1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương ngữ nam bộ trong văn học dân gian

142 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 812,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Kiều Oanh PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Kiều Oanh PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn cô Huỳnh Thị Hồng Hạnh dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Tổ Ngôn Ngữ, thầy cô Khoa Ngữ Văn trường Đại học sư phạm TPHCM Xin cảm ơn Phòng Sau đại học trường Đại học sư phạm TPHCM Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè tận tình góp ý, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 03 năm 2012 Người viết luận văn Đỗ Thị Kiều Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu khảo sát, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người viết luận văn Đỗ Thị Kiều Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1.Lí chọn đề tài 0.2.Mục đích nghiên cứu 0.3.Lịch sử vấn đề .2 0.3.1.Về phương ngữ Nam Bộ .2 0.3.2 Về phương ngữ Nam Bộ văn học dân gian 0.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 0.5.Phương pháp nghiên cứu .6 0.6.Tư liệu nghiên cứu .6 0.7.Đóng góp luận văn 0.8.Bố cục luận văn CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÍ THUYẾT .9 1.1 Phương ngữ phương ngữ Nam Bộ 1.1.1 Khái niệm phương ngữ 1.1.2 Phân vùng phương ngữ tiếng Việt 10 1.1.3Phương ngữ Nam Bộ 11 1.1.3.2 Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ .12 1.2 Văn học dân gian Nam Bộ 14 1.3.Văn hóa Nam Bộ .16 1.3.1.Văn hóa thành tố văn hóa 16 1.3.2 Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ 16 1.3.3 Đặc trưng văn hóa Nam Bộ 18 1.3.4 Những tác động văn hóa ngơn ngữ văn học dân gian.20 CHƯƠNG 2.TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN NAM BỘ 23 2.1 Kết khảo sát .23 2.2 Màu sắc địa phương đặc trưng văn hóa .26 2.2.1 Từ ngữ vật, tượng 27 2.2.2 Từ ngữ hoạt động, trạng thái, tính chất .75 2.2.3 Từ ngữ xưng hô 85 CHƯƠNG 3.NHỮNG HÌNH THỨC BIỂU ĐẠT MANG MÀU SẮC NAM BỘ 92 3.1Cách biểu đạt mang màu sắc bình dân, mộc mạc, dí dỏm 92 3.2.Cách biểu đạt lối so sánh 103 3.3.Cách biểu đạt hình ảnh biểu trưng quen thuộc 107 3.4 Cách biểu đạt biểu thức ngôn ngữ đặc trưng ca dao, dân ca Nam Bộ .114 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 136 MỞ ĐẦU 0.1.Lí chọn đề tài Về phương ngữ Nam Bộ, từ trước đến có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Xuất phát từ góc độ, khuynh hướng phương pháp tiếp cận khác nhau, viết, cơng trình cung cấp nhìn mẻ, toàn diện phương ngữ Nam Bộ Có thể thấy, vấn đề thu hút đông đảo nhà ngôn ngữ học - đặc biệt nhà nghiên cứu sinh trưởng thành mảnh đất Nam Bộ Thế nhưng, theo chúng tôi, việc khảo sát từ ngữ địa phương văn học dân gian Nam Bộ bàn luận thêm, nghiên cứu sâu toàn diện Khác với văn học viết, văn học dân gian văn học truyền miệng, sáng tác tập thể nhân dân lao động Văn học dân gian phản ánh gần gũi với người Từ ngữ sử dụng tác phẩm văn học dân gian phản ánh lối nói địa phương, mang dấu ấn vùng, miền Nghiên cứu từ ngữ địa phương liệu văn học dân gian vùng, miền khơng làm sáng tỏ đặc điểm từ ngữ vùng, miền mà thấy nếp sống, nếp nghĩ người dân nơi Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Phương ngữ Nam Bộ văn học dân gian” với mong muốn góp phần tìm hiểu thêm nét đặc sắc phương ngữ Nam Bộ, văn hóa Nam Bộ biểu qua văn học dân gian; phân tích giá trị biểu đạt, hiệu biểu đạt yếu tố mang tính địa phương văn học dân gian Nam Bộ 0.2.Mục đích nghiên cứu Thực đề tài: “Phương ngữ Nam Bộ văn học dân gian”, người viết hướng đến mục đích sau: - Khảo sát phân loại từ ngữ, cách diễn đạt mang màu sắc địa phương văn học dân gian Nam Bộ - Miêu tả phân tích đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa, giá trị tu từ từ ngữ địa phương, cách diễn đạt mang màu sắc địa phương văn học dân gian Nam Bộ Từ góp phần làm rõ vai trị yếu tố địa phương văn học dân gian Nam Bộ 0.3.Lịch sử vấn đề 0.3.1.Về phương ngữ Nam Bộ Phương ngữ vấn đề nhà Việt ngữ học quan tâm từ sớm Từ năm 1958 -1959, loạt “Tiếng địa phương” Bình Nguyên Lộc [39] đăng tạp chí Bách khoa nhiều số liền sưu tầm giải thích tiếng địa phương Nam Bộ Từ đến nay, phương ngữ nghiên cứu tồn diện hơn, ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp, chức văn hóa - xã hội Các cơng trình mang tính chất dẫn luận từ vựng học Đỗ Hữu Châu [6], Nguyễn Thiện Giáp [18] hay tu từ học Cù Đình Tú [91] có phần nói phương ngữ từ ngữ địa phương Trong đáng ý cơng trình “Phương ngữ học tiếng Việt” Hồng Thị Châu [9], cơng trình đề cập đến vấn đề phương ngữ học vùng phương ngữ tiếng Việt Về phương ngữ Nam Bộ, ngồi loạt Bình Ngun Lộc nêu trên, có nhiều cơng trình, viết đăng tạp chí chuyên ngành đề cập đến vấn đề từ nhiều góc độ khác Trong “Tiếng Việt miền đất nước”, tác giả Hoàng Thị Châu có đề cập đến phương ngữ Nam Bộ Trong đó, tác giả ý đặc biệt đến vấn đề ngữ âm, cụ thể “dựa vào phương pháp ngôn ngữ học phương ngữ học để miêu tả, phân tích, giới thiệu với bạn đọc biến thể địa phương tiếng Việt, lí giải nguyên nhân xã hội quy luật biến đổi ngữ âm tạo đa dạng đó” [8;5-6] Tác giả cho khác biệt đáng tin cậy thể lịch sử phát triển tiếng Việt “Phương ngữ Nam Bộ” [33] Trần Thị Ngọc Lang cơng trình khoa học nghiên cứu tương đối tồn diện phương ngữ Nam Bộ Trong cơng trình này, tác giả miêu tả, so sánh tỉ mỉ tinh tế khác biệt từ vựng ngữ nghĩa phương ngữ Nam Bộ so với phương ngữ Bắc Bộ Trần Thị Ngọc Lang tác giả nhiều báo bàn đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa, đặc điểm ngữ pháp, từ láy… phương ngữ Nam Bộ [31,32,34,35,36] Ngồi ra, kể đến số tác : Hoàng Xuân Phương [61], Nguyễn Thanh Nhàn [48], Nguyễn Thanh Lợi [40], Nguyễn Thị Hai [20,21], Lê Trung Hoa [26,27,28] bàn địa danh Nam Bộ; Cao Xuân Hạo [23], Nguyễn Hoài Nguyên [47] bàn đặc điểm ngữ âm phương ngữ Nam Bộ; Hồ Xn Tun [94,95,96,97,98], Huỳnh Cơng Tín [68,69,70,71,72], Nguyễn Đức Dân [12], Nguyễn Thị Thanh Phượng [62], Nguyễn Kim Thản [76], Mai Thanh Thắng [78,79], Hoàng Vũ [99] bàn đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa phương ngữ Nam Bộ … 0.3.2 Về phương ngữ Nam Bộ văn học dân gian Điểm qua lịch sử nghiên cứu, thấy phương ngữ Nam Bộ nghiên cứu toàn diện Tuy nhiên bàn phương ngữ Nam Bộ văn học dân gian có số viết tác giả Lê Xuân Bột [4], Trần Văn Nam [45], Bùi Mạnh Nhị [49], Trịnh Sâm [66], Nguyễn Văn Nở [51], Nguyễn Thế Truyền [88] Trong viết “Ngôn ngữ người Nam Bộ ca dao – dân ca” [88], tác giả Nguyễn Thế Truyền trình bày cách đầy đủ đặc trưng phương ngữ Nam Bộ Tác giả nhận thấy ca dao – dân ca Nam Bộ đặc biệt hay gặp từ ngữ địa phương cách phát âm địa phương Tác giả liệt kê từ ngữ Nam Bộ xuất số câu ca dao, đồng thời phân tích màu sắc địa phương từ ngữ Tác giả cho từ ngữ phản ánh ca dao – dân ca phần lớn từ quan trọng biểu thị vật, tượng, hoạt động, tính chất… quen thuộc, gần gũi đời sống người dân địa phương Trong khuôn khổ báo, tác giả khai thác màu sắc địa phương Nam Bộ số từ ngữ hạn chế Tuy nhiên, viết cung cấp nhìn tổng quan