1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÓM LỒNG ĐÈN PHÚ BÌNH – NƠI GIỮ LỬA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG

26 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chiếc lồng đèn truyền thống nay không còn được ưa chuộng nữa, thay vào đó người trẻ lại đam mê những chiếc đèn điện đầy mẫu mã, hình thù đặc biệt và rất hợp thời trang. Trẻ con lại đắm chìm vào “thế giới vuông” với những trò chơi điện tử đầy vui nhộn. Đó là một trong những lý do mà làng nghề thủ công truyền thống, những sản phẩm dân gian trôi vào tiềm thức của con người. Một nét đẹp truyền thống đang dần quên lãng. Với đề tài “Xóm Lồng đèn Phú Bình – nơi giữ lửa truyền thống” sẽ tìm hiểu quy trình tạo ra một chiếc lồng đèn thủ công tại Xóm lồng đèn Phú Bình, tâm trạng của nghệ nhân “giữ hồn truyền thống” và cái lửa của người nghệ sĩ và quá trình giữ gìn phát triển nét văn hóa đặc sắc làng nghề truyền thống nhưng vẫn mang tính cổ truyền pha trộn vào đó là sự hiện đại của làng nghề. Việt Nam – đặc biệt là tại Thành phố Hồ Chí Minh, là nơi đang có tốc độ tăng trưởng GDP và quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ, đất nước không ngừng giao lưu hợp tác quốc tế trên mọi phương diện văn hóa, kinh tế, xã hội,.. nên các làng nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ ngày càng thu hẹp4 diện tích quy mô hoạt động, hay cách khác là chuyển dần sang máy móc, kĩ thuật hóa. Chính vì thế, không chỉ riêng Xóm lồng đèn Phú Bình, các nghệ nhân đã bắt đầu từ bỏ “cái nghề cái nghiệp” mà họ đang theo đuổi, vì hiện tại đầu ra cho các sản phẩm mỹ nghệ ngày càng thu hẹp và không còn nhiều người nhận ra sự tồn tại của giá trị truyền thống trong một lối sống hiện đại.

BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: XĨM LỒNG ĐÈN PHÚ BÌNH – NƠI GIỮ LỬA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG MỤC LỤC A TỔNG QUAN .3 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết sau nghiên cứu B NỘI DUNG Chương Những vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa dân gian .7 1.1 Khái niệm văn hóa 1.2 Khái niệm văn hóa dân gian 1.3 Khái niệm làng nghề .8 1.4 Nghề làm lồng đèn truyền thống Việt Nam Chương 2: Xóm nghề lồng đèn Phú Bình – nơi giữ lửa làng nghề truyền thống 11 2.1 Vị trí địa lý 11 2.2 Lịch sử phát triển làng nghề 12 2.4 Các công đoạn chế biến hoàn thành sản phẩm 15 2.5 Những thời thách thức xóm đèn lồng Phú Bình 21 2.6 Bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống Phú Bình 22 C KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 A TỔNG QUAN Lồng đèn truyền thống đầy đủ màu sắc - https://nld.com.vn/thoi-su/ron-rang-xomlong-den-phu-binh-20190816144055594.html Lý chọn đề tài Chiếc lồng đèn truyền thống khơng cịn ưa chuộng nữa, thay vào người trẻ lại đam mê đèn điện đầy mẫu mã, hình thù đặc biệt hợp thời trang Trẻ lại đắm chìm vào “thế giới vng” với trị chơi điện tử đầy vui nhộn Đó lý mà làng nghề thủ công truyền thống, sản phẩm dân gian trôi vào tiềm thức người Một nét đẹp truyền thống dần quên lãng Với đề tài “Xóm Lồng đèn Phú Bình – nơi giữ lửa truyền thống” tìm hiểu quy trình tạo lồng đèn thủ cơng Xóm lồng đèn Phú Bình, tâm trạng nghệ nhân “giữ hồn truyền thống” lửa người nghệ sĩ trình giữ gìn phát triển nét văn hóa đặc sắc làng nghề truyền thống mang tính cổ truyền pha trộn vào đại làng nghề Việt Nam – đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh, nơi có tốc độ tăng trưởng GDP q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa diễn mạnh mẽ, đất nước không ngừng giao lưu hợp tác quốc tế phương diện văn hóa, kinh tế, xã hội, nên làng nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ ngày thu hẹp diện tích quy mơ hoạt động, hay cách khác chuyển dần sang máy móc, kĩ thuật hóa Chính thế, khơng riêng Xóm lồng đèn Phú Bình, nghệ nhân bỏ “cái nghề nghiệp” mà họ theo đuổi, đầu cho sản phẩm mỹ nghệ ngày thu hẹp khơng cịn nhiều người nhận tồn giá trị truyền thống lối sống đại Mục đích nghiên cứu “Tết Trung thu rước đèn chơi Em rước đèn khắp