Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thanh Quang DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thanh Quang DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Bùi Thanh Truyền Các kết nêu luận văn có sở khoa học Mọi trích dẫn luận văn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2018 Tác giả Trần Thị Thanh Quang LỜI CẢM ƠN Hoàn thành cơng trình này, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Quý thầy cô giáo ngồi trường tận tình giảng dạy, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập thực luận văn sở đào Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Q thầy thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hết lịng phục vụ, cung cấp tài liệu để chúng tơi hồn thành luận văn Trường THPT Củ Chi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Dịch giả Đinh Hồng Phúc tổ chức buổi tọa đàm chủ đề Thuyết sinh nhân thuyết (Jean-Paul Sartre) trụ sở Viện IRED – Số Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh vào chiều 12/01/2018 để giúp tơi có điều kiện hiểu thêm chủ nghĩa sinh Nhà văn Nguyễn Danh Lam anh Nguyễn Thiền Quang (em trai nhà văn) giúp đỡ, cung cấp đầy đủ văn tác phẩm để chúng tơi có điều kiện tiếp xúc trọn vẹn tác phẩm trình nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Thành Thi – người thầy dạy theo suốt chúng tơi q trình học tập.Thầy có gợi mở cách trình bày nội dung luận văn cho chặt chẽ từ chúng tơi trình bày đề cương giúp đỡ tài liệu trình nghiên cứu Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Bùi Thanh Truyền – người thầy tận tình giúp đỡ chúng tơi xây dựng đề cương; dẫn, cung cấp cho tất tư liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu Cảm ơn thầy động viên, hướng dẫn tin tưởng suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp – người ln bên cạnh, khuyến khích cổ vũ tinh thần để tơi hồn thành đề tài MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ NHÀ VĂN NGUYỄN DANH LAM 17 1.1 Giới thuyết chủ nghĩa sinh 17 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa sinh 17 1.1.2 Điều kiện đời chủ nghĩa sinh 19 1.1.3 Những tư tưởng chủ nghĩa sinh 24 1.1.4 Sự biểu khuynh hướng sinh văn xuôi Việt Nam thời kỳ sau Đổi 30 1.2 Nhà văn Nguyễn Danh Lam sáng tác mang dấu ấn sinh 45 1.2.1 Cuộc đời tác phẩm 45 1.2.2 Điều kiện tiếp biến chủ nghĩa sinh sáng tác Nguyễn Danh Lam 46 Chương DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM NHÌN TỪ CẢM QUAN VỀ HIỆN THỰC, CON NGƯỜI 51 2.1 Dấu ấn sinh thể cảm quan thực 51 2.1.1 Hiện thực mang màu sắc phi lý, kì ảo 51 2.1.2 Hiện thực tiềm ẩn nhiều bất trắc 64 2.2 Dấu ấn sinh thể cảm quan người 69 2.2.1 Con người cô đơn 69 2.2.2 Con người lo âu 84 2.2.3 Con người loạn 92 2.2.4 Con người tha hóa 98 Chương DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 109 3.1 Cốt truyện, kết cấu 109 3.1.1.Cốt truyện phân mảnh 109 3.1.2 Kết cấu theo kết thúc mở 114 3.2 Giọng điệu 119 3.2.1 Giọng điệu triết lí 119 3.2.2 Giọng điệu vô âm sắc 127 3.3 Các motif sinh 134 3.3.1 Motif đời phi lý 135 3.3.2 Motif hành trình 142 KẾT LUẬN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CƠNG BỐ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chủ nghĩa sinh (Existentiallism) – gọi Thuyết sinh tồn, Thuyết sinh trào lưu triết học phi lí phát triển mạnh mẽ nước phương Tây vào đầu kỉ XX Thuật ngữ “chủ nghĩa sinh” nhà triết học người Pháp Gabiel Marcel khởi xướng vào năm 1940 Jean Paul Sartre sử dụng thuyết trình ngày 29 tháng 11 năm 1945 Paris Bài thuyết trình sau xuất thành sách với nhan đề “Thuyết sinh thuyết nhân bản” Quyển sách khiến cho chủ nghĩa sinh trở nên tiếng Cuộc chiến tranh giới lần thứ nhất, thứ hai gây chấn thương tinh thần sâu sắc cho nhân loại khơng cứu vãn Con người cảm thấy vô hoang mang đứng trước châu Âu điêu tàn, vỡ nát Chính thế, họ cảm thấy “buồn nơn”, “phi lí”, “cơ đơn”, “chán nản” Họ tìm đến chủ nghĩa sinh để xoa dịu bi kịch tinh thần chịu đựng Cho nên, chủ nghĩa sinh đời với tư cách trào lưu triết học nhanh chống lan rộng Đức, Pháp nhiều vùng miền, lãnh thổ giới Nó có ảnh hưởng trực tiếp, sâu rộng đến nhiều lĩnh vực đời sống khoa học, có văn học Văn học sinh vượt khỏi quan niệm dịng văn học trước Nó bắt đầu vào tượng đầy bất trắc thực đời sống xã hội để phản ánh cảm giác cô đơn người thể thái độ phản kháng “phi lí” cách “nổi loạn” Trên giới, có tên tuổi bất hủ gắn liền với văn chương sinh Franz Kafka, Jean Paul Sartre, Albert Camus, Simone de Beauvoir, Francoise Sagan, Iris Murdoch Nói triết học sinh gắn bó mật thiết với văn học triết học người, đề cập đến vấn đề thiết thân người sống người nhìn nhận giá trị cao nhất, trung tâm vũ trụ Từ phương Tây, chủ nghĩa sinh vươn nhánh mạnh mẽ tới phương Đông để khẳng định vị tồn cầu văn học, có Việt Nam 1.2 Ở Việt Nam, triết học sinh mang sức hút khó cưỡng nhiều nhà văn Họ tìm thấy thấy tiếng nói đồng điệu nhân vị, tự do, sống bất an lo âu người đối diện với đổi thay đất nước thời đại Chủ nghĩa sinh bắt đầu xuất văn học Việt Nam từ nửa đầu kỉ XX văn nghệ sĩ đón nhận cách sơi nổi, hào hứng với sáng tác nhóm Tự lực văn đồn Trải qua thăng trầm thời đại, khuynh hướng có lúc bị lu mờ vắng bóng trở lại, đặc biệt phát triển mạnh năm đầu kỉ XXI, văn học Việt Nam sau Đổi Những thay đổi tư nghệ thuật biến đổi nhận thức người để sâu vào khám phá tồn thể người mảnh đất màu mỡ tạo điều kiện cho văn học mang cảm thức sinh nở rộ trở lại với tên tuổi bật Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài hay gương mặt trẻ tài Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Ngọc Thuần, Đoàn Minh Phượng, Thuận Mỗi nhà văn bối cảnh văn hóa mới, với lo lắng, hoang mang cảm thức thời đại trở thành bút vô sung sức khát khao thể Họ nhìn sống khơng giống triết gia sinh sáng tác họ mang màu sắc triết học sinh giới nghiên cứu gọi cảm quan hay dấu ấn sinh Trong sáng tác nhà văn, vấn đề thân phận người xã hội đại tái tình trạng vong thân, đơn, phi lí Họ ln bị ám ảnh chết, bị đẩy đến bước đường bi quan, chán nản để chọn cho cách sống ngập ngụa tha hóa thân, cuối họ loạn đướng tìm kiếm ngã, tự đẹp Đó tư tưởng khẳng định nhân vị, tự do, lo âu chủ nghĩa sinh mà bắt gặp sáng tác nhà văn bậc thầy Franz Kafka, Jean Paul Sartre, Albert Camus 1.3 Nguyễn Danh Lam - nhà văn trẻ xuất văn đàn trở thành tượng đặc biệt thu hút quan tâm mến mộ đông đảo người đọc Từ quan niệm “nhà văn phải khác biệt”, Nguyễn Danh Lam ln tự làm cách viết Anh thể tinh thần trách nhiệm trình lao động nghệ thuật lẽ trước bắt tay vào viết tác phẩm, nhà văn phải: “nghĩ ngợi, dàn dựng ý tưởng đầu từ lâu” (Dương Tử Thành, 2012) Từ tác giả cho đời đứa tinh thần giàu giá trị nội dung nghệ thuật Anh đánh giá bút có lực sáng tạo dồi khẳng định phong cách riêng, độc đáo Các sáng tác anh thấm đẫm triết lý sâu sắc thân phận, đời người Đó tranh rộng lớn sống người xã hội đại Họ tự tìm sinh thăm thẳm cảm quan hoài nghi bi kịch đương thời Đó cịn thân phận “lạc thể” đời, thân phận người thống khổ bươn bả với khát vọng làm người, khát vọng hạnh phúc, hay thân phận người luẩn quẫn cảnh giới tạo với đầy rẫy nỗi sợ hãi vơ lí Thế giới sáng tác Nguyễn Danh Lam nhìn vào tưởng chừng câu chuyện đời thường giản đơn thật lại chứa đựng bi kịch tinh thần người đương đại Đó người đối mặt với vấn đề thuộc sinh tồn, thuộc thể Độc giả nhận thấy sáng tác nhà văn biểu chủ nghĩa sinh hòa dòng chảy khuynh hướng sinh văn xuôi Việt Nam đương đại Với mục đích dấu ấn sinh sáng tác Nguyễn Danh Lam để góp thêm cách nhìn cảm quan nghệ thuật tác giả, định chọn đề tài “Dấu ấn sinh truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu chủ nghĩa sinh Trong cơng trình Triết học Nietzsche, Nguyễn Đình Thi đưa lạt thuyết nhân bản, ta khơng thể phủ định tư tưởng tích cực mà triết thuyết mang lại Văn học mang dấu ấn chủ nghĩa sinh góp phần làm cho người ý thức quyền sinh để từ họ tự lựa chọn cách sống, cách thực giấc 151 mơ để tìm thấy ý nghĩa sống Giúp họ vươn lên để trở thành nhân vị độc đáo đồng thời cảnh tỉnh họ trước sa lầy biến thành kẻ vong thân, đánh gương mặt đặc hữu Cho nên, bỏ qua tiêu cực nó, theo cảm nhận chủ quan mình, chúng tơi nhận thấy triết thuyết giúp người không ngừng đấu tranh với để giúp họ hồn thiện ngày Vấn đề thể người vùng đất khám phá vô tận, suy ngẫm mang tính sinh tiếp tục khai thác văn học Việt Nam tương lai Trên chúng tơi vừa trình bày kết nghiên cứu Dấu ấn chủ nghĩa sinh truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Trong khuôn khổ giới hạn luận văn trình độ thâm nhập cịn hạn chế, luận văn không tránh khỏi hạn chế việc khảo sát tư liệu, chưa sâu khảo sát hết phạm trù sinh, đối tượng khảo sát phạm vi nước mà chưa mở rộng tìm hiểu văn học sinh nước ngồi hay việc khái quát vấn đề Song qua việc dấu ấn chủ nghĩa sinh sáng tác Nguyễn Danh Lam nhìn từ nội dung phương thức thể hiện, hy vọng nghiên cứu đóng góp bé nhỏ, góp phần khẳng định đóng góp độc đáo nhà văn trẻ say mê với chữ tự đổi lối viết vào dịng chảy liền mạch khuynh hướng sinh văn xuôi Việt Nam thời kỳ sau đổi mới, đặc biệt văn xuôi Việt Nam đương đại ... nghĩa sinh sáng tác Nguyễn Danh Lam 46 Chương DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM NHÌN TỪ CẢM QUAN VỀ HIỆN THỰC, CON NGƯỜI 51 2.1 Dấu ấn sinh. .. 98 Chương DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 109 3.1 Cốt truyện, kết cấu 109 3.1.1.Cốt truyện phân mảnh...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thanh Quang DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM Chuyên ngành : Văn học