1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỘI GIÓNG Ở ĐỀN PHÙ ĐỔNG – DẤU ẤN PHÙ SA TRONG DÒNG CHẢY LỊCH SỬ

26 227 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, từ thuở sơ khai và cả trong quá trình dựng nước, nhân dân ta đã nhiều lần đối mặt với quân thù, dùng chính sức mạnh của mình để giành lấy nền độc lập tự do. Có thể nói, trên thế giới, không có bất kì nước nào giống Việt Nam, phải liên tục chống lại giặc ngoại xâm để bảo vệ mảnh đất quê hương. Hơn 4000 năm, những trang sử hào hùng được dệt bằng xương bằng thịt của đồng bào dân tộc, được nhuộm đỏ bằng màu máu của nhân dân và được viết nên bởi những giọt mồ hôi, những giọt nước mắt và cả công lao to lớn của biết bao thế hệ người anh hùng đã ngã xuống. Do đó, để tỏ lòng biết ơn, nhân dân ta đã lập đền thờ và hằng năm đều tổ chức các lễ hội để nhắc nhở các thế hệ con cháu về công lao của các vị anh hùng đã có công dựng nước và giữ nước. Hội Gióng – một trong những lễ hội dân gian truyền thống của người dân đất Việt. Đây là một hoạt động nhằm tôn vinh công lao to lớn của Thánh Gióng. Trèo lên cây gạo cao cao Bước xuống hội Gióng vui sao vui vầy Giáo gươm cờ xí trùng trùng Hằng năm mở hội tưng bừng vui thay Nhớ xưa Thánh Gióng tích rày Uy phong rạng rỡ đến nay còn truyền. Từ xa xưa, trong dân gian đã lưu truyền truyền thuyết về Thánh Gióng hay còn gọi là Phù Đổng Thiên Vương – là người đã có công đánh đuổi giặc Ân ra khỏi bờ cõi nước ta. Trong tiềm thức của nhân dân, Thánh Gióng còn được biết đến là một trong bốn vị “tứ bất tử” – bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Thánh Gióng được xem là đại diện cho tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm và là sức mạnh của tuổi trẻ. Làng Phù Đổng (nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội) là nơi sinh ra và nuôi dưỡng người anh hùng Thánh Gióng. Vì mang ý nghĩa đặc biệt như vậy nên làng Phù Đổng là một trong những nơi tổ chức hội Gióng lớn của nước ta. Hiện nay, hội Gióng đã trở thành một trong những di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Do đó, tôi chọn đề tài “Hội Gióng ở đền Phù Đổng – dấu ấn phù sa trong dòng chảy lịch sử” vì hội Gióng là một trong những lễ hội dân gian lớn của dân tộc nhằm ca ngợi công lao của Thánh Gióng – người anh hùng truyền thuyết đại diện cho sức mạnh đoàn kết của toàn dân ta; là lễ hội truyền thống độc nhất vô nhị của dân tộc. Ngoài ra, đề tài này cũng hướng đến cái cốt lõi, nguồn cội dân gian được thể hiện qua một lễ hội được bắt nguồn từ một truyền thuyết được lưu truyền trong dân gian từ thời xưa

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỘI GIĨNG Ở ĐỀN PHÙ ĐỔNG – DẤU ẤN PHÙ SA TRONG DÒNG CHẢY LỊCH SỬ HỘI GIÓNG Ở ĐỀN PHÙ ĐỒNG – DẤU ẤN PHÙ SA TRONG DÒNG CHẢY LỊCH SỬ MỤC LỤC TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Dự kiến kết sau nghiên cứu .5 NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Chương 2: Khái quát nguồn gốc khơng gian, thời gian hội gióng đền Phù Đổng Nguồn gốc .7 1.1 Truyền thuyết Thánh Gióng 1.2 Một số di tích thờ tự liên quan đếnThánh Gióng Không gian, thời gian hội Gióng đền Phù Đổng 10 Chương 3: Hội Gióng đền Phù Đổng 11 Việc chọn vai diễn lễ hội 11 1.1 Các vai ông hiệu 11 1.2 Các vai nữ tướng .12 1.3 Đội quân phù giá .13 1.4 Chuẩn bị xe long mã 13 1.5 Phường Áo Đỏ 13 1.6 Phường Áo Đen 14 1.7 Phường Ải Lao 14 1.8 Chuẩn bị bãi chiến trường 15 Quá trình chuẩn bị cho lễ hội 15 Diễn trình hành hội .16 Hội Gióng Phù Đổng – lớp phù sa văn hóa mang đậm tính dân gian 19 Chương 4: Bảo tồn phát huy giá trị hội Gióng đền Phù Đổng 21 Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị hội Gióng đền Phù Đổng 21 Một số biện pháp bảo tồn, phát huy giá trị hội Gióng đền Phù Đổng 21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, từ thuở sơ khai trình dựng nước, nhân dân ta nhiều lần đối mặt với qn thù, dùng sức mạnh để giành lấy độc lập tự Có thể nói, giới, khơng có nước giống Việt Nam, phải liên tục chống lại giặc ngoại xâm để bảo vệ mảnh đất quê hương Hơn 4000 năm, trang sử hào hùng dệt xương thịt đồng bào dân tộc, nhuộm đỏ màu máu nhân dân viết nên giọt mồ hôi, giọt nước mắt công lao to lớn hệ người anh hùng ngã xuống Do đó, để tỏ lịng biết ơn, nhân dân ta lập đền thờ năm tổ chức lễ hội để nhắc nhở hệ cháu công lao vị anh hùng có cơng dựng nước giữ nước Hội Gióng – lễ hội dân gian truyền thống người dân đất Việt Đây hoạt động nhằm tôn vinh công lao to lớn Thánh Gióng Trèo lên gạo cao cao Bước xuống hội Gióng vui vui vầy Giáo gươm cờ xí trùng trùng Hằng năm mở hội tưng bừng vui thay Nhớ xưa Thánh Gióng tích Uy phong rạng rỡ đến truyền Từ xa xưa, dân gian lưu truyền truyền thuyết Thánh Gióng hay gọi Phù Đổng Thiên Vương – người có cơng đánh đuổi giặc Ân khỏi bờ cõi nước ta Trong tiềm thức nhân dân, Thánh Gióng cịn biết đến bốn vị “tứ bất tử” – bốn vị thánh tín ngưỡng dân gian Việt Nam Thánh Gióng xem đại diện cho tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm sức mạnh tuổi trẻ Làng Phù Đổng (nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội) nơi sinh nuôi dưỡng người anh hùng Thánh Gióng Vì mang ý nghĩa đặc biệt nên làng Phù Đổng nơi tổ chức hội Gióng lớn nước ta Hiện nay, hội Gióng trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Do đó, tơi chọn đề tài “Hội Gióng đền Phù Đổng – dấu ấn phù sa dòng chảy lịch sử” hội Gióng lễ hội dân gian lớn dân tộc nhằm ca ngợi công lao Thánh Gióng – người anh hùng truyền thuyết đại diện cho sức mạnh đoàn kết toàn dân ta; lễ hội truyền thống độc vô nhị dân tộc Ngoài ra, đề tài hướng đến cốt lõi, nguồn cội dân gian thể qua lễ hội bắt nguồn từ truyền thuyết lưu truyền dân gian từ thời xưa Mục đích nghiên cứu đề tài Hội Gióng đền Phù Đổng tổ chức dựa truyền thuyết lưu truyền dân gian từ lâu đời Do đó, mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm ảnh hưởng, tác động truyền thuyết Thánh Gióng đến lễ hội hay nói cách khác yếu tố dân gian người dân nơi lưu giữ qua cách thức tổ chức lễ hội Đối tượng nghiên cứu Hội Gióng đền Phù Đổng với thời gian tổ chức lễ hội khác so với hội Gióng nơi khác Bên cạnh đó, việc chuẩn bị cho phần lễ, chọn nhân vật, trang phục để tái trận đánh Thánh Gióng hoạt động diễn lễ hội Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp thu thập phân loại tài liệu, phương pháp đọc ghi chép tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu,… Phương pháp thu thập phân loại tài liệu nhằm tìm kiếm tài liệu có liên quan đến lễ hội dân gian, liên quan đến hội Gióng, đặc biệt hội Gióng đền Phù Đổng; sau đó, sử dụng phương pháp đọc ghi chép nội dung quan trọng, cần ý Cuối dùng phương pháp phân tích tổng hợp thơng tin có để liên kết chúng lại với tạo thành tiểu luận hoàn chỉnh Dự kiến kết sau nghiên cứu Kết dự kiến sau hoàn thành tiểu luận hiểu thêm lễ hội dân gian dân tộc; đồng thời đề cao truyền thống uống nước nhớ nguồn, nhận yếu tố dân gian – xem nét đẹp, giá trị nhân dân ta lưu giữ phát huy, tạo nên linh hồn sắc văn hóa dân tộc NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận Lễ hội tượng xã hội hay kiện văn hóa người tổ chức mang tính cộng đồng Lễ hội thường gồm hai phần: phần lễ phần hội Có thể hiểu rằng, “lễ” hệ thống nghi thức, hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực hiện; cịn “hội” hoạt động, sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống người Hội Gióng lễ hội dân gian lớn nước ta “Lễ hội dân gian sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cộng đồng dân cư nơng thơn xưa tổ chức nhằm tưởng nhớ vị thần bảo vệ cho đời sống cộng đồng làng” (GS.TS Lê Hồng Lý, Lễ hội dân gian Việt Nam hội nhập văn hóa, https://baoquocte.vn/) Hiện nay, hội Gióng cịn biết đến di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Mang đặc điểm chung lễ hội dân gian hội Gióng lắng đọng nhiều lớp phù sa lịch sử - văn hóa, lưu giữ nét riêng mà lễ hội dân gian có Hội Gióng bắt nguồn từ truyền thuyết Thánh Gióng, nhân dân ta gìn giữ phát triển tận ngày Tuy ngày có nhiều dị truyền thuyết Thánh Gióng Thánh Gióng người anh hùng lòng người dân đất Việt Yếu tố gốc lễ hội không nằm câu chuyện huyền thoại truyền miệng từ đời sang đời khác mà chủ yếu tồn tiềm thức người qua hệ, gắn bó với người tiếp nhận tinh túy, bồi đắp thêm lớp phù sa văn hóa, tín ngưỡng, đồng thời sàng lọc yếu tố khơng cịn phù hợp để sang tạo mang tầm nhân loại Cơ sở thực tiễn Hội Gióng lễ hội truyền thống năm tổ chức nhiều nơi thuộc thủ đô Hà Nội, tiêu biểu đền Phù Đổng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm) đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn) Đây hai nơi tổ chức hội Gióng UNESCO ghi nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Ngồi ra, hội Gióng cịn tổ chức số huyện khác – gọi vùng lan tỏa chưa UNESCO ghi danh hội Gióng Bộ Đầu (xã Bộ Đầu, huyện Thường Tín); lễ hội thờ Thánh Gióng làng Đặng Xá, Lệ Chi; làng Phù Đỗ Đoài, Thanh Nhàn, Xuân Lai;… Hội Gióng đền Phù Đổng thường diễn từ ngày đến ngày tháng âm lịch, mô cách sinh động diễn biến trận đấu Thánh Gióng nhân dân Văn Lang chiến chống giặc Ân xâm lược Thông qua đó, nâng cao nhận thức cộng đồng hình thức chiến tranh thời xưa, đồng thời giáo dục lòng yêu nước, ý chí quật cường khát vọng đọc lập tự dân tộc Chương 2: Khái quát nguồn gốc không gian, thời gian tổ chức hội Gióng đền Phù Đổng Nguồn gốc Truyền thuyết lễ hội thường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể sinh hoạt văn hóa phong phú đa dạng nhân dân Lễ hội lấy nội dung, cốt lõi từ truyền thuyết, lấy nhân vật anh hùng lịch sử có cơng đánh giặc cứu nước để thờ phụng, tưởng nhớ; nhờ có lễ hội mà truyền thuyết lưu truyền, gìn giữ ngày phát triển lòng đời sống sinh hoạt cộng đồng nhân dân Việt Nam tiếng với câu chuyện dân gian lưu truyền phổ biến “Thạch Sanh, Lý Thông”, “An Dương Vương nỏ thần” hay “Sơn Tinh, Thủy Tinh”,… Hầu hết câu chuyện nhân dân ta mượn hình ảnh nhân hóa chúng thành nhân vật cụ thể để thể niềm tin thiện chiến thắng ác; tin vào thần linh, tin vào lực siêu nhiên phù hộ cho mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi nảy nở ước muốn sống ấm no, đủ đầy Nhưng khác với câu chuyện trên, Thánh Gióng truyền thuyết độc đáo vị thần giúp dân đánh đuổi giặc ngoại xâm Phù Đổng Thiên Vương – người anh hùng tâm thức người Việt, người đại diện cho sức mạnh đoàn kết nhân dân ta nội dung cốt lõi hội Gióng đền Phù Đổng diễn năm 1.1 Truyền thuyết Thánh Gióng Vào đời Hùng Vương thứ VI, Kẻ Đổng hay cịn gọi làng Gióng Mốt có người đàn bà làm nghề trồng rau, “sống trinh khiết khơng lấy chồng” Sau đêm mưa gió, sáng sớm bà vườn cà thấy vết chân