phố phường Lòng vui sướng với đèn tay Em múa ca ánh trăng rằm…” Rước đèn hoạt động vui ngày Trung thu.Thắp đèn lồng chạy khắp xóm nơ đùa thắp lên hồn Trung thu Hình ảnh rước đèn dần trở thành vãng trước xuất công nghệ đại Hồn trung thu đâu rồi? “Chiếc lồng đèn xinh xinh Mang dáng hình cá chép Ngọn đèn sáng lung linh Càng nhìn thấy đẹp” Tìm hiểu trình tạo lồng đèn truyền thống từ nghệ nhân đầy tâm huyết Mỗi lồng đèn câu chuyện, giá trị văn hóa riêng Phân tích giá trị tồn nét đặc trưng làng nghề thủ cơng, Xóm lồng đèn Phú Bình từ nhìn nhận giá trị văn hóa thật lồng đèn truyền thống Dựa tảng đó, giữ gìn phát huy làng nghề tồn lâu dài, tránh mai biến tướng thời gian tác động cơng nghiệp hóa – đại hóa Ảnh: Cận cảnh lồng đèn cá chép – Nguồn: Nguyễn Tấn Phước Từ đề tài nghiên cứu này, hi vọng nét đẹp dân gian phản chiếu qua lồng đèn truyền thống, tiếp lửa cho người trẻ ngày đam mê tìm hiểu nghệ thuật thủ cơng đặc biệt chứa nhiều tinh hoa văn hóa Nói riêng Xóm lồng đèn Phú Bình, mong muốn tơi nhiều người ủng hộ sản phẩm nghệ nhân làm ra, từ để làng nghề “còn đất sống” giữ nguyên giá trị dân gian vốn có từ xa xưa, phát triển thời đại mà khơng bị người ta lãng quên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chủ thể: Xóm lồng đèn Phú Bình Khơng gian: Quận 11 - Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: Quá trình phát triển từ khứ đến thực Phương pháp nghiên cứu Kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học để nhìn nhận chủ thể cách khách quan đắn Điều tra khảo sát đối tượng thu nhập thông tin quan sát khoảng thời gian theo tiến trình lịch sử phát triển - Hướng tiếp cận liên ngành: + Nhân học: Con người chủ thể để nhìn nhận giá trị lồng đèn mang lại + Mỹ học: Giá trị thẩm mỹ đèn lồng mang lại góc nhìn nghệ tht + Đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần, vật chất, giải trí người Dự kiến kết sau nghiên cứu Sẽ nhận thấy giá trị vật chất, giá trị văn hóa phản chiếu đèn lồng, đèn thắp sáng Giúp người trẻ tiếp cận gần với nghệ thuật truyền thống tìm hiểu giai đoạn làm đèn lồng hồn chỉnh Tìm cách lưu giữ bảo tồn làng nghề thủ công truyền thống để phát triển nét văn hóa dân gian đặc biệt nhiều dấu ấn lịch sử B NỘI DUNG Chương Những vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa dân gian 1.1 Khái niệm văn hóa Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, từ “văn hố” có nhiều nghĩa, dùng để khái niệm có nội hàm khác Tuy dùng theo nhiều nghĩa khác nhau, suy cho cùng, khái niệm “văn hố” quy hai cách hiểu chính: theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp, văn hoá giới hạn theo chiều sâu theo chiều rộng, theo không gian theo thời gian… Giới hạn theo chiều sâu, văn hóa hiểu giá trị tinh hoa (nếp sống văn hoá, văn hoá nghệ thuật…) Giới hạn theo chiều rộng, văn hoá dùng để giá trị lĩnh vực (văn hoá giao tiếp, văn hố kinh doanh…) Giới hạn theo khơng gian, văn hố dùng để giá trị đặc thù vùng (văn hoá Tây Nguyên, văn hoá Nam Bộ…) Giới hạn theo thời gian, văn hoá dùng để giá trị giai đoạn (văn hoá Hồ Bình, văn hố Đơng Sơn…)… Theo nghĩa rộng, văn hoá thường xem bao gồm tất người sáng tạo Năm 1940, Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” (Hồ Chí Minh, 1995: 431) 1.2 Khái niệm văn hóa dân gian “Văn hóa dân gian cụm từ dung để dịch thuật ngữ folklore phương Tây “Folklore nguyên nghĩa tiếng Anh trí tuệ (lore) dân gian (folk) với thời gian trôi chảy bao hàm trường ngữ nghĩa rộng lớn nhiều” nhà nghiên cứu dịch “văn học dân gian” hay “văn nghệ dân gian””[Trần Quốc Vượng 2003:169] Đến nay, nước ta giới có nhiều định nghĩa văn hóa dân gian, thể quan niệm khác nhà nghiên cứu 1.3 Khái niệm làng nghề “Trong Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, GS Trần Quốc Vượng "thử đưa định nghĩa làng nghề" thực chất định nghĩa đầy đủ từ trước đến Trước hết, định nghĩa khẳng định làng nghề yếu tố quan trọng xã hội tiểu nơng, có làng gắn với nơng nghiệp có làng chun mơn hố (những làng chun mơn hố thường gắn liền với đô thị hay kinh đô khu vực trung tâm có tầng lớp thợ thủ cơng chun nghiệp, có cấu tổ chức phường hội ): "Theo hiểu gọi làng nghề (như làng gốm Bát Tràng, Thổ Hà, Phù Lãng, Hương Canh , làng đồng (Bưởi, Vó, Hè Nơm, Thiệu Lý, Phước Kiều ), làng giấy vùng Bưởi, Dương Ổ , làng rèn sắt Canh Diễn, Phù Dực, Đa Hội v,v ) làng ấy, có trồng trọt theo lối tiểu nơng chăn ni -nhỏ (lợn, gà ) có số nghề phụ khác (đan = lát, làm tương, làm đậu phụ ) song trội nghề cổ truyền, tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ cơng chun nghiệp hay bán chun nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ơng trùm, ơng phó số thợ phó nhỏ, chuyên tâm, có quy trình cơng nghệ định, "sinh nghệ, tử nghệ", "nhất nghệ tinh, thân vinh", sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ cơng; mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hố có quan hệ tiếp thị (marketing) với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ (Kẻ Chợ, Huế, Sài Gịn ) tiến tới mở rộng nước xuất nước ngoài" Dựa theo quan điểm phân chia làng Việt theo chức kinh tế định nghĩa GS Trần Quốc Vượng, đưa số đặc điểm làng Việt nói chung làng nghề châu thổ sông Hồng sau: Trong diễn trình lịch sử, làng Việt trải qua giai đoạn phát triển, hình thành nên hình thái - kiểu làng để phù hợp với thời kỳ lịch sử định Các kiểu hình thái song song tồn thời điểm - Làng nông nghiệp: cư dân chủ yếu sinh sống nghề trồng lúa nước, ngồi thời gian nơng nhàn họ làm thêm nghề phụ khác (nghề thủ công như: làm đậu, đan lát, ) để tăng nguồn thu nhập - nghề phụ làng gọi Nghề làng) - Làng nghề: làng trước nguồn thu dựa vào nông nghiệp chủ yếu, điều kiện khách quan (vị trí địa lý thuận lợi, nghề phụ có thị trường tiêu thụ rộng lớn bình diện vùng, miền ) làng chuyển hẳn sang sản xuất sản phẩm mang tính chuyên biệt nguồn thu sản phẩm nguồn thu nhập làng Ngồi ra, có số làng nghề có q trình hình thành đặc biệt Ví dụ làng gốm Bát Tràng ven sơng Hồng: làng hình thành sở bãi bồi ven sông, tuý làm nghề gốm từ lập nghiệp (nhưng quê gốc làng xuất phát từ nghề làng)” (Vũ Quốc Trung, 2008: 148,149) 1.4 Nghề làm lồng đèn truyền thống Việt Nam “Cho đến nay, chưa biết xác đèn lồng đời từ bao giờ? Ai người làm đèn lồng? Đèn lồng sử dụng với ý nghĩa gì? Theo nghiên cứu biểu tượng văn hóa thì: Ý nghĩa biểu trưng đèn gắn với ý nghĩa tỏa sáng Ngọn đèn biểu tưởng người Việc cúng dâng đèn bào điện thờ có nghĩa tự hiến dâng mình, đặt bảo vệ đấng vơ hình thần mệnh Theo số tài liệu nghề làm lồng đèn cổ truyền Việt Nam xuất phát từ miền Bắc,cụ thể làng Bác Cổ, tỉnh Nam Định lan dần khắp nước, khoảng thời gian 1945 với di cư ạt tầng lớp nhân dân vào miền Nam Hiện nghề làm lồng đèn phát triển tồn nhiều Hội An, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh,… Đèn lồng xuất Hội An vào khoảng cuối kỉ XVI người Trung Hoa đến Hội An để trao đổi buôn bán, lập nghiệp định cư lâu dài Trải qua thời gian dài với suy tàn thương cảng Hội An, đèn lồng dần vào quên lãng Từ Hội An công nhạn dị sản văn hóa giới vào năm 1995, đèn lồng lại có hội trở lại với sống người dân Thành phố nhiều nơi khác Cho đến nay, nghề làm lồng đèn Hội An có 400 năm tuổi Người có cơng việc làm sống lại lồng đèn nghệ nhân Huỳnh Văn Ba Ông người phục chế tạo dáng lại đèn lồng, đèn lồng khung tre bọc vải ngày Ông nghệ nhân làm lồng đèn Hội An phủ Nhật mời sang để giới thiệu cách làm lồng đèn Ngày đèn lồng theo chân du khách khắp miền đất nước đến nhiều nước giới, trở thành biểu tượng sứ giả văn hóa Hội An.” (Làng nghề phát triển du lịch, 2014: 187,188) Tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, đường Lương Nhữ Học nằm Quận tiếng khu vực người Hoa sinh sống tập trung nhiều đây, tạo thành phố lồng đèn, chuyên bày bán mặt hang lồng đèn với nhiều mẫu mã khác nhau, giới trẻ ví von “Hội An thu nhỏ” Vào tháng Âm lịch hàng năm, thời tiết khắc nghiệt, người dân Thành phố đổ để mua sắm, tham quan phố lồng đèn với đa dạng kiểu dáng sắc màu 10 quận 11 Tân Phú, từ làng nghề dễ dàng thu mua nguyên liệu từ khu vực khác để tạo sản phẩm chất lượng, nơi trao đổi mua bán thành phẩm Đó tiền đề để Phú Bình trở thành đầu mối phân phối đèn lồng cho khắp nước Miền Nam miền Trung hai khu vực mà xóm nghề truyền thống phân phối sản phẩm nhiều Ảnh: Nhộn nhịp dạo phố đèn lồng – Nguồn: Nguyễn Tấn Phước 2.2 Lịch sử phát triển làng nghề 12 “Theo số tài liệu, nghề làm lồng đèn cổ truyền Việt Nam xuất phát từ làng Bác Cổ Báo Đáp Nam Định Sau lan đến số địa phương Hội An, Huế TP HCM Xóm lồng đèn Phú Bình TP HCM hình thành vào khoảng thập niên 50 kỷ trước, người dân từ Nam Định vào Sài Gòn mang theo nghề làm lồng đèn quê hương mình, đến nửa kỷ Gia đình ơng Nguyễn Văn Quyền Phú Bình, có đời làm lồng đèn, cho biết lồng đèn Phú Bình cịn có tên lồng đèn Báo Đáp Theo ông kể lại, làng di cư vào đây, hành trang mang theo có nghề làm lồng đèn Báo Đáp tên làng, có nghĩa chúng tơi trì nghề cha ông nhằm báo đáp công ơn tổ tiên dày công gầy dựng Đời trước truyền cho đời sau lưu giữ ngày Trở thành nơi sản xuất lồng đèn lớn miền Nam, sản phẩm cung cấp cho khu vực Nam Bộ miền Trung Từ lồng đèn đơn giản đèn ông sao, gà, bướm, đến lồng đèn cầu kỳ thuyền buồm, thiên nga hay phượng hồng… nghệ nhân nơi sáng tạo Ơng Nguyễn Văn Đoàn, nghệ nhân bước vào nghề làm lồng đèn giấy kiếng từ cậu học trò cấp 1, tuổi xế chiều, nhớ lại thời vàng son xóm lồng đèn gói gọn thập niên 70 - 90 kỷ trước Trong khoảng thời gian xóm nghề có đến trăm hộ sống nghề làm lồng đèn Vào mùa Trung thu, ngày hay đêm lúc xóm lồng đèn tấp nập thương lái Hàng làm giao hết nhiêu Khi hộ sản xuất vài chục ngàn chiếc, lồng đèn đơn giản có gà, bướm, ơng sao… lồng đèn cầu kỳ, phức tạp có thiên nga, phượng hồng, tàu thủy Những lồng đèn căng bóng, đường nét hoa văn sắc sảo, mềm mại từ vang danh khắp nơi Danh tiếng lồng đèn Trung thu Phú Bình khiến cho nhà thờ khu vực đến ngày Giáng sinh đặt làm lồng đèn Số lồng đèn làm dịp không nhiều giá lại cao, tạo thêm thu nhập vụ cho xóm Nhờ mà họ nên cửa nên nhà, học hành giỏi giang, thành đạt.” (Kỳ Phương, Lồng đèn giấy kiếng hồi sinh, http://antg.cand.com.vn/) Từ khung sườn thô cứng, với bàn tay nghệ thuật người nghệ nhân, thổi hồn vào sản phẩm mình, tạo nét vẽ uyển chuyển mềm mại, trở thành dấu ấn riêng đèn lồng truyền thống mà đại khơng có 13 2.3 Tìm hiểu nghề làm lồng đèn thủ cơng truyền thống Phú Bình 2.3.1 Quy trình làm lồng đèn – cách thức tạo “linh hồn” đêm Trăng Để tạo lồng đèn truyền thống thành phẩm, người nghệ nhân phải trải qua nhiều cơng đoạn địi hỏi cẩn thận, tỉ mỉ, khéo léo kĩ thuật Từ cơng đoạn nhỏ tìm kiếm thu mua nguyên liệu, chế biến nguyên liệu, gọt dũa tre để làm khung sườn, vẽ trang trí – tạo hồn cho sản phẩm… đến tìm đầu cho sản phẩm đầy tâm huyết người làm nghề, giai đoạn khó khăn, cần hiểu rõ xác chất cơng việc giữ gìn phát huy làng nghề làm lồng đèn thủ công 2.3.2 Nguồn nguyên liệu Tạo lồng đèn truyền thống cần nhiều nguyên liệu chủ yếu là: tre, nữa, lồ ô, kẽm, keo, hồ, giấy kính, vải, màu vẽ… Nguồn nguyên liệu đặc biệt quan trọng trình làm sản phẩm, ngun liệu hộ sản xuất chọn kĩ lưỡng tìm nơi mua nguyên liệu với chất lượng tốt giá thành thấp để sản phẩm đạt mong đợi nghệ nhân thành phẩm thị trường giá đủ sức cạnh tranh với lồng đèn đại phù hợp với túi tiền người tiêu dùng Các loại tre, nứa lồ ô thường chủ sở sản xuất thu mua từ vùng thành Củ Chi, Hóc Mơn… Ngồi ra, ngun liệu làm đèn thu mua từ miền quê tỉnh lân cận thuộc miền Tây vùng Đông Nam Bộ Trong trình thu mua nguyên vật liệu, chủ sở sản xuất phải tốn nhiều tâm huyết Theo người nghề chọn tre không nên chọn già hay non Nếu tre già cứng khơng uốn cịn tre non q mềm khơng tạo dáng Đối với nguyên liệu khác kẽm, giấy, giấy kiếng, vải, hồ dán, keo dán, màu vẽ… dễ dàng tìm được, chủ yếu mua từ chợ đầu mối chuyên bỏ sỉ lẻ Mùa thu hoạch nguyên liệu tập trung vào sau tết Nguyên đán, hộ gia đình, sở sản xuất lồng đèn tập trung vốn, công nhân thời gian để thu mua, vận chuyển nguyên liệu sở sản xuất 14 Ảnh: Nghệ nhân chẻ sợi tre- Nguồn: Nguyễn Tấn Phước 2.4 Các công đoạn chế biến hoàn thành sản phẩm 2.4.1 Quy trình chế biến hồn thiện sản phẩm” “Quy trình chế biến hoàn thiện sản phẩm chia làm nhiều cơng đoạn, địi hỏi tỉ mỉ, cẩn thận tốn nhiều thời gian, tâm huyết người chế tác Theo ông Nguyễn Văn Sỹ (445/70 Lạc Long Quân, phường 5, quận 11) nhà bốn đời cha truyền nối làm lồng đèn, cho biết: Chưa có nghề lại tỉ mỉ, chi tiết tốn nhiều thời gian nghề Ít phải đến 10 cơng đoạn hồn thiện đèn,cơng đoạn phải bỏ cơng sức tình cảm vào Chẳng hạn, chọn tre không chọn q già hay q nón Tre già khơng uốn được, tre non mềm q khơng tạo dáng Chỉ già cứng khơng uốn được, tre non mềm q khơng tạo dáng Chỉ loại đèn bươm bướm cần chuẩn bị năm loại nan khác để tạo dáng Khi uốn nan phải làm thật tay cho nan dẻo để tạo dáng đẹp cho chi tiết đèn… Bà Bùi Thị Xuân ông Trần Mạnh Uyên (15A cư xá Phú Bình ) tiếng với 15 loại đèn lồng lớn (cao từ 0.5m đến 3m) khẳng định để có lồng đèn hồn chỉnh, phải qua 10 công đoạn từ chế tre, kết kẽm, tạo hình dán giấy, vẽ hoa văn… Ngồi việc chọn nguyên liệu làm khung đèn nứa hay lồ giấy dán đèn phải có màu đỏ đẹp Tuy vậy, yêu tố định làm nên đặc thù đèn cách tạo hình, dán họa tiết trang trí đèn Thời gian hoàn thiện cho sản phẩm nhiều, theo ông Nguyễn Hào Kiệt (49/56/82 Trịnh Đình Trọng, phường Phú Trung, Quận Tân Phú) loại lồng đèn nhỏ người làm ngày đêm tối đa đạt khoảng 20 chiếc, loại lồng đèn cỡ lớn, lạ cơng sức bỏ lại nhiều hơn, đèn có phải gần hai ngày ba công lao động nhiều hơn.” 2.4.2 Các công đoạn làm lồng đèn Qua nhiều tư liệu, báo chí, hay vấn nhỏ bạn sinh viên đến tận nơi để thực khảo sát tận mắt chứng kiến công đoạn để làm đèn lồng hồn chỉnh nhận rằng, có nhiều giai đoạn có giai đoạn chính: tạo nan, làm khung, dán trang trí sản phẩm Có thể cách làm đèn lồng không thực khó mà địi hỏi nhiều thứ kiên nhẫn, tỉ mỉ chất sáng tạo nghệ nhân Phần tạo nan, tre, nứa lồ ô trước tiên phải ngâm nước vôi kỹ khoảng 10 ngày để tránh mối mọt, có đủ độ dẻo, chống đèn căng trịn, khơng bị gãy, sau phơi khơ, chẻ vót thành nan mỏng tùy theo kích cỡ loại đèn, cách làm lồng đèn cổ truyền Ngày nay, sở sản xuất thường không ngâm nguyên vật liệu mà phơi khô để tươi chẻ vót thành nan Tùy theo kích cỡ đèn khác mà chẻ nan, người thợ phải phân loại rõ rang tránh nhầm lẫn gây thời gian công sức Khung đèn thường làm tre, nứa, lồ ô kết nối với kẽm sắt, dây chì Sau hồn thiện mối nối với nhau, người nghệ nhân dựng thành khung theo hình mà mong muốn Ví dụ để làm đèn ông sao, trước hết, cần làm khung đèn Chúng ta dùng tre chuẩn bị, chẻ mười nhỏ có độ dài nhau, độ dài tre tùy thuộc vào kích thước đèn mà bạn mong muốn Sau chẻ ra, bạn dùng dao vót để bề mặt nhẵn bóng, khơng có vết xước, để tránh ảnh hưởng đến tay nghệ nhân để đừng làm giấy kính bị 16 rách Sau có mười trẻ nhẵn với kích thước mong muốn, dùng dây chì kẽm để kết nối lại thành khung hình ngơi mong muốn Tiếp đó, buộc hai hình ngơi lại với dây kẽm dùng bốn tre nhỏ chuẩn bị vào phần giao giữa để chúng tạo thành hình 3D Ở khung lồng đèn có ngang chắn làm tre có cột cọng kẽm quấn thành hình lị xo dùng để cắm đèn cầy Sau hoàn thành phần khung đèn, dùng keo giấy bóng kính giấy màu chuẩn bị dán lên bề mặt ngơi theo ý thích thân Và với bước đơn giản bạn có đèn ơng muốn hoàn hảo để đem bán xóm nghề Phú Bình cần phải đặt tâm người nghệ nhân làm việc, nét vẽ tâm tư suy nghĩ họ 2.4.3 Dán trang trí lồng đèn Đây cơng đoạn khó nhọc địi hỏi sáng tạo, cẩn thận nét vẽ, giai đoạn mà người nghệ nhân thổi hồn vào đèn Nguyên liệu dung để dán đèn thường giấy Giấy kiếng vải dung để bọc đèn thường giấy Giấy kiếng vải dùng để bọc đèn thường vải xoa vải lụa tơ tằm nhiều màu sắc, có độ dai để căng không bị rách Trước kia, sở sản xuất mua giấy bóng kính màu trắng tự tay ngâm, nhuộm giấy thành màu xanh đỏ vàng đen thuộc ngày công đoạn nhuộm tốn nhiều công sức thời gian Nguyên liệu dung để dán lồng đèn cắt thành mảnh để sẵn thành bó Người thợ cần quệt hồ dán lên khung nan thật cẩn thận cho vừa khéo để tránh cho ngun liệu dán khơng bị bong Trong q trình dán đòi hỏi người thợ phải cực khéo léo để căng thẳng góc đoạn cong Sau dán xong, người thợ dung kéo để cắt tỉa phần dư Lồng đèn sau dán, viền cánh xong dung tre chống căng mặt đèn dựng sân phơi cho khơ tháo bó thành cọc đem tiêu thụ 2.4.4 Phân công lao động “Nghề làm lồng đèn truyền từ đời sang đời khác, từ hệ trước sang hệ sau, từ cha sang Sự phân công lao động trình làm lồng đẹp phân biệt rõ ràng Trong thời gian phát triển hoàng kim xóm nghề sở sản xuất theo lối dây chuyền Các thợ có kinh nghiệm lành nghề phân công làm 17 công đoạn quan trọng tạo khung, vẽ trang trí Những khâu đơn giản giao cho người khơng chun làm họ muốn có them thu nhập Bà Nguyễn Thu Hà (49/56/82 Trần Đình Trọng, phường Phú Trung, quận Tân Phú) cho biết: Nhà 10 anh chị em, cha mẹ nuôi lớn nhờ nghề dán lồng đèn thuê Hồi xưa, sau mùa Trung thi, trang trải chi tiêu gia đình, chúng tơi cịn sắm sửa vật dung có giá trị Làm lồng đèn nghề tay trái, mơt niềm vui gia đình mùa Trung thu Tham gia trình làm lồng đèn,các hộ gia đình, sở sản xuất ngồi việc th nhân cơng cịn tận dụng huy động đến mức tối đa nguồn nhân lực có sẵn Cũng theo ông Nguyễn Văn Sỹ (445/70 Lạc Long Quân, phường 5, quận 11) trẻ em gia đình năm, sáu tuổi biết buộc dây đèn Năm 17 tuổi, tơi thợ Khi lập gia đình, vợ theo nghề Tương tự, ơng Nam (423/10 Lạc Long Quân, phường 5, quận 11) chủ sở lồng đèn Nam Ký – sở làm lồng đèn lớn – cho biết thêm: Hiện sở chúng tơi có khoảng 20 mươi nhân công, phân công thực công đoạn khác tùy theo trình độ kinh nghiệm người Người chẻ nan, người bẻ khung, người dán giấy, người vẽ…tạo thành chu trình khép kín Ngồi ra, huy động anh chị em người nhiều kinh nghiệm gia đình tham gia thực hiện, hướng dẫn kiểm tra Cũng theo ông Nam, thời hồng kim, mua Trung thu, gia đình làm đến hang chục ngàn lồng đèn Các công việc chuẩn bị tháng hai âm lịch Không nhà làm lồng đèn truyền thống, hộ lân cận sống nhờ dán lồng đèn thuê Những người thuộc lứa tuổi lao động phụ, sau lên lớp…tranh thủ bố mẹ, ông bà, anh chị tạo khung, vẽ trang trí Việc thu mua ngun liệu thường đàn ơng đảm nhiệm cịn cơng đoạn vẽ trang trí sản phẩm chủ yếu phụ nữ làm”.(Cao Hồng Ân, 2017:191) Rõ ràng có phân cơng lao động chuyển giao hệ việc lao động sản xuất xóm Phú Bình Giới trẻ lên, học nghề từ ông bà cha mẹ mình, tiếp nối tiếp nối tạo thành vịng tuần hồn q trình phát triển Nhưng giới trẻ dần khơng cịn lửa với nghề, “đồng đồng vào” cịn bấp bênh, đầu sản phẩm ngày thu hẹp, không ổn định trước, nên nhiều người bỏ nghề, tìm ngành nghề mưu sinh ổn định hơn, việc làm 18 lồng đèn truyền thống mở theo mùa, khơng cịn làm nhiều trước Ảnh: Lồng đèn trung thu cách tân – Nguồn: Nguyễn Tấn Phước 2.4.5 Mẫu mã Sản phẩm lồng đèn Phú Bình đa dạng với nhiều mẫu mã khác nhầm thu hút thị trường tiêu thụ Các loại lồng đèn sản xuất chủ yếu bao gồm lồng đèn ông sao, bươm bướm, rồng thiên, cá chép… hay mẫu mã cần tay nghề kĩ thuật cao hoa sen, tàu…đều nghệ nhân làm tỉ mĩ, sắc sảo, cần khách hàng có nhu cầu họ nhận chế tác đèn lồng Ngồi 19 xóm lồng đèn Phú Bình biến đổi theo năm, để phù hợp với thị trường thị hiếu khách hang, họ biến tấu nhiều hình dáng khác xe tăng, tơ hay nhân vật hoạt hình Nhưng chủ yếu làm đèn lồng truyền thống Ngoài sản phẩm làm sẵn, sở làm lồng đèn đơn vị tổ chức đặt làm sản phẩm mưới với kiểu dáng, chủng loại tự thiết kế Theo ông Nguyễn Văn Sỹ: Mấy năm trước, chúng tơi đặt làm đèn lồng kính trâu Sea Games cao gần mét công viên Đầm Sen Hì hục nhà mua thép phi 6, vải chống thấm nước bẻ khung, căng hình làm nhiều năm liền…Đợt thu nhập [ Cao Hồng Ân: 2017: 192 ] 2.4.6 Sản phẩm thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ lồng đèn Phú Bình lớn, đèn lớn nhỏ phân phối khắp tỉnh miền Tây, rộng đến miền Trung Hàng năm chủ hộ kinh doanh liên tục gọi đặt hàng, người mua người bán trở nên thân thiết, từ đầu lồng đèn Phú Bình ln đảm bảo Mỗi mùa trăng về, xóm lại nhộn nhịp tất bật, nhà sáng đèn, già trẻ lớn bé chạy tới chạy lui, làm không ngừng nghỉ tạo sản phẩm cho kịp giao, hay để chất hàng lên đầy xe, xe lượt đến lượt Rõ vất