Khảo sát văn học dân gian stiêng

138 7 0
Khảo sát văn học dân gian stiêng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Từ Thị Thơ KHẢO SÁT VĂN HỌC DÂN GIAN STIÊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Từ Thị Thơ KHẢO SÁT VĂN HỌC DÂN GIAN STIÊNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỤC LỤC T 3T MỞ ĐẦU T 3T Lí chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu T T 3T T Lịch sử vấn đề T T 3T 3T Đối tượng phạm vi nghiên cứu T T 3T T Phương pháp nghiên cứu T T 3T T Đóng góp luận văn 10 T T 3T T Cấu trúc luận văn 11 T T 3T 3T Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI STIÊNG 13 T T 1.1 Lịch sử tộc người Stiêng 13 T 3T 3T T 1.2 Hoạt động kinh tế 16 T 3T 3T 3T 1.3 Tổ chức xã hội truyền thống 20 T T 1.4 Đặc điểm văn hóa tộc người Stiêng 24 T 3T 3T T 1.5 Tình hình tư liệu văn học dân gian Stiêng 32 T 3T 3T T Chương 2: THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT, TRUYỆN CỔ TÍCH T STIÊNG 39 3T 2.1 T T T 3T T T 2.1.2 Đặc điểm nghệ thuật 46 3T T T Truyền thuyết 48 3T 3T 2.2.1 Đặc điểm nội dung 48 2.2.2 Đặc điểm nghệ thuật 55 2.3 T 3T 2.1.1 Đặc điểm nội dung 39 2.2 T Thần thoại 39 3T 3T Truyện cổ tích 60 3T 3T 2.3.1 Đặc điểm nội dung 61 2.3.2 Đặc điểm nghệ thuật 64 Chương 3: CA DAO-DÂN CA, SỬ THI STIÊNG 70 T T 3.1 Ca dao-dân ca 70 T T T 3T 3.1.1 Đặc điểm nội dung 70 3.1.2 Đặc điểm nghệ thuật 75 3.2 Sử thi 82 T T T T 3T 3.2.1 Đặc điểm nội dung 83 3.2.2 Đặc điểm nghệ thuật 90 3.2.3 Giá trị văn hóa sử thi Stiêng 111 KẾT LUẬN 122 T 3T TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 T 3T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu Bình Phước – miền đất coi “Phần mái Nam Sơn” (Trường Sơn Nam) vùng đất có lịch sử lâu đời, giàu truyền thống đấu tranh cách mạng Ngay từ xa xưa, Bình Phước vùng đất cư trú nhiều dân tộc người Stiêng, Mnơng, Mạ, Chơro, Chăm, Khmer…Có thể nói rằng, nơi hội tụ giao lưu văn hóa nhiều dân tộc anh em, tạo nên đa dạng thống sắc văn hóa khu vực nói riêng, nước nói chung Trong số dân tộc người sinh sống Bình Phước người Stiêng – chủ nhân lâu đời vùng đất phía bắc tỉnh Bình Phước – dân tộc có số dân đơng Cho nên, gọi Bình Phước “trung tâm” văn hóa Stiêng Việt Nam Là dân tộc thuộc cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, dân tộc Stiêng có văn hóa vừa mang nhiều sắc thái chung với dân tộc anh em sống xung quanh vừa mang nét riêng, độc đáo dân tộc Điều thể cách rõ nét qua vốn văn học dân gian dân tộc Chúng chọn đề tài “Khảo sát văn học dân gian Stiêng” lí sau: Góp phần tìm hiểu đặc điểm văn học dân gian Stiêng: Vốn văn học dân gian dân tộc nào? Có nét bật đặc điểm cấu, thể loại? Mỗi thể loại có đặc điểm cần ý? Vai trò, ý nghĩa văn học dân gian đời sống cộng đồng Stiêng? Mối quan hệ văn học dân gian Stiêng văn hóa Stiêng nào? Trả lời câu hỏi giúp chúng tơi nhận diện tranh tồn cảnh đời sống tinh thần người Stiêng địa bàn tỉnh Bình Phước nói riêng đời sống tinh thần dân tộc anh em nói chung, góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Chuyến thực tế điền dã giúp chúng tơi có điều kiện thu thập nhiều thơng tin bổ ích, nhiều văn văn học dân gian chưa biết đến Qua luận văn này, muốn cung cấp thêm nhiều tư liệu quý, giúp người dạy, người học, nhà nghiên cứu có nhìn khái quát trình tiếp cận văn học dân gian Stiêng Góp phần bảo tồn, lưu giữ vốn văn hóa tinh thần đặc sắc dân tộc Stiêng: Người Stiêng khơng có chữ viết Vốn văn học dân gian họ lưu giữ qua truyền miệng, trí nhớ già làng Hiện nay, nhiều dấu hiệu cho thấy sắc văn hóa dân tộc Stiêng tỉnh Bình Phước nói chung, huyện cư trú chủ yếu người Stiêng nói riêng đứng trước nguy mát lớn Do đó, cần tiến hành sưu tầm, khảo sát, nghiên cứu đồng lĩnh vực, đặc biệt vốn văn học dân gian – thể rõ đời sống tinh thần người Stiêng – để từ đánh giá khôi phục kịp thời vốn văn hóa đặc sắc Đồng thời, luận văn q nhỏ mà chúng tơi muốn dành tặng nghệ nhân Stiêng – người có nhiều tâm huyết việc giữ gìn phát huy vốn văn học dân gian dân tộc Lịch sử vấn đề So với dân tộc khác Tây Nguyên Đông Nam bộ, văn học dân gian người Stiêng biết đến muộn Số lượng công trình sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian Stiêng Có thể điểm qua số cơng trình sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian Stiêng sau: Truyện kể dân gian Stiêng người đọc biết đến qua Tuyển tập truyện cổ tích dân tộc Việt Nam (1987) Tuyển tập sưu tuyển giới thiệu truyện kể dân gian dân tộc người Việt Nam, có 01 kể Sự tích kiêng ăn thịt Cà héc dân tộc Stiêng Dân ca Sông Bé (1991) kết chuyến thực tế sưu tầm – nghiên cứu dân ca Nam tập thể tác giả Lư Nhất Vũ, Nguyễn Văn Hoa, Lê Giang, Từ Nguyên Thạch Các nhà nghiên cứu lặn lội đến làng, ấp, phum sóc ghi thu hàng trăm điệu dân ca, hàng ngàn câu hát dân gian vô quý Trong chương 2, tác giả Lư Nhất Vũ Nguyễn Quang Hoa có viết giới thiệu Đặc trưng nghệ thuật âm nhạc dân ca dân tộc Sông Bé, có dân tộc Stiêng Họ cho rằng: “Nhìn chung điệu dân ca Stiêng chủ yếu dựa vào âm hình chủ đạo xuất đầu bài, sau khắc họa âm hình cách tái đơi với biến hóa mức độ chưa cao; bình dị mộc mạc củ khoai lùi, trái bắp nướng, chùm trái gùi chín…[75, 90] Tập sáchcòn giới thiệu 12 dân ca Stiêng (cả phần kí âm dịch nghĩa) nhóm sưu tầm địa bàn tỉnh Bình Phước [75, 273-300] Tác giả Nguyễn Phương Thảo sưu tuyển giới thiệu truyện kể dân gian Nam bộ, có 01 kể truyện dân gian Stiêng Truyền thuyết thác nước Lieng Hur qua cơng trình Huyền thoại miệt vườn (1994) Trong Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam (1996), Lữ Huy Nguyên Đặng Văn Lung sưu tuyển giới thiệu truyện kể dân gian Việt Nam, có 01 kể truyện dân gian Stiêng Người mồ côi Nguyễn Thị Huế Trần Thị An sưu tuyển giới thiệu tác phẩm văn học dân gian tập hợp Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (1999) Trong tác phẩm sưu tuyển giới thiệu có 01 kể truyện dân gian Stiêng Nguồn gốc lồi người Trong viết Bước đầu tìm hiểu truyện cổ Stiêng đăng website Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM (ngày 25/09/2009), tác giả Phan Xuân Viện thống kê, phân loại, nhận diện phân tích sơ lược 135 truyện kể dân gian Stiêng Số lượng truyện kể nói kết chuyến thực tế, sưu tầm điền dã văn học dân gian Bình Phước có văn học dân gian/truyện kể dân gian Stiêng đoàn sinh viên Khoa Văn học Ngôn ngữ Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM Tác giả viết kết luận: “Kết khảo sát bước đầu cho thấy vốn truyện cổ Stiêng vừa phong phú số lượng, vừa đa dạng thể loại” [87] Cùng chủ đề nêu trên, viết Tìm hiểu truyện cổ tộc người Stiêng Bình Phước đăng website Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM (ngày 23/01/2012), Phan Xn Viện giúp người đọc có nhìn cụ thể vốn truyện cổ Stiêng nói riêng, văn học dân gian Stiêng nói chung Tác giả viết: “Kho tàng văn học dân gian Stiêng Bình Phước phong phú với đủ thể loại thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn, thơ ca, hát nói dân gian Qua hai đợt sưu tầm điền dã văn học dân gian hai năm 2008 2009, tổng số truyện kể dân gian sưu tầm gần 40 xã điểm có đồng bào Stiêng sinh sống thuộc huyện Bình Long, Đồng Phú, Lộc Ninh, Bù Đốp, Phước Long Bù Đăng gồm có 233 truyện” [88] Bài viết sâu khảo sát nội dung nghệ thuật thể loại tiểu loại truyện cổ dân gian Stiêng, từ rút đặc điểm thể loại tự dân gian, giúp người đọc có nhìn đầy đủ việc nhận biết phân tích vốn truyện cổ phong phú Bài viết mở hướng nghiên cứu cho người đọc Đó chứng minh q trình giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người láng giềng cộng cư xen cư Ê Đê, Mnông, Khmer, Việt…với tộc người Stiêng tỉnh Sơng Bé – Bình Phước xảy khứ xa gần thông qua truyện cổ Stiêng Rùa Khỉ, Ji Băch Ji Bay, Người vợ khôn ngoan, Chuyện trạng Achơi… Cũng dựa vào kết sưu tầm 1, Nguyễn Thị Tuyết Sương thực F P P luận văn tốt nghiệp đại học với đề tài Văn học dân gian Bình Phước – Truyện kể dân gian (2009) Tác giả luận văn phân tích sơ lược thể loại văn học dân gian dân tộc Bình Phước (trong có văn học dân gian Stiêng) thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn Bước đầu, luận văn giúp người đọc thấy đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện kể dân gian Stiêng Phần cuối luận văn phần sưu tuyển tác phẩm thuộc thể loại nói Luận văn tốt nghiệp đại học Trương Thị Thu Thảo với đề tài Văn học dân gian Bình Phước – Tục ngữ câu đố (2009) đem đến cho người đọc nhìn khái quát hai thể loại tục ngữ câu đố văn học dân gian dân tộc Bình Phước (trong có văn học dân gian Stiêng) Phần cuối luận văn phần sưu tuyển tác phẩm thuộc hai thể loại nêu Hoàng Thị Lệ Hằng với đề tài luận văn tốt nghiệp đại học Văn học dân gian Bình Phước – Ca dao dân ca (2009) đem đến cho người đọc nhìn khái quát thể loại ca dao-dân ca văn học dân gian Bình Phước, có ca dao-dân ca dân tộc Stiêng Thế nhưng, phần lớn tác phẩm sưu tuyển hai tài liệu Văn học dân gian Bình Phước – Tục ngữ câu đố (2009) Văn học dân gian Bình Phước – Ca dao dân ca (2009) chủ yếu người Kinh, số tác phẩm có nhiều nghi vấn nên không chọn hai tài liệu để khảo sát Mặc dù có nhiều đóng góp nghiên cứu văn học dân gian Bình Phước nói chung, văn học dân gian Stiêng nói riêng, đề tài tốt nghiệp dừng lại việc chỉnh lí, phân loại, giới thiệu mơ tả tài Nguồn tài liệu nguồn tài liệu mà tác giả Phan Xuân Viện sử dụng viết ông 119 vợ chồng trẻ đông con, đông cháu Trong tập tục cưới hỏi người Stiêng, sau người ăn uống vui chơi, cô dâu rể thực nghi thức: bước vào nhà chứng kiến người phụ nữ lớn tuổi dòng họ Chờ lúc cô dâu, rể vào hẳn bên nhà ba người phụ nữ lấy chày giã vào cối khơng Hành động tượng trưng cho tín ngưỡng phồn thực người Stiêng Những người phụ nữ lớn tuổi người đại diện cho chắn, vững bền Hành động tượng trưng cho ước muốn đôi vợ chồng trẻ sinh sôi nảy nở, cháu đầy đàn hạnh phúc vững bền Có thể coi hình thức tín ngưỡng sơ khai người Stiêng Phải chăng, trình cộng cư với người Việt, văn hóa Stiêng có giao lưu tiếp biến? Có thể nói rằng, hành động giã chày vào cối khơng tượng trưng cho tín ngưỡng phồn thực người Stiêng-tín ngưỡng gần gũi với tín ngưỡng người Việt nói riêng, cư dân Đơng Nam Á nói chung Bức tranh đời sống văn hóa tinh thần người Stiêng lên cách sinh động rõ nét qua lễ nghi phong tục phản ánh tác phẩm Qua đó, thấy đời sống tinh thần phong phú đa dạng người Stiêng Có thể nói rằng, lễ hội xuất đậm đặc sử thi Stiêng: lễ cúng bà bóng, lễ cột tay 17, lễ phá bàu Khảo sát qua 05 sử thi F P P Stiêng, thấy tác phẩm có xuất lễ hội Đặc biệt lễ cúng bà bóng-một nghi lễ truyền thống người Stiêng Lễ cột tay lễ hội dành cho người bị bắt hay lạc trở Khi người bị bắt hay lạc vừa trở về, tất bà họ hàng toàn thể dân làng liền tập trung nhà Đầu tiên, cha mẹ người cột tay van vái cầu xin thần linh chứng giám cho buổi lễ ban phước lành cho Van vái xong, họ lấy đoạn đỏ cột lên cánh tay người Sau cha mẹ cột tay xong đến lượt anh em, họ hàng dân làng xúm lại cột tay người lạc cầu chúc sức khỏe may mắn Khi người cuối cột tay xong buổi lễ kết thúc Sau đó, người bày tiệc ăn mừng suốt 3, ngày (có tuần) 17 120 Bảng khảo sát lễ hội sử thi Stiêng Tên sử thi STT Jiang xuống từ xứ Thánh Lễ hội Lễ cưới hỏi Krông K’laas đoạt hồn nàng R’liang Lễ bà bóng, lễ phá bàu, Mas lễ cột tay Nglon Hơr lưu lạc trốn thân Lễ cột tay, lễ cưới hỏi Tung Vrơ Lênh mơ ước khiên thần Lễ cột tay Vram đoạn tuyệt với L’hab Kruôt, Lễ phá bàu, lễ cột tay, lễ Vram làm lễ kết hôn với R’liang Mas cưới hỏi Lễ cúng bà bóng thể rõ qua sử thi Krơng K’laas đoạt hồn nàng R’liang Mas với hình tượng trung gian thầy bà bóng Lươm Coon Goor Tổ chức lễ bà bóng cách thơng ngơn với thần linh, để đốn biết việc, từ đó, người làm theo mệnh lệnh thần linh Khi R’liang Mas bị Krông K’laas cướp linh hồn, làng Jiang S’đach Lơ hợp sức lại, tổ chức lễ cúng bà