1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mỹ thuật chùa khmer ở nam bộ tt

27 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Huỳnh Thanh Trang MỸ THUẬT CHÙA KHMER Ở NAM BỘ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội – 2020 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Xuân Tiên TS Đinh Văn Hạnh Phản biện1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôi chùa Khmer Nam đồng bào xem điểm sinh hoạt tôn giáo, văn hóa cộng đồng đại diện cho mặt sống người dân địa phương Đồng bào Khmer đặt niềm tin vào Đức Phật, người che chở ban phước lành cho người dân…, phum, sóc, họ tự nguyện đóng góp tiền để xây dựng ngơi chùa riêng cho địa phương Ở khu vực Nam có triệu người dân Khmer sinh sống, có khoảng 600 ngơi chùa lớn nhỏ xây dựng, có ngơi chùa cổ với phong cách kiến trúc, điêu khắc độc đáo cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia như: chùa Kh’leang tỉnh Sóc Trăng, chùa Ăngko-Reach Bô-Rfiy (Âng) tỉnh Trà Vinh, chùa Xà Tón tỉnh An Giang, chùa Komphisako Prekchru (Xiêm Cán) tỉnh Bạc Liêu… Hiện nay, Nam c ng phạm vi nước, có khơng cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả ngồi nước lịch s văn hóa nghệ thuật người Khmer Nam Trong có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vùng đất Nam nói chung từ đ u k XVII đến k XX Tuy nhiên cơng trình chủ yếu nghiên cứu vấn đề hình thành cộng đồng người Khmer Nam bộ, tổ chức xã hội, nhân gia đình người Khmer gốc độ lịch s , dân tộc học Bên cạnh c ng có cơng trình nghiên cứu về văn hóa, nghệ thuật sân khấu, âm nhạc… Trong có đề cập đến lịch s hình thành ngơi chùa Khmer Nhưng nhìn chung, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt m thuật chùa Khmer Nam ngơi chùa chiếm vị trí đặc biệt đời sống tinh th n, tín ngư ng dân tộc Khmer vùng Nam Chùa Khmer chức đáp ứng nhu c u sinh hoạt tơn giáo, cịn trung tâm sinh hoạt văn hố - xã hội cộng đồng phum, sóc Khmer, nơi lưu giữ nhiều kiểu thức hoa văn trang trí độc đáo thể đậm đà sắc dân tộc Khmer Khu vực Nam có nhiều dân tộc khác sinh sống, người Kinh - Khmer - Hoa chiếm số lượng đông Người Khmer phận cư dân sinh sống lâu đời nơi Sau người Việt người Hoa đến định cư, ba tộc người chung sống để tạo nên vùng đất Đồng b ng sông C u Long đa dân tộc, đa tín ngư ng ngày Trong q trình cộng cư thế, đan xen giao lưu văn hóa tất yếu hiển nhiên Điều làm cho Văn hóa Khmer nơi mang sắc riêng khác với địa phương khu vực, có trình phát triển lâu dài rực r m thuật thể qua ngơi chùa, thơng qua nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, trang trí nội ngoại thất Do đó, nghiên cứu giá trị văn hóa th m m tộc người Khmer c n thiết đặc biệt mối quan hệ văn hóa - tơn giáo m thuật lẽ nghiên cứu mối quan hệ c ng nghiên cứu n t đặc trưng đời sống vật chất, đời sống tinh th n đời sống th m m tộc người Khmer, sở cho hoạch định sách kinh tế - văn hóa - xã hội nơi Đồng thời cịn giúp cho quyền c ng người dân nơi thấy r t m quan trọng ngơi chùa để có thức giữ gìn phát huy hướng giá trị văn hóa nghệ thuật đặc thù tộc người Xuất phát từ vấn đề có tính khoa học thực ti n nêu trên, tác giả chọn đề tài M thuật chùa Khmer Nam làm Luận án Tiến s việc làm c n thiết để bổ sung cho đánh giá toàn diện đ y đủ kho tàng văn hóa nghệ thuật phong phú đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đứng từ góc độ m thuật, đề tài nghiên cứu M thuật chùa Khmer Nam bộ, để nhận diện r yếu tố cấu thành nên m thuật chùa Khmer Nam bộ, qua đó, nêu bật đặc trưng giá trị nghệ thuật chùa Khmer vùng Nam nh m giúp cho quyền c ng người dân nơi nâng cao thức giữ gìn phát huy hướng giá trị nghệ thuật đặc thù dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ m c đính nghiên cứu tổng thể trên, luận án thực nghiên cứu nhiệm v c thể sau: - Đưa số khái niệm, l luận, l thuyết, nghiên cứu vùng đất lịch s hình thành chùa Khmer vùng Nam làm sở tảng cho việc nghiên cứu các vấn đề đề tài luận án - Nghiên cứu thành tố m thuật chùa Khmer Nam bộ, phân tích thực trạng, đặc trưng m thuật chùa Khmer vùng Nam bộ, thông qua ngôn ngữ kiến trúc, trang trí, điêu khắc… - Phân tích, đánh giá đặc trưng giá trị m thuật chùa Khmer Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tư ng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài m thuật chùa Khmer Nam Trên tảng kiến trúc ngơi điện cơng trình tập trung đ y đủ tinh hoa m thuật người Khmer, luận án sâu nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc, trang trí nội ngoại thất, điêu khắc thông qua khảo sát số chùa Khmer tiêu biểu Nam công nhận di tích kiến trúc, nghệ thuật cấp quốc gia 3.2 h m vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: luận án nghiên cứu từ k 18 mà đạo Phật Nam Tông trở thành ch dựa tinh th n chủ yếu cộng đồng người Khmer xã hội người Khmer Nam tổ chức theo quy mô đạo Phật Nam Tông Thế k 18 c ng thời gian muộn h u hết chùa Khmer xây dựng ổn định, tồn ngày Sau thời điểm này, ngơi chùa Khmer xây dựng thêm - Phạm vi không gian: M thuật chùa Khmer Nam nghiên cứu toàn diện, NCS tập trung nghiên cứu khảo sát dùng d n liệu minh họa chủ yếu từ bốn chùa Khmer tiêu biểu nhà nước công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia bốn tỉnh có đơng đồng bào Khmer cư trú chùa Kh’leang tỉnh Sóc Trăng, chùa Ăngko-Reach Bơ-Rfiy (Âng) tỉnh Trà Vinh, chùa Xà Tón tỉnh An Giang, chùa Komphisako Prekchru (Xiêm Cán) tỉnh Bạc Liêu - Phạm vi nội dung: nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, trang trí chùa nêu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Bốn chùa Khmer mơ hình tổng hợp nhiều ngơi chùa tiêu biểu khu vực từ phác họa, đánh giá yếu tố m thuật chùa Khmer Nam như: kiến trúc, trang trí, điêu khắc…, nh m nêu lên mối quan hệ giá trị của yếu tố chùa 4.1 Câu hỏi nghiên cứu: Các câu hỏi NCS đưa để d n dắt, hình thành giả thuyết nghiên cứu là: Những thành tố m thuật chùa Khmer Nam gì? Chùa Khmer Nam có đặc trưng giá trị m thuật gì? C n làm để phát huy đặc trưng giá trị m thuật chùa Khmer Nam bộ? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết 1: Trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thành tố m thuật chùa Khmer Nam thể nào? Từ việc tìm hiểu tượng: m thuật chùa Khmer Nam thể theo phong cách Luận án c ng xác định mức độ, dạng hình khía cạnh kiến trúc, trang trí, điêu khắc Từ xác định, yếu tố m thuật chùa Khmer Nam quan trọng Kết nghiên cứu sở để tạo dựng nên kết hợp từ tương tác khái niệm chúng vốn có Ở đó, chúng tương tác xây dựng làm nên đặc trưng riêng biệt m thuật chùa Khmer Nam Giả thuyết 2: Trả lời cho câu hỏi chùa Khmer Nam có đặc trưng giá trị m thuật gì? Từ việc nghiên cứu c thể nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật trang trí, nghệ thuât điêu khắc…, số chùa Khmer tiêu biểu Nam bộ, NCS khơng tìm n t đặc trưng riêng mặt nghệ thuật tạo hình mà cịn có sở khoa học, học thuật khẳng định đặc trưng giá trị m thuật bối cảnh tương tác với văn hóa khác người Việt, người Hoa chung sống mảnh đất Nam Giả thuyết 3: Trả lời cho câu hỏi thực trạng m thuật chùa Khmer Trên sở phân tích thực trạng, nguy làm đặc trưng, giá trị văn hóa, nghệ thuật, luận án đề giải pháp kiến nghị nh m phát huy giá trị m thuật chùa Khmer vùng Nam Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu C ch tiế cận: Việc chọn l thuyết phương pháp nghiên cứu phù hợp giúp ích cho việc tiếp cận giải giả thuyết vấn đề nghiên cứu cách khoa học NCS s d ng cách tiếp cận liên ngành lấy m thuật học Tiếp cận nghiên cứu theo hướng Xã hội học Xã hội học khoa học quy luật tính quy luật xã hội chung, đặc thù phát triển vận hành hệ thống xã hội xác định mặt lịch s Chính bối cảnh vận động xã hội hẹp vùng miền khoảng thời gian định sinh phong cách trang trí, kiến trúc mang tính đặc trưng riêng thời đại Giai đoạn lịch s 300 năm hình thành phát triển mảnh đất Tây Nam Bộ cho đời chùa Nam Tông có đặc điểm riêng mà trước sau thời kỳ khơng có Đó c ng l để nghiên cứu bảo tồn giá trị Tiếp cận nghiên cứu theo hướng M thuật học Là hệ thống l luận kiến thức l nh vực m thuật, M thuật học hướng tiếp cận nghiên cứu, phân tích yếu tố nguyên l sáng tạo l nh vực kiến trúc, trang trí, điêu khắc ngơi chùa Khmer Nam Người nghệ nhân lựa chọn phương pháp tạo hình, trang trí đa dạng d n tới kết phong phú Đây hội để vận d ng chứng minh l luận thông qua thực ti n Tiếp cận nghiên cứu theo hướng Nhân học nghệ thuật Nhân học nghệ thuật nghiên cứu trình sáng tạo thưởng thức, m c đích hiểu biết tính dân tộc, cộng đồng sản sinh, nuôi dư ng, môi trường hoạt động nghệ thuật, nhấn mạnh “trong nhân học nghệ thuật, nghiên cứu nghệ thuật phương tiện m c đích nghiên cứu nhân học” Các tộc người khác người Việt - Hoa - Khmer cộng cư trình lâu dài d n đến giao thoa điều làm cho tác ph m nghệ thuật Phật giáo Khmer vừa mang đặc điểm nhân sinh quan ba tộc người vừa đem đến chung hài hịa thống chùa Khmer nơi hư ng h nghiên cứu Phương pháp tiếp cận liên ngành “Nghiên cứu liên ngành nghiên cứu liên khoa học, kết hợp mơn học, ngành học với nhau” Đó tổng hợp tri thức nhiều l nh vực nhiều ngành học, trình liên kết, thiết lập mối quan hệ qua lại, quy định ảnh hưởng l n phương pháp quy trình nhiều chuyên gia khác Bởi vậy, nghiên cứu liên ngành khác với tiếp cận chuyên ngành s d ng phương pháp quy trình nhiều chuyên ngành cách riêng biệt, độc lập Từ góc độ tâm lí học, PGS.TS Nguy n Hữu Th định ngh a tiếp cận liên ngành khoa học cách thức tổ chức, tiến hành nghiên cứu có s d ng quan điểm, tri thức phương pháp nghiên cứu nhóm chuyên gia thuộc chuyên ngành khác để giải vấn đề cách toàn diện, khách quan hiệu Trong luận án NCS s d ng phương pháp tiếp cận liên ngành: lịch s học, tôn giáo học, m thuật học, xã hội học, nhân học nghệ thuật…, để phân tích loại hình m thuật: kiến trúc, trang trí, điêu khắc số ngơi chùa người Khmer Nam nh m làm r đặc trưng giá trị mặt tâm linh, văn hóa, m thuật - Phương pháp so sánh so sánh yếu tố tạo hình chùa Khmer bốn tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu An Giang để từ rút n t tương đồng khác biệt phong cách tạo hình vùng c ng làm r giá trị văn hóa nghệ thuật yếu tố chùa Khmer Nam - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp, phân tích, so sánh đối chiếu, điền dã thực địa, vấn chuyên gia vấn trực tiếp sư sãi, người dân địa, nghiên cứu thực tế chùa, vẽ k họa ghi ch p vốn cổ, vector hóa vốn cổ, đo đạc, ch p ảnh, in dập, cơng trình kiến trúc NCS đến chùa chùa Kh’leang tỉnh Sóc Trăng, chùa Ăngko-Reach Bơ-Rfiy (Âng) tỉnh Trà Vinh, chùa Xà Tón tỉnh An Giang, chùa Komphisako Prekchru (Xiêm Cán) tỉnh Bạc Liêu thời gian tháng để bổ sung làm sáng tỏ vấn đề Kết đóng góp luận án Đóng góp mặt l luận Thơng qua việc nghiên cứu kiểu thức trang trí kiến trúc, trang trí, điêu khắc chùa Khmer vùng Nam bộ, luận án hồn thành đóng góp ph n nhỏ vào việc nghiên cứu cơng trình văn hố vật thể phi vật thể nước ta nói chung, vùng Nam nói riêng Đóng góp mặt thực ti n Luận án nghiên cứu, phân tích đưa đặc trưng nghệ thuật kiến trúc, trang trí, điêu khắc…, ngơi chùa Khmer Nam để kế thừa phát huy Luận án c ng tập hợp đ y đủ, hệ thống tư liệu trình du nhập, phát triển Phật giáo Nam Tơng nghệ thuật tạo hình 11 âm nhạc Từ chưa dùng trước kỉ 18, tới năm 1746 xuất tác ph m chủ chốt Charles Batteux (1713-80) nhan đề Les Beaux Arts réduits un même principe (những ngành m thuật quy nguyên lý chung) Batteaux chia nghệ thuật nghệ thuật có ích, nghệ thuật có tính đẹp (điêu khắc, hội họa, âm nhạc, thi ca), nghệ thuật phối hợp đẹp ích d ng (kiến trúc, thuật hùng biện) Sau lâu, Bách khoa tồn thư Diderot, nhà triết học D’Alembert (1717-83) liệt kê ngành m thuật: hội họa, điêu khắc, kiến trúc, thi ca âm nhạc Bảng kê n y xác lập Anh từ “five arts” (năm nghệ thuật) dùng đồng ngh a với m thuật Xem thêm LIBERAL ARTTS [105, tr.395] 1.2.2 Các quan điểm lý thuyết nghiên cứu Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa nghiên cứu văn hóa Nam nghiên cứu quy luật chung văn hóa vào trường hợp c thể Luận án vận d ng lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa để làm sáng tỏ số vấn đề: Quá trình định cư, sinh sống tách biệt lâu dài với người Khmer vùng Biển Hồ (Khmer vùng L c Chân Lạp trước đây) tạo nên đặc điểm cư trú, quản lý xã hội, sản xuất kinh tế đặc trưng văn hóa người Khmer vùng Nam Từ cuối k XVII, đ u k XVIII với trình cộng cư với người Việt, người Hoa người Chăm di n liên t c làm tăng khác biệt cộng đồng người Khmer Nam người Khmer Campuchia Do sáng tạo l nh vực m thuật chùa Khmer nói riêng l nh vực nghệ thuật khác có nhiều điểm tương đồng khác biệt Lý thuyết Hình thái học nghệ thuật M Cagan 12 Cơng trình nghiên cứu lý luận chun khảo M Cagan, mặt tổng kết quan điểm m học cơng trình trước, mặt khác l n đ u tiên biện luận “Hình thái học nghệ thuật” dựa quan điểm chỉnh thể Mác-xít cấu nội giới nghệ thuật khắc ph c tồn triết gia trước M Cagan đưa cách nhìn tổng quan lịch s lý luận cấu bên giới nghệ thuật với tư cách hệ thống lớp, nhóm, loại hình (bao gồm: loại hình lớn, loại hình con) thể Theo Cagan, phân loại nghệ thuật phải dựa vào hai tiêu chu n: tiêu chu n thể học tiêu chu n ký hiệu học Từ hai tiêu chu n này, tác giả gắn với vơ số cách phân chia loại hình, loại thể nghệ thuật theo nhóm Một là, nhóm nghệ thuật thời gian: nghệ thuật âm thanh; Hai là, nhóm nghệ thuật khơng gian: nghệ thuật tạo hình; Ba là, nhóm nghệ thuật thời gian khơng gian: nghệ thuật biểu tình cảm Từ loại nghệ thuật t nh, nghệ thuật động, nghệ thuật biểu hiện, nghệ thuật không biểu , phân tích c thể với cấu trúc vật chất th m m 1.3 Khái quát đối tƣợng nghiên cứu - Chùa Kh’leang tọa lạc số 73, đường Tơn Đức Thắng, Phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Với nghệ thuật kiên trúc đẹp đặc sắc nên chùa Kh’leang chọn làm m u xây dựng Làng Văn hóa dân tộc Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội Đây xem chùa cổ tỉnh Sóc Trăng c ng ngơi chùa lâu đời đồng bào Khmer Chùa Kh’leang cơng nhận Di tích Kiến trúc Nghệ thuật quốc gia theo Quyết định số 84/QĐ-BVHTT, ngày 27 tháng 13 năm 1990 - Chùa Âng (tên đ y đủ Ang Korajaborey), tọa lạc khóm 4, phường 8, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Chùa n m liền kề Nhà bảo tàng Văn hóa Dân tộc Khmer ao Bà Om ngày 10 tháng năm 1994, Bộ Văn hố - Thơng tin Quyết định số 921.QĐ/BT công nhận Chùa Âng (Trà Vinh) di tích văn hóa quốc gia - Chùa Xà Tón, cịn gọi chùa Xvayton (thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) Chùa xây dựng vào cuối k XVII Với kiến trúc độc đáo, chùa Xà Tón được Bộ Văn hóa cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia ngày 12 tháng 12 năm 1986 - Chùa Xiêm Cán thuộc xã Hiệp Thành, Thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Tháng năm 1887 Chùa Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh vào năm 2016 CHƢƠNG CÁC THÀNH TỐ MỸ THUẬT CHÙA KHMER Ở NAM BỘ 2.1 Kiến tr c ch a Khmer bao gồm hạng m c: nhà tăng (Sàlạ), điện (Pr Vihear), cơng trình ph trợ cổng, tường rào, tháp cốt Trong điện cơng trình trung tâm tập trung tất tinh hoa trang trí điêu khắc Bố c c tổng thể: Nguyên tắc chung bố trí mặt b ng ngơi chùa truyền thống theo kiểu Khmer: điện phải đặt trung tâm khuông viên chùa theo hướng Đông - Tây phải có hành lang bao quanh , song khơng q lệ thuộc vào thuyết phong thủy cư dân chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Khác với chùa người Việt, chùa Khmer có kết cấu kiến trúc 14 rời rạc tức từ cổng vào ngơi điện, Sàlạ, nhà thiêu…, không n m liền kề theo nguyên tắc chùa Việt (theo dạng chữ đinh (J), chữ công (I) hay chữ tam (≡)…) c ng điểm đặc biệt chùa Khmer vùng Nam “Khác với ngơi chùa người Việt (có cấu trúc liền kề) mặt b ng kiến trúc chùa Khmer dàn trải rộng Từ cổng ngơi chùa, ngơi điện, tháp đến nhà thiêu điều cách xa v n có liên kết chặt chẽ gắn bó bố trí mặt b ng” [10, tr.47] Kiến trúc Khmer chủ yếu tập trung vào cơng trình đặc biệt ngơi điện chùa, có cấu trúc lưu truyền từ xa xưa với ba cấp mái M i cấp thường chia làm ba nếp Sự thay đổi cấp mái khiến mái chùa trở nên đồ sộ, đẹp mắt không nặng nề Các hoa văn cách điệu, mơ típ rồng với cong vút c ng tạo nên vẻ đẹp, sống động Chính điện Pr Vihear Khi việc chu n bị xong, ngơi điện bắt đ u xây dựng Đây nhà dùng để thờ ph ng đức Phật, n m trung tâm chùa Chính điện đặt hai cấp nền, m i cấp có dãy hành lang bao quanh Mặt b ng ngơi chánh điện có dạng hình chữ nhật, chiều dài g n gấp đôi chiều rộng Bên ngồi có đến hai tường rào ngăn cách cấp khác Để đến sân điện, phải qua cổng đ u hồi tường rào Những lối canh giữ linh vật sư t , voi, rắn th n naga Đây cơng trình người Khmer đặc biệt quan tâm nơi tập trung đ y đủ tài nghệ thuật xây dựng Có loại chánh điện: chánh điện có hành lang xung quanh, chánh điện có hành lang hai đ u chánh điện khơng có hành lang Hành lang rộng từ 1,8 - 2,5m có chức làm nơi chạy đàn 15 trình hành l , nơi tín đồ chu n bị l vật, ngày l lớn nhà sư có trách nhiệm vào chánh điện Đối với chánh điện có hành lang xung quanh hành lang hai đ u hồi hành lang đ u hồi hướng đơng tiền sảnh có lối vào chính, với hai c a đối xứng hai bên tr c dọc Nội thất chánh điện gồm có gian với hàng cột Từ vào gian đ u không gian tiền đường, hai gian không gian thiêu hương hai gian lại phật điện Tại đặt tượng phật Thích Ca tượng phật Thích Ca nhỏ khác Muốn vào chánh điện, trước hết phải qua cổng Có loại chánh điện cổng bên, trùng với hướng đông, tây, nam, bắc với hai lớp tường rào (chùa Kleang, Sóc Trăng) (H2.30, H.31) Nhưng c ng có loại chánh điện có cổng vào hai đ u hồi có lớp tường rào (chùa Âng) (H2.39) Đây loại phổ biến Chính điện hình chữ nhật, chiều dài gấp hai l n chiều ngang, có bốn c a hai hướng Đông - Tây nhiều c a sổ trang trí c u kỳ Xung quanh điện bốn hàng cột Điểm đặc biệt đáng ý cột kết hợp nghệ thuật phương Tây phương Đông b ng việc trang trí hình hoa theo kiểu Coranh Hy Lạp ph n đ u cột, ph n hoa văn viền đ u cột dài ph n chân cột tạo cảm giác cân xứng nhìn từ lên Nơi tiếp giáp đ u cột mái ngói tượng đổ khn b ng ximăng hình tiên nữ Kâyno, bốn góc điện tượng chim th n Krud đ mái chùa Đây biểu táo bạo nghệ thuật nguời Khmer Nam bộ, họ biết vận d ng kiểu thức kiến trúc Tây Phương dung hòa với nghệ thuật truyền thống dân tộc Ngồi thường lang cang cao rộng làm b ng cột sứ nhỏ, tráng men xanh đơn giản hài hòa với tổng thể 16 kiến trúc khu điện Nó cịn cho thấy nét giao lưu văn hóa với người Việt Hoa khu vực Kết cấu kiến trúc điện h n hợp g , gạch ngói, ximăng Ngoại trừ khung c a làm b ng g , lại tất làm b ng ximăng, sắt thép Hai hàng cột cao vượt lên tạo nên vì, gồm hai kẻ hai bên, tất lực dồn lên áp vào đ u cột chốn đặt xà ngang nối hai đ u cột cái, tạo thành mái điện cao vút Từ đ u cột cái, kề xà vách nối tường xây xung quanh tạo lớp mái thứ hai lớp mái thứ ba đ u cột hiên, che kín hành lang Nhìn điện chùa Khmer với mái ba lớp, góc đ u đao rồng cao vút uốn lượn cho ta cảm giác mềm mại uyển chuyển, tạo thơng thống nhiều ánh sáng bên chùa (H2.84) Cấu trúc phức tạp độc đáo mái gồm ba cấp m i cấp lại chia làm ba nếp Nếp lớn nhất, hai nếp ph hai bên Hai mái hợp lại thành góc 60 độ Hai đ u trống hai đ u mái đóng bít b ng mảnh g hình tam giác gọi “hơ-cheng” đắp hoa dây có sống lớn, hình Bồ Tát chấp tay ngồi tịa sen thường có số ghi lại thời gian xây dựng điện, họa tiết đ u hồi bố trí theo ph p đối xứng qua tr c Một tr c dọc nối liền từ đỉnh tam giác đến cạnh n m ngang tam giác Một họa tiết n m đường tr c dọc trung tâm tam giác Những họa tiết khác kết hợp với đối xứng qua tr c chiếm hết khoảng trống lại (H.122) Mái chùa đồ sộ song cấu trúc khung đơn giản: mái g lớn, vuông, gắn với b ng mộng n tạo thành tam giác Đ u hai kẻ ch o nhau, đ xà 17 nóc, có cột trốn kê vị trí tì lên giang k p Kẻ nâng mái b ng, kẻ đ mái bên Đ u giang gắn với xà thượng dọc tì đ u cột Dưới xà thượng độ 40 độ xà trung Vị trí giao tiếp xà trung cột mái c ng vị trí khởi đ u kẻ mái Kẻ có đ u tì tường bao quanh ngơi điện, góc kẻ cột xấp xỉ 60 độ Một đòn tay ngang chống vào thân cột nối với đ u kẻ tạo cho kiến trúc thêm vững Bộ phận k o ph n mái nối tường cột hiên c ng bố trí tương tự mái giữa, song ph n mái nhô nhiều để tránh mưa hắt, ướt hành lang Ngay ranh giới tiếp giáp mái chùa với hình hoa văn l a nghệ nhân tạo dáng hình v y rồng nối tiếp hướng lên người quan sát đứng trước mặt tiền chùa nhìn lên chánh điện thấy v y rồng n m bao quanh mái chùa 2.2 Trang trí ch a Khmer Trên tảng vật thể kến trúc chùa, người Khmer lấy việc trang trí hoa văn làm thước đo giá trị chùa, m i phận kiến trúc trang trí c n thận, từ cột hàng rào, khung c a, mái, vách tường bố trí họa tiết với kết cấu phức tạp, đa dạng Tùy theo vai trị vị trí m i phận kiến trúc hay đồ dùng mà có biến đổi khác Thơng qua cách thức lựa chọn xếp trau chuốt hoa văn cho thấy cơng việc tính tốn, sáng tạo kỳ công 2.3 Điêu khắc ch a Khmer Điêu khắc gắn liền với kiến trúc, phong phú đề tài, thể loại thể r nội dung tư tưởng, triết l tôn giáo, đồng thời tô đẹp cho cảnh quan cấu kiện kiến trúc cơng trình thơng qua 18 hai dạng tượng trịn phù điêu với chất liệu khác như: bê tông sơn màu, g , đá… Điêu khắc gắn bó mật thiết với kiến trúc Hai loại hình tương h tơn vinh nhau, s d ng ngôn ngữ Đặc biệt cơng trình đình, chùa Việt Nam nói chung chùa Khmer Nam nói riêng, điêu khắc kiên trúc thường phối hợp thông qua trang trí cấu kiện kiến trúc, mảng phù điêu, tượng thờ độc lập nội, ngoại thất hay cột cờ, hàng rào, tháp Tiểu kết Trong chùa h u hết tác ph m điêu khắc, hội họa có giá trị tập trung thể thống nhất, có liên hệ gắn bó, h trợ l n loại hình kiến trúc, điêu khắc, hội họa hoa văn Trên m i phận kiến trúc, thấy vài yếu tố nghệ thuật điêu khắc, hội họa hoa văn trang trí Các loại hình nghệ thuật xếp, kết cấu hài hịa gọi tổng hợp nghệ thuật CHƢƠNG Đ C TRƢNG VÀ GIÁ TRỊ MỸ THUẬT CHÙA KHMER Ở NAM BỘ 3.1 Đ c trƣng mỹ thuật ch a Khmer Nam M i ngơi chùa Khmer có kiến trúc độc đáo riêng biệt Từ cổng chùa đến kiến trúc điện, từ ngơi nhà as-la đến tăng xá cách xa nhau, v n có liên kết chặt chẽ, gắn bó bố c c, m i cơng trình chỉnh thể m thuật hồn hảo Trong tổ hợp ấy, ngơi điện bố trí hồn chỉnh từ ngồi nhìn vào thấy ngơi điện cao hẳn lên, mái chùa thường chia ba nếp lợp ngói màu, góc mái, đ u hồi vươn lên rồng 19 Neak tạo n t duyên dáng, ấn tượng Cịn góc bờ chạm trổ đuôi rồng nhọn vút lên cao Bờ dãy mái thân rồng n m thoai thoải trườn từ xuống bờ hiên, đ u rồng gắn góc đao m i mái tư nhìn lên, hình tượng chim th n n ngực đ lấy mái chùa thật khỏe khoắn d ng mãnh 3.2 Giá trị mỹ thuật ch a Khmer Nam Nhìn tổng thể ngơi chùa ta thấy tồn điện quy vào tam giác cân Điều không áp d ng cho kiến trúc mà điêu khắc trang trí c ng h u tuân thủ theo quy tắc Người Khmer quan niệm hình tam giác hồn thiện nhất, thể đẹp hồn m tuyệt đối Hình tam giác cịn gắn liền với l a thiêng đạo Hindu, mà đức Phật thay b ng l a bên trong, đồng thời tri thức xuyên suốt, giác ngộ hủy bỏ vỏ bọc bên ngồi… Trong cơng trình kiến trúc Khmer nói chung khơng bề mặt cịn để trống, điêu khắc có mặt khắp nơi từ xà nhà, tr n nhà, góc mái, cột, diềm mái… Tuy nhiên chi tiết trang trí khơng có chức lấp đ y khoảng trống mà ln ln giữ vai trị quan trọng Từ đây, đơn giản kiến trúc điêu khắc trang trí h trợ quy tắc chung cách thể nên tất hòa hợp với không lặp lai không gây nhàm chán Các kiểu thức trang trí khơng gây lãng bố c c chung b ng chi tiết phức tạp Mà ngược lại nhấn mạnh tơ điểm cho cơng trình Thơng qua trang trí, hình thể cứng nhắc trở nên sinh động ánh sáng tự nhiên, tất tồn thống Các ảnh tượng trang trí đạt đến hài hịa hồn tồn Luận án rút mối quan hệ nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc – trang trí – hội họa quy luật tạo nên mối quan hệ 20 từ nêu lên giá trị chùa số phương hướng nh m bảo tồn phát huy chúng điều kiện kinh tế xã hội KẾT LUẬN M thuật chùa Khmer Nam nói chung di sản văn hóa, nghệ thuật độc đáo Qua khảo sát bốn chùa Khmer tiêu biểu đại diện cho Nam chùa Kh’leang tỉnh Sóc Trăng, chùa Ăngko-Reach Bơ-Rfiy (Âng) tỉnh Trà Vinh, chùa Xà Tón tỉnh An Giang, chùa Komphisako Prekchru (Xiêm Cán) tỉnh Bạc Liêu (được xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia) Ta thấy Chùa Khmer Nam tổng hợp tất nghệ thuật để thể biểu tượng tơn giáo Trên khung kiến trúc yếu tố điêu khắc, trang trí, hội họa lồng vào để tạo nên sản ph m cuối chùa Kiến trúc chùa Khmer kiến trúc tôn giáo, mang tính biểu tượng, họa tiết trang trí ngơi chùa c ng mang tính biểu tượng, tính cơng tính biểu tượng gắn chặt với Chính khơng thể tách rời yếu tố văn hóa tơn giáo q trình nghiên cứu m thuật chùa Khmer Nam tính chất ngơi chùa Theravada khác hẳn với tính chất ngơi chùa theo hệ phái Bắc tơng phía bắc Ngơi điện (thế giới thiêng liêng) ngăn cách với d c giới bên ngồi hịn đá choysâyma (kết giới) Tín đồ Phật giáo phải vượt lên tam cấp cao linh thú trấn giữ rắn Naga, sư t , ch ng eak Tất tạo cảm giác thiên giới với mái chùa cao vút lên người bước từ giới sang giới Bước vào bên điện khơng gian đức Phật với bích họa thể đời Phật Thích Ca từ lúc sinh đến lúc nhập niết bàn Tất tạo cảm giác 21 thiên giới với mái chùa cao vút lên Người Khmer Nam chịu ảnh hưởng ba luồng văn hóa tín ngư ng là: tơn giáo dân gian, Bà la môn giáo Phật giáo, ba văn hóa tr dựa tinh th n, ln ln tồn tại, giao hịa với chi phối đời sống tinh th n người dân, Phật giáo tiểu thừa coi tơn giáo tồn dân Nhưng đạo Phật c ng phải chấp nhận dung hịa yếu tố văn hóa địa để tồn phát triển (ngay chùa, vốn để thờ Phật mà v n có miếu thờ Nặc tà) Hình ảnh ngơi chùa gắn liền tâm thức họ Với triết l nhân sinh quan Phật giáo, họ chấp nhận sống bình dị, dành tất cải vật chất tinh th n việc xây dựng chùa cho thật khang trang lộng l y, lời hẹn ước sau sum họp nơi c i Phật Chùa trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng, họ thường có câu “kon lóengana, niêm Khơ me, kon lóeng nưng, niêm watt” (nơi có người Khmer, nơi có chùa) Chùa tổng hịa sắc thái văn hóa gồm: phong t c, tập qn, hoạt động tơn giáo, tín ngư ng, loại hình văn học - nghệ thuật… chùa Khơ me khơng không gian thiêng liêng mang biểu tượng tâm linh mà trung tâm hoạt động văn hóa xã hội, kết tinh giá trị đạo đức, th m m Nghệ thuật người Khmer gắn liền với ngơi chùa Trang trí ngơi chùa kết hợp từ tinh hoa tạo hình đơn giản, đ y tính biểu trưng hình thoi, hình trịn, hình vng… đến mơ típ hoa văn phức tạp, dày đặc hoa văn L a, Ăng co, hoa reang, dây leo… mảng hình lồng gh p vị th n Bà la mơn: Apsara, Rìa hu kết hợp với khối lồi l m sinh động; đậm nhạt màu sắc ánh sáng kết hợp tạo thành làm cho chùa thêm lộng l y, làm tăng thêm vẻ uy nghi đ y chất linh thiêng ngơi chùa Sự c u 22 kì kiến trúc, điêu khắc, phù điêu với đường n t uốn lượn, cong trịn, gãy góc, lên xuống, thay đổi nhịp nhàng tiết điệu, đường n t cho thấy kh o l o, tính kiên nh n, óc thơng minh c n cù sáng tạo kết hợp với trái tim đ y nhiệt huyết bàn tay điêu luyện nghệ nhân người Khmer Tư tưởng chủ đạo phong cách nghệ thuật kiến trúc c ng trang trí chùa tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo tạo tác họ thổi vào tác ph m nguồn cảm hứng phản ánh nhân sinh quan người Khmer làm cho phong cách nghệ thuật mang nội dung tư tưởng Phật giáo v n bao hàm sắc thái văn hóa tộc người ếu tố nghệ thuật ứng d ng c ng người Khmer đưa vào đời sống như: trang trí đồ gia d ng: vải, tủ, bàn ghế công c lao động sản xuất hai đ u ách trâu, đòn khiêng v ng, khiêng kiệu… có hoa văn hình cánh sen, hoa văn dây leo, hoa reang, số bật phải kể đến hình tượng ghe Ngo quen thuộc với hoa văn trang trí đẹp mắt, uống lượn làm tăng giá trị th m m Xi theo dịng thời gian, m thuật người Khmer Nam có giao thoa, cộng hưởng từ yếu tố văn hóa người Kinh người Hoa, m thuật người Khmer mang tính địa q trình giao lưu hội nảy sinh phong cách mới, yếu tố nghệ thuật có tiếp biến, họ v n giữ nguyên chủ đề nội dung đường n t, mảng hình, bố c c có tư duy, lô gich trước cộng với sáng tạo hoa văn trang trí mới, hình tượng họa tiết hoa văn: hoa dây leo, hoa cúc