Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
825,82 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Mục đích sinh viên chuyên ngành quản lý văn hóa, tơi ln ý thức cần thiết kiến thức lý thuyết trau dồi giảng đường Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong q trình đươc giảng dạy học phần “Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” trang bị kiến thức chuyên sâu để hiểu rõ vấn đề dân tộc thiểu số như: Kinh tế, trang phục, nhà cửa, ẩm thực, hôn nhân, ma chay, tín ngưỡng, văn nghệ dân gian, lễ hội, thiết chế xã hội Từ giúp tơi thấy dân tộc vùng miền lại có nét văn hóa đặc trưng riêng để tơi hiểu đời sống vật chất văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số vốn tri thức tảng để tơi tìm hiểu, nghiên cứu sâu giá trị văn hóa dân gian dân tộc Cơ Tu Việt Nam với 54 thành phần dân tộc Trải qua bao kỷ, cộng đồng dân tộc Việt Nam gắn bó, đồn kết đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ bờ cõi, giành độc lập tự xây dựng đất nước Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, tạo nên thống đa dạng văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc thể rõ hoạt động kinh tế, văn hóa vật thể phi vật thể cộng đồng tộc người Văn hóa tảng sinh hoạt tinh thần người xã hội, phản ánh trình độ phát triển cộng đồng, dân tộc Dân tộc Cơ Tu 54 cộng đồng dân tộc Việt Nam có truyền thống văn hóa đặc biệt mang đậm sắc riêng Theo điều tra dân số, tộc người Cơ Tu thời điểm năm 2009 có khoảng 61.588 người Riêng tỉnh Quảng Nam có tới 45.715 người, chiếm 74,2% tổng dân số Căn vào số liệu thấy tỉnh Quảng Nam trung tâm tộc người Cơ Tu Được coi trung tâm, đương nhiên tập trung nét đặc trưng tiêu biểu mối quan hệ nhìn từ góc độ văn hóa Trong tiểu luận này, tơi tập trung vào nghiên cứu văn nghệ dân gian người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ TỈNH QUẢNG NAM VÀ TỘC NGƯỜI CƠ TU 1.1 Khái quát tỉnh Quảng Nam 1.1.1 Vị trí địa lý Quảng Nam, hay gọi âm địa phương "Quảng Nôm", tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam Tên gọi Quảng Nam có nghĩa mở rộng phương Nam Quảng Nam vùng đất giàu truyền thống văn hóa với hai di sản văn hóa giới phố cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn Quảng Nam vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh nhiều người ưu tú cho đất nước Với diện tích 10,438 km2 dân số trung bình 1.480 triệu người (2015), Quảng Nam đứng thứ diện tích, thứ 19 dân số số 63 tỉnh, thành phố Việt Nam Mật độ dân số 142 người/km2 (đứng thứ 45/63) so với 277 người/km2 nước Năm 2008, Quảng Nam tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ có thành phố trực thuộc tỉnh (Tam Kỳ, Hội An) Quảng Nam nằm khu vực miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 883 km phía Nam, cách thành phố Đà Nẵng 68 km phía Nam cách Thành phố Hồ Chí Minh 887 km phía Bắc theo đường Quốc lộ 1A Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế thành phố Đà Nẵng, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum, phía Tây giáp tỉnh Sekong(Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào), phía Đơng giáp Biển Đơng Quảng Nam có 18 đơn vị hành cấp huyện, gồm thành phố, thị xã 15 huyện với 247 xã/phường/thị trấn Tỉnh lỵ Quảng Nam đặt thành phố Tam Kỳ Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 10.438 km2 Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông chia làm vùng: vùng núi phía Tây, trung du đồng ven biển phía Đơng 1.1.2 Dân số Tính đến hết năm 2010, dân số Quảng Nam 1.435.629 người, với mật độ dân số trung bình 139 người/km² Dân cư phân bố trù mật dải đồng ven biển, dọc quốc lộ 1, đồng Vu Gia Thu Bồn Tam Kỳ Mật độ dân số Tam Kỳ, Hội An Điện Bàn vượt 1,000 người/km2 thưa thớt huyện miền núi phía Tây Mật độ dân số trung bình huyện miền núi gồm Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My Nam Trà My 20 người/km2 Với 81,4% dân số sinh sống nông thơn, Quảng Nam có tỷ lệ dân số sinh sống nơng thơn cao tỷ lệ trung bình nước Tuy nhiên q trình thị hóa tỉnh diễn mạnh mẽ tác động lớn đến phân bố dân cư nông thôn-thành thị thời gian tới Theo tổng điều tra dân số ngày 01.04.2009, có 34 tộc người sinh sống địa bàn Quảng Nam đơng người Kinh (91,1%), người Cơ Tu (3,2%), người Xơ Đăng (2,7%), người Gié Triêng (1,3%) 29 tộc người lại chiếm 0,9% dân số 1.1.3 Kinh tế-xã hội Tỉnh Quảng Nam phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 Năm 2015, Tỉnh có cấu kinh tế: Công nghiệp dịch vụ chiếm 85%, Nông-Lâm-Nghư Nghiệp 15% Tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bình quân giai đoạn 2010-2015 16,3% (Năm 2015 11,53%) Quảng nam có 13 khu cơng nghiệp, kinh tế mở (Khu kinh tế mở Chu Lai) Do Quảng Nam thiếu nhiều lao động-một nghịch lý tỷ lệ sinh viên khơng có việc làm nước lớn, Tổng sản phẩm nội địa 2010 khoảng 23.000 tỷ đồng tăng lên 69.900 tỷ đồng năm 2016.Thu ngân sách nhà nước tăng cao, năm 2015 thu ngân sách ướt đạt xấp xỉ 15.000 tỷ đồng (đứng 12/63 tỉnh thành, đứng thứ tỉnh miền trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận sau Quảng Ngãi Tp Đà Nẵng Năm 2016 chứng kiến kinh tế phát triển mạnh mẽ tháng đầu năm thu ngân sách ướt đạt 14.300 tỷ đồng 103,5% dự toán năm 2016 Dự kiến 2016 thu ngân sách khoảng xấp xỉ 20.000 tỷ đồng Tuy nhiên thu ngân sách chủ yếu dựa vào khu phức hợp sản xuất lắp ráp ô tô Trường Hải Xuất 2015 ướt đạt 500 triệu USD Tỉnh có cảng Kỳ Hà, Sân bay quốc tế Chu Lai Phấn đấu đến năm 2020 GDP bình quân đầu người từ 3.400-3.600 USD (75-80 triệu đồng) Năm 2016 tỉnh đón gần 4,4 triệu lượt khách du lịch (xếp thứ miền trung sau Tp Đà Nẵng với gần 5,1 triệu lượt) 1.2 Khái quát tộc người Cơ Tu nguồn gốc lịch sử tộc người Cơ Tu nguồn gốc lịch sử củac người Cơ Tu nguồn gốc lịch sử củai Cơ Tu nguồn gốc lịch sử Tu nguồn gốc lịch sử củan gốc lịch sử củac lịch sử củach sử c ủaa người Cơ Tu nguồn gốc lịch sử củai Cơ Tu Quảng Nam 1.2.1 Dân số, nguồn gốc lịch sử, phân bố dân cư Tại Việt Nam, theo điều tra dân số 1999 dân tộc có dân số 50.458 người, cư trú chủ yếu dãy núi Trường Sơn, huyện Đông Giang, Tây Giang, (Quảng Nam), A Lưới, Phú Lộc (Thừa ThiênHuế) Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Cơ Tu Việt Nam có dân số 61.588 người, cư trú 38 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Cơ Tu cư trú tập trung tỉnh: Quảng Nam (45.715 người, chiếm 74,2% tổng số người Cơ Tu Việt Nam), Thừa Thiên-Huế (14.629 người, chiếm 23,8% tổng số người Cơ Tu Việt Nam), Đà Nẵng (950 người), thành phố Hồ Chí Minh (54 người) Dân tộc Cơ Tu cư dân sinh sống vùng bắc Trường Sơn – Tây Nguyên Tộc danh Cơ Tu tên đồng bào tự gọi, có tên gọi khác Ca Tu, Ca Tang, Hạ, Phương, Giao Tiếng nói người Cơ Tu thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khme ngữ hệ Nam Á, bà cịn giữ nhiều yếu tố ngôn ngữ truyền thống Chữ viết người Cơ Tu đời trước năm 1975 theo mẫu hệ La Tinh, người sử dụng 1.2.2 Đặc điểm đời sống văn hóa người Cơ Tu Văn hóa vật chất: Người Cơ Tu nhà sàn, phổ biến nhà sàn ngắn cư trú gia đình nhỏ phụ quyền, nhiều nhà cịn ngơi nhà sàn dài, vài ba gia đình nhỏ anh em trai cư trú kề vách Nhà sàn Người Cơ Tu thường cách mặt đất khoảng 1,2 -1,4 mét, kết cấu cách lấy cột đỡ địn nóc, bên cột thấp dần tạo thành độ dốc mái hai bên lấy dui làm kèo,lấy địn tay làm mè kéo dài nhà tùy theo nhu cầu cần gian Dù nhà sàn hay nhà ngắn tạo hai đầu mái chái tròn giọt gianh, nên trơng từ xuống mái nhà hình mai rùa.[A1] Người Cơ Tu có cá tính riêng tạo hình trang trí trang phục, khác tộc người khác khu vực, trang phục nữ Nam giới người Cơ Tu đóng khố, trần, đầu vấn khăn để tóc ngắn bình thường Khố có loại bình thường (khơng trang trí hoa văn màu sắc), loại dùng lễ hội dài rộng kích thước trang trí đẹp với màu sắc hoa văn chàm Mùa rét, họ khoác thêm choàng dài hai, ba sải tay Tấm choàng màu chàm trang trí hoa văn theo nguyên tắc bố cục dải băng truyền thống với màu trắng đỏ, xanh Người ta mang chồng có nhiều cách: quấn chéo qua vai trái xuống hông nách phải, thành vài vịng bng thõng xuống trùm q gối Lối khoác tay nách phải trên, tay vai trái quấn thành vòng rộng từ cổ xuống bụng, theo kiểu dấu nhân trước ngực vòng thân sau Phụ nữ Cơ Tu để tóc dài búi sau gáy, thả bng Xưa họ để trần buộc miếng vải yếm che ngực Họ mặc váy ngắn đến đầu gối, màu lanh khoác thêm chăn Họ thường mặc áo chui đầu khoét cổ, thân ngắn tay cộc Về kỹ thuật loại áo giản đơn (trừ loại áo choàng vải) Áo loại hai miếng vải khổ hẹp gập đôi, khâu sườn trừ chỗ tiếp giáp phía làm cổ Khi mặc cổ xịe hai vai tưởng áo cộc tay ngắn Áo trang trí vai, ngực, sườn, gấu, với màu đỏ, trắng chàm Váy ngắn cấu tạo tương tự vậy: theo lối ghép hai miếng vải khổ hẹp gập lại thành hình ống Họ ưa mang đồ trang sức vòng cổ, vòng tay đồng hồ (mỗi người có mang tới 5,6 cái), khuyên tai gỗ, xương, hay đồng xu, vòng cổ đồng, sắt chuỗi hạt cườm, vỏ sò, mã não Nhiều người đội đầu vịng tre có kết nút vịng dây rừng trắng (rơnơk) cắm số loại lông chim Một vài vùng có trục cưa cho nam nữ đến tuổi trưởng thành làm tổ chức lễ đâm trâu Ngồi người Cơ Tu cịn có tục xăm mình, xăm mặt.[A2] Đồ trang sức phổ biến vịng tay, vòng cổ, khuyên tai Các phong tục xăm mặt, xăm mình, cưa răng, đàn ơng búi tóc sau gáy dần loại bỏ Người Cơ Tu thường ngày ăn cơm tẻ, ngày lễ có thêm cơm nếp Cơm nấu ống tre ( cơm lam) nồi đất, ăn bốc tập quán cổ truyền Đồng bào thích ăn đồ nướng ngơ nướng, sắn nướng, khoai nướng, thịt cá nướng Rượu chế từ mía, tày vak – loại rừng họ dừa, từ gạo, sắn người Cơ Tu thường hút thuốc tẩu Văn hóa tinh thần: Giá trị văn hố tinh thần dân tộc Cơ tu in đậm kết tụ lễ hội Lễ hội thường diễn sân Vêêl bên nhà Gươl Lễ hội đâm trâu lễ hội lớn ngưòi Cơ tu Khi trâu buộc cột người chủ lễ dân làng tiến hành làm nghi lễ chuẩn bị đâm trâu phần hội tiến hành, ấy, nhạc cồng chiêng lên, trai gái hoà quyện với vũ điệu tung tung, da dá Người Cơ tu tính ngày tháng theo chu kì thay đổi hình dạng mặt trăng Căn vào để họ đặt tên cho tưng ngày Cho nên, có ngày tên gọi Theo kinh nghiệm quan niêm dân gian, có ngày trồng sắn, khoai nhiều củ; có ngày trồng cà, ớt sai quả: có ngày nên dựng nhà cưới hỏi Trong đời sống cá nhân, gia đình làng, có nhiều lễ cúng gắn với sản xuất, sức khoẻ, Lễ cúng nhỏ cần tế gà, chí dùng trứng gà; lớn dùng lợn; cao dùng trâu; xưa cao dùng máu người Theo người Cơ Tu, siêu nhiên, máu vật hiến sinh quan trọng đặc biệt Làng có vật “ thiêng “ ( thường đá ) cất giữ nhà chung, thứ bùa Một số cá nhân có loại bùa Văn hóa xã hội: Chế độ gia đình phụ quyền vững đời sống xã hội người Cơ Tu Người cha, người chồng có quyền tuyệt đối phân cơng lao động, quản lí tài sản gia đình, quyền thừa kế tài sản thuộc người trai Liên kết dòng họ trì chặt chẽ gọi ca bu Mỗi ca bu liên kết nhận tập tục, kiêng kị huyền thoại chung ông tổ mang đậm tính chất Tơ tem giáo Tổ chức đời sống người Cơ Tu mang tính chất hành làng gọi vel, gồm số dòng họ cư trú quây quần bên nhau, đứng đầu làng chủ làng ( ta ko vel),là người có vốn sống hội đồng già làng bầu Làng người Cơ Tu cịn nặng tính dân chủ qn sự, bên cạnh chủ làng người huy quân (ta ki ta cop) hướng dẫn trai tráng luyện tập quân sự, canh gác, bảo làng MỘT SỐ LOẠI HÌNH VĂN NGHỆ DÂN GIAN VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỚI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CƠ TU 2.1 Một số loại hình văn nghệ dân gian 2.1.1 Múa dân gian Múa nghệ thuật khơng thể thiếu dân tộc Cơ Tu, nói người Cơ Tu nam hay nữ biết chạy biết nhảy biết múa Múa dân tộc Cơ Tu bao gồm hai thể loại : múa tung tung ( múa nam ) múa da- dá ( múa nữ ) Khi múa tung tung người đàn ơng đóng khố chồng tuốt từ vai xuống lưng, lễ hiến tế thần linh, người múa tay trái cầm thêm khiên, tay phải cầm kiếm giáo lưỡi ngắn, động tác múa hùng dũng nhịp nhàng theo nhịp 2/4, lấy tiếng trống làm cho chuyển nhịp Múa da – dá vũ điệu nữ giới Đó vũ điệu lung linh, uyển chuyển lau trước gió, giịng suối mượt mà uốn quanh, múa đôi chân đứng thẳng khoan thai, đôi tay vươn lên khỏi đầu, bàn tay đưa ngả theo hướng sau lưng chống đỡ bầu trời, giống đôi sừng trâu biểu tượng “đầu trâu máng nước” sắc thái văn hoá nhiều dân tộc thiểu số, hình tượng hiến tế thần linh người dân tộc Cơ Tu Múa ya yá xem tuyệt tác nghệ thuật, tâm hồn biểu tượng văn hóa truyền thống Cơtu, ngợi ca “vũ điệu dâng trời”.[A3] Điệu múa bắt nguồn từ dộng tác dâng lễ vật từ thời xa xưa Lễ vật mang tay xôi, thịt, hoa, trái… để dâng mừng Kết hợp hài hòa bước nhảy xiến, nhảy trượt ngang, xoay lật nhún nghiêng, xoay lật nhấn nẩy, nhích quay lượn người thể dáng vẻ, đường nét tạo hình sinh động, tạo nên hình tượng nghệ thuật múa Cơtu thật mượt mà, cao đầy sức sống Nó tựa cơng trình điêu khắc gọt tỉa, chắt lọc cơng phu : vừa cổ kính, thiêng liêng lại vừa đại, sống động Điều đặc biệt vũ điệu ya yá có kết cấu tổ hợp múa theo tính tiết tấu nhạc cồng chiêng với điệu đhưng dồn dập, lôi cuốn, tiếng trống cha gơr rộn ràng múa theo tuyến gấp khúc nên mang lại hiệu tốt đẹp cho tác phẩm múa Cùng với trang phục dân tộc độc đáo, đặc biệt váy nữ quấn ngang ngực, để trần phần ngực với đôi vai hai cánh tay thật mềm mại, trẻ khỏe, tôn thêm vẻ đẹp kỳ diệu dáng múa Cơtu Chính thế, điệu múa ya yá hút tư sáng tác nhiều nghệ sĩ Đặc sắc múa tung tung hòa trộn “âm dương” người Cơ Tu Tung tung - da dá điệu múa hòa trộn cho thấy hiệp lực đàn ông, niên với đàn bà thiếu nữ Cơtu âm dương vũ trụ bao la xảy thời gian xoay vòng vòng tròn định Theo tiếng Cơ tu thì, tung tung - da dá điệu múa dân gian, dân vũ truyền thống lâu đời đồng bào Cơtu Quảng Nam Tung tung điệu múa dân vũ cho đàn ông, trai Cơtu tái cảnh săn thú điệu múa mừng chiến thắng, thể tinh thần thượng võ người Cơtu Ngôn ngữ múa gởi gắm niềm hy vọng vào lớp niên trai tráng Cơtu vươn lên tiếp bước truyền thống người trước giữ gìn bảo vệ quê hương núi rừng, cho tồn cộng đồng Xưa, múa đàn ông Cơtu mặc khố, áo vỏ Nay, trai tráng Cơtu mặc khố thổ cẩm vai tréo choàng với dáng chữ X choàng áo dệt thổ cẩm, chân trần lết đất, tay nắm khiên, dáo, mác hay dụ Hoặc khơng nắm tay bạn bên cạnh ná tung đôi tay lên vừa bước vừa hú cách tự tin, sôi động hùng dũng, thể sức mạnh trai làng, không sợ đương đầu với khắc nghiệt thiên nhiên hay kẻ thù đến phá hại, đồng thời thể niềm động viên vững tin, yêu sống, yêu làng quê, yêu núi rừng Cùng với nhiều di sản văn hóa dân tộc anh em sinh sống vùng Trường Sơn-Tây Nguyên, "Múa tung tung - da dá" tộc người Cơtu Quảng Nam Bộ Văn hóa cơng nhận Di sản văn hóa quốc gia Và hơm nay, điệu múa cịn diện hầu hết lễ hội truyền thống người Cơtu Quảng Nam Cũng theo tiếng Cơtu thì, da dá điệu múa phụ nữ Cơtu bắt nguồn từ động tác dâng lễ vật từ thuở xa xưa Với ý nghĩa đó, múa da dá dành cho người phụ nữ gái Cơtu vốn tính thùy mỵ, thương chồng yêu con, yêu núi rừng, thầm lặng tất sinh tồn phát triển cộng đồng Để thể điệu múa da dá, xưa phụ nữ Cơtu mặc váy, áo vỏ Nay, múa phụ nữ Cơtu mặc váy dài vai trần lộ, váy ngắn kèm áo a doót(áo cột tay) dệt thổ cẩm nhiều hoa văn với sắc màu sinh động, cổ đeo vòng cườm, mả não hai tay đưa lên ngang vai, cánh tay vng góc song song với thân mình, bàn tay ngửa, thẳng ngón phía sau thể mừng rỡ đón đợi vật thiêng, mắt nhìn thẳng, miệng ln tủm tỉm cười, chân trần nhón gót lên lết trịn ngược kim đồng hồ Khi múa, đôi chân người phụ nữ đứng thẳng khoan thai, đôi tay vươn lên khởi đầu, bàn tay đưa ngả theo hướng sau lưng chống bầu trời, giống đôi sừng trâu biểu tượng "đầu trâu móng nước" sắc thái văn hóa nhiều dân tộc thiểu số, tượng hiến tế người Cơtu Tung tung - da dá điệu múa hòa trộn cho thấy hiệp lực đàn ông, niên với đàn bà thiếu nữ Cơtu âm dương vũ trụ bao la xảy thời gian xoay vòng vòng tròn định Do đó, tham gia vào vịng trịn điệu múa, đàn bà, gái bước múa trước nối tiếp hàng đàn ông, trai tạo thành vòng múa di chuyển từ trái sang phải, cịn người tự quay vịng trịn quanh mình, chân nhún nhẹ nhàng thực động tác từ phải sang trái theo nhịp điệu cồng chiêng tiếng trống thập thình nhịp nhàng đơi chân nhẹ nhàng quay thân theo chiều thuận kim đồng hồ Tung tung da dá trở thành thần tố thúc đâỷlao động sản xuất phát triển Tung tung da dá nơi gởi gắm tình u đơi lứa, u làng bản, yêu mảnh rừng người Cơtu Tung tungda dá gắn bó chặt chẽ người với người, người với sống thiên nhiên nhiều Nhằm tơn vinh giá trị văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc, phiên họp Hội đồng Di sản Quốc gia lần thứ VII Hà Nội vào ngày 12.8.2014, cơng nhận loại hình múa tung tung da dá người Cơtu Quảng Nam Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia 2.1.2 Truyện cổ Truyện cổ dân tộc Cơ Tu có số lượng nhiều, khơng trùng lặp, nhà sưu tầm, biên soạn công bố thời gian gần phần nói lên việc phát hy, bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Quảng Nam Tiếp cận truyện cổ người Cơtu thấy nội dung truyện chia làm ba loại: Truyện cổ tích thần kì gồm truyện: Tầm Mị Zịi, Kồi Tù Rồih tìm nước cho làng, Tơ Rứt Kalang Batưng, Nàng Kăn Tưi, Nàng Palo chàng Kăn Tưi, Sut Kăn Mo, Chàng Arăng giết vợ, Tít Mang - Tang Lơ, Partur Tơơm ; truyện cổ tích sinh hoạt: Ơng Vỗ Tơn, Chàng Kăn Tưi nhanh trí, Kăn Kayhơâu, Tơ Rứt làm vua, Tơ Rứt tậu trâu, Chàng lười, Kinhiar, Arưi Klúng truyện cổ tích lồi vật: Vq Arien, Thỏ bà, Sự tích đao Trong truyện cổ Cơtu lên nhân vật người mồ côi, hay gặp chàng mồ côi Các chàng mồ côi thường nghèo khổ, mà khó thuyết phục bố mẹ cô gái muốn cưới nàng Bù vào đó, người mồ cơi thường tốt bụng có tâm, nỗ lực lớn người khác; chưa nói chàng thường thần linh trợ giúp Đó chìa khố thành cơng họ Xin nêu vài nhân vật tiêu biểu Tơ Rứt, Kăn Tưi, Sut Kăn Mo, Tít Mang - Tang Lơ, Partur Tơơm vị thần Hệ thống truyện cổ thần kỳ nhắc đến nhân vật Tầm Mò Zòi truyện Tầm Mò Zòi xem vị thần khổng lồ ẩn thân tảng đá lớn Ông Zòi cứu giúp dân làng