ngơn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ Trong “Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ” [49], tác giả Bùi Mạnh Nhị bàn đến từ ngữ địa phương ca dao – dân ca Nam Bộ Tác giả cho văn học dân gian Nam Bộ trình hội tụ, phát huy truyền thống ngôn ngữ ca dao – dân ca dân tộc mà cha ơng từ miền ngồi mang vào, đồng thời kết q trình sáng tạo liên tục trước đòi hỏi sống Với lập luận đó, tác giả đến khẳng định từ ngữ sử dụng ca dao – dân ca Nam Bộ ngồi từ ngữ tồn dân cịn có từ ngữ nảy sinh địa phương Tác giả nêu từ ngữ địa phương phản ánh đời sống tình cảm nhân dân sơng nước, từ gọi tên trái, mơtíp quen thuộc… tất gắn chặt với cách phát âm, cách nói, với hình ảnh tự nhiên đời sống sinh hoạt ngày người dân Nam Bộ Từ đó, tác giả nhận thấy ngơn ngữ, cách nói ca dao – dân ca Nam Bộ thường biểu hai cực Một 122 Nha Mân dễ khó Trai có vợ, gái có Nam Vang dễ khó Trai có vợ, gái có Bạc Liêu dễ khó Trai có vợ, gái có Hay: Gà gà Cao Lãnh Gái bảnh gái Nha Mân Gà gà Vĩnh Thạnh Gái bảnh gái Vĩnh Hòa Những kết cấu mang đậm màu sắc địa phương Nam Bộ, hình thành dựa yếu tố điều kiện tự nhiên, văn hóa, tính cách người Nam Bộ vùng đất Nam Bộ 123 TIỂU KẾT Bên cạnh từ ngữ địa phương cách diễn đạt mang màu sắc địa phương góp phần làm nên đặc sắc văn học dân gian Nam Bộ + Văn học dân gian Nam Bộ chuộng cách nói mộc mạc có phần dí dỏm, hài hước Vì mộc mạc nên văn học dân gian Nam Bộ sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt cố diễn tả tình người nói, khơng gị ép vào khuôn mẫu hay không chủ ý nêu lên triết lí sâu sắc Tính hài hước, dí dỏm tác giả tạo nên nhờ liên tưởng độc đáo, gắn với thực sống lối tư người Nam Bộ Ngồi ra, cách nói phóng đại góp phần làm nên đặc sắc văn học dân gian Nam Bộ + Cách diễn đạt lối so sánh hình ảnh biểu trưng khơng phải đặc điểm riêng có văn học dân gian Nam Bộ Tuy nhiên, cách sử dụng hình ảnh so sánh hình ảnh biểu trưng tác giả dân gian lại mang đậm chất Nam Bộ Đó hình ảnh đặc trưng cho vùng đất nơng nghiệp trù phú, sơng ngịi chằng chịt, nhiều sản vật, tôm cá…Tất đặc điểm vào ca dao cách tự nhiên, mang giá trị gợi hình, biểu cảm cao + Các biểu thức ngơn ngữ quen thuộc sử dụng nhiều lần ca dao vùng đất góp phần tạo nên nét đặc sắc ca dao địa phương Ngồi việc sử dụng biểu thức ngơn ngữ quen thuộc ca dao, dân ca Việt Nam, ca dao, dân ca Nam Bộ cịn có biểu thức ngôn ngữ riêng, đặc trưng vùng như: cầu cao ván yếu gió rung, bước xuống cầu cầu quằn cầu quại, nước chảy bon bon, nước chảy liu riu, nước rịng…Những biểu thức ngơn ngữ vừa phản ánh điều kiện tự nhiên vùng đất Nam Bộ vừa gửi gắm tâm tình người Nam Bộ 124 KẾT LUẬN Nam Bộ vùng đất mới, nằm phía Nam Tổ quốc Văn học dân gian Nam Bộ đời phát triển gắn liền với lịch sử khai phá xây dựng mảnh đất Do đó, yếu tố như: điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa, xã hội, người…đã chi phối đến hình thành ngôn ngữ Điều không làm cho ngôn ngữ Nam Bộ đa dạng, phong phú mà làm nên nét đặc sắc khó lẫn lộn ngơn ngữ văn học dân gian Nam Bộ Màu sắc địa phương văn học dân gian Nam Bộ thể rõ cấp độ từ ngữ, sau cách thức biểu đạt Ở cấp độ từ ngữ, nhận thấy ngôn ngữ người Nam Bộ có pha trộn, vay mượn ngơn ngữ cá dân tộc khác Nhiều từ ngữ địa danh, từ ngữ địa hình, số từ ngữ phương tiện sinh hoạt công cụ lao động đời sở Ngồi ra, điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa…người Nam Bộ sáng tạo lớp từ ngữ đáp ứng nhu cầu gọi tên vật, tượng vùng đất Lớp từ ngữ liên quan đến sông nước, từ ngữ động thực vật, từ ngữ phương tiện sinh hoạt, cơng cụ lao động hình thành theo kiểu từ ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ Thêm vào đó, tính cách người Nam Bộ yếu tố làm cho ngôn ngữ Nam Bộ giàu sắ thái địa phương Những từ ngữ địa phương xuất văn học dân gian Nam Bộ gợi hồn phong cảnh thiên nhiên Nam Bộ, gợi nếp sống nếp nghĩ người dân nơi Gắn với địa danh xuất văn học dân gian Nam Bộ đặc điểm vùng đất, đặc sản địa phương, niềm tự hào, niềm thương nỗi nhớ gửi gắm Gắn với hình ảnh sông, nước, ghe, xuồng nỗi lo toan vất vả người dân Nam Bộ Đồng thời, hình ảnh chun chở 125 tâm tình đơi lứa u Gắn với từ ngữ xưng hô mộc mạc riêng người Nam Bộ chân tình người người, khơng câu nệ hình thức, vai vế, thành phần xã hội… Tất tạo nên màu sắc riêng văn học dân gian Nam Bộ Màu sắc địa phương Nam Bộ biểu cách diễn đạt riêng Đó cách diễn đạt ngắn gọn, mộc mạc, chất phác, mang chút hóm hỉnh, hài hước Sự mộc mạc thể cách lựa chọn, sử dụng từ ngữ; cách lựa chọn hình ảnh so sánh gần gũi, thân thiết với người dân Nam Bộ Sự hài hước thể cách nói khoa trương, phóng đại tự nhiên; thể liên tưởng, so sánh độc đáo, bất ngờ Điều xuất phát từ tính cách bộc trực, thẳng thắn, phóng khống, lạc quan, u đời người Nam Bộ Trong ca dao, dân ca Nam Bộ cịn có hàng loạt biểu thức từ ngữ đặc trưng cho ca dao, dân ca vùng đất Những biểu thức từ ngữ như: “cầu cao ván yếu gió rung…”, “bước xuống cầu, cầu quằn cầu quại; bước xuống ghe, ghe ngả ghe nghiêng…”, “bìm bịp kêu nước lớn…”, “nước chảy liu riu, lục bình trơi líu ríu…” biểu thức riêng có văn học dân gian Nam Bộ Những biểu thức từ ngữ kết hợp với hình ảnh quen thuộc vùng đất Nam Bộ tạo cho câu ca dao ý nghĩa biểu trưng mới, làm nên đặc sắc ca dao, dân ca Nam Bộ Ngôn ngữ văn học dân gian Nam Bộ mang đậm màu sắc địa phương Nói khơng có nghĩa ngôn ngữ văn học dân gian Nam Bộ không nằm phát triển ngôn ngữ dân tộc Ngôn ngữ văn học dân gian Nam Bộ vừa kế thừa phát huy đặc điểm ngôn ngữ văn học dân gian dân tộc, vừa thể làm phong phú thêm vốn từ ngữ mang sắc thái địa phương Từ đó, góp phần làm phong phú thêm kho từ vựng tiếng Việt, góp phần đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng ngơn ngữ q 126 trình diễn đạt người dân Có thể nói đóng góp ngôn ngữ văn học dân gian Nam Bộ tiếng nói dân tộc Do vậy, cần có quan tâm thích đáng việc nghiên cứu, tìm hiểu văn học dân gian Nam Bộ Dưới góc độ giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn trường phổ thông, người viết nhận thấy văn học dân gian Nam Bộ vắng mặt chương trình học cấp trung học phổ thơng Chúng tơi nghĩ chương trình Ngữ Văn cấp THPT cần có số câu ca dao Nam Bộ, đặc biệt câu ca dao than thân đậm đà màu sắc địa phương Nam Bộ Điều góp phần làm cho tiếng nói người Nam Bộ trở nên gần gũi, quen thuộc với người dân vùng khác Từ đó, người thêm yêu vẻ đẹp văn học dân gian Nam Bộ nói riêng văn học dân gian dân tộc nói chung 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB TPHCM, TP HCM Lâm Tiên Ba (2003), “Từ quan hệ thân tộc tiếng Tiều sử dụng tiếng Việt địa phương cực Tây Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số Lê Uyên Bá (2005), “Từ “ênh” phương ngữ Tây Nam Bộ có nguồn gốc Khmer”, Ngơn ngữ & đời sống, số Lê Xuân Bột (2003), “Từ Hán Việt ca dao tình u đơi lứa Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số Thái Văn Chải (1986), “Một số đặc điểm tiếng Khmer Đồng sông Cửu Long”, Ngôn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, HN Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, Ngơn ngữ, số 10 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, NXB KHXH, HN Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB ĐHQG HN, HN 10 Nguyễn Văn Chiến (1991), “Sắc thái địa phương danh từ thân tộc tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 11 Mai Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao Việt Nam”, Văn học, số 128 12 Nguyễn Đức Dân (1998), “Từ láy đôi phương ngữ Nam Bộ- sắc thái nghĩa biến thể”, Ngôn ngữ & đời sống, số 13 Hải Dân (1982), “Yếu tố cà phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 14 Trần Phỏng Diều (2008), “Sự giao lưu ngôn ngữ dân tộc Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 15 Hoàng Dũng (1997), “Quả trái, sao?”, Ngôn ngữ & đời sống, số 12 16 Nguyễn Đức Dương (1974), “Về tượng kiểu “ổng”, “chỉ”, “ngoải” ”, Ngôn ngữ, số 17 Trần Bạch Đằng (1986), Đồng sông Cửu Long 40 năm, NXB TPHCM 18 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB GD, HN 19 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB GD, HN 20 Nguyễn Thị Hai (1997), “Một vài tên gọi tiếng Bạc Liêu”, Ngôn ngữ & đời sống, số 12 21 Nguyễn Thị Hai (1998), “Giồng Trôm Bến Vượt”, Ngôn ngữ & đời sống, số 22 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, NXB KHXH, HN 23 Cao Xuân Hạo (1988), “Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam bộ”, Ngôn ngữ, số 24 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB GD, HN 129 25 Phạm Văn Hảo – Trần Thị Thìn (1994), “Mấy vấn đề từ ngữ địa phương việc sưu tầm, giới thiệu vốn tục ngữ, ca dao”, Văn hóa dân gian, số 26 Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, NXB KHXH, HN 27 Lê Trung Hoa (2003), Địa danh Khmer gốc Khmer Nam Bộ, Kỉ yếu khoa học ĐH KHXHNV, NXB TPHCM 28 Lê Trung Hoa (2004), “Những nét đặc thù địa danh hành Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 12 29 Nguyễn Thị Huyền (2007), “Về việc tạo nghĩa trình thâm nhập từ địa phương vào vốn từ vựng toàn dân”, Ngôn ngữ & đời sống, số 30 Nguyễn Thúy Khanh (2004), “Sự thâm nhập từ ngữ địa phương vào ngơn ngữ tồn dân”, Ngơn ngữ, số 31 Trần Thị Ngọc Lang (1991), “Về yếu tố mức độ tính từ phương ngữ Nam Bộ”, Khoa học xã hội, số 10 32 Trần Thị Ngọc Lang (1992), “Từ láy tư phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 33 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ (những khác biệt từ vựng ngữ nghĩa phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Bắc Bộ), NXB KHXH, HN 34 Trần Thị Ngọc Lang (2002), “Vài điểm khác biệt ngữ pháp phương ngữ Nam Bộ so với phương ngữ Bắc Bộ”, Ngôn ngữ, số 35 Trần Thị Ngọc Lang (2002), “Sự khác biệt ngữ nghĩa số kiểu từ địa phương Nam Bộ so với từ tồn dân”, Ngơn ngữ, số 130 36 Trần Thị Ngọc Lang (2009), “Chức văn hóa xã hội tiếng Việt Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 37 Phạm Hải Lê (2007), “Ý tứ câu ca dao ba miền đất nước”, Ngôn ngữ & đời sống, số 38 Hồ Lê (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, NXB KHXH, HN 39 Bình Nguyên Lộc (1958 – 1859), “Tiếng địa phương”, Tạp chí Bách khoa, số 37, 39, 40, 41,43,45,51,57 40 Nguyễn Thanh Lợi (2005), “ Địa danh Bến Tre”, Ngôn ngữ, số 41 Đặng Văn Lung (1979), “Về việc nghiên cứu sưu tầm dân ca Nam Bộ”, Văn học, số 42 Đoàn Xuân Mỹ (1997), “Ca dao Nam Bộ - nhìn gần”, Văn học, số 43 Trần Văn Nam (2004), “Từ “cá hóa rồng” đến tượng “cù dậy” tâm thức người Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 1+2 44 Trần Văn Nam (2004), “Lia thia quen chậu”, Ngôn ngữ & đời sống, số 45 Trần Văn Nam (2004), “Thành ngữ “ruột thắt gan bào” ca dao Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 11 46 Lại Cao Nguyên (2004), “Tính chất ba vùng đại từ tiếng Việt” , Ngôn ngữ, số 47 Nguyễn Hoài Nguyên (2002), “Đặc trưng ngữ âm phần vần phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 131 48 Nguyễn Thanh Nhàn (2006), “Những địa danh Việt phản ánh địa hình đặc thù tỉnh Long An”, Ngôn ngữ & đời sống, số 49 Bùi Mạnh Nhị (1984), “Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Bộ”, Ngôn ngữ , số 50 Nhiều tác giả (1999), Nam Bộ xưa nay, NXB TPHCM, TPHCM 51 Nguyễn Văn Nở (2000), “Hình ảnh “thân em ” ca dao trữ tình Đồng sơng Cửu Long”, Ngơn ngữ & đời sống, số 52 Nguyễn Văn Nở (2004), “Về nguồn gốc thành ngữ “công tử bột””, Ngôn ngữ & đời sống, số 1+2 53 Nguyễn Văn Nở (2004), “Từ “xài” phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 54 Nguyễn Văn Nở (2005), “Mơi trường tự nhiên, văn hóa người thành ngữ, tục ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 55 Vũ Ngọc Phan (1960), “Sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian vấn đề cấp thiết”, Văn học, số 56 Vũ Ngọc Phan (1963), “Đọc dân ca miền Nam Trung Bộ”, Văn học, số 57 Hoàng Phê (1973), “Ý kiến vấn đề nhỏ: ưu hay iu?”, Ngôn ngữ, số 58 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học – NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 59 Tôn Diễn Phong (1999), “Vài nét nghiên cứu ngơn ngữ qua văn hóa”, Ngơn ngữ & đời sống, số 132 60 Thạch Phương (1981), “Mấy suy nghĩ ca dao vùng đất mới”, Văn học, số 61 Hồng Xn Phương (1996), “Đi tìm nguồn gốc từ cổ, kẻ, cà, địa danh” , Ngôn ngữ & đời sống, số 62 Nguyễn Thị Thanh Phượng (1997), “Từ ngữ sông nước tiếng Việt”, Ngôn ngữ & đời sống, số 12 63 Nguyễn Quang (1971), “Việc lựa chọn giải thích từ ngữ miền Nam từ điển loại phổ thông”, Ngôn ngữ, số 64 Phan Quang (1985), Đồng sông Cửu Long, NXB Mũi Cà Mau 65 Nguyễn Hồng Quân (2006), “Địa danh gắn với nhân vật Cần Thơ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 11 66 Trịnh Sâm (1986), “Phương ngữ ca dao – dân ca địa phương”, Văn học, số 67 Trịnh Sâm (2003), Đi tìm sắc tiếng Việt, NXB Trẻ, TP HCM 68 Huỳnh Cơng Tín (1996), “Hiện tượng biến âm phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 69 Huỳnh Cơng Tín (1998), “Vài nét hình thành phương ngữ Sài Gịn”, Ngơn ngữ & đời sống, số 70 Huỳnh Cơng Tín (2002), “Tiếng cười dân gian Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 1+2 71 Huỳnh Cơng Tín (2006), “Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ phong cách diễn đạt”, Ngôn ngữ & đời sống, số 1+2 72 Huỳnh Công Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB KHXH, HN 133 73 Nguyễn Tài Thái-Phạm Văn Hảo (2004),“Sự thâm nhập từ ngữ địa phương miền Nam vào tiếng Việt tồn dân giai đoạn 1945 1975”, Ngơn ngữ & đời sống, số 74 Cái Văn Thái (1998), “Những tiếng đệm phụ ca từ số điệu lí Đồng Tháp”, Ngơn ngữ & đời sống, số 75 Đào Thản (2001), “Phương ngữ Nam Bộ - tiếng nói quê hương vùng cực nam Tổ quốc”, Ngôn ngữ & đời sống, số 1+2 76 Nguyễn Kim Thản (1964), “Thử bàn vài đặc điểm phương ngôn Nam Bộ”, Văn học, số 77 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (1982), Tiếng Việt đường phát triển, NXB KHXH, HN 78 Mai Thanh Thắng (2005), “ “Kia”, “kìa”, “kỉa”, “kịa” cách nói người Nam Bộ” , Ngơn ngữ & đời sống, số 79 Mai Thanh Thắng (2005), “ “Bân”, “trân”, “trất”- tiếng riêng phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 10 80 Lí Tồn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đề cương, NXB KHXH, HN 81 Hồ Bá Thâm (2003), Văn hóa Nam Bộ vấn đề phát triển, NXB VHTT, TPHCM 82 Bùi Khánh Thế (chủ nhiệm) nhóm tác giả (2001), Mấy vấn đề tiếng Việt đại, ĐHQG TPHCM, TPHCM 83 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB GD, HN 84 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TPHCM, TPHCM 134 85 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), NXB ĐHQG HN, HN 86 Đoàn Thiện Thuật (1980), Ngữ âm tiếng Việt, NXB ĐH &THCN, HN 87 Lê Văn Trường (1982), “Nhân dịp kỉ niệm Nguyễn Đình Chiểu, bàn vai trị văn hóa – xã hội tiếng địa phương”, Ngôn ngữ, số 88 Nguyễn Thế Truyền (1999), “Ngôn ngữ người Nam Bộ ca dao dân ca”, Ngôn ngữ & đời sống, số 89 Nguyễn Thế Truyền (1999), “Cách xưng hô người Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 10 90 Nguyễn Thế Truyền (2002), “Người Nam Bộ xài từ” , Ngôn ngữ & đời sống, số 12 91 Cù Đình Tú (2002), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB GD, HN 92 Hoàng Tuệ (1982), “Bàn vai trị văn hóa – xã hội tiếng địa phương”, Ngôn ngữ, số 93 Nguyễn Bạt Tụy (1961), “Ngữ Việt đất Việt”, Văn hóa nguyệt san, số 64 94 Hồ Xuân Tuyên (2001), “Về số từ ngữ trường học Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 95 Hồ Xuân Tuyên (2004), “ Ngôn ngữ vùng sông nước qua sách”, Ngôn ngữ & đời sống, số 96 Hồ Xuân Tuyên (2004), “ Đơn vị cân, đo , đong, đếm phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 135 97 Hồ Xuân Tuyên (2007), “ Định danh thời gian phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 1+2 98 Hồ Xuân Tuyên (2008), “Một số phương thức định danh phương ngữ Nam Bộ”, Ngơn ngữ, số 99 Hồng Vũ (1995), “Góp thêm tư liệu ngữ vị tình cảm gợi tả phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & Đời sống, số 100 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB GD, HN 136 NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT Chu Xuân Diên (chủ biên) (2002), Văn học dân gian Sóc Trăng, NXB Văn nghệ TPHCM, TPHCM Chu Xuân Diên (chủ biên) (2005), Văn học dân gian Bạc Liêu, NXB Văn nghệ TPHCM, TPHCM hành nội Văn học dân gian An Giang (2010), Tài liệu điền dã lưu ... vựng ngữ nghĩa phương ngữ Nam Bộ … 0.3.2 Về phương ngữ Nam Bộ văn học dân gian Điểm qua lịch sử nghiên cứu, thấy phương ngữ Nam Bộ nghiên cứu toàn diện Tuy nhiên bàn phương ngữ Nam Bộ văn học dân. .. tài: phương ngữ, phương ngữ Nam Bộ, văn học dân gian Nam Bộ, mối quan hệ phương ngữ văn học, mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 8 Chương hai trình bày vấn đề liên quan đến từ địa phương văn học dân gian. .. Ngơn ngữ sử dụng văn học dân gian Nam Bộ thói quen sử dụng ngơn ngữ người dân Nam Bộ mà cịn thể tính cách, tâm tình người Nam Bộ 23 CHƯƠNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN NAM BỘ 2.1

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ , NXB TPHCM, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển phương ngữ Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Ái (chủ biên)
Nhà XB: NXB TPHCM
Năm: 1994
2. Lâm Tiên Ba (2003), “Từ chỉ quan hệ thân tộc trong tiếng Tiều được sử dụng trong tiếng Việt ở địa phương cực Tây Nam Bộ”, Ngôn ngữ& đời sống, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ chỉ quan hệ thân tộc trong tiếng Tiều được sử dụng trong tiếng Việt ở địa phương cực Tây Nam Bộ”, "Ngôn ngữ "& đời sống
Tác giả: Lâm Tiên Ba
Năm: 2003
3. Lê Uyên Bá (2005), “Từ “ênh” trong phương ngữ Tây Nam Bộ có nguồn gốc Khmer”, Ngôn ngữ & đời sống, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ “ênh” trong phương ngữ Tây Nam Bộ có nguồn gốc Khmer”, "Ngôn ngữ & đời sống
Tác giả: Lê Uyên Bá
Năm: 2005
4. Lê Xuân Bột (2003), “Từ Hán Việt trong ca dao về tình yêu đôi lứa ở Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Hán Việt trong ca dao về tình yêu đôi lứa ở Nam Bộ”, "Ngôn ngữ & đời sống
Tác giả: Lê Xuân Bột
Năm: 2003
5. Thái Văn Chải (1986), “Một số đặc điểm về tiếng Khmer Đồng bằng sông Cửu Long”, Ngôn ngữ, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm về tiếng Khmer Đồng bằng sông Cửu Long”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Thái Văn Chải
Năm: 1986
6. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1981
7. Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ, Ngôn ngữ, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 2000
8. Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nước , NXB KHXH, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trên các miền đất nước
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1989
9. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt , NXB ĐHQG HN, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: NXB ĐHQG HN
Năm: 2004
10. Nguyễn Văn Chiến (1991), “Sắc thái địa phương của các danh từ thân tộc trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc thái địa phương của các danh từ thân tộc trong tiếng Việt”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 1991
11. Mai Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao Việt Nam”, Văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ ca dao Việt Nam”, "Văn học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Năm: 1991
12. Ng uyễn Đức Dân (1998), “Từ láy đôi trong phương ngữ Nam Bộ- sắc thái nghĩa và biến thể”, Ngôn ngữ & đời sống, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ láy đôi trong phương ngữ Nam Bộ- sắc thái nghĩa và biến thể”, "Ngôn ngữ & đời sống
Tác giả: Ng uyễn Đức Dân
Năm: 1998
13. Hải Dân (1982), “Yếu tố cà trong phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố "cà" trong phương ngữ Nam Bộ”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Hải Dân
Năm: 1982
14. Trần Phỏng Diều (2008), “Sự giao lưu về ngôn ngữ giữa các dân tộc ở Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự giao lưu về ngôn ngữ giữa các dân tộc ở Nam Bộ”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Trần Phỏng Diều
Năm: 2008
15. Hoàng Dũng (1997), “Quả với lại trái, tại sao?”, Ngôn ngữ & đời sống, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quả với lại trái, tại sao?”, "Ngôn ngữ "& đời sống
Tác giả: Hoàng Dũng
Năm: 1997
16. Nguyễn Đức Dương (1974), “Về hiện tượng kiểu “ổng”, “chỉ”, “ngoải” ”, Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hiện tượng kiểu “ổng”, “chỉ”, “ngoải” ”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dương
Năm: 1974
17. Trần Bạch Đằng (1986), Đồng bằng sông Cửu Long 40 năm , NXB TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng bằng sông Cửu Long 40 năm
Tác giả: Trần Bạch Đằng
Nhà XB: NXB TPHCM
Năm: 1986
18. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt , NXB GD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1998
19. Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ , NXB GD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2009
20. Nguyễn Thị Hai (1997), “Một vài tên gọi trong tiếng Bạc Liêu”, Ngôn ngữ & đời sống, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài tên gọi trong tiếng Bạc Liêu”, "Ngôn ngữ & đời sống
Tác giả: Nguyễn Thị Hai
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w