Yếu tố biển trong văn học dân gian chăm

146 31 0
Yếu tố biển trong văn học dân gian chăm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Quang Trọng YẾU TỐ BIỂN TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN CHĂM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Quang Trọng YẾU TỐ BIỂN TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN CHĂM Chuyên ngành Mã số : Văn học Việt Nam : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Ngọc Điệp, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến thầy Hồ Quốc Hùng, thầy Bùi Thanh Truyền, Inrasara, bạn Inrayaka có góp ý quý báu cho đề tài luận văn Cảm ơn tác giả cơng trình sưu tầm, nghiên cứu mà người viết tham khảo để thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, quý thầy cô nhân viên thư viện Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh anh, chị nhân viên Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Cuối cùng, xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường THPT Ngô Quyền, đảo Phú Quý tạo điều kiện để tơi tham gia khố học TP Hồ Chí Minh, tháng 6/2015 Học viên Lê Quang Trọng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Lê Quang Trọng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chương KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN CHĂM 1.1 Vài nét tộc người Chăm 1.1.1 Nguồn gốc lịch sử hình thành 1.1.2 Một vài đặc điểm kinh tế, trị, văn hố Chăm 13 1.1.3 Ngôn ngữ Chăm 21 1.2 Văn học dân gian Chăm 23 1.2.1 Hệ thống thể loại 23 1.2.2 Quá trình sưu tầm, nghiên cứu VHDG Chăm 25 1.3 Giới thiệu chung biển VHDG Chăm 28 1.3.1 Sự tồn yếu tố biển VHDG Chăm 28 1.3.2 Tiêu chí xác định yếu tố biển tác phẩm VHDG 29 Chương BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ BIỂN TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN CHĂM 31 2.1 Biển truyện kể dân gian Chăm 31 2.1.1 Thần thoại 31 2.1.2 Truyền thuyết 35 2.1.3 Truyện cổ tích 43 2.1.4 Sử thi 52 2.4.1.1 Sử thi Dewa Mưno 53 2.4.1.2 Sử thi Inra Patra 55 2.2 Yếu tố biển thơ ca dân gian Chăm 59 2.2.1 Tục ngữ, câu đố 59 2.2.2 Ca dao, dân ca 62 2.2.3 Truyện thơ 70 2.3 Một vài so sánh yếu tố biển VHDG Chăm với VHDG Raglai, Việt 75 2.3.1 Yếu tố biển VHDG Raglai 75 2.3.2 Yếu tố biển VHDG người Việt 80 Chương VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA YẾU TỐ BIỂN TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN CHĂM 90 3.1 Yếu tố biển tham gia vào cấu trúc tác phẩm VHDG Chăm 90 3.1.1 Yếu tố biển với việc xây dựng nhân vật tác phẩm 90 3.1.1.1 Biển môi trường xuất thân, trưởng thành nhân vật 90 3.1.1.2 Biển môi trường thử thách nhân vật 92 3.1.1.3 Biển môi trường ban thưởng trừng phạt 99 3.1.2 Yếu tố biển việc tạo dựng mơ típ truyện dân gian Chăm 102 3.1.3 Yếu tố biển với ngôn ngữ cốt truyện 107 3.1.4 Yếu tố biển với không gian, thời gian nghệ thuật tác phẩm 110 3.2 Yếu tố biển tham gia phản ánh sống cộng đồng Chăm 113 3.2.1 Yếu tố biển phản ánh sống đời thường 113 3.2.2 Yếu tố biển phản ánh đời sống tâm linh dân tộc Chăm 119 3.2.3 Yếu tố biển tạo nên vài nét tính cách người Chăm 124 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đọc qua tác phẩm văn học người Chăm, từ truyện kể li kì nhuộm sắc màu huyền thoại tác phẩm văn học Chăm đương đại, nhận biển có vị trí quan trọng đời sống cư dân Chăm tồn tâm thức người Chăm từ thời xa xưa, đất nước họ vương quốc với văn minh phát triển Theo dòng lịch sử, có nhiều giả thuyết nguồn gốc trình di chuyển địa bàn sinh sống người Chăm Trong đó, giả thuyết có tính thuyết phục dựa kết nhiều cơng trình nghiên cứu khảo cổ học, văn hoá học, dân tộc học cho người Chăm có nguồn gốc Đa đảo (cùng với người Churu, Raglai, Giarai, Êđê) Khi di cư đến miền đất mới, địa bàn sinh sống chủ yếu họ vùng ven biển miền Trung (từ Quảng Bình đến Bình Thuận ngày nay) Như vậy, từ nguồn gốc cộng đồng với cương vực lãnh thổ quốc gia Champa cổ khẳng định người Chăm khơng có nguồn gốc gắn với biển mà sống thường nhật, trải qua hàng nghìn năm gần gũi với biển Khi người Chăm bị tách khỏi môi trường sinh tồn ven biển điều kiện lịch sử, họ mang theo dấu tích biển đời sống văn hoá tâm linh Đề cập đến truyền thống biển văn hố người Chăm nói riêng, cư dân Nam Đảo Việt Nam nói chung, nhà nghiên cứu Ngơ Đức Thịnh cho trình từ biển lên Tây Nguyên tộc người dần đánh truyền thống văn hố biển mơi trường sơn ngun, theo hướng canh tác nương rẫy họ cịn giữ nhiều yếu tố đời sống q khứ Vì “ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu dân tộc học cịn đọc dấu tích biển văn hố cổ truyền họ thể thơng qua kiến trúc nhà dài, qua nhà mồ, qua huyền thoại phong tục” [107, tr.698] Sự gắn bó với biển ăn sâu vào tiềm thức dân tộc Chăm Và vậy, tự nhiên trở thành không gian tâm linh, không gian sinh tồn thân thuộc họ Nếu người Việt kêu “trời đất ơi” người Chăm, đối diện với kiện, tình bất ngờ, họ kêu “trời biển ơi” Như vậy, từ phong tục, tín ngưỡng đến lịch sử, ngơn ngữ văn chương, yếu tố biển có dấu ấn đậm nét đời sống cộng đồng Chăm Inrasara - nhà thơ, nhà phê bình văn học người Chăm khẳng định: “Có thể nói, dù người Chăm tiếng với kỹ thuật xây tháp gạch nung có không hai, giới biết đến với lúa Chiêm ngắn ngày, dân tộc dựng nên hệ thống dẫn thủy nhập điền đại, đời sống biển làm nên đặc tính Chăm, từ hình thành văn hóa biển độc đáo” [131] Văn học phản ánh thực sống Do để hiểu tác phẩm văn học, tượng văn học hay văn học,… cần thiết phải xem xét đến những yếu tố thực phản ánh Với dân tộc Chăm, nói trên, dân tộc có nguồn gốc từ đảo khơng gian sinh tồn họ trải qua hàng nghìn năm gắn liền với biển Do đó, với văn học Chăm, biển yếu tố xuất phong phú có nhiều giá trị nghệ thuật Đó lí chọn “Yếu tố biển văn học dân gian Chăm” cho đề tài luận văn Lịch sử vấn đề Hiện nay, vấn đề sưu tầm, nghiên cứu văn học Chăm đặt nhu cầu cấp thiết để bảo tồn di sản văn học, góp phần làm phong phú thêm cho văn học Việt Nam Từ năm 2005 đến nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu văn học dân tộc Chăm công nhận Trường Đại học Sư phạm TP.HCM luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Vân (2005) với đề tài Khảo sát truyện cổ dân tộc Chăm” Đây cơng trình khoa học sâu nghiên cứu truyện cổ dân gian Chăm cách hệ thống có giá trị Bổ sung cho luận án bảng thống kê Phụ lục truyện cổ dân gian phong phú, Phụ lục cung cấp cho người viết luận văn tư liệu truyện kể dân gian Chăm cần thiết mà chưa tìm từ cơng trình nghiên cứu trước Ngồi cịn có nhiều luận văn thạc sĩ văn học như: Kiều Thị Sopri (2011), Truyền thuyết liên quan đến tháp Chăm; Nguyễn Đặng Hải Dương (2009), Đặc điểm sử thi dân tộc Chăm Phú Yên,… Những công trình nghiên cứu khoa học lịch sử, văn hố, văn học Chăm kể cung cấp cho người viết tư liệu hữu ích để sâu tìm hiểu ảnh hưởng, biểu hiện, vai trò chức yếu tố biển VHDG Chăm Năm 1996, Phạm Đức Dương cho in sách “Biển với người Việt cổ” (tái 2014) Đây cơng trình nghiên cứu sâu sắc dấu ấn biển văn hoá người Việt cổ sở viện dẫn từ huyền thoại, huyền tích liên quan đến biển với thành tựu nghiên cứu khảo cổ học đại khắp đất nước Việt Nam Qua đó, người nghiên cứu có nhìn khái qt ảnh hưởng biển đến đời sống người lãnh thổ Việt Nam từ Phụ lụcestocen sang Holosen Và từ sở thành tựu nghiên cứu khảo cổ học đại, người viết khái quát dấu ấn biển vùng văn hoá biển Việt Nam như: Hoa Lộc, Quỳnh Văn, Bầu Tró, Bầu Dũ - Hồ Bình, Sa Huỳnh,… Trên sở di tích phân tích khảo cổ học ngữ liệu lịch sử, văn hoá, người viết đến khẳng định vùng văn hoá Sa Huỳnh với cư dân sống môi trường ven biển, thông thạo nghề biển tiền đề cho đời vương quốc Champa cổ đại sau miền Năm 2010, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam chủ trì biên soạn sách “Yếu tố biển trầm tích văn hố Raglai” hai tác giả Trần Kiêm Hồng Chamaliaq Riya Tiẻnq Đây cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố biển văn hoá dân tộc Raglai, có ảnh hưởng yếu tố ngữ văn dân gian Raglai Dân tộc Raglai Chăm có chung nguồn gốc lịch sử thiên di đến vùng duyên hải Trung Việt Nam, họ có gần khơng gian sinh tồn có nhiều quan hệ giao lưu văn hố Do đó, yếu tố biển trầm tích ngữ văn dân gian Raglai gợi ý cho người viết luận văn sâu tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố biển VHDG Chăm Năm 2014, Nhà xuất Quân đội xuất sách “Biển văn hoá người Việt” Nguyễn Thị Hải Lê Đây cơng trình sâu nghiên cứu ảnh hưởng hay nói cách khác dấu ấn yếu tố biển văn hoá dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam, chủ yếu người người Việt, Khơme người Chăm theo tiến trình lịch sử Cũng sách này, tác giả vào khảo sát ảnh hưởng yếu tố biển khơng gian, thời gian, văn hố vật chất văn hoá tinh thần người Việt Trong viết “Biển văn chương Chăm” đăng Tạp chí Sơng Hương tháng năm 2014, Inrasara - nhà thơ, nhà phê bình văn học đồng thời nhà sưu tầm, nghiên cứu văn học Chăm khái quát ảnh hưởng yếu tố biển với ngôn ngữ, văn chương Chăm Đây viết gợi mở trực tiếp cho đề tài luận văn Vấn đề nghiên cứu VHDG dân tộc thiểu số nói chung VHDG người Chăm nói riêng hướng ngày mở rộng chuyên sâu địa hạt nghiên cứu văn học dân gian Những cơng trình khoa học mà người viết luận văn dùng đối chiếu, tham khảo để tìm hiểu yếu tố biển VHDG Chăm có nhắc đến, lúc chun sâu, cịn sơ lược nhìn chung đến nhận định nguồn gốc môi trường sinh tồn cư 126 công chúa Răt Na (trong truyện Đôi khuyên tai nạm ngọc) rong ruổi biển đến với xứ đảo Thu Mút ngồi biển khơi để tìm gặp người u Hay phiêu lưu thầy trò Nại Lâm thỉnh chuông thần truyện Chiếc chuông thần,… phiêu lưu khoảng cách ngắn đến với hịn đảo gần bờ Cậu Gạo, Cơng chúa Bàn Tranh,…Qua hành trình phiêu lưu nhân vật truyền thuyết, thấy người Chăm xưa, tưởng tượng, họ người có niềm khát khao phiêu lưu to lớn Có lẽ, mơi trường sinh tồn gắn liền với biển hun đúc cho người Chăm đặc tính phóng khống, cởi mở, thích phiêu lưu phong cách sống họ Nói chất phiêu lưu sắc dân tộc Chăm, Inrasara – trí thức Chăm với nhiều cơng trình nghiên cứu đa dạng khẳng định “Dân tộc Chăm có máu phiêu lưu, phiêu lưu từ sớm Sớm xa Sử sách ghi nhận từ kỉ thứ IV, người Chăm tận Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Java, Malaysia… Vượt đại dương phải tàu thuyền lớn” [131] Và đến ngày nay, dù khó xác định sắc tiêu biểu cộng đồng người Chăm, tiếp xúc, khơng khó để nhận phong cách cởi mở, hoạt bát, khơng ưa gắn bó với khơng gian, mơi trường họ Nét tính cách phảng phất nét sắc cư dân vốn rong ruổi mặt biển bao la từ ngàn xưa Phản ánh thực chức văn học Yếu tố biển VHDG Chăm vừa giữ vai trò quan trọng đặc biệt cấu trúc tác phẩm, không gian nghệ thuật tác phẩm, yếu tố để xây dựng nhân vật, hình thành mơ típ tiêu biểu làm giàu cho ngơn ngữ VHDG Chăm, đồng thời góp phần phản ánh cách sâu sắc, toàn diện đời sống vật chất, giới tâm linh dân