Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM VÀ DÂN TỘC CƠ TU 1.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tây 1.2 Giang tỉnh Quảng Nam 1.1.2 Vị trí địa lý 1.1.3 Kinh tế - Xã hội Khái quát dân tộc Cơ Tu 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử 1.2.2 Tộc danh, dân số 1.2.3 Truyền thống văn hóa CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LOẠI HÌNH VĂN NGHỆ DÂN GIAN CỦA NGƯỜI CƠ TU VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI CƠ TU 2.1 Một số loại hình văn nghệ dân gian 2.1.1 Văn học dân gian 2.1.2 Múa dân gian 2.1.3 Âm nhạc dân gian 2.1.4 Trò chơi dân gian 2.2 Vai trò văn nghệ dân gian với đời sống người Cơ tu CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỔN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN NGHỆ DÂN GIAN CỦA NGƯỜI CƠ TU 3.1 Nâng cao nhận thức 3.2 Cơ chế, sách 3.3 Khai thác, truyền dạy, tư liệu hóa 3.4 Vai trị cộng đồng việc bảo tồn, phát huy văn nghệ dân gian Cơ Tu phát triển du lịch KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Dân tộc Việt Nam cộng đồng bao gồm nhiều dân tộc Bên cạnh dân tộc Việt dân tộc chủ thể, có dân tộc thiểu số khác sống rải rác miền đất nước Thành phần dân tộc có khác nhau, chung nguồn gốc Bách Việt Từ buổi đầu dựng nước đến nay, dân tộc thiểu số có tham gia tích cực việc xây dựng bảo vệ đất nước, xây dựng truyền thống lịch sử, văn hóa đại gia đình dân tộc Việt Nam Văn nghệ dân gian dân tộc thiểu số có thành tựu độc đáo với sắc thái riêng biệt Ðặc biệt, vào quy luật phát triển sáng tác dân gian thực tiễn tồn tác phẩm Văn nghệ dân gian dân tộc Kinh dân tộc thiểu số có mối quan hệ gắn bó, mật thiết, có giao lưu chuyển hóa lẫn đến mức có trường hợp khơng thể tách rời Việc nghiên cứu văn nghệ dân gian dân tộc thiểu số cần thiết Việc tìm hiểu văn nghệ dân gian dân tộc thiểu số thể đường lối dân tộc đường lối văn hóa văn nghệ Ðảng ta, bình đẳng dân tộc, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam, nhằm góp phần vào việc xây dựng văn hóa văn nghệ Việt Nam thống mang tính chất dân tộc phong phú Văn nghệ dân tộc thiểu số Việt Nam phận cấu thành quan trọng văn hóa Việt Nam phong phú, đậm đà sắc dân tộc Hiện nay, nước ta trọng nhiều cho việc phục dựng, phát huy, bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc dần mai theo chiều dài thời gian Và Quảng Nam vùng đất có bề dày lịch sử - văn hóa Hơn nữa, Quảng Nam tỉnh có hoạt động kinh tế sơi động có nhiều nét văn hóa đặc sắc vốn có Trong đó, có văn hóa bật riêng có văn hóa dân tộc Cơ Tu Đồng bào Cơ Tu cư trú tập trung miền núi, vùng cao, vùng biên giới Đây vùng đặc biệt khó khăn, kinh tế chậm phát triển, giao thông cách trở, sở hạ tầng nhiều thiếu thốn, tỉ lệ hộ nghèo cịn cao, trình độ dân trí thấp, thơng tin liên lạc hạn chế Văn nghệ dân gian dân tộc Cơ Tu đa dạng, đặc sắc, có từ lâu đời, hịa với văn hóa làng, văn hóa cộng đồng Với phát triển kinh tế thị trường công nghệ truyền thông đại chúng ảnh hưởng trực tiếp đến hệ trẻ văn hóa truyền thống Thực tế cho thấy hầu hết giá trị văn hóa văn nghệ tất dân tộc thiểu số Việt Nam khơng cịn nguyên vẹn truyền thống, mà có nhiều biến đổi cho phù hợp với sống Đó kết giao lưu, hội nhập với văn hóa dân tộc hội nhập với kinh tế thị trường Và văn hóa dân tộc Cơ Tu ngày bị ảnh hưởng quy luật Đặc biệt người Cơ Tu huyện Tây Giang điều dễ xảy dân tộc có số lượng dân số so với mặt chung tỉnh Quảng Nam Với tư cách nhà quản lý văn hóa tương lai Tơi ln ý thức cần phải giữ gìn di sản văn hóa mà ơng cha ta để lại nhằm giữ gìn sắc người Cơ Tu Quảng Nam kho tàng văn hóa dân gian, dân tộc Với nhận thức bước đầu trên, chọn: “Tìm hiểu văn nghệ dân gian dân tộc Cơ Tu huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI CƠ TU TẠI HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam 1.1.1 Vị trí địa lý Tây Giang huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Phía tây giáp Lào, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía đơng giáp huyện Đơng Giang, phía nam giáp huyện Nam Giang tỉnh Tây Giang thành lập vào ngày 25 tháng 12 năm 2003 sở tách huyện Hiên tỉnh Quảng Nam thành huyện Đông Giang Tây Giang theo định số 72/2003/NĐ-CP thủ tướng phủ Tây Giang có tổng diện tích tự nhiên 902,97km2 Diện tích: 90.296,56 (ha) Dân số: 16,076 (người) Gồm 10 xã, thị trấn 1.1.2 Kinh tế - Xã hội Là huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Huyện Tây Giang đạt nhiều thành tựu bật lĩnh vực kinh tế - xã hội Đời sống người dân dần ổn định, nhiều gia đình biết làm ăn vươn lên thoát nghèo Trong năm gần đây, huyện Tây Giang phải đương đầu nhiều khó khăn với tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, mưa nhiều, dịch bệnh gia súc gia cầm dịch bệnh hại trồng thường xuyên xảy Với nhiều khó khăn thách thức điều hành Chính quyền cấp, cán nhân dân huyện Tây Giang sức thi đua lao động sản xuất đạt nhiều thành tựu bật Lĩnh vực kinh tế cịn nhiều khó khăn, nhờ quan tâm Trung ương, tỉnh, với đoàn kết, nổ lực Đảng bộ, quyền nhân dân toàn huyện, đời sống bước cải thiện Cùng với phát triển kinh tế dịch vụ kinh doanh ăn uống, nhà nghỉ, vận tải hành khách, hệ thống bán lẽ hàng hoá phát triển nhanh trung tâm huyện xã với loại hàng đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân Kinh tế phát triển động lực thúc đẩy phát triển đời sống văn hoá – xã hội Hệ thống trường học đầu tư từ sở vật chất, trang thiết bị dạy học bước hoàn thiện, chất lượng giáo dục có tiến Cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân quan tâm mức, điều kiện khám chữa bệnh người dân cải thiện đáng kể Nhìn chung, tình hình kinh tế xã hội huyện năm qua đạt thành tựu đáng kể Nhưng để đạt kết cao hơn, huyện Tây Giang năm tiếp theo, tinh thần đoàn kết nội bộ, dân chủ, minh bạch, tiếp tục phấn đấu để đảm bảo cho phát triển ổn định, bền vững Tiếp tục triển khai chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, trọng đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới, đẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến lâm, tăng cường biện pháp phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm, quản lý tốt đất đai, bảo vệ phát triển rừng, chuẩn bị điều kiện để ứng phó với thiên tai, bão lũ xảy ra, thực tốt nhiệm vụ tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục,vệ sinh an tồn thực phẩm 1.2 Khái quát dân tộc Cơ Tu 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử Người Cơ Tu miền núi Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng tỉnh Sê-Kông nước bạn Lào chủ nhân vùng rừng núi rộng lớn có văn hóa lâu đời đặc trưng tộc người Một đặc trưng người Cơ Tu có dịng họ, tộc họ (Ca bhu, Tô-theo cách gọi người Cơ Tu) Khơng phải người Cơ Tu có dòng họ mà số tộc người thiểu số khác vùng miền núi Trường Sơn - Tây Nguyên có dịng họ số khơng nhiều Ba Na, Gia Rai… Ca bhu, Tô - người Cơ Tu cho thấy từ xa xưa, người Cơ Tu có hệ thống thân tộc, thích tộc rõ ràng, nghĩa có dịng bên cha dịng bên mẹ, dòng trai, dòng gái sau lập gia đình Ca bhu, Tơ người Cơ Tu cội nguồn tộc người mà theo truyền thuyết dịng họ, tộc họ có tích, câu chuyện cổ hình thành nên tên gọi dịng họ, tộc họ Sự tích, câu chuyện cổ, truyền thuyết kiện đặc biệt đời sống tâm linh, tín ngưỡng, đời sống xã hội từ thời xa xưa; khởi đầu từ tượng đặc biệt tự nhiên hay kiện khác thường từ sản xuất người Việc người Cơ Tu có tích, lý giải hình thành nên dịng họ, tộc họ theo nhà nghiên cứu lịch sử, dân tộc học, văn hóa dân gian… phản ánh quy luật phát triển lịch sử tộc người có hình thành từ tơ-tem (vật tổ, tích tổ tiên) Truyền thuyết người Cơ Tu huyện Đông Giang, Tây Giang người mang họ Hiêng kể lại tổ tiên họ vào thời xa xưa bị ong đốt mùa rẫy thất bát phải bỏ chạy vào phương Nam tìm đất sinh lập nghiệp (du canh du cư); nhớ chuyện xưa dân làng tự đặt Ca bhu, tơ Hiêng - nghĩa dòng họ “con ong” Dòng họ Cơ Lâu lại bắt nguồn từ câu chuyện cổ trâu chết, thương tiếc vật quý giá nên người chủ trâu khóc lóc thảm thiết; từ chuyện khóc trâu chết nên có dịng họ Cơ Lâu-dịng họ “khóc” Dịng họ Ria đời từ câu chuyện cổ tích chàng trai thi tài qua dịng suối khơng bị ướt chàng trai đào đường ngầm bên dòng suối để qua thắng thi, dân làng nói “cái rễ cây” đất, Ria - rễ cây; chàng trai lấy họ Ria truyền sau Người Cơ Tu có dịng họ Zơrâm cho dịng họ “con chó” từ tích cội nguồn từ chuyện xa xưa trời mưa, lũ lụt nước dâng ngập hết núi rừng, núi có người đàn bà chó sống sót, sau họ lấy sinh cháu bây giờ; nhớ chuyện xa xưa ấy, họ đặt dịng họ Zơrâm Lại có cội nguồn dịng họ từ câu chuyện tình u, chuyện vợ chồng dịng họ Pơloong - dịng họ “Trơi” Người già kể lại rằng, có chàng trai rẫy về, đến suối làng rửa ráy, hái trái ươi thả xuống dòng suối, trái ươi trôi xuống bám vào chân cô gái nhiều gái rửa ráy phía dịng suối, cô gái ném trái ươi bám vào chân, tức gái ăn trái ươi Sau tự nhiên có mang sinh bé trai, dân làng bất bình khơng có chồng mà lại có con, đem xử theo luật tục đứa chạy đến chàng trai thả trái ươi trơi dịng suối năm xưa nói cha tơi, nhờ trái ươi trơi dịng suối nên mẹ sinh tơi; già làng gọi Pơloong- “Trơi”; từ có dòng họ Pơloong Đi kèm với việc gốc gác để hình thành nên dịng họ, tộc họ với nhiều tích khác dịng họ, tộc họ có điều kiêng cử mà người mang dịng họ, tộc họ khơng vi phạm Zơrâm khơng ăn thịt chó, Riah khơng đào rễ cây… Theo khảo sát, điều tra nghiên cứu huyện Đông Giang liên hệ mở rộng đến nghiên cứu huyện Tây Giang, Nam Giang nhà dân tộc học, văn hóa học giấy tờ tư pháp người Cơ Tu có gần 60 dịng họ với tên gọi khác Trong có 33 dòng họ với cách gọi cách viết Cơ Tu, có 11 dịng họ xưa sau tách làm hai; số lại người Cơ Tu lấy theo họ người Kinh, từ hôn nhân với dân tộc khác kể tên dòng họ tự đặt Chuyện dòng họ, tộc họ người Cơ Tu nhiều điều để tìm hiểu chuyện dịng họ Kiến (Bhing), dịng họ Cá (Abing), dòng họ Tắc kè (Arất), Gấu (Arâl), Vượn (Avơ)… có điều thật đặc biệt dòng họ, tộc họ có tích hình thành tên gọi để kế truyền từ đời sang đời khác niềm tự hào người mang họ Một tộc người có tích cội nguồn, tên gọi dịng họ, tộc họ không nhiều cộng đồng dân tộc đất nước ta Gìn giữ dịng họ, tộc họ gìn giữ phần hồn cốt văn hóa dân tộc mà người Cơ Tu đã, mãi làm 1.2.2 Tộc danh, dân số Dân tộc Cơ Tu cư dân sinh sống vùng bắc Trường Sơn – Tây Nguyên Tộc danh Cơ Tu tên đồng bào tự gọi, ngồi có tên gọi khác Ca Tu, Ca Tang, Hạ, Phương, Giao Tiếng nói người Cơ Tu thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khme ngữ hệ Nam Á, bà cịn giữ nhiều yếu tố ngơn ngữ truyền thống Chữ viết người Cơ Tu đời trước năm 1975 theo mẫu hệ La Tinh, người sử dụng Dân tộc Cơ Tu có 70.872 người cư trú chủ yếu miền Tây hai tỉnh Quảng Nam Thừa Thiên Huế Dân tộc Cơ Tu chưa hình thành nhóm, nhánh dân tộc phân chia dựa theo địa bàn cư trú Những người sống vùng núi cao gọi Co Tu driu, sống vùng đệm gọi Cơ Tu Cha Liu, sống vùng thấp gọi Cơ Tu nal Về ngơn ngữ nhóm Cha Lâu giữ ngôn ngữ truyền thống ; nhóm Nal chịu ảnh hưởng ngơn ngữ Việt ; nhóm Đriu lại chịu ảnh hưởng ngơn ngữ dân tộc Môn- Khơ me khác Lào Người Cơ- tu chưa có chữ viết riêng Trước cách mạng họ có học chữ phổ thơng Đồng bào có sử dụng chữ phiên âm theo kiểu Êđê ngày sử dụng 1.2.3 Truyền thống văn hóa Làng người Cơ Tu có nhiều nét tương đồng với làng buôn dân tộc cư trú Trường Sơn – Tây Nguyên theo kiểu truyền thống Làng Cơ Tu vừa đơn vị dân cư mang tính cộng đồng cư trú ổn định, vừa đơn vị tự quản theo mơ hình xã hội cơng truyền thống Các làng có vùng đất ở, đất canh tác trồng trọt, chăn nuôi, đất rừng để săn bắt hái lượm khai thác lâm thổ sản hàng hóa trao đổi Thường làng cách khoảng ngày đường để đảm bảo địa dư cho không gian sống xã hội truyền thống cố kết cộng đồng người Cơ Tu dựng làng nơi cao mặt đất tương đối phẳng điều chủ yếu phải tiện nguồn nước.Đặc điểm làng truyền thống Cơ Tu có dáng dấp phòng thủ rõ rệt, xunh quanh hàng rào bảo vệ kiên cố cao quan trọng Chính họ đứng tổ chức, khơi phục truyền dạy lại cho hệ trẻ ngày gắn kết phát triển du lịch địa phương 2.2 Giá trị văn nghệ dân gian đời sống người Cơ Tu Văn hóa văn nghệ truyền thống đồng bào Cơ Tu miền núi Tây Giang, Quảng Nam từ lâu xem niềm tự hào chung cộng đồng tộc người với nét đẹp tinh túy, hội tụ nhiều yếu tố độc đáo đồng bào vùng cao Trong lễ hội trọng đại làng Cơ T u, thiếu vắng điệu hát, múa “dâng trời” Đây điệu múa tập thể, vũ điệu gắn bó với cộng đồng, xuất nhiều sinh hoạt cộng đồng lễ hội lớn người Cơ Tu lễ hội đâm trâu, lễ hội mừng lúa mới, lễ hội dựng làng, dựng nhà Gươl, lễ cơm mới, lễ mừng vụ mùa bội thu, lễ trỉa lúa, lễ kết nghĩa hai làng, mừng thú săn, trả đầu thành công, lễ khánh thành nhà gươl hay làm nhà mồ cho tổ tiên… Họ trân trọng ý thức việc gìn giữ phát huy loại hình nghệ thuật đặc sắc dân tộc Người Cơ Tu thích múa Tung tung Da dá Tung tung Da dá điệu dân vũ chan hịa cho thấy hiệp lực đàn ơng, niên với đàn bà thiếu nữ Cơ Tu Trong khơng gian bao la núi rừng, vịng trịn nam nữ niên di chuyển nhịp nhàng sinh động với âm t hanh cồng chiêng loại nhạc cụ truyền thống khác ngân dài tan vào vũ trụ lời cầu nguyện người Cơ Tu gửi tới đấng thần linh tổ tiên Họ tin thần đất, thần sông, thần suối cho họ ăn vàGiàng nghĩa trời cho họ nghĩ, tin vào sức mạnh để vượt qua, sống mạnh mẽ với nắng gió núi rừng Trường Sơn hùng vĩ Vì vậy, qua nhiều hệ, họ hun đúc, sáng tạo nên điệu dân vũ mang đậm thở sống tâm linh Trong vũ điệu thấy có cảnh trai g khỏe mạnh tay cầm giáo mác giữ đất, giữ rừng, săn bắn, có cảnh hiến tế với hàng đoàn người phụ nữ tay dâng lễ vật lên Giàng, thần đất, thần sơng để cầu cho mưa thuận gió hòa, cầu ban cho ăn, mặc… múa giúp họ thêm gắn bó, yêu thương nhau, làng thêm đoàn kết, gần gũi với thiên nhiên thêm tin yêu sống Người Cơ Tu có quyền tự hào nghệ thuật múa đặc sắc Múa sản phẩm tinh thần thiếu đời sống văn hóa họ, tiêu biểu cho cội nguồn văn hoá độc đáo dân tộc Cơ Tu Vai trò văn nghệ dân gian Cơ Tu thể lĩnh vực: lễ hội, lao động, tục cưới, văn hóa tâm linh Trong sinh hoạt văn hóa ấy, nghệ thuật hát múa thành tố khơng thể thiếu Nói cách khác, nghệ thuật hát múa dân gian tham gia vào lĩnh vực đời sống tinh thần tồn cộng đồng Nó tồn thực thể khách quan theo nhu cầu xã hội, đời sống tinh thần cộng đồng Văn nghệ dân gian gắn bó với vịng đời ví khơng khí, dịng sữa tinh thần ni dưỡng người Có thể nói giá trị văn nghệ Cơ Tu đẹp, hấp dẫn, giàu tính thẩm mỹ Nó biểu tư thẩm mỹ vươn tới chân chính, hồn nhiên tộc người Cơ Tu Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỔN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN NGHỆ DÂN GIAN CỦA NGƯỜI CƠ TU 3.1 Nâng cao nhận thức Tiếp tục thực tốt cơng tác tun truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm củng cố vững khối đại đoàn kết dân tộc, đảm bảo an ninh trị, an ninh biên giới Trong suốt nghiệp lãnh đạo cách mạng Đảng Nhà nước ta có nhiều sách quan tâm, đầu tư mặt đồng bào dân tộc thiểu số để đồng bào phát triển mặt đời sống xã hội, nâng cao nhận thức, rút ngắn khoảng cách phát triển miền núi miền xuôi, củng cố vững khối đại đoàn kết dân tộc Kết đạt khả quan, nhìn chung mặt đời sống xã hội đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn, khoảng cách miền núi miềm xui khoảng cách xa, lực thù địch khơng ngừng chống phá khối đại đồn kết dân tộc, nhằm âm mưu gây bạo loạn, lật đổ Hiện thực thù địch lợi dụng sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng, Nhà nước ta để truyền đạo trái phép số khu vực Nhân hoàn cảnh đồng bào Cơ Tu cịn khó khăn kinh tế, thấp kép trình độ học vấn, có đường biên giới tiếp giáp với nước bạn Lào khu vực có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống lực thù địch dùng lợi ích vật chất để mua chuộc, lôi kéo đồng bào, gieo rắc niềm tin tôn giáo mù quáng làm mê muội đồng bào để xúi giục họ gây rối trật tự xã hội, tham gia tổ chức trị phản động Trước thực trạng đó, cấp ủy Đảng, quyền địa phương phải thường xuyên theo dõi, tăng cường giám sát hoạt động tơn giáo để nắm bắt tình hình, ngăn chặn kịp thời biểu tiêu cực, tránh xảy căng thẳng hình thành điểm nóng Việc tăng cường thực tốt công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm củng cố vững khối đại đoàn kết dân tộc, đảm bảo an ninh trị, an ninh biên giới củng cố niềm tin đồng bào Đảng, Nhà nước, góp phần chống lại luận điệu xuyên tạc, chống phá lực thù địch nước Các cấp ngành cần tập trung triển khai công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức tự giác người dân nhằm khơi dậy họ lòng tự hào di sản văn hóa Cơ Tu cộng đồng Việc nâng cao nhận thức người dân phụ thuộc vào lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn… để từ có kế hoạch giáo dục, tuyên truyền cụ thể Tổ chức tuyên truyền, phổ biến đến nhân dân hiểu nội dung giá trị văn hóa, giá trị tư tưởng, thẫm mỹ văn nghệ dân gian Cơ Tu đời sống xã hội Đối với người dân địa phương cần tuyên truyền rộng rãi để họ hiểu biết giá trị văn nghệ dân gian Cơ Tu đời sống thơng qua hình thức tổ chức hội thảo hay buổi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ quần chúng… thành lập câu lạc u thích múa, hát cơng việc có ý nghĩa để hướng người dân chủ động tìm tòi, sưu tầm bảo tồn chúng Trong điều kiện kinh tế trường nay, việc vân động, tuyên truyền để nâng cao ý thức tự giác người dân cần gắn với công vận động xã hội hóa cơng bảo tồn Đây cách thức thu hút đông đảo người dân tham gia lưu giữ di sản văn hóa truyền thống 3.2 Cơ chế, sách Về ngun tắc chung chế quản lý lĩnh vực mà Đảng ta đưa là: Đảng lãnh đạo, Nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý Trên sở ngun tắc chung cơng tác bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật văn nghệ Cơ Tu trước hết có định hướng tỉnh, với tăng cường quản lý văn hóa mà quan đại diện Sở VHTT&DL tỉnh Quảng Nam Việc xây dựng chế quản lý sách hoạt động bảo tồn phát huy nên văn nghệ dân gian Cơ Tu theo Sở VHTT&DL cần thành lập nhóm nghiên cứu, tìm hiểu thực tế sau tiến hành hội thảo với tham gia đóng góp nhà văn hóa dân gian Từ có đề xuất tham mưu với tỉnh chế sách hoạt động bảo tồn giá trị văn nghệ dân gian Cơ Tu Kiện tồn sách bồi dưỡng, đào tạo, quy hoạch đội ngũ cán làm cơng tác quản lý văn hóa, khuyến khích nhân tố có khiếu, am hiểu văn nghệ dân gian Cơ Tu công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn nghệ Cơ Tu gắn liền với công tác phát triển du lịch địa phương Đồng thời, xây dựng, bổ sung, hoàn thiện chế, sách liên quan tăng cường đầu tư, cấp kinh phí, hỗ trợ nguồn nhân lực để phát huy giá trị nghệ thuật múa Cơ Tu xã hội đại Các cấp quyền cần xây dựng, ban hành văn liên quan đến chế hỗ trợ, sách đãi ngộ nghệ nhân múa Cơ Tu hầu hết nghệ nhân truyền dạy lớn tuổi mà họ lại thành phần cơng tác tham gia truyền dạy giá trị văn nghệ dân gian Cơ Tu cho người dân địa phương nên có sách ưu đãi động viên tài phần giúp họ cải thiện sống yên tâm mà giảng dạy tuyên truyền vận động người dân tích cực tham gia Có sách ưu tiên cộng đồng để bảo tồn, lưu giữ giá trị nghệ thuật múa Cơ Tu Vì lẽ cần có sách đãi ngộ vật chất tinh thần để tạo động lực tích cực say mê, nhiệt tình cho nghệ nhân Trước hết Sở VHTT & DL tỉnh Quảng Nam cần rà soát, kiểm kê nghệ nhân múa Cơ Tu Trên đưa tiêu chí rõ ràng phù hợp thực có tính thuyết phục Sau đánh giá tiêu chí nghệ nhân, hỗ trợ phù hợp với điều kiện kinh tế tỉnh Bằng việc: - Cấp công nhận UBND tỉnh kèm theo tiền thưởng giá trị vật - Tặng công nhận huy hiệu nghệ nhân dân gian hội nghệ nhân dân gian Việt Nam - Được tham gia hoạt động khoa học, hội thảo; mời tham gia hoạt động hội văn nghệ dân gian Việt Nam tổ chức hội thảo, triễn lãm, biểu diễn - Được cấp thẻ Bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh bệnh viện tuyến huyện, tỉnh - Hưởng chế độ thăm hỏi ốm đau chế độ mai táng phí cán công chức - viên chức nhà nước Với ý nghĩa thiết nhằm khích lệ tinh thần cho nghệ nhân Từ tạo động lực cho nghệ nhân mang niềm say mê trình diễn truyền dạy tạo niềm tự hào họ di sản quê hương 3.3 Khai thác, truyền dạy, tư liệu hóa Quảng bá, tun truyền loại hình văn nghệ dân gian Cơ Tu phương tiện thông tin đại chúng hoạt động khuếch tán thông tin quan trọng đem lại nhiều lợi ích khác Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ thông tin phương tiện nghe nhìn giúp cho người tiếp cận với thơng tin cách nhanh chóng đầy đủ Thứ sóng truyền hình tỉnh: Một điều thuận lợi chương trình truyền hình có nhiều kênh, tỉnh Quảng Nam năm qua đông đảo quần chúng nhân dân nước biết đến với điểm đến hai di sản văn hóa giới, nhân hội quảng bá nét đẹp nghệ thuật dân gian Cơ Tu vùng cao Quảng Nam sóng tuyền hình lồng ghép tạo điều kiện cho khách du lịch khám phá Vì cần có chuyên mục riêng chẳng hạn “Vũ điệu dân trời tộc người Cơ Tu” Thứ hai mạng internet: Cần lập website để quảng bá giá trị nghệ thuật dân gian Cơ Tu Quảng Nam Nội dung trang viết cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu văn hóa văn hóa văn nghệ dân gian thể loại múa dân gian dân tộc Cơ Tu Bên cạnh video điệu múa diễn viên chuyên nghiệp thể nghệ nhân người Cơ Tu thể Đang xen trang web hình ảnh địa điểm du lịch, có gái, chàng trai Cơ Tu nỡ nụ cười mời gọi chào đón du khách đến với nơi núi rừng Trường Sơn hùng vỹ, nơi vùng núi cao vùng đất Quảng Nam Ngoài hai hình thức việc tuyên truyền quảng bá rộng khắp chương trình như: Festival hành trình di sản, sân khấu liên hoan, hội diễn Tuần lễ văn hóa Quảng Nam Hà Nội, giao lưu kỷ niệm kết nghĩa hai tỉnh Quảng Nam Thanh Hóa, ngày hội văn hóa dân tộc miền núi tỉnh Quảng Nam, ngày hội văn hóa dân tộc Việt Nam… Từ hội diễn phóng viên, nhà báo đưa tin người thấy giá trị, tinh hoa văn hóa văn nghệ dân gian Cơ Tu tỉnh Quảng Nam để từ phát huy hết khả Bên cạnh cần nâng cao trách nhiệm cộng đồng việc bảo tồn giá trị nghệ thuật múa Cơ Tu Động viên, tuyên truyền giáo dục cho người dân pháp luật sinh hoạt văn hóa văn nghệ, làm không nên làm… để người dân tự hướng tới hay, đẹp, phù hợp với chuẩn mực, pháp luật cho phép tránh xa mặt trái xuất hoạt động văn hóa Cộng đồng tộc người Cơ Tu phải có trách nhiệm bảo vệ cảnh quan mơi trường nơi sinh sống để tảng cho sinh hoạt nghệ thuật Cơ Tu có điều kiện sinh tồn phát triển Kiên đề phòng trừ biểu tư tưởng ngược với giá trị văn hóa truyền thống tộc người Cơ T u nơi đây, lợi dụng sinh hoạt văn hóa để gây đoàn kết cộng đồng người Cơ Tu nói riêng người dân Quảng Nam nói chung 3.4 Vai trò cộng đồng việc bảo tồn, phát huy văn nghệ dân gian Cơ Tu phát triển du lịch Văn hóa hình thành từ cộng đồng phục vụ cộng đồng Chính cộng đồng chủ thể quan trọng để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong trình phát triển tộc người sinh sống cộng cư miền núi, dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam sáng tạo, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc, đa dạng phong phú văn hóa vật thể phi vật thể; vừa có tính đặc trưng riêng dân tộc, vừa có giao lưu, tiếp biến văn hóa cộng đồng Ngồi ra, vai trị cộng đồng cịn thể việc phát hiện, sưu tầm hiến tặng tài liệu, vật liên quan đến di tích, giúp giá trị truyền thống khẳng định Ở miền núi tỉnh Quảng Nam có nhiều tiềm lợi để phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng kết hợp khám phá đời sống văn hóa đồng bào Cơ Tu Chính vậy, cần tăng cường huy động nguồn lực xã hội để người dân giảm nghèo, phát triển kinh tế, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Đầu tư sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội quan trọng đầu tư phát triển hệ thống giao thông Hiện tại, hệ thống giao thông liên thôn, xã đầu tư Tuyến quốc lộ đường Hồ Chí Minh huyết mạch giao thông quan trọng tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch mặt đời sống xã hội địa phương KẾT LUẬN Phát huy văn nghệ dân gian Cơ Tu gắn liền với phát triển văn hóa năm qua ln Đảng bộ, quyền quan tâm Ngồi đầu tư Nhà nước, tỉnh, quyền huyện Tây Giang Quảng Nam phát huy mạnh, khắc phục khó khăn phát triển mặt đời sống xã hội nói chung đời sống văn hóa nói riêng cho cộng đồng dân tộc địa bàn Tăng cường phát triển nâng cao hiệu giáo dục, phát triển văn hóa, thể thao, thơng tin truyền thanh: Đẩy mạnh, nâng cao hiệu phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, tiếp thu giá trị văn hóa tiên tiến đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa Kế thừa quy luật phát triển văn hóa, tính tất yếu khách quan Khơng có thay văn hóa mà có kế thừa, chuyển đổi thích nghi Có yếu tố văn hóa truyền thống tích cực, có yếu tố lỗi thời, lạc hậu so với yêu cầu thời đại Vì vậy, cấp quản lý văn hóa cần kế thừa có chọn lọc yếu tố văn hóa truyền thống Từ đó, tạo nên sức sống cho giá trị văn hóa truyền thống Tóm lại: Trong giai đoạn nay, công bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc việc giữ gìn, xây dựng phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đặt cho nhiều vấn đề cần nghiên cứu bảo tồn, giá trị văn hóa truyền thống đất nước Trong có văn nghệ dân gian Cơ Tu huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam vấn đề quan trọng cần cấp ngành quan tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Canh (2002), Đại cương nghệ thuật múa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phạm Thị Xuân Bốn (2005), “Tín ngưỡng đa thần người Cơ Tu huyện Hiên”, Văn hóa Nghệ thuật, (số 7) Tạ Đức (2002), Tìm hiểu văn hóa Cơ Tu, Nxb Thuận Hóa Đinh Hồng Hải (2003), “Linh hồn tác phẩm nghệ thuật người Cơ Tu”, Văn hóa Nghệ thuật, (số 7) Lưu Hùng (2005), Xã hội truyền thống người Cơ Tu, Ban dân tộc Quảng Nam Lưu Hùng (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơ Tu, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội Dương Ngọc Lai (2014), Múa Cơ Tu lễ hội đại, Luận văn Thạc sĩ, Trường Sân khấu Điện ảnh Hà Nội Bh’riu Liếc (2009), Văn hóa người Cơ Tu, Nxb Đà Nẵng Trần Tấn Vịnh (2009), Người Cơ Tu Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 10 Một số trang web: - https://www.google.com - http://vhnt.org.vn/tin-tuc/tu-lieu-trong-nuoc/28810/nhac-cucua-nguoi-co-tu-quang-nam - http://www.quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx? IDBaiViet=15704 PHỤ LỤC Ảnh Lễ hội đâm trâu người Cơ Tu (Nguồn: http://quangnamnews.vn/english/tourism/festivals/201403/go-to-taygiang-to-enjoy-the-co-tus-new-rice-harvesting-festival-466513/ ) Ảnh Trang phục ngày hội người Cơ Tu (Nguồn: http://baodaklak.vn/channel/5441/201106/dan-toc-Co-tu-2034294/ ) Ảnh Người Cơ Tu biểu diễn nhạc cụ (Nguồn: http://dangcongsan.vn/anh/hoatiet-tren-trang-phuc-nguoi-co-tu-408869.html ) Ảnh Nam nữ Cơ Tu múa (Nguồn: http://dangcongsan.vn/anh/hoa-tiet-tren-trang-phuc-nguoi-co-tu408869.html) Ảnh Đồng bào Cơ Tu vui múa (Nguồn: http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyenhoc/quang-nam-dua-dieu-mua-cotu-vao-truong-hoc-20161113170107383.htm) Ảnh Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Trí Thanh trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể điệu múa tâng tung - da dá (múa Cơ Tu), nói lý - hát lý nghề dệt thổ cẩm Cơ Tu (Nguồn: Báo Quangnam.vn, 10/3/2017) ... điểm văn hóa truyền thống mang sắc văn hóa tộc người Chương MỘT SỐ LOẠI HÌNH VĂN NGHỆ DÂN GIAN VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI CƠ TU 2.1 Một số loại hình văn nghệ dân gian 2.1.1 Văn. .. sống Người Cơ Tu có quyền tự hào nghệ thuật múa đặc sắc Múa sản phẩm tinh thần thiếu đời sống văn hóa họ, tiêu biểu cho cội nguồn văn hố độc đáo dân tộc Cơ Tu Vai trị văn nghệ dân gian Cơ Tu thể... phương 2.2 Giá trị văn nghệ dân gian đời sống người Cơ Tu Văn hóa văn nghệ truyền thống đồng bào Cơ Tu miền núi Tây Giang, Quảng Nam từ lâu xem niềm tự hào chung cộng đồng tộc người với nét đẹp