Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
654,51 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI ĐẾN RA RỄ CỦA HOM XOAN TA (Melia Azedrach Linn) TẠI NAM ĐÀN - NGHỆ AN NGÀNH : LÂM HỌC MÃ SỐ : 301 Giáo viên h-ớng dẫn: Kiu Vn Thnh Sinh viên thùc hiÖn : Nguyễn Thị Hảo Khãa häc : 2005 - 2009 Hµ Néi – 2009 LỜI NĨI ĐẦU Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Lâm học Bộ môn giống công nghệ sinh học - Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam Tơi thực khóa luận: " Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố bên bên đến rễ hom Xoan ta (Melia azedrach) Nam Đàn - Nghệ An" Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đàn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Qua xin chân thành cảm ơn thầy giáo Kiều Văn Thịnh người giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận Cảm ơn tồn cán nhân viên ban quan lý rừng phòng hộ Nam Đàn bạn bè góp ý kiến giúp thời gian thực Mặc dù cố gắng cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2009 SV: Nguyễn Thị Hảo Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Xoan ta (Melia azedrach Linn) địa đa tác dụng gây trồng nước ta từ lâu Gỗ Xoan ta có màu nâu nhạt, mềm, nhẹ, mối mọt, có vịng năm rõ, vân, thớ đẹp nên dùng để làm nhà, đóng đồ mộc gia đình làm nơng cụ Ngồi sản phẩm gỗ, Xoan ta cịn cho làm phân xanh, hạt làm thuốc sát trùng chữa bệnh ghẻ lở than gỗ làm thuốc súng Xoan ta gỗ lớn, mọc nhanh, thân thẳng, tán thưa, chịu đựng đất xấu, khô cằn, đất bị thối hố, độ phì đất giảm chua Loài sinh trưởng tốt đất mùn chân núi đá vơi mọc rải rác, loài hay mọc hỗn giao với lồi khác Nhìn chung, Xoan ta thuộc nhóm trồng Lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao xác định loài trồng rừng sản xuất chủ yếu vùng sinh thái lâm nghiệp nước theo định số 16/2005/QĐ BNN ngày 15 tháng năm 2005 Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Để phát triển gây trồng giống trồng Lâm nghiệp qua chọn lọc, có nhiều phương pháp nhân giống sinh dưỡng vừa có hệ số nhân giống cao vừa giữ đặc tính di truyền mẹ Trong phương pháp đó, giâm hom phương pháp đánh giá có hiệu cao áp dụng phổ biến với nhiều loại trồng sinh trưởng nhanh Bạch đàn, Keo, Thông… số loài địa Sở, Lát hoa, Bách xanh… Xoan ta lồi địa có giá trị trồng rộng rãi Nam Đàn gieo trồng nguồn hạt có sẵn theo kinh nghiệm người dân nên suất thấp Mặt khác, nhu cầu gỗ kinh tế ngày lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt nên vấn đề nghiên cứu để tìm giống tốt kỹ thuật nhân giống để trì đặc tính tốt chọn cho loài cần thiết Khóa luận Nghiên cứu ảnh hƣởng số yếu tố bên bên đến rễ hom Xoan ta (Melia azedrach Linn) Nam Đàn - Nghệ An đặt nhằm góp phần giải vấn đề Phần II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đàn nằm toạ độ địa lý: Từ 18o33'15'' - 18o47'37'' vĩ độ Bắc Từ 105o26'29'' - 105o36'25'' kinh độ Đơng - Phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc Đô Lương - Tỉnh Nghệ An - Phía Nam giáp huyện Hương Sơn, Đức Thọ - Hà Tĩnh - phía Tây giáp huyện Thanh Chương -Tỉnh Nghệ An - Phía Đơng giáp huyện Hưng Ngun- Tỉnh Nghệ An 2.2 Địa hình địa Tồn diện tích tự nhiên BQL nằm lưu vực hạ lưu sông Lam chảy từ xã Nam Thượng đến xã Nam Cường - Phía Bắc bao gồm sườn Nam dãy Thiên nhẫn dãy núi Đại Huệ có đỉnh cao 470,5m - Phía Tây bao gồm sườn Đông Bắc dãy núi Thiên Nhẫn, dãy núi có độ dốc bình qn 30o, độ dốc lớn 45o khu vực gần đỉnh Thần Tuy - Ngồi hai dãy núi nêu cịn có đồi hình bát úp, chân đồi thoải tạo nên hình lịng chảo cục 2.3 Khí hậu nguồn nƣớc 2.3.1 Khí hậu + Chế độ nhiệt: Mùa nắng nóng từ tháng đến tháng Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng năm sau Nhiệt độ bình quân năm 19,9oC Nhiệt độ cao tuyệt đối 34,40oC; nhiệt độ thấp tuyệt đối 6,20oC + Chế độ mưa: Lượng mưa bình quân năm 1900 mm Lượng mưa lớn 2600 mm Lượng mưa thấp 1100 mm Lượng mưa phân bố không đều, chủ yếu mưa vào tháng 7, 8, năm gây ngập úng nhiều nơi + Chế độ gió: Hàng năm có hai mùa gió chính: Gió mùa Tây Nam kéo dài từ tháng đến tháng 8, nhiệt độ ngày có lúc lên tới 38oC - 40oC, độ ẩm 55% - 60%, có lại mưa to gây ngập úng Thời tiết nóng ẩm ảnh hưởng lớn đến cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau thường mang theo mưa phùn gió rét Độ ẩm khơng khí bình qn năm 83%, lượng bốc bình quân 943 mm/năm 2.3.2 Nguồn nước Lợi có sơng Lam chảy qua với tổng chiều dài 16 km, nguồn nước tưới phục vụ cho sản xuất Hàng năm nước sông lại dâng lên chảy xiết vào tháng 7, 8, có gây ngập úng Ngồi cịn có sơng Đào lượng lớn đập dự trữ nước nguồn cung cấp chủ yếu nước tưới cho ruộng đất canh tác Phần III TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu giâm hom Nhân giống hom phương pháp dùng phần lá, đoạn thân, đoạn cành đoạn rễ để tạo So với số phương pháp nhân giống sinh dưỡng khác, nhân giống hom có hệ số nhân cao, tương đối đơn giản tốn kém, dễ thực nên sử dụng tương đối rộng rãi phổ biến Tuy vậy, nhân giống hom cịn có nhiều nhược đểm rễ hom thường phát triển, dễ nhiễm nấm bệnh trình giâm giai đoạn đầu sau giâm, việc chăm sóc theo dõi phức tạp Khả rễ hom giâm phụ thuộc vào nhiều nhân tố, nhân tố bên nhân tố bên như: Đặc điểm di truyền vật liệu hom, tuổi vật liệu hom, kích thước hom giâm, thuốc kích thích rễ (loại thuốc nồng độ), điều kiện thời tiết, loại giá thể giâm hom… 3.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết giâm hom 3.1.1.1 Các nhân tố bên a) Đặc điểm di truyền loài xuất xứ Đặc điểm di truyền loài nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến rễ hom Có lồi hom dễ rễ có lồi hom khó rễ Ngay loài, hom xuất xứ khác có khả rễ khơng giống b) Điều kiện sinh lý mẹ Điều kiện sống mẹ nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ tới rễ hom Hom lấy từ mẹ sinh sống điều kiện mơi trường tốt khơng bị sâu bệnh có khả rễ cao hom lấy từ mẹ sống điều kiện môi trường không thuận lợi sinh trưởng c) Tuổi mẹ tuổi cành lấy hom Mỗi lồi có giai đoạn tuổi thích hợp để lấy vật liệu giâm hom, mẹ già tỷ lệ hom rễ giảm Hom lấy từ mẹ già thường khó khơng rễ Nghiên cứu Vê-Khốp cho thấy lấy hom Bạch hạp mẹ tuổi, tỷ lệ hom rễ đạt tới 90%, cịn lấy mẹ 35 tuổi hồn tồn khơng rễ Tuổi cành lấy hom ảnh hưởng tới rễ hom giâm, cành già hay non khả rễ hom giâm thấp hay không rễ d) Vị trí cành lấy hom loại hom Hom lấy vị trí khác cây, chí vị trí khác cành tỷ lệ hom rễ thu khác Kết nghiên cứu Lê Đình Khả Keo tràm Keo tai tượng cho thấy hom hom sát cao có tỷ lệ rễ từ 93,3% - 100%, hom rễ hom sát gốc tỷ lệ rễ đạt thấp (66,7% - 97,6%) Loại hom ảnh hưởng tới rễ, cành hom lấy chồi đỉnh tốt hom lấy chồi nách Người ta thường chia hom làm loại sau: Hom gỗ mềm, hom gỗ cứng hom nửa cứng Với lồi có loại hom phù hợp riêng Ví dụ Trà my lấy hom nửa cứng cịn Ngọc lan lấy hom gỗ mềm tốt Nhìn chung với đa số lồi cây, hom trạng thái nửa cứng (hom bánh tẻ) thích hợp e) Ảnh hưởng kích thước hom Đường kính chiều dài hom ảnh hưởng tới rễ hom giâm Nghiên cứu D.A Komixarop (1964) với nhiều loại cho thấy hom có kích thước lớn tốt hom có kích thước nhỏ Tuy nhiên hom lớn, đặc biệt với hom thường làm cho hom dễ nước bị héo Cịn hom q nhỏ q trình tích luỹ chất dinh dưỡng khơng đảm bảo cho hom phát triển tốt, hom thường yếu thiếu sức sống Chiều dài hom ảnh hưởng lớn đến khả rễ hom giâm Hom ngắn lượng dinh dưỡng không đảm bảo cho hom rễ, hom dài gây tượng nước làm héo chết, ngồi cịn gây lãng phí hom lồi q Nhìn chung hom nên để từ 2-3 mắt với chiều dài hom khoảng 10-15cm Như kích thước hom vấn đề cần ý giâm hom f) Ảnh hưởng hom Lá quan quang hợp để tạo chất hữu cần thiết cho Trong giâm hom, hom ảnh hưởng nhiều tới khả thành cơng Lá giữ vai trị việc tạo mô phân sinh rễ hom cành chưa hoá gỗ, thoát nước khuếch tán chất kích thích rễ đến phận hom Lá quan điều tiết chất điều hoà sinh trưởng hom Vấn đề cần ý diện tích để lại hom Nếu diện tích để lại q lớn làm cho hom giâm nước nhanh hạn chế số hom đơn vị diện tích, mặt khác diện tích để lại q nhỏ ảnh hưởng tới khả rễ hom Kết nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu giống rừng loài Bạch đàn Keo cho thấy nên để từ 1/3-1/2 diện tích hom cho tỷ lệ rễ tốt 3.1.2.2 Các nhân tố bên Ngoài nhân tố nội sinh, nhân tố bên ngồi (mơi trường giâm hom) ảnh hưởng nhiều đến kết giâm hom Các nhân tố bên ảnh hưởng đến việc giâm hom bao gồm: a) Nhiệt độ Nhiệt độ nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới trình phân chia tế bào trình sinh hố cây, dẫn đến hình thành phát triển rễ hom Nhiệt độ thấp hạn chế q trình trao đổi chất nên có ảnh hưởng đến hình thành chồi rễ bất định Nhiệt độ thấp làm hom trạng thái tiềm ẩn rễ dẫn tới làm thời gian rễ bị kéo dài Nếu nhiệt độ cao hom bị đốt nóng, q trình nước xẩy mạnh nên hom dễ bị héo Ví dụ loài Nhựa ruồi (Ilex cinerea) giâm hom 15oC sau 42 ngày rễ, 20oC 28 ngày rễ, cịn nhiệt độ 35oC bị héo hồn tồn (Komisarov, 1964) Nhiệt độ cịn gián tiếp ảnh hưởng tới yếu tố khác Nhìn chung nhiệt độ thích hợp cho việc giâm hom nhiều loài cây, đảm bảo cho hom rễ từ 21-27oC vào ban ngày 15oC vào ban đêm Theo Longman (1993) nhiệt độ khơng khí thích hợp giâm hom cho nhiều lồi từ 28-33oC, cịn nhiệt độ giá thể thích hợp 25-30oC b) Độ ẩm Độ ẩm mơi trường giâm hom có ảnh hưởng lớn đến khả thành công giâm hom Độ ẩm môi trường nuôi cấy bao gồm độ ẩm khơng khí độ ẩm giá thể giâm hom Khi tách khỏi mẹ hom cần nước cho q trình sinh lý bên nước qua Nếu lượng nước hom hút vào bay khơng cân hom bị héo chết Vỳ khu giâm hom phải đặt khu vực có độ ẩm khơng khí cao, tối thiểu phải lớn 80% độ ẩm bão hoà Tuy nhiên độ ẩm cao thường tạo điều khiện thuận lợi cho nấm vi khuẩn phát triển làm cho hom dễ bị thối Độ ẩm giá thể có ảnh hưởng lớn đến khả rễ hom giâm Đối với nhiều loài độ ẩm giá thể thích hợp cho giâm hom từ 50-70%, độ ẩm giá thể tăng lên 100% tỷ lệ rễ bị giảm xuống Vỳ trình giâm hom cần có điều chỉnh thích hợp Trong thực tế việc phun sương mù giúp trì độ ẩm cho hom cần thiết Phun sương làm tăng độ ẩm khơng khí làm giảm bốc nước Thời gian lần phun thời gian cách quãng lần phun ảnh hưởng đến khả rễ hom Tuỳ loại hom, giai đoạn điều kiện thời tiết ngày để điều chỉnh chế độ phun cho hợp lý c) Ánh sáng Cùng với nhiệt độ độ ẩm ánh sáng yếu tố quan trọng giâm hom Khơng có ánh sáng hom khơng có hoạt động quang hợp, q trình trao đổi chất khó xảy khơng có hoạt động rễ, ánh sáng mạnh (ánh sáng trực xạ) lại kéo theo nhiệt độ cao hom nhanh héo chết Chỉ có số lồi có khả rễ thiếu ánh sáng 10 Nhìn chung chiều dài hom có ảnh hưởng đến kết giâm hom Xoan ta Chiều dài hom khác cho tỷ lệ sống, tỷ lệ rễ, số rễ hom chiều dài rễ khác Phân tích kết thí nghiệm cho thấy công thức 12cm phù hợp cho giâm hom Xoan ta Tuy nhiên công thức 10cm 14cm cho kết tương đối cao vỳ giâm hom nên lấy hom giâm có kích thước nằm khoảng từ 10-14cm để đảm bảo tận dụng hết nguồn hom Sau hình ảnh minh hoạ cho kết thí nghiệm cm 12 cm 16cm Ảnh 02: Ảnh hƣởng chiều dài hom đến rễ hom 35 5.3 Ảnh hƣởng thể đến rễ hom Thể yếu tố quan trọng môi trường giâm hom Để đảm bảo cho việc giâm hom thành công cần ý đến thể phù hợp cho loài cần giâm Để lựa chọn loại thể phù hợp cho giâm hom Xoan ta tiến hành loại thể khác với loại hom 12cm, sử dụng loại chất kích thích sinh trưởng IBA nồng độ 750ppm Năm loại thể thí nghiệm gồm: (1) 100% đất màu (2) 100% cát sông (3) 50% đất màu + 50% cát sông (4) 50% đất màu + 20% cát sông + 20% tro bếp + 10% phân chuồng hoai mục (5) 60% đất màu + 25% bèo tây băm nhỏ + 10% phân chuồng hoai mục + 5% phân NPK Kết thí nghiệm đánh giá tiêu sau: 5.3.1 Ảnh hưởng thể đến tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ Sau tiến hành thí nghiệm với loại thể khác nhau, theo dõi, ghi chép số liệu số sống, số rễ vào mẫu biểu 4.1 Qua tính tốn, tổng hợp số liệu có bảng sau: Bảng 5.5: Ảnh hƣởng thể đến tỷ lệ sống tỷ lệ rễ hom giâm CTTN Tỷ lệ hom sống Tỷ lệ rễ % S % S CT 58.52 3.39 40.74 1.28 CT 57.78 4.44 40.00 3.85 CT 65.19 3.39 52.59 6.42 CT 65.19 6.79 57.04 3.39 CT 75.56 3.85 60.74 11.18 36 Qua bảng 5.5 cho thấy loại thể khác có ảnh hưởng khác đến tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ - Tỷ lệ hom sống: Kết kiểm tra tính cơng thức thí nghiệm tiêu chuẩn cho thấy: n2 = 65,59 > 052 = 9,49 (tra bảng với k = bậc tự do) Nghĩa kết tỷ lệ sống cơng thức thí nghiệm khơng với Điều chứng tỏ thể giâm hom có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống hom giâm Qua bảng 5.5 cho thấy tỷ lệ hom sống tăng dần theo tăng thành phần hỗn hợp thể đạt cao thể có thành phần sau: 60% đất màu + 25% thân bèo tây băm nhỏ + 10% phân chuồng hoai mục + 5% NPK (75,56% tổng hom thí nghiệm) thể 100% cát sông lại cho tỷ lệ sống thấp (57,78%) Mức độ chênh lệch công thức cho tỷ lệ sống cao (CT 5) thấp (CT 2) 17,78% Dùng tiêu chuẩn U để kiểm tra tính hai cơng thức cho tỷ lệ sống cao Kết kiểm tra cho thấy: |U| = 3,53 > 1,96 chứng tỏ thể đầy đủ thành phần có ảnh hưởng trội đến tỷ lệ sống hom giâm Như giâm hom Xoan ta để đạt tỷ lệ hom sống cao cần chọn thể giâm hom có công thức pha trộn hỗn hợp sau: 60% đất màu + 25% thân bèo tây băm nhỏ + 10% phân chuồng hoai mục + 5% NPK - tỷ lệ hom rễ: Kết kiểm tra tính ảnh hưởng loại thể đến tỷ lệ rễ hom giâm tiêu chuẩn n2 sau: n2 = 79,74 > 052 = 9,49 (tra bảng với k = bậc tự do), chứng tỏ kết thí nghiệm khơng với nhau, nghĩa loại thể khác có ảnh hưởng khác đến khả rễ hom giâm Qua bảng 5.5 cho thấy tỷ lệ hom rễ tăng dần với việc tăng thành phần hỗn hợp thể Thành phần thể đầy đủ cho tỷ lệ hom rễ cao (60,74%) tỷ lệ thấp thể 100% cát sông (40%) 37 Mức độ chênh lệch tỷ lệ rễ hom giâm hai công thức lên tới 20,74% Dùng tiêu chuẩn U để kiểm tra tính hai cơng thức cho tỷ lệ rễ hom cao Kết kiểm tra cho thấy: |U| = 2,59 > 1,96 chứng tỏ tỷ lệ rễ hom giâm hai cơng thức có sai khác rõ rệt Vậy công thức (thành phần thể gồm: 60% đất màu + 25% thân bèo tây băm nhỏ + 10% phân chuồng hoai mục + 5% phân NPK) cơng thức có ảnh hưởng trội đến tỷ lệ rễ hom giâm Vỳ giâm hom Xoan ta nên sử dụng loại hỗn hợp thể Từ số liệu thu thập có biểu đồ tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ sau: % 80 70 60 Tỷ lệ hom sống Tỷ lệ rễ 50 40 30 20 10 CT CT Loại giá thể CT CT CT Biểu đồ 05: Biểu đồ ảnh hƣởng loại thể đến tỷ lệ sống tỷ lệ rễ hom giâm 38 Qua biểu đồ 05 cho thấy tỷ lệ sống tỷ lệ rễ hom giâm thể khác khác Như vậy, loại thể khác có ảnh hưởng khác đến tỷ lệ sống tỷ lệ rễ hom giâm Vỳ giâm hom cần ý đến việc sử dụng thể phù hợp, đảm bảo cho tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ cao 5.3.2 Ảnh hưởng loại thể đến số rễ/hom chiều dài rễ Số rễ hom chiều dài rễ hai tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng rễ thông qua đại lượng số rễ Kết thí nghiệm ghi vào mẫu biểu 4.2; qua xử lý tính tốn có bảng sau: Bảng 5.6: Ảnh hƣởng loại thể đến số rễ/hom chiều dài rễ Chiều dài rễ Số rễ/hom Chỉ số rễ CTTN TB (cm) S TB (cm) S CT 3.24 0.05 4.69 0.34 15.18 CT 3.29 0.24 4.39 0.16 14.43 CT 3.39 0.16 4.72 0.13 15.99 CT 3.49 0.10 5.08 0.34 17.75 CT 3.57 0.10 5.19 0.10 18.51 - Số rễ hom: Kết kiểm tra thống kê tính cơng thứ thí nghiệm tiêu chuẩn F Fisher cho thấy: FA = 0,4562 < F05 = 3,48 (tra bảng với k1 = 4, k2 = 10 bậc tự do), chứng tỏ kết thí nghiệm với Cũng có nghĩa thể khác có ảnh hưởng khơng rõ đến 39 khả rễ hom giâm; mà cho số rễ trung bình hom gần tương đương tất cơng thức thí nghiệm Tuy nhiên nhìn vào bảng 5.6 cơng thức cho số rễ trung bình hom cao (5,19 rễ/hom) thấp công thức (4,39 rễ/hom) Mức độ chênh lệch số rễ/hom hai công thức 0,80 rễ/hom - Chiều dài rễ: Dùng tiêu chuẩn F Fisher để kiểm tra tính chiều dài rễ công thức cho kết sau: FA = 2,7389 < F05 = 3,48 (tra bảng với k1 = 4, k2 = 10 bậc tự do) Điều chứng tỏ thể khác có ảnh hưởng khơng rõ rệt đến chiều dài rễ Qua bảng 5.6 cho thấy chiều dài rễ trung bình tăng dần với tăng thành phần hỗn hợp thể đạt dài hỗn hợp thể gồm: 60% đất màu + 25% thân bèo tây băm nhỏ + 10% phân chuồng hoai mục + 5% NPK; chiều dài rễ trung bình đạt 3,57cm thấp thể 100% cát sông đạt 3,29cm Mức độ chênh lệch chiều dài rễ trung bình đạt hai loại thể 0,28cm - Chất lượng rễ: Chất lượng rễ đánh giá thông qua số rễ Chỉ số rễ tích số số rễ/hom chiều dài rễ Qua bảng 5.6 cho thấy số rễ thể thứ lớn (18,51) chứng tỏ hom giâm thể cho rễ tốt Từ số liệu bảng 5.6 có biểu đồ minh hoạ sau: 40 Dài rễ, số rễ/hom Chiều dài rễ Số rễ/hom CT CT CT Loại giá thể CT CT Biểu đồ 06: Biểu đồ ảnh hƣởng loại thể đến số rễ hom chiều dài rễ Qua biểu đồ 06 cho thấy thể ảnh hưởng đến khả rễ hom giâm Tóm lại, thể giâm hom ảnh hưởng đến số rễ hom chiều dài rễ có ảnh hưởng khác đến tỷ lệ sống tỷ lệ rễ hom giâm Kết thí nghiệm cho thấy loại hỗn hợp thể gồm: 60% đất màu + 25% thân bèo tây băm nhỏ + 10% phân chuồng hoai mục + 5% NPK thích hợp cho giâm hom lồi Xoan ta Kết thí nghiệm minh hoạ hình ảnh sau: 41 CT CT3 CT5 Ảnh 03: Ảnh hƣởng thể đến rễ hom 42 Phần VI KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Từ kết thí nghiệm tơi có số kết luận sau: - Các dịng Xoan ta nghiên cứu khơng phải đối tượng khó giâm hom, khơng cần sử dụng chất kích thích rễ thu khoảng 8% số hom rễ - Nồng độ IBA có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ hom sống, tỷ lệ hom rễ chất lượng rễ hom giâm Nồng độ tốt cho giâm hom Xoan ta 750ppm Sử dụng nồng độ này, đạt tỷ lệ hom sống 65,93%, tỷ lệ hom rễ 58,52%, chiều dài rễ 3,32cm, số lượng 5,30 rễ/hom số rễ 17,62 - Chiều dài hom có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ hom sống, tỷ lệ hom rễ, số rễ hom chiều dài rễ hom giâm Chiều dài hom thích hợp cho giâm hom Xoan ta từ 10cm đến 14cm Sử dụng hom có chiều dài đạt tỷ lệ hom sống 54,32%, tỷ lệ hom rễ 46,67%, chiều dài rễ 3,07cm, số lượng 4,83 rễ/hom số rễ 14,85 - Thể có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ khơng có ảnh hưởng rõ rệt đến số rễ/hom, chiều dài rễ số rễ Thể tốt cho giâm hom Xoan ta là: 60% đất màu + 25% thân bèo tây băm nhỏ + 10% phân chuồng hoai mục + 5% NPK - Như vậy, giâm hom xoan ta, sử dụng thể có hỗn hợp gồm: 60% đất màu + 25% thân bèo tây băm nhỏ + 10% phân chuồng hoai mục + 5% NPK, chất điều hòa sinh trưởng IBA nồng độ 750ppm chiều dài hom từ 10-14cm 6.2 Tồn Mặc dù Xoan ta khơng khó giâm hom tỷ lệ hom sống rễ chưa cao (mới đạt 75,56% số hom sống 60,74% số hom rễ) có đủ tất điều kiện tốt thí nghiệm tiến hành Điều chứng 43 tỏ nhân tố chưa nghiên cứu có ảnh hưởng đáng kể đến kết giâm hom giới hạn thời gian, nghiên cứu chưa đề cập đến 6.3 Kiến nghị - Tiếp tục thử nghiệm giâm hom Xoan ta với nhiều loại thuốc kích thích sinh trưởng thử nghiệm với nồng độ khác - Thử nghiệm với hỗn hợp thuốc pha với nhiều tỷ lệ khác - Cần tiến hành theo dõi sức sống khả phát triển rễ hom thời gian nhà giâm - Cần theo dõi khả chống chịu hom chuyển sang huấn luyện môi trường tự nhiên - Nghiên cứu ảnh hưởng dòng mẹ đến kết giâm hom loài Xoan ta - Cần tiếp tục nghiên cứu sâu phương pháp nhân giống Xoan ta, đặc biệt phương pháp nhân giống sinh dưỡng 44 Tài liệu tham khảo Dương Mộng Hùng (2005), kỹ thuật nhân giống rừng, nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Hồng Nghĩa (2001), nhân giống vơ tính trồng rừng dịng vơ tính, nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội GVC Lê Mộng Chân – Th.s Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng Http:// www Agroviet.gov.vn Http:// www NghệAn.gov.vn NGƯT.GVC.TS Ngô Kim Khôi – NGƯT.GS.TS Nguyễn Hải Tuất – TS Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp PGS.PTS Ngô Quang Đê – PGS.PTS Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng PTS Lê Sỹ Việt – PTS Trần Hữu Viên (1999), Quy hoạch lâm nghiệp PTS Lê Sỹ Việt – PTS Trần Hữu Viên (1999), Quy hoạch lâm nghiệp 10.Vũ Mạnh Hải, Phạm Thị Xuân (2005) " Nghiên cứu hỗn hợp đóng bầu hồn thiện quy trình cơng nghệ nhân giống ăn khóa luận cấp Bộ, Viện nghiên cứu rau quả, Hà Nội 45 MỤC LỤC Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý 2.2 Địa hình địa 2.3 Khí hậu nguồn nước 2.3.1 Khí hậu 2.3.2 Nguồn nước Phần III TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu giâm hom 3.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết giâm hom 3.2 Nghiên cứu Xoan ta 13 3.2.1 Trên giới 13 3.2.2 Ở Việt Nam 14 Phần IV 17 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 4.2 Nội dung nghiên cứu 17 4.3 Phương pháp nghiên cứu 17 4.3.1 Phương pháp ngoại nghiệp 17 4.3.2 Phương pháp nội nghiệp 20 Phần V 24 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 5.1 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến rễ hom 24 5.1.1 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ 24 5.1.2 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến số rễ/hom chiều dài rễ 26 46 5.2 Ảnh hưởng chiều dài hom đến rễ hom 30 5.2.1 Ảnh hưởng chiều dài hom đến tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ 30 5.2.2 Ảnh hưởng chiều dài hom đến số lượng rễ hom chiều dài rễ 32 5.3 Ảnh hưởng thể đến rễ hom 36 5.3.1 Ảnh hưởng thể đến tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ 36 5.3.2 Ảnh hưởng loại thể đến số rễ/hom chiều dài rễ 39 Phần VI 43 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 43 6.1 Kết luận 43 6.2 Tồn 43 6.3 Kiến nghị 44 Tài liệu tham khảo 47 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 5.1: Ảnh hưởng nồng độ IBA đến tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ 22 Biểu đồ 01: Tỷ lệ sống tỷ lệ rễ hom giâm với nồng độ chất kích thích sinh trưởng khác 24 Bảng 5.2: Ảnh hưởng nồng độ IBA đến số rễ/hom chiều dài rễ 25 Biểu đồ 02: Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ IBA đến số rễ/hom chiều dài rễ 27 Bảng 5.3: Ảnh hưởng chiều dài hom tới tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ 28 Biểu đồ 03: Biểu đồ ảnh hưởng chiều dài hom đến tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ 30 Bảng 5.4: Ảnh hưởng chiều dài hom đến số rễ hom chiều dài rễ hom giâm .30 Biểu đồ 04: Biểu đồ ảnh hưởng chiều dài hom đến số rễ /hom chiều dài rễ 32 Bảng 5.5: Ảnh hưởng thể đến tỷ lệ sống tỷ lệ rễ hom giâm .34 Biểu đồ 05: Biểu đồ ảnh hưởng loại thể đến tỷ lệ sống tỷ lệ rễ hom giâm 36 Bảng 5.6: Ảnh hưởng loại thể đến số rễ/hom chiều dài rễ .37 Biểu đồ 06: Biểu đồ ảnh hưởng loại thể đến số rễ hom chiều dài rễ .39 48 DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 01: ảnh hưởng nồng độ IBA đến rễ hom .27 Ảnh 02: Ảnh hưởng chiều dài hom đến rễ hom 33 Ảnh 03: Ảnh hưởng thể đến rễ hom .40 49 ... đề nghiên cứu để tìm giống tốt kỹ thuật nhân giống để trì đặc tính tốt chọn cho lồi cần thiết Khóa luận Nghiên cứu ảnh hƣởng số yếu tố bên bên đến rễ hom Xoan ta (Melia azedrach Linn) Nam Đàn. .. lệ hom rễ 46,67%, chiều dài rễ 3,07cm, số lượng 4,83 rễ/ hom số rễ 14,85 - Thể có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ khơng có ảnh hưởng rõ rệt đến số rễ/ hom, chiều dài rễ số rễ Thể... PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định ảnh hưởng số yếu tố bên bên đến kết tạo hom làm sở cho việc phát triển, gây trồng dịng vơ tính Xoan ta tốt Nam Đàn - Nghệ An 4.2 Nội dung nghiên cứu