tộc Chăm Hiện thực sinh tồn người Chăm xưa qua VHDG thực gắn liền hoạt động với biển 127 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, nhận thấy yếu tố biển gắn liền mật thiết với đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng người Chăm xưa Điều phản ánh cách toàn diện nhiều phương diện lịch sử học, khảo cổ học, kiến trúc, phong tục tín ngưỡng, ngơn ngữ văn học Biển tâm thức người Chăm xưa Qua VHDG Chăm, yếu tố biển biểu nhiều hình thức khác Tuỳ vào thể loại, tần suất xuất giá trị biểu yếu tố biển khác Nếu thần thoại, yếu tố biển thường biểu sinh sơi phát triển truyền thuyết, sử thi, yếu tố gắn liền biểu cho sức mạnh, cho môi trường chiến trận Đến truyện cổ tích, biển yếu tố tập trung phản ánh, biểu cho không gian sinh tồn, ước mơ, nguyện vọng cư dân Chăm cổ đại Qua thơ ca dân gian, biển phản ánh, biểu cho kinh nghiệm sống dân gian (Tục ngữ, ca dao, đồng dao) biểu cho không gian sinh tồn gần gũi thân quen người (truyện thơ) Đối với tụng ca, biển yếu tố biểu cho đời sống tâm linh dân tộc Chăm cổ đại Với biểu phong phú nêu trên, yếu tố biển VHDG đóng vai trị, chức quan trọng Nó giữ chức phản ánh đời sống cộng đồng Chăm, tham gia việc xây dựng hình tượng nhân vật, yếu tố quan trọng ngôn ngữ cốt truyện góp phần hình thành mơ típ Đồng thời, yếu tố biển góp phần bộc lộ phản ánh phần tính cách dân tộc Chăm Hiện có lẽ tương lai, người Chăm khơng cịn tiến phía biển Khơng cịn dấu ấn sống đời thường, lo toan, buồn vui, 128 bất hạnh gắn liền với biển phản ánh văn học Chăm mai sau Mặc dầu vậy, với người Chăm, biển trở thành kỉ niệm, kí ức mãi lưu truyền tồn thẳm sâu vơ thức họ Đơi trở thành ý thức để người Chăm hát lên lời hồi niệm dĩ vãng xa Nó thứ ánh sách bàng bạc, lấp lánh sóng bập bềnh ánh trăng, vơ thức tập thể cộng đồng người Chăm mai sau Muốn hiểu biết nhóm cư dân, cộng đồng người đó, người ta cần thiết phải tìm hiểu nhiều phương diện lịch sử, văn hố, tơn giáo, văn chương,… Trong đó, văn học phương diện đặc biệt hữu ích giúp cho người đọc hình dung người, văn hoá, phong tục đất nước Champa người Chăm mà lịch sử họ mảnh giấy vụn chắp vá với nhiều màu mực Sưu tầm nghiên cứu VHDG Chăm góp phần gìn giữ di sản vơ giá, góp phần làm bồi đắp cho phong phú thêm gia tài văn chương vô phong phú, đa dạng cộng đồng dân tộc Việt có nguồn gốc sống mảnh đất hình chữ S Xác định đặc điểm bật di sản văn chương nghệ thuật nào, tất yếu phải xét đến yếu tố góp phần tạo nên chỉnh thể Và biển, với vai trị, chức yếu tố phản ánh sâu sắc đời sống tinh thần Chăm Hơn nữa, gian đoạn nay, nước hướng biển, kiếm tìm liệu pháp lí để củng cố, chứng minh chủ quyền biển đảo, VHDG Chăm với huyền sử gắn liền với biển bổ khuyết quan trọng cho hải sử Việt Nam Do hạn chế số lượng tác phẩm văn học Chăm, với khoảng cách ngơn ngữ khác biệt văn hoá, người nghiên cứu dù thật cố gắng hẳn chưa làm nhiều, vài kết nghiên cứu 129 có ý nghĩa tiền đề để chúng tơi tiếp tục sâu vào nghiên cứu khía cạnh gợi mở địi hỏi nhiều cơng sức, tâm sức 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí, luận văn, luận án Phan An (1989), Người Chăm Thuận Hải, Sở VHTT Thuận Hải Trần Thị An (2013), Tục ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, 2, NXB Khoa học xã hội, H Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hoá Chăm, NXB Khoa học xã hội, H Thiên Sanh Cảnh (1974), Akayet Dewa Mưno, Ariya Glơng Anak, Ariya Nau Ikak, Nội san Panrang Nguyễn Thị Chanh (2012), Truyền thuyết gắn với tín ngưỡng thờ cá ơng vùng duyên hải miền Trung miền Nam Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm TP.HCM Nông Quốc Chấn,…(1981), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam – Văn học dân tộc người, 2, NXB Văn học, H Nguyễn Đổng Chi (1956) Lược khảo thần thoại Việt Nam NXB Văn Sử Địa, H Cao Chư (2012), Cổ luỹ luồng văn hoá biển Việt Nam, NXB Thanh niên, H Hồ Phú Diên, Đỗ Kim Ngư (1987), Nàng bàn tay, Hội Văn học nghệ thuật Thuận Hải xuất 10 Chu Xuân Diên (1975), Tục ngữ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H 11 Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (2001), Tuyển tập truyện cổ tích người Việt, NXB Đại học Quốc gia, H 131 12 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hoá dân gian, phương pháp - lịch sử - thể loại, NXB Giáo dục, H 13 Chu Xuân Diên (1980), Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn học dân gian, Tạp chí Văn học 14 Phạm Đức Dương (2014), Biển với người Việt cổ, NXB Văn hố thơng tin, Tp.HCM 15 Nguyễn Đặng Hải Dương (2009), Đặc điểm sử thi dân tộc Chăm Phú Yên, Luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm TP.HCM 16 Ngơ Văn Doanh (1994), Văn hố Champa, NXB Văn hố thơng tin, H 17 Ngơ Văn Doanh (1994), Tháp cổ Champa – thật huyền thoại, NXB Văn hố thơng tin, H 18 Ngơ Văn Doanh (1995), Truyện cổ Đơng Nam Á, NXB Văn hố thông tin, H 19 Ngô Văn Doanh (2003), Tháp bà Po Nưgar – từ thờ thần Siva đến thờ nữ thần xứ biển Kauthara 20 Ngô Văn Doanh (2009), Tháp bà Thiên y Ana – hành trình nữ thần, NXB Trẻ, TP.HCM 21 Ngô Văn Doanh (2011), Thành cổ Chămpa - dấu ấn thời gian, NXB Thế giới, H 22 Lưu Văn Đảo (1993), Tục ngữ - Câu đố Chăm, NXB Văn hoá dân tộc, H 23 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H 24 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB Khoa học xã hội, H 132 25 Nguyễn Bích Hà (2012), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, TP.HCM 26 Châu Hải (1983), Lịch sử Đông Nam Á đại, NXB Khoa học xã hội, H 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H 28 Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (2008), Bước đầu khảo sát Văn học dân gian đảo Phú Quý, Luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm TP.HCM 29 Nguyễn Duy Hinh (2012), Người Chăm xưa nay, NXB Văn hố thơng tin, H 30 Kiều Thu Hoạch (1971), Truyền thuyết anh hùng thời kì phong kiến, NXB Khoa học xã hội, H 31 Trần Kiêm Hoàng, Chamaliaq Riya Tiẻnq (2010), Yếu tố biển trầm tích văn hố Raglai, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 32 Trần Kiêm Hoàng, Chamaliaq Riya Tiẻnq (2010), Truyện cổ Raglai, NXB Dân trí, H 33 Bố Xuân Hổ (1995), Truyền thuyết tháp Chăm miền đất cực nam Trung Bộ, NXB Văn hoá dân tộc, H 34 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Nghi lễ - lễ hội người Chăm người Ê-đê, NXB Văn hoá dân tộc, H 35 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Truyện cổ Chăm, NXB Văn hoá dân tộc, H 36 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2005), Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hố văn nghệ dân gian Nam Trung Bộ, NXB Khoa học xã hội, H 37 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2011), Văn hoá người Chăm H’roi, NXB Văn hoá dân tộc, H 133 38 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2006), Văn hố sơng nước miền Trung, NXB Khoa học xã hội, H 39 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2008), Văn hoá biển miền Trung văn hoá biển Tây Nam Bộ, NXB Từ điển Bách khoa, H 40 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Một vài vấn đề văn học dân gian, NXB Văn hoá dân tộc, H 41 Trương Sĩ Hùng (1995), Thần thoại Việt Nam, NXB Văn học, H 42 Nguyễn Việt Hùng (2014), Từ điển văn học dân gian, NXB Văn hố thơng tin, H 43 Đặng Văn Hường (2014), Tìm hiểu số phong tục tập quán, NXB Quân đội, H 44 Đình Hy (1990), Từ biển lên ngàn, NXB Thuận Hải 45 Đình Hy (2011), Văn hố xã hội cư dân ven biển, NXB Thanh niên, H 46 Inrasara (1992), Tục ngữ - Ca dao Chăm, Kinh tế - văn hoá Chăm, Viện Đào tạo mở rộng TP.HCM, tr.118-119 47 Inrasara (1994), Văn học Chăm - Khái luận, NXB Văn hoá dân tộc, H 48 Inrasara (1995), Văn học dân gian Chăm - Ca dao, Tục ngữ, Câu đố, NXB Văn hoá dân tộc, H 49 Inrasara (1996), Văn học Chăm - Trường ca, NXB Văn hoá dân tộc, H 50 Inrasara (1997), Xung quanh Akayet Dewa Mưno, đặt lại vấn đề nghiên cứu văn học cổ điển Chăm, Tạp chí Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, số 51 Inrasara (1997), Mấy vấn đề sưu tầm, nghiên cứu văn học người Chăm, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, H, số 12 134 52 Inrasara (2002), Đi tìm sử thi Chăm, Tạp chí Văn nghệ dân tộc, H, số 10 53 Inrasara (2003), Văn hoá – xã hội Chăm, nghiên cứu đối thoại, NXB Văn học, H 54 Inrasara (2006), Ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu đố Chăm, NXb Văn hoá dân tộc, H 55 Inrasara (2006), Trường ca Chăm, sưu tầm - nghiên cứu, NXB Văn nghệ, TP.HCM 56 Inrasara (2009), Sử thi Akayet Chăm, NXB Khoa học xã hội, H 57 Inrasara (2011), Ariya Cam Trường ca Chăm, NXB Thời đại, H 58 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, H 59 Đinh Gia Khánh (1998), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, H 60 Vũ Ngọc Khánh (1989), Nhân vật thần kỳ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, H 61 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Huế (1995) Kho tàng thần thoại Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, H 62 Vũ Ngọc Khánh (1999), Sơ lược truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục, H 63 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Huệ (2006), Kho tàng thần thoại Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, H 64 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2002), Văn học dân gian Việt Nam NXB Giáo dục, H 65 Trần Việt Kỉnh (1989), Tìm hiểu truyện cổ dân tộc Chăm, NXB Khoa học xã hội, TP.HCM 135 66 Trần Việt Kỉnh (1989), Nữ thần Po Naga, NXB Văn hoá dân tộc, H 67 Nguyễn Xuân Kính (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, NXB Văn hố thơng tin, H 68 Nguyễn Văn Kự (2008), Di sản văn hoá Chăm, NXB Thế giới 69 Võ Sĩ Khải (1996), Văn hố Ĩc Eo – Phù Nam, Ban Khảo cổ học Long An 70 Tùng Lâm Quảng Đại Cường (1982), Truyện thơ Chàm, NXB Văn hoá, H 71 Nguyễn Thị Hải Lê (2013), Biển văn hoá người Việt, NXB Quân đội nhân dân, H 72 Hoàng Lê, Trần Việt Kỉnh, Võ Văn Trực (2012), Sự tích truyền thuyết dân gian, NXB Văn hoá dân tộc, H 73 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng (1991), Lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, H 74 Hà Bích Liên (2000), Quan hệ vương quốc Champa cổ với nước khu vực, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm TP.HCM 75 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư (t2), NXB Khoa học xã hội, H 76 Trương Hiến Mai, Đỗ Thị Bạch Cúc, Sử Văn Ngọc, Trương Tôn (2000), Truyện cổ dân gian Chăm, NXB Văn hoá dân tộc, H 77 Lê Khánh Mai (2012), Biển truyền thuyết thơ ca Khánh Hồ, Văn hố biển đảo Khánh Hồ, NXB Văn hố, H 78 Hồng Trọng Miên (1960), Việt Nam văn học toàn thư, NXB Văn Hữu Á Châu, TP.HCM 79 Lê Minh, Phạm Đăng (2014), Những vị thần bảo vệ biển đảo ngư dân Việt, NXB Văn hoá thông tin, H 136 80 Phan Đăng Nhật (1994), Sự gắn bó Việt – Chăm qua số truyện cổ dân gian, Tạp chí Văn hố dân gian, H, số 81 Phan Đăng Nhật (1997), Thử xác định loại hình tác phẩm Dewa Mưno người Chăm, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, H, số 82 Phan Đăng Nhật (2001), Nghiên cứu sử thi Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H 83 Phan Đăng Nhật (2003), Giới thiệu sử thi Chăm – Inra Patra, Tạp chí Văn hoá dân gian, H, số 84 Phan Đăng Nhật (2003), Nhiệm vụ sưu tầm nghiên cứu sử thi Chăm, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, H, số 85 Lương Ninh (1981), Nước Chí Tơn, quốc gia cổ miền Tây sơng Hậu, Tạp chí Khảo cổ học, số 86 Lương Ninh (1992), Cuộc đấu tranh giành độc lập nhân dân Champa, chương V, Lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, H 87 Lương Ninh (2006), Vương quốc Champa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 88 Đỗ Kim Ngư (1993), Chàng rắn, NXB Trẻ, TP.HCM 89 Võ Quang Nhơn (1983), VHDG dân tộc người Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 90 Nguyễn Xuân Nhân (2000), Truyện cổ thành Đồ Bàn – vịnh Thị Nại, NXB Đồng Nai, B 91 Lữ Huy Nguyên, Đặng văn Lung (1996), Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam, NXB Giáo dục, H 137 92 Đặng Thị Oanh (2012), Biểu tượng nước từ văn hoá đến văn học dân gian người Thái Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội 93 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao, NXB Khoa học xã hội, H 94 Hoàng Phê chủ biên (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 95 Đông Phương, Minh Huệ (1996), Truyện cổ tích biển, NXB Hải Phịng, Hải Phịng 96 Vũ Cơng Q (1990), Văn hố Sa Huỳnh, NXB Khoa học xã hội, H 97 Dambo – Jacques Dournes (2003), Miền đất huyền ảo, trang 37, NXB Hội Nhà văn, H 98 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 99 Sakaya (2003), Lễ hội người Chăm, NXB Văn hoá dân tộc, H 100 Kiều Thị Sopri (2011), Truyền thuyết liên quan đến tháp Chăm, Luận án thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP.HCM 101 Như Sơn (1983), Truyện cổ Việt Nam, NXB Văn học, H 102 Phùng Thị Đan Thanh (2012), Motif điềm báo mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm TP.HCM 103 Nguyễn Phương Thảo (1994), Huyền thoại miệt vườn/Truyện cổ dân gian dân tộc Nam Bộ, NXB Văn hố thơng tin, H 104 Hùng Thắng (1986), Truyện cổ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H 105 Hà Văn Thư (1975), Truyện cổ dân tộc thiểu số miền Nam, NXB Văn hố, H 138 106 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H 107 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hoá – Văn hoá tộc người văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H 108 Ngơ Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hố vùng Việt Nam, NXB Giáo dục, H 109 Phạm Xuân Thông, Thiên Sanh Cảnh, Nông Quốc Thắng (1978), Truyện cổ Chàm, NXB Văn hố dân tộc, H 110 Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2011), So sánh số kiểu truyện tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm TP.HCM 111 Hồ Xuân Tịnh (1998), Di tích Chăm Quảng Nam, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 112 Nguyễn Đình Tư (2003), Non nước Ninh Thuận, NXB Thanh niên, TPHCM 113 Phan Trần, Trần Quốc Vượng (1967), Tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử, Tạp chí Văn học, số 114 Nguyễn Tuấn Triết (2000), Lịch sử phát triển tộc người Mã Lai – Đa Đảo, NXB Khoa học xã hội, H 115 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu Văn học dân gian, NXB Giáo dục, H 116 Hoàng Tiến Tựu (1990), VHDG Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, H 117 Đặng Nghiêm Vạn (1985), Truyện cổ dân tộc Trường Sơn - Tây Nguyên, NXB Văn học, H 118 Nguyễn Thị Thu Vân (2005), Khảo sát truyện cổ dân tộc Chăm, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP.HCM 139 119 Phan Xuân Viện (2010), Truyện kể dân gian dân tộc Nam Đảo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H 120 Phan Xuân Viện (2011), Truyện cổ Raglai, NXB Văn hoá dân tộc, H 121 Viện Nghiên cứu văn hoá (2009), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số, NXB Khoa học xã hội, H 122 Viện Văn học (2000), Truyện cổ dân tộc Việt Nam, NXB Đà Nẵng, Đ 123 Viện Khoa học xã hội (1987), Tuyển tập truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học xã hội, TP.HCM 124 Viện Văn học (1999), Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, H 125 Trần Quốc Vượng (1988), Chiêm cảng - Hội An với nhìn biển người Chàm người Việt, Tạp chí Đất Quảng, Đà Nẵng, số 3-4 126 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dịng lịch sử, NXB Văn hố, H 127 Trần Quốc Vượng (1998), Miền Trung Việt Nam văn hoá Champa, NXB Văn hoá dân tộc, H 128 Viện Khảo cổ học (1995), Những phát khảo cổ học, NXB Khoa học xã hội, H 129 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Phương Đông, TP.HCM 130 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2009), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 5), NXB Khoa học xã hội, H Trang thông tin điện tử 131 Inrasara (2014), Biển văn chương Chăm, Tạp chí Tia sáng, H 140 (http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c37/n16023/Bien-trongvan-chuong-Cham.html) 132 Nguyễn Đức Hiệp, Lâm Ấp – Chăm pa di sản (http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-cacdan-toc-thieu-so/878-nguyen-duc-hiep-lam-ap-champa-va-di-san.html) 133 Đặng Việt Bích, Tìm hiểu biểu tượng công chúa Mỵ Nương Mỵ Châu, Tản Viên Sơn (http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=638&cate=94) 134 Po Dharma (2012), Ngôn ngữ chữ viết Chăm trình lịch sử, Kỉ yếu Hội thảo Kuala Lumpur (http://champaka.info/index.php?option=com_content&view=article&id= 399:ngon-ng-&catid=39:ngonngu&Itemid=54) 135 Phan Chính (2013), Dị dạng tích hịn Bà (http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail &id=20195) 136 Tagalau (2009), “Điệu múa Chăm lưu lạc đất Nhật” (http://tagalau.com/dieu-mua-cham-luu-lac-tren-dat-nhat-vu-ngoc-lien/) ... chung biển VHDG Chăm 28 1.3.1 Sự tồn yếu tố biển VHDG Chăm 28 1.3.2 Tiêu chí xác định yếu tố biển tác phẩm VHDG 29 Chương BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ BIỂN TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN CHĂM ... 2.3.1 Yếu tố biển VHDG Raglai 75 2.3.2 Yếu tố biển VHDG người Việt 80 Chương VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA YẾU TỐ BIỂN TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN CHĂM 90 3.1 Yếu tố biển tham... phẩm văn học Chăm xuất nhiều 1.3 Giới thiệu chung biển VHDG Chăm 1.3.1 Sự tồn yếu tố biển VHDG Chăm Người Chăm cư dân sống ven biển, gắn bó với biển Chính yếu tố biển cịn ghi dấu thành tố văn

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:10

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Lịch sử vấn đề

    3. Phương pháp nghiên cứu

    4. Mục đích nghiên cứu

    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    6. Cấu trúc của luận văn

    Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN CHĂM

    1.1. Vài nét về tộc người Chăm

    1.1.1. Nguồn gốc và lịch sử hình thành

    1.1.2. Một vài đặc điểm về kinh tế, chính trị, văn hoá Chăm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan