1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dấu ấn hindu giáo trong nghệ thuật và tín ngưỡng, tôn giáo indonesia

141 231 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** HOÀNG HẢI HÀ DẤU ẤN HINDU GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT VÀ TÍN NGƯỠNG - TƠN GIÁO INDONESIA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.0601 Tp Hồ Chí Minh - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** HOÀNG HẢI HÀ DẤU ẤN HINDU GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT VÀ TÍN NGƯỠNG - TƠN GIÁO INDONESIA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.0601 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN Tp Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Hồng Liên – người Thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi kiến thức chun mơn quý báu dẫn khoa học thiết thực, giúp tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Cơ, người tận tình dạy mang đến cho tơi kiến thức vơ bổ ích suốt hai năm học cao học trường Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Khoa Đơng Phương học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG HCM tạo điều kiện hỗ trợ tối đa cho tơi q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người bên cạnh, động viên giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 07 năm 2017 Học viên Hoàng Hải Hà LỜI CAM ĐOAN  Tên tơi Hồng Hải Hà, học viên cao học lớp Châu Á học, khóa 2013 - 2015, khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Với tinh thần trách nhiệm người làm công tác nghiên cứu khoa học, xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ ngành Châu Á học, đề tài “Dấu ấn Hindu giáo nghệ thuật tín ngưỡng - tơn giáo Indonesia” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hồng Liên Những vấn đề trình bày luận văn trung thực, kết tổng hợp đúc kết từ nhiều nguồn tài liệu Nếu có điều trái với tinh thần trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 07 năm 2017 Học viên Hoàng Hải Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 12 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Các khái niệm liên quan 13 1.1.2 Mối quan hệ nghệ thuật tín ngưỡng – tơn giáo 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Bức tranh tín ngưỡng tôn giáo Indonesia 22 1.2.2 Quá trình du nhập phát triển Hindu giáo Indonesia 24 Tiểu kết chương 34 CHƢƠNG DẤU ẤN HINDU GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG 36 2.1 Hindu giáo nghệ thuật tạo hình 36 2.1.1 Hindu giáo nghệ thuật kiến trúc 36 2.1.2 Hindu giáo nghệ thuật điêu khắc 46 2.1.3 Hindu giáo nghệ thuật hội họa 57 2.2 Hindu giáo nghệ thuật ngôn từ 61 2.2.1 Hindu giáo nghệ thuật ngôn từ Java 62 2.2.2 Hindu giáo nghệ thuật ngôn từ Bali 69 2.3 Hindu giáo nghệ thuật biểu diễn 73 2.3.1 Hindu giáo nghệ thuật sân khấu 76 2.3.2 Hindu giáo nghệ thuật múa 82 2.3.3 Hindu giáo nghệ thuật âm nhạc 86 Tiểu kết chương 89 CHƢƠNG HINDU GIÁO TRONG TÍN NGƢỠNG BẢN ĐỊA, PHẬT GIÁO VÀ ISLAM GIÁO 91 3.1 Hindu giáo tín ngưỡng địa 91 3.1.1 Thể qua văn hóa vật thể 91 3.1.2 Thể qua văn hóa phi vật thể 96 3.2 Hindu giáo Phật giáo 103 3.2.1 Thể qua văn hóa vật thể 105 3.2.2 Thể qua văn hóa phi vật thể 107 3.3 Hindu giáo Islam giáo 111 3.3.1 Thể qua văn hóa vật thể 111 3.3.2 Thể qua văn hóa phi vật thể 115 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 121 B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 123 C TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG INDONESIA 125 D TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐIỆN TỬ 126 PHỤ LỤC 128 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Indonesia đất nước rộng lớn đa văn hóa Đơng Nam Á với khoảng 250 chủng tộc, sáu tơn giáo nhiều tơn giáo tín ngưỡng địa khác không công nhận Giống nước khác khu vực, Indonesia tiếp nhận nhiều ảnh hưởng từ Ấn Độ, có ba tơn giáo lớn Hindu giáo, Phật giáo Islam giáo Dù phần lớn người dân theo đạo Islam chưa đầy 2% dân số theo Hindu giáo, phủ nhận dấu ấn Hindu đọng lại mặt vật chất tinh thần, bật hình thức nghệ thuật có giá trị cao mỹ thuật, tâm linh chưa có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu Hơn nghiên cứu Hindu giáo Indonesia giúp hiểu thêm đất nước Ấn Độ Indonesia, đồng thời giúp thấy rõ tiếp biến giao thoa Hindu giáo đây, từ có liệu để so sánh với nước khác khu vực Thêm vào đó, dấu ấn Hindu giáo Indonesia vấn đề thú vị mà người viết muốn tìm hiểu để mở rộng kiến thức thân, vốn sinh viên ngành Ấn Độ học ln quan tâm đến văn hóa Ấn Độ Mặt khác, đề tài Việt Nam nên cần đào sâu nghiên cứu Các học giả nước ta nghiên cứu văn hóa Ấn Độ Đơng Nam Á nhiều, người sâu nghiên cứu trường hợp Indonesia, mong muốn thực đề tài để đem đến nhìn rõ nét dấu ấn Hindu giáo Indonesia, từ nghiên cứu ảnh hưởng Hindu giáo nước khác đề tài sau Hindu giáo truyền phát vào Đông Nam Á từ khoảng kỷ IV - III trước Công nguyên (CN), theo biến động lịch sử, Hindu giáo tín ngưỡng địa nhiều tôn giáo du nhập sau Phật giáo, Islam giáo, Cơng giáo vừa hịa hợp vừa đấu tranh với Ở Indonesia, Hindu Phật giáo có tương tác gần gũi, vậy, nghiên cứu Hindu giáo giúp hiểu rõ Phật giáo, đặc biệt kế thừa Phật Giáo từ Hindu giáo Ngồi ra, đạo Hindu có nhiều nét đặc sắc khác biệt với Hindu Ấn Độ bị địa hóa nhiều Với tất lý trên, mong muốn thực đề tài DẤU ẤN HINDU GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT VÀ TÍN NGƯỠNG - TƠN GIÁO INDONESIA để làm rõ dấu vết Hindu giáo hình thức nghệ thuật truyền thống quan hệ với tín ngưỡng tơn giáo khác Indonesia Mục đích nghiên cứu Một là, trình bày phân tích nội dung Hindu giáo sơ lược tranh tín ngưỡng – tơn giáo Indonesia để thấy nguyên nhân điều kiện giúp cho Hindu giáo xâm nhập vào đất nước Tiếp trình du nhập phát triển Hindu giáo Indonesia Hai phân tích ảnh hưởng Hindu giáo hình thức nghệ thuật truyền thống dấu ấn lại đến ngày Ba là, trình bày phân tích giao thoa, tiếp biến Hindu giáo với tín ngưỡng địa, Phật giáo Islam giáo Indonesia Tóm lại, luận văn nhằm cung cấp thông tin cho người quan tâm văn hóa Ấn Độ, Indonesia nói chung Hindu giáo nói riêng Lịch sử nghiên cứu  Tình hình nước Phần tổng quan Hindu giáo nước ta có số sách xuất Tôn giáo phương Đông (2006) Đỗ Minh Hợp chủ biên, 10 tôn giáo lớn giới (2011) Hoàng Tâm Xuyên chủ biên Các tác phẩm chủ yếu nêu lên điều kiện hình thành, nguồn gốc, lịch sử, giáo lý, nghi lễ tôn giáo, có Hindu giáo Bên cạnh đó, Tơn giáo lý luận xưa (2005) Nguyễn Anh Tuấn, Đỗ Minh Hợp khơng có phần giới thiệu Ấn Độ giáo từ trang 350 đến 364 mà cung cấp tiền đề lý luận tôn giáo học giúp củng cố phần sở lý luận Sách viết Indonesia Việt Nam hiếm, nên cố gắng tập hợp tư liệu đất nước, người, tôn giáo Indonesia từ sách viết Đơng Nam Á Trong đó, kể đến Lịch sử Đơng Nam Á (1997) D.G.E Hall Bùi Thanh Sơn dịch; Nguyễn Tấn Đắc (2000) với Văn hóa Đơng Nam Á; Văn Hóa Đơng Nam Á (1999) Mai Ngọc Chừ; Văn hố Đông Nam Á (2001) Phạm Đức Dương – Trần thị Thu Lương Trong ba Văn hóa Đơng Nam Á Phạm Đức Dương – Trần Thị Thu Lương với chương Nền văn hóa địa cư dân nông nghiệp Đông Nam Á chương Sự hình thành văn hóa quốc gia dân tộc trình tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ Trung Hoa cung cấp số thông tin ảnh hưởng Ấn Độ đến khu vực giúp chúng tơi có nhìn tồn cảnh nghiên cứu Bên cạnh có số viết trình bày ảnh hưởng Ấn Độ đất nước này, chẳng hạn Những ảnh hưởng Ấn Độ đến đời sống trị - xã hội Đông Nam Á thời cổ, Ngô Văn Doanh (2011) đăng Tạp chí Đơng Nam Á, số 1-2011, trang 19 Ở Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu Hindu giáo Indonesia, mà có vài tài liệu giới thiệu khái quát lịch sử, văn hóa, nghệ thuật Tìm hiểu văn hóa Indonesia (1987) Ngơ Văn Doanh, Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Đức Ninh, Phạm Thị Vinh Đến năm 2014 có thêm Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Indonesia Phạm Thanh Tịnh chủ biên với nội dung tương tự Về viết có tham luận Một số ảnh hưởng Ấn Độ văn hóa Indonesia (2009) Nguyễn Thanh Tuấn Hội thảo khoa học quốc tế “Mối quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á – Sự cam kết chiến lược hay hội nhập khu vực” Bài viết phân tích chung ảnh hưởng Hindu, Phật giáo Islam khơng xốy sâu vào Hindu giáo Tương tự vậy, chưa có tài liệu phân tích dấu ấn Hindu giáo hình thức nghệ thuật Indonesia, có sách Điêu khắc thần Vishnu Shiva văn hóa Đơng Nam Á Phan Anh Tú (2016) có số đoạn nhắc đến dấu ấn Hindu giáo nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thần linh Hindu giáo Indonesia Ngồi ra, có số viết Ảnh hưởng nghệ thuật Ấn Độ qua tượng cổ Đông Nam Á Trần Thị Lý (1998); Loro Jonggrang – đền Hindu giáo đẹp giới Ngơ Văn Doanh (2014), Hình tượng thần Shiva điêu khắc Indonesia Phan Anh Tú, Từ Thị Phi Điệp (2011), cung cấp cho số liệu kiến trúc, điêu khắc Indonesia chịu ảnh hưởng Hindu giáo Bên cạnh đó, viết Sử thi Ramayana với số loại hình nghệ thuật nước Đông Nam Á Trương Thúy Trinh (2013) nhắc đến sử thi Ramayana tác phẩm văn học, sân khấu Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, cịn Indonesia Ramayana đưa vào kịch múa rối bóng wayang Trong đó, Thiệu Bích Hường (2004) giới thiệu sâu rối bóng Indonesia qua viết Nghệ thuật rối bóng Indonesia Tài liệu tiếng Việt quan trọng nhất, chúng tơi trích dẫn nhiều luận văn Luận án Tiến sĩ Vai trò Islam giáo văn hóa nghệ thuật người Java Indonesia Nguyễn Thanh Tuấn (2016) Tuy tác giả nghiên cứu vai trị Islam giáo có nhiều dẫn chứng thời kì Hindu giáo phát triển mạnh mẽ Java Ngồi ra, có phần tương đồng nghiên cứu tôn giáo đặt mối quan hệ với nghệ thuật nên học hỏi nhiều từ luận án này, tiếp thu thông tin tảng dấu ấn Hindu giáo Java để bổ sung luận văn  Tình hình ngồi nước Một số sách Hindu giáo tác giả nước dịch sang tiếng Việt tiêu biểu Ấn Độ giáo nhập môn (2011) Lim Knott, Đặng Thanh Hằng biên dịch, Các tôn giáo giới (2011) Lewis M.Hopfe Mark R.Woodward Phạm Văn Liễn dịch Trong đó, Lim Knott viết chi tiết lịch sử, giáo lý, nghi lễ Hindu giáo 123 23 Lâm Vinh (2001), Nghệ thuật học, Đại học Sư Phạm TP.HCM 24 Trần Quốc Vượng (cb) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 26 Coedes, G (1968), The Indianized Kingdoms of Southeast Asia, University of Hawaii, Honolulu 27 Covarrubias, Miguel (1973), Island of Bali, Periplus Editions (HK) ltd Publisher, Singapore 28 Daigoro Chihara (1996), Hindu – Buddhist Architecture in Southeast Asia (translated by Rolf W Giebel), Brill Academic Publisher, Leiden 29 Daweewarn, Dawee (1982), Brahmanism in South East Asia: From the earliest time to 1445 A.D, Sterling Publishers, New Delhi 30 Fred B Eiseman, JR (2009), Bali: Sekala & Niskala, Tuttle Publishing, Singapore 31 Hooykaas, Christiaan (1973), Religion in Bali, Brill Publisher, Leiden 32 Howe, Leo (1987), “Caste in Bali and India”, In: Holy, Ladislav (2001): Comparative Anthropology, Basil Blackwell, New York 33 I Wayan Dibia, Rucina Ballinger (2011), Balinese dance, drama & music: A Guide to the Performing Arts, Tuttle Publishing, Singapore 34 Jacobsen, Knut A (ed.) (2008), South Asian Religions on Display: Religious Processions in South Asia and in the Diaspora, Routledge, London 35 Jawaharlal Nehru (Centenary Ed.) (1989), The Discovery of India, Oxford University Press, Delhi 36 Kinney, Ann R (2003), Worshiping Siva and Buddha: The Temple Art of East Java, University of Hawaii Press, Honolulu 37 Kleinmeyer, Cindy (2004), Religions of Southeast Asia, Northern Illinois University, Illinois 124 38 Klokke, M.J and P Lunsingh Scheurleer (ed.) (1995), Ancient Indonesian Sculpture, KITLV Press, The Netherland 39 Landmann, Alexandra (2012), Hindu class and Hindu education system in Bali: Emergence, organization, and conception in the context of Indonesian educational and religious policies, Johann Christian Senckenberg University, Frankfurt 40 Mani, K and Ramasamy, A.P (ed.) (2008): Rising India and Indian Communities in East Asia Kesavapany, Utopia Press, Singapore 41 Michell, George, (1977) The Hindu Temple: An Introduction to its Meaning and Forms, University of Chicago Press, Chicago 42 Miksic, John (2010), The Buddhist-Hindu Divide in Premodern Southeast Asia, Sriwiyaja Centre of the Institute of the Southeast Asian Studies Singapore 43 Ramstedt, Martin (ed.) (2003), Hinduism in modern Indonesia: a minority religion between local, national, and global interests, Routledge Curzon Publisher, London 44 Rawson, Philip 2002: The Art of Southeast Asia – London: Thames and Hudson Publisher, 288 pp 45 Reichle, Natasha (ed.) (1965), 2010, Bali: art, ritual, performance, Asian Art Museum Publisher, San Francisco 46 Reuter, Thomas 2004: Java's Hinduism Revivial http://www.hinduismtoday.com/modules/smartsection/item.php?itemid=130 47 Scidmore, Eliza Ruhamah (1922), Java, the garden of the East, The Century Co, New York 48 Vickers, Adrian (1987): Hinduism and Islam in Indonesia: Bali and The Pasisir World, No 44 Published by: Southeast Asia Program Publications at Cornell University, pp 30-58 125 49 Zakir Naik, Similarities Between Islam and Hinduism, http://www.islamawareness.net/Hinduism/ZakirNaik/part1.html C TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG INDONESIA 50 Fathiyya Rizka, Bukti – Bukti Peninggalan dan Kebudayaan Hindu Buddha di Indonesia (Các chứng di tích văn hóa Hindu Phật giáo Indonesia), http://fathiyyarizkakf.blogspot.com/2016/02/indonesian- history.html) 51 Gun Gun Gunawan (2013), Pengaruh Ritual Keagamaan Hindu-Budha pada Ritual Keagamaan Islam di Jawa (Ảnh hưởng nghi thức tôn giáo HinduPhật tới nghi thức tôn giáo đạo Islam đảo Java), http://gunawanktt.blog.uns.ac.id/2014/11/01/pengaruh-ritual-keagamaanhindu-budha-pada-ritual-keagamaan-islam-di-jawa/ 52 Inyiak Talago (2013), Pengaruh kebudayaan Hindu Buddha di Indonesia (Seni, Sastra, Sistem Pemerintahan, Kepercayaan dan Sosial Masyarakat) (Ảnh hưởng văn hóa Hindu - Phật Indonesia (Nghệ thuật, văn học, hệ thống quyền, tín ngưỡng xã hội), http://www.cpuik.com/2013/06/pengaruh-kebudayaan-hindu-buddha-di.html 53 Lailatul Fatkhiyyah (2014), Pengaruh kebudayaan jawa dan hindu terhadap islam di Indonesia (Ảnh hưởng văn hóa Java Hindu Islam Indonesia), http://lailatulfatkhiyyah.blogspot.com/2014/11/pengaruh- kebudayaan-jawa-dan-hindu.html 54 M Junaedi Al Anshori (2010), Sejarah Nasional Indonesia: Masa Prasejarah Sampai Masa Prokalamasi Kemerdekaan (Lịch sử quốc gia Indonesia: Thời kỳ tiền sử tuyên bố độc lập), PT Mitra Aksara Panaitan, Jakarta 55 M Nur Rokhman (2014), Perpaduan budaya lokal, hindu buddha, dan islam di Indonesia (Sự đồng văn hóa địa, Hindu – Phật giáo Islam Indonesia), https://youchenkymayeli.blogspot.com/2012/05/akulturasi- antara-tradisi-lokal-hindu.html 126 56 Mochtar Lutfi (2010), Pergeseran Pengaruh dari Hindu ke Islam dalam Legenda Gunung Gong, Gunung Kelir, dan Banyu Anget di Desa Tremas, Kecamatan Arjosari, Kabupaten Pacitan, Jawa Timur (Sự chuyển hướng Hindu giáo sang Islam giáo thần thoại Núi Gong, Núi Kelir, Banyu Anget làng Tremas, phường Arjosari, huyện Pacitan, Đông Java), http://journal.unair.ac.id/pergeseran-pengaruh-dari-hindu-ke-islam-dalamlegenda-gunung-gong,-gunung-kelir,-dan-banyu-anget-di-desa-tremas,kecamatan-arjosari,-kabupaten-pacitan,-jawa-timur-article-4098-media-15category-8.html 57 Ponimin (2005), Konsep mitologi Hindu dalam kesenirupaan wayang kulit purwa (Concept thần thoại Hindu nghệ thuật múa rối bóng cổ truyền Purwa), Tạp chí Ngơn ngữ nghệ thuật năm 33, số 2, tháng năm 2005, Khoa Văn học, Đại học quốc gia Malang, http://library.um.ac.id/majalah/printmajalah.php/26998.html 58 Suparjo (2008), Islam dan budaya: Strategi kultural Walisogo dalam membangun masyarakat Muslim Indonesia (Islam giáo văn hóa: Chiến lược văn hóa Walisongo việc hình thành cộng đồng Islam Indonesia), Jurnal Dakwah dan komunikasi, Vol.2 (2) 59 Tedi Dia Ismaya (2010), Akulturasi Budaya Hindu dan Islam Dalam Cerita Pewayangan - Telaah terhadap Interrelasi Dewa dengan Allah, Malaikat, dan Nabi (Tiếp biến văn hóa Hindu Islam nghệ thuật rối bóng Xem xét khía cạnh mối quan hệ vị thần với Allah, Thiên thần Tiên tri), http://digilib.uin-suka.ac.id/5210/ 60 Woodward, Mark R (1999), Islam Jawa: Kesalehan Normative Versus Kebatinan (Islam Java: lòng mộ đạo so với tâm linh), Penerbit Lkis, Yogyakarta 61 Akulturasi Budaya Hindu dan Islam (Giao lưu tiếp biến Hindu Islam), digilib.uinsby.ac.id/8790/5/bab%202.pdf D TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐIỆN TỬ 127 62 Encyclopedia of Religion and Ethics Volume 6, reference 699, https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/8/8f/Encyclopedia_of_Rel igion_and_Ethics_Volume_6.pdf 63 Encyclopedia Britannica Volume 20, reference 581, http://sp2010.bps.go.id/index.php/site/tabel?tid=321&wid=0 64 Indonesia at a glance, http://indonesia.org.vn/home/vi/in-do-ne-xi-a/gioithieu-chung 65 Indonesia - International Religious Freedom Report 2008, http://www.state.gov/j/drl/rls/irf/2008/108407.htm 66 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/D%E1%BA%A5u_%E1%BA%A5n 67 https://vi.wikipedia.org/wiki/Prambanan 68 “Lịch sử Indonesia”, https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Indonesia 128 PHỤ LỤC Hình Bản đồ Indonesia (Nguồn: https://www.dive-the-world.com/maps-indonesia.php) Hình Nhóm đền Arjuna cao ngun Dieng, Trung Java (Nguồn: https://www.flickr.com/photos/meteorry/5698905712) 129 Hình Nhóm đền Gedong III nằm núi Ungaran, cao khoảng 1200m so với mực nƣớc biển (Nguồn: http://www.lagipergi.com/2016/08/candi-gedong-songo.html) Hình Tổng thể khu đền Lara Jonggrang (Nguồn: https://2eyeswatching.wordpress.com/category/the-beautiful-temples-in-indonesia/) 130 Hình Cụm tháp thờ ba vị thần Shiva, Vishnu Brahma (Nguồn: http://ktxd.vn/print_new/prambanan-di-san-kien-truc-hindu-giao/1133.html) 131 Hình Trong hình có Prambanan (Trung Java), Panataran Kidal (Đơng Java) ngơi đền Hindu giáo, ngơi đền cịn lại đền Phật giáo đƣợc xây dựng khoảng thời gian tƣơng đƣơng (Nguồn: http://dirikudimas.blogspot.com/2010/06/beragam-kebudayaan-indonesia-yang.html) 132 Hình Goa Gajah Bali (Nguồn: http://www.alamy.com/stock-photo-asia-indonesia-bali-ubud-goa-gajah-temple-culture-buddhismswimming-63840525.html) Hình Kiến trúc đền Bali truyền thống (Nguồn: http://hindualukta.blogspot.com/2015/12/struktur-pura-yang-benar.html) 133 Hình Một số hình ảnh Kajang (Nguồn: http://nirmalajati.blogspot.com/2014/07/kajang.html) Hình 10 Các vị Pedanda buổi lễ (Nguồn: http://www.puripurikecil.com/hotel-in-bali-18.htm) 134 Hình 11 Thần Shiva với tƣợng nhỏ Đức Phật đầu Borobudur (Nguồn: http://www.alamy.com/stock-photo-borobudur-java-indonesia-shiva-javanese-siwa-with-a-tinybuddha-resting-73161499.html) Hình 12 Một hoạt động biểu diễn ngày Nyepí ngƣời Bali (Nguồn: http://blog.kura2guide.com/nyepi-silent-day-31-march-2014/) 135 Hình 13 Một số loại hình rối bóng Indonesia (Nguồn: http://dirikudimas.blogspot.com/2010/06/beragam-kebudayaan-indonesiayang.html) 136 Hình 14 Một buổi biểu diễn Kecak Ramayana Bali (Nguồn: Hồng Hải Hà) Hình 15 Thánh đƣờng Menara Kudus Trung Java thể rõ dấu ấn Hindu giáo Islam giáo (Nguồn: http://www.panoramio.com/photo/101359840) Hình 16 Một Bale Kulkul Bali (Nguồn: https://balicultureinformation.wordpress.com/2016/01/12/b) 137 Hình 17 Hình ảnh Hanuman ẩn sau họa tiết hoa chằng chịt thánh đƣờng Mantingan (Nguồn: https://commons.wikimedia.org/wiki/File:COLLECTIE_TROPENMUSEUM_Reli%C3%ABf_op_de_moske e_van_Mantingan_TMnr_60054169.jpg) ... hình Hindu giáo Indonesia Chương 2: Hindu giáo nghệ thuật truyền thống Phân tích ảnh hưởng dấu ấn Hindu giáo hình thức nghệ thuật truyền thống nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật ngơn từ nghệ thuật. .. với Hindu Ấn Độ bị địa hóa nhiều Với tất lý trên, mong muốn thực đề tài DẤU ẤN HINDU GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT VÀ TÍN NGƯỠNG - TƠN GIÁO INDONESIA để làm rõ dấu vết Hindu giáo hình thức nghệ thuật. .. chúng tơi phân tích dấu ấn Hindu giáo nghệ thuật truyền thống Indonesia qua ba loại hình chính: nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật biểu diễn nghệ thuật ngôn từ 2.1 Hindu giáo nghệ thuật tạo hình Thời

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w