TÍNH HIỆN THỰC VÀ TÍNH LÃNG MẠN TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM

23 266 1
TÍNH HIỆN THỰC VÀ TÍNH LÃNG MẠN TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các tác phẩm truyện dân gian ngày càng ít được ưa chuộng và tuyên truyền, nhiều người chưa thực sự hiểu được cốt lõi và giá trị của chúng Ngày nay tài liệu truyện dân gian được sưu tập và xuất bản rất đa dạng phong phú, vì thế việc nghiên cứu đặc điểm, nội dung là hết sức quan trọng Đề tài này giúp mọi người có cái nhìn khách quan, chính diện về tính hiện thực và tính nghệ thuật của truyện dân gian Việt Nam 2. Mục đích nghiên cứu: Mong muốn tìm hiểu sâu hơn về các thể loại truyện dân gian Việt Nam Biết được nguồn gốc, nguyên do và quá trình hình thành để từ đó nêu cao các giá trị, phân tích được đặc điểm nổi bật, sâu sắc của tác phẩm truyện dân gian có cái nhìn toàn diện, sâu rộng về bối cảnh, thể chế, cuộc sống con người qua các truyện dân gian Tránh được những hiểu lầm không đáng có 3. Đối tượng nghiên cứu: các thể loại, tác phẩm truyện dân gian Việt Nam

******** BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TÍNH HIỆN THỰC VÀ TÍNH LÃNG MẠN TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM MỤC LỤC TỔNG QUAN Lý chọn đề tài ………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………….1 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………1 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………… Dự kiến kết sau nghiên cứu ……………………………………… NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN………………………… Cơ sở lý luận ……………………………………………………………………….3 1.1 Văn học dân gian Việt Nam………………………………………………………3 1.2 Các thể loại tự dân gian……………………………… …………………… 1.3 Tính thực…………………………………………………………………….4 1.4 Tính lãng mạn…………………………………………………………………….5 Cơ sở thực tiễn …………………………………………………………………… Chương II: TÍNH HIỆN THỰC TRONG MỘT SỐ THỂ LOẠI TỰ SỰ DÂN GIAN……………………………………………………………………………6 Thần thoại………………………………………………………………………… Truyền thuyết…………………………….……………………………………… Cổ tích…………………………………………………… ………………………11 Sử thi………………………………………………….………………………… 14 Chương III: CHƯƠNG III: TÍNH LÃNG MẠN TRONG MỘT SỐ THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN………………………………………………………………16 Truyền thuyết …………………………… …………………………………… 16 Cổ tích……………………………………………………….…………………….16 Sử thi………………………………………………………………………………17 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… ……… 20 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………….…21 TỔNG QUAN Lý chọn đề tài: - Các tác phẩm truyện dân gian ngày ưa chuộng tuyên truyền, nhiều người chưa thực hiểu cốt lõi giá trị chúng - Ngày tài liệu truyện dân gian sưu tập xuất đa dạng phong phú, việc nghiên cứu đặc điểm, nội dung quan trọng - Đề tài giúp người có nhìn khách quan, diện tính thực tính nghệ thuật truyện dân gian Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Mong muốn tìm hiểu sâu thể loại truyện dân gian Việt Nam - Biết nguồn gốc, nguyên trình hình thành để từ nêu cao giá trị, phân tích đặc điểm bật, sâu sắc tác phẩm truyện dân gian - có nhìn toàn diện, sâu rộng bối cảnh, thể chế, sống người qua truyện dân gian - Tránh hiểu lầm khơng đáng có Đối tượng nghiên cứu: thể loại, tác phẩm truyện dân gian Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: - Đọc phân tích tính chất số thể loại truyện dân gian - Tham khảo tài liệu tác giả lớn, tìm hiểu ảnh hưởng tác động đến tính lãng mạn tính thực - So sánh tác phẩm thể loại truyện dân gian - Tổng hợp đưa ý kiến cá nhân Dự kiến kết sau nghiên cứu: - Nắm giá trị thực lãng mạn truyện dân gian - Trình bày so sánh nét chung riêng tác phẩm truyện dân gian Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN: Cơ sở lý luận: 1.1 Văn học dân gian Việt Nam: Văn học dân gian Việt Nam tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm trình sáng tác tập thể thể nhận thức, tư tưởng, tình cảm nhân dân lao động tự nhiên, xã hội nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng 1.2 Các thể loại tự dân gian: • Thần thoại: loại hình tự dân gian thường kể vị thần, xuất thời công xã nguyên thủy nhằm giải thích tượng tự nhiên, thể khát vọng chinh phục tự nhiên người Ví dụ: Lạc Long Quân Âu Cơ, Thần Trụ trời, Thần Sét, Thần mưa, Nàng Bân, Mười hai bà mụ, Cuộc tu bổ lại giống vật,… • Truyền thuyết: tác phẩm tự dân gian kể kiện nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua thể ngưỡng mộ tôn vinh nhân dân người có cơng với đất nước, dân tộc cộng đồng cư dân vùng Bên cạnh có truyền thuyết vừa đề cao, vừa phê phán nhân vật lịch sử Ví dụ: Bánh chưng bánh dày, Thánh Gióng, Phù Đổng Thiên Vương, An Dương Vương (Chuyện Rùa Vàng), Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích Ngũ Hành Sơn, Yết Kiêu, Quận He, Sự tích Hồ Gươm,… • Truyện cổ tích: tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động Ví dụ: Qụa công, Vụ kiện châu chấu, Thằng Cuội cung trăng, Đá Vọng Phu, Trầu cau, Cây khế, Tấm Cám, Sọ Dừa, Nàng tiên ốc, Trương Chi, Cái cân thủy ngân,… • Truyện ngụ ngơn: tác phẩm tự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, thơng qua ẩn dụ (phần lớn hình tượng lồi vật) để kể việc liên quan đến người, từ nêu lên triết lí nhân sinh học kinh nghiệm sống Ví dụ: Chuyện bó đũa, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Người bán mũ đàn khỉ, Tấc đất tấc vàng… • Sử thi: tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hồnh tráng, hào hùng để kể hay nhiều biến cố lớn lao diễn đời sống cộng đồng nhân dân thời cổ đại Nhân vật sử thi mang cốt cách cộng đồng, tượng trưng cho sức mạnh, niềm tin cộng đồng Ví dụ: Đẻ đất đẻ nước (Mường), sử thi Đăm San, sử thi khan – khan Êđê, Ẳm ệt lng (Thái)… 1.3 Tính thực: Hiện thực hướng tới cung cấp cho công chúng nghệ thuật tranh chân thực, sống động, quen thuộc sống, môi trường xã hội xung quanh Phản ánh thực có nghĩa tìm giá trị nhận thức, đạo đức, thẩm mĩ đời sống, bóc trần mặt tiêu cực, phơi bày dối trá để đưa người bước phát triển tiến trình xã hội Hiện thực văn chương thực tư tưởng, thực tinh thần Chủ nghĩa thực yêu cầu mô tả sống cách lịch sử - cụ thể, đòi hỏi tính khách quan phản ánh, phải chân thực xây dựng chi tiết nghệ thuật Ở nước ta vai trò chủ nghĩa thực đề cao phù hợp với giải phóng người lao động, tiến đến xóa bỏ phân chia giai cấp Những sáng tác thực chủ nghĩa thường mang giá trị thực mô tả sống xã hội cách chân thực, phơi bày thực trạng xã hội đen tối Bên cạnh đó, văn học thực thể tinh thần nhân đạo sâu sắc lên tiếng bảo vệ tầng lớp bị áp bức, bóc lột “Tính thực thuộc tính tác phẩm văn chương nghệ sĩ xuất thân từ môi trường tự nhiên xã hội định, tác phẩm thoát thai từ bối cảnh lịch sử - xã hội cụ thể Do vậy, dù vô thức hay tự giác, tác phẩm văn học hình ảnh sống.” (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2012: 143) 1.4 Tính lãng mạn: Tính chất lãng mạn thuộc tính thẩm mĩ biểu chủ yếu chỗ vươn lên thực Trong văn học, lãng mạn khuynh hướng khởi nguồn từ khẳng định tơi cá nhân, cá thể giải phóng tình cảm, cảm xúc trí tưởng tượng Nó trở thành khuynh hướng văn học, trào lưu văn học, phương thức sáng tác Việc kiến tạo hình tượng nghệ thuật, nhân vật trung tâm văn học lãng mạn mang tính lý tưởng hóa đến mức hồn thiện, trịn trịa Lãng mạn đề cao cá nhân với tình cảm chủ quan người, xoa dịu tổn thương làm nhẹ tính khắc nghiệt sống cách tìm đường đến tưởng tượng hư ảo, giải phóng văn học khỏi xiềng xích khn khổ cứng nhắc Các ngun lí chủ nghĩa lãng mạn bao gồm: đề cao mộng tưởng (con người muốn vươn lên thoát khỏi sống làm họ tù túng chán ghét, tìm đến thỏa mãn “cái tôi” bị tổn thương người), đề cao tình cảm (tình yêu người phương diện sống, phản ánh sinh động nội tâm chạm đến tâm hồn người), đề cao tự (thoát li khỏi ràng buộc để thỏa sức sáng tạo, biến hóa, thể tư phát triển loài người) Cơ sở thực tiễn: Qua trình lịch sử lâu dài nhiều biến động, tác phẩm tự dân gian thay đổi phần (do tính truyền miệng, tính dị bản…) bên lời kể có yếu tố thực yếu tố lãng mạn Nhờ hai giá trị thực lãng mạn này, nội dung truyện dân gian bảo tồn thơng điệp truyền tải đầy đủ không bị sai lệch CHƯƠNG II: TÍNH HIỆN THỰC TRONG MỘT SỐ THỂ LOẠI TỰ SỰ DÂN GIAN Thần thoại: “Thần thoại tập hợp truyện kể dân gian vị thần, nhân vật anh hùng thần linh, nhân vật sáng tạo văn hóa thần linh, phản ánh quan niệm người cổ giới tự nhiên đời sống xã hội người.” (Nguyễn Hùng Vĩ, 2004: 25) Về đời thần thoại, theo Nguyễn Đổng Chi: “Thần thoại xuất vào lúc mà trình độ nhận thức người sáng sủa, óc trừu tượng suy đốn nảy nở, sinh hoạt tình cảm dồi Nhờ họ biết xếp cho có hệ thống ý nghĩ tình cảm để xây dựng thành câu chuyện Thần thoại xuất vào lúc mà tiếng nói người phát triển Ngữ vựng nghèo nàn, ngữ pháp đơn giản đủ cho xã hội dùng vào phô diễn việc.” (Nguyễn Đổng Chi, 1956: 25) Thần thoại toàn hoạt động nhận thức người hình thái xã hội cơng xã ngun thủy, người đặt câu hỏi “tại sao?”, “như nào?” vật, tượng xung quanh Thần thoại phản ánh cách phức tạp, vừa thực vừa huyễn để người nhận thức thực khách quan Thần thoại nảy sinh tư người phát triển, có hình thành trí tưởng tượng nhờ thu nhận kinh nghiệm nhu cầu thực tiễn lao động Vào giai đoạn đầu trình độ sản xuất vô kém, người cảm thấy sợ hãi trước giới tự nhiên đầy bí ẩn đe dọa, họ sùng bái lực lượng tự nhiên thần bí hóa câu chuyện thần thoại Nhưng theo thời gian, người có bước tiến tới tập hợp thành cộng đồng, giao tiếp ngơn ngữ, trí tuệ người ngày mở mang họ bắt đầu nhận thức thiên nhiên (chu kì mặt trời, mặt trăng; luân chuyển mùa; vật nuôi trồng…) Đến lúc, người có khát khao to lớn chinh phục tự nhiên, họ chọn vị thần thể ý chí, khát vọng tiêu biểu cho phát triển phồn thịnh Bên cạnh có anh hùng thân cho sức mạnh cộng đồng Con người trình tồn phát triển phải đương đầu với khó khăn từ tượng thiên nhiên (mưa, gió, sấm, chớp, mặt đất, bầu trời, hoang vu nguyên thủy…) hay mối đe dọa từ giới động vật, người tự tách để trở thành sinh vật đặc biệt Nhưng tư cịn hạn hẹp, người chưa thể lí giải cách logic khoa học giới xung quanh mình, phải nhờ đến lực lượng siêu nhiên vị thần - sản phẩm đầu óc người tưởng tượng Chính thế, coi thần thoại sợi dây liên kết tư người với thực Tác giả Nguyễn Hùng Vĩ “Văn học dân gian Việt Nam” khẳng định: “Chức thần thoại chức nhận thức Dù cho tri thức người nguyên thủy phần nhiều sai lầm điều không phủ nhận chức thần thoại Thần thoại đời nhu cầu nhận thức thực tiễn khách quan nảy sinh lao động xã hội người nguyên thủy.” (Nguyễn Hùng Vĩ, 2004: 31) Thần thoại góp phần lớn vào việc giải thích vật, tượng đời sống Có thể cơng nhận thần thoại kho tàng tri thức kinh nghiệm quý giá phản ánh thực tế khách quan Thần thoại Việt Nam có hình dung định vũ trụ, người đấu tranh chinh phục tự nhiên – scù xây dựng đất nước, đoàn kết dân tộc, bất khuất kiên cường đấu tranh bảo cộng đồng, bảo vệ lãnh thổ.” (Chu Xuân Diên, 2003: 80-81) Như thần thoại giúp người nhìn nhận lại lịch sử phát triển mình, tiếp tục đóng góp, tu sửa, làm phong phú tri thức, kinh nghiệm cho hợp thời đại Thêm nữa, tảng thần thoại, người thỏa sức sáng tạo nghệ thuật, vẽ nên giá trị tinh thần ngày hoàn thiện Nói tóm lại, thần thoại phản ánh cảm giác, nhận thức hiểu biết giới xung quanh người xã hội nguyên thủy nên phần thực, đóng vai trị thiết thực đời sống người nguyên thủy “Thần thoại với tư cách hình thức văn hóa tinh thần lồi người tự nhiên hình thức xã hội tái tạo lại hình tượng nghệ thuật vơ ý thức trí tưởng tượng dân gian.” (C.Mác) Truyền thuyết: Định nghĩa truyền thuyết báo cáo Kiều Thu Hoạch: “Truyền thuyết thể tài truyện kể truyền miệng nằm loại hình tự dân gian Nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích phong vật địa phương theo quan điểm nhân dân Biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo thần kỳ cổ tích thần thoại.” (Kiều Thu Hoạch, 1971) Tính chân thực truyền thuyết nghiên cứu nhiều nhà khảo cổ học, dân tộc học, cổ sử học… Họ có chứng minh Vua Hùng nhà nước Văn Lang có thật, địa bàn phân bố truyền thuyết thời Hùng Vương gần tương xứng với di khảo cổ học Có thể nói truyền thuyết ln song hành lịch sử dân tộc, bổ sung thuyết minh cho Truyền thuyết đề cập đến tín ngưỡng dân gian phong tục lễ hội mà theo cịn vết tích lời đồn đại Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh vừa phản ánh thực lũ lụt, vừa gắn với kiện lịch sử thời Hùng Vương, phản ánh lịch sử đấu nhiều mặt (thiên nhiên, xã hội) Sơn Tinh hình tượng hóa thần thánh hóa tượng tự nhiên găn với tục thờ núi (bái vật giáo), tổng hợp hình tượng hóa thành ý chí, khát vọng đấu tranh chống lụt người Việt cổ Truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ ví dụ phản ánh trình phát triển dân số phân bố dân cư nước Văn Lang cổ đại Trong đó, nhiều truyền thống tốt đẹp khẳng định bền vững tình nghĩa cha Lạc Long Quân dặn nhớ lấy lời gọi “Bố ơi!” gặp khó khăn, hoạn nạn sống đồng thời đánh giá cao vai trò trách nhiệm người cha gia đình phụ hệ Để chứng minh tính thực truyền thuyết, kể đến truyện nỏ thần Liên Châu giúp An Dương Vương đánh đuổi quân Triệu Đà, liệu có phải 10 phản ánh trình độ tiến kỹ thuật quân thời giờ, hay mũi tên đồng mà An Dương Vương chế tạo tìm thấy Cổ Loa Truyền thuyết thường gợi lại qua di tích vật chất (sơng, suối, đồi,…), di tích văn hóa (đền thờ, tháp, chùa, tượng,…) lễ hội (hội Dóng, hội Láng, hội Chùa Thầy) Bối cảnh lịch sử truyền thuyết phác họa: tơ thuế nặng nề, nạn đói hồnh hành, nhân dân cực đói khổ, việc hình tượng anh hùng xây dựng nguồn động lực vơ lớn Cổ tích: “Nội dung phản ánh truyện cổ tích chủ yếu đấu tranh xã hội, đấu tranh chống cường quyền người bị áp “Nếu nhiệm vụ mục đích chủ yếu thần thoại giải thích thiên nhiên vũ trị, giải thích kiến lập vũ trụ với quy luật biến hóa truyện cổ tích chủ yếu phản ánh quan hệ người, miêu tả sống gia đình với mâu thuẫn, xung đột phạm vi gia đình để nhằm phản ánh xã hội thời kỳ đầu phân chia giai cấp Do truyện cổ tích khơng giống thần thoại chỗ khơng phải truyện 11 mang tính tồn nhân loại mà truyện số phận cá nhân, truyện phạm vi gia đình Mở đầu nhiều truyện cổ thích thường theo cơng thức “Ngày xửa, ngày xưa…” hay “Ngày xưa có gia đình …” hay “Ngày xưa làng nọ, có người nơng dân…” (Nguyễn Thị Huế, Giáo sư Đinh Gia Khánh nhận định đặc trưng thể loại tự dân gian, https://phebinhvanhoc.com.vn) “Sự giới thiệu nguồn gốc xuất thân đời đau khổ nhân vật lí tưởng biểu khuynh hướng dân chủ giá trị thực truyện cổ tích thần kì Nhân dân nhận thức sâu sắc địa vị, số phận mình, lên tiếng chống lại bất công xã hội, bảo vệ truyền thống dân chủ thị tộc.” (Nguyễn Thị Huế, 2003: 210) Cổ tích đời từ thời cổ đại có mầm mống manh nha từ thể loại thần thoại qua truyền thuyết nở rộ thời kỳ hình thành phát triển xã hội phong kiến, thời kỳ tan rã chế độ công xã ngun thủy với xuất mơ hình gia đình riêng rẽ phân chia giai cấp xã hội Truyện vào phản ánh lý giải vấn đề nảy sinh có tính phổ biến, xung đột gay gắt người người gia đình ngồi xã hội sở trình độ nhận thức tiến so với thời đại trước Ở loại truyện cổ tích lồi vật, hình dung nhận biết vật thực tế phác họa nhân cách hóa, ca ngợi giống vật thông minh Như câu chuyện “Khỉ Hổ”, Khỉ vào vai vật thấp bé yếu ớt lại vơ mưu trí nhanh nhẹn Quan niệm vạn vật hữu linh tín ngưỡng vật tổ thể truyện cổ tích thần kì vào thời thị tộc, lạc Điển truyện Sọ Dừa, Lấy chồng Dê, Lấy vợ Cóc, hay hồi sinh vỏ bọc cỏ Tấm Cám, nộp mạng người cho chằng tinh truyện Thạch Sanh… Mặt khác, số câu chuyện phản ánh thực xung đột gia đình, anh chị em, vợ chồng, mẹ ghẻ - chồng… thời kì xã hội phân biệt giai cấp 12 Lúc số phận nhân vật khơng cịn theo ước mơ, mộng tưởng chung, mà kết thúc khơng cịn đẹp đẽ có hậu Như truyện Người thiếu phụ Nam Xương, người vợ bị chồng ngờ vực, chì chiết nỗi oan ức không chung thủy đẩy cô đến đường tự vẫn; Sự tích chim hít có kết cục bi thương hai cháu nghèo khổ chết đói Bi kịch gia đình truyện cổ tích gương phản chiếu xã hội chuyển từ chế độ mẫu quyền sang phụ quyền, từ chế độ quần hôn hôn nhân thị tốc sang chế độ hôn nhân đối ngẫu vầ hôn nhân ngoại tộc Sự tích Trầu Cau với tình cảnh trớ trêu khơng đồn tụ anh em – vợ chồng ngồi nhắc nhớ tục ăn trầu cịn phản ánh thời kì cơng xã cho phép anh em lấy vợ, tàn dư chế độ quần hôn thời thị tộc mẫu hệ Sự tích đá vọng phu lí giải hình dáng hịn núi đá người mẹ bồng ngóng trơng chồng: “Bồng người tựa non Trăng thu vằng vặc, son chờ chồng” (Khánh Hòa) 13 Sử thi: Các tác phẩm sử thi thường câu chuyện ca ngợi nhân vật anh hùng tộc trưởng, già làng, có cơng dẫn, tổ chức bn làng để có sống ấm êm, đầy đủ, họ người cầm đầu đội quân hùng mạnh chiến đấu với giặc cướp mang lại yên vui cho làng, đấu tranh chống lại tập tục lỗi thời ràng buộc bước tiến xã hội Tất nội dung đầy chất thực, phản ánh xã hội lịch sử “thời đại anh hùng” Cảnh vật Tây Nguyên nhờ mà phác họa với núi rừng bao la hùng vĩ (khác với núi chắn trước mắt người, gây tức tối số nơi khác), với bước voi đi, với thác dựng ngang trời, với hồ nước mênh mông đỉnh núi cao, đặc sắc sinh hoạt đặc sắc cồng chiêng, đâm trâu, bỏ mả Cái thực sống gọi đặc trưng văn hóa - văn hóa sinh thái văn hóa nhân văn, góp phần làm nên nội dung thống mà đặc thù sử thi Tây Nguyên so với sử thi khác Vấn đề không số lượng, mà sử thi vùng Tây Nguyên có đặc điểm chung mang tính Tây Nguyên Trước hết nội dung đề tài Có chủ đề lớn: lấy vợ, làm lụng đánh giặc Đây phản ánh tượng lịch sử có thật khơng xa tức kỷ XIX trước, đồng thời phản ánh nguyện vọng lịch sử thúc đẩy từ tình trạng chiến tranh liên miên đến ổn định, đến hịa bình, giàu có Việc làm lụng lấy vợ anh hùng sử thi mang đặc điểm kinh tế - xã hội Tây Nguyên, việc hái lượm, săn bắn (còn gọi khai thác) làm nương rẫy thời đại sử thi lúc mà việc cướp vợ tượng phổ biến Tiêu biểu sử thi - mo "Đẻ đất đẻ nước" "Đẻ đất đẻ nước" khơng có chiến tranh, hay nói khơng có chiến tranh mục đích tập trung quyền lực, tập trung kinh tế, lao động, tạo nên lực bao trùm, có vị trí thống lĩnh nhờ mà thống vùng 14 Đề tài "Đẻ đất đẻ nước" nhà khoa học Trung quốc gọi đề tài sáng tạo giới sử thi kiểu "Đẻ đất đẻ nước", ta gọi sử thi sáng 33 câu chuyện (rằng) Đẻ đất đẻ nước thể hành trình từ giới hoang dã sang giới văn minh người Mường cổ Đó hành trình vơ gian nan song hành trình nghị lực sáng tạo Thú vị thay, hành trình lồi người nói chung từ buổi bình minh lịch sử sang xã hội văn minh đại Đẻ đất đẻ nước thuộc số thần thoại - sử thi hoi nhân loại thể trình người chinh phục tự nhiên - vũ trụ để trở thành chủ nhân xứng đáng hành tinh Đồng thời, thấy sử thi phản ánh độc đáo sâu sắc vận động chuyển biến lớn xã hội, từ công xã mẫu hệ, phát triển lên thành dân tộc gia đình dân tộc Việt Nam 15 CHƯƠNG III: TÍNH LÃNG MẠN TRONG MỘT SỐ THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN Truyền thuyết: Nói đặc trưng truyền thuyết, xây dựng tảng lịch sử tô màu yếu tố thơ mộng, hoang đường, truyền thuyết dân gian ln tốt lên chất thi vị, đẹp đẽ hóa nhân vật truyện Phó giáo sư Đỗ Bình Trị: “Truyền thuyết truyện có dính líu đến lịch sử mà lại có kỳ diệu – lịch sử hoang đường – truyện tưởng tượng nhiều gắn với thực lịch sử” Cổ tích: “Tơi u truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa” (Lâm Thị Mỹ Dạ – Truyện cổ nước mình) Một thể loại tự dân gian phổ biến rộng rãi truyện cổ tích Truyện cổ tích phạm trù rộng phức tạp, bao gồm câu chuyện tưởng tượng xoay quanh số nhân vật quen thuộc nhân vật tài giỏi, nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người riêng, người nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí, người thơng minh, người ngốc nghếch câu chuyện kể vật nói hoạt động người Bằng hình tượng nghệ thuật sinh động, truyện cổ tích trình bày vấn đề nảy sinh của xã hội có giai cấp thể rõ quan điểm nhân dân công lý xã hội, đạo đức, nhân sinh Thông qua quy luật thẩm mỹ, tia hồi quang soi rõ vẻ đẹp sức sống tâm hồn, tình cảm, trí tuệ dân gian Việt Nam Đánh giá truyện cổ tích, có nhận định cho rằng: "Nội dung chuyện cổ tích nói ước mơ người bình dân chuyện cổ tích thường mang màu sắc lãng mạnh khơng lãng mạn khơng có chuyện cổ tích" Truyện cổ tích thể sâu sắc vẻ đẹp trí tuệ tâm 16 hồn dân gian tràn đầy tinh thần lạc quan chủ nghĩa nhân đạo Song điều kì diệu đặc biệt làm nên sức hấp dẫn truyện cổ tích là nội dung triết lý sấu sắc thẫm đẫm tình người lại thể hình thức có tính nghệ thuật cao với hình tượng sinh động, kết cấu hài hịa có tầm khái qt lớn Nhất với xuất yếu tố thần kỳ, nỗi đau cá nhân xã hội có giai cấp không chuyển hẳn thành bi kịch mà trái lại trở thành ước mơ lành mạnh, lạc quan đầy sức sống Và nét huyền kỳ thú làm nên sức hấp dẫn kỳ diệu truyện cổ tích từ mn đời Chính nhân vật lý tưởng hóa tiếng nói, đại diện cho mộng tưởng, tự tình cảm tốt đẹp dân tộc Việt Nam Mơtíp truyện cổ tích thường có nhân vật người nghèo khổ bất hạnh, đáy xã hội, chịu nhiều uất ức trái ngang lại có phẩm chất tốt đẹp tài phi thường, đến cuối họ hưởng sống tươi sáng hạnh phúc Cho nên yếu tố thần kì khơng thể thiếu cốt truyện, đóng vai trị then chốt đại diện cho niềm tin nhân dân ta Những truyện cổ tích quan hệ xã hội để giáo dục đạo đức người, ca ngợi tình cảm gia đình, tình u đơi lứa, tình bạn bền chặt Sử thi: Văn học sử thi hướng tới chung, cao cả, số phận toàn dân, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nó thường phản ánh kiện có ý nghĩa lịch sử có tính cách tồn dân Sử thi số phận cá nhân mà tiếng nói, vấn đề chung cộng đồng, xã hội, đất nước Nhân vật trung tâm không đại diện cho người cá nhân, mà đại diện cho giai cấp, dân tộc, thời đại với tính cách dường kết tinh đầy đủ phẩm chất cao quý cộng đồng Con người sống chủ yếu với tương lai Dựa vào nội dung sử thi truyền tải, xác định phong cách nghệ thuật hào hùng, kỳ vĩ, mang đậm dấu ấn cảm quan lãng mạn sáng tác thần thoại 17 Tính lãng mạn thể rõ việc xây dựng hình tượng nhân vật tác phẩm mang cảm hứng sử thi, dù người bình dị, thuộc nhiều tầng lớp, lứa tuổi, thành phần dân tộc mang phẩm chất anh hùng, thể tầm vóc lớn lao, kết tụ sức mạnh, ý chí phẩm chất chung cộng đồng Số phận cá nhân gắn chặt với số phận cộng đồng Các vấn đề đời tư không đặt ra, có nhằm nhấn mạnh thêm trách nhiệm tình cảm người anh hùng với cộng đồng Với ngơn ngữ thường có tính chất trang trọng, giàu hình ảnh, có tính biểu tượng cao giàu giá trị gợi cảm Kết hợp giọng điệu tác phẩm thường mang âm hưởng hùng tráng, lay động khích lệ mạnh mẽ tình cảm người đọc Các tác phẩm mang cảm hứng sử thi lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước, vào thắng lợi vẻ vang dân tộc Khi xây dựng hình tượng, nhân vật, thường cảm hứng khẳng định, ngợi ca, tự hào Cho nên cảm hứng sử thi thường gắn với cảm hứng lãng mạn Những nhân vật anh hùng sử thi xây dựng không hồn tồn mang tính cá nhân, mà đại diện, biểu trưng cho cộng đồng, mang ước vọng vừa lãng mạn vừa kỳ vĩ cộng đồng, họ có dáng vóc, sức mạnh phi thường, qua chiến đấu dũng cảm, với tài phi thường mình, đưa nhân dân đến hình thành cộng đồng mới, đơng đúc, giàu mạnh, vinh quang hơn…Có thể nói, sử thi Tây Nguyên anh hùng ca hùng tráng góp phần làm phong phú thêm giá trị văn hóa tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam với hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, đấu tranh kiên cường, bất khuất để sinh tồn phát triển Bên cạnh nội dung mang âm hưởng hào hùng, hoành tráng, sử thi anh hùng Tây Ngun cịn có nội dung hài hịa êm ả mà người lao động tơn vinh với sức mạnh cường tráng, phá núi dời non có ý thức đẹp thiên nhiên Hịa nhịp với ca lao động đầy khí chàng trai săn 18 bán, chặt đọt mây… núi cao hay rừng ca đầy thi vị tả cảnh cô gái hái rau, bắt cá ven suối rộn tiếng cười nói hồn nhiên, trẻo “Toàn yếu tố sinh động hình tượng, hài hịa nhạc điệu, đối lập kịch tính nghệ sỹ dân gian chắt lọc nhào nặn, phối hợp lại, thể phong cách nghệ thuật độc đáo, tạo nên sắc cho loại hình sử thi anh hùng Đó phong cách ký vĩ hóa phương pháp lãng mạn, thông qua biện pháp cường điệu, phóng đại ngoa dụ phổ biến, quán xuyến khắp tình tiết câu chuyện, cách xây dựng nhân vật, cách mô tả cảnh vật thiên nhiên.” (Võ Quang Nhơn, 2004: 102) 19 KẾT LUẬN Tác phẩm truyện kể dân gian dù thể loại nào, xuất vào bối cảnh xã hội thời nhiều phản ánh tính thực lãng mạn Hai yếu tố tồn đồng thời đan xen tác phẩm, thực tơ vẽ ngịi bút lãng mạn, nghĩa yếu tố hư ảo, thần kì qua triết lý sống, tinh thần nhân đạo ta nhận hình ảnh người xã hội, thấy gần gũi với Người ta thêm giá trị thực vào truyện kể khơng phải để giải thích tượng mà để phản ánh kiện, kinh nghiệm, tư tưởng tình cảm người Nhiều người nghĩ chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực đối lập mâu thuẫn nhau, chủ nghĩa lãng mạn đề cao mộng tưởng thực chủ nghĩa thực mô tả sống cách lịch sử - cụ thể, Nguyễn Thị Hồng Hạnh Tạp chí khoa học có viết: “Chúng tơi cho nguyên nhân phân biệt đối xử phân định rạch ròi ranh giới chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực mà khơng ý đứng mức tính nhịe lẫn ranh giới ấy” (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2012: 140), bà chứng minh thực tế hai chủ nghĩa có ba mươi nam tồn thể có ảnh hưởng sâu sắc lẫn Cho dù quan niệm phương Đông xem văn học dùng để nóichí, chủ nghĩa lãng mạn phương Tây xem văn học “biểu tình cảm, khát vọng chủ quan người” chí ấy, tình cảm đề phản ánh đời sống xã hội Chính thể loại tự dân gian ln có phần niềm tin người nhờ nhận thức tư thuở ban sơ người, qua ý nghĩa, thông điệp truyền tải lại chạm đến tâm hồn người Hai tính thực lãng mạn văn học dân gian nói chung truyện kể dân gian Việt Nam nói riêng làm phong phú hình thức, vận dụng tối đa để truyền tải trọn vẹn ý nghĩa tác phẩm Quan trọng hết, hiểu tính thực lãng mạn giúp người cảm thụ sâu sắc ý nghĩa truyện dân gian, thấu hiểu triết lí sống đạo lí làm người, tiếp 20 thu tinh hoa giá trị nghệ thuật đồng thời sáng tạo phát triển tác phẩm để làm giàu cho kho tàng văn học dân gian Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vanhien.vn/ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ http://dlib.huc.edu.vn/ https://phebinhvanhoc.com.vn/ Kiều Thu Hoạch Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, 1971 Nguyễn Thị Hồng Hạnh Ranh giới nhòe văn học lãng mạn văn học thực - Tạp chí Khoa học, 2012 Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên) – Hồ Quốc Hùng – Nguyễn Thị Ngọc Điệp Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, 2003 Lê Chí Quế (Chủ biên) – Võ Quang Nhơn – Nguyễn Hùng Vĩ Văn học dân gian Việt Nam, 2004 Hoàng Tiến Tựu – Nguyễn Hữu Sơn – Phan Thị Đào – Võ Quang Trọng Một vài vấn đề văn học dân gian 21 ... trị thực lãng mạn truyện dân gian - Trình bày so sánh nét chung riêng tác phẩm truyện dân gian Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN: Cơ sở lý luận: 1.1 Văn học dân gian Việt. .. giúp người có nhìn khách quan, diện tính thực tính nghệ thuật truyện dân gian Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Mong muốn tìm hiểu sâu thể loại truyện dân gian Việt Nam - Biết nguồn gốc, nguyên q trình... Đọc phân tích tính chất số thể loại truyện dân gian - Tham khảo tài liệu tác giả lớn, tìm hiểu ảnh hưởng tác động đến tính lãng mạn tính thực - So sánh tác phẩm thể loại truyện dân gian - Tổng

Ngày đăng: 24/12/2021, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan