Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
811,32 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: ẢNH HƢỞNG PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG NAM BỘ SVTH: Ngô Thị Kim Hạnh Lớp 10SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: PGS.Ts Lưu Trang Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng , 05/2014 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .5 Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG VÀI NÉT VỀ PHẬT GIÁO VÀ NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG 1.1 Khái quát chung Phật giáo Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo 1.1.2 Giáo lý Phật giáo .6 1.1.3 Phật giáo Việt Nam .10 1.1.3.1 Vài nét trình du nhập truyền bá Phật giáo vào Việt Nam 10 1.1.3.2 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam 12 1.1.3.3 Phật giáo Nam Bộ 15 1.1.3.4 Những điểm tương đồng Phật giáo văn hóa truyền thống người Việt Nam .19 1.2 Nghệ thuật cải lương 22 1.2.1 Hoàn cảnh đời .22 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển 23 1.2.3 Đặc điểm nghệ thuật cải lương 27 CHƢƠNG NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬTCẢI LƢƠNG NAM BỘ 30 2.1 Vài nét vùng đất Nam Bộ tính cách người Nam Bộ 30 2.1.1 Vùng đất Nam Bộ 30 2.1.2 Tính cách người Nam Bộ 37 2.2 Cải lương Nam Bộ tiếp nhận nội dung tư tưởng Phật giáo 39 2.2.1 Tứ trọng ân .39 2.2.2 Tinh thần từ, bi, hỉ, xả 43 2.2.3 Quy luật nhân 44 2.2.4 Tính giáo dục 45 2.3 Âm nhạc Phật giáo âm nhạc cải lương 47 2.4 Sự kết hợp ngôn từ Phật giáo ca từ cải lương 54 2.5 Ý nghĩa Phật giáo nghệ thuật cải lương Nam Bộ 56 2.6 Vai trò Phật giáo nghệ thuật cải lương đời sống, xã hội 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia nhiều dân tộc chung sống hịa thuận Trong q trình lao động, người Việt sản sinh giá trị văn hóa dân tộc Cùng với quy luật phát triển xã hội loài người, trải qua lần giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt Nam biết chọn lọc giá trị văn hóa sáng tạo để chúng trở thành nét văn hóa gần gũi, dễ tiếp nhận người Việt Một tư tưởng tiêu biểu Phật giáo Phật giáo truyền vào Việt Nam từ lập nước, trải qua hàng ngàn năm, Phật giáo chung sống hịa bình với dân tộc Việt có ảnh hưởng rộng rãi lĩnh vực xã hội, giáo dục, văn hóa Từ thực tiễn thể qua đạo lý nhân quả, luân hồi, nghiệp báo, v.v giáo lý Phật giáo có giá trị thiết thực đời sống người, khơng giới tri thức mà giới bình dân để tâm tìm hiểu đạo Phật Mọi người đến với đạo Phật để thỏa mãn tri thức mà nhằm tìm phương hướng giải tỏa khúc chiết đời sống, cân trạng thái tâm sinh lý, tìm đến thản bình yên tâm hồn tạo tảng phúc lành cho tương lai Chính nhân tố nên từ ngữ Phật giáo phổ cập rộng rãi giới Vì thế, trước đây, Phật giáo xuất trong giảng kinh, lời ren dạy hơm vận dụng nhiều thể loại văn hóa nghệ thuật Trong đó, bật nghệ thuật cải lương Cải lương Việt Nam tiếp nhận tư tưởng, giáo lý nhà Phật làm cho trở thành lời ca vọng cổ ngào, thấm đượm tinh thần dân tộc, chứa đựng nhiều triết lý nhân sinh Mà bật vùng cải lương Nam Bộ Cải lương Nam Bộ mang giai điệu dân ca mang đậm tính cách người dân Nam Bộ cần cù lao động, hào sảng chí khí anh hùng giàu lòng nhân hậu kết hợp với câu chữ nơi nhà Phật tạo nên vẻ đẹp cho cải lương Nam Bộ, hình thức giải trí bác học Đồng thời Phật giáo từ đó, gần gũi với người… Với yếu tố trên, chọn đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo nghệ thuật cải lương Nam Bộ” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ảnh hưởng Phật giáo đến lĩnh vực đời sống đề cập nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu chủ yếu nói tiến trình du nhập, phát triển Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đến đạo đức, lối sống Về ảnh hưởng tôn giáo đến lĩnh vực văn hóa, mà loại hình cải lương chưa có cơng trình chun sâu - Trong tác phẩm “Lịch sử cải lương” Tuấn Giang, cơng trình viết lịch sử sân khấu cải lương, đề tài lần có tính hệ thống giai đoạn lịch sử hoạt động sân khấu cải lương, nêu bật bước phát triển cải lương với nhận định mới, quan điểm cách lý giải lịch sử, có văn phong lịch sử thống bút pháp viết sử sân khấu Những đóng góp khoa học cơng trình làm bật lên: Quá trình hình thành sân khấu cải lương có tính thực khoa học, thể loại sân khấu dân tộc, địa Nam Bộ Nêu lên q trình phát triển sân khấu cải lương có hoạt động bật tác phẩm kịch, đội ngũ diễn viên, tác giả cải lương qua giai đoạn lịch sử Khẳng định giá trị văn hoá tinh thần dân tộc, địa sân khấu cải lương, góp phần xây dựng đời sống xã hội, ý nghĩa học lịch sử đời, phát triển cải lương miền đất nước Tuy nhiên, tác giả chưa làm rõ vai trò, ảnh hưởng, tác động Phật giáo tới phát triển nghệ thuật cải lương, thời đại ngày - “Ảnh hưởng Phật giáo đời sống Việt” Thích Ngun Tạng nói du nhập Phật giáo truyền vào Việt Nam ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống người Việt tư tưởng, đạo lý,…về dung hòa Phật giáo tín ngưỡng, tơn giáo địa Đồng thời cịn ảnh hưởng qua góc độ nhân văn xã hội loại hình nghệ thuật nghệ thuật sân khấu nghệ thuật tạo hình Bài viết đưa nhận định để làm rõ ảnh hưởng Phật giáo đời sống Việt chưa nhấn mạnh ảnh hưởng sâu sắc Phật nghệ thuật cải lương Tuy nhiên, nguồn tư liệu quý giá trình nghiên cứu - “100 năm nghệ thuật cải lương” Hoàng Chương Với tư liệu dày dặn, phong phú, sưu tầm công phu, kỹ lưỡng chuẩn xác qua sách, báo, qua vấn hàng loạt nghệ sĩ gạo cội, tìm hiểu yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, xã hội để tìm hình thành sân khấu cải lương, sách mang đến nhìn tồn cảnh, tổng thể lịch sử phát triển 100 năm nghệ thuật cải lương khắp vùng, miền nước với diễn tiếng, nghệ sĩ tài bên cạnh việc hình thành phong cách cải lương hai miền nam, bắc Nghiên cứu góc độ âm nhạc, nghệ thuật biên kịch cải lương, mỹ thuật sân khấu…Trong phân tích giá trị tinh túy nghệ thuật cải lương, cơng trình nghiên cứu mặt yếu kém, hạn chế bối cảnh nay, việc xa rời làm sai lệch truyền thống Sân khấu cải lương ngày thiếu tác giả cải lương dẫn đến tượng thiếu vắng kịch cải lương hay, buộc đơn vị nghệ thuật phải tìm cách lấy kịch kịch nói chuyển thể thành kịch cải lương Cơng trình nghiên cứu 100 năm nghệ thuật cải lương Việt Nam bám sát trình hình thành phát triển nghệ thuật cải lương gần kỷ qua, vừa tổng kết thực tiễn cách khoa học, vừa lấy lý luận soi rọi cho thực tiễn mang tính ứng dụng cao Cơng trình khơng giúp ích cho nhà hoạt động thực tiễn sáng tác, đạo diễn, biểu diễn mà giúp cho việc đào tạo môn cải lương trường nghệ thuật sân khấu nước phục vụ cho đơng đảo cơng chúng muốn tìm hiểu mơn đặc sắc Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu Phật giáo viết cải lương tác giả Tuy chưa có cơng trình chun sâu ảnh hưởng Phật giáo nghệ thuật cải lương Nam Bộ nói riêng cải lương Việt Nam nói chung Nhưng tài liệu cần thiết để vận dụng vào đề tài khóa luận Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo nghệ thuật cải lương Nam Bộ”để thấy tiếp nhận Phật giáo nghệ thuật cải lương qua tư tưởng, đạo lý, ngơn từ, nhạc điệu Từ đó, đưa nhận xét, đánh giá, làm rõ tầm ảnh hưởng vai trò Phật giáo xã hội ngày 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài tư tưởng, giáo lý Phật giáo, chủ yếu Phật giáo Tiểu thừa nghệ thuật cải lương Nam Bộ Qua đó, tìm ảnh hưởng, tác động Phật giáo đến loại hình nghệ thuật 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo nghệ thuật cải lương Nam Bộ Ngoài đề tài mở rộng phạm vi nghiên cứu lịch sử hình thành Phật giáo Nam Bộ, văn học Phật giáo người Nam Bộ, lịch sử hình thành loại hình nghệ thuật cải lương Việt Nam Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu Để phục vụ hiệu cho việc nghiên cứu đề tài, dựa vào nguồn tư liệu chủ yếu sau: - Các viết tạp chí nghiên cứu văn hóa, lịch sử… - Các cơng trình nghiên cứu khoa học, khóa luận, luận văn có liên quan đến đề tài - Các cơng trình chuyên khảo lĩnh vực lịch sử, văn hóa, sách có liên quan đến đề tài lưu trữ trường Đại Học Thư viện Tổng hợp - Các nguồn tài liệu trang báo điện tử, viết, tư liệu webside 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu.Tôi đứng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối Đảng Trong trình nghiên cứu, tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, phương pháp lịch sử phương pháp logic Đây hai phương pháp sử dụng chủ yếu thực đề tài Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp, phân tích nhằm mở thơng tin làm phong phú thêm nguồn tư liệu để nghiên cứu biên soạn Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài tơi góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến loại hình nghệ thuật truyền thống Việt Nam, nghệ thuật cải lương Nam Bộ Đồng thời cho thấy giao thoa sắc văn hóa Việt Nam loại hình tơn giáo du nhập từ bên ngồi vào, thấy gần gũi tôn giáo người, tôn giáo nghệ thuật truyền thống người việt Trải qua hàng ngàn năm, không mà cộng hưởng vào để tồn tại, phát triển Thành công đề tài đồng thời làm sáng tỏ thêm số vấn đề vai trò, tác động Phật giáo mối quan hệ với người dân Nam Bộ với loại hình nghệ thuật cải lương Nam Bộ Bố cục đề tài Đề tài chúng tơi ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục nội dung gồm có chương : Chương 1: Vài nét Phật giáo nghệ thuật cải lương Chương 2: Những ảnh hưởng Phật giáo nghệ thuật cải lương Nam Bộ NỘI DUNG CHƢƠNG 1: VÀI NÉT VỀ PHẬT GIÁO VÀ NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG 1.1 Khái quát chung Phật giáo Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo Phật giáo xuất miền Bắc Ấn Độ cổ đại (nay thuộc Nêpan) vào cuối kỷ VI trước Công nguyên Khi xã hội Ấn Độ rơi vào tình trạng phân chia đẳng cấp khắc nghiệt Sự đời Phật giáo thể tinh thần phản kháng người nghèo, chống lại thuyết bốn đẳng cấp đạo Bà la mơn, tìm đường giải thoát người khỏi khổ triền miên xã hội nô lệ Ấn Độ Người sáng lập Phật giáo Thích Ca Mâu Ni (nghĩa ơng thánh hay nhà hiền triết tộc người Thích Ca) Đây tên gọi thành đạo Tên thật Thích Ca Mâu Ni Siddhartha (Tất đạt đa) nghĩa “người thực mục đích”, họ Gautama (Cù Đàm), vốn đầu vua Tịnh Phạn Thích Ca Mâu Ni sinh ngày tháng năm 563 TCN, năm 483TCN Năm 29 tuổi, ông định từ bỏ đời vương giả thái tử để tu, tìm đường diệt khổ cho chúng sinh Sau năm, ơng “ngộ đạo” trở thành Thích Ca Mâu Ni (35 tuổi) Khi ông lấy hiệu Buddha có nghĩa “người giác ngộ” (Trung Quốc dịch Phật) Người ta gọi ông Sakya-muni (Trung Quốc dịch Thích Ca Mâu Ni - nhà hiền triết xứ Sakya) 1.1.2 Giáo lý Phật giáo Những nguyên lý Phật giáo thể giáo lý Hệ thống giáo lý Phật giáo hệ thống đồ sộ nằm chủ yếu Tam tạng kinh điển, gồm Kinh tạng (ghi lời Phật dạy), Luật tạng (các giới luật) Luận tạng (các kinh, tác phẩm luận giải, bình giáo pháp cao tăng học giả sau này) Về thể luận: Phật giáo đưa tư tưởng “vô ngã”, “vô thường” - Vô ngã: Tất vật, tượng thân ta khơng có thực Thế giới (nhất giới hữu hình - người) hợp lại yếu tố vật chất (Sắc) tinh thần (Danh ) Đó yếu tố (Ngũ uẩn ) + Sắc (vật chất ) + Thụ (cảm giác) + Tưởng (ấn tượng ) + Hành (Tư nói chung ) + Thức (ý thức ) Nhưng Danh Sắc tụ hội thời gian ngắn chuyển sang trạng thái khác, “khơng có tơi” (vơ ngã - natman) - Vô thường: Bản chất tồn giới dịng biến chuyển khơng ngừng (vơ thường) Khơng thể tìm ngun nhân đầu tiên, khơng có tạo giới khơng có vĩnh Sự biến giới theo chu trình: sinh - trụ - dị - diệt theo luật nhân Về giới quan nhân sinh quan: - Phật giáo tiếp thu tư tưởng luân hồi nghiệp Upanisa phận kinh Veda đạo Bà la mơn phần nói tri thức Theo Phật giáo, vật chỗ để sinh chỗ khác Q trình thác sinh ln hồi nghiệp chi phối theo nhân - Theo quan niệm đạo Phật, để đến giải thoát, người phải nhận thức Bốn chân lý thiêng liêng tuyệt diệu (Tứ diệu đế) Đó là: + Khổ đế: Phật giáo cho đời bể khổ Cái khổ khơng ngồi nỗi khổ: Sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly (yêu mà phải xa), oán tăng hội (ghét mà phải gần), sở cầu bất đắc (muốn mà không được), thủ ngũ uẩn (khổ có tồn thân xác) + Tập đế (Nhân đế): Mọi nỗi khổ có nguyên nhân Phật giáo đưa “Thập nhị nhân duyên” để nguyên nhân khổ Đó là: vơ minh, hành, thức, danh sắc, lục căn, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão, tử + Diệt đế: Phật giáo khẳng định tiêu diệt nỗi khổ chấm dứt luân hồi + Đạo đế: Con đường giải thoát, diệt khổ thực chất tiêu diệt vô minh (sự tăm tối, không sáng suốt), gồm đường (Bát đạo) 50 giáo chịu ảnh hưởng âm nhạc truyền thống rõ cách niệm tụng kinh mang âm hưởng tiếng hát ru miền Thông thường lễ hội lớn Phật giáo sử dụng dàn nhạc lễ dân gian, đặc biệt theo truyền thống miền Trung hai dàn đại nhạc tiểu nhạc cung đình thâu nhỏ lại Một vài truyền thống Phật giáo Tiền Giang có cách tán dùng nhịp lối hát Khách hát Bội, khác cách dùng mẫu âm chỗ phải luyến láy Một số thang âm điệu thức âm nhạc truyền thống nhà sư sử dụng để đặt tán Hơi thiền Phật giáo có cấu trúc âm nhạc, hạ miền Nam, tiết tấu chậm Hơi nhạc Phật giáo giống điệu dùng nhạc lễ hay cải lương tài tử, đơn giản Cách vận hành giai điệu âm nhạc truyền thống nhà sư áp dụng để làm cho phong cách tán tụng phong phú Ngược lại, âm nhạc Phật giáo giúp ích làm giàu thêm cho âm nhạc dân tộc Nhạc Phật giáo có phong cách “thài” (cách điệu hóa ngơn ngữ theo chữ nhạc thang âm ngũ cung mà không trọng đến lên xuống đa dạng nét nhạc) mà ca cơng cung đình vận dụng vào ca chương, nhận định cụ Lữ Thi, nhạc công dàn nhạc cung đình Hơi thiền với tiết tấu khoan thai, nghiêm trang nhạc Phật giáo dùng để ngâm thơ, kệ có thiền vị, đem lại tâm bình an cho người nghe Về mặt tiết tấu, nhạc dân tộc có nhịp hai, nhịp tư, nhịp tám, nhịp mười sáu mà khơng có nhịp đánh theo chu kỳ tán Phật giáo Truyền thống Phật giáo miền Trung có tiết tấu đặc thù tinh vi với nhịp tán rơi, nhịp tán sắp, tán trạo Đây đóng góp nhạc Phật giáo làm giàu thêm tiết tấu cho âm nhạc dân tộc Ngồi điệu múa cung đình Lục cúng hoa đăng (múa đèn) theo điệu múa lục cúng Phật giáo dâng hương, đăng, hoa, trà, quả, thực Hoặc điệu múa Đấu chiến thắng Phật cung đình từ điệu múa 51 chùa mà Lịch sử Phật giáo lại đề tài cho âm nhạc kịch nghệ dân tộc, chẳng hạn tích Phật Bà Quan Âm làm đề tài cho chèo Quan âm Thị Kính, đời Đức Phật Thích Ca đề tài cho nhiều cải lương phim ảnh.Trong lịch sử hàng ngàn năm đồng hành với âm nhạc dân tộc, trải qua nhiều thịnh suy âm nhạc Phật giáo giữ gìn giá trị tinh thần truyền thống Âm nhạc biểu quan trọng sức sống tâm linh loại hình tơn giáo tín ngưỡng, thành tố mang tính quy luật Cụ thể, bên cạnh lời thuyết giảng dung dị, đạo Phật có hệ thống âm điệu, có giá trị nghệ thuật tương đương điệu nhạc độc lập với kết cấu chặt chẽ, phong phú đa dạng Trong trình hội nhập phát triển văn hóa nghệ thuật dân tộc, Phật giáo Việt Nam khai thác tối đa hệ thống âm điệu kho tàng dân ca dân nhạc, để hình thành phương pháp âm nhạc riêng, thuyết phục, thu hút đông đảo Phật tử đến với giáo lý, niềm tin nơi cửa Phật Nhìn từ góc độ nghệ thuật, nhạc Phật giáo thể loại có kho tàng lời ca đồ sộ âm nhạc cổ truyền Việt Nam Nói chung, đại đa số kinh sách dùng thể văn xuôi, ngoại trừ trường hợp Kệ dùng thơ từ Ngồi triết lý tơn giáo thần bí, phận khơng nhỏ hệ thống kinh kệ dạng gốc chữ Phạn dịch sang chữ Hán Qua trình dung hợp với âm nhạc địa, Việt Nam hình thành vùng nhạc Phật giáo, tạo nên phong cách riêng biệt với lề lối, âm điệu hoàn toàn khác Ấy vùng lan tỏa, truyền bá hội nhập, nhạc Phật giáo lại chịu chi phối, tác động thể loại nhạc cổ truyền địa phương Thế nên không lạ thấy giọng tụng kinh miền Trung nghe giống nhạc ca Huế thính phịng, giọng tụng kinh miền Nam nghe gần gũi với nhạc tài tử- cải Lương nhạc lễ Nam Bộ Về mặt nghệ thuật, lối giọng nhạc Phật giáo vừa có ý nghĩa “hình thức diễn xướng, vừa có giá trị phương pháp âm nhạc”[41, tr.287] - tương đương với kiểu loại điệu điển hình 52 Trong âm nhạc cổ truyền, điệu lối cấu trúc chuyển tải vơ số nội dung lời ca khác mơ hình âm điệu Mơ hình có giá trị sơ đồ-một lịng hàm chứa nguyên tắc chung Với hệ thống lối giọng bao chứa quy luật chữ nhạc vận hành chặt chẽ, nhạc Phật giáo xứng đáng đánh thể loại âm nhạc cổ truyền chuyên nghiệp Sẽ tìm thấy nhiều dáng vẻ khác nhau, nhiều cảm xúc cung bậc ngân nga, du dương nơi cửa thiền Thật không cho trải qua gần hai nghìn năm du nhập, nhạc Phật giáo hội tụ đủ mê lực để gieo mầm giáo lý, đạo pháp vào lịng nhân gian Từ góc độ biểu cảm âm thanh, nhạc Phật giáo có tác dụng lớn việc góp phần xoa dịu nỗi đau người nơi trần Và, thành tố quan trọng hấp dẫn, thu hút Phật tử xây dựng hình ảnh hình thức tơn giáo mang đậm dấu ấn văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Nam Lễ nhạc Phật giáo hình thức nghệ thuật trực tiếp gợi lên cảm xúc dẫn đến đồng cảm Lễ nhạc phổ biến rộng rãi lĩnh vực sinh hoạt nhân loại: Ai nhạc khiến lòng người buồn thương, Hoà nhạc khiến tâm người vui vẻ, Quân nhạc khiến lòng người phấn chấn, Thánh nhạc khiến tinh thần người an tĩnh Âm nhạc khơng có ngăn cách nhân ngã Âm nhạc thứ ngơn ngữ chung giới hữu tình Trong Phật giáo, lễ nhạc sáu cúng dường Với âm điệu thiền vị, nhạc khúc du dương, có tác dụng lớn chuyển hố nhân tâm Tìm nguồn gốc khởi thủy lễ nhạc Phật giáo, bắt nguồn từ Vệ đà (Veda) Đây thứ âm nhạc cổ đại văn hoá Ấn Độ Kinh chép: Đức Thế Tôn thường dùng Dà Đà (kệ tụng) để làm phương tiện hoằng dương Chánh pháp Đồng thời Ngài cho Tỳ kheo chuyên vào việc đọc kinh (Thanh bái), Luật Thập Tụng chép: Tôn khen ngợi Tỳ kheo Bạt Đề rằng: “Cho phép ơng trì tụng kinh văn theo cách Dà Đà) Vì nhạc khúc du dương giai điệu tịnh có khả chuyển hố lịng người, diễn tấu phạm âm khiến cho vọng niệm tiêu tan, cho nên, Phật 53 thế, sau buổi thuyết pháp, chư Thiên thường trỗi nhạc để cúng dường, ca ngợi công đức tam bảo Kể từ đó, âm nhạc trở thành nghi thức thiếu pháp hội Phật giáo Phật giáo Việt Nam vào buổi sơ khai vị cao Tăng Ấn Độ theo thuyền buôn đặt chân đến Giao Châu truyền đạo, Ngài dạy dân xứ biết thắp hương, lễ Phật, đọc lên kệ tụng quy y theo điệu khúc gọi “Phạm bái” Phạm tịnh, bái tán tụng, ca vịnh Dần dà điệu khúc chuyển dịch sang ngơn ngữ tiếng Việt mà người dân Việt quen gọi “kể hạnh” Về sau này, vị cao Tăng như: Khương Tăng Hội (ở Giao Châu), Trúc Pháp Lan, Chư Khiêm, Cưu Ma La Thập (ở Lạc Dương) đưa điệu khúc ca vịnh dung hợp thành điệu dân gian để chuyển hoá thành nét đặc trưng vùng, miền thức trở thành nghi thức hành lễ Phật giáo Âm nhạc nước ta chịu ảnh hưởng âm nhạc Chiêm Thành Sách Khâm Định Việt Sử cho biết năm 1044, vua Thái Tông dẫn binh đánh nước Chiêm Thành Khi tiến vào kinh đô Phật Thệ, bắt 100 cung nữ đưa Thăng Long thị yến Những cung nữ múa hát khúc “Tây Thiên” khéo Mùa thu năm 1203, vua Cao Tông chế khúc nhạc theo điệu Chiêm Thành, đặt tên “Chiêm Thành nhạc khúc” Qua sử liệu này, thấy ảnh hưởng sâu đậm âm nhạc Chiêm Thành vào âm nhạc Việt Tuy nhiên, thấy ảnh hưởng âm nhạc Ấn Độ vào âm nhạc Chiêm Thành rõ rệt, “Tây Thiên” tên gọi Ấn Độ vào thời Chiêm Thành nằm quỹ đạo văn hóa Ấn Độ Việc cung nữ Chiêm Thành hát múa khúc Tây Thiên khéo cho thấy âm nhạc Ấn Độ thịnh đất nước Khi mở mang bờ cõi phương Nam, Việt Nam thừa hưởng âm nhạc nước Chiêm Thành “Hát cải lương xuất miền Nam Việt Nam năm 1920 Thoạt đầu lối hát nhắm vào việc cải tiến lối hát tuồng có ảnh hưởng nặng nề Trung Hoa chẳng hạn hát bội, sang hình thức đơn giản dễ hiểu Được dựa kết cấu sân khấu Tây phương, hát cải lương biến hóa từ điệu đầy tính biểu trưng, từ ngơn 54 ngữ nặng điển tích, thành ngữ hát tuồng Trung Hoa sang dạng kịch ngắn”[3, tr.234].Trong lối hát này, tâm lý cảm xúc nhân vật trọng đến nhiều so với lối hát tuồng trước Ngày nay, hát cải lương hoàn toàn độc lập từ hát tuồng Trung Hoa việc sáng tác chủ đề Lối hát cải lương vọng cổ Các nhạc khí cho vọng cổ gồm có loại nhạc khí cổ truyền đàn nhị, đàn sến, đàn kìm, sáo trúc, tiêu, trống, cồng Các nhạc khí Tây phương sử dụng kể guitar, violin saxophone 2.4 Sự kết hợp ngôn từ Phật giáo ca từ cải lương Từ ngữ sinh hoạt Phật giáo mang tính giáo dục tự thân cộng đồng, giáo dục tự thân qua thái độ từ bi, hỷ xả [46.tr.56] Ngồi tính chọn lọc, uyển ngữ từ, làm cho từ ngữ Phật giáo mang tính trang trọng, uyên bác, sâu sắc, lớp từ ngữ hàm tính giáo dục cao đạo đức, trước hết giáo dục tự thân, làm cho sống trở nên thản nhẹ nhàng Biết rõ “phiền não” chất đốt tai hại, hủy diệt tâm lương thiện, nên người hoan hỷ, nhẫn nhục tránh va chạm điều phiền phức “một câu nhịn chín câu lành” hay “tránh voi chẳng hổ mặt nào”, “chén chung sóng cịn va chạm chi người”, v.v Do vậy, sống, người thường mở lịng khoan thứ, bao dung Từ quan niệm hiền gặp lành, “ác giả ác báo” hay “chạy trời khơng khỏi nắng”; sơng có khúc, người có lúc; khơng giàu ba họ, khơng khó ba đời, nên “từ bi, hỷ xả” tảng thiết lập mối quan hệ tình làng nghĩa xóm nếp sống nếp nghĩ dân gian Việt Nam “thương người thể thương thân” “làm lành để đức cho con” Giá trị đạo đức có ảnh hưởng sâu rộng lớp từ sinh hoạt Phật giáo đạo lý nhân quả, luân hồi, nghiệp Quan niệm nhân quả, luân hồi chi phối toàn đời sống tinh thần dân gian Việt Nam Con người phải có trách nhiệm hành động mình, chết khơng phải chấm dứt tất mà luân chuyển sang hình thái khác tương ứng với nghiệp nhân làm khứ Câu chuyện Tấm Cám ví dụ điển hình, kẻ làm ác bị báo ứng Nhờ đạo lý 55 mà an ninh trật tự xã hội ổn định, kiềm hãm cá tính bồng bột, nơng nổi, thiết lập tính chuẩn mực cơng xã hội Tham gia giao thông đường, vi phạm luật đèn đỏ bị phạt; hay sát hại người phải đền mạng, v.v Nếu khơng có luật nhân hành thứ đảo lộn, người nhân cách, phẩm chất tốt đẹp vốn có Khơng thế, tính nhân văn tốt đẹp đạo lý nhân quả, luân hồi, nghiệp báo khiến người phát tâm từ thiện, tự nguyện trích phần chi tiêu ngày để chia sẻ với người bất hạnh tại, mong đem phước đức hồi hướng đến cho người thân cõi vơ hình an vui Từ tính thực tiễn thể qua đạo lý nhân quả, luân hồi, nghiệp báo, v.v Phật giáo có giá trị thiết thực đời sống người, không giới tri thức mà giới bình dân để tâm tìm hiểu đạo Phật Mọi người đến với đạo Phật để thỏa mãn tri thức mà nhằm tìm phương hướng giải tỏa khúc mắc đời sống, cân trạng thái tâm sinh lý, tìm đến thản bình yên tâm hồn tạo tảng phúc lành cho tương lai Chính nhân tố nên từ ngữ Phật giáo phổ cập rộng rãi giới Vì thế, trước đây, từ ngữ sinh hoạt Phật giáo xuất “bút ngữ” dùng qua ngữ Mọi người sử dụng từ ngữ Phật giáo khơng phải muốn tỏ đệ tử Phật giáo, người có nghiên cứu Phật giáo hay tính un bác từ ngữ, mà chủ yếu nghĩa lớp từ thích hợp để chuyển tải điều mà người nói muốn thể từ “cúng dường, bố thí, nhẫn nhục, từ bi, sám hối, phiền não, tịnh, hoan hỷ, an lạc, tùy hỷ, giác ngộ, tùy duyên, nghiệp, nghiệp chướng, v.v.” vào ngôn ngữ sinh hoạt ngày người Từ thấy, việc sử dụng lớp từ ngữ sinh hoạt Phật giáo ngày sâu vào xã hội giá trị đạo lý thiết thực đời sống thể qua từ ngữ, giúp cho phát triển lớp từ ngữ ổn định, không bị mai theo thời gian không gian Đồng thời với tinh thần tùy duyên nên phạm vi hành chức lớp từ sinh hoạt Phật giáo ngày nhân rộng theo ngữ vùng miền 56 2.5 Ý nghĩa Phật giáo nghệ thuật cải lương Nam Bộ - Ảnh hưởng Phật giáo nghệ thuật cải lương Nam Bộ giúp hình thành nên trào lưu việc thưởng thức nghệ thuật cải lương Thêm màu sắc cho loại hình nghệ thuật - Những tư tưởng Phật giáo góp phần làm cho nghệ thuật cải lương đến gần với khán giả Cải lương chuyên chở triết lý Phật giáo đến với người cách gần gũi, chân thật Con người cảm nhận cải lương từ giá trị giản đơn sống lại sâu sắc - Trong trình tồn phát triển, tư tưởng Phật giáo nghệ thuật cải lương có giao thoa lẫn Chứng minh cho quan điểm xuất phát từ việc nhà tư tưởng Phật giáo sớm ý thức vai trò nghệ thuật cải lương nên cho soạn cải lương Phật giáo để Phật giáo đến gần với người Đồng thời, người nghệ sĩ cải lương, thân loại hình nghệ thuật có tương giao với tư tưởng, triết lý nhà Phật nên việc tiếp thu vận dụng giá trị từ Phật giáo cho cải lương điều dễ hiểu - Trong tiến trình giao kết, vai trò Phật giáo làm chất men thúc đẩy lịng hướng thiện người thơng qua tác phẩm sân khấu truyền thống người nghệ sĩ thể trước công chúng Tư tưởng Phật giáo rõ ràng trở thành vững hỗ trợ sân khấu truyền thống, nghệ thuật cải lương, khẳng định tính nhân dịng văn hóa dân tộc - Phật giáo tư tưởng, cải lương công cụ để truyền bá tư tưởng Phật giáo thông qua âm nhạc Trong thời kỳ đại, mà người dễ dàng tiếp cận phương tiện tiên tiến giá trị văn hóa truyền thống có nguy bị mai Thì Phật giáo thơng qua cải lương đem đến cho người nhìn, cách cảm nhận bớt khô khan Đồng thời nghệ thuật cải lương trì, phát triển - Qua tiếp nhận tư tưởng Phật giáo lĩnh vực nghệ thuật, cho thấy tính chất “mở” cải lương, “hình thức cải lương” hợp tiếp thu, “hình thức cải lương”[20,tr.78] khơng phù hợp đào thải Thực tế chứng minh rằng, nghệ thuật cải lương vận dụng tốt ảnh hưởng từ Phật giáo 57 tin yêu, hâm mộ từ khán giả 2.6 Vai trò Phật giáo nghệ thuật cải lương đời sống, xã hội - Cải lương Phật giáo đưa người trở với sống thông qua vấn đề xã hội diễn ngày Giúp người nhận mối quan hệ, biểu chuẩn mực đạo đức, cách đối nhân xử - Trong thời kỳ đại, chuẩn mực đạo đức bị mai kinh tế thị trường Thì văn nghệ Phật giáo lại cầu nối để người tìm lại giá trị quý báu từ sống - Với tư tưởng không phân biệt đẳng cấp “con người dòng máu đỏ nước mắt mặn” Văn nghệ Phật giáo giúp người trở nên gần gũi, thân thiện Sống bao dung, hòa đồng - Cải lương Phật giáo gương phản chiếu những hỷ nộ ố đời sống xã hội Giúp người nhận đúng, sai, lẽ phải hồn thiện - Âm nhạc, văn hố ngôn ngữ Phật giáo giúp cho âm nhạc, kịch nghệ truyền thống dân tộc có thêm nhiều yếu tố để làm giàu phát triển - Về phương diện lịch sử, đạo Phật xuất Ấn Độ cách 25 kỷ du nhập vào Việt Nam từ kỷ thứ hai Với khoảng thời gian ấy, trải qua giai đoạn thăng trầm lịch sử, đạo Phật có gắn bó gần gũi với tầng lớp quần chúng nhân dân - Về phương diện học thuật, đạo Phật có nhiều đóng góp đáng kể: Trong lĩnh vực giáo hóa đồ chúng, tiếng nói Phật giáo góp phần cân đời sống tinh thần người xã hội Vì Phật giáo có ảnh hưởng lớn quần chúng, ngôn ngữ, có từ mà khơng biết tự người thường dùng trở thành quen thuộc sinh hoạt như: Nhân duyên, nhân quả, nghiệp chướng, nghiệp lực, luân hồi, kiếp số, tùy hỷ, tùy duyên, hoan hỷ, từ bi, nhẫn nhục, v.v Ảnh hưởng đạo lý đáng kể lớp từ ngữ làm thay đổi tư tưởng người hướng đến cách sống thiết thực, lạc quan, thoát ly khỏi trạng thái tâm lý tiêu cực sẵn sàng thực hạnh nguyện lợi tha cao người Đó 58 tâm điểm mà đạo Phật có mặt gian, yếu tố thiết thực giúp đạo Phật tồn tại, ngày phát triển sâu vào quần chúng 59 KẾT LUẬN Phật giáo đại diện cho tư tưởng, triết lý đạo đức xã hội Là tôn giáo ảnh hưởng sâu rộng đến tầng lớp nhân dân Phật giáo đức tin thiếu đời sống trọng ân, trọng tình, trọng nghĩa người Việt Và nghệ thuật cải lương phương diện văn hóa, xuất phát từ điểm tương đồng vận dụng cách khéo léo, thú vị, hài hòa triết lý nhà Phật để bổ sung vào kho tàng văn hóa dân tộc Tạo nên chổ đứng thiếu mắt người hâm mộ văn hóa nghệ thuật truyền thống Cải lương Phật giáo đời cách tự nhiên, phù hợp với nhu cầu thưởng thức nghệ thuật người Việt, nghệ thuật cải lương nói chung cải lương Nam Bộ nói chung tiếp thu tư tưởng, triết lý Phật giáo từ Tứ ân Hiếu nghĩa, quy luật nhân quả, tinh thần từ-bi-hỷ-xả hay tiếp nhận nghệ thuật ngôn từ âm nhạc…đã làm cho nghệ thuật cải lương thêm phong phú, đa dạng Đồng thời phương diện để đặt dấu ấn sâu đậm tư tưởng Phật giáo tâm thức người Việt Với phát triển vậy, tin tưởng rằng, nghệ thuật cải lương Phật giáo ngày có nhiều tác phẩm hay, giá trị chạm đến trái tim nhiều tầng lớp khác Như vậy, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ta trường tồn cách vững chãi không ngừng tiến Tuy nhiên, giai đoạn nay, kinh tế thị trường phát triển mạnh, việc trì giá trị văn hóa truyền thống gặp thách thức, như: Phật giáo đức tin người, chuẩn mực đạo đức, nhiên tồn khơng cá nhân lạm dụng Phật giáo hình thức mê tín dị đoan Đồng thời, tồn hoạt động Phật giáo mang tính thị trường, khơng xuất phát từ tâm niệm người Một số khơng nhỏ người theo Phật giáo mang tính hình thức, thân lại không không xuất phát từ làm việc thiện, tính người chưa bỏ lịng tham Từ đó, dễ dẫn đến việc tiếp thu tư tưởng Phật giáo bị thay đổi, tác động đến tác phẩm nghệ thuật cải lương cịn mang tính phiến diện, chưa lột tả hết thông điệp Phật giáo 60 Gần đây, với thơng tin từ báo chí, truyền thơng cho thấy: nhạc trẻ có phát triển rầm rộ với tiếp thu nhiều luồng âm nhạc khác nhau, làm phong phú thêm gu thẩm mĩ âm nhạc người Việt Đó tín hiệu đáng mừng cho âm nhạc nước nhà sánh ngang với các nước khác Tuy nhiên, với nhu cầu thưởng thức ngày cao, làm cho số đông nhạc sĩ, ca sĩ, khán giả lãng quên giá trị văn hóa, âm nhạc truyền thống-trong có nghệ thuật cải lương Vì vậy, cần có thêm nhạc sĩ, nghệ sĩ cải lương, cần phải có chiến dịch lăng-xê tích cực mở rộng cho môn nghệ thuật cổ Làm cho cải lương khơng trở thành ăn tinh thần nhàm chán, khô cứng giới trẻ Để làm điều đó, cải lương nghệ thuật cải lương Phật giáo cần phải nỗ lực vấn đề cập nhật hóa thơng tin, có gần gũi, tiếp xúc với tâm tư, nguyện vọng khán giả lứa tuổi Biến cải lương hình thức giải trí thân thuộc, giàu giá trị nhân văn sâu sắc, ca từ dễ vào lòng người, khơng khơ khan mà mang tính giáo dục cao Bên cạnh đó, phận khán giả, chủ yếu giới trẻ cần phải có tư âm nhạc, “nghe có ý thức” để cảm nhận giá trị nhân sinh sâu sắc mà nghệ thuật cải lương Phật giáo mang lại Cải lương Phật giáo giúp nhìn nhận lại thân thơng qua lời ca, nhạc điệu kết hợp với học đạo đức có tính minh họa, sinh động cao Nếu cho tư tưởng Phật giáo triết lý khơ khan, nhàm chán cải lương Phật giáo cho đến gần với tư tưởng Phật giáo Như vậy, khứ, tương lai, Phật giáo nghệ thuật cải lương Phật giáo tồn gắn liền với sống người Việt Nam Việc khai thác tư tưởng tích cực từ Phật giáo nghệ thuật cải lương nhằm xây dựng nhân cách người Việt Nam Bởi vậy, cần có quan tâm đến môn nghệ thuật truyền thống này, cần có buổi giao lưu cải lương hệ, thi…và phải sản sinh cải lương Phật giáo đặc sắc, thu hút 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đắc Nhẫn (1907), “Tìm hiểu âm nhạc cải lương” NXB TP.HCM [2] Đắc Nhẫn, Ngọc Thới (1974), “Bài cải lương”, NXB Văn hóa Hà Nội [3] Đào Duy Anh (1992), “Việt Nam văn hóa sử cương”, NXB TP HCM [4] Dương Kinh Thành (Giác Đạo), (tháng 01/1995) , “Bàn nghệ thuật sân khấu Phật giáo” (cải lương), Tập văn Thành Đạo, số 31, TP HCM [5] Hồng Chương (1993), “Đi tìm vẻ đẹp sân khấu dân tộc”, NXB Sân khấu [6] Hoàng Chương (1993), “Những vấn đề sân khấu truyền thống”, Viện Sân khấu [7] Hoàng Chương, Nguyễn Thuyết Phong (2013), “100 năm nghệ thuật cải lương”, NXB Văn hóa – Thơng tin [8] Hoàng Như Mai (1982), “Trần Hữu Trang soạn giả ca kịch cải lương”, NXB TP Hồ Chí Minh [9] Hội văn nghệ dân gian Việt Nam trường Đại Học Cần Thơ (2004),“Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa, văn nghệ dân gian Nam bộ”, NXB Khoa học xã hội [10] Huyền Cơ (2012), “Nhân Quả”, NXB Thời Đại [11] Lệ Như, Thích Trung Hậu (2002), “ Ca dao tục ngữ Phật giáo Việt Nam”, NXB TP.HCM [12] Minh Châu Minh Chi (1991), “Từ điển Phật Học Việt Nam”, NXB TP HCM [13] Minh Chi (1994) , “Tôn giáo học tôn giáo vùng Đông Á”, trường Đại học tổng hợp, NXB TP.HCM [14] Minh Chi (1995) , “Các vấn đề Phật học”, Viện Nghiên Cứu Phật Học VN [15] Minh Chi (tháng 1/1995), “Vai trị tơn giáo sách lược phát triển đất nước”, Tập văn thành đạo số 39, NXB Ban văn hóa Trung ương [16] Minh Chi (tháng 12/1995), “Về hội nhập Phật giáo vào văn hóa Việt Nam”, tạp chí Giao Điểm, Hoa Kỳ [17] Nam Hoài Cẩn (2004), “Tư tưởng Hiếu đạo Phật giáo”, NXB Tổng hợp 62 TP.HCM [18] Nguyễn Công Lý (19908), “Mối quan hệ Phật giáo với Văn học”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, số – 1998 [19] Nguyễn Đăng Thục (1992) , “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tập I, NXB TP HCM [20] Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Lê Nguyên (2013), “Hát bội, đờn ca tài tử cải lương cuối kỷ XIX đầu XX”, NXB Văn hóa-Văn nghệ TP.HCM [21] Nguyễn Hiền Đức (1995) , “Lịch sử Phật giáo Đàng trong”, NXB TP HCM [22] Nguyễn Lang (1994) , “Việt Nam Phật giáo sử luận”, Tập I, II III, NXB Hà Nội [23] Nguyễn Tài Thư (1988), “Lịch sử Phật giáo Việt Nam”, NXB Khoa học xã hộị Hà Nội [24] Sơn Nam (1974), “Các tỉnh miền Nam”, NXB Đơng Phố, Sài Gịn [25] Thích Mãn Giác, (1997), “Phật học, thiền học thi ca ” , Tu thư đại học Vạn Hạnh [26] Thích Mật Thể, (1960), “Việt Nam Phật giáo sử lược”, NXB Tôn giáo [27] Thích Minh Tuệ (1993) , “Lịch sử Phật giáo Việt Nam”, Thành hội Phật giáo TP HCM [28] Thích Nhất Hạnh (1965) , “Đạo Phật đại hóa”, NXB Sài Gịn [29] Thích Nhật Từ (2010), “Phật giáo thời đại”, Hiệu chỉnh Thích Nữ Tâm Minh, tủ sách Đạo Phật ngày nay, NXB Phương Đơng [30] Thích Quang Tạng, (tháng 5/1996), “Đạo Phật Việt Nam qua nhìn hai Phật tử Đan Mạch”, Nguyệt San Giác Ngộ, số 2, TP HCM [31] Thích Thanh Từ (1992) , “Bước đầu học Phật”, Thành hội Phật giáo TP HCM [32] Thích Thanh Từ (1992) , “Thiền tơng Việt Nam cuối kỷ 20”, Thành hội Phật giáo TP HCM [33] Thích Thiện Hoa (1970) , “50 năm chấn hưng Phật giáo”, tập I, Viện Hóa Đạo, NXB Sài Gịn [34] Toan Ánh (1969), “Nếp cũ-tín ngưỡng Việt Nam”, NXB Hoa Đăng, Sài Gòn 63 [35] Trần Hồng Liên (1996) , “Phật giáo Nam Bộ từ kỷ 17 đến 1975”, NXB TP HCM [36] Trần Ngọc Thêm (1996), “Tìm sắc dân tộc Việt Nam”, NXB TP HCM [37] Trần Quốc Vượng (1997), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, NXB Giáo Dục [38] Trần Trọng Kim (2011), “Phật giáo”, NXB Tôn giáo [39] Trần Văn Giáp (1968) , “Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ thứ 13” (tiếng Pháp) Tuệ Sỹ dịch [40] Từ điển văn học, Tập I II, NXB KHXH, Hà Nội 1983-1984 [41] Tuấn Giang (1997), “Ca nhạc sân khấu cải lương”, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội [42] Tuấn Giang (2010), “Nguồn gốc ca nhạc tuồng chèo, cải lương”, NXB Âm nhạc Hà Nội [43] Võ Văn Tường (1992) , “Việt Nam Danh Lam cổ tử”, NXB KHXH, Hà Hội [44] Võ Văn Tường (1995) , “Những chùa tiếng VN”, NXB Thông tin, Hà Nội [45] Vương Hồng Sển (1968), “Hồi ký 50 năm mê hát”, NXB Sài Gịn [46] Nguyễn Thị Bích Thủy (2012), Luận văn “Từ ngữ Phật giáo ngôn ngữ sinh hoạt”, trường Đại học KHXH-NV TP.HCM Các tài liệu khác: Nguyễn Văn Hải, “Nghệ thuật cải lương đồng Nam Bộ” http://tranquanghai.info/p710-nguyen-van-hai%3Anghe-thuat-cai-luong-o-dongbang-nam-bo.html Nghệ sĩ Bạch Tuyết: Phật Giáo, chất men thúc đẩy lòng hướng thiện người” http://www.chuabuuminh.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=73401B “Cải lương – nghệ thuật sân khấu truyền thống Nam Bộ” http://vnmusic.com.vn/ p2131-cai-luong-nghe-thuat-san-khau-truyen-thong-nam- bo%C2%A0.htm Nghệ sĩ mùa diễn tuồng Phật http://m.nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nghe-si-duoc-mua-dien-tuong-phat- 64 20140513072441178.htm Thượng Tọa Thích Đạt Đạo, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam TP HCM (2010), “Những nét tương đồng văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc” http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&vie w=article&id=1205:nhng-net-tng-ng-gia-vn-hoa-pht-giao-va-vn-hoa-dantc&catid=113:ht-vn-hc-pht-giao-vi-1000-nm-thng-long&Itemid=181 ... nét Phật giáo nghệ thuật cải lương Chương 2: Những ảnh hưởng Phật giáo nghệ thuật cải lương Nam Bộ NỘI DUNG CHƢƠNG 1: VÀI NÉT VỀ PHẬT GIÁO VÀ NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG 1.1 Khái quát chung Phật giáo Phật. .. nhạc Phật giáo âm nhạc cải lương 47 2.4 Sự kết hợp ngôn từ Phật giáo ca từ cải lương 54 2.5 Ý nghĩa Phật giáo nghệ thuật cải lương Nam Bộ 56 2.6 Vai trò Phật giáo nghệ thuật cải lương. .. VỀ PHẬT GIÁO VÀ NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG 1.1 Khái quát chung Phật giáo Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo 1.1.2 Giáo lý Phật giáo .6 1.1.3 Phật giáo Việt Nam