khổng lồ, lớn chưa có, bà đưa chân vào vết chân khổng lồ mà ướm thử; nhìn thấy vườn bị giẫm nát cà cịn tươi, bà hái ăn Sau đó, bà có thai Mười hai tháng sau, bà sinh cậu bé khôi ngô tuấn tú Nhưng đứa bé đến lên ba mà chẳng biết nói biết cười, hàng ngày nằm thúng treo gióng tre, người người hay gọi cậu Gióng Bà thấy vơ buồn phiền lo lắng Lúc giờ, giặc Ân đến xâm chiếm nước ta, nhà vua sai sứ giả khắp nơi nước để tìm bậc tướng tài giúp vua cứu nước Khi tiếng sứ giả vang đến đầu ngõ, Gióng liền cất tiếng nói đầu tiên, thưa với mẹ: “Mẹ mời sứ giả vào cho con!” Khi gặp sứ giả, cậu liền bảo: “Về bảo với vua rèn cho ta ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt nón sắt, ta đánh đuổi giặc cho!” Nhận tin sứ giả tâu lên, nhà vua sai người chuẩn bị vật dụng mà Gióng yêu cầu Và kể từ ngày gặp sứ giả, Gióng ăn bao nhiên không no, mặc không đủ Tất dân làng góp gạo thổi cơm, góp khoai, trâu, hoa quả, vải vóc,… với niềm hi vọng Gióng đánh đuổi giặc ngoại xâm, đem lại bình yên cho dân làng Mãi sứ giả sai người mang ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt nón sắt đến, cậu vươn vai đứng dậy, thân người chốc cao đến mười thước, liền mặc áo giáp sắt, đội nón sắt, cầm roi sắt, nhảy lên ngựa thét lớn: “Ta Thiên Tướng đây!”, giật cương, ngựa chồm lên, hí dài tiếng phi gió, miệng phun lửa bừng bừng, làm cháy xém cối, nhà cửa làng bên Chẳng chốc Gióng phi ngựa đến nơi có giặc, đón đầu chúng mà đánh giết hết từ lớp đến lớp khác Bỗng nhiên roi sắt bị gãy, Gióng nhổ cụm tre ven đường quật vào quân giặc Giặc Ân bị đánh tơi bời, chết ngả rạ; đứa bị giết, đứa sụp lạy quy hàng, giẫm đạp lên mà chạy trốn Sau đánh tan giặc Ân, Gióng cho ngựa phi đến bến Bồ Đề dừng lại uống nước sơng Hồng Tiếp đó, Gióng lại phi ngựa vượt sơng, ngược lên hồ Tây, buộc ngựa vào gốc đa bên bờ, nhảy xuống hồ tắm (nơi sau dân làng Xuân Tảo lập đền thờ cúng) Ăn cơm nắm xong, ngựa đưa Gióng dạo khắp vùng Đơng Anh, Kim Anh, Hiệp Hòa Khi qua Phù Lỗ, đến chân núi Phù Mã, Thánh Gióng cởi áo giáp sắt mắc vào cành đa, thúc ngựa lên đỉnh núi Sóc, để lại nón sắt, roi sắt, nhìn non sơng đồng ruộng quanh vùng hướng Kẻ Đổng lần cuối, một ngựa bay thẳng lên trời Theo lời kể hơm ngày mùng chín tháng tư theo lịch trăng Sau thắng trận, vua Hùng phong cho Gióng danh hiệu Phù Đổng Thiên Vương, phong mẹ Gióng Thánh Mẫu Bảo Vương, sai người lập đền thờ Gióng quê nhà, nơi Gióng sinh đặt tên làng Phù Đổng Từ trở đi, người dân làng Phù Đổng năm mở hội vào ngày Gióng bay trời để tưởng nhớ người anh hùng có cơng giúp dân đánh giặc, cứu nước 1.2 Một số di tích thờ tự liên quan đến Thánh Gióng Đền Thượng: Đền Thượng hay cịn gọi đền Phù Đổng “là nơi thờ phụng Thánh Gióng, vốn xây cất từ vị trí ngơi miếu có từ thời vua Hùng Vương thứ sáu, nơi nhà cũ mẹ Thánh Gióng Sau dời từ Hoa Lư Thăng Long, vua Lý Công Uẩn sắc phong cho người anh hùng làng Gióng Xung Thiên Đổng Thiên vương Thánh Vị cho tu bổ thêm nơi thờ tự với tên gọi điện Hiển Linh, đồng thời ban sắc lệnh hàng năm tổ chức hội trận Thánh Gióng để tưởng nhớ ghi nhận cơng ơn ngài.” (Nguyễn Chí Bền, 2017: 77) H1: Đền Thượng xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội Nguồn: https://baobinhphuoc.com.vn/Content/di-tich-quoc-gia-dac-biet-phudong-thien-vuong-22070 Đền Hạ: Tên chữ Khánh Quang điện, chếch hướng đông so với đền Thượng, nơi thờ mẹ Thánh Gióng Người dân vùng gọi đền Hạ với tên gọi đền Mẫu hay đền Thánh Mẫu “Đây di tích nằm khoảnh đất cao phía ngồi đê, có đủ nghi môn, hồ bán nguyệt khu thờ tự gồm hai nhà tiền tế, hậu cung (mới phục dựng năm 1983), xung quanh cối đại thụ um tùm Ngay trước cửa đền ao hình bầu dục (vốn giếng đất), nơi hàng năm dân làng rước kiệu đến lấy nước (lễ rước nước) đền Thượng làm lễ rửa binh khí.” (Nguyễn Chí Bền, 2017: 79) Miếu Ban: Còn gọi Dục Linh Từ, nằm đất làng Phù Dực ngày phía tây đền Thượng “Tương truyền, xóm Ban nơi mẹ Gióng sinh Gióng, vốn thuộc khu đất rừng Trại Nịn nên có tên cổ miếu Trài Nịn […] Phía sau miếu giếng Bát Nhũ, giếng lên gị đất nhỏ phẳng, theo lời kể nơi Gióng sinh ra, cắt rốn liềm đá, tắm thống đá mẹ đặt sập đá.” (Nguyễn Chí Bền, 2017: 80) Chùa Kiến Sơ: Là chùa cổ, gắn liền với triều đại nhà Lý Theo sách sử cổ ghi lại, năm 820, thiền sư Vô Ngôn Thông từ Trung Quốc sang Đại Việt thiên sư Cẩm Thành tôn làm thầy, lập dịng thiền Vơ Ngơn Thơng Vua Lý Cơng Uẩn cịn hàn vi thường đến chùa Kiến Sơ tu học kinh Phật Tương truyền đây, ông Thánh Gióng báo mộng lịch sử triều đại nhà Lý Sau này, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Thăng Long, cho tu sửa lại chùa Kiến Sơ đền Phù Đổng Cố Viên: gọi vườn xưa, nơi vườn cà, vườn rau mà mẹ Thánh Gióng hái rau, hái cà ướm thử chân vào vết chân người khổng lồ, sau mang thai sinh Gióng Tại có ngơi miếu nhỏ tên Cây Hương, bên cạnh cịn có tảng đá với nhiều vết lồi lõm xem vết giặc quy hàng); lễ tế báo tin thắng trận lên Thiên đình tổ chức vào buổi chiều kết thúc lễ hội Hiện nay, lễ hội Thánh Gióng nơi diễn thức ba ngày, từ ngày mùng đến mùng tháng tư âm lịch; dân chúng làng Phù Đổng, Phù Dực, Đổng Viên Đổng Xuyên đứng tổ chức, trở thành lễ hội tiếng vùng châu thổ Bắc Bộ Vào khoảng cuối tháng hai đến cuối tháng ba âm lịch, Ban quản lí di tích, Ban Khánh tiết đại diện thơn nhóm họp để bàn công việc chuẩn bị cho lễ hội, phân công nhiệm vụ trách nhiệm thơn; đó, việc có tính chất quan trọng ảnh hưởng đến tồn tiến trình diễn lễ hội chọn người tham gia vai ông hiệu, vai cô tướng, xướng xuất – phù giá, phường Áo Đen, phường Áo Đỏ vai diễn khác phục vụ cho vai kể Ngồi ra, việc chuẩn bị trang phục, kiểm tra loại dụng cụ, xe long mã loại đồ thờ cúng cho công đoạn lễ hội ban tổ chức chuẩn bị kĩ lưỡng Chương 3: Hội Gióng đền Phù Đổng Việc chọn vai diễn lễ hội 1.1 Các vai ơng hiệu Người đóng vai ơng hiệu: Theo tục lệ, ban chịu trách nhiệm tổ chức hội Gióng trực tiếp điều hành việc chọn lựa người tham gia vào vai ơng hiệu Q trình tuyển chọn người vào vai ông hiệu gắt gao, nghiêm túc, người chọn phải người có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khỏe, có tinh thần cộng đồng, gia đình có kinh tế ổn định phải kiêng cữ từ hàng tháng trước ngày diễn lễ hội Nhưng người chọn gia đình họ lấy điều làm vinh hạnh may mắn cho gia đình Bởi sau kết thúc lễ hội, người chọn mang anh ông hiệu với tên họ đến suốt đời H2: Nhân vật ông hiệu đội quân Gióng Nguồn: http://dulich24.com.vn/du-lich-huyen-gia-lam/hoi-giong-phu-dongid-5485 11 Trang phục ơng hiệu: Tất ơng hiệu đội mũ đỏ, hình đa xung quanh thêu rồng bay; mặc áo đỏ, quần vàng, đai bụng, đai tay thêu rồng Do mang chức trách khác nên ông hiệu đón tiếp, phục vụ khác Ví dụ phục vụ hiệu Cờ có lọng đen, cờ trận; hiệu Trống có lọng đen, trống lớn; hiệu Chiêng có lọng đen, chiêng; hiệu Trung quân có lọng đen, trống lớn hiệu Tiểu cổ có lọng đen, trống nhỏ Vị trí ơng hiệu: Hai hiệu Tiểu cổ đứng hai bên tả - hữu, cạnh hai cột kéo hai cờ phụng trước đền; hiệu Trống đứng bên tả hiệu Chiêng đứng bên hữu cửa đền Hiệu Trung quân giữ trống lớn, dùng hiệu lệnh trống tượng trưng cho việc quan trung quân thời xưa điều hành mặt trận Hiệu Cờ đóng vai nhân vật biểu tượng cho Thánh Gióng xung trận Theo sau ông hiệu đội quân phục vụ đông đảo, theo lớp vai diễn khác mà số lượng người theo phục vụ khác Ví dụ theo sau ơng hiệu Cờ có 30 người, theo phục vụ ông hiệu Trống, hiệu Chiêng, hiệu Chiêng, hiệu Trung quân khoảng 25 người, nhóm phục vụ ông hiệu Tiểu cổ có khoảng 12 người Trang phục cho đối tượng quy định cụ thể, mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc Theo tục lệ xưa, người chọn vào vai ông hiệu, phải sống biệt lập tháng phịng riêng, có trang thiết bị riêng, khơng sinh hoạt chung với gia đình người ngồi Cả q trình tập luyện vai địi hỏi kiên trì, cơng phu phải có ý thức tự giác cao độ Mỗi vai ông hiệu có nhiệm vụ hình thức luyện tập khác để phù hợp với vai trò ngày hội, đảm bảo cho ngày hội diễn thuận lợi, tránh sai sót mang lại điều khơng may cho dân làng 1.2 Các vai nữ tướng H3: Nữ tướng tượng trưng cho đạo quân xâm lược nhà Ân Nguồn: http://dulich24.com.vn/du-lich-huyen-gia-lam/hoi-giong-phu-dongid-5485 12 Theo truyền thuyết, vào đời Hùng Vương thứ VI, giặc Ân cử 28 cô gái làm tướng lĩnh, mang quân sang xâm lược nước ta, bị Thánh Gióng đánh tan Chính vậy, vào kì hội Gióng, dân làng thường chọn 28 gái đóng giả làm nữ tướng giặc Ân tham gia vào lễ hội “Theo quy định từ thời xưa, người chọn làm nữ tướng không 13 tuổi, phân bổ cho làng/ thôn sau: thôn Phù Đổng người (riêng xóm Ban cử tướng đốc tướng ngựa huy), thôn Phù Dực người, thôn Đổng Viên người, thôn Đổng Xuyên người […] Các nữ tướng vận trang phục quần đỏ, áo vàng đội mũ miện kiểu quan võ Riêng tướng đốc tướng ngựa vận thêm áo khoác màu xanh, kiếm cờ huy đội mũ khác kiểu.” (Nguyễn Chí Bền, 2017: 86) Đi theo nữ tướng đội quân đông đảo Mỗi nữ tướng có khoảng 15 người theo phục dịch Trang phục người tương tự đội quân phục vụ ông hiệu 1.3 Đội quân phù giá Đội quân phù giá gồm niên trai tráng, khỏe mạnh chọn từ làng, thôn tham gia tổ chức lễ hội; tượng trưng cho đội quân cận vệ hay ngự lâm Thánh Gióng Những người chọn phải cởi trần, đóng khố vải màu đen đỏ, đeo bao tượng đen, đội mũ đen, khốc túi rết đen hình bán nguyệt cầm quạt giấy; tham gia vào lễ rước nước (mùng bảy tháng tư) kéo xe long mã trận ngày hội (mùng chín tháng tư) 1.4 Chuẩn bị xe long mã Xe long mã ngựa trắng, kích cỡ to lớn, có đủ n cương, bành, giáp, nhạc, đặt khung xe có bánh gỗ, có hai dây kéo dài đội quân phù giá kéo ngày hội; xe cờ, tán tàn lộng lẫy Có thể nói, xe long mã biểu tượng linh thiêng lễ hội Gióng, tượng trưng cho Thánh Gióng lên đường trận 1.5 Phường Áo Đỏ (hay gọi làng Áo Đỏ) Phường Áo Đỏ lựa chọn từ xóm xã Phù Đổng, khoảng 100 em thiếu nhi từ 11 đến 15 tuổi, tượng trưng cho việc tuổi trẻ tham gia góp sức đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước “Trang phục thành viên phường Áo Đỏ bao gồm áo dài đỏ, quần vàng, thắt lưng xanh, đội mũ chóp, mang theo roi rồng tre song mây sơn màu đỏ, dài khoảng mét Đội quân đầu đoàn quân, dẫn đầu hai ông hiệu Tiểu cổ đảm trách chức vị huy.” (Nguyễn Chí Bền, 2017: 87) 13 H4: Các vai phường Áo Đỏ phường Áo Đen ngày hội Nguồn: http://dulich24.com.vn/du-lich-huyen-gia-lam/hoi-giong-phu-dongid-5485 1.6 Phường Áo Đen (hay gọi làng Áo Đen) Đội quân phường Áo Đen khoảng 48 người chọn từ xã Phù Đổng thôn Đổng Xuyên, biểu trưng cho tham gia quần chúng lao động vào công chống giặc ngoại xâm Gióng lãnh đạo Những người chọn niên từ 18 đến 25 tuổi tượng trưng cho sức mạnh to lớn đoàn kết nhân dân ta “Trang phục thành viên phường Áo Đen bao gồm áo dài đen, quần trắng, nón trắng, thắt lưng xanh đỏ, mang cờ ngũ hành cờ phướn, có người làm nhiệm vụ bát tiên vận trang phục riêng (được chọn từ thơn có ơng hiệu Trung qn).” (Nguyễn Chí Bền, 2017: 87) 1.7 Phường Ải Lao “Phường Ải Lao gồm có: ơng trùm, người đánh trống khẩu, người đánh chiêng, người cầm cung nỏ (tượng trưng người săn), người cầm cần câu (tượng trưng người câu cá), người cầm cờ lau (tượng trưng trẻ chăn trâu), người đội lốt hổ khoảng từ 15 đến 20 người lại, người cầm môt đôi sênh tre dài gang tay Trang phục phường Ải Lao giống (trừ người hóa trang đội lốt hổ), đội nón chóp dứa, mặc áo chẽn, chít khăn đen, chân trần, thắt lưng xanh có nút bên trái.” (Nguyễn Chí Bền, 2017: 89) Theo lời kể người làng Phù Đổng phường Ải Lao nhóm trẻ chăn trâu theo Gióng đánh giặc; sau Thánh Gióng bay trời, đám trẻ thường đến nhà múa hát cho mẹ Gióng nghe đỡ buồn Ngồi ra, theo tương truyền phường Ải Lao cống phẩm nước Ai Lao (Lào) cống tiến cho triều đình nhà Lý Sau Lý Thái Tổ ban bố sắc lệnh cho dân làng Phù Đổng năm tổ chức lễ hội nhằm tưởng nhớ công lao đánh tan giặc xâm lăng, bảo vệ bình n cho xóm làng, hịa bình cho đất nước Thánh Gióng; quan thần nhà Lý cử phường Ải Lao đến phục vụ riêng cho hội Gióng tài năng, lời ca tiếng hát thực lễ tế thần Ngày nay, phường dành tháng luyện tập điệu múa 14 truyền thống cúng thần vây bắt hổ 12 hát cổ truyền để biểu diễn, phục vụ lễ hội 1.8 Chuẩn bị bãi chiến trường Địa điểm chọn làm nơi tổ chức tượng trưng cho đại chiến trường hai giao tranh giữ đội quân Thánh Gióng với giặc Ân khoảnh đất rộng tương đối phẳng mang tên Đống Đàm (vừa đánh vừa đàm) Soi Bia (trận đánh làm bia để đời, giặc soi vào phải kinh hồn bạt vía) Đống Đàm mảnh đất nằm đầu phía đơng bắc làng Đổng Viên Soi Bia nằm phía ngồi bãi, giá ngự đền Hạ Trước thức diễn lễ hội, ban tổ chức chuẩn bị sẵn chiếu trắng khổ to (chiếu thường), bị xén góc, bát to tờ giấy trắng Vào hội, chiếu trải khoảnh đất Đống Đàm chiếu chiếu trải khoảnh đất Soi Bia, chiếu có bát úp lên tờ giấy trắng Theo người dân vùng, chiếu tượng trưng cho vùng đồng bằng, nơi diễn đại chiến Thánh Gióng giặc Ân; bát úp xuống tượng trưng cho đồi núi tờ giấy trắng tượng trưng cho mây trời Khi bắt đầu hội, ông hiệu Cờ đánh cờ, biểu diễn động tác q trình luyện tập trước đó, chân nhảy qua bát úp tung chân đá bát văng khỏi chiếu Hành động tượng trưng cho hình tượng Thánh Gióng tung hồnh trận tiền, xơng pha giết giặc cứu dân cứu nước Quá trình chuẩn bị cho lễ hội Để lễ hội diễn suôn sẻ, tốt đẹp cơng việc chuẩn bị vơ quan trọng Hội Gióng Phù Đổng tổ chức từ mùng đến mùng tháng tư âm lịch ban tổ chức người dân làng bắt đầu chuẩn bị từ trước diễn lễ hội từ cuối tháng ba âm lịch _ Bắt đầu từ ngày 25 tháng ba (âm lịch): Người dân làm lễ lau chùi đồ thờ cúng đền Thượng, đền Hạ miếu Ban Những người chọn vào vai ông hiệu thực lễ Thánh lĩnh cờ, trống, chiêng trang phục cho vai diễn,… _ Từ ngày 25 tháng ba đến mùng tháng tư (âm lịch): Tiến hành tập luyện thôn, người chọn vào vai diễn lễ hội tùy theo tính chất vai diễn mà có chế độ kiêng cữ hướng dẫn, tập luyện khác _ Sáng mùng tháng tư (âm lịch): Các ông hiệu làm lễ xin chân hương nhà Giám, đền Thượng – theo nghi thức trang trọng mang nhà thờ Nghi thức biểu trưng cho việc xin nhận nhiệm vụ trước trận _ Chiều mùng tháng tư (âm lịch): Diễn tập lần thứ toàn hoạt động lễ tế ngày hội đền Thượng Tồn ông hiệu biểu diễn 15 luyện tập với vai khác lắp ráp tổng thể nhịp nhàng theo thời gian quy định; sau kiểm tra sơ bộ, bổ sung tiếp tục nhà luyện tập _ Sáng mùng tháng tư (âm lịch): Người dân vùng bắt đầu trang hồng, trí toàn quang cảnh trước đền, đền nhằm thể trang nghiêm, lộng lẫy hoành tráng lễ hội _ Chiều mùng tháng tư (âm lịch): Đội quân phù giá thôn tập trung lại để luyện tập nghi lễ, tập hành quân phân chia phân đội theo nghi thức _ Chiều mùng tháng tư (âm lịch): Tất ông hiệu tổng thể tập trung diễn tập lần thứ hai đền Thượng Sau buổi diễn tập, tất tiếp tục luyện tập nhà hoàn thành trình luyện tập Sau nghi lễ ngoại đàm, ơng hiệu cờ, hiệu trống, hiệu chiêng nộp lại phương tiện hành hội đền _ Tối mùng tháng tư (âm lịch): Tổ chức lễ phong cờ “lệnh” cho ông hiệu Cờ Cờ làm lụa màu lòng đỏ trứng gà, rộng khoảng 40cm, dài khoảng 2m, cờ có chữ “lệnh” (có người đọc “mệnh”), xem cờ Thánh Gióng dùng ngày trận Cờ phong bao túi màu đỏ có thêu rồng, phượng, đặt kèm trăm tờ giấy trắng nghìn bướm gấp từ giấy màu loại nhiều gói trầm nhỏ Diễn trình hành hội H5: Lễ tế Thánh vào sáng sớm Nguồn: http://dulich24.com.vn/du-lich-huyen-gia-lam/hoi-giong-phu-dongid-5485 Trong ngày diễn lễ hội, vào buổi sáng sớm người dân vùng phải tiến hành nghi thức tế Thánh trước triển khai nghi thức khác lễ hội Đây xem nghi thức tế trời đất theo tục lệ từ đời Lý, Trần, Lê,… Trong buổi thực hành lễ tế Thánh, bên cạnh đội tế gồm người cao niên có uy tín, thơn/ làng chịu trách nhiệm tổ chức lễ hội phải cử người thừa tế theo tục lệ: Vào ngày mùng 7, thừa tế chọn từ thơn có 16 ơng hiệu Trống; ngày mùng 8, thừa tế người thôn có ơng hiệu Trung qn; ngày mùng thơn có ơng hiệu Cờ; ngày mùng 10 thơn ông hiệu Chiêng Trang phục đội tế bao gồm áo thụng xanh, tay cầm hốt ngà, mũ đội theo cấp bậc tùy theo phân công ban tổ chức H6: Lễ rước nước mở hội Gióng Nguồn: https://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/di-san-hoi-giong/23251.html Ngày mùng tháng tư, sau hoàn tất lễ tế Thánh vào buổi sáng sớm lễ rước nước bắt đầu tiến hành, đội quân phù giá nghênh kiệu, mang chum khởi hành từ đền Thượng đến đền Hạ (đền Mẫu), di chuyển đến giếng nước trước đền để làm lễ xin nước với ý niệm cầu mong mưa thuận gió hịa; nước lấy từ đền Hạ dùng để rửa binh khí dùng việc diễn trận Nước rước đưa lên bàn lễ trung tâm đền Thượng Sau lễ rước nước lễ rước cờ “lệnh” từ đền Hạ đền Thượng, tiếp sau lễ khám đường vào buổi chiều Lễ khám đường điều hành ban tổ chức lễ hội, bao gồm phường Áo Đỏ, phường Áo Đen, phường Ải Lao ông hiệu hành quân khám đường theo hiệu lệnh hiệu Trung quân Ngày mùng tháng tư, dân làng tiến hành làm lễ tế Thánh vào sáng sớm thường lệ lễ duyệt tướng Trước kia, lễ duyệt tướng thường tổ chức với lễ kén tướng đền Thượng để chọn chánh phó tướng, thể giây phút chức sắc dân làng hưởng phúc Thiên Vương Hiện nay, lễ duyệt tướng cử hành nhằm biểu dương tinh thần, khơng khí việc chuẩn bị lễ hội xếp vị trí tướng Ngày mùng tháng tư – ngày hội, thời điểm quan trọng toàn diễn trình hội Gióng Khi lễ tế Thánh hồn thành, thời gian sau dành cho người dân khắp nơi đến tham gia lễ hội tiến vào đền Thượng làm lễ dâng hương, đặt lễ cầu cúng Trong thời gian đó, ơng hiệu, vai nữ tướng, phường Áo Đỏ, phường Áo Đen,… kiểm tra đạo cụ, trang phục tập kết vị trí quy định trước Hoạt động lớn quan trọng ngày hội hai trận đánh diễn Đống Đàm Soi Bia 17 _ Trận đánh thứ nhất: Đánh cờ Đống Đàm Vào khoảng chiều, mở đầu hội trận đội quân đóng vai thám báo chạy từ đê đến đền Thượng cấp báo tin giặc ngoại xâm cắm dinh Đống Đàm Cùng lúc đó, hiệu Trung quân hồi trống lệnh cho đội phù giá kéo xe long mã trước cửa đền; ông hiệu xếp hàng theo vị trí trước bàn thờ Thánh làm lễ quân Các phường Ải Lao, phường Áo Đỏ, phường Áo Đen thực nhiệm vụ mình, theo tháp tùng xe long mã theo hiệu lệnh ông hiệu H7: Xe long mã đội quân phù giá theo tháp tùng Nguồn: https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/1000_nam_thang_long/497782/aive-hoi-giong-thang-tu Khi đại quân Gióng tiến tới ven hồ sen sát cạnh chân đê thuộc đất Đổng Viên bên hồ đại quân 28 nữ tướng giặc Ân; hai phe ngăn cách khoảng đất trống Trên khoảng đất đó, ba chiếu trải sẵn, chiếu có úp bát to tờ giấy trắng Sau thực nghi lễ tế Thánh nhận cờ, ông hiệu Cờ tiến lên ba bước thực động tác đánh cờ, nhảy qua bát úp chiếu, biểu diễn động tác múa cờ từ phải sang trái, xoay ba lần, chân theo hình chữ ‘lệnh’ luyện tập trước Các động tác lặp lại ba chiếu Trong lễ hội, người dân có tục cướp chiếu với niềm tin mảnh chiếu cướp mang lại may mắn cho gia đình, chiếu thứ ba bị cướp lúc trận đánh kết thúc Đại quân Thiên Vương thắng trận, mở tiệc khao quân trước cửa đền Thượng Đội tàn quân nữ tướng gióng lệnh thu quân, chuẩn bị cho trận đánh Tiệc khao quân diễn chưa bao lâu, quân thám báo lại cấp báo tin giặc quay lại, diễn trận đánh thứ hai _ Trận đánh thứ hai: Đánh cờ Soi Bia Nghe tin cấp báo, đội quân Thánh Gióng nhanh chóng gói gém thức ăn; ông hiệu khẩn trương vào lễ Thánh nhận quân trang, cờ ‘lệnh’ Đội quân Thánh Gióng lại tiếp tục hành quân, di chuyển đến trận địa Soi Bia Trong đánh cờ lần thứ hai, ông hiệu Cờ lặp lại động tác cũ ba lần chiếu trận Đống Đàm, khác xoay từ trái sang phải để múa nghịch cờ theo hình chữ ‘lệnh’ Sau 18 đánh cờ, nữ tướng giặc Ân phải nhóm rời kiệu xuống giương cờ trắng đầu hàng Đại đoàn quân Thánh Gióng lại hành quân theo thứ tự đền Thượng, tất nữ tướng thua trận phải phía sau Đến đền Thượng, đại quân Thánh Gióng lại hồ hởi trở lại bữa tiệc khao quân Các ông hiệu vào lễ tế Thánh báo tin vui Phía quân giặc hai tướng đốc tướng ngựa phép vào đền Thượng làm lễ nộp mũ, dâng kiếm, dâng áo Ông thủ bên phía Thánh Gióng tiến đến làm động tác tước kiếm hai nữ tướng huy, lột mũ áo múa kiếm quanh hai người tượng trưng cho hành Các tướng giặc lại tha bổng cho phép tham gia vào tiệc mừng chiến thắng H8: Cảnh đánh cờ ông hiệu trận đánh Nguồn: https://alltours.vn/bac-ninh/ve-den-phu-dong-tham-gia-le-hoi-thanhgiong.html Ngày mùng 10 tháng tư, ông hiệu thay mặt người làm lễ tế báo hoàn thành nhiệm vụ cách tốt đẹp Cuối cùng, lễ hội Thánh Gióng đền Phù Đổng kết thúc Hội Gióng đền Phù Đổng – lớp phù sa văn hóa mang đậm tính dân gian Huyền thoại người anh hùng nguồn cội cho lễ hội tơn vinh chiến cơng người anh hùng Và gọi huyền thoại, truyền thuyết nhân vật tồn cốt truyện kiện diễn nhân dân ta sáng tạo nhằm gửi gắm vào niềm tin, ước muốn, niềm hi vọng sống bình yên, hạnh phúc đủ đầy Cũng thế, Thánh Gióng người anh hùng truyền thuyết tạo từ sáng tạo dân ta từ thời xa xưa Ẩn sau nhân vật Thánh Gióng đức tính hồi bão dân tộc ta lúc Như nói, Thánh Gióng thân tinh thần yêu nước, đoàn kết dân nhân ta ýchí tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm công bảo vệ độc lập dân tộc Hội Gióng đền Phù Đổng tổ chức vào thời điểm bắt đầu mùa mưa đồng Bắc Bộ (ngày tháng tư âm lịch); đồng thời, lúc bắt đầu chu kì vịng đời lúa Do hội Gióng ta thấy dấu vết số tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng thờ tượng tự nhiên, cầu mưa 19 thuận gió hịa Từ tượng tự nhiên, nhân dân ta nhân hóa thành nhân vật cụ thể để thờ phụng (người Việt cổ quan niệm ông Đổng thần sấm sét, mưa giơng) Bên cạnh đó, hội Gióng đền Phù Đổng cịn có tín ngưỡng thờ mặt trời – tín ngưỡng liên quan đến thờ tượng tự nhiên Đối với cư dân trồng lúa nước tín ngưỡng thờ mặt trời quan trọng Tín ngưỡng thờ mặt trời thể qua trang phục màu đỏ vai diễn lễ hội; rõ qua động tác đánh cờ ông hiệu Cờ (tượng trưng cho ông Gióng), màu cờ tượng trưng cho mặt trời đánh cờ lệnh theo (3 ván cờ thuận ván cờ nghịch) Đống Đàm Soi Bia vận động mặt trời Một tín ngưỡng khác quan trọng cư dân nơng nghiệp tín ngưỡng phồn thực, thể rõ qua việc chọn vai nữ tướng, người chọn phải đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt theo tục lệ xưa Điểm đặc biệt, hội Gióng đền Phù Đổng thể ý tưởng, triết lí dân gian thơng qua hệ thống vai diễn với chức riêng biệt Các ông hiệu – hệ thống tướng lĩnh Thánh Gióng; đội quân phù giá đội qn quy; tướng tượng trưng cho đạo quân xâm lược nhà Ân; phường Áo Đỏ biểu trưng cho đội quân “nhỏ tuổi” góp sức vào trận đánh Gióng; phường Áo Đen đại diện cho đội dân binh, dân làng tham gia chiến đấu; phường Ải Lao thay cho đội quân tổng hợp Cùng với đó, trang phục, đạo cụ hàm chứa ý nghĩa sâu sắc Ví dụ trang phục đội phù giá “đóng khố, cởi trần, đầu đội mũ có hình dưa, có đính chín rồng nhỏ, tượng trưng cho đất, vai đeo túi “bán nguyệt” có hình nửa vầng trăng, tượng trưng cho trời, tay cầm quạt giấy màu nâu khắc cụp, khắc xịe theo lệnh ơng “Xướng” “Xuất”, tượng trưng cho loại vũ khí có sức biến ảo khơn lường.” (Nguyễn Tri Ngun, Lễ hội Thánh Gióng – ký ức văn hóa, http://www.vanhoahoc.net/) Hội Gióng đền Phù Đổng cịn thể khát vọng hịa bình nhân dân ta Hội Gióng đền Phù Đổng không gồm hoạt động rước lễ, vui chơi lễ hội khác, mà thực hội trận, tái cách sinh động trận đánh oanh liệt Thánh Gióng Các trị diễn hội Gióng đền Phù Đổng xếp theo trình tự trận đánh từ giai đoạn chuẩn bị đến việc hành quân, đánh giặc, chiến thắng, bắt giặc quy hàng khao quân Điểm làm nên khác biệt cho hội Gióng đền Phù Đổng dân gian thiêng hóa, vật chất hóa hình tượng người anh hùng làng Gióng hệ thống diễn xướng mang tính biểu tượng, thơng qua vai diễn (ơng hiệu, nữ tướng, phù giá,…) người dân thuộc làng tổ chức lễ hội trực tiếp đóng vai, làm cho hội Gióng đền Phù Đổng trở thành lễ hội đặc sắc kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam Mặc dù tái lại trận đánh Thánh Gióng giặc Ân xâm lược; nhiên nhận thấy nhân dân ta khơng sử dụng hình thức bạo lực, 20 xung đột hai bên mà thể qua việc đánh cờ lệnh, sau giành chiến thắng, nữ tướng giặc Ân đội quân Thánh Gióng tha bổng thụ lộc Thánh Gióng cách vui vẻ Chính chi tiết tư tưởng hịa bình, thiện chí mà người Việt muốn truyền lại cho hệ sau Chương 4: Bảo tồn phát huy giá trị hội Gióng đền Phù Đổng Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị hội Gióng đền Phù Đổng Hội Gióng đền Phù Đổng di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Do đó, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp hội Gióng đền Phù Đổng nói riêng hội Gióng nói chung việc quan trọng, cần phải đặc biệt ý Hiện nay, tác động q trình thị hóa mà khơng gian diễn xướng bị thu hẹp, khó cho việc tổ chức lễ hội, làm gián đoạn trình hành hội đầy đủ giá trị truyền thống, thơng điệp mà lễ hội muốn truyền tải Ngồi ra, ngân sách địa phương không đủ cho việc tổ chức lễ hội; điều dễ đưa đến khả sân khấu hóa, làm giá trị vốn có hội Gióng đền Phù Đổng Có thể thấy, hội Gióng đền Phù Đổng đứng bờ vực suy thoái, mai một, dần sắc văn hóa dân gian người dân lưu giữ ngàn đời Một số biện pháp bảo tồn, phát huy giá trị hội Gióng đền Phù Đổng Ai mùng chín tháng tư Khơng hội Gióng hư đời Hội Gióng đền Phù Đổng từ lâu vào tiềm thức người dân đất Việt, mà vào ngày mùng tháng tư khơng hội Gióng “hư đời” Hội Gióng đền Phù Đổng lễ hội độc vô nhị Việt Nam; trải qua q trình lịch sử bị hộ, xâm chiếm dài lâu trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa hội Gióng nơi giữ cốt cách mình, gần khơng bị ảnh hưởng giá trị văn hóa du nhập từ bên ngồi Chính thế, việc bảo tồn phát huy giá trị hội Gióng đền Phù Đổng cần nhà nước, quan người dân quan tâm Để làm điều đó, tiến hành theo số biện pháp sau: _ Việt Nam quốc gia thành viên tổ chức UNESCO; đó, phải sử dụng biện pháp cần thiết để bảo tồn phát huy giá trị hội Gióng đền Phù Đổng dựa pháp lý “Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể” UNESCO đề _ Nhà nước phải đầu tư, hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện cho Ban quản lí Bảo vệ Di tích Lịch sử đền Phù Đổng, Ban quản lí địa phương người dân nơi tổ chức lễ hội theo quy mơ vốn có lễ hội, bảo đảm giá trị tinh thần 21 giá trị truyền thống lưu giữ, bảo tồn di tích liên quan đến Thánh Gióng phục vụ cho lễ hội _ Hội Gióng đền Phù Đổng di sản văn hóa phi vật thể Do đó, Nhà nước cần có sách quảng bá nét đẹp văn hóa dân tộc báo truyền thơng, mạng xã hội,… có sách thu hút khách du lịch khắp nơi giới đến tham quan tham gia lễ hội _ Dịch sách, báo viết hội Gióng đền Phù Đổng nhiều thứ tiếng để phổ biến rộng rãi với bạn bè quốc tế lễ hội đặc sắc Việt Nam _ Đối với người dân làng chịu trách nhiệm tổ chức lễ hội, người chọn vào vai nhân vật ông hiệu, nữ tướng, đội phù giá, phường Áo Đỏ, Áo Đen,… cần có sách khen thưởng, hỗ trợ động viên để họ tiếp tục giữ gìn phát huy giá trị hội Gióng đền Phù Đổng Nhìn chung, biện pháp bảo tồn phát huy giá trị hội Gióng đền Phù Đổng dù có tối ưu cách biện pháp tạm thời Điều quan trọng ý thức nhân dân, không người dân làng Phù Đổng, Phù Dực, Đổng Viên Đổng Xuyên mà người dân nước, ý thức tầm quan trọng hội Gióng đền Phù Đổng, ý thức việc bảo tồn giá trị lễ hội bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Có thế, hội Gióng đền Phù Đổng số nơi khác thành phố Hà Nội trì có nhiều hội, nhiều tiềm phát triển mạnh mẽ 22 KẾT LUẬN Hội Gióng đền Phù Đổng lễ hội truyền thống Việt Nam Cội nguồn hội Gióng truyền thuyết người anh hùng làng Phù Đổng; thế, hội Gióng đền Phù Đổng ln ẩn chứa bóng dáng người anh hùng truyền thuyết, mang cốt cách đáng quý người Việt Nam Nếu nói lễ hội sắc màu truyền thuyết truyền thuyết lại linh hồn lễ hội Qua chi tiết lưu truyền dân gian, người dân làng Phù Đổng, Phù Dực, Đổng Viên Đổng Xuyên phối hợp với để tổ chức nên lễ hội mang đậm nét dân gian, tái sinh động toàn cảnh trận đấu Thánh Gióng với giặc Ân xâm lược hai trận đánh Đống Đàm Soi Bia Hội Gióng đền Phù Đổng thể đầu tư công phu qua việc chọn người vào vai ông hiệu, vai nữ tướng, đội phù giá, phường Áo Đỏ, Áo Đen, phường Ải Lao,… động tác múa cờ, điệu hát hay trang phục nhân vật Đặc biệt, lễ hội không để tưởng nhớ cơng lao Thánh Gióng mà hoạt động diễn lễ hội thể giá trị tinh thần, niềm tin tín ngưỡng dân tộc ta (tín ngưỡng thờ tượng tự nhiên, thờ mặt trời, tín ngưỡng phồn thực,…) Thơng qua hội Gióng đền Phù Đổng, ta sống lại thời khắc lịch sử, khơng khí hào hùng dân tộc Ngồi ra, Thánh Gióng cịn bốn vị thánh “tứ bất tử” tâm thức người Việt, Thánh Gióng thân cho lịng u nước, đồn kết hi sinh dân tộc Hiện nay, hội Gióng tổ chức hàng năm theo tục lệ từ xa xưa; trước thách thức từ q trình thị hóa làm cho khơng gian tổ chức lễ hội bị thu hẹp trở ngại kinh tế, hội Gióng đền Phù Đổng đứng trước nguy bị sân khấu hóa, thương mại hóa, dần sắc văn hóa dân gian giá trị truyền thống mà lễ hội lưu giữ suốt nhiều kỉ qua Vì vậy, với tư cách lễ hội truyền thống Việt Nam di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, hội Gióng đền Phù Đổng cần phải quan tâm công tác bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp lễ hội Đồng thời, cần nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị di sản củng cố niềm tin, tình yêu người dân làng tham gia vào việc tổ chức lễ hội – nôi sản sinh giá trị tinh thần hội Gióng tiềm phát triển lễ hội 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Bền, 2017 Hội Gióng – Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Nhà xuất Khoa học xã hội Nhiều tác giả, 2014 Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam Nhà xuất Văn hóa dân tộc Thạch Phương – Lê Trung Vũ, 2015 60 lễ hội truyền thống Việt Nam Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, 2012 Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng) Nhà xuất Văn hóa thơng tin Vũ Hoa Ngọc, Tìm hiểu số lớp văn hóa qua truyền thuyết lễ hội Thánh Gióng http://thegioidisan.vn/vi/tim-hieu-mot-so-lop-van-hoa-qua-truyen-thuyet-vale-hoi-thanh-giong.html Lê Hồng Lý, Lễ hội Hà Nội – nhìn tổng thể http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chucdoi-song-ca-nhan/2046-le-hong-ly-le-hoi-o-ha-noi-mot-cai-nhin-tong-the.html Hồng Ln, Bảo vệ, phát huy giá trị Hội Gióng https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/bao-ve phat-huy-gia-tri-hoi-giong20110123120259684.htm Nguyễn Tri Nguyên, Lễ hội Thánh Gióng – ký ức văn hóa http://www.vanhoahoc.net/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chucdoi-song-ca-nhan/2352-nguyen-tri-nguyen-le-hoi-thanh-giong-mot-ky-uc-vanhoa.html gianganh.net, Truyền thuyết Thánh Gióng – Phù Đổng Thiên Vương https://gianganh.net/truyen-thuyet-ve-thanh-giong-phu-dong-thien-vuong378.html 10 nguyenquangvu.com, Hội Gióng Phù Đổng https://www.nguyenquangvu.com/tin-tuc-4-phuong/hoi-giong-phu-dong150.html 11 dsvh.gov.vn, Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc http://dsvh.gov.vn/hoi-giong-o-den-phu-dong-va-den-soc-486 12 thegioiluat.vn, Tìm hiểu lễ hội đền Gióng 24 9488/ https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tim-hieu-ve-le-hoi-den-Giong- 13 Nguyễn Khắc Đồi, Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật đền Phù Đổng (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) http://dsvh.gov.vn/di-tich-lich-su-va-kien-truc-nghe-thuat-den-phu-donghuyen-gia-lam-thanh-pho-ha-noi-2977 14 GS TS Lê Hồng Lý, Lễ hội dân gian Việt Nam hội nhập văn hóa https://baoquocte.vn/le-hoi-dan-gian-viet-nam-trong-hoi-nhap-van-hoa5536.html 25 ... làng Phù Đổng nơi tổ chức hội Gióng lớn nước ta Hiện nay, hội Gióng trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Do đó, tơi chọn đề tài ? ?Hội Gióng đền Phù Đổng – dấu ấn phù sa dòng chảy. .. tưởng hịa bình, thiện chí mà người Việt muốn truyền lại cho hệ sau Chương 4: Bảo tồn phát huy giá trị hội Gióng đền Phù Đổng Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị hội Gióng đền Phù Đổng Hội Gióng đền. .. Gióng đền Phù Đổng Ai mùng chín tháng tư Khơng hội Gióng hư đời Hội Gióng đền Phù Đổng từ lâu vào tiềm thức người dân đất Việt, mà vào ngày mùng tháng tư khơng hội Gióng “hư đời” Hội Gióng đền Phù

Ngày đăng: 24/12/2021, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w