1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GỐM BÁT TRÀNG – LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

30 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đất nước ta vốn có một nền văn hóa truyền thống lâu đời, nền văn hóa ấy gắn liền với đời sống của nhân dân từ xa xưa cho đến tận bây giờ. Nói đến nền văn hóa truyền thống thì không thể không nói đến làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, nơi lưu giữ những giá trị vật chất, tinh thần mãi trường tồn theo thời gian. Nhiều nghề thủ công ở nước ta đã có từ lâu, gắn liền với quá trình gây dựng và phát triển đất nước. Qua lịch sử hàng trăm năm, những nghề thủ công truyền thống như nghề gốm, nghề dệt, nghề in, nghề mộc... ngày càng có những bước phát triển mới nhưng còn giữ nguyên ở đó những giá trị văn hóa dân tộc.Với tài năng, lòng yêu nghề cùng tất cả những yếu tố khác xây đắp nơi người nghệ nhân, để rồi biến họ trở thành những người thợ tài ba. Các nghề thủ công mỹ nghệ đã duy trì và khơi dậy ở người lao động một khiếu thẩm mỹ tinh tế, sự khéo tay, cần cù, chịu thương chịu khó, luôn nỗ lực để đem đến những giá trị tốt đẹp cho cuộc đời. Và nghề gốm truyền thống là một trong những phát minh quan trọng của tổ tiên ta từ ngàn đời nay, với sự sáng tạo và và đôi bàn tay khéo léo của những người “ nghệ sĩ” thực thụ và gốm đã trở thành một loại hình nghệ thuật mang tính dân gian sâu đậm. Một trong những trung tâm sứ gốm ở nước ta, xuất hiện từ thời Lý Trần đến nay vẫn còn hưng thịnh đó chính là Gốm Bát Tràng (Hà Nội). Làng gốm lâu đời này chính là nơi lưu giữ những tinh hoa văn hóa nghệ thuật, những kỹ nghệ, kỹ xảo được lưu truyền qua bao thế hệ. Những giá trị văn hóa cũng theo đó mà hình thành và ăn sâu vào tâm thức của người dân từ bao đời nay. Những sản phẩm ấy gắn liền với cuộc sống của người dân từ xa xưa, không dừng lại ở đó gốm Bát Tràng còn được rất nhiều khách nước ngoài ưa chuộng không chỉ ở châu Á mà còn tới cả châu Âu. Có lẽ họ yêu thích gốm Việt Nam không chỉ bởi sự bóng bẫy, đẹp đẽ mà còn phải chăng đây là một phần đại diện cho văn hóa của con người Việtcần cù, bất khuất, mạnh mẽ. Từ đó làm tôi nhận thấy được phần nào những giá trị, vai trò của Gốm Bát Tràng, đối với đời sống của người Việt, cùng với đó là sự yêu thích, muốn tìm hiểu một làng nghề truyền thống của dân tộc. Tất cả những điều này đã thôi thúc tôi đi tìm hiểu và nghiên cứu đề tài này

- - ĐỀ TÀI: GỐM BÁT TRÀNG – LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM MỤC LỤC TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài .3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết sau nghiên cứu NỘI DUNG .5 Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận .5 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2:Gốm Bát Tràng sản phẩm tinh hoa văn hóa truyền thống 2.1 Khái quát chung .8 2.2 Yếu tố dân gian gốm Bát Tràng 2.2.1 Chủ thể người 10 2.2.2 Quá trình sản xuất gốm Bát Tràng 11 2.2.3 Đặc điểm gốm Bát Tràng 18 2.2.3.1 Loại hình 19 2.2.3.2 Trang trí 23 2.2.3.3 Các dòng men 24 2.3 Giá trị Gốm Bát Tràng 26 2.3.1 Sản phẩm đặc trưng làng nghề truyền thống 26 2.3.2 Gốm Bát Tràng mang đậm giá trị văn hóa dân tộc 27 Chương 3: Thực trạng vấn đề gìn giữ làng nghề truyền thống Gốm Bát Tràng 27 3.1 Thực trạng 27 3.2 Giải pháp góp phần gìn giữ giá trị Gốm Bát Tràng 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Đất nước ta vốn có văn hóa truyền thống lâu đời, văn hóa gắn liền với đời sống nhân dân từ xa xưa tận Nói đến văn hóa truyền thống khơng thể khơng nói đến làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, nơi lưu giữ giá trị vật chất, tinh thần trường tồn theo thời gian Nhiều nghề thủ công nước ta có từ lâu, gắn liền với q trình gây dựng phát triển đất nước Qua lịch sử hàng trăm năm, nghề thủ công truyền thống nghề gốm, nghề dệt, nghề in, nghề mộc ngày có bước phát triển giữ nguyên giá trị văn hóa dân tộc.Với tài năng, lòng yêu nghề tất yếu tố khác xây đắp nơi người nghệ nhân, để biến họ trở thành người thợ tài ba Các nghề thủ cơng mỹ nghệ trì khơi dậy người lao động khiếu thẩm mỹ tinh tế, khéo tay, cần cù, chịu thương chịu khó, ln nỗ lực để đem đến giá trị tốt đẹp cho đời Và nghề gốm truyền thống phát minh quan trọng tổ tiên ta từ ngàn đời nay, với sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo người “ nghệ sĩ” thực thụ gốm trở thành loại hình nghệ thuật mang tính dân gian sâu đậm Một trung tâm sứ gốm nước ta, xuất từ thời Lý - Trần đến hưng thịnh Gốm Bát Tràng (Hà Nội) Làng gốm lâu đời nơi lưu giữ tinh hoa văn hóa nghệ thuật, kỹ nghệ, kỹ xảo lưu truyền qua bao hệ Những giá trị văn hóa theo mà hình thành ăn sâu vào tâm thức người dân từ bao đời Những sản phẩm gắn liền với sống người dân từ xa xưa, không dừng lại gốm Bát Tràng cịn nhiều khách nước ngồi ưa chuộng khơng châu Á mà cịn tới châu Âu Có lẽ họ u thích gốm Việt Nam khơng bóng bẫy, đẹp đẽ mà phải phần đại diện cho văn hóa người Việtcần cù, bất khuất, mạnh mẽ Từ làm tơi nhận thấy phần giá trị, vai trò Gốm Bát Tràng, đời sống người Việt, với u thích, muốn tìm hiểu làng nghề truyền thống dân tộc Tất điều thơi thúc tơi tìm hiểu nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu nghề Gốm Bát Tràng (Hà Nội), để giúp cho người hiểu nghề gốm làng nghề truyền thống dân tộc Hiểu giá trị văn hóa gắn liền với q trình hình thành, phát triển, qui trình kỹ thuật, đặc điểm gốm Bát Tràng từ xưa đến Trên sở nhìn nhận giá trị, tiềm năng, thực trạng vấn đề, để từ thể thái độ trân trọng, đưa giải pháp tối ưu để đối mặt với thách thức, giữ gìn, phát huy tiềm văn hóa làng nghề Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gốm Bát Tràng Hà Nội, đề tài tơi khơng sâu vào tìm hiểu tất khía cạnh nghề gốm Bát Tràng Mà trọng tìm hiểu yếu tố dân gian thể qua chủ thể người (bao gồm người sản xuất người sử dụng), tính lưu truyền qua qui trình kỹ thuật, đặc điểm đặc trưng gốm Bát Tràng (loại hình sử dụng, cách trang trí, dịng men)… Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng đề tài chủ yếu Tôi thu thập tài liệu chủ yếu từ sách, từ cơng trình nghiên cứu trước, từ trang mạng Internet, có liên quan tới đề tài để tiến hành phân tích tổng hợp lại đưa tư liệu phù hợp, cần thiết để đưa vào đề tài Đây phương pháp đem lại cho nhiều thông tin cần thiết, có tính xác thực để có nhìn tổng quan đề tài Phương pháp hệ thống cấu trúc, viết gốm Bát Tràng tơi khơng phải tìm hiểu cách riêng lẻ mà đặt Gốm Bát Tràng hệ thống làng nghề thủ công truyền thống dân tộc nói chung, để đưa kết luận mang tính khách quan Tiếp cận đối tượng nghiên cứu dựa phương pháp hệ thống liên ngành bao gồm lịch sử học, dân tộc học, văn hóa học, dựa góc độ kỹ thuật, giá trị… Dự kiến kết sau nghiên cứu Có thêm hiểu biết làng nghề truyền thống dân tộc, từ thêm u q tự hào giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc từ bao đời Từ nắm bắt rõ thực trạng, tiềm làng nghề để đưa giải pháp, góp phần phát huy hay gìn giữ giá trị, để gốm Bát Tràng nói riêng làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung phát triển tiếp tục mang lại giá tốt đẹp cho dân tộc NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận Định nghĩa văn hóa Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm định nghĩa: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình.” (Trần Ngọc Thêm, 1997: 27) Định nghĩa Văn hóa dân gian Văn hóa dân gian sản phẩm phục vụ đời sống vật chất, tinh thần, qui ước xã hội người bình dân sáng tạo gìn giữ qua nhiều hệ Bản chất văn hóa dân gian thể qua nguồn gốc, hình thức lưu truyền đối tượng tiếp nhận, hình thức lưu truyền xem đóng vai trò quan trọng Khái niệm nghề truyền thống “Nghề truyền thống trước hết nghề tiểu thủ cơng nghiệp hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử, sản xuất tập trung làng hay vùng Từ hình thành làng nghề, phố nghề ,xã nghề Đặc trưng nghề truyền thống phải có kĩ thuật cơng nghệ truyền thống, đồng thời có nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề Sản phẩm làm vừa có tính hàng hóa, đồng thời vừa có tính nghệ thuật mang đậm sắc văn hóa dân tộc.” (PGS.TS Trương Minh Hằng, 2012: 980) Làng nghề truyền thống “Khái niệm làng nghề truyền thống khái quát dựa hai khái niệm nghề truyền thống làng nghề Như làng nghề truyền thống trước hết làng nghề tồn vài phát triển lâu đời lịch sử , gồm có nhiều nghề thủ cơng truyền thống , nơi qui tụ nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề, nơi có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời, họ có liên kết, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Họ có tổ nghề đặc biệt thành viên ý thức tuân thủ ức chế xã hội gia tộc.” (PGS.TS Trương Minh Hằng, 2012: 983) Định nghĩa Gốm - Gốm Bát Tràng Gốm loại vật dụng, xây dựng cơng trình, dinh thự máng nước, vật gia dụng…đã 25.000 năm, từ sau người phát minh lửa rời hang núi hốc đá, cất nhà để định cư Gốm sản phẩm làm từ đất sét nung qua lửa Tuỳ theo nguyên liệu kỹ thuật chế biến nguyên liệu, cách nung (nhiệt độ) khác tạo loại gốm khác nhau, phổ biến loại gốm: gốm đất nung, gốm sành nâu, gốm sành xốp, gốm sành trắng, đồ sứ… Gốm sản phẩm người sáng tạo nên, góp mặt đời sống ngày, tác phẩm nghệ thuật vơ có giá trị thể cho văn hóa định Theo wikipedia ta có định nghĩa gốm Bát Tràng sau “Gốm Bát Tràng tên gọi chung cho loại đồ gốm Việt Nam, sản xuất làng Bát Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội Theo nghĩa Hán Việt, chữ Bát (鉢) bát ăn nhà sư chữ Tràng (場, đọc Trường) nghĩa "cái sân lớn", mảnh đất dành riêng cho chuyên môn Theo cụ già làng kể lại, chữ Bát bên trái "Kim-金" ví với giàu có, "本-bản" có nghĩa cội nguồn, nguồn gốc Dùng chữ Bát để khuyên răn cháu "có nghề có nghiệp khơng qn gốc.” (https://vi.wikipedia.org/wiki/G%E1%BB%91m_B%C3%A1t_Tr%C3%A) 1.2 Cơ sở thực tiễn Đất nước Việt Nam ta vốn có truyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc Trải qua năm tháng, vượt qua bao khó khăn, thăng trầm lịch sử giá trị văn hóa cịn giữ cho nét đẹp riêng vốn có Và Gốm Bát Tràng vậy, mang đậm dấu ấn làng nghề truyền thống Việt Nam.Với kết tinh tốt đẹp nhất, từ qui trình để tạo sản phẩm đầy cơng phu tỉ mỹ, từ nghệ nhân có tay nghề cao, khéo léo, với đam mê cịn nhiều yếu tố khác góp phần tạo nên sản phẩm độc đáo, tinh hoa làng nghề truyền thống nhiều khách hàng nước ưa chuộng Ngày thương hiệu gốm Bát Tràng vươn phạm vi đất nước, gặp trở ngại, chưa dễ dàng vượt qua khó khăn chung đất nước Dù gốm Bát Tràng ngày khẳng định chất lượng với uy tín thị trường ngồi nước Được xem sản phẩm - tinh hoa mang đậm dấu ấn văn hóa Việt Nam thời xưa tận Cùng với việc giữ gìn phát huy giá trị ấy, thêm vào sáng tạo đổi chắn với kiểu dáng độc đáo , màu men tinh tế, họa tiết phong phú, gốm Bát Tràng mang đến điều lạ có tiếng vang ngày cao xa Làng gốm Bát Tràng Nguồn Internet (https://01fd9f57-a-62cb3a1a-ssites.googlegroups.com/site/gomsuhoanggiacom/hinh-anh-dep-ve-lang-gom-bat-trang/gioithieu-lang-nghe-gom-su-bat-trang ) Dưới ánh sáng tinh thần đổi Nghị 6, Bát Tràng thực chuyển mặt Đời sống văn hóa xã hội ngày cải thiện Quê gốm Bát Tràng làng quê văn hiến, “đất hóa nên vàng”, bước lên với làng nghề thủ công truyền thống ngày trưởng thành Cùng với sách đổi Nhà Nước phương án cụ thể để gốm Bát Tràng ngày phát triển Như việc nhà trường vừa dạy học vừa kết hợp hướng nghiệp cho hệ trẻ để nhằm phát phát đào tạo hệ thợ gốm kế cận điều vô quan trọng, ý thức người việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống đề cao Nhân dân Bát Tràng hưởng ứng tích cực nhiều vận động Đảng Nhà Nước đẩy mạnh sản xuất, kể làm gốm lẫn nông nghiệp nhằm nâng cao đến mức sống nhân dân Tất mục tiêu góp phần gìn giữ bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống quí báu dân tộc Từ góp phần xây dựng đất nước đậm đà sắc, ngày phát triển, dân giàu văn minh CHƯƠNG 2: GỐM BÁT TRÀNG – SẢN PHẨM TINH HOA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 2.1 Khái quát chung Nghề gốm, phát triển rải rác khắp đất nước, tỉnh có vùng làm nghề gốm Những trung tâm sứ gốm nước ta, xuất từ thời Lý-Trần, mà đến hưng thịnh nghề nghiệp Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà, Phù Lãng (Bắc Ninh), Mỗi vùng quê gốm lại giữ kỹ nghệ riêng biệt cho Và nơi lại có mặt hàng gốm đặc trưng riêng mình, tạo thêm đa dạng phong phú công nghệ gốm Việt Nam Và Bát Tràng ( Hà Nội ) trung tâm gốm nước ta Bát Tràng - làng gốm lâu đời lừng danh Việt nam Nói nghề gốm dù lịch sử khứ hay thời đại ngày nay, khơng thể khơng nói đến Bát Tràng Về nguồn gốc, lịch sử đời làng gốm Bát Tràng có nhiều tích khác “Làng gốm có tuổi nghề khoảng nửa thiên niên kỷ nằm bên bờ tả ngạn sông Hồng, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 10 km phía đơng nam Bát Tràng ngày thuộc huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội Theo thư tịch cổ truyền thuyết dân gian nghề gốm xuất Bát Tràng từ kỷ XV, thời Lê Lúc vùng quen biển sơng Hồng, phía kinh thành Thăng Long bắt đầu trở thành nơi định cư thợ gốm từ làng Bồ Bát, tỉnh Thanh Hóa tới Làng Bồ Bát trước cịn có tên Bạch Bát Cho nên đến lập nghiệp vùng này, dân Bồ Bát đặt tên cho quê Bạch Thổ Phường, tức phường đất Trắng Đất trắng thứ đất sét màu trắng dùng làm đồ sành tốt Một thời gian sau, hẳn công việc sản xuất gốm vào ổn định (?), bà lại đổi tên Bạch Thổ Phường thành Bát Tràng Phường, ý nói phường có trăm lị bát Rồi cuối họ đổi tên thành Bát Tràng (tức nơi làm bát) Sách Đại Việt sử kí tồn thư Ngơ Sĩ Liên cho biết Bát Tràng có tên xã Bát, làng Bát từ đời nhà Trần Và suốt 500 năm nay, làng nghề giữ tên làng Bát Tràng Nghề gốm Bát Tràng tiếng, địa danh gốm Bát Tràng vào ca dao thơ.” (Vũ từ Trang, 2002: 73, 74) Các chặng đường phát triển gốm Bát Tràng, trải qua nhiều thăng trầm lúc thịnh lúc suy Trong TK XV triều Lê TK XVI triều Mạc, làng gốm Bát Tràng trở nên phát đạt Sản phẩm gốm Bát Tràng phong phú lưu thông rộng rãi Vào khoảng TK XVI- XVII, gốm Bát Tràng phát triển bối cảnh kinh tế đất nước khu vực Sau phát kiến địa lý cuối TK XV, nhiều nước phát triển Tây Âu tràn sang phương Đông Hoạt động mậu dịch hàng hải khu vực Đông Nam Á vốn có lịch sử lâu đời trở nên sơi động, mối quan hệ giao thương Việt Nam, Nhật Bản Trung Quốc mở rộng Qua thuyền buôn Trung Quốc, Nhật Bản, nước Đông Nam Á nước phương Tây, đồ gốm Việt Nam bán sang Nhật Bản nhiều nước Đông Nam Á, Nam Á Từ cuối TK XVII từ TK XVIII, việc xuất buôn bán đồ gốm Đơng Nam Á bị giảm sút nhanh chóng Từ TK XVIII- XIX, nước tiên tiến phương Tây bắt đầu vào cách mạng cơng nghiệp, tình hình kinh tế với sách hạn chế ngoại thương quyền Trịnh-Nguyễn TK XVIII triều Nguyễn TK XIX làm quan hệ mậu dịch đối ngoại nước ta sa sút việc xuất đồ gốm bị suy giảm Nhưng làng gốm Bát Tràng trung tâm sản xuất gốm truyền thống có tiếng nước Từ sau năm 1986, công đổi nước, làng gốm Bát Tràng có nhiều chuyển biến lớn theo hướng kinh tế thị trường Sản phẩm gốm Bát Tràng ngày phong phú đa dạng Như biết rằng, nguồn gốc gốm Bát Tràng có từ lâu đời, trải qua biến cố lịch sử, làng gốm Bát Tràng giữ vẻ đẹp độc đáo tinh xảo sản phẩm Đưa sản phẩm ngày hội nhập phát triển thị trường giới, mang lại giá trị độc đáo khó phai nhịa Một làng nghề thủ cơng mang nhiều truyền thống văn hóa vừa mang sắc thái cộng đồng chung làng xã vùng đồng Bắc Bộ, lại vừa phản ánh nét đặc thù nghề gốm nói chung, giữ nét riêng làng gốm cổ truyền 2.2 Yếu tố dân gian gốm Bát Tràng Các nghề thủ công truyền thống có gốm Bát Tràng thành tố văn hóa dân gian nên hẳn góp phần vào hình thành phát triển giá trị văn hóa cộng đồng làng xã dân tộc Chính mà chất liệu dân gian gốm Bát Tràng thể rõ Các yếu tố kể đến chủ thể người quan trọng việc tạo sản phẩm mang giá trị văn hóa Ngay từ q trình để tạo tinh hoa mang đậm yếu tố dân gian Nguồn nguyên liệu gì, hình dạng hoa văn, cách trang trí, dịng men sao, sử dụng nào, mang lại ý nghĩa gì,…Tất tạo nên nét văn hóa mang đậm tính dân gian 2.2.1 Chủ thể người Thợ gốm Bát Tràng có tài sáng chế cải tiến không ngừng nghỉ Với bàn tay khéo léo nghệ nhân làm cho khách nước phải kinh ngạc Những thành tựu sáng chế đặc sắc lịch sử nghề gốm Việt Nam xuất từ Bát Tràng, thợ gốm Bát Tràng thực nghiệm cải tiến sản xuất hàng loạt Hầu hết đồ gốm sản xuất theo lối thủ công, làm tay bàn xoay góp phần thể rõ rệt tài sáng tạo người thợ lưu truyền qua nhiều hệ Bản tính động nhạy bén, cần mẫn nét bật thợ gốm Bát Tràng Họ ln ý thức việc thích nghi hồn cảnh, điều địi hỏi phải có nhạy bén động Người Bát Tràng trở thành người đầu sản xuất loại gốm đưa chúng lên tới đỉnh cao lịch sử Ở làng gốm này, lứa tuổi có cơng việc làm, thấy trẻ em chạy nhảy đường trai tráng ngồi chơi bê tha hay cờ bạc Các cụ già thường giỏi nghề, làm việc suốt ngày bên bàn tạo mẫu, hay bên lò nung rừng rực lửa,…Bằng tất vốn sáng tạo thẩm mỹ, cần cù, khéo tay,…lòng yêu nghề mãnh liệt Những người thợ gốm Bát Tràng kết tinh điều để tạo sản phẩm không đơn sản phẩm Mà chính kết q trình sản sinh giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Bằng tâm yêu nghề, cách lấy nghề di sản quí cha ông, trước biến động thị trường đầy thách thức Thì ta thấy rõ trân quí nghệ nhân biết “vươn lên từ gốc, giàu lên từ nghề.” Sản phẩm gốm Bát Tràng - tinh hoa văn hóa truyền thống, từ ngày đầu sản phẩm người bình dân ưa chuộng, mở rộng phạm vi tiêu dùng Gắn liền với đời sống nhân dân nhắc đến gốm Bát Tràng không Nổi tiếng gần xa khơng chất lượng sản phẩm mà ẩn chứa giá trị văn hóa chăng, có lẽ khơng giá trị vật chất mà cịn có giá trị tinh thần to lớn Không tiếp cận với nhu cầu tiêu dùng nước ấm, chén, bát, đĩa, lọ hoa,… mà mặt hàng gốm Bát Tràng 10 Sau có sản phẩm mộc hồn chỉnh người thợ tiến hành tráng men trực tiếp lên sản phẩm mộc Trước đem tráng men sản phẩm mộc phải làm bụi chổi lơng, có qui định kỹ trước tráng xương gốm có màu phải phủ lót men để che bớt, phải xác định tính chất loại men định tráng nồng độ, mức độ khó xương gốm, thời tiết…Kỹ thuật tráng men đa dạng phun men, dội men, nhúng men, có lẽ thơng dụng hình thức láng men ngồi sản phẩm, hay gọi việc kìm men khó hình thức quay men (tráng men sản phẩm lúc ngoài) đúc men ( tráng men lòng sản phẩm ) Thế thấy việc tráng men không kỹ thuật nghề mà cịn nghệ thuật Tráng men nguồn Internet (http://gomsubattrang.org.vn/wpcontent/uploads/2017/10/trang-men.png ) Công đoạn sửa hàng men công đoạn cuối trước đem nung Người thợ tiến hành kiểm tra lại sản phẩm tu chỉnh chỗ khuyết men bơi quẹt bổ sung vào cịn chỗ thừa men tiến hành cạo bỏ Tất với mục đích mong muốn sản phẩm hoàn hảo Bởi người thợ gốm có lẽ cho khơng sản phẩm mà họ xem đứa tinh thần mà họ tạo nên tất tâm huyết, sáng tạo, công phu, tĩ mĩ,…Để tất 16 làm nên chất lượng, thương hiệu gốm Bát Tràng Để nhắc tới tự hào xưng người quê gốm thân yêu Quá trình cuối để định thành công sản phẩm q trình nung Người thợ gốm Bát Tràng chuyên sử dụng loại lò lò ếch (lò cốc) kiểu lò gốm cổ nước ta, đến cuối TK XIX Bát Tràng xuất lò lò đàn, sản phẩm gốm men lị đàn phong phú nguồn gốc hình thành phố Bát Tràng –Hà Nội Từ đầu TK XX, khoảng năm 1930, người dân làng Bát Tràng lại chuyển sang xây dựng lò bầu (lò rồng) lò nung sản phẩm lớn chất lượng cao Mãi đến năm 1970 trở lại họ sử dụng lị hộp (lị đứng) lị có kết cấu đơn giản chi phí ít, thuận lợi cho gia đình sản xuất Bao nung lò gốm sử dụng loại gạch vuông ghép lại thành bao nung mang lại hiệu cao Đó gạch Bát Tràng tiếng khắp nước vào ca dao, tục ngữ từ xa xưa Đối với lò ếch thời kỳ đầu người ta sử dụng loại rơm, rạ, tre, nứa đốt lị.Về sau có sử dụng kết hợp với củi, củi phác củi bữa sau bổ đem phơi ngồi nắng cho ải sử dụng Làng bên cạnh Bát Tràng làng Giang Cao cịn có phường tên Phường Bổ Củi, nơi thường xun cung cấp củi cho người làng gốm nên có tên gọi Thế thấy làng gốm Bát Tràng có ý nghĩa định đời sống người dân đến việc đặt tên địa điểm mang dáng vấp liên quan tới làng gốm Và sau sử dụng lị hộp người dân chuyển sang sử dụng nguồn ngun liệu than cám Đến với cơng đoạn chồng lị sau gia cơng hồn chỉnh sản phẩm đem vào lị nung Việc xếp sản phẩm vào lò nung phụ thuộc nhiều vào loại sản phẩm với hình dáng kích cỡ, bao nung khác Và phải dựa nguyên tắc sử dụng triệt để khơng gian lị kèm phải tiết kiệm nguồn nhiên liệu với mục đích phải đem lại hiệu cao Và việc chồng lò loại lò khác tùy theo cấu tạo chúng Và cuối thành công hay thất bại mẻ gốm phụ thuộc nhiều giai đoạn đốt lò Và giai phút đốt lò thời điểm thiêng liêng cả, người thợ cao tuổi thắp ba nén hương thành kính cầu xin trời đất thần lửa phù hộ Một bí thành cơng khâu đốt lị việc người thợ phải làm chủ lửa việc nâng dần nhiệt độ đến gốm chín hạ thấp dần Sau sản 17 phẩm lị thì đánh giá phân loại sửa chữa lại khuyết tật trước đem thị trường phân phối Để hạn chế bớt phế phẩm người thợ gốm truyền cho kinh nghiệm “sờ thấy se tay ủ” Tất điều thể linh hoạt, sáng tạo, tĩ mĩ công phu việc tạo sản phẩm gốm nghệ nhân Nung đốt sản phẩm gốm Nguồn Internet (http://gomsubattrang.org.vn/wpcontent/uploads/2017/10/nung-dot-san-pham.png ) Tồn qui trình người thợ gốm thực cách nhuần nhuyễn, theo trình tự khâu Thể cẩn thận chu đáo để tạo nên tác phẩm kiệt tác có bóng, mịn, sạch, đẹp với hoa văn tinh tế, sắc nét hài hòa lẫn Để mang lại giá trị thẩm mỹ làm say đắm lòng người, không giá trị thẩm mỹ, mà sản phẩm- tinh hoa đất ấy, liệu mang giá trị mà người nghệ nhân muốn gửi gắm vào hay khơng? Đó có phải văn hóa tinh thần kết tinh văn hóa vật thể 2.2.3 Đặc điểm gốm Bát Tràng Đồ gốm Bát Tràng tiếng gần xa ngẫu nhiên Mà gốm Bát Tràng thực gây tiếng vang chất lượng giá trị thực mà đem lại Gốm Bát Tràng có nét riêng mang đậm dấu ấn mà nhắc đến gốm Bát Tràng, họ nghĩ đến Cốt gốm đầy nặng, lớp men trắng thường ngã màu ngà, đục, làng gốm có dịng men riêng biệt với gam màu độc lạ Từ loại men xanh rêu, với nâu trắng đến men rạn với cốt gốm xốp có màu xám nâu Hoa văn vẽ 18 tỉ mĩ, điêu luyện tất tạo nên nét đặc trưng bản, để thấy nét riêng biệt gốm Bát Tràng so với loại gốm khác với gốm Chu Đậu (Hải Hưng), Thổ Hà (Bắc Ninh)… 2.2.3.1 Loại hình Căn vào hình dáng, ý nghĩa sử dụng gốm Bát Tràng phân chia thành:  Đồ gốm gia dụng: Bao gồm loại đĩa, chậu hoa, âu, thạp, bát, chén, khay trà, ấm, điếu, nậm rượu, bình vơi, bình, lọ, ch hũ Mỗi loại lại có đặc điểm riêng chẳng hạn đĩa có men trắng vẽ lam, có miệng loe rộng lòng, quanh miệng vẽ hoa dòng vẽ cành hoa trúc loại men xanh chì Bát làm gốm hoa lam vào khoảng TK XVXVI , có miêng loe thành cong đế thấp.Trong chén làm gốm hoa lam, có miệng loe thành cong, sâu lịng đế cao, đề tài trang trí thường rồng, phượng, hoa dây kết hợp với hồi văn hay văn chữ Lọ làm gốm hoa lam vào TK XIV- XV cổ nhỏ cao, thân phình hình củ tỏi, chân đế loe Bình có nhiều kiểu dáng khác miệng hình lục giác, tứ giác trịn… Đồ gốm gia dụng chợ gốm Bát Tràng Nguồn Internet (http://media.bizwebmedia.net/sites/119619/data/Upload/2015/7/gomsu1langnghebattrang248 12.jpg) Qua ta thấy đồ gốm gia dụng gắn bó với người dân từ xa xưa khó tách rời, vật dụng hết đỗi thân quen mang công dụng ý nghĩa thiết thực sống Ngay từ thời kỳ đá mới, đồ gốm cịn dạng thơ dùng để chứa, đựng, tích lũy, cất giấu lương thực, thực phẩm, thế, đồ gốm cịn dùng để tích trữ lương thực, thực phẩm Điều phần phản ánh tiềm kinh tế họ, việc người dân có 19 ăn để phản ánh việc hình thành tập quán cư trú ổn định người làm nghề nông giai đoạn lịch sử khác Bởi không định cư, người không làm nghề gốm, tạo sản phẩm gốm hữu dụng đến Càng ngày có nhiều mẫu mã phong phú, đa dạng, phù hợp với yêu cầu nhiều người dân giá thành không cao chất lượng lại tốt Trong lĩnh vực ẩm thực, đồ gốm thực phát huy hết tiềm vai trị Khơng có người Việt ta, cách thức sử dụng đồ gốm dân tộc Đơng Nam Á, có điểm liên qua tới ẩm thức Những ăn dân dã gắn liền với đồ dùng gốm đất như: Cơm niêu, cá kho nồi đất nung; trà ướp sen, ướp nhài giữ hương vò; rượu nếp hoa vàng ủ lâu năm be sành, chum sành chôn đất Tất kể loại đồ ăn, thức uống mang lại hương vị đặc biệt Có lẽ hương vị hương vị quê nhà mà đứa xa xứ nhớ khơng ngi Hay nỗi nhớ giá trị đơn sơ mà gần gũi gắn tâm hồn người Việt Và tất điều tạo nên sắc thái riêng, độc đáo gắn liền với văn hóa dân tộc  Đồ gốm dùng làm đồ thờ cúng Thờ cúng phong tục, tín ngưỡng nét đẹp văn hóa người Việt Có thể thấy gia đình người Việt bàn thờ tổ tiên, bàn thờ Phật, thờ ông Địa, cúng ông Táo…luôn không gian trang nghiêm, mang nhiều ý nghĩa nhà Dù nhà lớn hay nhà nhỏ việc trang hồng, sắm sửa cho khơng gian điều khơng thể khơng có Các vật phầm, đồ thờ cúng mang lại ý nghĩa to lớn Trên thị trường có nhiều vật phẩm thờ cúng đồ thờ cúng gốm sứ lại đông đảo khách hàng chọn mua, đặc biệt gốm sứ Bát Tràng Sở dĩ họ chọn mua có lẽ vẻ đẹp thẩm mỹ tính thiết thực Đồ thờ cúng gốm sứ Bát Tràng chế tác thủ công từ người thợ làng gốm có kinh nghiệm nhiều năm, tất thể tâm tầm nghệ nhân Những sản phẩm trước tới tay người tiêu dùng phải trải qua bước kiểm tra nghiêm ngoặt, nhằm đảm bảo yêu cầu mặt chất lượng sản phẩm, với tiêu chí chất lượng ln đầu Đặc biệt hết đồ gốm Bát Tràng dùng làm đồ thờ cúng kể đến số sản phẩm tiêu biểu chân đèn, chân nến, lư hương, đỉnh, đài thờ…Với chân đèn có đặc điểm riêng chúng sản xuất theo cặp, đặt trang trọng điện thờ nên chúng mang tính đối xứng rõ nét Những chân đèn thuộc TK 20 XIV- XV, thuộc dòng gốm men nâu hay men lam, phần có miệng nhỏ, vai phình thân thn chân đế chỗi TK XVII chân đèn trang trí nỗi để mộc, kết hợp vẽ lam, phần tạo hình tiện trang trí cánh sen hình vng, ngồi chân đèn cịn có gốm men rạn…Lư hương chế tạo với chân đèn hay chân nến, với xuất chân đèn có lư hương cao chân Trải qua nhiều giai đoạn lại có loại lư hương khác lư hương tròn nửa đầu, lư hương tròn nửa sau, lư hương hình chữ nhật, lư hương gốm men nhiều màu Cịn có đài thờ, làm gốm men rạn, TK XVIII tạo hình tương tự đài sơn son hay đồng, đến cuối TK XIX- XX xuất loại đài thờ hình chữ nhật Tất thể đa dạng mẫu mã, màu sắc, qua giai đoạn lịch sử khác Bộ lư hương, lộc bình, chân đèn sứ thờ cúng Nguồn Internet Chính đồ gốm góp phần thể văn hóa thờ cúng người Việt Đồ gốm tượng trưng cho thổ làng gốm xem nơi “đất hóa nên vàng” Đồ gốm vốn cổ kính linh thiêng, nên chúng đặc biệt phù hợp với mục đích dùng làm đồ thờ cúng Có loại sản phẩm lư hương, chân đèn…có khắc thơng tin cịn gọi minh văn, tên người tạo ra, tên người đặt hàng, ngày, tháng năm sản phẩm chế tạo Có lẽ điểm đặc biệt khác so với thương hiệu khác điều góp phần tạo nên đặc trưng gốm Bát Tràng Có sản phẩm có niên đại đến hàng trăm năm trở thành đồ cổ có giá trị lịch sử lớn Những điều làm minh chứng rõ cho tính dân gian gốm Bát Tràng, q gần gũi với đời sống nhân dân, gốm Bát Tràng mang đến giá trị khó có thay 21  Đồ gốm dùng làm đồ trang trí Đồ gốm ln sản phẩm sáng tạo người mang đến ý nghĩa lớn sống người Cuộc sống ngày phát triển, ngày có nhiều máy móc trang thiết bị tiên tiến đởi, can thiệp vào công việc chế tạo người nghệ nhân Tuy nhiên việc can thiệp máy móc so với việc tạo nên bàn tay khối óc người nhào nặng khó sánh Bên cạnh đồ gốm dùng làm đồ gia dụng, làm đồ thờ cúng đồ gốm cịn dùng để làm đồ trang trí cịn nhiều cơng dụng khác Đồ gốm sứ trang trí bao gồm loại tranh, đèn trưng bày, lọ lộc bình, tượng gốm, bình sứ Đặc biệt có nhiều loại tượng phổ biến loại tượng tượng nghê, tượng ngựa, tượng Di lạc, tượng kim cương, tượng hổ… Mỗi loại tượng có hình dạng đặc điểm riêng, góp phần thể sáng tạo với kỹ thuật điêu luyện người nghệ nhân Thế thấy gốm Bát Tràng thật đa dạng loại hình, mẫu mã, khơng đa dạng thể rõ cách trang trí, dịng men… Tượng gốm sứ dùng trang trí Nguồn Internet Ngồi nhu cầu phát triển, gốm Bát Tràng cịn có thêm loại sản phẩm phục vụ đa dạng xây dựng loại trang trí nội ngoại thất, chữ cổ, giả sơn… 2.2.3.2 Trang trí 22 Một nét đặc trưng gốm sứ Bát Tràng nằm họa tiết, hoa văn Đó khơng nét vẽ đơn mà ẩn chứa q trình sáng tạo, đổi khơng ngừng nghỉ, giá trị theo năm tháng Thế kỷ XIV XV, trang trí gốm Bát Tràng bao gồm cách khắc chìm tơ men nâu theo kỹ thuật chế tạo gốm hoa nâu thời Lý – Trần, kết hợp với chạm nỗi vẽ lam Ở thời kỳ họa tiết hoa văn chủ yếu hoa lá, tiếp nỗi gốm hoa nâu Đây thời kỳ đánh dấu xuất lần dòng sản phẩm sử dụng men lam, đồng thời xuất đồ gốm hoa nâu vẽ theo gốm hoa lam Đến kỷ XVI, với xuất chân đèn, lư hương có kích thước lớn kĩ thuật trang trí đạt đến trình cao với độ tinh sảo cao Họa tiết hoa văn đến thời kỳ phong phú nhiều so với kỷ trước đó, xuất nhiều hoa văn như: Rồng, phượng, ngựa, cảnh sinh hoạt người, phong cảnh sơn thủy, loại hoa hoa sen, hoa cúc dây Với Rồng đắp để mộc, giống đồ gốm thời Nguyên (Trung Quốc), xuất nhiều loại hình chân đèn lư hương Đây nét đặc trưng gốm sứ Bát Tràng kỷ XVI Phượng thường trang trí trung tâm phần loại hình chân đèn, lư hương thời Mạc (TK XVI) Ngựa trang trí phần chân đèn hoa lam, đắp để mộc, hoạt cảnh người lư hương gốm hoa lam, kiểu dáng loại cốc cao chân,…Chính kỷ đánh dấu việc sử dụng men lam cách nở rộ với trình độ chạm có bước chuyển tích cực Thế kỷ XVII, kỹ thuật chạm khắc, đắp gốm Bát Tràng tinh tế cầu kì ngày phát triển, dần thay cho việc vẽ họa tiết, hoa văn dịng men lam Và thấy sau kỷ mà có thay đổi lớn Đề tài trang trí tiếp nối TK XVI, rồng, long mã, hổ phù, bơng cúc vạn, cánh sen đứng,…thì đồng thời xuất đề tài trang trí tứ linh, nghê, hạc loại cúc- trúc –mai, đề tài chạm nổi, để mộc điển bơng hoa cánh, bơng cúc hình van, chữ Vạn – Thọ kiểu chữ Hán Thời kỳ chứng kiến việc đời men rạn Thế kỷ XVIII, trang trí chạm nỗi gần chiếm vị trí chủ đạo, thay hẳn trang trí vẽ lam gốm Bát Tràng Men trắng xám men rạn sử dụng phổ biến với kỹ thuật đúc nổi, dán ghép, chạm khắc Chúng ta thấy họa tiết, hoa văn thời kỳ tứ linh, Rồng, loại chim, sen, trúc, hoa lá, sóng 23 nước cịn xuất loại tượng trưng cho bốn mùa, văn bát quái, lật Thời kỳ hoa văn đường diềm phát triển mạnh, trang trí dịng men rạn đạt đến đỉnh cao Thế kỷ XIX nay, kỷ mà việc vẽ trang trí sản phẩm men lam phục hồi, phát triển theo phong cách khác kết hợp sử dụng nhiều loại men vào trang trí để tạo sản phẩm có màu sắc đa dạng, bắt mắt Ngoài họa tiết, hoa văn truyền thống, đồ gốm sứ Bát Tràng có thêm nhiều chủ đề dựa theo đề tài du nhập từ bên biểu mối quan hệ ảnh hưởng từ đồ gốm sứ Trung Quốc đặc biệt theo điển tích Trung Quốc như: “Ngư ơng đắc lợ i”(kết hợp chạm nổi, khắc chìm tơ vẽ men nâu, vàng xanh Một liễu rủ, khóm cỏ nước vầng trăng mây…đơi cịn khắc thơ vịnh), “Ngư ông kéo lưới” ( đắp tô men nâu lam, ngư ông khom lưng kéo lưới, cạnh có thuyền nhỏ) “ Bát tiên hải” (thể chạm vị tiên mây, chóe có nắp, bình men rạn, men rạn kết hợp trang trí ) (Phan Huy Lê,1995:36)…Tuy có mượn đề tài việc thể đề tài theo thủ pháp truyền thống cha ông với sáng tạo, kỹ nghệ nghệ nhân, gốm Bát Tràng ta lại đạt dấu ấn riêng biệt 2.2.3.3 Các dịng men Bạn có biết điều làm cho gốm Bát Tràng trở nên đặc biệt so với loại gốm khác khơng? Vâng dịng men với chất lượng cao, nhiều màu sắc chủng loại khác Nguyên liệu để tạo nên men quặng tự nhiên, loại đá qua trình chế biến nghiền nhỏ, bàn tay nghệ nhân, chất liệu thô pha chế với tỷ lệ thành phần khác biệt để tạo nên nhiều chất men khác Có thể nhận thấy có năm dịng men khác men lam, men rạn, men nâu, men trắng ngà, men xanh rêu Men lam Đây loại men sử dụng sớm Việt Nam vào kỷ XIV lò Bát Tràng Sử dụng men lam đồng thời với kỹ thuật dùng bút lơng vẽ gốm Men lam có đặc điểm lúc nào phải phủ lớp men màu trắng bóng, có độ thủy tinh hóa cao sau nung Bên cạnh có điểm tương đồng với loại bình gốm hoa lam sản xuất lị Chu Đậu (Hải Hưng), gốm Bát Tràng có nét riêng dáng họa tiết trang trí Gốm hoa lam vào TK XIV- XV có lối vẽ phóng bút đặc sắc, TK XVI có sắc xanh đen Có 24 thời kỳ gốm hoa lam vẽ chau chuốt, họa tiết, hoa văn trở nên nhòe khơng nhận Đến cuối TK XVIII có khơi phục men lam đồ gốm Bát Tràng Men rạn Đây loại men vô độc đáo, thú vị Men rạn tạo nhờ vào chênh lệch nhiệt độ nhanh, độ co lại xương gốm men Các vết rạn tạo không nhau, lại thẩm mỹ Theo tư liệu gốm men cổ Việt Nam men rạn sản xuất lò gốm Bát Tràng từ khoảng cuối TK XVI kéo dài tới đầu TK XX Men rạn sử dụng lư hương, bình hoa, cịn thấy sử dụng loại hình chân nến, ấp có nắp, đài thờ có nắp,…Sở hữu nhiều sản phẩm có minh văn trưng bày bảo tàng, số khác lưu truyền nhiều nơi Men trắng ngà Trong đồ gốm thấy loại men sử dụng từ TK XVII- XIX, Đây loại men dùng để trang trí, có làm điểm nhấn, thường sử dụng phủ lên làm trang trí men lam, men nâu chủ yếu, loại men dùng để phủ toàn sản phẩm, tạo màu đồng Đặc biệt, loại men nói riêng loại men gốm Bát Tràng nói chung an toàn cho người dùng, kể áp dụng cho bát đĩa đựng thức ăn ngày Men xanh rêu Men xanh rêu, men ngà nâu tạo loại “Tam thái” riêng gốm Bát Tràng Men xanh rêu sử dụng nhiều vào TK XVI- XVII Màu men dùng để nghệ nhân gốm vẽ trang trí, vẽ họa tiết sản phẩm Trên chân đèn men xanh rêu tô lên sen nổi, hình rồng bơng hoa, cịn dùng để vẽ mây… Nguyên liệu sử dụng tương đương với nguyên liệu men lam, đương nhiên thêm số loại cho tạo màu xanh rêu khác lạ men xanh rêu sắc sẫm, men xanh rêu sắc nhạt Dù men xanh rêu sắc độ khác xuất mang ý nghĩa lớn thấy đồ gốm Bát Tràng TK XVI- XVII 25 Men nâu Đây loại men cổ xưa, loại men coi sử dụng Bát Tràng, ưa chuộng sưu tầm thời điểm Các loại hình sử dụng men nâu bao gồm chân đèn, thạp, chậu, âu, đĩa…men nâu có sắc độ đỏ nâu, thường khơng bóng bề mặt men có vết sần Men nâu trước thường tạo từ loại đá có hàm lượng sắt cao, có màu đặc trưng, nghiền thủ công 70 – 80 nung Đến TK XIX xem thời điểm đánh dấu men nâu chuyển sắc thành loại men bóng sử dụng rộng rãi Bát Tràng ngày 2.3 Giá trị Gốm Bát Tràng Thấm thoát 500 năm kể từ Gốm Bát Tràng có mặt khắp miền đất nước Trải qua biết thăng trầm lịch sử, đổi thay thời cuộc, cơm áo gạo tiền theo, mà gốm Bát Tràng cịn ngun biết giá trị văn hóa truyền thống sâu vào tâm thức người Việt Gốm Bát Tràng tác phẩm nghệ thuật, cịn “kiệt tác” thấy, mang đậm dấu ấn vùng sơng Hồng đỏ nặng phù sa nói riêng sắc văn hóa Việt nói chung 2.3.1 Sản phẩm đặc trưng làng nghề truyền thống Đất nước ta tiếng có nhiều làng nghề truyền thống, nghề gốm xem nét văn hóa Việt từ thời xa xưa tới tận dù thời đại đóng vai trị khơng nhỏ đời sống Những giá trị truyền thống người nghệ nhân thổi hồn vào sản phẩm Với đôi bàn tay khéo léo, tài với tâm với nghề, lòng say mê tìm tịi, nghiên cứu khơng ngơi nghỉ người nghệ nhân tài ba đã, tạo thêm “kiệt tác” cho dân tộc Chúng ta nghe đến Bát Tràng, Hà Nội biết điều rằng, điểm đến lý tưởng bạn muốn thưởng thức vẻ đẹp đồ gốm - vẻ đẹp làng nghề thủ công truyền thống dân tộc Những sản phẩm gắn liền với sống bình dị người dân từ bát, đĩa, ấm…cho đến bình hoa, lư hương chân đèn, tranh đời sống sinh hoạt người dân Tất thể cách tinh tế chân thật nhất, qua tạo hình đến kì diệu, “kiệt tác” ln có vẻ đẹp lâu đời mà khơng không lẫn lộn với Sản lượng đồ gốm hàng năm tăng mà chẳng có dấu hiệu giảm bạn có biết 26 khơng, có lẽ người biết cách thưởng thức đẹp, biết cách trân trọng tinh hoa dân tộc 2.3.2 Gốm Bát Tràng mang đậm giá trị văn hóa dân tộc Gốm Bát Tràng coi nhân chứng thăng trầm lịch sử, đại diện nét văn hóa truyền thống từ xa xưa Một làng với truyền thống lâu đời, phương pháp, kỹ thuật sản xuất thủ cơng từ hịn đất vơ tri, gắn liền với bàn xoay bàn tay người nghệ nhân, tạo thành kiệt tác truyền qua bao hệ Hoa văn tỉ mĩ, điêu luyện, với nhiều loại men độc đáo tạo thành chiều sâu sản phẩm Tất để tạo nên sản phẩm thân vẻ đẹp dung dị, gần gũi tinh tế chau chuốt Qua năm tháng phát triển Gốm Bát Tràng ln nhìn nhận, giữ gìn, ẩn chứa biết công sức, tâm huyết tài sáng tạo Từ xa xưa nhiều sản phẩm gốm Bát Tràng nhiều người thương lái nước tìm đến đặt mua Đây kết hợp hoàn mỹ kiệt tác nghệ thuật giá trị truyền thống lịch sử Cùng với phát triển xã hôi, gốm Bát Tràng có bước chuyển theo mới, giá trị truyền thống gắn bó từ bao đời trở thành nét đặc trưng làng gốm Gắn giá trị văn hóa với cơng trình, địa điểm văn hóa du lịch làng nghề Khi bạn đặt chân tới bạn chìm đắm vào câu chuyện vùng đất hóa vàng, q trình hình thành phát triển trình để làm nên sản phẩm - kiệt tác nghệ nhân CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ GÌN GIỮ TRUYỀN THỐNG GỐM BÁT TRÀNG 3.1 Thực trạng Hiện sản phẩm gốm Bát Tràng ngày phong phú đa dạng, chủng loại, mẫu mà, màu sắc, kích cỡ số lượng, vươn xa thị trường Bên cạnh mặt hàng truyền thống, lò gốm Bát Tràng sản xuất nhiều sản phẩm với những mẫu mã kiểu để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng, với kỹ thuật cơng nghệ Cùng với sản phẩm gốm mặt hàng nhiều nước ưa chuộng vẻ đẹp hài hịa độc đáo hình dáng mẫu men nét vẽ…Họ hướng tới mục tiêu giữ vững số mặt hàng truyền thống, lại vừa chuyển đổi tìm tịi sang số chủng loại sứ điện nội thất, gạch chịu lửa, vật dụng phục vụ cho quốc phòng Ở mặt hoạt động văn hóa, từ nghề thủ cơng dân dụng nâng lên thành nghề mỹ nghệ dân gian 27 Cùng với tiềm du lịch làng gốm Bát Tràng ngày thể rõ ràng Nơi trở thành điểm đến thiếu cho u muốn tìm hiểu văn hóa truyền thống làng nghề hay văn hóa dân tộc Ngày nơi đưa số hoạt động khai thác du lịch văn hóa làng nghề, bên cạnh với việc sản xuất mặt hàng truyền thống Nhưng để vừa phát triển kinh tế mà phải nét đẹp văn hóa truyền thống làng nghề ln vấn đề đặt Bên cạnh thách thức mà làng gốm Bát Tràng phải đối mặt tìm phương hướng giải quyết, việc nhiễm mơi trường, lỡ đất phần làng giáp với sông Hồng Hằng năm việc sản xuất gốm tiêu tốn hàng chục nghìn than đất Qúa trình thải hàng trăm bụi năm, thêm vào khói than từ việc đốt lị gây nhiễm khơng khí trầm trọng Việc thiếu không gian xanh, sở hạ tầng phát triển, hạn chế Hơn việc thiếu nguồn nhân công lành nghề, địa phương Vậy phải có giải pháp để góp phần phát triển, gìn giữ làng nghề mang đậm giá trị văn hóa truyền thống 3.2 Giải pháp góp phần gìn giữ giá trị Gốm Bát Tràng Ngày nay, nhằm phát huy hết đặc trưng, giá trị văn hóa tiêu biểu làng nghề truyền thống Bát Tràng Thì cần có góp sức nhiều người, nhiều phận quản lý, quan chức Tích cực đẩy mạnh quảng bá thương hiệu, có nhiều biện pháp để đẩy mạnh khai thác tiềm du lịch hơn, đưa khách tham quan giới thiệu làng nghề truyền thống, lịch sử văn hóa sản phẩm từ làng Tuy nhiên cần ý tới vấn đề phát triển sở hạ tầng, khai thác sách, dự án đầu tư nhà nước, tư nhân cách kịp thời Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật ngày phát triển phải ý trì sắc văn hóa Và vấn đề nhiễm mơi trường, mặt kỹ thuật cần thay lị đốt than, củi lị điện, lị ga giải vấn đề nhiễm mơi trường, đảm bảo sức khỏe cho nhân dân…để họ tiếp tục người giữ gìn trao truyền giá trị cho hệ mai sau Tiếp tục giáo dục, đào tạo hệ trẻ để tiếp tục giữ gìn giá trị truyền thống… Nhưng nhìn chung để vượt qua thách thức, để giữ vững sản xuất hay giá trị văn hóa trung tâm gốm cổ truyền lớn nỗ lực động người dân Bát Tràng quan trọng hết, bên cạnh 28 hỗ trợ Nhà nước, đơn vị đầu tư…Chỉ có Gốm Bát Tràng ngày phát triển, ln mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống Và mãi trở thành niềm tự hào người dân làng Bát Tràng nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài “Gốm Bát Tràng – làng nghề truyền thống Việt Nam Đã cho tơi nhìn bao qt trình hình thành, phát triển, qui trình kỹ thuật, đặc điểm gốm Bát Tràng gắn liền với giá trị văn hóa dân tộc từ bao đời Thật vậy, làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung nghề gốm Bát Tràng Hà Nội nói riêng mang lại ý nghĩa khơng nằm công dụng thiết thực gắn liền với sống ngày, mà nằm giá trị ẩn đằng sau để trở thành tài sản quí báu dân tộc Nhắc đến gốm Bát Tràng người ta nghĩ tới làng nghề có truyền thống lâu đời, gắn liền với sống người dân từ vật dụng bữa cơm ngày đến đồ vật trang trí đến đồ dùng để thờ cúng mang ý nghĩa tâm linh định Tất để chứng minh sản phẩm không vật phẩm bình thường mà trở thành kiệt tác nghệ thuật, đôi bàn tay khéo léo với sáng tạo không ngừng nghĩ người “ nghệ sĩ’’ nơi “vùng đất hóa nên vàng” Khơng dừng lại từ xa xưa tinh hoa gốm Bát Tràng, dấu ấn nghề nghiêp, kinh nghiệm thể rõ sáng tác văn học dân gian truyền qua bao hệ, để vẽ nên câu chuyện văn hóa làng nghề truyền thống dân tộc, mà cháu đời sau khắc ghi Trải qua bao thăng trầm lịch sử, có lúc tưởng chừng bị phai mờ, có nguy bị mai một, làng vài lò gốm với sản phẩm hạn chế Ấy mà với vùng đất người với tài tìm tịi, lịng u nghề mãnh liệt làm vực dậy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Để thương hiệu “Bát Tràng - Việt Nam’’ công bố thức quảng bá thương hiệu cho hàng gốm sứ lâu đời Việt Nam thị trường giới Hay khẳng định vị tiềm phát triển gốm Bát Tràng Hà Nội, bên cạnh thách thức phải đối mặt Qua ta phải trân trọng yêu quí giá trị tốt đẹp ấy, điều góp phần gìn giữ vào bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, góp phần vào làm đẹp thêm giá trị vương mai sau 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện khoa học xã hội Việt Nam Viện nghiên cứu văn hóa, 2012 Tập Tổng quan nghề làng nghề truyền thống Việt Nam Nhà xuất khoa học xã hội Vũ Từ Trang, 2002 Nghề cổ Nước Việt Nhà xuất văn hóa dân tộc Vũ Quốc Tuấn, 2010 Làng nghề, phố nghề Thăng Long- Hà Nội đường phát triển Nhà xuất Hà Nội Trần Quốc Vượng- Đỗ Thị Hảo, 2010 Làng nghề phố nghề Thăng Long – hà Nội Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Văn Vượng, 2002 Làng nghề thủ công Truyền thống Việt Nam Nhà xuất văn hóa - thơng tin Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc, 1995 Gốm Bát Tràng kỷ XIV – XIX Nhà xuất giới Hà Nội Bùi Đức Nhất, Nét đặc trưng đồ gốm sứ Bát Tràng http://bangomsubattrang.com/net-dac-trung-cua-do-gom-su-bat-trang-bv.html Diệu Hằng, Qui trình sản xuất gốm Sứ Bát Tràng nào? http://gomsubattrang.org.vn/quy-trinh-lam-san-xuat-gom-su-bat-trang-nhu-thenao/ Gốm Bát Tràng đặc Trưng làng nghề truyền thống http://gomsubattrang.org.vn/gom-bat-trang-dac-trung-cua-lang-nghe-truyenthong/ 10 Hiểu gốm sứ Bát Tràng giá trị tạo nên văn hóa người Việt https://gomsubaokhanh.vn/hieu-hon-ve-gom-su-bat-trang-trong-gia-tri-taonen-van-hoa-nguoi-viet.html 30 ... Minh Hằng, 2012: 980) Làng nghề truyền thống “Khái niệm làng nghề truyền thống khái quát dựa hai khái niệm nghề truyền thống làng nghề Như làng nghề truyền thống trước hết làng nghề tồn vài phát... thư Ngơ Sĩ Liên cho biết Bát Tràng có tên xã Bát, làng Bát từ đời nhà Trần Và suốt 500 năm nay, làng nghề giữ tên làng Bát Tràng Nghề gốm Bát Tràng tiếng, địa danh gốm Bát Tràng vào ca dao thơ.”... gốm Bát Tràng Đồ gốm Bát Tràng tiếng gần xa ngẫu nhiên Mà gốm Bát Tràng thực gây tiếng vang chất lượng giá trị thực mà đem lại Gốm Bát Tràng có nét riêng mang đậm dấu ấn mà nhắc đến gốm Bát Tràng,

Ngày đăng: 24/12/2021, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w