1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát truyện cổ dân tộc chăm

284 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 284
Dung lượng 11,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH NGUYỄN THỊ THU VÂN KHẢO SÁT TRUYỆN CỔ DÂN TỘC CHĂM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 5.04.33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS CHU XUÂN DIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2005 LỜI CAM ĐOAN T ôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết T luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác T ác giả luận án T N guyễn Thị Thu Vân T MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T Lí mục đích đề tài T T Ý nghĩa khoa học đề tài T T Lịch sử nghiên cứu truyện cổ Chăm .6 T T Phạm vi đề tài 11 T T Phương pháp nghiên cứu .12 T T Những đóng góp luận án .17 T T Kết cấu luận án 17 T T CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI CHĂM VÀ TRUYỆN CỔ CHĂM 19 T T 1.1 Vài nét tộc người Chăm văn hóa Chăm .19 T T 1.1.1 Lịch sử hình thành tồn vong vương quốc Champa 19 T T 1.1.2 Một vài đặc điểm kinh tế - trị - văn hóa Chăm 22 T T 1.1.3 Về lớp lịch sử văn hóa Chăm 25 T T 1.2 Truyện cổ dân gian Chăm .35 T T 1.2.1 Tình hình chung văn 35 T T 1.2.2 Thần thoại .38 T T 1.2.3 Truyền thuyết 40 T T 1.2.4 Truyện cổ tích .42 T T CHƯƠNG 2: ĐỀ TÀI - CỐT TRUYỆN VÀ MOTIF TRONG THẦN THOẠI VÀ TRUYỀN THUYẾT 46 T T 2.1 Thần thoại 46 T T 2.1.1 Đề tài - cốt truyện 46 T T 2.1.2 Các motif tiêu biểu 48 T T 2.2 Truyền thuyết .62 T T 2.2.1 Đề tài - cốt truyện 62 T T 2.2.2 Các motif tiêu biểu 72 T T CHƯƠNG 3: ĐỀ TÀI - CỐT TRUYỆN VÀ MOTIF TRONG CỔ TÍCH THẦN KÌ 91 T T 3.2 Những cốt truyện “Người xấu xí mà có tài” .91 T T 3.2.1 Những đặc điểm chung đề tài - cốt truyện .91 T T 3.2.2 Motif tiêu biểu 93 T T 3.3 Những cốt truyện "Người nghèo xấu xí gặp may mắn" 99 T T 3.3.1 Những đặc điểm chung đề tài - cốt truyện .99 T T 3.3.2 Motif tiêu biểu: Thử thách 101 T T 3.3 Những cốt truyện “Người khỏe” .102 T T 3.3.1 Những đặc điểm chung đề tài - cốt truyện .103 T T 3.3.2 Motif tiêu biểu 105 T T 3.4 Những cốt truyện thuộc kiểu truyện Tấm Cám 107 T T 3.4.1 Những đặc điểm chung đề tài - cốt truyện .107 T T 3.4.2 Motif tiêu biểu 111 T T 3.5 Những cốt truyện “Anh cá - em út” 120 T T 3.5.1 Những đặc điểm chung đề tài - cốt truyện .120 T T 3.5.2.Motif tiêu biểu .121 T T 3.6 Những cốt truyện hôn nhân .122 T T 3.6.1 Nhóm cốt truyện “Người lấy tiền” 123 T T 3.6.2 Nhóm cốt truyện “Người lấy quỉ lấy thú vật, quái vật” .124 T T 3.6.3 Cốt truyện "Anh em ruột lấy nhầm " 125 T T 3.6.4 Nhóm cốt truyện "Vợ chồng chung thủy" 128 T T KẾT LUẬN 132 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 T T PHỤ LỤC 151 T T MỞ ĐẦU Lí mục đích đề tài Một quốc gia, thể chế trị biến đổi, chấm dứt, giá T trị làm nên mặt văn hóa khơng dễ dàng biến chiều sâu hun hút lịch sử Tiếng vọng giá trị phi vật chất có sức ngân vang qua nhiều lớp thời gian Nó thể đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc, tài sản vô giá, niềm tự hào, nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều hệ mai sau Vương quốc Champa khơng cịn tồn tại, song cịn tộc người Chăm văn hóa Chăm thấm đẫm sắc độc đáo cịn chìm khuất nhiều lớp trầm tích Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa, xã hội, ngơn ngữ Chăm cơng trình dành cho văn học Chăm nói chung văn học dân gian Chăm nói riêng cịn Văn học dân gian Chăm phận văn hóa dân gian Chăm, có đóng góp khơng nhỏ truyện cổ dân gian Trong chừng mực đó, truyện cổ dân gian lịch sử, văn hóa, sắc dân tộc Tình hình nghiên cứu loại tài liệu lịch sử - văn hóa Chăm chưa tương xứng với giá trị nó, có lẽ phần cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu chưa thích đáng Vấn đề đặt công tác nghiên cứu truyện cổ dân gian Chăm phải quy hoạch T cách khoa học Ngay từ đầu kho tàng truyện cổ dân gian Chăm phải tập hợp, hệ thống hóa, phân loại, đánh giá; sở đó, đến nhìn tổng quát để điều chỉnh, bổ sung tiến tới sâu vào mặt Đề tài đặt sở nhận thức Theo đó, mục đích đề tài tập hợp, phân loại, hệ thống, đưa nhận xét bước đầu diện mạo thể loại tự dân gian Chăm phần cắt nghĩa hệ thống mặt lịch sử - văn hóa - xã hội, nhằm tìm số nét tương đồng dị biệt truyện cổ Chăm với truyện cổ nước khu vực Đông Nam Á truyện cổ Ấn Độ Ý nghĩa khoa học đề tài Để thực đề tài, chứng chọn cách tiếp cận truyện cổ dân gian Chăm góc T độ đề tài - cốt truyện - motif Đối với truyện cổ Chăm nói riêng truyện cổ dân tộc Việt Nam nói chung, việc nghiên cứu theo góc độ cần thiết Hướng tạo góc nhìn tổng hợp để từ đối chiếu, so sánh, rút sắc thái riêng truyện cổ dân gian Chăm so với truyện cổ dân tộc anh em khác Cách nghiên cứu mở rộng so sánh tới nhiều văn hóa liên quan, đề xuất giả thiết khoa học vấn đề nguồn gốc diễn biến lịch sử motif hay đề tài - cốt truyện Việc nghiên cứu cịn giúp có sở để so sánh truyện kể dân gian theo nhiều cấp độ: dân tộc nước, nước với nước khác, nước khu vực văn hóa rộng giới Khi nghiên cứu tác phẩm văn học dân gian, việc mở rộng tư liệu nhiều dân tộc cho ta sở để hiểu rõ tư liệu mà ta có tộc người, từ đến kết luận xác đáng thuyết phục Trong luận án này, chúng tơi chưa có tham vọng đạt tới mục đích nghiên cứu T vậy, mà thử đóng góp sở cho việc nghiên cứu theo hướng Chứng thử đưa bảng tóm tắt chưa đầy đủ cốt truyện motif truyện cổ Chăm Lịch sử nghiên cứu truyện cổ Chăm Văn hóa dân gian Chăm có bề dày lịch sử, phát triển rực rỡ huy hoàng trải T qua nhiều nấc thăng trầm Quá trình sưu tầm nghiên cứu truyện cổ Chăm thực kỷ XIX, khởi đầu việc ghi chép số nhà truyền đạo Tây phương phong tục, nghi lễ văn học truyền miệng dân tộc Chăm Từ đến nay, có nhiều cơng trình người Pháp người Việt nghiên cứu văn hóa Chăm văn học dân gian Chăm 3.1 Về tình hình sưu tầm truyện cổ dân gian Chăm So với thể loại văn học dân gian khác, lịch sử sưu tầm truyện cổ dân gian Chăm có T T7 T7 T7 T7 T7 T7 bề dày Từ kỷ XIV, Trần Thế Pháp sưu tầm đưa vào Lĩnh Nam chích quái T1 hai truyện Dạ xoa Vương Nàng Mị Ê Đây hai truyện cổ có gốc tích Chăm người T1 T1 T1 T1 T1 Việt ghi chép lại xem chứng tích giao thoa văn hóa từ xa xưa hai dân tộc Chăm - Việt Đến kỉ XIX, truyện cổ tích Chăm cơng bố, gồm 16 truyện Đó Contes Tjames (Truyện kể Chăm) A Landes T1 T1 sưu tầm, viết lại tiếng Pháp, in Sài Gòn năm 1886 Mười hai năm sau, năm 1898, Pháp, Leclère cho công bố văn truyện Chiếc giày vàng mà ông gọi "Truyện T1 T1 Lọ Lem người Chăm" Sang kỉ XX việc sưu tầm, biên soạn giới thiệu truyện cổ Chăm gia tăng rõ rệt Ở T miền Nam trước 1975, Trung tâm Văn hóa Chăm linh mục Moussay phụ trách có sưu tầm ba truyện cổ tích Chăm, in tập Khảo lục nguyên cảo Chàm Rải rác tạp T1 T1 chí Bách khoa, Văn hóa nguyệt san, Văn đàn, Phương Đơng, Phổ thơng có đăng T1 T1 truyện cổ Chăm học giả quan tâm đến vấn đề Bố Thuận, Nguyễn Khắc Ngữ, Dã Tường Vy, Mãn Khánh Dương Kỵ, Jaya Panrang, PariChàm, Vũ Lang sưu tầm, chép lại Tuy vậy, số lượng đơn vị truyện sưu tầm chưa nhiều Loại truyện có tần số xuất T7 T7 nhiều dạng truyện Tấm Cám người Chăm (Chiếc giày vàng, Hai nàng Hu-lé T1 Dong, Kajong Halek.,.), truyền thuyết vị thần người Chăm thờ cúng (Po T1 T1 Nưgar, Po Klaong Girai, Po Romé, ) Ở miền Bắc, Kho tàng truyện cổ tích Việt T2 T2 T1 Nam, Nguyễn Đổng Chi có đưa vào phần khảo dị 20 truyện cổ tích dân tộc Chăm T1 Từ năm 1975 đến nay, việc sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu văn học dân gian Chăm T có điều kiện tiến hành cách thấu đáo Ở Phan Rang - Ninh Thuận thành lập lại Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm đất cũ Công việc bước đầu tiến hành theo quy trình khoa học: điều tra, sưu tầm, biên soạn, xuất bản, nghiên cứu, bảo T7 T7 T7 quản Đấy dấu hiệu tích cực, tạo bước chuyển cơng việc khơi phục lại T7 điện mạo văn hóa dân gian Chăm Cho đến nay, có nhiều tuyển tập giới thiệu truyện cổ Chăm dày dặn như: T Truyện cổ Chàm (Phạm Xuân Thông, Thiên Sanh Cảnh, Nông Quốc Thắng, Lục Ngư sưu T1 T1 tầm biên soạn, Nxb Văn hóa dân tộc, 1978), Truyện cổ dân tộc Thuận Hải (Đỗ Kim T1 T1 Ngư, Phạm Xuân Thông, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Bạch Cúc sưu tầm biên soạn, Ty Văn hóa Thơng tin Thuận Hải, 1982), Trái tim nàng Palí (Đỗ Kim Ngư, Nguyễn Hữu T1 T1 Dũng sưu tầm biên soạn, Hội Văn nghệ Thuận Hải xuất bản, 1986), Truyện cổ Chăm T1 (Phạm Xuân Thông sưu tầm biên soạn, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 1986), Truyện T1 T1 cổ Chăm (Trịnh Hồng Lan, Nguyễn Thị Tư, Anh Đức sưu tầm, Sở Văn hóa Thơng tin T1 T7 T7 Nghĩa Bình xuất bản, 1986), Nàng bàn tay (Hồ Phú Diên, Đỗ Kim Ngư sưu tầm biên T1 T1 T7 T7 soạn, Hội Văn nghệ Thuận Hải xuất 1987), Bò thần Kapin (Đỗ Kim Ngư sưu tầm T1 T1 T7 T7 biên soạn, Hội Văn nghệ Thuận Hải xuất bản, 1988), Hoa Bơ-nga chơ-re (Nxb Kim Đồng, T1 T1 1987), Nữ thần Pô Nagar (Trần Việt Kỉnh sưu tầm biên soạn, Nxb Văn hóa dân tộc, T1 T1 T7 T7 1989), Chàng Rắn (Đỗ Kim Ngư biên soạn, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 1993) Gần T1 T1 có Truyện cổ dân gian Chăm (Trương Hiến Mai - Nguyễn Thị Bạch Cúc T1 T1 Sử Văn Ngọc - Trương Tốn dịch, biên soạn, tuyển chọn) Nxb Văn hóa dân tộc phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm - Ninh Thuận xuất năm 2000 3.2 Về tình hình nghiên cứu Cho đến số lượng truyện sưu tầm được, kể dị bản, có khoảng 100 T đơn vị truyện với đầy đủ thể loại Điều cho phép ta bước đầu hình dung mặt phong phú, đa dạng truyện cổ Chăm Thế nhưng, nay, chưa có cơng trình nghiến cứu đề cập đến truyện cổ Chăm nói chung cách cụ thể tồn diện, nhìn đối tượng trường khảo sát có tính hệ thống bao qt Truyện cổ Chăm tới nghiên cứu vấn đề riêng lẻ đăng rải rác số tờ báo chuyên ngành Nhìn chung, tác giả khảo sát truyện cổ Chăm theo số hướng sau đây: - Nhận định chung giá trị nội dung nghệ thuật truyện cổ Chăm T Nghiên cứu so sánh truyện cổ Chăm truyện cổ Việt T Nghiên cứu kiểu truyện, motif hay nhóm truyện T Trong cơng trình nghiên cứu truyện cổ Chăm, ta ln nhận thấy lịng ngưỡng T mộ "một dân tộc tài ba có văn minh cao kỉ dải T1 đất Đông Dương này" [81, tr.748] Nhiều học giả đánh giá cao hình thức nội dung truyện T1 cổ Chăm, cho có tính nghệ thuật, "có cốt truyện cầu kỳ, có gút thắt kép" T1 thể rõ rệt "tính chất đặc biệt dân tộc" [86, tr 50] Vũ Lang cho rằng: "truyện cổ T T1 T1 T1 Chiêm Thành khơng bị gị bó lối lý luận nào, khơng bị đóng khung khn đạo đức nên mang nhiều mầu sắc văn nghệ" [86, tr.52] Việc nghiên cứu mối T1 quan hệ qua lại văn hóa Việt văn hóa Chăm thơng qua mảng truyện cổ dân gian đặt từ lâu So sánh truyện Vua bếp (Chăm) với ông táo (Việt), truyện Nai T1 T1 T1 T1 T1 krao Chao Phò (Chăm) với Hòn Vọng phu (Việt), Vũ Lang [86] đưa kiến giải T1 T1 T1 ảnh hưởng qua lại hai văn hóa Nguyễn Khắc Ngữ viết Một giả thiết T1 truyện Tấm Cám đăng tạp chí Văn hóa nguyệt san năm 1959, trình bày giao T1 T1 T1 lưu văn hóa Chiêm Thành với văn hóa Việt, dừng lại phân tích kỹ lưỡng truyện Hai nàng Hu-lé Dong (Chăm) với truyện Tấm Cám (Việt) Nêu chi tiết giống T1 T1 T1 T1 hai truyện, nhà nghiên cứu cho rằng: "Không thể bảo hai nước T1 nảy cổ tích khơng nước mượn nước nào" [119, tr 1103] Xuất phát T1 từ đặc tính truyện Chiêm Thành đặc tính truyện cổ Việt có liên quan mặt đạo đức, triết lý sống khác hai dân tộc, Nguyễn Khắc Ngữ đưa giả thuyết truyện Tấm Cám có nguồn gốc từ Chiêm Thành, người Việt "thay đổi nhiều cho T1 T1 T1 phù hợp với phong tục tập quán họ" [119, tr 1103] Sự hội nhập văn hóa Việt T1 Chăm nhiều nhà nghiên cứu khác khẳng định Phan Đăng Nhật (1976) với Sự T1 gắn bó Việt - Chăm qua số truyện dân gian, Lê Văn Hảo (1979) với Tìm hiểu quan T1 T1 hệ giao lưu văn hóa Việt - Chàm qua kho tàng văn nghệ dân gian người Việt người Chàm Đáng lưu ý viết Phan Đăng Nhật, ông so sánh số truyện cổ T1 Chăm truyện cổ Việt tiêu biểu Sọ Dừa, Dạ thoa vương, Thạch Sanh, Bánh chưng T1 bánh dày, Thiên y-a-na Nhận định mối quan hệ qua lại hai văn hóa, ơng cho T1 rằng, "khơng có gặp gỡ cấu trúc truyện mà cịn có đồng dạng thành T1 phần cụ thể có tính chất cấu tạo đặc trưng truyện." [125, tr 52] Hơn thế, ơng T1 cịn đưa nhận xét truyện cổ khảo sát chứng tỏ giống phạm vi ngồi văn học Đó giống phong tục, giới quan cổ, tín ngưỡng thờ cúng, quan niệm triết lý sống: "Như hai dân tộc Việt - Chàm ca ngợi T1 tôn vinh nhân vật huyền thoại anh hùng khai sáng văn hóa, sử dụng chung motif quen thuộc bắt nguồn từ quan niệm cổ xưa quan hệ - người." [125, tr 53] T1 Cuối cùng, ông đến kết luận thông qua số truyện tiêu biểu hai dân tộc, thấy "những mối dây liên hệ khơng cấu trúc đại cương khái quát, mà T1 6 T1 chất liệu chi tiết cụ thể, đặc thù, thuộc lớp lịch sử văn hóa thời gian xa xưa." T heo ơng, "những dấu hiệu chứng tỏ văn hóa dân tộc, từ xa xưa T9 T9 có mối giao lưu gắn bó mật thiết, bền chặt, sâu xa." [ 125, tr 53] Tạp chí Văn học T9 T1 s ố 6-1979 có đăng viết lý thú tiếp tục vấn đề gợi mở này, T1 Q trình chuyển hóa từ Pô I-nư Nư-ga (Chàm) đến Thiên y a na (Việt) c Văn Đình T9 T9 Hy Thơng qua dị câu truyện cổ Việt có gốc từ truyện cổ Chăm, tác giả viết đến kết luận có tính chất khẳng định quan điểm Phan Đăng Nhật Tuy nhiên cần lưu ý: thông qua hai viết này, ta thấy thực tế có nhiều truyện cổ dân gian Việt - Chăm qua q trình giao lưu, hịa trộn vào đơi khó phân biệt Đề tài số tác giả khác tiếp tục nghiên cứu, ví dụ Nguyễn Đức Tồn (1998) với Tục thờ Po Nưgar người T9 Chăm tương quan tín ngưỡng với thờ nữ thần Việt Nam, h ay Hồ Quốc H ùng T9 T9 T9 (1999) với Thử nhận diện dấu vết tín ngưỡng Chăm qua nhóm truyện cổ người Việt T9 Thuận Hóa Q ua trình bày trên, ta thấy nhà nghiên cứu khẳng định có T gặp gỡ, giao thoa mặt văn hóa hai dân tộc, thể rõ nét mảng truyện cổ Chăm V iệc nghiên cứu truyện cổ Chăm cịn tìm thấy kiến giải mẻ, lý thú T đầy sức thuyết phục việc tiếp cận đối tượng hệ thống type - motif Hướng tiếp cận giúp ta dễ dàng việc mở rộng tìm hiểu đặc điểm truyện cổ Chăm xét chung mối tương quan với văn hóa khu vực Đông Nam Á T9 giới Trong tạp chí Văn học số -1992 (số chuyên san thần thoại truyền thuyết T T1 T1 T1 T1 mẫu Liễu), Trần Thị An có viết Sự vận động truyền thuyết Mẫu qua truyện T1 kể Liễu Hạnh truyền thuyết nữ thần Chăm Tác giả khảo sát số motif T1 cấu tạo nên truyền thuyết Mẫu Liễu truyền thuyết nữ thần Chăm Tán thành hướng tiếp cận này, Trương Sỹ Hùng [60, tr 40] cho việc nghiên cứu truyện cổ Chăm cách khảo sát kiểu truyện, motif hay nhóm truyện đem lại thành cơng trơng thấy việc tái bóng dáng lịch sử diện mạo folklore với "những T1 dấu ấn thời đại lĩnh dân tộc độc đáo" Đáng ý viết giáo sư Nguyễn Tấn Đắc kiểu truyện Tấm T Cám người Chăm Đó bài: Từ truyện Kajong Halek người Chăm đến type truyện Tấm Cám Đông - T Nam Á (Tạp chí Văn hóa dân gian số 3, 1994) T1 - T1 T1 Đọc lại truyện Tấm Cám (Tập san Khoa học trường Đại học Tổng hợp thành phố T T8 T1 Hồ Chí Minh, số 2, 1995) - Mối giao lưu tương tác văn hóa dân tộc Đông Nam Á qua kiểu T truyện kể Tấm Cám (Tạp chí Văn học số 6, 1996) T1 T1 T1 (Người kể Quãng Tỷ, 85 tuổi, Chất Thường, Phước Hậu, Ninh Phước, Ninh Thuận) T Bản dịch tiếng Việt: Đây tích kể dấu vết thánh đường Po Kuk tạo dựng Thủa sơ khai, thánh Po Kuk tạo dựng nên vũ trụ mn lồi Ngài tạo dựng nên thần mặt trời, thần mặt trăng, ngài tạo nên bầu trời - mặt đất, ngày - đêm, đất đá - cối, sinh vật người Po Kuk tạo vùng đất đai giàu có chứng giám Po Uw Luah Sau đó, ngài tạo nên Nabi Ik Bira Himâk vị thánh khác để lo xếp đặt cai quản trần gian Các vị thánh phải học kinh tu luyện Po Kuk cho Nabi Ik Bira Himâk học kinh ngàn lần, Po Nabi Ra II Lak học ba ngàn lần, Po Uw Luah học kinh chín ngàn lần, bà Biri tên Biri Hi đội đá Khah bah học kinh tám ngàn lần Nhưng hôm, mệt mỏi uống rượu tất F P P vị thánh ngủ say, kể bà Biri có nhiệm vụ đội viên đá trấn giữ thánh đường ngủ say Lúc đó, vũ trụ hỗn độn khơng có trơng giữ, điều hành 12 mặt trời 12 mặt trăng chiếu ngày đêm làm cho sống vạn vật hỗn loạn trái đất lung lay, chao đảo không đứng yên Lúc đó, trời thần Siva - đấng sáng tạo chói ngời vinh quang - nhìn xuống trần gian thấy tất vị thánh Thánh đường ngủ say Thần Siva làm thủ tục phép thuật, sau mang theo bốn vị Abilieh (bốn vị cận thần chuyên nhận lệnh phá hoại Siva) xuống trần gian Đến nơi, thần sai bốn vị cận thần nhổ trộm cột bên thánh đường, nhổ xong đem bỏ xuống biển bên mặt trời mọc Sau đó, thần lấy cung tên vàng ngực Po Kuk đứng theo hướng bắn 12 mặt trời 12 mặt trăng Đến mặt trời mặt trăng Po Kuk thức dậy Mặt trời mặt trăng lại sợ nên chạy chốn Lúc đó, sống vạn vật vị thần bị đảo lộn Trần gian bóng tối, người liên lạc với vị thần bảo hộ, cậu thất lạc với cháu, thất lạc với mẹ Thấy vạn vật bị đảo lộn sau đêm vậy, Po Kuk bàn bạc với Po Nabi Bara Himâk tìm cách cứu vãn tình hình Po Kuk nhổ lơng mày xe thành nến dài bảy sải tay bảo Po Nabi Bara Himâk phù phép cho lửa để thắp sáng cho Po Kuk Khi đó, Po Kuk hiểu tất việc xảy Viên đá nằm trước cửa thánh đường đề trấn giữ tà ma Po Kuk cho triệu tập tất vị thần lại bàn bạc việc Thánh địa Mecque để cứu trần gian Đường xa phải vượt qua biển nên cần phải có thuyền Po Kuk hỏi vợ chồng Kalang Dah Mat có làm thuyền cho Po Kuk khơng? Hai vợ chồng Kalang Dah Mat trả lời làm thuyền có đủ sức vượt biển Po Kuk cho triệu tập hai vợ chồng vịt, vịt trả lời bận ấp trứng Liền sau đó, Po Kuk cho triệu tập hai vợ chồng vịt Kalang Dah Mat đến để hỏi phân hai vợ chồng Kalang Dah Mat ấp trứng thay cho vợ chồng vịt, vợ chồng vịt đưa Po Kuk Thánh địa Mecque (Makah) để tu luyện cứu rỗi trần gian khỏi bị bóng đêm bao phủ Sau từ Mecque trở về, Po Kuk làm bùa trấn giữ đất đai, bắt giữ Siva bốn cận thần ông ta Đồng thời, trở từ Thánh địa Mecque (Makah) Po Kuk có đem theo gà trống, Po Kuk cho gà gáy để tìm mặt trời mặt trăng Sau