1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ảnh hưởng phật giáo trong đời sống người việt

58 770 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 298 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHÒNG SAU ĐẠI HỌC ===== o0o ===== TIÓU LUËN triÕt häc ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT Người hướng dẫn khoa học : TS Vi Thái Lang Học viên : Nguyễn Thị Nhung Lớp : K18 - Lý luận văn học Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NGUÔNG GỐC PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM .3 CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.Nguồn gốc Phật Giáo 2.1.2 Thuyết vô ngã .8 2.1.3 Thuyết Lý nhân duyên sinh 10 2.1.4 Thuyết nhân duyên báo hay thuyết nhân 11 2.2 Nhận thức luận Phật giáo 12 2.2.1 Bản chất, đối tượng nhận thức luận 12 2.2.2 Quy trình, đường phương pháp nhận thức 14 2.3 Nhân sinh quan Phật giáo 15 2.3.1 Tứ diệu đế 15 2.3.2.Những quan điểm nhân sinh quan Phật giáo 21 MỞ ĐẦU Đạo Phật học thuyết Triết học – tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời Hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng Phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Đạo Phật truyền bá vào nước ta khoảng kỷ II sau công nguyên nhanh chóng trở thành tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam, bên cạnh đạo Nho, đạo Lão, đạo Thiên chúa Tùy giai đoạn lịch sử dân tộc ta có học thuyết tư tưởng tôn giáo nắm vai trò chủ đạo, có tác động mạnh đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ người Phật giáo kỉ X – XIX Nho giáo kỷ XIV – XIX học thuyết Mac – Lê nin từ thập kỷ 40 kỷ XX Tuy nhiên học thuyết không vị trí độc tôn mà song song tồn với có học thuyết tôn giáo khác tác động vào khu vực khác đời sống xã hội đồng thời tác động trở lại học thuyết chủ đạo Ngày dù trải qua cách mạng xã hội cách mạng hệ ý thức tình hình Trong công xây dựng đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mac – Lê nin tư tưởng chủ đạo vũ khí lý luận bên cạnh phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm số phận lớn dân cư Việt Nam Việc xóa bỏ hoàn toàn ảnh hưởng thực nên cần vận dụng cách hợp lý để góp phần đạt mục đích thời kỳ độ sau Vì việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý tác động đạo Phật giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Việc sâu nghiên cứu, đánh giá mặt hạn chế tiến bộ, nhân đạo Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý người dân qua tìm phương cách để hướng đạo cho họ nhân cách đắn Theo đạo để làm điều thiện, tránh ác, hình thành nhân cách người tốt không trở nên mê tín dị đoan cúng bái, lên đồng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, niềm tin dân chúng… Lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo tương đối mở rộng, việc nghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử… Phật giáo đề cập đến lĩnh vực Triết học, Sử học, Tâm lý học, Khảo cổ học, Xã hội học, Dân tộc học, Văn học, Nghệ thuật… Phật học trở thành khoa học tương đối quan trọng khoa học xã hội, trước mắt có quan hệ mật thiết với xã hội học Hơn trình Phật giáo phát triển, truyền bá Việt Nam gắn liền với trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức người Vì vậy, nghiên cứu lịch sử tư tưởng đạo đức Việt Nam không đề cập đến phật giáo mối quan hệ, tác động qua lại chúng Tóm lại,, nghiên cứu phật giáo ảnh hưởng đến đời sống người Việt Nam nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử định hướng cho phát triển nhân cách, tư người Việt Nam tương lai Cấu trúc tiểu luận gồm phần sau: Chương I Nguồn gốc Phật Giáo quan điểm triết học Phật Giáo Chương II Sự ảnh hưởng Phật Giáo đời sống người Việt CHƯƠNG I NGUÔNG GỐC PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.Nguồn gốc Phật Giáo Đạo Phật mang tên người sáng lập Đà (hay Buddha) Đạo Phật giáo lý mà phật Đà thuyết giảng Sau đời Ấn Độ vào kỷ thứ đến kỷ thứ trước công nguyên, đạo Phật lưu hành rộng rãi quốc gia khu vực Á – Phi gần truyền tới nước Âu – Mỹ Trong trình truyền bá đạo Phật kết hợp với tín ngưỡng, tập tục, dân gian, văn hóa địa để hình thành nhiều tông phái học phái có tác động vô quan trọng với đời sống xã hội văn hóa nhiều quốc gia Buddha vốn thái tử tên Tất Đạt Đa, trai vua Tịnh Phạn Hoàng hậu Ma - Ma - da nước Câu - Ly ( thuộc đất Nê - Pan) ông sinh vào khoảng năm 623 trước công nguyên Cuộc đời Phật Thích Ca kể lại truyền thuyết sau: Vào đêm Ma - Ma - da – người vợ vua Tịnh Phạn mơ thấy đưa đến hồ thiêng Anavatapta Himalaya sau thiên thần tắm rửa cho bà hồ thiêng có voi trắng khổng lồ có đóa hoa Sen vòi bước tới chui vào sườn bà Ngày hôm sau, nhà thông thái vời tới để giải mơ cho hoàng hậu Các nhà thông thái cho mơ điềm hoàng hậu có mang sinh hạ hoàng tử tuyệt vời người sau trở thành vị chúa tể giới người thầy giới Đến ngày đến tháng, Hoàng hậu Ma - Ma - da trở nhà cha để sinh Thế vừa đến khu vườn Lumbini cách thủ đô Capilavastu không xa hoàng hậu trở vị hoàng tử đời Vừa đời vị hoàng tử tí hon đứng dạy, bảy bước nói: “ Đây kiếp cuối ta, từ ta luân hồi kiếp nữa” Đến ngày thứ nghi thức trọng thể tổ chức hoàng tử đặt tên Tất Đạt Đa ( Sidhartha) sau phật Thích Ca hiệu Mưu ny Ngài tư bẩm thông minh từ nhở Bảy tuổi ngày theo học học sĩ phái Bà La Môn, ngài thông hiểu khoa, nghị luận, triết lý Chính bắt đầu hiểu biết ngài cảm thấy chán nản đời vinh hoa phú quý buồn đau cho nhân sinh Để ngăn cản hoàng tử không nghĩ tới việc tu hành vua cha tìm cách tạo quanh người trai sống vương giả Hoàng tử học kiến thức để sau trở thành vị vua tài ba anh minh trị đất nước Ấn Độ bao la Thế nhà vua quần thần kén cho hoàng tử người vợ kiều diễm Nhưng đời vương giả không cám dỗ hoàng tử trẻ tuổi Một lần chơi hoàng tử gặp người phụ nữ đau đớn vật vã trở đẻ hoàng tử thấy ông già gày còm ốm yếu, lâu sau hoàng tử lại chứng kiến người ốm người chết Những hoàn cảnh làm cho hoàng tử băn khoăn, lo nghĩ kiếp người muốn cứu người khỏi trầm luân đau khổ kiếp luân hồi : Sinh, lão, bệnh, tử Chính việc đem đến cho hoàng tử niềm hi vọng an ủi Lần đó, hoàng tử nhìn thấy vị hành khất dáng vẻ bần hàn lại ung dung tự Vừa nhìn thấy vị hành khất Hoàng tử bừng tỉnh định trở thành nhà hành khất Được tin, Đức vua Tịnh Phạn tìm cách ngăn cản Hoàng tử Thế Hoàng tử xua kiện mà chứng kiến khiến lòng Hoàng tử không lúc thản Ngay tin mừng công chúa Yashodhara sinh cho chàng Hoàng nam không làm cho Hoàng tử Sidhartha vui Ngày đêm đứa đời, người ngủ say, Hoàng tử lặng lẽ đến nhìn vợ lần cuối đánh thức người đánh xe dậy cưỡi ngựa Canthaca yêu quý dời khỏi cung Khi dời khỏi đô thành Hoàng tử trút áo Hoàng tộc mặc lên người quần áo thường dân Hoàng tử cầm kiếm cắt tóc dài nhờ người đánh xe mang mớ tóc quần áo trả lại cho đức vua Còn ngựa Canthana đau khổ phải chia tay với ông chủ nên lăn chết chỗ Rời hoàng cung, dứt áo đi, hoàng tử Sidhartha trở thành nhà tu hành Thoạt đầu, Hoàng tử lang thang đó, sống theo kiểu khổ hạnh Sau đó, ngài vào rừng tu Nhà hiền triết Alara Calama dạy cho chàng phép thiền định triết lý Upanishad Học thuyết thực hành giải thoát cá nhân Upanishad không hấp dẫn Hoàng tử Chàng tiếp nhập vào nhóm năm người tu khổ hạnh Suốt sáu năm trường ép xác Hoàng tử gần xương khô mà chưa tìm chân lý giải thoát Ngài bỏ sống tu hành khổ hạnh trở lại ăn uống bình thường Khi Hoàng tử Sidhartha 35 tuổi, hôm ngài đến ngồi gốc bồ đề ngoại vi thành phố Gaia thuộc vùng đất vua Bimbisura, vua nước Magadha Cho đến hôm có nàng Sudjata, gái vị nông dân vùng đem cho ngài bát cơm to nấu sữa Ăn xong, ngài xuống sông tắm rửa, trở lại gốc bồ đề Ngài ngồi thiền định nguyện không đứng dậy không tìm giải thoát điều bí ẩn khổ đau Và Hoàng tử ngồi gốc đề suốt 49 ngày đêm Bảy tuần lễ chuỗi ngày đầy thử thách Để phá thiền định Hoàng tử, quỷ Mara biến sứ giả đến báo cho Hoàng tử tin bịa đặt em trai Hoàng tử Đevađatta loạn, bắt nhốt vua cha vào ngục chiếm nàng Yashodrara làm vợ Thế tin không làm cho Hoàng tử bận tâm Mara cho gọi quỷ tới làm mưa to, gió lớn gây động đất, lụt lội Hoàng tử ngồi bình thản gốc bồ đề, cảm phục trước ý chí kiên định Hoàng tử, rắn thần Naga dung thân làm tán che mưa gió cho Hoàng tử ngồi Thấy quỷ Mara dùng biện pháp liệt tinh tế để công phá vào thành trì kiên định Hoàng tử Sidhartha Nó cho gọi ba cô gái xinh đẹp nàng Khát vọng, Khoái lạc Dục vọng tới nhảy múa mê nhà tu hành trẻ tuổi Thế biện pháp cuối quỷ Mara thất bại lũ quỷ phải dời khỏi gốc bồ đề Rạng sáng ngày 49, Siddhartha tìm bí mật đau khổ, tìm giới lại tràn đầy khổ đau tìm cách để chiến thắng đau khổ Siddhartha hoàn toàn giác ngộ trở thành Buddha( Đấng giác ngộ) Sau giác ngộ Đức phật ngồi tiếp bảy ngày bồ đề suy ngẫm chân lý diệu kỳ mà khám phá Ngài phân vân có nên phổ biến đạo pháp cho giới không có huyền diệu khó hiểu người Chính thượng đế Brahma phải giáng trần để khích lệ Đức phật truyền bá đạo pháp cho gian Chỉ Phật dời khỏi gốc bồ đề đến khu vườn Lộc Uyển gần Varanasi để giảng thuyết pháp cho năm người bạn tu hành khổ hạnh Sự kiện ghi chép lại kiện quan trọng Đạo phật gọi Phật quay bánh xe Đạo pháp( chuyển Pháp Luân) Giáo pháp Đạo phật gây ấn tượng mạnh năm nhà tu, họ nhanh chóng trở thành môn đồ Đức phật Vài ngày sau số môn đồ Phật tăng lên 60 người, theo thời gian số môn đồ Đạo phật ngày tăng tổ chức tăng gia đời Đến năm 80 tuổi, biết tuổi cao, sức yếu, Đức Phật môn đồ trở chân núi Hymalaya nơi ngài sinh lớn lên Trên đường Phật chuẩn bị thứ cho môn đồ để họ tự lập sau ngài viên tịch Và, nơi ngoại vi thành phố Cusinagara, Phật Câu nói cuối Phật là: “ Hỡi tỳ kheo tất tồn qua Vậy người không nên gắng sức!” Những quan điểm triết học Phật giáo 2.1.Quan điểm Phật giáo giới quan Thế giới quan Phật giáo chịu ảnh hưởng hai luận điểm, thể qua luận thuyết bản: thuyết vô thường, thuyết vô ngã thuyết nhân quả, thuyết nhân duyên khởi 2.1.1 Thuyết vô thường Vô thường không thường chuyển biến thay đổi Luật vô thường chi phối vũ trụ, vạn vật, thân tâm ta Sự vật luôn biến đổi thường trụ, bất biến Với ngũ quan thô thiển ta, ta lầm tưởng vật yên tĩnh, bất động thật luôn thể động, chuyển biến không ngừng Sự chuyển biến diễn hai hình thức: * Một Satna (Kshana) vô thường: chuyển biến nhanh, thời gian ngắn, ngắn nháy mắt, thở, chuyển biến vừa khởi lên chấm dứt Phật dùng danh từ Satna để khoảng thời gian ngắn * Hai là: Nhất kỳ vô thường Là chuyển biến giai đoạn Sự vô thường thứ trạng thái chuyển biến nhanh chóng, liên tiếp, ngắn ngủi, thường ta không nhận mà kết gây vô thường thứ hai Nhất kỳ vô thường trạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc trạng thái cũ, chuyển sang trạng thái Vạn vật vũ trụ tuân theo luật: Thành - Trụ - Hoại - Không Vạn vật cấu thành, trụ thời gian, sau chuyển đến diệt, thành, hoại, không Các sinh vật tuân theo luật: Sinh, trụ, di, diệt Một hành tinh, có thời kỳ vũ trụ kéo dài hàng triệu năm, trụ hàng ngàn năm, sinh vật trụ hàng trăm năm, hoa phù dung trụ ngày - sớm nở, chiều tàn Xung quanh ta vật chuyển biến không ngừng Theo luật vô thường, sinh gọi sinh, vạn vật diệt gọi diệt mà phút, giây, Satna, vạn vật sống mà chết chết mà sống Sống, chết tiếp diễn liên tục với bất tận vòng tròn Thuyết vô thường thuyết giáo lý Phật, sở lý luận cho phương thức sống, cho triết lý sống người tu dưỡng theo giáo lý phật Trong gian có người lý vô thường Phật, có nhận thức sai lầm vật thường còn, không thay đổi, không chuyển biến Nhận thức sai lầm phật giáo gọi ảo giác hay huyễn giác Vì nhận thức thân ta thường nên nảy ảo giác muốn kéo dài sống hưởng thụ, thoả mãn dục vọng Khi luật vô thường tác động đến thân sinh phiền não đau khổ Ngược lại, thấu lý vô thường cách nông cạn, cho chết hết, đời người ngắn ngủi, phải mau mau tận hưởng thú vui vật chất, phải sống gấp, sống vội Cuộc sống sống trụy lạc, sa đọa vũng bùn ngũ dục, sống phiền não đau khổ trước chuyển biến vật, trước sinh- trụ, dị diệt, trước thành, trụ hoại không diễn hàng ngày 2.1.2 Thuyết vô ngã Từ thuyết vô thường Phật nói sang vô ngã Vô ngã ta Thực làm có ta trường tồn, vĩnh cửu ta biến đổi không ngừng, biến chuyển phút, giờ, Satna Một câu hỏi đặt ta giây phút ta chân thực, ta bất biến ? Cái ta mà Phật nói thuyết vô ngã gồm có hai phần: Cái ta sinh tức thân Cái ta tâm lý tức tâm 42 Có thể nói J Leiba nhà thơ trẻ thời quay với Đạo Phật để tìm lấy an lạc cho tâm hồn cho ngày cuối đời mình: Phù nhiều duyên nghiệp Lệ lòng mong cạn chốn am không Cửa thiền đóng duyên trần dứt Quên hết người quen chốn bụi hồng Và với Vũ Hoàng Chương (1916-1976) nhà thơ danh khác Việt nam lại xa hơn, mượn giáo lý Phật Nhân Quả, Luân Thường, khổ đau để diễn tả niềm khao khát vượt khỏi bờ mê, để đến bến giác: Ta để lại không? Kìa non đá lở, sông cát bồi Lang thang thừ độ luân hồi U minh nẻo trước, xa xôi dặm Trông bến bờ mê Nghìn thu cửa chớp, bốn bề phương Điểm qua số thơ văn Việt nam có ảnh hưởng Phật Giáo ta thấy tư tưởng, triết học Phật Giáo để lại dấu ấn sâu đậm diễn đàn tư tưởng Việt Nam Không ảnh hưởng mặt văn chương xuất mà Phật Giáo có mặt nhiều phong tục tập quán Việt Nam 3.4 Ảnh hưởng Phật Giáo qua phong tục, tập quán Phong tục tập quán thể đặc sắc tính đặc thù văn hóa dân tộc Thông qua việc tìm hiểu phong tục tập quán, người ta tìm lại giá trị văn hóa mang chất truyền thống dân tộc Đối với người Việt Nam, phong tục tập quán chịu ảnh hưởng phật giáo 43 nhiều Song người viết đề cập đến tập tục phổ biến đời sống ngày người Việt 3.4.1 Ảnh hưởng phật giáo qua tập tục ăn chay, thờ phật, phóng sanh bố thí Về ăn chay, tất người Việt Nam chịu ảnh hưởng nếp sống văn hóa Ăn chay hay ăn lạt xuất phát từ quan niệm từ bi phật giáo Vì trở với phật pháp, người phật tử phải thọ giới trì giới, giới không sát sanh hại vật, mà trái lại phải thương yêu loài Trong hành động lời nói ý nghĩa, người phật tử phải thể lòng từ bi Điều có người ăn thịt, uống máu chúng sanh Để đạt mục đích đó, người phật tử phải dùng đến phương pháp ăn chay Cố nhiên người xuất gia ăn chay trường, phật tử gia nhiều trở ngại nên ăn chay kỳ Thông thường người Việt Nam, phật tử lẫn người phật tử theo tục lệ đặc biệt này, họ ăn chay tháng hai ngày, ngày mùng ngày rằm tháng, có người ăn tháng bốn 01, 14, 15 30, tháng thiếu ăn chay ngày 29, có người ăn tháng sáu ngày ngày mùng 8,14, 15, 23, 29 30 (nếu tháng thiếu ăn chay ngày 28, 29), có người phát tâm ăn chay tháng mười 1,8,14,15,18,23,24, 28 30 mùng (nếu tháng thiếu ăn vào ngày 27,28,29) có nhiều người phát nguyện ăn chay suốt tháng (thường tháng bảy âm lịch) ba tháng (tháng giêng, tháng bảy tháng mười) hay năm, có số người phát nguyện ăn trường trai giống người xuất gia Về mặt ăn uống, ăn chay phù hợp với phong cách ăn uống Á Đông, trọng ăn ngũ cốc nhiều thực phẩm động vật, ăn chay giúp cho thể nhẹ nhàng, trí óc minh mẫn sáng suốt 44 Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi đạo phật tục lệ bố thí phóng sanh ăn sâu vào đời sống sinh hoạt quần chúng Đến ngày rằm mùng một, người Việt thường hay mua chim, cá, rùa để đem chùa nguyện phóng sanh Người Việt thích làm phước bố thí sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó, hoạn nạn, vào ngày lễ hội lớn họ tập trung chùa Tuy nhiên, xã hội đại biểu mang tính chất hình thức bị thu hẹp Thay vào người tham gia vào đợt cứu trợ, tương tế cho đồng bào gặp thiên tai, hoạn nạn, hoàn cảng sống gặp khó khăn với truyền thống đạo lý dân tộc làng đùm rách 3.4.2 Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục cúng rằm, mùng lễ chùa Theo truyền thống tập tục cúng rằm, mùng tập tục cúng sóc vọng, tức ngày mặt trời mặt trăng thông suốt nhau, thần thánh, tổ tiên liên lạc, thông thương với người, cầu nguyện đạt tới cảm ứng với cõi giới khác cảm thông thiết lập ngày để vị tăng kiểm điểm hành vi mình, gọi ngày Bố tát ngày sám hối, người tín đồ chùa để tham dự lễ sám hối, cầu nguyện bỏ ác làm lành sửa đổi thân tâm Quan niệm ngày sóc vọng ngày trưởng tịnh, sám hối, ăn chay xuất phát từ ảnh hưởng Phật giáo Đại thừa Ngoài việc chùa sám hối, nhà vào ngày rằm mùng một, họ sắm đèn, nhang, hương hoa để dâng cúng Tam Bảo tổ tiên Ông Bà, thể lòng tôn kính, thương nhớ người cố cụ thể hóa hành vi tu tâm dưỡng tánh họ Bên cạnh việc chùa sám hối vào ngày rằm, mùng , người Việt Nam có tập tục khác viếng chùa, lễ Phật vào ngày hội lớn ngày rằm tháng giêng, rằm tháng tư (Phật Đản) rằm tháng bảy (lễ vu lan) Đây tập tục, nhu cầu thiếu đời sống người Việt Tuy nhiên, viếng chùa tùy thuộc vào mục đích quan niệm 45 người Cánh cửa chùa rộng mở thập phương bá tánh, ngày hội lớn Phật giáo, dân gian (tết Nguyên Đán) ngày kỷ niệm lớn lịch sử dân tộc, (giổ tổ Hùng Vương) Vào ngày này, đông đảo tầng lớp nhân dân, giới xã hội qui tụ Trước cánh cửa thiền môn, khuôn mặt trang nghiêm, vẻ đẹp thoát hoa huệ, hoa cúc chen lẫn với hương trầm quyện tỏa tạo nên bầu không khí ấm cúng, linh thiêng, thể lòng thành kính họ Đức Phật bậc Thánh Hiền Những hình ảnh góp phần tạo nên sắc nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Trong dòng người tấp nập, đông đảo đến lý tín ngưỡng túy Một số đông người đơn giản muốn xem lễ hội thích chiêm ngưỡng vẻ đẹp chùa chiền hội nhập vào bầu không khí trang nghiêm họ thấy trở nên đỉnh đạc trầm tỉnh hơn, hội giúp họ quay với Đạo Phật 3.4.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua nghi thức ma chay, cưới hỏi Đây sinh hoạt thường xảy đời sống người Việt Về ma chay, theo phong tục người Việt Nam Trung Hoa trước phiền phức hao tốn Tuy nhiên nhờ có dẫn dắt chư tăng tang lễ diễn đơn giản trang nghiêm Khi gia đình (theo Đạo Phật) có người qua đời, thân quyến đến chùa thỉnh chư tăng nhà để giúp đỡ phần tang lễ (thường gọi làm ma chay) Thông thường nghi thức tang lễ diễn sau : (1) Nghi thức nhập liệm người chết; (2) lễ phát tang; (3) lễ tiến linh (cúng cơm); (4) khóa lễ kỳ siêu cho hương linh; (5) lễ cáo Triều Tổ (cáo tổ tiên ông Bà trước di quan); (6) lễ di quan hạ huyệt; (7) Đưa lư hương, long vị, hình vong nhà chùa; (8) lễ an sàng; (9) cúng thất (tụng kinh cầu siêu cúng cơm cho hương linh bảy tuần gồm 49 ngày, tuần cúng lần); (10) lễ tiểu tường (giáp năm, sau ngày hương 46 linh năm); (11) lễ đại tường (lễ xã tang, sau ngày hương linh qua đời hai năm) Ở gia đình không theo Đạo Phật người cố gia chủ mến chuộng Đạo Phật nên họ thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho hương linh tổ chức tang lễ giống tín đồ theo Đạo Phật Nhìn chung, tập tục ma chay Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm từ nghi thức Phật giáo Việc cưới hỏi, tầm ảnh hưởng Phật giáo tỏ phức tạp so với Thiên Chúa giáo, khổng giáo hay Hồi giáo Trước tiến tới hôn nhân, nhiều đôi bạn trẻ theo tín ngưỡng Phật giáo, thường đến chùa khấn nguyện với chư Phật phù hộ cho mối lương duyên họ thuận buồm xuôi gió Đến ngày cưới hỏi, họ hướng dẫn chùa để chư tăng làm lễ "hằng thuận quy y" trước rước dâu Đó lễ chúc lành ngắn gọn chư tăng khuyên dạy số nguyên tắc đạo đức Phật giáo, để làm kim nam cho sống Ngoài phong tục người Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo kể trên, thấy số tập tục khác tương đối phổ biến có nhiều liên quan đến Phật giáo mà phải ghi nhận Ảnh hưởng phật giáo qua loại hình nghệ thuật 4.1 Phật giáo thể qua nghệ thuật sân khấu (Hát bội, hát chèo, cải lương kịch nói) Nghệ thuật sân khấu loại hình văn hóa, chủng loại thuộc di sân mang tính sắc văn hóa dân tộc song song với phần nêu Tính triết lý "nhân báo ứng" Phật giáo đóng vai trò quan trọng ca tuồng, diễn phù hợp với đạo lý phương đông nếp sống truyền thống dân tộc Trước hết, loại hát chèo xuất ban đầu chủ yếu tỉnh đồng Bắc Bộ, thu hút nhiều tinh hoa nghệ thuật dân gian múa, hát diễn 47 truyện Nôm truyền thống Đáng kể "Quan Âm Thị Kính" vào dạng tuồng tiêu biểu thống nhắc đến môn nghệ thuật Còn có "Trương Viên", "Lưu Bình Dương Lễ", "Kim Nhan", "Chu Mãi Thần" mang tính thưởng thiện phạt ác gọi tiêu biểu nên có tên gọi "chèo cổ" Thứ hai, hát bội ban đầu vào nếp sống cung đình, khác với chèo cổ, nghệ thuật trở nên loại hình giải trí cao cấp dành cho vua chúa giới thượng lưu, phía khác dành cho có trình độ thưởng thức nghệ thuật, tương đối xem cảm nhận chủng loại độc đáo Có thể nói xuyên suốt kỷ thứ 19 thời đại hoàng kim nghệ thuật hát bội Các "San Hậu"; "Tam Nữ Đồ Vương"; "Diễn Võ Đình", "Nghiêu Sò Ốc Hến" mang tính chất dân tộc thống chứa đựng toàn vẹn triết lý "nhân báo ứng" hướng thiện cách cao đẹp Từ nhạc cổ, nhạc tài tử trở thành hình thái "ca bộ", để từ trở thành nghệ thuật sân khấu cải lương từ đầu năm hai mươi (1922) kỷ Nam Bộ Có thể nói chưa có nghệ thuật dân tộc phát triển nhanh chóng, có sức mạnh mẽ dung nạp nhiều mãng dân ca môn cải lương Chính yếu tố phóng khoáng đó, cải lương dễ dàng tiến sâu vào chân lý Phật giáo, mở cánh cửa tích Phật Thích Ca nhiều điển tích khác Phật giáo vào gia sản nghệ thuật Đây loại hình nghệ thuật đông đảo bà lao động Việt Nam vùng ngoại ô mến chuộng ưa thích Giáo lý "nhân báo ứng, thưởng thiện phạt ác" soạn giả thể cải lương khán giả say mê thưởng thức đứng vững diễn đàn sân khấu suốt chục năm qua Tiêu biểu "Thích Ca Đắc Đạo", "Quan Âm Thị Kính", "Quan Âm Diệu Thiện", "Mục Liên Thanh Đề", đặc biệt gần (đầu thập niên 90) có hai đáng ý "Thoát Vòng Tục Lụy" 'Thái Tử A Xà 48 Thế" soạn giả Giác Đạo Dương Kinh Thành, hai tuồng chuyên Phật giáo Việt Nam, trình diễn nhiều nơi thực băng video băng cassette phát hành rộng rãi nước Ngoài có chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng Phật giáo "Phạm Công Cúc Hoa", "Tấm Cám", "Kim Vân Kiều" ảnh hưởng tinh thần từ bi hỷ xả Phật giáo nên luôn tuồng cải lương phần kết thúc có hậu Nhà nghiên cứu Sơn Nam phát biểu điều : "Nước ta từ xưa theo truyền thống Tam giáo, nhờ ảnh hưởng văn hóa Phật giáo mà tiến lên, nhân vật tuồng dù lố lăng ( ) điều quan trọng nhân vật chính, nhân vật phụ phải giải chót theo tinh thần bi trí, dũng, theo luật nhân Phật giáo ( ) Phật giáo phép màu dung hòa mâu thuẫn, nẻo cho người thoát khỏi cảnh ngộ éo le, khó xử Nếu thoát khỏi luân lý ấy, cải lương xác không hồn" (10) Sau kịch nói, loại hình nghệ thuật du nhập từ phương Tây sau chiến thứ hai (1938 - 1945), ban đầu chủ yếu biểu diễn phóng tác từ tuồng nước để phục vụ cho Thực Dân Quan Lại thừa sai Sau thập niên 60, kịch nói có vị trí thật sân khấu Việt Nam người dân hưởng ứng diễn người Việt Nam dàn dựng Kịch nói chưa có đóng góp đáng kể cho Phật giáo loại hình nghệ thuật khác Tuy nhiên nội dung hàm chứa nhiều ban đạo đức dân tộc có ảnh hưởng Phật giáo Không nghệ thuật sân khấu, diễn xuất người ta thấy yêu mến đông đảo quần chúng Đạo Phật mà thấy điều qua nghệ thuật tạo hình 4.2 Ảnh hưởng Phật giáo qua nghệ thuật tạo hình - Về kiến trúc: Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam, cố nhiên đem theo kiểu kiến trúc chùa tháp, lầu chuông gác trống theo mô hình kiến trúc 49 Ấn Độ, Miến Điện Trung Hoa Tuy nhiên theo thời gian, tinh thần khai phóng Phật giáo phối hợp cung với lối tu tổng hợp dân tộc Việt tạo mô hình kiến trúc riêng cho Phật giáo Việt Nam Chùa tháp Việt nam thường xây dựng với lối kiến trúc đặc biệt, mái chùa ẩn dấu sau lũy tre làng, gốc đa hay nơi có cảnh trí thiên nhiên đẹp vắng Theo Nguyễ Quân Phan Cẩm Thương kiến trúc Chùa Tháp Việt Nam "một quần thể kiến trúc có quy mô không lớn, tương xứng với tầm vóc người, phân bố lớp kiến trúc theo trục dọc kéo dài gây cảm giác sâu không cùng, đưa tự nhiên xen kẻ thành phần, trọng cảnh quan sông nước, vườn chùa, làm cho công trình có tính chất cởi mở lớn khối thực thể nó" (11) Theo mô hình kiến trúc theo kiểu chữ "công" : bái đường điện Phật nối nhà thiên hương; kiêu chữ "Đinh" : trước; kiểu chữ "Tam" : có ba nếp nhà song song với nhau, hay kiểu "Nội công ngoại Quốc" : phía trước tiền đường điện Phật, sau mảnh sân hình vuông trồng cảnh, đặt non bộ, phía sau nhà hậu tổ, hai bên nhà Đông nhà Tây (12) Phật giáo để lại nhiều quần thể kiến trúc độc đáo danh lam thắng cảnh cho nước Việt, nhiều chùa tiếng miền Bắc có chùa Một Cột, chùa Tây phương, chùa Hương, miền Trung có chùa Thiên Mụ, chùa Từ Hiếu, chùa Báo Quốc, miền Nam có chùa Giác Lâm, chùa Vĩnh Tràng - Về điêu khắc: Ngày có dịp tham quan viện bảo tàng lớn Việt Nam, thấy nhiều cốt tượng, phù điêu Phật giáo trưng bày, niềm tự hào văn hóa dân tộc Việt mà dấu vết chứng minh ảnh hưởng Phật giáo có mặt lĩnh vực Tiêu biểu ta thấy có tác phẩm tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (13) Chùa Hạ (Vĩnh Phú, Bắc Việt, cao 3,2m), 16 tượng tổ gỗ chùa Tây Phương (Hà Tây, Bắc Việt), Bộ tượng Thập Bát La Hán chùa Phước Lâm 50 (Hội An, Quảng Nam Đà Nẵng), Bộ tượng Thập Bát chùa Tràng (Mỹ Tho), tượng Tuyết Sơn chùa Trăm Gian (Hà Tây) Tượng Phật Thích Ca, cao 1,07m đồng vật Bảo tàng lịch sử TPHCM tác phẩm nghệ thuật điêu khắc độc đáo Việt Nam có công trình điêu khắc quy mô mang tính lịch sử tượng "Phật Nhập Niết Bàn" dài 49m núi Trá Cú, Phan Thiết kiến tạo năm 1962, tượng Đức Phật Thích Ca ngồi kiết già cao 11m Vũng Tàu, Khánh Thành ngày 10/3/963 ; tượng "Kim thân Phật tổ" cao 24m chùa Long Sơn, TP Nha Trang thực vào năm 1964 Và hội họa: Mái chùa cổ kính núi non tĩnh mịch hay lễ hội viếng chùa ngày đầu xuân tư tưởng độc đáo triết học, thiền học Phật giáo đề tài gây nhiều cảm hứng cho nghệ nhân họa sĩ Việt Nam Nhiều trang lụa, tranh màu nước, sơn dầu, sơn mài đề cập đến Phật giáo họa sĩ, nghệ nhân lên tuổi Việt Nam thể cách sống động tinh tế qua tác phẩm "chùa Thầy" Nguyễn Gia Trí sáng tác năm 1938, "Lễ Chùa" Nguyễn Siêu, "Bức Tăng" Đỗ Quang Em, "Đi Lễ Chùa" Nguyên Khắc Vịnh Đặc biệt từ thập niên tám mươi trở lại đây, có "Thiền Quán", "Quan Âm Thị Hiện"; "Bích Nhãn", "Rừng Thiền" họa sĩ Phượng Hồng, "Hồi Đầu Thị Ngạn" Huỳnh Tuần Bá; "Nhất Hoa Vạn Pháp" Văn Quan Đến đây, kết luận tư tưởng hình ảnh Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm phong tục tập quán, văn học nghệ thuật người Việt Nam lịch sử tiếp tục tỏa sáng tinh hoa độc đáo cho dân tộc Việt nói riêng nhân loại nói chung tương lai 51 KẾT LUẬN Phật giáo từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống dân tộc Việt Nam trở thành chất sắc dân tộc Việt Nam Trong xã luận tạp chí Phật giáo Việt Nam viết : "Trong tâm hồn dân tộc Việt Nam thật sẵn có mầm móng tinh thần Phật giáo Hèn mà Đạo Phật với dân tộc Việt Nam gần hai ngàn năm nay, theo bóng với hình sinh hoạt toàn cầu Đã viên đá tảng cho văn hóa dân tộc, cố nhiên Phật giáo Việt Nam vĩnh viễn phải yếu tố bất ly sống toàn diện Ngày hào nhoáng văn minh vật chất làm mờ mắt số đông người, văn hóa dân tộc bền chặt, khiến cho người Việt Nam dù có bị lôi phần thời gian, hồi đầu trở lại với cội nguồn yêu dấu ngàn xưa " (14) Thật vậy, Đạo Phật ảnh hưởng đến sinh hoạt người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống nếp nghỉ tìm hiểu nghiên cứu "Sự ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt", thấy rõ nhận định Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quảng đại quần chúng nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tư tưởng Phật giáo Những câu nói đầu lưỡi "ở hiền gặp lành", "tội nghiệp", "hằng hà sa số", "ta bà giới" điều phổ biến quan hệ ứng xử người, ngày đại lễ Phật giáo, ngày rằm, mùng hay lễ tết dân tộc người dân dù bận rộn đến vài lần đời đến viếng cảnh chùa để chiêm bái chư Phật, chung vui lễ hội để gần gũi, tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa dân tộc, Chùa làng thời đóng vai trò trung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng làng xã người Việt phủ nhận ý kiến "văn hóa Việt Nam tổng hợp 1985 - 52 1995" : "Nếu hoạt động Phật giáo lịch đại nửa số di tích danh lam thắng cảnh mà ta tự hào" (15) Tại Phật giáo để lại nhiều dấu ấn sâu đậm tâm hồn, tình cảm, phong tục tập quán cảnh quan dân tộc Việt Nam ? Nhìn lại lịch sử văn hóa dân tộc, ta thấy từ kỷ đầu công nguyên Phật giáo truyền vào Việt Nam tư tưởng, triết học Phật giáo có nhiều điểm phù hợp với tâm tư, tình cảm, đạo lý dân tộc nên người Việt Nam nhanh chóng tiếp nhận dung hóa Người Việt vốn hiền lành, hiếu hòa, hiếu sinh, chân thật, yêu thương đồng loại Đạo Phật dạy người biết ăn hiền lành, thấy rõ lẽ phải trái, bỏ ác làm lành, cải tà quy chánh trau dồi đức hạnh thăng hoa trí tuệ, quảng đại quần chúng chấp nhận Qua trình lịch sử, trải qua bao biến đổi thăng trầm đất nước, Phật giáo khẳng định có chỗ đứng vững lòng dân tộc, tồn phát triển với dân tộc Rõ ràng Phật giáo đóng góp cho dân tộc ta nhiều thành tựu đáng kể kinh tế, trị, văn hóa xã hội Lịch sử chứng minh giai đoạn hiểm nghèo đất nước trước họa xâm lăng; nhiều vị thiền sư Phật giáo, đồng bào Phật tử chung lưng đấu cật với dân tộc, chống giặc, bảo vệ non sông, tranh đấu cho công tự Gương sáng thiền sư Khuông Việt thiền sư Vạn Hạnh kia, công lao lớn vua Trần Nhân Tông đất nước dân tộc đó, tiếng chuông thức tỉnh Hòa thượng Thích Quảng Đức vang vọng Phật giáo đóng vai trò việc củng cố tinh thần đoàn kết toàn dân đấu tranh bảo vệ đất nước Khi đất nước hòa bình, văn hóa dân tộc có điều kiện phát triển, Phật giáo góp phần không nhỏ làm nên tinh hoa văn hóa dân tộc Những mái chùa cong vút gần gũi, duyên dáng, tượng đài Thích Ca, tượng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay, tượng La Hán với đường nét tinh xảo, sống động 53 mắt thán phục cung kính du khách quốc tế, lễ hội rộn ràng, văn chương trác tuyệt mãi niềm tự hào người Việt Nam Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận tinh thần khai phóng, dung hòa phương tiện Phật giáo Việt Nam bị số người lợi dụng cố tình hiểu sai lạc đi, biến Phật giáo, chùa chiền thành nơi xa lánh, tách biệt với xã hội, cúng kiến mê tín bị kẻ xấu lợi dụng để xin xăm, bói quẻ, đốt vàng mã, sinh hoạt biến dạng vốn Đạo Phật Người viết lần cảm thấy hổ thẹn, nghe nhà nghiên cứu tôn giáo nước đề cập đến nhiều loại hình mê tính dị đoan mà họ mục kích đến thăm chùa Việt Nam Do đó, người viết thiết nghĩ, đánh giá tầm ảnh hưởng vị trí vai trò Phật giáo văn hóa lịch sử dân tộc cần phải dựa tinh thần khoa học khách quan để thấy mặt thiếu sót, lạc hậu, tệ nạn để hạn chế, loại bỏ mặt tích cực, hữu ích để trì phát triển Trong bối cảnh đất nước chuyển để hòa nhập vào trào lưu phát triển với giới, Việt Nam cần phải mở cửa để giao lưư với bạn bè quốc tế ngỏ hầu tiếp thu học tập tiến khoa học kỹ thuật đại Điều dẫn đến du nhập nhiều luồng văn hóa ngoại lai Trong có tốt, có xấu, phân biệt tiếp thu tốt giải trừ xấu ? Đây câu hỏi lớn cho nhà giáo dục, đạo đức, xã hội, tôn giáo trở thành vấn đề quốc gia chuyên cá nhân hay riêng tư Lời giải đáp rõ ràng có văn hóa lành mạnh; đậm đà sắc dân tộc với tư tưởng truyền thống tốt đẹp giúp nhận định, lọc liều thuốc tốt giúp chống lại cặn bã văn hóa ngoại nhập văn hóa mê tín phát sinh từ địa Những yếu tố tích cực Phật giáo phần tư 54 tưởng văn hóa Việt với văn hóa dân tộc Việt làm nhiệm vụ chọn lọc phát triển văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc thời điểm cần thiết cấp bách CHÚ THÍCH: Gồm tài liệu lịch sử giá trị : (1) Hội nghị tổ chức Thiền viện Quảng Đức, TP Hồ Chí Minh, từ ngày 13 - 16 / 01/ 1994 (2) Con số cao việc thống kê chưa hoàn tất (3) Theo Bách Gia Chư Tử, NXB TP HCM, 1992 (4) Có vị Võ Tắc Thiên, Lương Võ Đế (5) Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi Pháp Điển (6) Sự tích Man Nương kể : "Khi đẽo tới cây, chỗ sư khâu Đà La giấu người gái, chỗ hóa thành phiến đá cứng Búa rìu thợ đẽo vào bị sứt mẻ hết Mới lấy phiến ném xuống nước, phiến đá phóng hào quang người thấy liền vớt phiến đá lên rước vào điện Phật mà thờ" Theo lịch sử Phật giáo Việt Nam, Hà Nội, 1988, trang 49 (7) Xem "Đạo Phật Việt Nam qua nhìn hai Phật tử Đan Mạch" Thích Nguyên Tạng vấn ông Ole Felsby bác sĩ Pia Jeppesen, Báo Giác Ngộ, số 2, tháng 5, 1996 Trang 67 - 96 (8) Gồm có Thiền sư Thích Minh Châu, TS Thích Thiện Siêu, TS Kim Cương Tử TS Thích Danh Nhưỡng Đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam khóa VIII & IX (9) Theo Văn hóa Việt Nam tổng hợp 1989 - 1995 - NXB văn hóa văn nghệ Trung ương, Hà Nội 1989 55 (10) Ngọc Sơn, đền, dân gian có gọi chùa, vả ý niệm người Việt Nam, nhiều đền chùa vừa hai vừa (11) Theo Từ Điển văn học tập I, trang 167, NXB KHXH, Hà Nội 1983 (12) J Leiba (1912 - 1941), ông sinh Yên Bái nên cha mẹ đặt tên cho ông Lê Văn Bái, lấy bút hiệu ông xếp lại thứ tự chữ tên thành Leiba thêm chữ J đầu Gọi J Leiba, thấy tên chẳng Việt Nam chút thơ ông mang lại nhiều màu sắc cổ điển Việt Nam (13) "Các tỉnh miền Nam", trang 117 Sơn Nam, NXb Đông Phố, Sài Gòn, 1974 (14) Mỹ thuật thời nay, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 1989 (15) Theo "Ngôi chùa văn hóa làng xã Việt Nam", luận văn cao học ngữ văn, Võ Văn Tường trường đại học tổng hợp TP HCM, 1994 trang 60 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐÀO DUY ANH, (1992) , Việt Nam văn hóa sử cương NXB TP HCM MINH CHI, (1995) , Các vấn đề Phật học, Viện Nghiên Cứu Phật Học VN, XB MINH CHI, (tháng 1/1995) , Vai trò tôn giáo sách lược phát triển đất nước, tập văn thành đạo số 39, ban văn hóa Trung ương XB, MINH CHÂU VÀ MINH CHI, (1991) , Từ điển Phật Học Việt Nam, NXB TP HCM khoa học xã hội, Hà Nội, NGUYỄN LANG, (1994) , Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I, II III, NXB Hà Nội, NGUYỄN BÁ LĂNG, (1972) , Kiến trúc Phật giáo VN, tập I, Vạn Hạnh XB, TRẦN HỒNG LIÊN, (1996) , Phật giáo Nam Bộ từ kỷ 17 đến 1975, NXB TP HCM, THÍCH NHẤT HẠNH, (1965) , Đạo Phật Hiện Đại hóa, bối XB, Sài Gòn, THÍCH THIỆN HOA, (1970) , 50 năm chấn hưng Phật giáo, tập I, Viện Hóa Đạo XB, Sài Gòn, 10 THÍCH ĐỨC NHUẬN, (1969) , Phật học tinh hoa, tổng hợp đạo lý, Vạn Hạnh XB, Sài Gòn, 11 THÍCH MẬT THỂ, (1960) , Việt Nam Phật giáo sử lược, Minh Đức XB, Sài Gòn 12 TRẦN NGỌC THÊM, (1996) , Tìm sắc dân tộc VN, NXB TP HCM, 13 THÍCH TÂM THIỆN, (1995 ), Tư tưởng Mỹ học Phật giáo, Thành hội Phật giáo TP HCM xb, 14 NGUYỄN ĐĂNG THỤC, (1992) , Lịch sử tư tưởng VN, Tập I, NXB TP HCM, 15 THÍCH THANH TỪ, (1992) , Bước đầu học Phật, Thành hội Phật giáo TP HCM xb, 16 THÍCH THANH TỪ, (1991) , Bước đầu học Phật, Thành hội Phật giáo TP HCM xb, [...]... sĩ Phật Giáo và chính quyền Đến cuối thế kỷ 20, ta thấy tinh thần nhập thế này cũng không ngừng phát huy, đó là sự có mặt của các thiền sư Việt Nam (5) trong quốc hội của nước nhà 3 Ảnh hưởng Phật Giáo qua gốc độ nhân văn và xã hội 3.1 Ảnh hưởng Phật Giáo qua ngôn ngữ Trong đời sống thường nhật cũng như trong văn học Việt Nam ta thấy có nhiều từ ngữ chịu ảnh hưởng ít nhiều của Phật Giáo được nhiều người. .. của Phật Giáo Việt Nam là một trong những nét đặc trưng đáng chú ý 2.2 Ảnh hưởng Phật Giáo qua sự dung hòa với các tôn giáo khác Đó là kết quả của sự phối hợp và kết tinh của Đạo Phật với đạo Nho và đạo Lão, được các nhà vua thời Lý công khai hóa và hợp pháp hóa Chính vì đặc tính dung hòa và điều hợp này mà Phật Giáo Việt Nam đã trở thành tín ngưỡng truyền thống của dân tộc Việt Nó chẳng phải Phật giáo. .. Thiện và Chân Phật giáo thực hiện cứu cánh ấy bằng con đường trí tuệ giác ngộ để đạt tới chỗ nhất quán Chân, Thiện, Mỹ Đó là thực tại Tam Vi Nhất của tinh thần tam Giáo Việt Nam Trong nhiều thế kỷ hình ảnh tam giáo tổ sư với Phật Thích Ca ở giữa, Lão Tử bên trái và Khổng Tử bên phái đã in sâu vào tâm thức của người dân Việt 2.3 Ảnh hưởng Phật Giáo qua sự dung hòa giữa các tông phái Phật Giáo Đây là một... bức bóc lột 24 CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT 1 Ảnh hưởng Phật giáo về mặt tư tưởng triết học và đạo lý 1.1 Về tư tưởng Tư tưởng hay đạo lý căn bản của Phật Giáo là đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế và Bát chánh Đạo Ba đạo lý này là nền tảng cho tất cả các tông phái phật giáo, nguyên thủy cũng như Đại Thừa đã ăn sâu vào lòng của người dân Việt Đạo lý Duyên Khởi là một cái nhìn khoa... riêng biệt của Phật Giáo Việt Nam so với các quốc gia Phật Giáo láng giềng Chẳng hạn như Thái Lan, Tích Lan, Lào, Campuchia chỉ có Phật Giáo Nam Tông, ở Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật Bản, Mông Cổ thuần tuý chỉ có Phật Giáo Bắc Tông Nhưng ở Việt Nam thì lại dung hòa và điều hợp cả Nam Tông và Bắc Tông Chính vì tinh thần khế lý khế cơ của Phật Giáo cộng với tinh thần khai phóng của Phật Giáo Việt Nam mới có... nhuần giáo lý Phật, con người vị tha, từ bi, hỉ, xả sẽ kiến lập một xã hội hoà bình, an lạc, công bằng, mọi người sống vì lợi ích của nhau, của tập thể Trái lại, con người ích kỷ chỉ biết mình, hại người, con người sống tàn bạo, độc ác thì cái gì trong tay con người cũng sẽ trở thành khí cụ sát hại và xã hội của những con người ấy là xã hội của địa ngục, xã hội áp bức bóc lột 24 CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG PHẬT... sám hối đã được người dân Việt Nam quen dùng như tiếng mẹ đẻ mà không chút ngượng ngập 32 lạ lùng Sự ảnh hưởng phật giáo không ngừng ở phạm vi từ ngữ mà nó còn lan rộng, ăn sâu vào những ca dao dân ca và thơ ca của người dân Việt Nam nữa 3.2 Ảnh hưởng phật giáo qua ca dao và thơ ca Ca dao dân ca là một thể loại văn vần truyền khẩu, dễ hiểu trong dân gian, được lưu truyền từ đời này sang đời khác Không... hòa giữa các tông phái và đoàn kết dân tộc đã uốn nắn Phật Giáo Việt Nam theo con đường dung hòa thống nhất đó? 2.4 Ảnh hưởng Phật Giáo qua sự dung hòa với các thế hệ chính trị xã hội Phật giáo tuy là một tôn giáo xuất thế, nhưng Phật Giáo Việt Nam có chủ trương nhập thế, tinh thần nhập thế sinh động này nổi bật nhất là các thời Đinh, Lê, Lý, Trần Trong các thời này các vị cao tăng có học thức, có giới... ta sẽ chuyển hóa và tạo cho ta có một cuộc sống yên vui cho hiện tại và mai sau 1.2 Về đạo lý Đạo lý ảnh hưởng nhất là giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh của phật giáo đã ảnh hưởng và thấm nhuần sâu sắc trong tâm hồn của người Việt Đều này ta thấy rõ qua con người và tư tưởng của Nguyễn Trải (1380-1442), một nhà văn, nhà chính trị, nhà tư tưởng việt Nam kiệt xuất, ông đã khéo vận dụng đạo... mẹ, Phật dạy: "muôn việc ở thế gian, không gì hơn công ơn nuôi 27 dưỡng lớn lao của cha mẹ" (Kinh Thai Cốt), hay kinh Nhẫn Nhục dạy: "cùng tốt điều thiện không gì hơn hiếu, cùng tốt điều ác không gì hơn bất hiếu" Bởi Phật Giáo đặc biệt chú trọng chữ hiếu như thế nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống của dân tộc Việt 2 Ảnh hưởng Phật Giáo qua quá trình hội nhập văn hóa Việt Nam 2.1 Ảnh hưởng Phật ... gốc Phật Giáo quan điểm triết học Phật Giáo Chương II Sự ảnh hưởng Phật Giáo đời sống người Việt 3 CHƯƠNG I NGUÔNG GỐC PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.Nguồn gốc Phật Giáo. .. với người Việt Nam, phong tục tập quán chịu ảnh hưởng phật giáo 43 nhiều Song người viết đề cập đến tập tục phổ biến đời sống ngày người Việt 3.4.1 Ảnh hưởng phật giáo qua tập tục ăn chay, thờ phật, ... tàn bạo, độc ác tay người trở thành khí cụ sát hại xã hội người xã hội địa ngục, xã hội áp bóc lột 24 CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư tưởng triết

Ngày đăng: 14/04/2016, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ĐÀO DUY ANH, (1992) , Việt Nam văn hóa sử cương. NXB TP. HCM Khác
2. MINH CHI, (1995) , Các vấn đề Phật học, Viện Nghiên Cứu Phật Học VN, XB Khác
3. MINH CHI, (tháng 1/1995) , Vai trò của tôn giáo trong sách lược phát triển của đất nước, tập văn thành đạo số 39, ban văn hóa Trung ương XB Khác
4. MINH CHÂU VÀ MINH CHI, (1991) , Từ điển Phật Học Việt Nam, NXB TP. HCM khoa học xã hội, Hà Nội Khác
5. NGUYỄN LANG, (1994) , Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I, II và III, NXB Hà Nội Khác
6. NGUYỄN BÁ LĂNG, (1972) , Kiến trúc Phật giáo VN, tập I, Vạn Hạnh XB Khác
7. TRẦN HỒNG LIÊN, (1996) , Phật giáo Nam Bộ từ thế kỷ 17 đến 1975, NXB TP. HCM Khác
8. THÍCH NHẤT HẠNH, (1965) , Đạo Phật Hiện Đại hóa, lá bối XB, Sài Gòn Khác
9. THÍCH THIỆN HOA, (1970) , 50 năm chấn hưng Phật giáo, tập I, Viện Hóa Đạo XB, Sài Gòn Khác
10. THÍCH ĐỨC NHUẬN, (1969) , Phật học tinh hoa, một tổng hợp đạo lý, Vạn Hạnh XB, Sài Gòn Khác
11. THÍCH MẬT THỂ, (1960) , Việt Nam Phật giáo sử lược, Minh Đức XB, Sài Gòn Khác
12. TRẦN NGỌC THÊM, (1996) , Tìm về bản sắc dân tộc VN, NXB TP. HCM Khác
13. THÍCH TÂM THIỆN, (1995 ), Tư tưởng Mỹ học Phật giáo, Thành hội Phật giáo TP. HCM xb Khác
14. NGUYỄN ĐĂNG THỤC, (1992) , Lịch sử tư tưởng VN, Tập I, NXB TP. HCM Khác
15. THÍCH THANH TỪ, (1992) , Bước đầu học Phật, Thành hội Phật giáo TP. HCM xb Khác
16. THÍCH THANH TỪ, (1991) , Bước đầu học Phật, Thành hội Phật giáo TP. HCM xb Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w