1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĂN HÓA ẨM THỰC BÁNH TÉT NAM BỘ

16 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong văn hóa dân gian của người Việt Nam nói tới ăn uống là được ưu tiên nhắc đến đầu tiên. Ăn uống hay ẩm thực người Việt không chỉ đơn thuần là ăn cho no, ăn để chống đói mà còn thổi vào đó những nét đẹp văn hóa thuần túy của con người, biến ẩm thực thuộc về bản sắc riêng của dân tộc qua nhiều thời kì lịch sử. Việt Nam với nền văn minh lúa nước từ lâu đời, là quê hương của vô số món ngon, từ các món dân dã ngày thường cho đến những món ăn cầu kì để phục vụ lễ hội, ngày tết. Mỗi vùng miền lại có những món ăn khác nhau mang theo bản sắc riêng, nó phản ánh truyền thống và đặc trưng của từng dân tộc ở từng khu vực khác nhau. Là vùng đất trẻ so với bề dày lịch sử của đất nước, Nam Bộ là vùng đất có màu sắc văn hóa độc đáo riêng biệt trong diện mạo chung của đất nước. Nếu ở miền Bắc có món bánh chưng đặc biệt vào dịp lễ, tết nhằm thể hiện lòng biết ơn đối với trời, đất, ông bà tổ tiên thì ở miền Nam cũng có loại bánh tương tự như vậy đó là bánh tét. Ngày nay, có nhiều loại bánh hay các món ăn được du nhập từ vùng miền hay đất nước khác đến, có đầy đủ hương vị thơm ngon, độc lạ khác nhau nhưng bánh tét vẫn được được người dân Nam Bộ gìn giữ trọn vẹn.

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ ĐỀ TÀI: VĂN HĨA ẨM THỰC BÁNH TÉT NAM BỘ NĂM 2020 Mục lục: TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: BÁNH TÉT TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI NAM BỘ Nguồn gốc tên gọi bánh tét Bánh tét văn hóa ẩm thực người Nam Bộ 2.1 Khái quát văn hóa ẩm thực Nam Bộ 2.2 Ý nghĩa bánh tét văn hóa ẩm thực đời sống người dân Nam Bộ CHƯƠNG II: NGUYÊN LIỆU VÀ CÁCH GÓI BÁNH TÉT CỦA NGƯỜI DÂN NAM BỘ: Về nguyên liệu Về cách gói bánh CHƯƠNG III: ĐẶC TRƯNG VÀ CÁC LÀNG NGHỀ BÁNH TÉT NỔI TIẾNG Ở NAM BỘ: Bánh tét người Khmer Bánh tét Trà Cuôn Bánh tét cẩm Cần Thơ Một số loại bánh tét tiếng khác vùng Nam Bộ TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO TỔNG QUAN: Lý chọn đề tài: Trong văn hóa dân gian người Việt Nam nói tới ăn uống ưu tiên nhắc đến Ăn uống hay ẩm thực người Việt không đơn ăn cho no, ăn để chống đói mà cịn thổi vào nét đẹp văn hóa túy người, biến ẩm thực thuộc sắc riêng dân tộc qua nhiều thời kì lịch sử Việt Nam với văn minh lúa nước từ lâu đời, quê hương vô số ngon, từ dân dã ngày thường ăn cầu kì để phục vụ lễ hội, ngày tết Mỗi vùng miền lại có ăn khác mang theo sắc riêng, phản ánh truyền thống đặc trưng dân tộc khu vực khác Là vùng đất trẻ so với bề dày lịch sử đất nước, Nam Bộ vùng đất có màu sắc văn hóa độc đáo riêng biệt diện mạo chung đất nước Nếu miền Bắc có bánh chưng đặc biệt vào dịp lễ, tết nhằm thể lòng biết ơn trời, đất, ơng bà tổ tiên miền Nam có loại bánh tương tự bánh tét Ngày nay, có nhiều loại bánh hay ăn du nhập từ vùng miền hay đất nước khác đến, có đầy đủ hương vị thơm ngon, độc lạ khác bánh tét được người dân Nam Bộ gìn giữ trọn vẹn Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài cung cấp thông tin có liên quan đến bánh tét Nam Bộ từ thấy giá trị ý nghĩa của văn hóa ẩm thực vùng Qua giới thiệu bánh tét đến nhiều nơi hơn, đồng thời người biết nét văn hóa truyền thống ẩm thực người Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc trưng bánh tét Nam Bộ ý nghĩa văn hóa ẩm thực đời sống người dân vùng đất phía Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài đặc trưng loại bánh tét vùng Nam Bộ Bên cạnh giới thiệu nét khác số địa phương số nơi có nghề làm bánh tét tiếng lâu đời làng nghề bánh tét Trà Cuôn, Trà Vinh Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài thu thập – xử lý thông tin – phân tích tài liệu Đầu tiên thu thập thông tin từ nguồn sách, báo, website, mạng xã hội, internet,… có liên quan đến nội dung đề tài Sau xử lý phân tích thơng tin cho phù hợp với phạm vi nghiên cứu đề tài Cuối tổng hợp xếp lại nguồn thông tin tiến hành viết cho sản phẩm cuối CHƯƠNG I: BÁNH TÉT TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI NAM BỘ Nguồn gốc tên gọi bánh tét: Theo wikipedia “Bánh tét, có nơi gọi bánh địn, loại bánh ẩm thực người Kinh số dân tộc thiểu số miền Nam miền Trung Việt Nam, nét tương đồng bánh chưng Miền Bắc nguyên liệu, cách nấu, khác hình dáng sử dụng chuối để gói thay dong, sử dụng nhiều dịp Tết Nguyên đán cổ truyền dân tộc Việt Nam với vị trí khơng khác bánh chưng Nhưng có nhiều bánh tét nhân chuối hay đậu đen làm bán quanh năm.” Về nguồn gốc, bánh tét biết đến với nhiều truyện kể truyền miệng khác Giáo sư Trần Quốc Vượng cho bánh chưng cổ, nguyên thủy hình trịn bánh tét hay bánh tày cịn bánh tét đời trình giao lưu văn hóa Việt-Chăm, người Việt tạo bánh Tét từ hình tượng hóa yếu tố Linga từ thần Siva người Chăm Điều theo giáo sư Trần Ngọc Thêm khơng nơng thơn Bắc Bộ, bên cạnh loại bánh chưng vng có loại bánh chưng tày với hình dáng giống bánh tét từ lâu rồi; tín ngưỡng phồn thực khơng có người Chăm có (Trần Ngọc Thêm, 2013: 275) Có truyền thuyết khác cho mùa xuân năm 1789, Nguyễn Huệ tiến quân Bắc đánh quân Thanh Lúc quân lính nghỉ ngơi, ăn Tết Trong số qn lính có người lính vợ gửi cho bánh làm từ gạo nếp, nhân đậu xanh, hình dạng bánh tét ngày Anh lính mang bánh mời vua Quang Trung Vua ăn thấy ngon hỏi thăm loại bánh Anh lính kể, bánh người vợ quê nhà làm gửi cho Mỗi lần ăn bánh, anh thương, nhớ vợ nhiều Anh mắc chứng đau bụng ăn bánh lại khơng thấy đau Nghe câu chuyện cảm động anh lính, vua lệnh cho người gói loại bánh để ăn Tết đặt tên bánh Tết, lâu ngày đọc chạy thành bánh Tét Cũng có lý giải cho rằng, tét hành động cắt bánh, người ta dùng dây khoanh tròn đầu bánh lột “tét” khoanh nhỏ nên người ta gọi bánh tét H1: Bánh tét vùng Nam Bộ (Nguồn: https://images.app.goo.gl/L43AccmXU1f4pjZg7) Bánh tét văn hóa ẩm thực người Nam Bộ: 2.1 Khái quát văn hóa ẩm thực Nam Bộ: Văn hóa ẩm thực Nam Bộ bắt nguồn từ dấu ấn nông nghiệp lúa nước với địa hình sơng nước phù sa Chính mâm cơm người Nam Bộ thiếu từ lúa gạo, rau, cá,… “Đói ăn rau, đau uống thuốc Mâm cơm người Nam Bộ phải đầy đủ ăn từ mặn đến canh mâm cơm, đầy đủ thành viên gia đình cảm nhận hết vị ngon bữa ăn Tính tổng hợp trở thành vẻ đẹp độc đáo văn hóa ẩm thực người Việt Nam Văn hóa ăn uống người Nam Bộ mang tính cộng đồng, tổng hợp Trong mâm cơm có đầy đủ đem lên lúc cơm, rau, cá với canh, kho, xào,… chấm chung chén nước chấm khác hẳn với người phương Tây Cơ cấu bữa ăn hội tụ đủ yếu tố nóng – lạnh, âm – dương, không gian phải thật thoải mái, thưởng thức nhiều giác quan để cảm nhận hết vị ngon ăn Dù có xa, gần, sớm, muộn, dù buổi họp mặt, đám tiệc phải đợi cho đủ mặt ăn, tính cộng đồng văn hóa ẩm thực người Việt 2.2 Ý nghĩa bánh tét văn hóa ẩm thực đời sống người dân Nam Bộ: Từ thời khai hoang lập địa, người Nam Bộ gói bánh tét để làm lễ vật dâng cúng tạ ơn trời đất, ông bà, tổ tiên Theo quan niệm ông bà xưa, loại bánh, thức ăn sử dụng ngày tết tất có ý nghĩa tưởng nhớ người xưa, cầu chúc cho ấm no, hạnh phúc, sum vầy gia đình Tạ ơn tổ tiên, trời đất cho người dân mùa màng thuận lợi bội thu Có ý kiến cho bánh tét bọc nhiều lớp bên ngồi tượng trưng cho hình ảnh người mẹ bọc lấy thể sum vầy, đồn viên, ấm áp gia đình vào ngày tết Có người lý giải bánh chưng hình vng tượng trưng cho âm tính tinh hoa đất Bánh tét hình trụ, trịn, đầy đặn, tượng trưng cho dương tính, nói lên mạnh mẽ, kiên cường, thẳng thắng người dân Nam Bộ Bánh tét chứa ý nghĩa mang triết lý âm dương Thịt, mỡ nhân dương, đậu, nếp, chuối gói bánh âm Bánh tét cịn chứa thuyết âm dương, tam tài, ngũ hành với năm màu sắc: màu xanh gói bánh (mộc), màu vàng đậu xanh làm nhân bánh (thổ), màu đỏ (hỏa) phần nạc màu trắng (kim) phần mỡ thịt ba chỉ, màu đen (thủy) hạt tiêu trộn vào nhân bánh Âm dương ngũ hành hòa quyện với ăn đầy ý nghĩa vào dịp lễ tết đặc biệt Khi dâng cúng cúng theo cặp tượng trưng cho song toàn, tốt đẹp Bánh tét có mặt quanh năm suốt tháng không riêng ngày tết đại đa số nhà nhà biết gói bánh tét vào dịp lễ tết: “Có thể nói, đồng sông Cửu Long, trước thôn nữ biết gói bánh tét Ngày giỗ, ngày tết, hội hè, đình đám có bánh tét bánh ít.” (Huỳnh Văn Nguyệt, 2016: 256) Trong ngày lễ, tết bánh tét coi bánh tổ, bánh lễ, xếp chung với mâm ngũ dĩa trầu cau bàn cúng, nơi trang trọng Bánh tét không xuất vào dịp tư tết mà theo người dân đồng nằm ba lơ người lính chiến, trở thành ăn quen thuộc, gần gũi hòa nhập với đời sống người dân Nam Bộ H2: Màu sắc bánh tét tượng trưng cho âm dương ngũ hành (Nguồn: https://scontent-b-ord.xx.fbcdn.net/hphotos-xfp1/v/t1.09/10955663_907165329318088_1337832543703975917_n.jpg?oh=4e2cdc5482819f8 22a9f4ec5b1b2e4de&oe=556AF846 ) CHƯƠNG II: NGUYÊN LIỆU VÀ CÁCH GÓI BÁNH TÉT CỦA NGƯỜI DÂN NAM BỘ: Về nguyên liệu: Muốn gói bánh tét cần phải có đầy đủ nguyên liệu nguyên liệu phải chọn lọc kĩ địn bánh tét vừa ngon, đẹp chất lượng Vùng đất màu mỡ, trù phú, nông nghiệp phát triển, trái tươi tốt vùng Nam Bộ làm cho thành phần nguyên liệu bánh tét phong phú đa dạng Theo truyền thống người miền Nam gói bánh tét với hai loại nhân là: nhân thịt để dùng bữa ăn gọi bánh tét mặn; nhân đậu, nhân chuối,… dùng để cúng tổ tiên, trời đất để ăn gọi bánh tét chay Về nguyên liệu, muốn gói bánh tét ngon, đẹp phải chọn lọc nguyên liệu thật kĩ, tùy vào loại bánh mà cần chuẩn bị nguyên liệu cho phù hợp Để gói bánh tét khơng thể thiếu lá, miền Bắc gói bánh chưng dong cịn miền Nam gói chuối Người ta phải cắt chuối chuẩn bị từ đến hai ngày trước gói bánh Lá chuối chọn để gói bánh tét thường chuối Xiêm to gói bánh dễ dàng đẹp mắt Dây lạt buộc bánh thường dùng dây lát phơi khô cho dẻo dai buộc, có nơi người ta dùng dây lát để buộc định hình bánh trước sau dùng dây nilon để cột hồn thành địn bánh Buộc bánh dây nilon có nhiều tiện lợi dây có độ bền cao, gói bánh với loại nhân khác người ta dùng dây màu khác để dễ phân biệt Thành phần vơ quan trọng nếp Bánh tét bánh để cúng hay đãi khách nên người Nam Bộ chọn loại nếp ngon để địn bánh thơm, dẻo chất lượng Kế đến phần nhân, có nhân đậu xanh với nhân chuối, cịn ngày đa dạng như: đậu xanh với thịt mỡ, bánh nước tro, hạt điều, trứng muối, tơm khơ, lạp xưởng,… ngồi cịn có thêm đậu đen, đậu phộng trộn chung với nếp tạo thêm hương vị hấp dẫn Người dân Nam Bộ vốn ưa béo, nên họ cho thêm nước cốt dừa vào nếp cho bánh, điểm khác so với bánh chưng miền Bắc Người ta thường dùng dứa, cẩm, trái gấc vào nếp để tạo màu sắc sặc sỡ, bắt mắt cho bánh tét Ngồi cịn chuẩn bị số loại gia vị đường, muối để điều chỉnh mùi vị cho miếng bánh tét hoàn chỉnh, vừa miệng Về cách gói bánh: Bánh tét khen ngon, khéo cắt bánh phải có mùi thơm, phần nếp phải rời khơng dính phần lá, nếp phải dẻo, mịn trong, phần nhân phải vừa ăn không mặn Vì cơng đoạn diễn cầu kì, cần phải có tỉ mỹ, khéo léo phải đặt tâm vào trình làm bánh Đầu tiên chuẩn bị phần gói bánh, trước gói bánh một, hai ngày người ta chọn tàu chuối to, xanh sau đem phơi nắng cho mềm, dẻo lại tươi gói bánh giòn dễ rách Những miếng to lau xếp gọn lại, miếng rách, nhỏ để riêng dùng bịt đầu cho địn bánh Dây lát chẻ nhỏ thành sợi phơi cho héo để dây dẻo dai chuẩn bị cho khâu cột bánh Trước hết phải chọn giống nếp ngon, nếp dẻo thơm loại thượng hạng Sau đem nếp ngâm nước lạnh, có vắt thêm nước cốt chanh vào để nếp ngon Nếp phải ngâm vài tiếng đồng hồ cho mềm đem vo sạch, thường người ta để nếp qua đêm cho sáng sớm làm công đoạn Khi nước bắt chảo lên, cho nếp vào xào chung với nước cốt dừa có thêm muối cho vị, xào đến hạt nếp gần thêm nước cốt dứa, cẩm, đậu đen… vào để tạo màu cho nếp Cơng đoạn cần khéo léo, kinh nghiệm cánh đàn bà Nếp lại nặng tay rồi, cần có sức lực định đảo chảo nếp to đùng nóng hổi bếp than hồng, công đoạn định độ ngon bánh, nếp khơ bánh khơ cứng cịn nếp cịn ướt q bánh mềm nhão khơng ngon Vì q trình cần có bàn tay khéo léo người phụ nữ đảm nhận Phần nhân bánh làm lúc, tùy vào loại nhân mà cách làm khác Như nhân chuối người ta chọn trái chuối xiêm chín, lột vỏ để nguyên trái hay chẻ làm đôi, làm tư ngâm vào nước muối lỗng cho chuối khơng bị thâm Sau vớt chuối ướp với đường, muối có người ta cho thêm rượu trắng để nhân chuối có màu đỏ đẹp Cịn nhân đậu xanh, có nơi gói với đậu xanh cịn sống thường chọn loại đậu xanh cà bóc vỏ sau đem ngâm vớt nấu chín mềm với đường, muối, nước cốt dừa cho béo, thơm Khi nấu đậu xong thường có lớp đậu cháy đáy nồi, phần khơng để gói bánh ăn chơi đám nít ngon mùi thơm, vị ngào béo ngậy làm mê Bánh chay đậu xanh nấu xong tạo thành khối trụ dài Cịn bánh tét mặn thêm vào mỡ hay mỡ thịt, cắt thành miếng vng dài cạnh chừng 1-2 cm dài gần địn bánh tét đặt vào nhân đậu Khi nếp nguội bớt tiến hành gói bánh Đầu tiên lấy vài ba miếng chuối chuẩn bị từ trước, đặt miếng ngang, miếng dọc để tránh bị rách gói Xúc nếp lên trải thành hình vng đặt nhân vào giữa, gấp hai mép lại thành hình trụ trịn, lấy dây lát quấn vài vịng địn bánh ngoai lại (khơng phải cột) xếp thừa đầu lại lấy nhỏ bịt đầu lại cho gọn Sau dựng đứng địn bánh lên, bịt đầu cịn lại giống cơng đoạn vừa cột thành khoanh tròn dọc theo hết đòn bánh Các nuộc lạt phải buộc vừa đủ độ chặt khéo léo cách để nấu bánh không bị bung nước không thấm vào để giữ bánh lâu Với người nghề biết bánh tét phải nấu than củi ngon Tùy chỗ nấu hấp quan trọng độ khéo léo người làm định độ ngon bánh Bánh xếp tất vào nồi, đổ nước vào cho ngập bánh, chụm củi cho to lửa ban đầu Khi nồi bánh sơi bớt củi lại, hầm than nóng chừng năm bảy tiếng đồng hồ bánh chín Vớt đem xả ước lạnh treo sào cho nước, nguội dần Cái q trình đợi bánh chính, đêm giao thừa thời khắc ấm cúng gia đình vây quần bên nhau, từ đứa nít đến người lớn, cụ già ai mong chờ đến phút này, truyền thống mang giá trị văn hóa đẹp người Việt Nam ta H3: Cả nhà quây quần bên nồi bánh tét chiều 30 tết (Nguồn: https://images.app.goo.gl/wuwJEoXp1saXJdNM9) CHƯƠNG III: ĐẶC TRƯNG VÀ CÁC LÀNG NGHỀ BÁNH TÉT NỔI TIẾNG Ở NAM BỘ: Bánh tét người Khmer: Người Khmer gọi bánh tét Chrut Bánh tét người Khmer hình thức giống bánh tét cổ truyền gói nếp nhân đậu, chuối nhân thịt Khác người Việt, bánh tét không để cúng ông bà, tổ tiên, người Khmer dùng bánh tét để thay cơm bữa ăn hàng ngày Trong đời sống văn hóa, hình ảnh địn bánh tét người Khmer lễ vật thiêng liêng mang ý nghĩa phồn thực “Từ xa xưa, đòn bánh tét biểu tượng linga thần Visnu tượng trưng cho sức sống, cho trường tồn Vì lễ cưới người Khmer có bánh tét với mong muốn đơi trai gái hịa hợp, phát triển, gia đình hạnh phúc.” (Huỳnh Văn Nguyệt, 2016: 73) Một loại bánh tét tiếng người Khmer bánh tét cốm dẹp Nguyên liệu bánh cốm dẹp, loại nếp người ta thu hoạch sớm nửa tháng, sau cho vào chảo ranh tren lửa nhỏ cho chín, sau cho vào cối giã, lấy nia vỏ trấu lại phần cốm Cách thức làm bánh tét cốm dẹp tượng tự bánh tét truyền thống đòn bánh nhỏ gọn, vừa tay Bánh tét Trà Cn: Nói đến bánh tét Nam Bộ không nhắc tới bánh tét Trà Cuôn huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh Bánh làm từ loại nếp ngon nhất, phải đem vo khoảng nước trước gói trộn với nước cốt rau ngót để tạo màu mùi thơm tự nhiên Phần nhân bánh gồm đậu xanh, thịt heo, lòng đỏ trứng muối Đậu xanh phải hạt to, trịn bóc vỏ, thịt mỡ heo cắt thành miếng dài vuông Phần nhân tẩm ướp gia vị vừa phải hành lá, muối, đường, bột ngọt,… sau đến cơng đoạn gói nấu bánh tương tự bánh tét truyền thống Q trình nấu bánh cơng phu, phải có người canh chừng nồi bánh, phải giữ lửa, thêm nước thường xuyên Sau vớt bánh, mở hai đầu bánh cho nước gói lại cũ, làm để bánh tét giữ lâu Bánh tét hấp dẫn ăn kèm với dưa kiệu, tôm khô hay dưa củ cải muối Bánh tét Trà Cn có truyền thống lâu đời 80 năm trở nên tiếng nhờ thơm ngon riêng biệt nhầm lẫn với loại bánh khác Nhờ hương vị thơm ngon đặc trưng bảo quản lâu, bánh tét Trà Cn nhiều người ưa chuộng, có kiều bào mang đòn bánh tét nước phương Tây H4: Bánh tét Trà Cuôn tiếng.Nguồn: (https://images.app.goo.gl/8eQNxi4xsghwQELx5) 10 Bánh tét cẩm Cần Thơ: Bánh tét cẩm loại bánh tét có nguồn gốc từ thành phố Cần Thơ Bánh tét cẩm khác với bánh tét thơng thường có màu tím đặc trưng vơ đẹp mắt Người “phát minh” bánh tét cụ bà người ta gọi tên thân mật bà Sáu Trọng Thời trẻ, bà Sáu theo nghề gia đình nghề làm bánh truyền thống, lần tình cờ bà dùng nước cốt cẩm thay cho dứa bánh tét cẩm màu tím đời từ Màu tím cẩm khơng làm bắt mắt mà cịn có giá trị dinh dưỡng cẩm coi có vị thuốc dân gian Để có bánh tét cẩm ngon gồm có thành phần bánh tét như: nếp loại ngon, đậu xanh, thịt mỡ, chuối, trứng muối đương nhiên thiếu cẩm Các cơng đoạn chuẩn bị, gói bánh, nấu bánh tương tự bánh tét truyền thống Bánh tét cẩm làm thỏa mãn nhiều giác quan người thưởng thức, mùi vị ngon, ngọt, béo nếp nhân bánh với mùi thơm nhẹ màu tím đậm đà hòa quyện với tạo thành hương vị đặc trưng cho bánh Vì cẩm loại dễ trồng nên bánh tét cẩm phổ biến rộng rãi nơi vùng đất Nam Bộ, nhiều người ưa chuộng có du khách nước ngồi H5, H6: Bánh tét cẩm Cần Thơ (Nguồn: https://images.app.goo.gl/7xNB84W4ASHYny4q8 https://images.app.goo.gl/EWFeVrCir4G1F1bU9) 11 Một số loại bánh tét tiếng khác vùng Nam Bộ: Nói đến làng nghề bánh tét lâu đời miền Tây phải nhắc đến bánh tét bánh tét Hội Gia (Mỹ Phong, Mỹ Tho, Tiền Giang) bên bờ sông Tiền Ở tiếng với nghề làm bánh tét nửa kỉ, đến Hội Gia thưởng thức bánh tét cẩm hay bánh tét ba màu nhân thập cẩm ưa chuộng Mấy ngày lễ tết sợ ăn bánh tét mặn ngán, bà Nam Bộ cịn gói loại bánh tét đặc biệt gia đình ăn chay Ở Bến Tre có bánh tét khơng nhân, bánh làm từ nếp trộn chung với đậu đen hay đạu phộng với nước cốt dừa, ăn béo thơm Bánh tét mật cật Phú Quốc loại bánh tét tiếng, phổ biến đảo Ngọc, gói mật cật Mật cật loại có xịe rộng cọ, người ta dùng mật cật để chằm nón khơng biết lại dùng để gói bánh tét Điểm độc đáo bánh tét mật cật khơng gói thành địn trịn mà gói thành địn hình tam giác Các cơng đoạn gói bánh tét mật cật gần giống bánh tét truyền thống, thay chuối phơi cho héo mật cật mà lau dầu cho mềm thêm Cũng đòn bánh tét với nếp nhân chuối hay đậu, thịt mỡ gói thứ đặc biệt làm cho bánh mang vẻ đặc biệt Khách đến Phú Quốc lần mua bánh tét mật cật làm quà cho bạn bè, người thân, ngày trở nên tiếng Ở xứ dừa Bến Tre có loại bánh tét vô độc đáo mà làm bánh tét nhân chữ Người sáng tạo loại bánh tét độc lạ bà Huỳnh Thị Hải người ta hay gọi bà Hai Hải ngụ xã Mỹ Thạnh An, tỉnh Bến Tre Về phần nhân chữ bánh làm từ nhân đậu xanh, công đoạn để tạo phần nhân chữ nằm gọn, đẹp nếp công phu Mỗi nhân chữ đòn bánh tét thường phục vụ vào ngày tết làm với ý riêng tất có chung ý niệm chúc năm an khang đầm ấm Bởi khách hàng hay gọi bánh tét “biết nói” bánh tét người người nhà nhà ưa chuộng nét độc đáo, hấp dẫn 12 H8: Bánh tét nhân chữ độc đáo Bến Tre (Nguồn: https://lh3.googleusercontent.com/FnSJbkmqpHwqPkCAp4pCi1o8m4uavs45d-BkSsS-78Ismx-mhfGO8qpeRF39ASnVHDS=s85) TỔNG KẾT: Ẩm thực lĩnh vực dễ thể đặc trưng vùng miền bánh tét ăn tạo nên đặc sắc văn hóa Nam Bộ rõ rệt Muốn cảm nhận trọn vẹn kỳ diệu, ý nghĩa sâu sắc bánh tét, phải trải nghiệm từ khâu nguyên liệu đến gói bánh, nấu chờ nồi bánh chín Đặc biệt đêm giao thừa, đêm nấu bánh tét tết, cho người ta cảm giác ấm áp, hạnh phúc sum vầy mái ấm gia đình Những lúc gói bánh tét thời điểm để gắn kết tình bà hàng xóm lại với nhau, gói bánh tán dóc, chia sẻ kinh nghiệm cho hệ sau này, tạo nên tình nghĩa làng xóm đậm đà biết Gần bão lịch sử qua miền Trung, bà phía Nam kêu gọi gói hàng ngàn đòn bánh tét để gửi hỗ trợ miền Trung thân thương Cũng tinh ý, cô, bà có thay đổi chút phần nguyên liệu không thêm nước cốt dừa giúp bánh giữ lâu Họ làm tâm, lòng mong cứu 13 đói, góp phần làm giảm đau thương mác thiên tai gây Qua thấy lịng cao đẹp dân tộc Việt Nam nói chung người dân miền Nam nói riêng H9: Bà miền Nam gói bánh tét hỗ trợ đồng bào miền Trung (Nguồn:https://www.facebook.com/vanhoanambo/photos/a.717996558320249/36961 08360509039/) TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trần Ngọc Thêm, 1996 Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục Trần Ngọc Thêm, 2013 Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ NXB Văn hóa – Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Nguyệt, 2016 Văn hóa ẩm thực vùng đồng sơng Cửu Long NXB Mỹ Thuật Mai Khôi, Vũ Bằng, Thượng Hồng, 2006 Văn hóa ẩm thực Việt Nam: Các ăn miền Nam NXB Thanh Niên Trần Phỏng Diều, 2014 Văn hóa ẩm thực người Việt vùng đồng sơng Cửu Long NXB Văn hóa Thơng tin Phạm Thị Phương Hạnh (chủ biên), Lương Minh Hinh – Vũ Thống Nhất – Huỳnh Cơng Tín; 2011 Văn hóa Khmer Nam Bộ: Nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam NXB Chính Trị Quốc gia – Sự thật.Type equation here 14 http://tintucmientay.com.vn/banh-tet-net-van-hoa-doc-dao-cua-nguoi-dan-nambo-a239943.html https://afamily.vn/ve-ben-tre-gap-nguoi-sang-tao-ra-banh-tet-chu2014011503541856.chn 15 ... CHƯƠNG I: BÁNH TÉT TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI NAM BỘ Nguồn gốc tên gọi bánh tét Bánh tét văn hóa ẩm thực người Nam Bộ 2.1 Khái quát văn hóa ẩm thực Nam Bộ 2.2 Ý nghĩa bánh tét văn hóa ẩm thực. .. bánh tét H1: Bánh tét vùng Nam Bộ (Nguồn: https://images.app.goo.gl/L43AccmXU1f4pjZg7) Bánh tét văn hóa ẩm thực người Nam Bộ: 2.1 Khái quát văn hóa ẩm thực Nam Bộ: Văn hóa ẩm thực Nam Bộ bắt nguồn... hành viết cho sản phẩm cuối CHƯƠNG I: BÁNH TÉT TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI NAM BỘ Nguồn gốc tên gọi bánh tét: Theo wikipedia ? ?Bánh tét, có nơi gọi bánh đòn, loại bánh ẩm thực người Kinh số

Ngày đăng: 12/03/2022, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w