việc đó, trần gian lại bắt đầu có ánh sáng có sống Từ đó, Po Nagar lại xếp phân công cụ thể cho vị thần phụ trách trông nom vạn vật chốn trần gian tạo người sống cõi đời (Người kể Quảng Văn Đại, 55 tuổi, Chất Thường, Phước Hậu, Ninh Phước, Ninh T Thuận) Bản dịch tiếng Việt: Ngày xửa ngày xưa, có câu chuyện kể Po Haluw Aia, Po Yang In Po Haluw Aia làm thông gia với Po Tabai Po Haluw Aia Po Tabai có đàm mê chung thích săn Một ngày nọ, hai người rủ săn rừng Khi hai ngài thường đem đám tùng theo để mang lương thực, thực phẩm nước uống, họ săn thú rừng giao cho đám tùy tùng đem trước Mỗi kết thúc buổi săn, Po Haluw Aia Po Tabai thường hay hẹn bìa rừng có vị trí cao để ngắm thơn bản, làng mạc trò chuyện vui chơi sau ngày săn mệt nhọc Một ngày nọ, sau săn nhiều thú rừng đưa cho đám tùng mang chuẩn bị bữa ăn chiều, Po Tabai mời Po Haluw Aia hơm sau đến nhà chơi Đúng theo lời mời, Po Haluw Aia đến chơi Po Tabai g ọi người dâng nước trà mời khách, T thói quen Po Haluw Aia khơng thích dùng nước trà nên yêu cầu Po Tabai lấy nước bí đao thay cho nước trà Po Tabai sợ Po Haluw Aia ấn tượng tốt gia đình nên gọi vợ dâng nước cho Po Tabai Ngay lần dâng nước mời khách, Nai Bila vợ Po Tabai bị Po Haluw Aia để ý Từ đó, Po Haluw Aia ngấm ngầm đem lòng thương nhớ Nai Bila P o Haluw Aia thương nhớ Nai Bila nên quên thú vui săn T Hàng ngày, Po Haluw Aia thường đem diều thả ngồi vùng đất trống phía khu rừng Khi thả diều Po Haluw Aia thường gắn sáo lên diều để căng gió sáo mời gọi bạn tình Diều bay cao tiếng sáo thổi lớn Tiếng sáo lọt đến tai Nai Bilà làm cho nàng ngây ngất đem lòng say mê tiếng sáo Ngày nào, Po Haluw Aia thả diều Đến ngày nọ, Po Tabai săn, Nai Bila nghe tiếng sáo theo lời gọi tiếng sáo Nàng đi, đến vùng đất trống khu rừng gặp Po Haluw Aia thả diều Ngay lập tức, Po Haluw Aia bắt nàng làm vợ Chiều, Po Tabai săn khơng thấy vợ đâu cả, nhìn lên bàn chẳng thấy cơm nước Po Tabai cho người tìm vợ chẳng thấy S hôm sau, Po Haluw Aia báo tin đến Po Tabai Nai Bila nhà T chịu làm vợ đừng sức tìm kiếm Po Tabai lấy làm giận ốn vị thần hộ mệnh Patao Yang In khơng chăm sóc, ngó ngàng đến vợ Po Tabai lấy làm buồn sợ phản bội vợ Po Tabai cho gọi trâu Li-e vào bàn chuyện đối phó với Po Haluw Aia Khi bàn bạc xong, trâu Lie chạy thẳng đến nhà Po Haluw Aia để mang Nai Bila vợ chủ nhân Lập tức, Po T Haluw Aia cho đàn ong đốt trâu Po Tabai Vì đàn ong q đơng nên trâu Li-e khơng chống trả nổi, kiệt sức chạy tìm đầm nước để tránh đàn ong, không chạy Trâu Li-e bị ong đốt chết hóa thành đồi nỗi tuyệt vọng Sau việc đó, Po Haluw Aia gây bao điều tang tóc cho Po Tabai Đến ngày nọ, Nai Bila suối tắm đoạn phía tình cờ Po Tabai tắm dịng suối đoạn phía Trong tắm nàng hạ sinh đứa gái Nàng sai người làm thuyền, đặt đứa gái sinh lên thả theo dịng suối trơi Đó đứa mà nàng có với Po Tabai trước Po Haluw Aia bắt nàng làm vợ Nàng muốn giọt máu Po Tabai gian Chiếc thuyền trơi đoạn đứa bé gái khóc Po Tabai