người Kinh vào trang trí v ng bệ thờ Phật; hình tượng Rồng, chim Ph ng, Dơi, người Hoa trang trí cột, Rơ neng chùa… Với n t đặc trưng đó, m thuật người Khơ me có giao 23 thoa văn hóa với người Kinh người Hoa tạo nên tiếp biến văn hóa ph n nổi, chất họ v n bảo tồn giá trị văn hóa vật chất l n tinh th n, lịch s l n nghệ thuật trước biến động thời Để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Khmer chủ yếu phải từ chùa, giữ gìn hình thức, dáng vẻ bên ngồi cơng trình kiến trúc, điêu khắc ngơi chùa không chưa đủ ngh a, mà c n phải giữ gìn mơi trường văn hóa sạch, giữ gìn tình yêu quê hương đất nước, yêu dân tộc đặc biệt phải giữ lại giá trị truyền thống q giá dân tộc thơng qua l hội phong t c tập quán Nhận thức giá trị văn hóa vơ song văn hóa đ y màu sắc đồng bào dân tộc Khmer Chúng ta c n phát huy để giá trị ngày trở nên r n t văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Có giá trị văn hóa thực vào đời sống xã hội giới hiểu r văn hóa đa sắc tộc Việt Nam Để phát huy giá trị mà khẳng định đó, trước hết phải kh n trương, liệt kê cách đ y đủ để hiểu văn hóa đồng bào dân tộc Khơ me nh m đề kế hoạch gìn giữ, bảo tồn để giá trị văn hóa không bị mai d n Trong khuôn khổ nghiên cứu mình, nghiên cứu sinh bước đ u xác định số kết nghiên cứu c n đạt là: Phân loại hệ thống dạng thức hoa văn trang trí, dạng tượng, phù điêu chùa Khmer vùng Nam Hình thành sơ đồ mối quan hệ nghệ thuật trang trí nội, ngoại thất - điêu khắc tảng chung kiến trúc chùa Khẳng định đặc trưng m thuật chùa Khmer vùng 24 Nam nghệ thuật chung Việt Nam Xây dựng nhận thức toàn diện m thuật chùa Khmer vùng Nam tài sản vô giá cho hôm mai sau, niềm tự hào, sức mạnh, động lực để hệ dân tộc Khmer tiếp t c giữ gìn phát triển Từ kết nghiên cứu, Luận án xin đưa số định hướng nh m bảo tồn phát triển nghệ thuật tạo hình chùa Khmer Hoàn thiện hệ thống l thuyết điều tra, nghiên cứu, sưu t m, đánh giá giá trị văn hóa nghệ thuật người Khmer C n có hội đồng mang tính địa phương quốc gia để th m định dự án trùng tu, tơn tạo di tích chùa Khmer cách khoa học có Việc bảo tồn nghệ thuật tạo hình truyền thống trang trí, điêu khắc, hội họa chùa Khmer Nam việc làm cấp thiết nh m giữ gìn phát huy giá trị th m m , tính độc đáo góp ph n bảo vệ tính di sản văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung văn hóa nghệ thuật Khmer nói riêng Nghệ thuật tạo hình chùa Khmer đạt đến trình độ th m m cao, tiêu biểu Nghệ thuật kiến trúc, trang trí, điêu khắc, hội họa chứa đựng câu chuyện, màu sắc văn hóa sinh động Do để bảo tồn phát huy giá trị với thuận lợi mà cách mạng 4.0 đưa lại, c n hướng tới tư liệu hóa xây dựng sở liệu chùa Khmer Nam Bộ Hình thành bảo tàng 3D chùa 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vài n t biểu tượng Kayno nghệ thuật tạo hình người Khmer đồng b ng sông C u Long, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật, 2018, số 2(18), tr 86-91, 2.Buddhist and Catholic Art in the Goto Islands, Tạp chí Triangulaiton: Tokyo/ Goto/ Ho Chi Minh,2017, tr 37-42, Triết l nhân sinh người Khmer vùng ĐBSCL qua kiến trúc chùa Phật giáo Nam Tông, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: triết lý nhân sinh người dân Nam bộ, Việt Nam – phần 3: văn hóa ứng xử, 2018, tr 132-135 ... góc độ m thuật, đề tài nghiên cứu M thuật chùa Khmer Nam bộ, để nhận diện r yếu tố cấu thành nên m thuật chùa Khmer Nam bộ, qua đó, nêu bật đặc trưng giá trị nghệ thuật chùa Khmer vùng Nam nh m... thành chùa Khmer vùng Nam làm sở tảng cho việc nghiên cứu các vấn đề đề tài luận án - Nghiên cứu thành tố m thuật chùa Khmer Nam bộ, phân tích thực trạng, đặc trưng m thuật chùa Khmer vùng Nam bộ, ... nghiên cứu là: Những thành tố m thuật chùa Khmer Nam gì? Chùa Khmer Nam có đặc trưng giá trị m thuật gì? C n làm để phát huy đặc trưng giá trị m thuật chùa Khmer Nam bộ? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu:

Ngày đăng: 17/11/2020, 15:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w