vả, thức trắng đêm, họ không thấy mệt, sản phẩm tâm huyết họ trao đến người tiêu dùng, đặc biệt xe chở “gia đình”, chi tiêu sinh hoạt, tiền vốn đầu tư, tiền dành cho học…tất chứa lô hàng Có năm đại lý thu mua lại tận chỗ đến “săn hàng” có người “ăn chực, nằm chờ” để có sản phẩm để bán lồng đèn hút hàng, nhu cầu thị trường nhiều số lượng sản phẩm làm ra, từ giá trị lồng đèn cao, người dân thêm phấn khởi có động lực để trụ với nghề Thu nhập hàng năm người dân đến mùa Trung thu giả nhiều nhờ nghề làm đèn lồng, tích góp vài năm đủ mua xe máy, hay lớn nhà, để an cư lập nghiệp Dù ngành nghề theo mùa thu nhập ni sống gia đình vào năm có lượng khách hàng cao Ngồi ra, lồng đèn Phú Bình có nhận làm hàng vào ngày lễ Giáng Sinh, đơn đặt, giá lại cao “trái mùa” Trăng truyền thống 20 2.5 Những thời thách thức xóm đèn lồng Phú Bình Trong thời đại 4.0 cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển mạnh mẽ, công nghệ truyền thông dẫn dắt người Rõ ràng vừa thời vừa thách thức, người dân Phú Bình tận dụng hội để thích nghi quảng bá hình ảnh thương hiệu làng nghề truyền thống Họ tạo kênh Fanpage Facebook riêng mình, tạo video clip hướng dẫn cách làm lồng đèn, hay giới thiệu quang cảnh xóm đèn lồng đầy thú vị…và cách họ làm để phát huy giữ gìn nét truyền thống làng nghề, khơng nhấn mạnh tính thương hiệu độc quyền mà cịn quảng bá hình ảnh đèn lồng ngồi khu vực giới Tiếp cận dễ dàng, thu hút với người tiêu dùng đặc biệt lứa tuổi trẻ em, đăng chúng ơm máy tính bảng hay điện thoại cần chạm coi cách làm lồng đèn thực hành tiếp tay ba me, tạo thói quen tujw làm điều thích, vừa đem lại trải nghiệm thú vị, học hỏi kĩ sống, làm cho hình ảnh đèn lồng khơng bị mai theo thời gian, năm tháng Trước tác động kinh tế thị trường, biến động mạnh mẽ kinh tế giới, giá nguyên vật liệu leo thang, từ giá thành đèn lồng tăng theo Người tiêu dùng lại bị thu hút loại đèn điện đủ màu sắc, đủ mẫu mã hợp thời trang với nhiều hình thù độc đáo, đèn chế tác nhân vật bước từ truyện đời thực như: Doremon, Xuka, Thor…những đứa trẻ thích thú vui đùa với Bất kì người thế, trước lạ, hợp thời trang, bị thu hút, dường tất họ quên truyền thống, dân gian mà ông cha ta để lại Dần dần lồng đèn truyền thống lại trôi vào quên lãng, đèn lồng “vụt tắt” trước đèn điện đủ màu Và , người làm nghề chán nản bỏ nghề bỏ nghiệp, tìm phương thức mưu sinh khác để sống, khơng cịn cảnh “chờ thời” đến mùa Trăng để lập nghiệp, khơng cịn cảnh sáng đêm cần cù lao động có lúc mệt mỏi rã rời họ thực chất làm đam mê với nghề, thả hồn vào đèn, thả tâm vào sản phẩm Liệu vài năm trụ lại với nghề làm lồng đèn truyền thống? 21 2.6 Bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống Phú Bình Khi nét đẹp văn hóa dân gian truyền thống dần biến mất, thực tiếp nhận nhiều văn hóa khác Vậy muốn văn hóa “hịa nhập khơng hịa tan” cần nhiều biện pháp khác từ nhiều khía cạnh đời sống, quan trọng quản lý hỗ trợ từ quyền địa phương Điều cần làm phải biết điểm mạnh điểm yếu làng nghề truyền thống mục tiêu để khảo sát xóm đèn lồng Phú Bình – TPHCM Từ khắc phục điểm yếu, sửa chữa lỗi sai, phát huy mạnh có, xem thứ thiếu sót bàn đạp để trưởng thành phát triển Nhưng muốn lưu giữ nét truyền thống phải đề kế hoạch định hướng tương lai cho làng nghề, đảm bảo đầu sản phẩm giúp đỡ việc mưu sinh nghệ nhân, tránh làm chất nghệ sĩ người bị phai dần theo tháng năm Khi phát triển làng nghề thủ công truyền thống phải cần đặc biệt quan tâm đến giá trị kinh tế giá trị văn hóa tinh thần mà đem lại, khơng nên giá trị mà bỏ quên lại, phải cân đủ hai yếu tố, lúc xóm nghề phát triển bền vững Đầu cho sản phẩm điều phải lưu ý, đầu khơng vững đảm bảo tình trạng tồn hàng xảy ra, kéo theo nhiều hệ lụy nghiêm trọng Phải chạy theo xu hướng tồn cầu hóa, mở cửa hội nhập, phải cho người dân tiếp cận nhiều thông tin hơn, bắt xu hướng thị trường, cần có chiến lược truyền thống quảng cáo cho nhiều người biết đến làng nghề Tổ chức nhiều ngày hội truyền thống, tụ họp nhiều ngành nghề thủ công mỹ nghệ dân gian, vừa tạo thu nhập cho người dân, tạo đầu cho sản phẩm vừa tảng để kích cầu du lịch quảng bá hình ảnh, nét đẹp truyền thống cho bạn bè quốc tế - điểm mạnh cần khai thác đánh vào tâm lý du khách Xây dựng sở hạ tầng vật chất tốt, đáp ứng nhu cầu khách hàng tạo sản phẩm chất lượng, trọng vào nguồn nguyên liệu hợp lý giá độ bền Tạo sản phẩm mang dấu ấn riêng, đặc trưng làng nghề xây dựng đội ngũ nhân cơng lành nghề, độ xác cao có chất nghệ thuật đầy sáng 22 tạo Các nghệ nhân có kinh nghiệm lâu năm cần truyền lại kĩ truyền “máu làm nghề” cho hệ trẻ câu “tre già măng mọc” Đối với Phú Bình, nhà chức trách phải áp dụng khảo sát thực địa địa phương để tìm phương án tốt để phát triển toàn diện Tạo hết điều kiện để phát triển làng nghề hỗ trợ sống mưu sinh sách phát triển kinh tế 23 C KẾT LUẬN Đối với người nơi – xóm lồng đèn Phú Bình nói riêng làm đèn lồng khơng đơn giản nghề để kiếm sống Đèn lồng tay nghệ nhân gói gọn chân - thiện - mỹ mà cha ơng ta sáng tạo giữ gìn suốt hàng ngàn năm lịch sử dân tộc Bởi họ biết đèn lồng Trung thu niềm vui trẻ, nụ cười trăm nhà, dấu ấn cho mùa đoàn viên đồng bào ta khắp miền Tổ quốc Những người nghệ nhân ấy, khơng điểm mặt đặt tên, họ làm nên linh hồn mùa trăng tháng Tám Mỗi đèn, năm Trăng đến câu chuyện, nỗi niềm người nghệ sĩ, chất riêng hồn chất chứa sản phẩm Cũng nhờ đèn ấy, ni sống hệ phía sau Nhưng tương lai sau truyền thống biến tác động yếu tố ngoại lại? Nhịp sống hối hả, lòng người hối hả, chẳng cịn nhiều người có đủ kiên nhẫn để ngồi lại câu chuyện đèn lồng Nơi phố phường phồn hoa đô thị, đại tiện nghi thay dần bao giá trị truyền thống cha ông Ngày qua tháng nọ, khắp nẻo đường mảnh đất cong cong hình chữ S này, thử hỏi ngồi lại, hát vang câu ca: “Đèn ông với đèn cá chép Đèn thiên nga với đèn bươm bướm Em rước đèn đến cung trăng…” Với hy vọng nhỏ nhoi, tương lai làng nghề giữ phát triển hướng tốt đẹp hơn, kết hợp với du lịch để nâng tầm vị xóm lồng đèn truyền thống Hội nhập điều tốt, phải tránh bị lai màu thời gian khơng làm phai nét dân gian văn hóa nghệ thuật đèn lồng Đâu cịn khó khăn, với tâm huyết nghệ nhân nơi đây, tơi tin Phú Bình rực đỏ lấp lánh ánh đèn hoạt động tất bật trở lại quay lại vị mình, giữ “một thời vàng son” 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Trung, VĂN HOÁ LÀNG NGHỀ THUYỀN THỐNG (qua dẫn liệu làng nghề gỗ Sơn Đồng, gốm Bát Tràng - Hà Nội chạm bạc Đồng Xâm - Thái Bình) https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20262/1/15.pdf?fbclid=IwAR3p a1Jfj-AQHPQgqTUR7Yx3qxC32Qtkvo-oGAekPjB3PAI7w4iXa7EE7MM Hồi Thương, Trung thu săp tới, xóm lồng đèn Phú Bình thấp thởm chờ đợi hang https://phunuvietnam.vn/trung-thu-sap-toi-xom-long-den-phu-binh-van-thapthom-cho-don-hang-20200922150312814.htm Hồng Nhung, TP Hồ Chí Minh: Xóm lồng đèn Phú Bình nhộn nhịp chuẩn bị cho mùa Trung thu http://nguoilamnghe.vn/thuong-hieu/tp-ho-chi-minh-Xom-long-den-phu-binhnhon-nhip-chuan-bi-cho-mua-trung-thu-1605.html Kỳ Phương, Lồng đèn giấy kiếng hồi sinh http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Long-den-giay-kieng-hoisinh-364998/ Hoàng Uyên – Nguyên Thảo, Rộn ràng xóm lồng đèn Phú Bình https://nld.com.vn/thoi-su/ron-rang-xom-long-den-phu-binh20190816144055594.html Cao Hồng Ân , 2017 Làng nghề truyền thống sản xuất hàng xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản: Hà Nội : Mỹ Thuật 25 26 ... đẹp truyền thống dần quên lãng Với đề tài ? ?Xóm Lồng đèn Phú Bình – nơi giữ lửa truyền thống? ?? tìm hiểu quy trình tạo lồng đèn thủ cơng Xóm lồng đèn Phú Bình, tâm trạng nghệ nhân ? ?giữ hồn truyền thống? ??... gian 1.3 Khái niệm làng nghề .8 1.4 Nghề làm lồng đèn truyền thống Việt Nam Chương 2: Xóm nghề lồng đèn Phú Bình – nơi giữ lửa làng nghề truyền thống 11 2.1 Vị trí địa lý... 2: Xóm nghề lồng đèn Phú Bình – nơi giữ lửa làng nghề truyền thống 2.1 Vị trí địa lý Làng nghề Phú Bình tọa lạc phường 5, quận 11, TPHCM Vị trí thuận lợi giao lưu hàng hóa quận thành phố, nơi

Ngày đăng: 24/12/2021, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w