Ảnh hưởng của Phật giáo Nam tông đối với ngôn ngữ, văn học và nghệ thuật cuả người Khơme Nam Bộ

9 21 0
Ảnh hưởng của Phật giáo Nam tông đối với ngôn ngữ, văn học và nghệ thuật cuả người Khơme Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung chính của bài viết chủ yếu phân tích phật giáo có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam nói chung, đối với văn hóa Khơme Nam Bộ nói riêng. Bài viết phân tích ảnh hưởng của Phật giáo Nam tông đối với văn hóa của người Khơme Nam Bộ trên bình diện ngôn ngữ, văn học và nghệ thuật.

Ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐỐI VỚI NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT CỦA NGƯỜI KHƠME NAM BỘ TRANG THIẾU HÙNG * Tóm tắt: Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa Khơme Nam Bộ nói riêng Bài viết phân tích ảnh hưởng Phật giáo Nam tơng văn hóa người Khơme Nam Bộ bình diện ngôn ngữ, văn học nghệ thuật (kiến trúc, điêu khắc, hội họa); qua cần thiết phát huy giá trị ngôn ngữ, chữ viết văn học nghệ thuật Khơme Từ khóa: Phật giáo, Nam tông, nghệ thuật Khơme Dân tộc Người Khơme Nam Bộ hầu hết theo Phật giáo Nam tông (giáo nghĩa Phật giáo Tiểu thừa) Trải qua nhiều kỷ thâm nhập, Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa dân tộc Khơme Nam Bộ Trong phạm vi viết này, tác giả đề cập đến ảnh hưởng Phật giáo ngôn ngữ, văn học số loại hình nghệ thuật người Khơme Nam Bộ Ảnh hưởng Phật giáo Nam tông ngôn ngữ Theo Lịch sử văn minh giới Lê Phụng Hồng chủ biên, “Chữ Khơme cổ xuất lần minh văn Ăng-co Borey năm 611, phát triển hoàn chỉnh dần đến kỷ thứ XV hồn tồn chiếm vị trí chủ đạo hệ thống văn Khơme”(1) Theo Lê Hương Người Việt gốc Miên(2) xuất Sài Gịn năm 1969, nguồn gốc chữ Khơme người Khơme dùng chữ Sanscrit (Bắc Phạn) sáng chế Ban đầu, vị Quốc vương Khơme chọn đạo Bàlamôn làm Quốc giáo, nên tu sĩ Ấn Độ dùng chữ Sanscrit để ghi chép kinh sách việc làm nhà vua Người đời sau tìm thấy văn khắc bia đá, cột đền, cửa tháp Vào kỷ thứ VI, người Khơme lấy nét chữ đặt văn phạm tạo thành thứ chữ riêng biệt Từ người Khơme thức có chữ viết Cũng theo tác phẩm này, tiếp nhận Phật giáo truyền bá đến chữ Pali (Nam Phạn), trí thức Khơme lấy thêm nhiều danh từ áp dụng vào ngơn ngữ ngày Như vậy, góc nhìn khái quát, Phật giáo Nam tông (PGNT) thâm nhập (1) Thạc sĩ, Đài Phát Truyền hình tỉnh Trà Vinh (1) Lê Phụng Hoàng (2003), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh, tr 94 (2) Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, Sài Gịn (*) 95 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(79) - 2014 vào văn hóa dân tộc Khơme, gắn liền với tơn giáo kinh sách giáo lý truyền bá cộng đồng dân tộc Khơme Chính PGNT sử dụng kinh sách theo ngữ hệ Pali chủ yếu, tín đồ muốn học, hiểu kinh sách phải biết ngữ hệ Pali Trong thực tế hàng bao kỷ nay, người Khơme bên cạnh việc học chữ Khơme, học sử dụng tiếng Pali thường xuyên, liên tục Tiếng Pali làm cho ngôn ngữ Khơme thêm phong phú, sâu sắc, đủ sức diễn đạt tư tưởng, tình cảm người sống hàng ngày, mà đặc biệt diễn đạt tư tưởng sâu xa, thâm thúy PGNT Nói cách khác, ngơn ngữ Khơme chịu ảnh hưởng lớn tiếng Pali - ngữ hệ kinh sách PGNT Xuất phát từ ý nghĩa đó, tất ngơi chùa PGNT Khơme có tổ chức lớp dạy ngữ văn Khơme Pali (kết hủ yếu tập trung thể sản phẩm chùa Các tượng tròn, phù điêu, hoa văn tạc số loại chất liệu phổ biến xi măng, gỗ số kim loại bạc, đồng, thau, kẽm Tượng Phật di sản trung tâm chùa; thường nghệ nhân Khơme tạc tượng xi măng, gỗ Tượng Phật đắc đạo tượng Phật thiền định thường tạc với kích thước lớn đặt vị trí trung tâm bệ thờ nơi điện Đơi lúc, phía sau tượng Phật đắc đạo, hay phía sau điện thờ có đắp hình thần Himthơny hai tay nắm lọn tóc dài rắn đứng tịa sen hình sóng nước Tượng Phật tạc để tái thời điểm khác đời Người Tiêu biểu tượng Phật đản sinh, tượng Phật khổ hạnh, 99 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(79) - 2014 tượng Phật cứu vớt chúng sinh, tượng Phật khuyến thiện, tượng Phật ngồi rắn thần Muchalinda, tượng Phật nhập Niết bàn Đặc biệt tượng Phật nhập Niết bàn tạc với kích thước lớn, tơ màu đặt nơi trang trọng có tính tiêu biểu chùa: Khươn (chùa Phướng), Knong Sróc (chùa Qui Nơng), Bonrai Chás (chùa Vàm Ray) Trong ngơi chùa PGNT Khơme có nhiều loại tượng thể vị thần Bàlamôn, đặc biệt có tượng thần Bàlamơn dung hợp tư tưởng PG dung hợp tư tưởng dân tộc Khơme Các loại tượng thần thuộc Bàlamôn giáo dung hợp tư tưởng Khơme Có thể kể như: Brahma gọi Preah Prum, Indra gọi Preah In, Vishnu gọi Preah Neareay (thường dân gian hóa gọi thần Bốn mặt) Bên cạnh ngơi chùa PGNT Khơme cịn có hàng loạt tượng linh vật tư đa thần Bàlamôn giáo như: Chằn (Yeak); Ken-nar (tiên nữ); Reahu; khỉ Hanuman; Krud (thân người, đầu chim); vũ nữ Cầy no Trong chùa PGNT Khơme, linh vật thần thoại tạc tượng đặt nơi trang trọng Đó là: Tượng thần rắn Naga (có 5, đầu xịe hình rẻ quạt), linh vật tượng trưng cho dân tộc Khơme; thường tạc tượng tròn đặt hai bên cổng chùa mái nhà điện; tượng Niệt Kờrệt – rồng (trong tích Phật, người Khơme kể rằng, rồng 100 biến thành thuyền giúp đưa Đức Phật thuyết pháp); tượng tròn rồng sử dụng tương tự tượng thần rắn Naga; tượng Reach cha sei (con vật có đầu rồng, sư tử, chân trâu, lồi vật mạnh loài thú với ý nghĩa chúa muông thú; tượng Reach cha sei tạc tượng tròn xi măng để nơi trang trọng sân chùa, có lúc tạc thành ghế gỗ cho sư chùa ngồi thuyết pháp) 3.3 Về hội họa Hội họa Khơme liên quan đến đề tài PG thường biểu chùa PGNT Khơme Các tranh thường vẽ điện, trần nhà tường Những họa Đức Phật xem truyện tranh tiểu sử Phật Thích Ca Các tranh trình bày liên hồn; nội dung chúng mơ tả kiện quan trọng đời Đức Phật từ lúc đản sinh đến xuất gia, tu hành, đắc đạo, nhập Niết bàn Bên cạnh đó, chùa cịn có nhiều họa vị thần Bàlamơn giáo Trong tổng thể chung, loại hình hội họa thể tính dung hợp PG với Bàlamôn giáo với thần thoại Khơme Phát huy giá trị ngôn ngữ, chữ viết, văn học nghệ thuật Khơme (qua thực tế tỉnh Trà Vinh) Như trình bày, từ lâu hầu hết chùa PGNT Khơme tổ chức dạy học ngữ văn Khơme tiếng Pali cho thanh, thiếu niên sư sãi Khơme Cùng với hỗ trợ cấp quyền, Ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông trường chùa hàng năm có từ 800 đến 900 lớp học cấp chữ Khơme với khoảng 20.000 học sinh, tăng sinh theo học; 100 lớp sơ cấp, trung cấp Pali giáo lý với gần 3.000 học sinh, tăng sinh theo học Hoạt động hướng theo tinh thần Nghị Trung ương 5, khóa VIII đề ra: “Bảo tồn phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc Đi đôi với việc sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ thơng, khuyến khích hệ trẻ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết sử dụng thành thạo tiếng nói, chữ viết dân tộc mình”(8) Thực chủ trương Nhà nước lĩnh vực văn hóa giáo dục, Trà Vinh khuyến khích cán người Kinh học tiếng Khơme; trì phát triển việc dạy học song ngữ trường phổ thông điểm chùa; đưa vào sử dụng sách Ngữ văn Khơme cấp I vào năm 2006 cấp II vào năm 2009; giúp cho chùa Khơme nhập kinh sách Tam Tạng Trường Đại học Trà Vinh thực việc đào tạo văn hóa tiếng Khơme; xây dựng Khoa Văn hóa Dân tộc Khơme Nam Bộ; đào tạo Sư phạm Ngữ văn Khơme Nam Bộ; triển khai kế hoạch đào tạo ngành tiếng Khơme; xây dựng phương pháp giảng dạy tiếng Khơme Khoa Dự bị Đại học cho học sinh dân tộc Khơme Thời gian qua, trường chùa Khơme, vị sư sãi tổ chức lớp dạy ngữ văn Khơme, Pali, giáo lý cho thanh, thiếu niên sư sãi phum sóc; trường phổ thơng, trường dân tộc nội trú tổ chức dạy ngữ văn Khơme Điều cần tiếp tục trì phát huy tương lai Đối với thanh, thiếu niên Khơme xuất gia tu học chùa (theo truyền thống dân tộc Khơme), việc học đạo từ vị sư chùa học chữ trường chùa việc làm có ý nghĩa việc tu hành đạo pháp PG, rèn luyện đạo đức, học hiểu ngơn ngữ dân tộc Tuy nhiên, yêu cầu phát triển thời đại, nên việc học thanh, thiếu niên Khơme cần phải vươn xa Họ cần yêu cầu phải học Quốc ngữ (tiếng Việt), ngoại ngữ kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, cần giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mỹ.(8) Từ thành tựu đặc sắc kiến trúc, điêu khắc, hội họa, số chùa PGNT Khơme tiêu biểu công nhận Di tích kiến trúc cấp quốc gia, chùa Kompong (chùa Ông Mẹt), chùa Âng Trong năm qua, quyền cấp Trà Vinh tạo điều kiện cho chùa xây dựng sửa chữa sở thờ tự Trung ương tỉnh hỗ trợ hàng tỷ đồng cho số chùa có thành tích kháng chiến có đặc điểm lịch sử văn hóa, nghệ thuật để xây dựng, sửa chữa Nhờ số chùa cơng nhận di tích văn hóa, lịch sử cấp quốc gia, cấp tỉnh; 93/141 chùa Khơme công nhận sở tôn giáo văn minh Các Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 65 - 66 (8) 101 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(79) - 2014 chùa xây dựng 44 nhà hỏa táng, nhà quàn 42 điểm chùa 02 điểm cụm dân cư có đơng đồng bào Khơme cư trú Tuy nhiên, tất cơng trình (kiến trúc chùa, điêu khắc, hội họa chùa) cộng đồng dân tộc Khơme tạo dựng nên; việc tu bổ, bảo tồn trước hết từ nguồn lực họ Với tỉ lệ bình qn 2.247 người Khơme có ngơi chùa (tương ứng 583 hộ dân/ chùa) số hộ dân tộc Khơme nghèo cịn đơng (hiện số hộ Khơme nghèo 30.238 hộ, chiếm 40,34% so tổng số hộ Khơme chiếm 51,99% so tổng số hộ nghèo tồn tỉnh) việc tu, bảo dưỡng chùa trở thành vấn đề không đơn giản Kết luận Dân tộc Khơme có tiếng nói chữ viết từ lâu đời, đặc biệt Phật giáo Nam tơng xâm nhập vào đời sống văn hóa dân tộc Khơme với hệ thống kinh sách theo ngữ hệ Pali, tiếng Pali tiếp biến vào ngôn ngữ Khơme, làm cho ngôn ngữ Khơme trở nên phong phú sâu sắc Đối với dân tộc nào, ngơn ngữ góp phần định danh, làm nên diện mạo, sắc dân tộc Từ có chữ viết, dân tộc Khơme có công cụ để lưu giữ lại, phản ánh lại suy nghĩ, quan niệm kinh nghiệm sống bao hệ mặt đời sống vật chất tinh thần, tự nhiên xã hội, vũ trụ người Các tác phẩm văn học, nghệ thuật lưu truyền 102 từ văn chương truyền khẩu, vật thể hữu bia đá, bng (sa tra), văn giấy Trong có kho tàng văn học Pali liên quan chặt chẽ đến văn hóa Phật giáo Từ đây, hệ dân tộc Khơme tương lai phải có trách nhiệm học tập, bảo tồn, làm giàu phát huy ngơn ngữ dân tộc phải sáng tạo sản phẩm văn hóa giai đoạn Trên bình diện văn hóa hữu thể, Phật giáo Nam tông Khơme để lại dấu ấn đặc sắc thể bật loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc hội họa Ngôi chùa Phật giáo Nam tơng Khơme cơng trình mang giá trị nghệ thuật tập trung nhất, cao tinh hoa văn hóa kiến trúc dân tộc Khơme Nghệ thuật điêu khắc hội họa Khơme phần lớn thể qua tượng tròn, phù điêu tranh vẽ tập trung chùa Phật giáo Nam tơng Khơme Hiện Trà Vinh có 141 chùa Phật giáo Nam tông Khơme, chùa có diện loại hình nghệ thuật nói Tất di vật q báu đồ sộ Việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sản phẩm văn hóa hữu thể việc làm cần thiết Hoạt động bảo tồn phát triển ngôn ngữ, văn học, văn hóa nghệ thuật Khơme phát triển định hướng, góp phần tích cực vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam thống đa dạng với nội dung tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông 103 ...gôn ngữ, văn học, văn hóa nghệ thuật Khơme phát triển định hướng, góp phần tích cực vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam thống đa dạng với nội dung tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ảnh hưởng Phật g...GNT Khơme tổ chức dạy học ngữ văn Khơme tiếng Pali cho thanh, thiếu niên sư sãi Khơme Cùng với hỗ trợ cấp quyền, Ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông trường chùa hàng năm có từ 800 đến 900 lớp học cấp c...hơme có tiếng nói chữ viết từ lâu đời, đặc biệt Phật giáo Nam tông xâm nhập vào đời sống văn hóa dân tộc Khơme với hệ thống kinh sách theo ngữ hệ Pali, tiếng Pali tiếp biến vào ngôn ngữ Khơme, l

Ngày đăng: 12/05/2021, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan