nhàng, hóm hỉnh, mang tính chất châm biếm thói hư tật xấu, lên án hủ tục, tố cáo tội ác kẻ áp bức, thống trị Có thể coi người hát xẩm người kể chuyện tài ba Hát xẩm khơng phải có Hà Nội mà loại hình ca hát chuyên nghiệp xuất nhiều tỉnh miền Bắc Việt Nam như: Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, Hải Dương, Bắc Giang, Bắc Ninh Xẩm Hà Nội xuất muộn địa phương bởi, trước khó khăn kinh tế xã hội từ năm nửa cuối kỷ 19, nửa đầu kỷ 20, nhiều nghệ nhân hát xẩm phải bỏ nghề Một số nghệ nhân yêu nghề tìm cách chuyển dịch mơi trường diễn xướng thị lớn Hà Nội, Hải Phịng Từ bến sơng, bãi chợ, sân đình khắp nẻo đường làng quê, xẩm chu du phố, góc chợ chốn Hà Thành nhanh chóng kiếm cho "bến đỗ" với đặc điểm riêng, tạo nên nét độc đáo cho dòng xẩm đô thị, làm phong phú cho nghệ thuật hát xẩm Việt Nam Ở Hà Nội, nghệ nhân hát xẩm thường tập trung khu vực chợ Mơ, chợ Đồng Xn góc phố đơng người qua lại, đặc biệt bến tàu điện toa xe thứ đoàn tàu điện Chính vậy, xẩm Hà Nội cịn biết tới với tên gọi dân gian, gắn liền với mơi trường hoạt động ca hát, xẩm tàu điện Mặt khác, chuyển dời Hà Nội, để phù hợp với đời sống thẩm mỹ, phù hợp tới tai nghe người thành thị, nghệ nhân sáng tạo điệu mới, nhẹ nhàng hơn, dễ nghe tinh tế Đặc biệt, bên cạnh lời thơ dân gian, nghệ nhân hát xẩm Hà Nội sử dụng thơ nhà thơ tiếng thời Á Nam Trần Tuấn Khải, sau Nguyễn Bính để thể Có điểm đáng ý, nghệ nhân hát xẩm thường chọn thơ văn có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm để thể hiện, bên cạnh thơ nói tình u q hương, đất nước, đơi lứa Phổ biến từ đầu kỷ 20 năm thập niên 70, nghệ nhân hát xẩm, lời ca, giai điệu quen thuộc toa xe thứ tàu điện dưng vắng bóng gần rơi vào quên lãng May mắn ngày nay, xẩm ngày giữ lại phần giá trị tinh hoa Để góp phần vào việc khẳng định giá trị nghệ thuật xẩm đời sống tinh thần người để có đề xuất phát triển thể loại âm nhạc dân gian đặc sắc này, em chọn đề tài “ Nghệ thuật hát Xẩm Hà Nội – Thực trạng giải pháp ” cho khóa luận Đối tƣợng,phạm vi nghiên cứu Nghệ thuật hát Xẩm Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng hợp Đóng góp đề tài Làm phong phú thêm tài liệu nghệ thuật hát Xẩm làm tài liệu tham khảo cho tài liệu nghiên cứu hát Xẩm Ý kiến bảo tồn phát huy nghệ thuật hát Xẩm đề tài ứng dụng vào thực tiễn góp phần bảo tồn phát huy giá trị loại hình nghệ thuật Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nghiên cứu có cấu trúc sau : Chƣơng : Nguồn gốc phát triển nghệ thuật hát Xẩm Hà Nội Chƣơng : Thực trạng nghệ thuật hát Xẩm Hà Nội Chƣơng : Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy nghệ thuật hát Xẩm đời sống xã hội Chƣơng NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT HÁT XẨM HÀ NỘI 1.1 Nguồn gốc Hát Xẩm 1.1.1 Tương truyền nguồn gốc hát Xẩm Một câu chuyện nguồn gốc xẩm mà nghệ nhân xẩm lưu truyền từ hệ nối tiếp cách đầy trân trọng tự hào hai người vua Trần Tương truyền, vào kỉ thứ 13, vua Trần Thánh Tơng có hai người Trần Quốc Toán Trần Quốc Đĩnh Tốn người anh lười học, tính tình ngang bướng, hay đố kỵ Người em tên Đĩnh chăm học hành, kiến thức un thâm, tính tình hiếu thảo lại đàn giỏi hát hay nên lòng vua cha Một hôm hai anh em vào rừng săn bắn, Đĩnh thấy viên ngọc quý, định bụng mang dâng vua cha Toán thấy rắp tâm hãm hại, chọc mù hai mắt của người em đem bỏ vào rừng sâu cho hổ ăn thịt Toán mang viên ngọc quý dâng vua lấy thưởng Chàng Đĩnh mù lòa chốn rừng sâu khơng biết lối ra, khơng có để ăn, lại nghĩ tới nhân tình thái chàng buồn bã biết giãi bày tâm qua tiếng hát, hát lại khóc Những tiếng tâm chàng thấu tân trời cao Bụt ban dạy cho chàng cách nối sợi dây rừng vào dùng que gảy lên nó, tiền thân đàn bầu ngày Có thêm tiếng đàn tạo từ dây rừng, tiếng hát chàng trở nên ngào tha thiết tới nỗi chim muông sà xuống bên để nghe chàng hát mang tới trái rừng để chàng ăn Một lần, người rừng ngang qua chỗ chàng, họ nghe tiếng hát làm say đắm lòng người chàng đưa chàng làng Ở đây, chàng đem lời ca tiếng hát kể khó khăn vất vả sống, kể công việc thường nhật người nông dân, kể đố kỵ, lòng ganh ghét người thân với Tiếng hát chàng bay xa tới cung đình Vua cho vời chàng trai khiếm thị có giọng hát tuyệt vời vào phục vụ Cha nhận nhau, chàng trai mù lòa hát hay tiêng trở lại với thân phận cao sang Song chàng khơng qn ơn đùm bọc nhân dân Chàng mực xin vua cha cho trở lại dân gian để truyền dạy cho người khiếm thị may mắn nghề làm kế sinh nhai Nghề hát xẩm gắn với đàn bầu đời từ ngày nay, nhắc đến hát xẩm người ta nghĩ thể loại âm nhạc dành cho người khiếm thị 1.1.2 Những bước thăng trầm nghệ thuật hát Xẩm Hát Xẩm thể loại âm nhạc dân dã trước lưu truyền chủ yếu tỉnh phía Bắc như: Bắc Giang, Hà Nội, Hà Đơng, Hải Phịng, Ninh Bình, Thanh Hóa… với hình thức biểu diễn độc đáo, mang đậm sắc văn hóa khu vực Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX thời gian thịnh đạt hát Xẩm Lúc này, khơng cịn đơn loại hình giải trí lúc nơng nhàn, Xẩm phát triển thành nghề kiếm sống người nghèo nơi thành thị truyền dạy từ hệ qua hệ khác Trong q trình phổ biến lối hát Xẩm, có người mù nghèo khổ có khiếu âm nhạc vận dụng hát Xẩm làm phương tiện kiếm sống, vơ hình trung, đưa hát Xẩm trở thành "đặc sản" người ăn xin Lượng người hát Xẩm đông thời kỳ Pháp thuộc năm đầu kháng chiến chống Pháp Có thể nói, thời gian dài, hát Xẩm ăn tinh thần quần chúng lao động Nó đề cập đến nhiều vấn đề khía cạnh, tình sống, từ cơng cha nghĩa mẹ, tình yêu, tình vợ chồng, tình 10 huynh đệ tình cảm riêng tư người, hay vấn đề mang tính thời cập nhật, đả kích phê phán thói hư tật xấu xã hội đương thời… Không phục vụ cho đám đơng ngồi xã hội, người nghệ sĩ Xẩm sẵn sàng phục vụ theo yêu cầu dịp cưới xin, ma chay, giỗ kỵ chí nhiều đơn giản “nhờ bác Xẩm đánh tiếng dùm” với cô nàng thôn nữ đứng bên đàng Một chức vô độc đáo nghệ thuật hát Xẩm kênh truyền thông tiếng hát hữu hiệu Trong kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống Mỹ, Xẩm địch vận xuất phát huy vai trị tích cực Để động viên tinh thần đấu tranh anh dũng chiến sĩ trận tuyến giữ mạch máu lưu thông cầu Hàm Rồng, nghệ nhân Xẩm Minh Sen (Thanh Hóa) ơm đàn nhị khắp nơi mặt trận để mang lời ca hóm hỉnh, mang lại tiếng cười sảng khoái cho chiến sĩ Rồi nghệ nhân Xẩm đất Ninh Bình bà Hà Thị Cầu, người mệnh danh người đàn bà hát Xẩm cuối kỷ XX, đến mặt chữ, cách nửa kỷ sáng tác Xẩm “Theo Đảng trọn đời” theo điệu thập ân với câu thơ: “Vững tâm theo Đảng nghe Đạp sóng gió sắt son lời thề” [ 1; tr 65] Hay nghệ nhân Vũ Đức Sắc với “Tiễu trừ giặc dốt” hưởng ứng Phong trào Bình dân học vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động Tới kỷ XX, nghề hát Xẩm với tên tuổi nghệ nhân tài ba, như: Nguyễn Văn Nguyên - tức cụ Trùm Nguyên, Vũ Đức Sắc (Hà Nội); Thân Đức Chinh (Bắc Giang); Nguyễn Phong Sắc (Hải Dương), cụ 58 biên soạn, truyền dạy phổ biến hát xẩm theo điệu cổ truyền, dàn dựng chương trình hát xẩm, bảo tồn, phát triển nghệ thuật hát xẩm Các nghệ sĩ sưu tầm điệu, hát xẩm cổ truyền, biên soạn chương trình trực tiếp truyền dạy nghệ thuật hát xẩm cho diễn viên, nhạc công Nhà hát Chèo Ninh Bình diễn viên quần chúng xã Yên Phong (Yên Mô) - quê hương nghệ nhân Hà Thị Cầu Theo tơi, cịn cần nhiều chương trình để giới thiệu xẩm đến với không công chúng nước mà với cơng chúng nước ngồi để giá trị xẩm khơng mà nhà nước giới công nhận xẩm di sản phi vật thể cần giữ gìn phát triển 3.2.3 Tổ chức câu lạc hát Xẩm Để giữ gìn, phát huy mang xẩm đến với công chúng, tổ chức, tập trung người yêu thích nghệ thuật hát xẩm lại để tổ chức thành nhiều câu lạc Có nhiều câu lạc vậy, xẩm có nhiều hội gìn giữ nhiều môi trường để diễn xướng Từ hoạt động giao lưu biểu diễn, câu lạc vừa gìn giữ, lại vừa phát huy, đưa xẩm đến với nhiều người tạo điều kiện cho nhiều người đến với xẩm Một số câu lạc ngày không nhắc đến “nhóm hát xẩm Hà Thành” thuộc Trung tâm phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam Từ tình u với xẩm, từ lịng đam mê với điệu xẩm xa xưa, họ đồng lòng khơi phục lại loại hình nghệ thuật dân gian Thành lập năm năm nghệ sĩ Trung tâm lần đem nghệ thuật hát xẩm đến với người dân Hà Thành Cứ tối thứ bảy chủ nhật hàng tuần, phố Hàng Đào - Đồng Xuân sầm uất, nghệ nhân Trung tâm Phát triển nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam chung sức sưu tầm phổ biến nghệ thuật hát xẩm đến với công chúng nước “Nếu lưu giữ giấy tờ bị mối mọt 59 ăn mất, gieo vào lịng khán giả cịn mãi, khơng Khi bắt tay vào thành lập Trung tâm chiếu xẩm Hà Nội, tơi có niềm tin điệu xẩm khơng thể được, giữ gìn, bảo tồn phát triển, sớm hay muộn mà thôi”, nhạc sĩ Thao Giang tự tin nói Đến xem đêm diễn Trung tâm chợ Đồng Xuân, không khỏi bất ngờ đa số người đến xem lại giới trẻ Trị chuyện với họ tơi hiểu rằng, người trẻ tuổi này, xẩm chưa bị đi, họ tình yêu với loại hình nghệ thuật chưa thực khơi dậy Rồi đến Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam, tơi cịn thấy bất ngờ nữa, hầu hết nghệ nhân hát xẩm trung tâm người trẻ Họ say mê học tập hát, sáng tác thêm điệu cho xẩm Có người trẻ tuổi hiểu yêu thích nghệ thuật hát xẩm vậy, tơi thấy vui sướng vơ cùng, khơng cịn lo điệu xẩm độc đáo bị lần Hiện nay, Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam, nhạc sĩ Thao Giang nghệ nhân trung tâm đào tạo lớp học viên học hát xẩm Có người học hát, có người học đàn, học trống, gõ phách, sênh cơng chúng u Xẩm có sinh viên đào tạo quy cấp Đại học sau Đại học Và dự án phát triển trung tâm, trung tâm mở trường dạy học, đào tạo loại hình âm nhạc dân gian Hiện trình xây dựng trường, hi vọng trường mở sớm để người u thích loại hình nghệ thuật âm nhạc dân gian tìm đến học tập 3.2.4 Tổ chức biểu diễn hát Xẩm Trước người ta thường thấy gánh xẩm hoạt động rải rác khắp nơi, sân đình, bến nước, đị, có chợ, 60 đám giỗ, người Hà Nội thấy xẩm có tàu điện, bốn phía hồ Hồn Kiếm, khơng dựa vào đặc điểm xẩm mà giới thiệu đến khán giả nhiều thể loại âm nhạc Lang thang Hồ Gươm ngày đại lễ, lễ hội hoa, nơi đông người qua lại, tơi nghĩ “giá mà có thêm gánh hát xẩm ngồi màu Hà Nội đậm đà lắm” Vào ngày lễ lớn Hà Nội, Ninh Bình, hay nơi khác khắp miền tổ quốc, đưa thêm xẩm vào có lẽ âm nhạc dân gian phong phú nhiều Hay ngày hội làng Đình, phường, làng, thơn hàng năm, tơi thấy có sân khấu nhỏ cho nhân dân đến xem vào buổi tối sau ngày rước người dân tập luyện biểu diễn 3.2.5 Giáo dục âm nhạc dân gian trường phổ thông trường nghệ thuật Hiện nay, trường giảng dạy âm nhạc, đa số đào tạo theo giáo trình nước ngồi, mơn học mang phương hướng phương tây, đưa âm nhạc dân gian – thể loại âm nhạc mang đặc trưng nước nhà vào tốt cho hệ trẻ - người trực tiếp giữ gìn bảo tồn âm nhạc dân gian hay Theo giáo trình nước ngoài, đào tạo cho sinh viên tác phẩm tiếng phương tây, tuân theo quy luật, quy định chặt chẽ quên rằng, âm nhạc dân gian, đặc biệt nghệ thuật hát xẩm mang tính chất âm nhạc chuyên nghiệp, có quy luật quy định chặt chẽ giúp sinh viên phát triển toàn diện kiến thức âm nhạc Ở trường học, học lý thuyết âm nhạc, học hịa âm, phối khí, huy, biết hiều ngũ cung âm 61 nhạc dân gian, biết hát xẩm lại có cấu trúc âm nhạc thang âm điệu thức quy củ, chặt chẽ Là sinh viên theo học chuyên ngành âm nhạc, mong muốn cống hiến sức cho âm nhạc Việt Nam, hi vọng có nhiều chương trình đào tạo, giới thiệu âm nhạc dân gian đến sinh viên để ngày có nhiều bạn trẻ hiểu biết u thích âm nhạc nước nhà 3.2.6 Tổ chức liên hoan hát xẩm Việc tổ chức thi hát xẩm giúp cho người u thích có khả hát xẩm có nơi để thể Đây mơi trường tốt để nghệ nhân say mê hát xẩm người trẻ tuổi muốn học tập nhiều hệ trước Thông qua thi vậy, giúp cịn tìm nhân tài, giọng ca vàng cho làng hát xẩm Hơn nữa, hình thức này, cịn giới thiệu nghệ thuật hát xẩm đến với cơng chúng nhiều thơng qua đó, khẳng định hát xẩm loại hình ca nhạc dân gian mang tính chun nghiệp 3.2.7 Có thêm nhiều kênh thơng tin đại chúng giới thiệu hát xẩm Hiện có số kênh thông tin đại chúng đưa tin giới thiệu nghệ thuật dân gian hát xẩm nhiên chưa nhiều Theo tôi, cần nhiều quan tâm để hát xẩm biết đến cách rộng rãi như: Đưa chương trình biểu diễn xẩm lên kênh truyền hình báo mạng nhiều Đưa xẩm lên trang báo hoạc có tờ báo riêng viết nghệ thuật dân gian hát xẩm Có nhiều sách, tài liệu in ấn đưa vào nhà sách, thư viện công khai để người đọc dễ dàng việc tìm hiểu thể loại âm nhạc 62 3.2.8 Khuyến khích tham gia xã hội vào hoạt động bảo tồn phát triển nghệ thuật hát xẩm Ngoài việc tổ chức hoạt động nhằm thu hút tổ chức, quần chúng nhân dân tham gia vào hoạt động, câu lạc xẩm cịn kêu gọi nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp, nhà Mạnh Thường Quân, có điều kiện kinh tế có quan tâm tới hát xẩm tham gia đầu tư, hỗ trợ như: đãi ngộ nghệ nhân xẩm, trao tặng giải thưởng cho thi tìm hiểu nghệ thuật hát xẩm hay để trì hoạt động câu lạc xẩm, chắn nghệ thuật hát xẩm ngày phát triển Qua tìm hiểu Trung tâm phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam, biết đến số chương trình nhiều tổ chức tài trợ như: Chương trình biểu diễn ngày 4.1.2010 nghệ nhân Hà Thị Cầu Nhà hát lớn Hà Nội, để thực chương trình, ban tổ chức kêu gọi gần hai mươi nhà tổ chức từ thiện, công ty (vinaconex, gạch Hạ Long, tài trợ cho chương trình) Vậy, tơi mong muốn ngày có nhiều tổ chức đầu tư tài trợ cho âm nhạc dân gian nói chung nghệ thuật hát xẩm nói riêng ngày phát triển 63 KẾT LUẬN Hiện nay, có nhiều thi âm nhạc lớn Sao mai, Idol, Tiếng hát sinh viên, thi hướng đến âm nhạc thính phịng âm nhạc đương đại, việc tổ chức thi, liên hoan hát âm nhạc dân gian nói chung hát xẩm nói riêng điều nên làm Bởi lẽ, âm nhạc dân gian mang sắc văn hóa dân tộc, mang tâm hồn người Việt Nam Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, khẳng định hát xẩm loại hình nghệ thuật nhiều “sóng gió” kho tàng âm nhạc truyền thống nói chung nghệ thuật âm nhạc Hà Nội nói riêng Ngày nay, chốn thành thị, nơi mà sống hàng ngày diễn hối hả, người mải miết chạy theo guồng quay sống Đọng lại góc bình lặng cịn nét đẹp văn hóa truyền thống Nhất Hà Nội, nơi trải qua hàng thập kỉ, nơi pha trộn nhiều nên văn hóa, mải chạy theo cơng nghiệp hóa – đại hóa mà người ta quên giá trị ngày Những sống năm đầu kỉ 20, gắn bó hay có lần lên tàu điện, quanh khu Hồ Hoàn Kiếm hẳn khơng thể qn nhóm hát xẩm ngày Là người trẻ tuổi đam mê âm nhạc truyền thống, ln có mong muốn góp sức nhỏ bé cho công phục hồi tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc Với kiến thức trang bị trường, hi vọng sau thực mong muốn Và hi vọng ngày nào, xẩm quay trở lại tôn vinh giá trị vốn có 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Cầu ( 1980) Theo đảng trọn đời Tản Đà (1996) Tuyển tập Tản Đà, NXB Văn học Nguyễn Bính 1986 Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học Xuân hoạch ( 2007),vui có chợ Đồng Xuân Lê Minh Quốc,( 2009) Các vị nữ danh nhân Việt Nam Nxb Trẻ Đồng Phụng Việt ( 2012 )Vè ông Đội Cấn Vũ Ngọc Phan ( 1956) Tục ngữ ca dao dân ca , NXB Văn học Nguyễn Văn Uẩn,( 2002) HN nửa đầu kỉ 20, NXB Hà Nội, http://hatvan.vn/forum/showthread.php?t=1284 10 Phan Kế Bính,Việt Nam phong tục, NXB Văn hố Thơng tin, 2005 11 Nguyễn Thị Hồng Ngân (2011): Tìm hiểu công tác bảo tồn hát triển nghệ thuật Hát xẩm Trung tâm phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam’’ 12 Nguyễn Bá Bằng ( 2011) “Tìm hiểu nghệ thuật hát Xẩm Trung tâm phát triển nghệ thuật âm nhạ Việt Nam” 13 Trần Việt Ngữ "Hát Xẩm, loại ca nhạc đặc biệt người mù Việt Nam" Di sản văn hóa dân gian Hà Nội: Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, 1992 14 Trần Văn Khê Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam TP HCM: NXB Trẻ, 2004 Các trang web: - http://f.tin247.com - http://vnmedia.vn/notfound.asp - http://giadinh.net.vn 65 - http://suckhoedoisong.vn - http://ttanvn.vn/ - http://vovnews.vn - http://www.baomoi.com/Chang-trai-My-me-hat-xam/152/3837131.epi - http://www.hanoimoi.com.vn - http://www.tienphong.vn/van-nghe/596432/nhac-sy-thao-giang-ong-bauxam-khong-luong-tpp.html 66 PHỤ LỤC 67 Phụ Lục A : Nhóm Xẩm người A2 : Nhóm Xẩm người 68 A3 : Nhóm Xẩm người A : Nhóm Xẩm có người trở lên 69 A : Đàn Bầu A : Đàn Nhị - Hồ 70 A : Trống mảnh A : Sênh ( Cặp kè) 71 A : Lớp học Trung tâm phát triển âm nhạc Việt Nam A 10 : Lớp học hát Xẩm trung tâm phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam 72 Phụ Lục Phiếu điều tra (Sử dụng để thông tin hiểu biết nghệ thuật hát Xẩm công chúng) Họ tên người vẫn: Họ tên người vấn : Địa người : Giới tính……Nam Nữ Tuổi: Dân tộc: Trình độ: Chúng mong cung cấp thông tin hiểu biết bạn nghệ thuật hát Xẩm Hà Nội 1- Bạn có biết nghệ thuật hát Xẩm Hà Nội khơng 2- Bạn u thích loại hình nghệ thuật 3- Bạn biết nghệ thuật hát Xẩm thông qua kênh thơng tin 4- Bạn có biết hát Xẩm khơng 5- Bạn có biết Hà Nội đâu đào tạo nghệ thuật hát Xẩm khơng 6- Bạn có biết Hà Nội đại điểm biểu diễn hát Xẩm thường xuyên không ... hát Xẩm 1.1.2 Những bước thăng trầm nghệ thuật hát Xẩm 1.2 Sự phát triển nghệ thuật hát Xẩm Hà Nội 11 1.2.1 Sự đời nghệ thuật hát Xẩm Hà Nội 11 1.2.2 Sự phát triển hát Xẩm Hà. .. triển nghệ thuật hát Xẩm Hà Nội Chƣơng : Thực trạng nghệ thuật hát Xẩm Hà Nội Chƣơng : Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy nghệ thuật hát Xẩm đời sống xã hội Chƣơng NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ... biết Đó điều mà nghệ nhân, người yêu thích nghệ thuật hát Xẩm làm, để bảo tồn phát huy nghệ thuật hát Xẩm Hà Nội 2.2.2 Khán giả nghệ thuật hát Xẩm Thực tế, từ thập niên 60 trở lại đây, nhiều

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w