sống cạnh tảng đá cảnh bị cướp bóc Ơng trừng trị kẻ ác gây hại đến người khác Sức tài ông vượt mức kẻ trần tục, nên ông chẳng cần phải tay với ai, mà dùng đến “hắt xì hơi” khiến đối phương bị đẩy văng xa: “Tầm Mị Zịi chẳng nói ơng hất mũi lên trời cúi nhìn trưởng làng ăn cướp, hắt xì cái, vị trưởng làng ăn cướp bay bổng lên không trung rơi thật mạnh xuống trước sân nhà Gươl làng gãy xương sườn”; hay “Tầm Mò Zòi hất mũi lên trời hắt xì cái, lão chủ đất bay tít phía làng Krơng Tầm Mị Zịi lại hắt xì thêm vật quanh bay theo lão, đưa lão cõi chết” Có thể nói Tầm Mị Zịi truyện kể người anh hùng đứng bảo vệ làng, làng kính trọng, cúng bái Truyện có phần gần với thần thoại, Tầm Mò Zòi thuộc giới thiên thần phân biệt với nhân thần Đối với nhân vật Kồi Tù Rốih biết làm cơng cụ sản xuất đá cuốc, rìu, biết cách giữ lửa để nấu nướng, biết làm cung tên để tự vệ bắn thú lấy thịt, biết đan lát loại dụng cụ kađư, gùi, cà loòm, cà ria để phơi lúa cất lúa Kồi Tù Rốih chàng trai làng Canơn tìm nước cho làng Họ gặp thần Rừng, thần đồng ý cho nước bảo cho biết trận lụt lớn đến Chàng trai mời Kồi Tù Rốih làng Canôn Dân làng tin, lo chuẩn bị đối phó với lụt Nhờ đó, trận lụt khơng gây thiệt hại đáng kể cho dân làng Cịn nước Từ đó, cỏ, nhận xét cảm xúc ông với NSƯT Ngân Qúy tạo nên sáng tác tiếng múa Cơ Tu Vòng múa người Cơ Tu thường chuyển động ngược vòng kim đồng hồ, ngược lại thời gian thể trân trọng, đề cao khứ truyền thống Động tác múa Cơ Tu kể phần tay phần chân khác động tác múa dân tộc vùng Tây nguyên, động tác tạo ấn tượng cao cho người xem Trang phục múa gắn liền với động tác múa Những váy cô gái Cơ Tu hỡ vai để lộ đôi vai trần tạo nên trang phục đẹp mắt hấp dẫn Âm thanh, giai điệu Cồng chiêng hòa nguyện múa dân gian Cơ Tu phần hồn múa Có lẻ lý mà khán giả xem tác phẩm Múa Cơ Tu cố NSND Thái Ly NSƯT Ngân Quý dàng dựng cảm xúc viết: “Tổ quốc yêu thương, vất vả, anh hùng Đã cho ta bàn tay đẹp Có duyên dáng hoa, độ bền thép Nuôi cho đời hai bàn tay Giản dị yêu thương dãi đất Ta quý trọng bàn tay gái … Quê hương tự hào từ bàn tay Em múa cho đẹp tháng ngày Cho lúa lên xanh cho đồng no đủ Cho tình yêu ngàn đời quyến rủ Đất nước cần hàng triệu bàn tay” Mấy dịng thơ trích từ thơ dài đăng Báo “Sài Gịn Giải Phóng” ngày 01 tháng 11 năm 1975 Tác giả Văn Dung rung ... SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CƠ TU 2.1 Một số loại hình văn nghệ dân gian 2.1.1 Múa dân gian Múa nghệ thuật thiếu dân tộc Cơ Tu, nói người Cơ Tu nam hay nữ biết chạy biết nhảy biết múa Múa dân tộc Cơ Tu. .. trị văn nghệ dân gian người Cơ Tu kho tàng văn học dân tộc Việt Nam 2.3.1 Giá trị lịch sử Văn nghệ dân gian người Cơ Tu nói riêng dân tộc thiểu số khác nói chung cung cấp số tư liệu nguồn gốc dân. .. người Cơ Tu nguồn gốc lịch sử củac người Cơ Tu nguồn gốc lịch sử củai Cơ Tu nguồn gốc lịch sử Tu nguồn gốc lịch sử củan gốc lịch sử củac lịch sử củach sử c ủaa người Cơ Tu nguồn gốc lịch sử củai