bóng để cứu R’liang Mas Mọi người chặt lồ ô đầu núi Con Ó Jiang S’đach Lơ dặn Nglon Hơr: “Con nhớ phải chặt một, chọn khơng bị dơi đục lỗ làm tổ không bị thấm nước bên Nếu không để ý bị sai luật” (Krông K’laas đoạt hồn nàng R’liang Mas, tr.126) Sau Nglon Hơr vài người khác làng chặt lồ ô về, người làm nêu bảy tầng, miếu nhỏ dâng lễ thần đủ cách, đủ màu, đủ loại khơng thiếu Một số người khác đánh trống, thổi kèn, đánh cồng chiêng, đọc thần lên đồng bà bóng Đám niên làm gà, làm vịt, làm heo để đãi khách đánh cồng chiêng bà bóng ba ngày ba đêm…Lễ hội bà bóng đến trì Đối tượng cúng bà bóng người bệnh Vì q phụ thuộc vào thần linh, người 121 Stiêng tin rằng, người bị bệnh thần linh quở trách nên họ phải làm lễ cúng bà bóng, dâng lễ vật cho thần linh để thần linh tha tội Qua đó, thấy văn hóa tín ngưỡng “đa thần” đậm nét người Stiêng Có thể nói rằng, sử thi Stiêng Krông K’laas đoạt hồn nàng R’liang Mas sử thi phản ánh rõ gốc tích lễ hội truyền thống người Stiêng: “Với niềm tin chất phác cố hữu vào thần linh, lễ hội bà bóng trì từ ngàn xưa ngày tác phẩm Krông K’laas đoạt hồn nàng R’liang Mas có ý nghĩa “giấy khai sinh”/một dạng truyện tích lễ hội này” Từ tác phẩm, lễ hội bà bóng bước ngồi sống với bước tự tin, sức bành trướng mạnh mẽ trụ vững với thời gian” [68, 41] Sử thi thể loại bật văn học dân gian Stiêng Nó khơng đơn tác phẩm văn học Vượt ngồi khn khổ tác phẩm văn học dân gian, đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người Stiêng Có thể nói rằng, sử thi Stiêng thể loại phản ánh đầy đủ nét văn hóa độc đáo, đặc trưng người Stiêng 122 KẾT LUẬN Bình Phước tỉnh miền núi, dải đất cuối dãy Trường Sơn, điểm cuối đường mịn Hồ Chí Minh lịch sử, địa bàn sinh sống 40 dân tộc anh em Trong đó, dân tộc Stiêng dân tộc có số dân đông số dân tộc anh em sinh sống mảnh đất Và nói rằng, nét đặc trưng Bình Phước văn hóa Stiêng Sinh sống lâu đời dải đất Nam Trường Sơn, Stiêng cánh cửa đón nhận giao lưu, hội nhập văn hóa Việt, Khmer, Mnơng, Mạ, Kơho Trong trình giao lưu tiếp biến, người Stiêng xây dựng cho diện mạo văn hóa rõ nét, mang tính chất đặc trưng dân tộc Những nét văn hóa độc đáo, đặc trưng thể qua đời sống, sinh hoạt, lao động sản xuất, qua phong tục tập qn, tín ngưỡng mà cịn thể qua vốn văn học dân gian đa dạng phong phú Văn học dân gian Stiêng có đầy đủ thể loại như: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao-dân ca…Trong đó, thể loại truyện cổ tích thể loại chiếm ưu với số lượng kể nhiều so với thể loại khác Văn học dân gian Stiêng đa dạng thể loại, phong phú số lượng vốn văn học dân gian tiềm ẩn, chưa khai thác nhiều, chưa thực phổ biến đến tất người Thần thoại Stiêng phản ánh đầy đủ nhận thức cộng đồng Stiêng thời nguyên thủy vũ trụ, muôn loài, nhân loại, tộc người thành tựu sáng tạo văn hóa tổ tiên người Stiêng buổi bình minh lịch sử Tư thần thoại chịu ảnh hưởng rõ nét quan niệm tín ngưỡng dân gian thời nguyên thủy Hiện tượng phức hợp nhiều 123 chủ đề, kết cấu cốt truyện đơn nhiều chi tiết, kiện thần thoại Stiêng phản ánh chứa đựng nhiều lớp văn hoá chồng lấp lên trình lưu truyền Đó tượng chung số thần thoại đời muộn so với thần thoại dân tộc khác Trong số 22 kể truyền thuyết Stiêng chưa thấy có nhóm truyền thuyết nhân vật Vẫn chưa sưu tầm kể truyền thuyết nghề rèn xứ sở đàn bà Motif “đá thiêng/hóa đá” motif chủ yếu truyền thuyết địa danh người Stiêng nhằm khẳng định nhu cầu định danh vùng đất, gắn liền tâm thức tín ngưỡng dân gian, tự hào vùng “đất thiêng” người Stiêng trình xác lập địa vực cư trú Ngồi ra, qua motif này, cịn thấy nhiều lớp ý nghĩa văn hóa khác Đó tín ngưỡng, tâm thức đá, mối quan hệ tổng hịa tín ngưỡng, tâm thức đá với tín ngưỡng khác đời sống tinh thần người Stiêng Có thể nói rằng, motif phổ biến truyện kể dân gian Stiêng Nhóm truyền thuyết phong vật (08 kể) lý giải đầy đủ nguồn gốc tín ngưỡng, tập tục sản vật địa phương theo quan niệm dân gian Stiêng xưa Thể loại truyện cổ tích Stiêng vừa phong phú số lượng (71 kể) vừa đa dạng tiểu loại, nhóm, kiểu truyện đề tài, chủ đề, nhân vật motif cấu tạo nên cốt truyện Truyện cổ tích lồi vật có đủ nhóm, dạng truyện nội dung suy nguyên luận, motif mẹo lừa đề tài xử kiện vốn có tiểu loại truyện Nổi bật tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ kiểu truyện nhân vật chàng trai khỏe-dũng sĩ Kiểu truyện có cội nguồn sâu xa từ nghi lễ văn hóa trưởng thành người Stiêng Ngoài nghi lễ trưởng thành, dấu vết lịch sử-xã hội khác biểu cụ thể qua kiểu truyện 124 Ca dao-dân ca Stiêng đa dạng tiểu loại, phong phú đề tài Trong đó, bật đề tài tình u đơi lứa (trong có đề tài loạn ln) Tình u đơi lứa với đầy đủ cung bậc, sắc thái cảm xúc, mang đậm thở, sống người Stiêng Ca dao-dân ca Stiêng có kết cấu đơn giản, biến hóa phức tạp Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị làm cho ca dao-dân ca Stiêng dễ vào lòng người Trong văn học dân gian Stiêng, sử thi thể loại phản ánh rõ sắc văn hóa tộc người Stiêng Với đề tài văn hóa, sử thi Stiêng tái thành cơng số tín ngưỡng, phong tục tập quán, lễ hội riêng người Stiêng Sử thi Stiêng có kết cấu đơn giản, kiện, xung đột Kết cấu cốt truyện tác phẩm sử thi có tính độc lập tương đối, nhiều có mối liên hệ với tạo thành hệ thống sử thi liên hoàn Hiện tượng khuôn mẫu diễn xướng lặp sử thi Stiêng tượng phổ biến, vừa đáp ứng nhu cầu dễ nhớ, dễ diễn xướng nghệ nhân, tạo ấn tượng, đồng cảm cho người nghe, vừa dễ học người có nhu cầu, vừa đảm bảo tính thống sắc văn hóa dân tộc Stiêng Tính chất “anh hùng” phương diện xây dựng nhân vật sử thi Stiêng chưa rõ nét Người anh hùng sử thi Stiêng anh hùng văn hóa Người anh hùng sử thi Stiêng có nhiều nét gần gũi với sống người Thế giới thần linh chi phối sống người, thể tín ngưỡng đa thần người Stiêng Ngơn ngữ sử thi Stiêng mộc mạc, bình dị, hồn nhiên, chất phác góp phần tái thành cơng phong tục tập qn, tín ngưỡng, lễ hội riêng người Stiêng, góp phần tạo nên tranh tồn cảnh văn hóa Stiêng cách chân thực, rõ nét Thủ pháp trì hỗn thời gian điểm đặc biệt sử thi Stiêng Thủ pháp góp phần tạo nên sức hấp dẫn, độc đáo tác phẩm Người đọc 125 sống với không khí sử thi, khơng khí cộng đồng cách tồn diện Ngồi ra, thủ pháp cịn góp phần thực chức thể loại: phản ánh cách toàn diện mặt đời sống cộng đồng, tái khía cạnh đa diện, đa chiều sống người Stiêng Vượt ngồi khn khổ tác phẩm văn học, sử thi Stiêng đảm nhận chức quan trọng đời sống tinh thần người Stiêng Có thể nói rằng, thể loại văn học dân gian Stiêng, sử thi thể loại mang đậm sắc văn hóa tộc người Stiêng Như vậy, văn học dân gian Stiêng tổng thể nguyên hợp yếu tố văn hóa Stiêng Trong chuyến thực tế điền dã tìm hiểu văn học dân gian Stiêng địa bàn tỉnh Bình Phước có nhiều vấn đề làm bận tâm chưa có dịp tìm hiểu Chúng tơi mong rằng, khơng lâu có nhiều đề tài nghiên cứu văn học dân gian Stiêng sâu hơn, kĩ khoa học như: nghiên cứu motif thác đá/đá thiêng truyện kể dân gian Stiêng; nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian Stiêng văn học dân gian dân tộc người khác địa bàn tỉnh Bình Phước, khu vực Tây Nguyên Đơng Nam để tìm nét tương đồng dị biệt trình giao lưu tiếp biến văn hóa; nghiên cứu so sánh sử thi hai vùng Stiêng Bù Lơ Stiêng Bù Dek để thấy tính phân cực thống văn hóa tộc người; sưu tầm, nghiên cứu bảo tồn vốn ca dao-dân ca người Stiêng Đặc biệt, chúng tơi mong nhà sưu tầm, nghiên cứu đưa văn học dân gian Stiêng (đặc biệt sử thi) trở với núi rừng Stiêng thông qua việc văn hóa tác phẩm, kí âm thành tiếng Stiêng, phù hợp với cách phát âm vùng đồng bào Stiêng sinh sống, để tránh nguy mai lí khách quan chủ quan 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (2007), Hệ thống xã hội tộc người người Stiêng Việt Nam (từ kỷ XIX đến năm 1975), Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Phan An (1999), “Bình Phước trăm năm trước”, Tạp chí Xưa nay, (số 69b), tr.18 P P Trần Văn Ánh, Lâm Nhân, Chu Phạm Minh Hằng, Triệu Thế Hùng, Tôn Long Hạ, Nguyễn Thị Thạch Ngọc, Hứa Sa Ni (2010), Báo cáo khoa học: Đời sống văn hóa người Xtiêng tỉnh Bình Phước, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, TP.HCM Phan Xuân Biên (2004), Miền Đông Nam – người văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Trần Tất Chủng (1991), “Góp thêm tư liệu nghiên cứu người Stiêng”, Tạp chí Dân tộc học, (số 3), 22 – 27 Nông Quốc Chấn (1967), “Hãy khơi sâu dòng thơ ca dân gian dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn học, (số 1), 81 – 87 Chu Xuân Diên (1981), “Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, (số 5), 19 – 26 Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian – vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, TP.HCM Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP.HCM 10 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian – Phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục, TP.HCM 11 Nguyễn Đăng Duy (2004 ), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, HN 12 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc Type Motif, 127 Nxb Khoa học Xã hội, HN 13 Nguyễn Tấn Đắc (2012), Tôi gặp ơi, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 14 Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1987), Địa chí tỉnh Sơng Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé 15 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 16 Nguyễn Duy Đồi (2007), Văn hóa quản lý xã hội cộng đồng người Stiêng tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học KHXH&NV TP HCM 17 Nguyễn Thành Đức (2004), Múa dân gian tộc người Mạ, Chơro, Xtiêng vùng Đơng Nam bộ, Nxb Văn hóa Dân tộc, HN 18 Mạc Đường (1985), Vấn đề dân tộc Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé 19 Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị (1984), Ca dao dân ca Nam bộ, Nxb TP.HCM 20 Georges Condominas (2008), Chúng ăn rừng, Nxb Thế giới, HN 21 Hồng Thị Lệ Hằng (2009), Văn học dân gian Bình Phước – Ca dân dân ca (Chỉnh lí, phân loại giới thiệu tài liệu sưu tầm ba huyện Bù Đốp, Phước Long, Bù Đăng), Khóa luận tốt nghiệp ngành Văn học, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM 22 Hội văn học nghệ thuật tỉnh Bình Phước (2012), Tuyển tập Văn học nghệ thuật Bình Phước giai đoạn 2006 – 2011, Nxb Thanh niên, TP.HCM 23 Ninh Lê Hiệp (1980), “Hệ thống thân tộc người Stiêng Bom Bo (tỉnh Sơng Bé)”, Tạp chí Dân tộc học, (số 3), 62 – 68 24 Nguyễn Hữu Hiếu (1987), Truyện kể dân gian Nam bộ, Nxb TP.HCM 25 Nguyễn Hữu Hiếu (1997), Nam kì cố sự, Nxb Đồng Tháp 26 Diệp Đình Hoa (1984), Dân tộc Xtiêng (trong Các dân tộc người Việt 128 Nam), Nxb Khoa học Xã hội, HN 27 Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, Tập 1: Thần thoại – Truyền thuyết, Nxb Giáo dục, HN 28 Hồ Quốc Hùng (1998), “Về nhóm truyền thuyết khẩn hoang vùng đất mới”, Tạp chí Văn học, (số 4), 71 – 78 29 Phạm Hùng (1985), Kết khảo sát địa chất, địa mạo di tích khảo cổ miền Đông Nam (trong Khảo cổ học Sơng Bé), Ty Văn hóa thơng tin Sơng Bé 30 Nguyễn Việt Hùng (2008), “Bàn thêm thuộc tính loại hình sử thi Việt T Nam” (qua Kho tàng sử thi Tây Nguyên xuất bản), Tạp chí Văn hóa dân T gian, (số 1), tr.19 31 Đinh Gia Khánh (1967), “Văn học dân gian địa phương vai trò nghệ nhân dân gian”, Tạp chí Văn học, (số 1), 76 – 80 32 Đinh Gia Khánh (1976), “Văn học dân gian khẳng định dân tộc thống nhất”, Tạp chí Văn học, (số 2), – 12 33 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2005), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 34 Lê Văn Kỳ (2007), Phong tục tập quán cổ truyền số dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên, Nxb Văn hóa Dân tộc, HN 35 Đặng Văn Lung (1977), “Ý nghĩa việc nghiên cứu diễn xướng dân gian”, Tạp chí Văn học, (số 6), 19 – 28 36 Đặng Văn Lung (1996),“Giữ gìn phát triển văn nghệ truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 11), 23 – 27 37 Phan Đăng Nhật (1977), “Cố gắng phân loại văn học dân gian dân tộc người vốn tồn sống”, Tạp chí Văn học, (số 6), 29-42 38 Phan Đăng Nhật (1996), “Tín ngưỡng dân gian Êđê nghệ thuật sử thi Êđê”, Tạp chí Văn học, (số 4), 18 – 22 129 39 Phan Đăng Nhật (2001), Nghiên cứu sử thi Việt Nam, Nxb Khoa học Xã T T hội, HN 40 Phan Đăng Nhật (2012), Đại cương văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thời đại, HN 41 Bùi Mạnh Nhị, Trần Tấn Vĩnh, Nguyễn Tấn Phát (1989), Truyện cười dân gian Nam bộ, Nxb TP.HCM 42 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Văn học Việt Nam, Văn học dân gian, Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, TP.HCM 43 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2000), Văn học Việt Nam, Văn học dân gian, Những tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, TP.HCM 44 Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung (1996), Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 45 Võ Quang Nhơn (1977), “Thần thoại truyền thuyết dân tộc người, phận văn học dân gian Việt Nam thống đa dạng”, Tạp chí Văn học (số 6), 49 – 57 46 Võ Quang Nhơn (1983), “Văn học dân gian dân tộc ánh sáng quan điểm chủ nghĩa Mác”, Tạp chí Văn học, (số 4), 38 – 43 47 Võ Quang Nhơn (1987), “Về sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 4), 466 – 484 48 Võ Quang Nhơn (1999), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, HN 49 Vũ Thị Phương (2009), Văn hóa nghi lễ vòng đời người Stiêng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM 50 Lê Chí Quế (1976), “Bước đầu tìm hiểu yếu tố thực sinh hoạt 130 tín ngưỡng – nghi lễ q trình hình thành “Then”, Tạp chí Văn học, (số 4), 95 – 103 51 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bình Phước, Bảo tàng tỉnh Bình Phước (2009), Báo cáo tổng hợp xử lí thơng tin tổng điều tra di sản văn hóa phi vật thể người Stiêng địa bàn tỉnh Bình Phước, Lộc Ninh 52 Lê Sơn (1974) “Về nguồn gốc sử thi anh hùng” (bản dịch từ cơng trình nghiên cứu E.M.Mêlêtinxki), Tạp chí Văn học, (số 1), 199 – 214 53 Nguyễn Thị Tuyết Sương (2009), Văn học dân gian Bình Phước – Truyện kể dân gian (Chỉnh lí, phân loại giới thiệu tài liệu sưu tầm ba huyện Bù Đốp, Phước Long, Bù Đăng), Khóa luận tốt nghiệp ngành Văn học, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM 54 Nguyễn Phương Thảo (1994), Huyền thoại miệt vườn (truyện cổ dân gian dân tộc Nam bộ), Nxb Văn hóa Thơng tin, TP.HCM 55 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam – phác thảo, Nxb Giáo dục, TP.HCM 56 Trương Thị Thu Thảo (2009), Văn học dân gian Bình Phước – Tục ngữ câu đố (Chỉnh lí, phân loại giới thiệu tài liệu sưu tầm ba huyện Bù Đốp, Phước Long, Bù Đăng), Khóa luận tốt nghiệp ngành Văn học, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM 57 Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Xn Kính (1990), Văn hóa dân gian – phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, HN 58 Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, HN 59 Vũ Hồng Thịnh, Bùi Lãm (1995), Nghệ thuật cồng chiêng dân tộc Stiêng tỉnh Sơng Bé, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Sơng Bé, Viện Văn hóa nghệ thuật 131 60 Nguyễn Duy Thiệu (1981), “Nhà dài người Xtiêng”, Tạp chí Dân tộc học, (số 3), 38 – 45 61 Nguyễn Duy Thiệu (1989), “Vài nét quan hệ gia đình số tộc người Tây Nguyên”, Tạp chí Xã hội học, (số 2), 56 – 65 62 Nguyễn Hữu Thơng (1981), “Tìm hiểu Khan dân tộc Trường Sơn Tây Nguyên”, Tạp chí Văn học, (số 3), 66 – 70 63 Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (2001), Tập V, Nxb Giáo dục, HN 64 UBND huyện Lộc Ninh, Trung tâm bồi dưỡng trị (2010), Chương trình 135 giai đoạn II năm 2010, đối tượng: cộng đồng, người dân, Lộc Ninh 65 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 66 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ chí Minh (1987), Tuyển tập truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, TP.HCM 67 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện khoa học xã hội vùng Nam (2005), Nam bộ, dân tộc tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, TP.HCM 68 Phan Xuân Viện, Phùng Thị Thanh Lài, Điểu Mí, Điểu Hích (2010), Sử thi tộc người Stiêng – Krông Kơ Laas đoạt hồn nàng Rơ Liêng Mas, Nxb Lao động, HN 69 Đồn Khoa Viễn (2011), Đạo cơng giáo tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Đà Lạt 70 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Kho tàng sử thi Tây Nguyên, Sử thi Mơ Nông - Rôch, Rông bắt hồn Lêng, Nxb Khoa học Xã hội, HN 71 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Kho tàng sử thi Tây Nguyên, Sử thi Mơ Nông – Tiăng cướp Djăn, Dje, Nxb Khoa học Xã hội, HN 72 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Kho tàng sử thi Tây Nguyên, Sử thi Mơ Nông – Đánh trộm cá hồ Lau Lăch, Nxb Khoa học Xã hội, HN 132 73 Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học, tập 1: Văn học dân gian, Nxb TP.HCM 74 Lư Nhất Vũ, Lê Giang (1983), Tìm hiểu dân ca Nam bộ, Nxb TP.HCM 75 Lư Nhất Vũ, Nguyễn Văn Hoa, Lê Giang, Từ Nguyên Thạch (1991), Dân ca Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé INTERNET U 76 http://ca.cand.com.vn/Người Stiêng tìm lời ru mẹ/Ngọc Ánh T T 77 http://tuoitre.vn/Đi tìm câu hát dân ca Stiêng/Lam Điền 78 http://www.bdtbinhphuoc.gov.vn/Cô gái truyền dạy điệu dân ca T T Stiêng/Quốc Sự 79 http://www.vanhoahoc.vn/Tính thống đa dạng sử thi Tây Nguyên/Ngô Đức Thịnh 80 http://www.bdtbinhphuoc.gov.vn/Thực trạng số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn/Huỳnh Thanh 81 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/Thần thoại dân tộc Việt Nam, thể loại chất/Nguyễn Thị Huế 82 http://www.ncvanhoa.org.vn/Quá trình sưu tầm nhận thức lý luận sử thi Việt Nam/Nguyễn Xuân Kính 83 http://vov.vn/Những người giữ hồn văn hóa Stiêng/Lê Na-Tấn Thành T 3T 84 http://www.saigonnet.vn/Những câu chuyện sử thi Tây T T Nguyên/VHNT 85 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/Người phụ nữ xã hội mẫu hệ sử thi Tây Nguyên/Nguyễn Việt Hùng 86 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/Chi tiết đặc tả sử thi – T khan/Nguyễn Thị Minh Thu T 133 87 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/Bước đầu tìm hiểu truyện cổ tộc người T T Stiêng Bình Phước/Phan Xuân Viện 88 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/Tìm hiểu truyện cổ tộc người Stiêng T T Bình Phước/Phan Xuân Viện 89 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/Về thể loại sử thi thần thoại Tây Nguyên/Đỗ Hồng Kỳ 90 http//songnhac.vn/Ông già âm nhạc dân tộc Đồng Nai/Hoàng Ngọc Điệp 91 http//www.daklak.gov.vn/Những phát sử thi Mnông “N’tung krau nglau lăch/B.T (theo báo Đắc Lắc) 92 http://www.ncvanhoa.org.vn/Nhìn lại trình sưu tầm, nghiên cứu sử thi Mơ Nơng/Nguyễn Xn Kính 93 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/ Mơtíp đá thiêng/hóa đá tín ngưỡng T T thờ đá truyện kể dân gian Nam Đảo /Phan Xuân Viện 94 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/Một số vấn đề lý luận nghiên cứu cấu trúc truyện cổ tích thần kì/Phạm Tuấn Anh ... luận văn rõ, đối tượng nghiên cứu luận văn Văn học dân gian Stiêng Sau điểm qua tình hình tư liệu sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian Stiêng, tiến hành khảo sát thể loại văn học dân gian Stiêng, ... cứu tình hình tư liệu văn học dân gian Stiêng, rút vài kết luận sau: Về phương diện thể loại, văn học dân gian Stiêng mang nét chung văn học dân gian nước Văn học dân gian Stiêng có đầy đủ thể... qua vốn văn học dân gian dân tộc Chúng chọn đề tài ? ?Khảo sát văn học dân gian Stiêng? ?? lí sau: Góp phần tìm hiểu đặc điểm văn học dân gian Stiêng: Vốn văn học dân gian dân tộc nào? Có nét bật đặc

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan