1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẠO CAO ĐÀI – DẤU ẤN TÔN GIÁO VÙNG NAM BỘ

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tôn giáo đƣợc coi là lĩnh vực về tinh thần ảnh hƣởng không nhỏ tới cuộc sống của con ngƣời. Trong quá trình hình thành và phát triển, tôn giáo đã tác động khá sâu sắc và toàn diện từ đời sống văn hóa, xã hội đến tâm lý, đạo đức, lối sống. Đến các quan điểm triết học nhận định thế giới hay cách ứng xử xã hội, ảnh hƣởng cả các dạng nghệ thuật hay phong tục, tập quán… của nhiều quốc gia, dân tộc. Bản thân mỗi tôn giáo chứa đựng một kho tàng kiến thức phong phú về lịch sử, tƣ tƣởng, triết học, đạo đức, văn hóa…Việc tìm hiểu chúng để có cái nhìn đúng đắn về các tôn giáo để củng cố, phát triển tôn giáo đó. Đó là điều cần thiết trong xã hội hiện nay, khi cả thế giới và nƣớc ta đang trong quá trình hội nhập, giao lƣu kinh tế, văn hóa thì việc thiết yếu nhất trong thời kỳ này là hội nhập mà không hòa tan các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và tôn giáo cũng là một phần trong đó. Đặc biệt là với một tôn giáo địa phƣơng nhƣ đạo Cao Đài ở Nam Bộ. Ta cần phát huy các giá trị nhân văn, tốt đẹp của các tôn giáo vì mục đích chung phục vụ cuộc sống và sự phát triển của xã hội. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc chọn đề tài nghiên cứu này là vì đạo Cao Đài đã kết hợp đƣợc những giáo lý của các tôn giáo lớn trên thế giới để tạo nên một nét văn hóa tôn giáo riêng biệt, sau đó trở thành một trong những tôn giáo lớn ở nƣớc ta nói chung và ở Nam Bộ nói riêng. Để góp phần làm rõ hơn các giá trị văn hóa mà đạo Cao Đài và những tác động của nó trong đời sống cƣ dân Nam Bộ, nên đã lựa chọn đề tài mong muốn qua đó có thể phát huy tốt các giá trị văn hóa của đạo Cao Đài ở Nam Bộ hiện nay.

_ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐẠO CAO ĐÀI – DẤU ẤN TÔN GIÁO VÙNG NAM BỘ NĂM 2020 MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUÁT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN a Cở sở lý luận b Cở sở thực tiễn 3 3 4 4 PHẦN NỘI DUNG I SỰ HÌNH THÀNH CỦA ĐẠO CAO ĐÀI Ở NAM BỘ BỐI CẢNH NAM BỘ 1.1 Dân cƣ Nam Bộ 1.2 Bối cảnh Nam Bộ tác động đến hình thành đạo Cao Đài SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI II NHƢNG TÍN ĐỒ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẠO CAO ĐÀI ÔNG NGÔ VĂN CHIÊU ÔNG LÊ VĂN TRUNG ÔNG PHẠM CÔNG TẮC III GIÁO LÝ, SỰ THỜ PHỤNG, LUẬT LỄ VÀ LỄ NGHI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI GIÁO LÝ CƠ BẢN SỰ THỜ PHỤNG 2.1 Thờ Thiên nhãn 2.2 Thờ ngũ chi 2.3 Các Đấng Chí tơn LUẬT LỆ VÀ LỄ NGHI 3.1 Luật lệ 3.2 Lễ nghi 5 8 10 11 11 12 13 13 13 14 14 15 PHẦN TỔNG KẾT 16 *MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN 17 *TÀI LIỆU KHAM THẢO 20 ĐẠO CAO ĐÀI – DẤU ẤN TÔN GIÁO VÙNG NAM BỘ _ PHẦN TỔNG QUÁT I Lý chọn đề tài Tôn giáo đƣợc coi lĩnh vực tinh thần ảnh hƣởng không nhỏ tới sống ngƣời Trong q trình hình thành phát triển, tơn giáo tác động sâu sắc toàn diện từ đời sống văn hóa, xã hội đến tâm lý, đạo đức, lối sống Đến quan điểm triết học nhận định giới hay cách ứng xử xã hội, ảnh hƣởng dạng nghệ thuật hay phong tục, tập quán… nhiều quốc gia, dân tộc Bản thân tôn giáo chứa đựng kho tàng kiến thức phong phú lịch sử, tƣ tƣởng, triết học, đạo đức, văn hóa…Việc tìm hiểu chúng để có nhìn đắn tôn giáo để củng cố, phát triển tôn giáo Đó điều cần thiết xã hội nay, giới nƣớc ta trình hội nhập, giao lƣu kinh tế, văn hóa việc thiết yếu thời kỳ hội nhập mà khơng hịa tan giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tơn giáo phần Đặc biệt với tôn giáo địa phƣơng nhƣ đạo Cao Đài Nam Bộ Ta cần phát huy giá trị nhân văn, tốt đẹp tơn giáo mục đích chung phục vụ sống phát triển xã hội Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc chọn đề tài nghiên cứu đạo Cao Đài kết hợp đƣợc giáo lý tôn giáo lớn giới để tạo nên nét văn hóa tơn giáo riêng biệt, sau trở thành tơn giáo lớn nƣớc ta nói chung Nam Bộ nói riêng Để góp phần làm rõ giá trị văn hóa mà đạo Cao Đài tác động đời sống cƣ dân Nam Bộ, nên lựa chọn đề tài mong muốn qua phát huy tốt giá trị văn hóa đạo Cao Đài Nam Bộ II Mục đích đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trình hình thành nhƣ giáo lý, lễ nghi đạo Cao Đài để qua thấy đƣợc nét đặ sắc, ý nghĩa, vai trị đời sống cƣ dân Nam Bộ góp phần khẳng định phát huy giá trị văn hóa đời sống cƣ dân Nam Bộ Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu luật lệ, lễ nghi hành đạo… vấn đề làm hình thành nên giá trị văn hóa đạo Cao Đài đời sống cƣ dân Nam Bộ trƣớc III Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp tổng hợp phân tích tài liệu, tức sử dụng thơng tin tài liệu để rút thông tin cần thiết cho mục đích nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp chủ yếu thực thông qua tài liệu sách báo, luận văn… Hiện nay, bùng nổ khoa học công nghệ giúp nguồn thông tin thêm đa dạng, phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nghiên cứu thu thập xử lý thông tin tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng cần nghiên cứu IV Cơ sở lý luận sở thực tiễn a Cở sở lý luận Theo wikepidia “Tơn giáo hay giáo phái định nghĩa hệ thống văn hố, tính ngưỡng, đức tin bao gồm hành vi hành động định cụ thể, quan niệm giới, thể thông qua kinh sách, khải thị, địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, tổ chức, liên quan đến nhân loại với yếu tố siêu nhiên, siêu việt tâm linh” (wikipedia.org/wiki/Tơn_giáo) Hay theo Nguyễn Thanh Xn “Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, đời phát triển từ hàng ngàn năm nay, tồn với lồi người thời gian khó mà đốn định trước được” (Nguyễn Thanh Xuân , Một Số Tôn Giáo Ở Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, 2007, tr.5) Tôn giáo điều thiết yếu đời sống ngƣời, thứ vƣợt hiểu biết ngƣời thƣờng tìm đến tốn giáo, tín ngƣỡng-những siêu nhiên Đó nhƣ nguồn sáng giúp ngƣời có thêm sức mạng niềm tin vƣợt qua khó khăn, thử thách Dù bạn có theo đạo hay khơng đạo khơng thể phủ nhận lợi ích, vai trị, ý nghĩa mà tơn giáo đem lại cho Từ thấy tầm quan trọng tôn giáo cƣ dân quốc gia, dân tộc từ khứ tƣơng lai b Cở sở thực tiễn Mấy thập kỷ gần đây, vấn đề tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, theo dõi phƣơng diện lý luận nhƣ thực tiễn Việt Nam quốc gia có nhiều hình thức tín ngƣỡng, tơn giáo có xu hƣớng ngày phát triển Việt Nam có 06 tơn giáo lớn: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hồ Hảo Khác với tơn giáo khác chủ yếu du nhập từ nƣớc ngồi vào Việt Nam Cao Đài Hịa Hỏa tơn giáo địa Đạo Cao Đài đƣợc hình thành Việt Nam, dung hịa tin hoa văn hóa tôn giáo lớn giới đƣợc biến đổi để phù hợp với tryền thống, văn hóa dân tộc Việt Nam Đạo Cao Đài đời khoảng thời gian đất nƣớc gặp khó khăn, điều ảnh hƣởng nhiều đến trình hình thành đạo.Có thời gian đạo tan rã nhƣng với lịng tin ngƣời theo đạo để đến hơm Cao Đài sáu tôn giáo lớn Việt Nam tôn giáo tiêu biểu đại diện cho cƣ dân Nam Bộ PHẦN NỘI DUNG Đạo Cao Đài hay Cao Đài giáo tôn giáo địa phƣơng, đƣợc thành lập Miền Nam Việt Nam vào đầu kỷ XX, năm 1926 Tên gọi Cao Đài theo nghĩa đen "một nơi cao", nghĩa bóng nơi cao Thƣợng đế ngự trị, danh xƣng rút gọn Thƣợng đế tơn giáo Cao Đài, vốn có danh xƣng đầy đủ Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát Để tỏ lịng tơn kính, số tín đồ Cao Đài thƣờng gọi tơn giáo Đạo Trời Hiện nay, đạo Cao Đài có khoảng 2,5 triệu tín đồ thuộc 10 hệ phái, 01 pháp môn tu hành, 10.000 chức sắc, 1.200 sở thờ tự hoạt động 37 tỉnh, thành phố I Sự hình thành đạo Cao Đài Nam Bộ Bối cảnh Nam Bộ 1.1 Dân cƣ Nam Bộ Nam Bộ đƣợc hình thành qua tình lịch sử với nhiều tên gọi khác nhƣ: Nam Kỳ, Nam Kỳ Lục Tỉnh, Nam Việt, Gia Định,… Về vị trí Nam Bộ cuối đồ Việt Nam, có diện tích 67km2 , có 19 tỉnh thành, đƣợc ngƣời Việt (chiếm đa số) số dân tộc ngƣời khác khai phá cách 300 năm Nam Bộ đất rộng ngƣời thƣa với cƣ dân chủ yếu di cƣ từ nơi khác đến Đây vùng đất ngự cƣ nhiều dân tộc nhƣ Viêt, Khmer, Hoa, Chăm…nên nói tụ hội nhiền văn hóa khác dân tộc Nhƣng trội văn hóa ngƣời Việt, ngƣời nghèo khổ không sống “Đàng Trong” nên di cƣ vào Trong cịn có phần binh lính, quan lại mang nhiệm vụ vào khai hoang, gìn giữ biên giới, nên mang theo gia đình vào vùng đất Cũng có phần tù nhân, bị lƣu đầy ngƣời bị truy nã trị Vì chiếm dân số đông khu vực Nam Bộ, nên họ giữ vai trị chủ yếu kinh tế, trị từ hàng trăm năm qua làm cho yếu tố văn hóa Việt có ảnh hƣởng mạnh mẽ tồn vùng đất Nam Bộ Sau đến văn hóa ngƣời Hoa, họ di cƣ vào nƣớc ta trị từ nƣớc họ.Tiếp đến Khmer, dân địa nhƣng lại thƣa thớt, cịn có văn hóa dân tộc thiểu số khác nhƣng không phổ biến nhiều 1.2 Bối cảnh Nam Bộ tác động đến hình thành đạo Cao Đài Cũng đa dạng, pha trộn văn hóa mà Nam Bộ trở thành nơi có nhiều tơn giáo địa nƣớc, tiêu biểu phải kể đến tôn giáo nhƣ Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hƣơng, Hòa Hảo, hay Cao Đài – tơn giáo dung hịa văn hóa tơn giáo lớn giới Đạo Cao Đài đời thời kỳ đất nƣớc trải qua khó khăn, thời gian hai chiến giới, thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa lần hai nƣớc ta, với phong trào yêu nƣớc diễn sôi nƣớc Nguyên nhân đời đạo Cao Đài phần liên quan đến yếu tố kinh tế, trị Trong nƣớc Nam Bộ nơi thực dân Pháp vơ vét, bóc lột Khi đấu tranh nổ liên tục nhƣng nhanh chống thất bại, lúc chƣa có dìu dắt Đảng Cộng Sản, ngƣời dân rơi vào đau khổ, tuyệt vọng Thất bại, bế tắc sống đấu tranh khiến phận quần chúng nhan dân tìm đến tôn giáo, đến với đạo Cao Đài nhƣ an ủi, che chở Lúc liên tục thất bại, nhƣng không chịu đƣợc áp bóc lột, cộng với tinh thần u nƣớc ln sục sôi cƣ dân Nam Bộ, đấu tranh liên tục nổ ra, dù dƣới hình thức nào, kể tín ngƣỡng, tơn giáo gây tiếng vang lớn Do “Điều làm rõ thêm đạo Cao Đài lúc đời mang nội dung chống Pháp, thu hút đông đảo quần chúng tin theo” (Nguyễn Thanh Xuân , Một Số Tôn Giáo Ở Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, 2007, tr.308) Theo Nguyễn Thanh Xuân “Một vấn đề tư tưởng quan trọng dẫn đến việc đời phát triển đạo Cao Đài khủng hoảng, suy thoái tôn giáo, đạo ly đương thời.” (Nguyễn Thanh Xuân , Một Số Tôn Giáo Ở Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, 2007, tr.309) Trƣớc đa số cƣ dân Nam Bộ theo đạo Phật, đạo Nho số theo đạo Công Giáo Do nguyên nhân chủ quan khách quan mà Phật giáo dần bị suy thoái, ngƣời dân phê phán Phật giáo mạnh mẽ, chùa chiền khơng đƣợc sửa sang, kinh sách khơng đƣợc xuất bản, tơng mơng bị lu mờ Cịn Cơng Giáo ngƣời dân cho gắn liền với thực dân Pháp xâm lực, nên họ khinh thƣờng, căm ghép Nho giáo tƣ tƣởng, đạo lý lỗi thời, sớm khơng cịn phù hợp với nhu cầu xã hội thời Việt Nam nói riêng Nam Bộ nói chung Lịch sử đạo Cao Đài gắn liền với phổ biến Cơ bút (Đàn cơ) Việt Nam đầu kỷ XX “Đàn (hoặc Cơ bút) phƣơng tiện để qua ngƣời ta tiến hành cầu Cầu hoạt động để ngƣời liên hệ trực tiếp với thần linh, qua cầu xin đấng siêu nhiên ban cho ngƣời ta điều mật, nhƣ thuốc chữa bệnh…” (Nguyễn Đức Lữ chủ biên, Lý Luận Về Tơn Giáo Chính Sách Tôn Giáo Ở Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, 2007, tr.259) Cơ bút tảng nhƣ yếu tố liên quan đến trình hình thành phát triển tôn giáo Cao Đài từ khứ đến tại, từ việc thu nhận tín đồ, phong chức sắc, ban hành luật đạo, nghi thức cúng tế, phẩm phục, kinh điển, chí đến thiết kế sở thờ tự đƣợc thông qua hình thức Cơ bút.Hai hình thức Cơ bút ảnh hƣởng đến đời tôn giáo Cao Đài thuật Xoay Bàn theo thuyết Thông linh học Phƣơng Tây tục cầu hồn, cầu tiên Phƣơng Đông Sự đời đạo Cao Đài Ngày 28/09/1926, 28 ngƣời sáng lâp đạo Cao Đài làm đơn, kèm theo chữ ký 247 tín đồ, gửi thống đốc Nam Kỳ xin phép khai đạo Đƣợc đồng ý quyền thức dân, ngày, từ ngày 18-20/11/1926 lễ khai đạo Cao Đài đƣợc tổ chức long trọng tại chùa Từ Lâm (hay gọi chùa Gò Đen) thuộc huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh Ngay thành lập, đạo Cao Đài thu hút đƣợc hƣởng ứng nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt giai cấp nông dân tham gia đông đảo, tinh thần dung hợp giáo lý, lễ nghi nhiều tôn giáo Cao Đài vừa gần gũi đời sống văn hóa, vừa mang tính huyền bí phù hợp với tâm linh ngƣời dân Nam Bộ Số liệu cho thấy “Tín đồ đạo Cao Đài, vào cuối năm 1926 có 50 ngàn ngƣời, đến năm sau lên tới gần 300 ngàn, năm 1954 có khoảng dƣới triệu tín đồ năm 1975 khoảng gần triệu ngƣời” (Nguyễn Đức Lữ chủ biên, Lý Luận Về Tơn Giáo Chính Sách Tơn Giáo Ở Việt Nam, Nxb Tôn Giáo Hà Nội, 2007, tr.259) Tuy từ đời số tín đồ nhƣ sức ảnh hƣởng đạo Cao Đài không ngừng mở rộng, nhƣng thực tế đạo Cao Đài hoạt động chủ yếu vùng Nam Bộ, dần phía Bắc tín đồ Khi đời, đạo Cao Đài tổ chức thống với quan đầu não Tòa Thánh Tây Ninh Nhƣng đời đƣợc năm, đạo Cao Đài có mâu thuẫn giẵ cá nhân có chức sắc dẫn đến rạn nút nội Tuy nhiên phải đến năm 1934 thức chia thành chi phái Bằng việc ông Nguyễn Ngọc Tƣơng Lê Bá Trang – hai chức sắc cấp cao bất đồng với hai ông Lê Văn Trung Phạm Công Tắc việc điều hành Giáo hội rời khỏi Tòa thánh Tây Ninh Bến Tre lập chi phái riêng Trong khoảng thời gian năm 1930, 1940 đạo Cao Đài chia rẽ thành chi phái tồn ngày khơng có thay đổi Cụ thể chi phái: Cao Đài Tịa Thánh Tây Ninh (gốc đạo Cao Đài, có Tòa Thánh Tây Ninh), Cao Đài Ban Chỉnh Đạo ( có Tịa thánh Tổ đình Bến Tre), Cao Đài Tiên Thiên (có Tịa Thánh Tổ đình Bến Tre), Cao Đài Minh Chơn Ly ( có Tịa Thánh Tổ đình Mỹ Tho), Cao Đài Minh Chơn Đạo (có Tịa Thánh Tổ đình Bạc Liêu), Cao Đài Bạch y Liên đồn Chơn Lý (có Tịa Thánh Tổ đình Rạch Giá), Truyền giáo Cao Đài (có Tịa Thánh Tổ Đình Đà Nẵng), Cao Đài Cầu Kho Tam Quan (có Tịa Thánh Tổ đình Bình Định) Cao Đài Chiếu Minh (có Tịa Thánh Tổ đình Cần Thơ) Nhƣng tín đồ đạo Cao Đài Quá trình hình thành đạo Cao Đài gắn với số nhân vật đến vào lịch sử đạo Cao Đài nhƣ bậc sáng lập đạo nhƣ Vƣơng Quan Kỳ, Cao Quỳnh Cƣ, Cao Hồi Sang, Nếu kể hết nhiều nên liệt kê vài nhân vật tiêu biểu đƣợc coi tín đồ đạo Cao Đài Ơng Ngơ Văn Chiêu II Chân dung ơng Ngô Văn Chiêu Nguồn: https://sites.google.com/site/thienchaucom/ tieu-su-dhuc-ngo-van-chieu Tên thật ông Ngơ Văn Chiêu (có sách gọi Ngơ Minh Chiêu), sinh ngày tháng năm 1878 làng Bình Tây, tổng Tân Phong Hạ, hạt Chợ Lớn ngơi nhà nhỏ phía sau chùa Quan Đế,trong gia đình nghèo, dịng dõi quan lại Huế Năm 1902 ông đƣợc bổ nhiệm làm tri phủ Phú Quốc Chịu ảnh hƣởng ngƣời dƣợng rể vốn tín đồ Minh Sƣ đạo, từ nhỏ ơng đƣợc tiếp xúc với văn hóa Đạo giáo, nên tơn sùng vị thần tiên, đặc biệt hâm mộ hình thức bút để giao tiếp với giới thần tiên, vốn thịnh hành Từ ơng sống đời nhƣ tín đồ Đạo giáo, thƣờng xuyên tổ chức tham gia đàn bút để hình thành đƣờng lối tu luyện Qua buổi cầu đó, ơng Chiêu đặt niềm tin vào “thế giới siêu linh”, giới “hƣ ảo” mà nội dung tôn giáo đề cập Thế giới hƣ ảo nơi tồn đấng siêu linh, “Cao Đài Tiên Ơng” giảng đàn Tân An chở thành đấng siêu linh quan trọng “thế giới hƣ ảo” đạo Cao Đài Sau , đấng siêu linh thƣờng xuất buổi cầu ông Chiêu Hà Tiên Phú Quốc Năm 1921, thông qua buổi cầu Phú Quốc, đáng “Cao Đài Tiên Ơng” nhận ơng Chiêu làm đệ tử, khun ông ăn chay trƣờng luyện tâm pháp Cũng năm này, ông Chiêu dã bắt đầu thờ Thiên Nhãn (Mắt trời) cụ thể hóa “thế giới hƣ ảo” cảnh “Bồng Lai” hi cho đƣợc “Tiên ông” tƣởng thƣởng cho công phu tu hành việc cho thấy “Tiên cảnh” (có nghĩa ơng Ngô Văn Chiêu thờ Cao Đài Cao Đài chƣa đời) Ông thƣờng gặp gỡ trao đổi với bạn bè thuyết tổ chức cầu cơ, hình thành nhóm bút ơng ơng Vƣơng Quan Kỳ làm nồng cốt, gọi nhóm Cơ bút Chiêu – Kỳ Ông thƣờng gặp bạn bè loan báo phát Đấng Cao Đài đƣợc ngƣời, ông Lê Văn Trung Phạm Cong Tắc, hƣởng ứng Tuy nhiên, đến cuối năm 1926, phong trào Cao Đài phát triển rầm rộ, ơng Ngơ Văn Chiêu khơng muốn có rắc rối, ồn nên nhƣờng lãnh đạo Cao Đài cho ông Lê Văn Trung để trở Cần Thơ tu luyện cầu cơ,sau hình thành phái Cao Đài Chiếu Minh Tam Vơ vi Ơng Ngơ Văn Chiêu qua đời năm 1933 Cần Thơ Ông Lê Văn Trung Quyền Giáo Tông Lê Văn Trung Nguồn: https://36hn.wordpress.com/2016/07/08/hinh-anh-hiem-co-ve-daocao-dai-o-tay-ninh-nam-1930/ Ông Lê Văn Trung 1875 gia đình tiểu nơng, làng Phƣớc Lâm, tổng Phƣớc Điền Trung, tỉnh Chợ Lớn Thân phụ ông Lê Văn Thanh, ông đƣợc vài tháng Thân mẫu Văn Thị Xuân, ngƣời đàn bà nhân hậu Năm 1893, ông tốt nghiệp trƣờng trung học Chasseloup Laubat đucợ bổ nhiệm làm thƣ ký phủ Thống đốc Nam Kỳ Năm 1920 ông bị thua lỗ kinh doanh đến năm 1924 bị phá sản Sau thất bại doanh nghiệp, ông quay vào hoạt động tô giáo Theo tài liệu tơn giáo Cao Đài ngày tháng năm 1926 (tức 23 tháng 11 năm Ất Sửu), ông Cao Quỳnh Cƣ, Phạm Công Tắc đem Đại Ngọc Cơ đến nhà ông Trung để cầu Tại lần cầu này, ơng đƣợc nhận làm mơn đồ Từ đó, ông bắt đầu lập bàn thờ đạo tƣ gia, dốc lịng với ơng Phạm Cơng Tắc Cao Quỳnh Cƣ lo việc mở đạo Nhờ thông minh, tài ngoại giao, kiến thức đạo giáo sâu sắc, ông nhanh chóng tiếp thu sứ mệnh khai đạo ông Ngô Văn Chiêu trở thành nhân vật sáng lập đạo Cao Đài Ơng ngƣời chủ chốt 27 đệ tử Cao Đài khác, gởi Tờ Khai Đạo, kèm danh sách 247 tín đồ đầu tiên, lên Thống đốc Nam Kỳ vào ngày 7/10/1926 Sau đó, ngày 15/10/1926, ơng mơn đồ chủ chốt khác tổ chức Lễ Khai Đạo trọng thể chùa Gị Kén (Tây Ninh) Ơng trực tiếp đảm nhận làm Giáo tôn đứng đầu Cửu Trùng đài- quan hành pháp đạo Cao Đài Ông Phạm Công Tắc Chân dung ông Phạm Công Tắc Nguồn: https://36hn.wordpress.com/2016/07/08/hinh-anh-hiem-co-ve-daocao-dai-o-tay-ninh-nam-1930/ 10 Ơng Phạm Cơng Tắc sinh năm 1893 gia đình Cơng giáo Tây Ninh học trƣờng Chasseloup Laubat Thời gian học trung học, Phạm Cơng Tắc tham gia tích cực phong trào Đơng Du Sài Gịn hai ơng Gilbert Trần Chánh Chiếu Dƣơng Khắc Ninh lãnh đạo Năm 1908, ông đƣợc Hội Minh Tân, tổ chức phong trào Đơng Du, chuẩn bị đƣa nƣớc ngồi; nhƣng sau đó, bị bại lộ khơng đƣợc Do bị quyền ý theo dõi, ơng phải bỏ học Sau bị lộ, ông chuyển sang hoạt động Cao Đài, hình thành nhóm Cơ bút ơng ông Cao Quỳnh Cơ làm nồng cốt, gọi nhóm Cơ bút Cao – Phạm Sau đạo Cao Đài đời, ông Phạm Công Tắc trở thành Hộ pháp đứng đầu Hiệp Thiên Đài – quan lập pháp đạo Cao Đài Từ ông Lê Văn Trung chết ( năm 1934), ông trở thành ngƣời lãnh đạo tối cao đạo Cao Đài nắm hai quan lập pháp hành pháp III Giáo lý, thờ phụng, luật lễ lễ nghi đạo Cao Đài Giáo lý Các tín đồ Cao Đài tin Thƣợng đế Đấng sáng lập vũ trụ hình thành nên tơn giáo Theo thời gian, tùy theo địa phƣơng, Thƣợng đế hình thành tôn giáo khác để phù hợp với thời điểm địa điểm, đƣợc phân làm kỳ phổ độ với ba nhánh khác + Nhất kỳ Phổ độ: Là thời kỳ hình thành tơn giáo giới gồm Phật giáo, Kì Na giáo Ấn Độ, Lão giáo, Nho giáo Trung Hoa, Do Thái giáo Trung Đông Thời kỳ Thƣợng đế mặc khải cho đệ tử thay mặt để truyền đạo + Nhị kỳ Phổ độ: Là thời kỳ chấn hƣng tôn giáo giới Các tín đồ Cao Đài cho sau thời gian phổ độ, giáo lý đƣợc Thƣợng đế truyền dạy theo thời gian bị tín đồ diễn giải sai lạc, khơng cịn mang giáo lý nguyên thủy Ngài Vì vậy, Thƣợng đế lần truyền dạy cho đệ tử nơi giới, thực hiện vụ chấn hƣng đạo Từ hình thành Phật giáo Đại thừa, Phật giáo Tiểu thừa, Jaina giáo, Tiên giáo, Khổng Mạnh giáo, Cơ Đốc giáo Hồi giáo Thời kỳ tôn giáo đƣợc chấn hƣng phát triển mạnh mẽ, vƣợt khỏi ranh giới vùng miền quốc gia, dần truyền bá giới + Tam kỳ Phổ độ: Là thời kỳ tất tôn giáo hợp thành tôn giáo dƣới quyền cai quản Thƣợng đế, đƣợc Thƣợng đế điều hành, truyền giảng thơng qua hình thức bút Đây lý số tín đồ gọi tơn giáo họ "Đạo Thầy" với hàm ý họ ngƣời thọ giáo trực tiếp từ Thƣợng đế 11 Giáo lý đạo Cao Đài khơng có hệ thống tín điều dựa sở triết học, thần học nhƣ tôn giáo khác, mà kết hợp tin ngƣỡng tôn giáo cổ, kim, đông, tây Đạo Cao Đài có chủ trƣơng “quy nguyên tam giáo” “hiệp ngũ chi” “Quy nguyên tam giáo” đƣợc hiểu hợp ba tôn giao lớn phƣơng Đông: Phật giáo, Lão giáo Nho giáo, với ba tƣ tƣởng: từ bi (Phật), bác (Lão), cơng bình (Nho) Còn “Hiệp ngũ chi” tức thống ngành đạo: Nhân đạo (do Khổng Tử chủ chƣơng), Thần đạo (do Khƣơng Tử Nha lập), Thánh đạo (do Gie-su Kito lập), Tiên đạo( Lão Tử lập) Phật đạo (do Thích Ca Mâu Ni lập) Trung tâm giáo lý đạo Cao Đài thể tƣ tƣởng Phật giáo, Lão giáo Nho giáo, từ đó, bộc lộ ý đồ “tơn giáo tôn giáo” giáo lý đạo mang tính dung hợp đến phức tạp Vì thế, để hiểu đƣợc chất tơn giáo này, địi hỏi phải có nhận thức định giáo lý nhiều tơn giáo khác Đối với tín đồ đạo Cao Đài, phức tạp giáo lý đƣợc chấp nhận tự giác, thông qua việc thực hành giáo luật, lễ nghi tuân thủ tổ chức, đƣợc thẩm thấu hàng ngày trở thành phong tục tập quán họ Sự thờ phụng Sự tổng hợp giáo lý tôn giáo đƣợc thể rõ ràng việc thờ phụng đạo Cao Đài Nguồn: https://sites.google.com/site/thienchaucom/-cac-d 12 2.1 Thờ Thiên nhãn Một đặc điểm Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ gọi tắt đạo Cao đài biểu tƣợng Thiên Nhãn, Thiên Nhãn Mắt Trời, thờ Thiên Nhãn tức thờ Trời Trên Quả Càn Khơn, Ðức Chí Tơn bảo vẽ Thiên Nhãn phía ngơi Bắc Ðẩu, Ðức Chí Tơn ngự ngơi Bắc Ðẩu Lý vẽ có mắtlà ngƣời có tâm, nên bề ngồi vẽ mắt mà thơi, thấy mắt nhƣ thấy tâm mình; ngƣời thấy đƣợc tâm biết rõ mà kiềm chế, sửa chữa cho đƣợc tồn diện Đạo Cao Đài cịn cho hình ảnh mắt đại diện cho thờ Thƣợng đé, cho Thiên Nhãn sáng nhƣ gƣơng nên không mảy may xảy dƣới phàm trần, dù lớn nhỏ, lành mà Thƣợng đé 2.2 Thờ ngũ chi Phía dƣới Thiên Nhãn ngơi lớn, Bắc đẩu, trung tâm Càn Khơn Vũ Trụ Đây nơi ngự Đức Chí Tơn nên phải vẽ Thiên Nhãn phía Bắc đẩu.Hai bên Bắc đẩu có vẽ mặt trời mặt trăng Hợp lại Nhật, Nguyệt, Tinh Đó Tam bửu Trời 2.3 Các Đấng Chí tơn Các Đấng ngồi bên dƣới kể từ xuống dƣới: + Đức Phật Thích Ca ngồi giữa, đắp y vàng, ngồi kiết già tòa sen, Giáo chủ Phật giáo + Đức Lão Tử, ngồi bên tay phải Đức Phật Thích Ca, mặc áo đạo màu xanh, tay cầm phất chủ, râu bạc trắng, đầu để trần Ngài Giáo chủ Tiên giáo + Đức Khổng Tử, ngồi bên tay Trái Đức Thích Ca, mặc áo đạo màu hồng, râu bạc trắng, đầu đội mũ Ngài Giáo chủ Nho giáo Nhƣ vậy, hàng ngang hình Ba Đấng Giáo chủ Tam giáo thời Nhị Kỳ Phổ Độ Tiếp đến là: + Đức Lý Thái Bạch, ngồi hàng giữa, phía dƣới Đức Phật Thích Ca, có râu dài đen, đầu đội mũ cánh chuồn Ngài vị Đại Tiên Trƣởng, giữ chức Nhất Trấn Oai Nghiêm, thay mặt Đức Lão Tử, cầm quyền Tiên giáo thời Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ + Đức Quan Thế Âm Bồ Tát, ngồi phía tay Phải Đức Lý Thái Bạch, vị Nữ Phật ngự tòa sen Ngài Nhị Trấn Oai Nghiêm, thay mặt Đức Phật Thích Ca, cầm quyền Phật giáo thời Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ + Đức Quan Thánh Đế Quân, ngồi phía tay trái Đức Lý Thái Bạch Ngài Tam Trấn Oai Nghiêm, thay mặt Đức Khổng Tử, cầm quyền Nho giáo thời Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ 13 Ba Đấng: Lý Thái Bạch, Quan Âm Bồ Tát, Quan Thánh Đế Quân, Tam Trấn Oai Nghiêm đạo Cao Đài, cầm quyền Tam giáo thời Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ +Đức Chúa Jésus (Kitô Giáo chủ), ngồi hàng giữa, dƣới Đức Lý Thái Bạch, Ngài Giáo chủ Kitô giáo thời Nhị Kỳ Phổ Độ +Đức Khƣơng Thƣợng Tử Nha, ngồi hàng giữa, phía dƣới Đức Chúa Jésus Ngài cầm Bảng Phong Thần, đứng đầu Thần vị Bảy ngai, đặt phía dƣới Đấng, sơn son thếp vàng: ngai lớn Giáo Tông, ngai kế dƣới dành cho vị Chƣởng Pháp ba phái Thái- Thƣợng Ngọc, ngai kế dƣới dành cho vị Đầu Sƣ ba phái Bảy ngai tƣợng trƣng Chức sắc cao cấp Cửu Trùng Đài cầm quyền Đạo Cao đài phổ độ nhơn sanh Đức Chí Tơn Sự trình bày Thánh tƣợng Thiên Nhãn - Ngũ Chi đạo Cao đài gồm đủ Đấng Giáo chủ tôn giáo thời Nhị Kỳ Phổ Độ Tam Trấn Oai Nghiêm Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, nói lên tôn Đạo Cao đài là: Tam giáo qui nguyên, Ngũ Chi phục Hai bên Thánh tƣợng Thiên Nhãn - Ngũ Chi Thiên bàn thƣờng có đơi liễn chữ Nho, viết nhƣ sau: “Hạnh ngộ Cao Đài truyền Đại Đạo, Hảo phùng Ngọc Đế ngự trần gian.” Đôi liễn cặp trạng thi Đức Chí Tơn có in Thánh Ngơn Hiệp Tuyển, nghĩa là:May mắn gặp đƣợc Đức Cao đài truyền Đại Đạo/Tốt đẹp thay gặp Đấng Thƣợng Đế giáng xuống cõi trần Luật lệ lễ nghi 3.1 Luật lệ Luật lệ lễ nghi đạo Cao Đài đƣợc ghi sách: Đại thừa chân giáo, Ngộc đế chân truyền, Pháp chánh truyền, Tân luật, Thánh ngôn hợp tuyển Có khác biệt nhiều lt lệ lễ nghi tơng phái nhƣng tóm tắt số nội dung nhƣ ngũ giới cấm tứ đại điều quy Ngũ giới cấm (tức điều cấm kỵ) nhƣ Phật giáo bất sát sinh ( không đƣợc làm hại đến sống động vật), bất du đạo (tức không trộm cắp, lừa gạt, tham lam hại ngƣời), bất tửu nhục (là không ăn thịt, uống rƣợu), bất tà dâm (tức không đƣợc lấy vợ chồng ngời khác, không đƣợc đàn điếm) bất vọng ngữ (khơng đƣợc nói dối, nói thơ tục, nói khơng giữ lời) Cịn tứ đại điều quy tín đồ rèn luyện đạo đức theo điều trau dồi đức hạnh: ơn hịa, cung kính, khiêm tốn nhƣờng nhịn Ngoài trọng giáo dục đạo đức cho tín đồ theo tiêu chuẩn đạo đức Nho giáo, nhƣ tam cƣơng, ngũ thƣờng, tam tòng, tứ đức Về việc ăn chay, đạo Cao Đài bắt buộc tín đồ ăn chay, từ ngày (lục trai), 10 ngày (thập trai), nhiều chay trƣờng Ngồi ra, đạo cịn quy định cụ thể 14 nhập mơn cầu đạo, phải có tín đồ dìu dắt, đảm bảo Cịn việc xây dựng thánh thất, tổ chức quan, honn, tang, tế … có quy định chi tiết Đạo có quy định, nơi có từ 500 tín đồ trở lên đƣợc lập họ đạo riêng 3.2 Lễ nghi Lễ nghi đạo Cao Đài rƣờm rà, cầu kỳ đucợ giải thích lễ nghi phản ánh tinh thần tổng hợp tơn giáo Ví dụ: lễ phẩm gốm có hƣơng tƣợng trƣng cho tiến tình ngƣời theo đạo đạo Phật gồm Giới – Định – Tuệ - Tri kiến – Giải Có sách ghi chẹp lại hƣơng cịn tƣợng trƣng cho ngũ hành kim mộc – thủy – hỏa – thổ Đồ dâng gồm rƣợu, trà, hoa tƣợng trƣng cho Tam bảo : tinh – khí – thần, tảng sống theo quan niệm đạo Lão Tín đồ dâng lễ chân phải theo chữ “tâm” dấu ấn đạo Nho Các lấy dấu theo đạo Cơng giáo nhƣng khơng phải tƣợng trƣng cho Ba Thiên chúa: Cha – – Thánh thần mà cho Tam bảo Phật giáo gồm Phật, Pháp, Tăng Nhạc lễ đạo Cao Đài gồm chuông, trống nhạc cụ dân tộc Lễ phục tín đồ màu trắng, chức sắc dùng màu theo ngành: Thái (thuộc Phật) màu vàng, Thƣợng (thuộc Lão) màu đỏ, Ngọc (thuộc Nho) màu xanh, nhƣng đƣợc cắt may cầu kỳ theo thẩm phục vua quan phong kiến phƣơng Đông Kinh Cao Đài gồm có Kinh cúng tứ thời, Kinh quan hôn, tang tế, Kinh thiên đạo, Kinh đạo,… đƣợc biên soạn theo văn vần, đọc theo giọng nam ai, nam xuân điệu dân ca Nam Bộ Hàng ngày có khóa lễ vào mão, ngọ, daauh tý Hàng tháng có ngày lễ Sóc, Vọng Hàng năm có nhiều ngày lễ lớn cả, mồng tháng Giêng: vía Ngọc Hồng Thƣợng đế 15 tháng Tám: Lễ Hội yến Diêu trì Kim Mẫu (Phật bà Quan Âm) Ngoài ra, chi phái cịn có cac ngày lễ riêng kỷ niệm ngày thành lập chi phái, ngày sinh, ngày giỗ ngƣời đứng đầu chi phái,… Một lễ nghi đƣợc tổ chức Tòa Thánh Tây Ninh 15 Nguồn: http://caodai.com.vn/vn/news-detail/le-ban-hanh-dao-linh-bo-nhiem-chuc-sac-hoi-thanhva-cuu-vien.html PHẦN TỔNG KẾT Giáo lý, luật lệ, lễ nghi hay vấn đề đƣợc nêu dẫn đến số ngƣời nhận xét đạo Cao Đài tôn giáo hỗn hộp, phép cộng đơn có sẵn tơn giáo Tuy nhiên, phải nhận thấy rằng, đạo Cao Đài gần gũi phù hợp với trình độ nhận thức số đơng nơng dân Nam Bộ hồn cảnh kinh tế, xã hội định Hơn nữa, với luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo kế thừa lƣu giữ nhận nét văn hóa truyền thồng Nam Bộ nên nhanh chóng ăn sâu vào sống ngƣời dân noi đây, trở thành phong tục tập qn, lối sống đơng đảo quần chúng tín đồ Đạo Cao Đài có vai trị lớn đố với tín đồ, chức sắc theo đạo “ Đại đa số tín đồ đạo Cao Đài đánh giá cao ƣu điểm tơn giáo giúp họ hoàn thiện đạo đức, lối sống cá nhân tốt đẹp Sinh hoạt đạo, tín đồ cịn cảm thấy lƣơng tâm đƣợc thản hơn.” (Nguyễn Đức Lữ, Lý Luận Về Tơn Giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, 2007, tr 272) Trƣớc ngƣời theo đạo Cao Đài đƣợc cho mê tín dị đoan đạo phần liên quan đến bút số điều coi lạc hậu so với tôn giáo khác Nhƣng theo thời gian phát triển, đạo Cao Đài có thay đổi tích cực hƣớng tới khoa học nhƣng giữ đƣợc nét đặc sắc ban đầu Ngày nay, nhờ sách đổi Đảng Nhà nƣớc, có sách tơn giáo, nên hoạt động tơn giáo có nhiều hƣớng khởi sắc hơn, có đạo Cao Đài Nhiều chi phái đạo xây dựng đƣợc hiến chƣơng, chƣơng trình hoạt động đạo… phù hợp với luật pháp nhà nƣớc đạo pháp Nhiều hệ phái đạo Cao Đài, có Cao Đài Tây Ninh, đƣợc Nhà nƣớc công nhận tƣ cách pháp nhân 16 *Một số hình ảnh liên quan Tịa Thánh Tây Ninh năm 1930 Nguồn: https://36hn.wordpress.com/2016/07/08/hinh-anh-hiem-co-ve-dao-cao-dai-o-tay-ninh-nam1930/ Tòa Thánh Tây Ninh Nguồn: http://www.vamvo.com/ToaThanhTayNinh.aspx 17 Tòa Thánh Tây Ninh thờ Thiên Nhãn Nguồn: http://www.vamvo.com/ToaThanhTayNinh.aspx Đang cử hành lễ bên Tòa Thánh Tây Ninh Nguồn: http://www.vamvo.com/ToaThanhTayNinh.aspx 18 Lễ hội Yến Diêu Trì Cung Tây Ninh Nguồn: https://mytayninh.vn/vi/detailevents/?t=dai-le-hoi-yen-dieu-tricung&id=event_142 Múa Rồng Nhan Hội Yên Diêu Trì Cung Nguồn: https://baotayninh.vn/coi-nguon-va-y-nghia-tam-linh-cua-nguoi-dao-a91916.html 19 *Tài liệu kham thảo Nguyễn Thanh Xuân , Một Số Tôn Giáo Ở Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, 2007 Nguyễn Đức Lữ chủ biên, Lý Luận Về Tơn Giáo Chính Sách Tôn Giáo Ở Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, 2007 Nguyễn Duy Hinh, Một Số Bài Viết Về Tôn Giáo,Nxb Khoa học Hà Nội, 2007 Wikipedia, Tôn Giáo, wikipedia.org/wiki/Tôn_giáo Liên Thanh sƣu tập, Tiểu Sử Đức Ngô Văn Chiêu, https://sites.google.com/site/thienchaucom/ tieu-su-dhuc-ngo-van-chieu Kiến Thức, Hình Ảnh Hiếm Có Về Đạo Cao Đài Ở Tây Ninh Năm 1930, https://36hn.wordpress.com/2016/07/08/hinh-anh-hiem-co-ve-dao-cao-dai-o-tay-ninhnam-1930/ Wikipedia, Đạo Cao Đài, , wikipedia.org/wiki/Đạo_Cao_Đài Tòa Thánh Tây Ninh, http://www.vamvo.com/ToaThanhTayNinh.aspx Liên Thanh sƣu tập, Các Đấng Giáo Chủ Trong Cao Đài https://sites.google.com/site/thienchaucom/-cac-d 10 Đại Lễ Hội Yến Diêu Trì Cung, https://mytayninh.vn/vi/detailevents/?t=dai-lehoi-yen-dieu-tri-cung&id=event_142 11 Nguyễn Tấn Hùng, Cội nguồn ý nghĩa tâm linh ngƣời đạo, https://baotayninh.vn/coi-nguon-va-y-nghia-tam-linh-cua-nguoi-dao-a91916.html 12 Lễ Ban Hành Đạo Lịnh Bổ Nhiệm Chức Sắc Hội Thánh Và Cửu Viện, http://caodai.com.vn/vn/news-detail/le-ban-hanh-dao-linh-bo-nhiem-chuc-sac-hoithanh-va-cuu-vien.html 20 ... THÀNH CỦA ĐẠO CAO ĐÀI Ở NAM BỘ BỐI CẢNH NAM BỘ 1.1 Dân cƣ Nam Bộ 1.2 Bối cảnh Nam Bộ tác động đến hình thành đạo Cao Đài SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI II NHƢNG TÍN ĐỒ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẠO CAO ĐÀI ÔNG NGÔ... thành đạo. Có thời gian đạo tan rã nhƣng với lòng tin ngƣời theo đạo để đến hơm Cao Đài sáu tôn giáo lớn Việt Nam tôn giáo tiêu biểu đại diện cho cƣ dân Nam Bộ PHẦN NỘI DUNG Đạo Cao Đài hay Cao Đài. .. có 06 tơn giáo lớn: Phật giáo, Cơng giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hoà Hảo Khác với tôn giáo khác chủ yếu du nhập từ nƣớc ngồi vào Việt Nam Cao Đài Hịa Hỏa tôn giáo địa Đạo Cao Đài đƣợc hình

Ngày đăng: 12/03/2022, 10:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w