nghe tiếng khóc hài nhi, ngài bơi dòng vớt thuyền đem đứa làm cháu nuôi mà không hay biết đứa bé đẻ Năm đó, trời làm hạn hán, khắp nơi khơng có giọt mưa, vạn vật chết, cối khô héo Po Tabai bàn với vị thần hộ mệnh xin trời cho mưa Po Yang In lên gặp vị thần cho mưa kể lại chuyện Cũng ngày hơm đó, Po Haluw Aia săn nghỉ dòng suối cạn, trời mưa lớn gây bão lụt trôi tất Từ đó, cối bắt đầu xanh tươi, chim chóc bắt đầu sinh sơi nảy nở Po Tabai cưỡi lên Po Yang In bay trời Dân chúng từ dựng tháp thờ phụng Po Tabai Po Yang In cơng đức người Hiện nay, dòng họ Po Yang In hữu cộng đồng Chăm làng Sa Bangu (Người kể Thành Phần, 50 tuổi, An Nhơn, Xuân Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận) T Bản dịch tiếng Việt: Ngày xưa, có ơng tên Dam Sang ơng khỏe mạnh, ông đến đâu đất đai rung chuyển tới Thường ngày, ơng hay gánh muối Chỗ tay ông cào lấy muối biến thành Đầm Nại Hịn Thiêng (Ninh Thuận bây giờ) Một hơm, đường gánh muối nhà, nhiều muối gánh gãy Một bên gánh muối đổ xuống phía Đơng chất đống Cà Đú (Kanduk) trở thành núi Sanâng Một bên gánh muối đổ xuống phía Tây, văng thành dải núi, ngày gọi dải núi Bác Ái Đến ông Dam Sang muốn lấy vợ, cô gái làng khơng dám lấy ơng "cái " ông to Cho nên ông "muốn", ông lại cho "cái " ông vào hốc núi Bác Ai cho rắn rết cắn Mỗi "cái " ông lại tạo nên lũ lụt lớn T T Lại có ơng cao lớn tên Kathâk Thân thể ông cao vút đến tận mây xanh ơng khơng ngủ nhà nằm xuống chân ông phải gác dài đến đầu làng Mỗi dấu chân ông bước để lại phải nia Ông ăn nhiều, uống nước lu, to lớn thổi làm việc khỏe Mỗi ngủ, ông ngáy rầm trời làng khơng ngủ Vì vậy, nói đến người khỏe mạnh người Chăm ví với ơng Dam Sang Cịn nói đến người cao lớn, người Chăm ví với ơng Kathâk CÁC CƠNG TRÌNH VÀ BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NCS LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Bước đầu khảo sát truyện cổ Chăm (Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 1995) Vài nét tương đồng truyện cổ Chăm truyện cổ Ấn Độ (1998), Kỉ yếu khoa học khoa Ngữ Văn ĐHSP TP HCM, tr.230-236 Về số motif thần thoại Chăm (2000), Tạp chí Văn học(10),tr.31-37 Dấu vết chế độ mẫu hệ truyện cổ Chăm, Bài viết phản biện đồng T T ý cho đăng Tạp chí Nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm TP.HCM ... tác giả khảo sát truyện cổ Chăm theo số hướng sau đây: - Nhận định chung giá trị nội dung nghệ thuật truyện cổ Chăm T Nghiên cứu so sánh truyện cổ Chăm truyện cổ Việt T Nghiên cứu kiểu truyện, ... tàng truyện cổ dân tộc Hầu truyện cổ tích hay nhất, có giá trị nằm thể loại cổ tích thần kỳ Số lượng đơn vị truyện cổ tích thần T2 T2 kỳ sưu tầm dân tộc thường nhiều tiểu loại khác Ở truyện cổ Chăm. .. Để thực đề tài, chứng chọn cách tiếp cận truyện cổ dân gian Chăm góc T độ đề tài - cốt truyện - motif Đối với truyện cổ Chăm nói riêng truyện cổ dân tộc Việt Nam nói chung, việc nghiên cứu theo

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w