1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát truyền thuyết dân gian bắc giang

169 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ XUYẾN KHẢO SÁT TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ XUYẾN KHẢO SÁT TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN BẮC GIANG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGUYỆT Hà Nội-2015 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Nguyệt Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng công trình nghiên cứu khoa học Những luận điểm sử dụng tác giả khác, tác giả luận văn có ghi rõ ràng nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Xuyến LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn, nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Nguyệt Sự giúp đỡ thầy cô khoa Sau Đại Học, khoa Văn trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Sự giúp đỡ phòng Văn hóa Thể dục Thể thao tỉnh Bắc Giang; Cán thƣ viện Quốc Gia, Thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Thƣ viện tỉnh Bắc Giang Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Nguyệt toàn thể thầy cô giáo Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội đồng nghiệp, ngƣời thân giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Xuyến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRYỀN THUYẾT DÂN GIAN BẮC GIANG 10 1.1 Diện mạo chung truyền thuyết dân gian Bắc Giang 10 1.1.1 Số lƣợng truyền thuyết dân gian Bắc Giang 10 1.1.2 Tƣơng quan với thể loại truyện kể dân gian khác 12 1.2 Các dạng truyền thuyết tiêu biểu 12 1.2.1 Lý thuyết phân loại 12 1.2.2 Phân loại truyền thuyết Bắc Giang 16 1.2.2.1 Truyền thuyết nhân vật 17 1.2.2.2 Truyền thuyết địa danh 27 1.2.2.3 Truyền thuyết phong vật 27 Tiểu kết chƣơng 1: 28 CHƢƠNG 2: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN BẮC GIANG NHÌN TỪ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 30 2.1 Nhân vật truyền thuyết 30 2.1.1 Nguồn gốc nhân vật 30 2.1.2 Các nhân vật nữ tƣớng 32 2.1.3 Xu hƣớng biến đổi nhân vật 39 2.2 Cấu trúc truyền thuyết với dạng motif tiêu biểu 44 2.2.1 Cấu trúc mở kết cấu lỏng lẻo 44 2.2.2 Cấu trúc đơn tính dở dang kết cấu 51 2.2.3 Các dạng thức motif tiêu biểu truyền thuyết dân gian Bắc Giang 54 2.2.3.1 Motif Sinh nở thần kỳ 55 2.2.3.2 Motif tạo lập chiến công 58 2.2.2.3 Motif hiển linh âm phù 60 Tiểu kết chƣơng 2: 63 CHƢƠNG 3: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN BẮC GIANG TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA BẮC GIANG 65 3.1 Truyền thuyết dân gian Bắc Giang tƣơng tác văn hóa vùng 65 3.1.1 Không gian văn hóa Bắc Giang 65 3.1.2 Điều kiện tự nhiên xã hội 65 3.1.3 Văn hoá truyền thống Bắc Giang 66 3.2 Truyền thuyết dân gian Bắc Giang với tín ngƣỡng thờ thần, thờ ngƣời anh hùng 68 3.2.1 Tín ngƣỡng thờ nhiên thần 68 3.2.3 Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên 72 3.2.4 Tín ngƣỡng thờ Thành hoàng làng 73 3.2.5 Tín ngƣỡng thờ Mẫu 74 3.3 Truyền thuyết dân gian Bắc Giang với lễ hội 78 3.3.1 Hội Từ Hả 79 3.3.2 Hội Suối Mỡ 84 3.4 Truyền thuyết dân gian Bắc Giang gắn với di tích 88 3.4.1 Thống kê di tích văn hóa gắn với truyền thuyết 88 3.4.2 Lịch sử thực trạng tồn di tích văn hóa vật thể 89 Tiểu kết chƣơng 3: 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 104 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết thể loại quan trọng Hiện nay, thể loại truyền thuyết phát triển đến đỉnh cao phƣơng diện nội dung tƣ tƣởng hình thức cấu trúc nghệ thuật Tuy nhiên giới nghiên cứu lại có nhiều quan điểm khác biệt thể loại Sự phức tạp có lẽ bắt nguồn từ thân đối tƣợng nghiên cứu Vì nghiên cứu truyền thuyết dân gian thời điểm việc làm cần thiết 1.2 Truyền thuyết đƣợc sinh ra, lƣu truyền môi trƣờng văn hóa cụ thể Nó có đặc trƣng gắn với vùng văn hóa, địa phƣơng cụ thể Vì nghiên cứu theo vùng hƣớng nghiên cứu mẻ tránh trùng lặp công trình nghiên cứu trƣớc Cho đến nay, truyền thuyết dân gian Bắc Giang nói đồ sộ vô phong phú Chỉ riêng truyền thuyết lịch sử có đến hàng trăm truyền thuyết, chƣa kể truyền thuyết vƣơng sót dân gian mà chƣa sƣu tầm đƣợc Chỉ tính riêng truyền thuyết, khẳng định văn học dân gian Bắc Giang thực kho tàng quý báu Thông qua truyền thuyết, khái quát diện mạo lịch sử văn hóa Bắc Giang Từ đó, cung cấp cho bạn đọc hiểu biết sâu sắc vùng đất cổ có di đồ đá cũ cách hàng vạn năm, di đồng thau cách hàng nghìn năm vùng đất phên dậu ngàn năm kinh thành nƣớc Việt Chọn đề tài khảo sát nghiên cứu Truyền thuyết dân gian Bắc Giang muốn có nhìn hệ thống thể loại văn học dân gian vùng quê Kinh Bắc giàu truyền thống văn hóa 1.3 Bắc Giang – vùng quê Kinh Bắc hình thành lƣu giữ đƣợc nét văn hóa đặc trƣng Tuy có công trình nghiên cứu văn học dân gian Bắc Giang nhƣng vốn di sản văn hóa phi vật thể nói chung văn học dân gian Bắc Giang nói riêng vô phong phú, đa dạng tiềm ẩn chƣa khai thác hết đƣợc Đó không tƣ liệu quý giá giúp tìm hiểu nghiên cứu lịch sử văn hóa vùng đất Bắc Giang nói riêng Việt Nam nói chung Tự hào ngƣời quê hƣơng Bắc Giang anh hùng, muốn góp phần nhỏ bé để thắp sáng lửa linh thiêng mảnh đất ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu luận văn truyền thuyết dân gian Bắc Giang qua kể đƣợc sƣu tầm, qua thần tích, thần phả nhƣ sách xuất thời đại 2.1 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thể loại truyền thuyết giới hạn không gian văn hóa vùng Bắc Giang 2.2 Phạm vi tƣ liệu khảo sát Với mong muốn có nhìn toàn diện đối tƣợng nghiên cứu, mở rộng tối đa phạm vi tƣ liệu khảo sát Đầu tiên tìm kiếm truyền thuyết dân gian Bắc Giang công trình xuất nhƣ: Tổng tập văn học dân gian người Việt Kiều Thu Hoạch chủ biên (tập 4, tập 5) có số truyền thuyết dân gian Bắc Giang nhƣ Truyền thuyết Quế Mị Nương, ông Nỏ, Sự tích Tiên Lạp Thạch tướng quân Năm 2005, “ Văn nghệ Bắc Giang”, tập I, tác giả Nguyễn Đình Bƣu thống kê cách chi tiết, chân thực số lƣợng di tích lịch sử gắn với tên tuổi nhân vật lịch sử thông qua truyền thuyết Đồng thời tác giả trình bày nội dung, giá trị số truyền thuyết lịch sử tiêu biểu nhƣ truyền thuyết Chuyển Hùng Thạch Tướng, Hùng Linh Công, Cao Sơn đại vương Quý Minh đại vương… Cũng năm 2005, “ Địa chí – Bắc Giang”, tác giả sƣu tầm đƣợc 10 truyền thuyết tiêu biểu địa bàn tỉnh nhƣ Truyền thuyết Cao Sơn Qúy Minh, Truyền thuyết Hùng Linh Công, Truyền thuyết Thân Cảnh Phúc… Tập hợp tƣơng đối đầy đủ truyền thuyết dân gian Bắc Giang phải kể đến Di sản văn học dân gian Bắc Giang Ngô Văn Trụ Bùi Văn Thành đồng chủ biên Gần 1000 trang sách bao chứa nội dung phong phú phản ánh mặt đời sống xã hội dân tộc tỉnh thông qua hình thức văn học, văn nghệ dân gian thời kỳ lịch sử Tiếp đến có hể tìm thấy truyền thuyết Bắc Giang qua Văn nghệ dân gian miền Yên Thế Nguyễn Xuân Cần chủ biên Cuốn sách đƣa ta đến với vùng đất cổ Yên Thế, mảnh đất truyền thuyết lợn vàng, hang bạc, Nàng Giã đại thần thời Bắc thuộc mà đến thời Lý – Trần có nhiều truyền thuyết viết đội dân binh vùng Bƣớc sang triều Nguyễn, tình hình trị xã hội rối ren Giặc giã lên khắp nơi, có nhiều khởi nghĩa Yên Thế Đặc biệt khởi nghĩa Yên Thế Lƣơng Văn Nắm Hoàng Hoa Thám lãnh đạo chống lại thực dân Pháp gần suốt 30 năm Truyền thuyết dân gian kể nhiều tƣớng lĩnh nghĩa quân phong phú là Hoàng Hoa Thám Ngƣời đƣợc mệnh danh “hùm xám” Yên Thế Thật thiếu sót không nhắc đến sách viết văn hóa dân gian Bắc Giang tác giả Nguyễn Thu Minh nhƣ: Những vùng văn hóa dân gian tiêu biểu Hiệp Hòa; Văn nghệ dân gian huyện Sơn Động; Văn hóa dân gian Việt Yên; văn hóa dân gian làng Mai; Văn hóa dân gian người Dao Bắc Giang báo cáo chuyên đề: “ Truyện kể dân gian Bắc Giang” đƣợc tác giả thực năm 2005 Ngoài có số sách địa phƣơng xuất Và Bắc Giang - Hội làng Vĩnh Ninh - Phƣờng Hoàng Văn Thụ, 19-20/1 thành phố Bắc Giang - Hội Đông Lỗ Đông Lỗ, Hiệp Hòa 10-15/1 - Hội làng Tân Chung - Tân Chung, Đồng Tân, 12-14/1 Hiệp Hòa - Hội Hà Mỹ - Hà Mỹ, Chu Điện, Lục 14-15/1 Nam - Hội làng Sàn - Làng Sàn, xã Phƣơng 9-10/1 Sơn, Lục Nam - Hội làng Hậu - Làng Hậu, xã Liên Trung, 16,17-21/1; 15/8 huyện Tân Yên - Hội làng Lăng Cao - Làng Lăng Cao, Ngô Xá, 22/1 Tân Yên - Hội lệ Mật Ninh - Làng Mật Ninh, xã Quảng 149 9/1 Minh, Việt Yên - Hội Nhƣ Thiết - Làng Nhƣ Thiết, xã Hồng 16,17/1 Thái, Việt Yên Truyền thuyết Đức - Hội Vân Cốc - Xã Vân Trung, Việt Yên - Hội đình Bái Hạ - Thôn Bái Hạ, xã Đoan thánh Tam Giang 12/8; 9/9 11/9 Bái, Hiệp Hoà - Hội đình Cẩm Hoàng - Thôn Cẩm Hoàng, xã 10/4; 6/9 Xuân Cẩm, Hiệp Hoà - Hội đền Cẩm Xuyên - Thôn Cẩm Xuyên, xã 15/1 Xuân Cẩm, Hiệp Hoà -Hội đình Giang Đông - Thôn Giang Đông, xã 6/1 Đồng Tân, Hiệp Hòa - Hội đình Hà Nội - Thôn Hà Nội xã Đại 10/10 Thành, Hiệp Hòa - Hội đình Hƣơng Ninh -Thôn Hƣơng Ninh, xã 150 Tháng 10 Hợp Thịnh, Hiệp Hòa - Hội Mai Hạ - Thôn Mai Hạ, xã Mai 19/1+10/4 Đình, Hiệp Hòa - Hội đình Mai Phong - Thôn Mai Phong, xã Mai 3-7/9 Trung, Hiệp Hòa - Hôi đình Nghẻ -Thôn Hữu Định, xã Quang 10+11/10 Minh, Hiệp Hòa - Hội đình Ngọc Thành - Thôn Ngọc Thành, xã 10/1 Ngọc Sơn, Hiệp Hòa - Hội đình Nội Hƣơng - Thôn Nội Bói, xã Hƣơng 5/1;12/9 Lâm, Hiệp Hòa -Hội Phú Cốc - Thôn Phú Cốc, xã Quang 10/10 Minh, Hiệp Hòa - Hội đình Trung Hòa - Thôn Trung Hòa, xã Mai Trung, Hiệp Hòa 151 10+11/10;15/2 - Hội đền Trung Trật - Thôn Trung Tân, xã Hợp 15-20/1 Thịnh, Hiệp Hòa - Hội đình Vụ Nông - Thôn Vụ Nông, xã Bắc 12/9 Lý, Hiệp Hòa -Hội Đình Gốm - Thôn Gốm, xã Thái Đào, 20/4 Lạng Giang - Hội Sen - Thôn sen, xã Thái Đào, 10/1 Lạng Giang -Hội Mỗ - Thôn Mỗ, xã Ngọc Thiện, 12/1 Tân Yên - Hội đình Sẵn - Thôn Sẵn, Xã Ngọc 4/1+12/9 Thiện, Tân Yên - Hội đình Cao Lôi - Thôn Cao Lôi, xã Ninh 4/1 Sơn, Việt Yên - Hội đền, đình Cầu - Thôn Cầu, xã Tự Lạn, 152 10/1 Việt Yên -Hội đình Chu Xá - Thôn Chu Xá, Quang 12/8 Châu, Việt Yên - Hội đình Đạo Ngạn - Thôn Đạo Ngạn, xã 12/8 Quang Châu, Việt Yên - Hội nghè Đông Tiến - Thôn Đông Tiến, xã 12/8 Quang Châu, Việt Yên - Hội đình Giá Sơn - Thôn Giá Sơn, xã Ninh 12/1 Sơn, Việt Yên - Hội đình Hà Thƣợng - Thôn Hà, xã Thƣợng Lan, 12/1 Việt Yên - Hội Hạ - Thôn Hạ, xã Thƣợng Lan, 12/1 Việt Yên -Hội Khả Lý Thƣợng - Thôn Khả Lý Thƣợng, xã Quảng Minh, Việt Yên 153 4/1 - Hội đình Khả Lý Hạ - Thôn Khả Lý Hạ, xã 13+14/1 Quảng Minh, Việt Yên - Hội nghè Kiều - Thôn Kiều, xã Bích Sơn, 8/1 Việt Yên - Hội đình Mai Hạ - Thôn Đình, xã Hƣơng 12/9 Mai, Việt Yên - Hội đình Mai Thƣợng - Thôn Mai Thƣợng, xã 4/1+12/9 Hƣơng Mai, Việt Yên -Hội Nam Ngạn - Thôn Nam Ngạn, xã 15/1 Quang Châu, Việt Yên - Hội đình Ninh Động - Thôn Ninh Động, xã Ninh 4/1 Sơn, Việt Yên - Hội đình Nội Ninh - Thôn Nội Ninh, xã Ninh 6/1 Sơn, Việt Yên - Hội đình Phúc Ninh - Thôn Phúc Ninh, xã Ninh 154 12/8 Sơn, Việt Yên -Hội đình Phúc Qủa - Thôn Qủa, xã Trung Sơn, 23/1+13/3 Việt Yên - Hội làng Quang Biểu - Thôn Quang Biểu, xã 13/8 Quang Châu, Việt Yên - Hội Sen Hồ - Thôn Sen Hồ, xã Quang 5/1 Minh, Việt Yên - Hội đình Thƣợng - Thôn Thƣợng, xã Bích 12/9 Sơn, Việt Yên - Hội đình Thƣợng - Thôn Thƣợng, xã Thƣợng 12/1 Lan, Việt Yên - Hội đình Thƣợng Lát - Thôn Thƣợng Lát, xã 16+17/2 Tiên Sơn, Việt Yên -Hội đình Trúc Tay - Thôn Trúc Tay, xã Vân Trung, Việt Yên 155 22/2+10/9 - Hội đền Vạn Vân - Thôn Yên Viên, xã Vân 18/4 Hà, Việt Yên - Hội đình Xuân Lạn - Thôn Xuân Lạn, xã 12/1+12/8 Hƣơng Mai, Việt Yên - Hội đền Xuân Lạn - Thôn Xuân Lạn, xã 12/8 Hƣơng Mai, Việt Yên - Hội làng Tân Chung - Làng Tân Chung, Đồng 12-14/1 Tân, Hiệp Hòa - Hội làng Đông - Làng Đông, xã Bích 22-13/1 Động, Việt Yên Lều Văn Minh Lễ hội minh Hòa Thành Phố Bắc Giang Tết minh Yên Truyện vị thần đƣợc Hội Hạc Lâm thờ Đông Lâm Truyện Đức thánh Hùng Thôn Hạc Lâm, xã Hƣơng 4/1+ 15/1 Lâm, Hiệp Hòa - Hội Y Sơn - Xóm An Khánh, xã Hòa 156 15-17/1 Linh Công Sơn, Hiệp Hòa - Hội đình Hòa Tiến - Thôn Hòa Tiến, xã Hùng 12/1;18/8 Sơn, Hiệp Hòa Truyện Lâm Giang Đô - Hội đinh Bơi thống Thôn Phan, xã Quang 5/5 Thịnh, Lạng Giang - Hội Làng Bừng - Thôn Bừng, xã Tân 11/1 Thanh, Lạng Giang - Hội đình Cả - Thôn Tự, xã Hƣơng Lạc, 7/1 Lạng Giang - Hội nghè Cả - Thôn Hai, xã An Hà, 20/8 Lạng Giang -Hội đền Càn - Thôn Đồn, xã Hƣơng 12/8 Sơn, Lạng Giang - Hội đình Cháy - Thôn Tè, Chung Thuận, Bừng, xã Tân Thanh, Lạng 157 11/1 Giang - Hội đình Dĩnh Lục - Xã Tân Dĩnh, Lạng Giang 14/1 - Hội đình Dĩnh Xuyên - Thôn Dĩnh Xuyên, xã Tân 10/8 Dĩnh, Lạng Giang - Hội đình Hoành Sơn - Thôn Hoành Sơn, xã Phi 9/1 Mô, Lạng Giang - Hội Nùa - Thôn Nùa, xã Nghĩa 6/1 Hƣng, Lạng Giang - Hội đền Than - Thôn Than, xã Đại Lâm, 7/1 Lạng Giang - Hội đình Viễn Sơn - Thôn Tiên Lục, xã Tiên 16/1;20/8 Lục, Lạng Giang - Hội đền Tháng Năm - Thôn Chằm, xã Thƣợng 12/10 Lan, Việt Yên - Hội đền Bến Nhãn - Thị trấn Bố Hạ, Yên Thế 158 16/2 Vị thành hoàng Bằng Hội Hƣơng Câu Đƣơng Giang Vũ Thành Thôn Hƣơng Câu, xã 6/1;12/9 Hƣơng Lâm, Hiệp Hòa - Hội chùa Tây -Thôn Nam Tiến, xã 9/1 Xƣơng Lâm, Lạng Giang - Hội đền Cầu Từ - Thôn Từ Xuyên, xã 6-9/1 Phƣợng Sơn, Lục Ngạn - Hội đền Tam Giang - Thôn Chể, xã Phƣợng Tháng Sơn, Lục Ngạn - Hội Lữ Phú - Xã Xuân Phú, Yên Dũng - Hội Từ Hả - Xã Hồng Giang, Lục 8/1 7-9/1 Ngạn - Hội Thái Đào - Thái Đào, Lạng Giang - Hội Tòng Lệnh - Thôn Tòng Lệnh, Trƣờng Giang, Lục Ngạn 159 9-10/1;15/5 7/1 - Hội Lũ Phú - làng Lũ Phú, xã Xuân 7-9 /1 Phú, Yên Dũng Đàm Thận Huy Hội đền Chợ Xã Cao Xá, Tân Yên, 12/1 Cả Trọng Hội đền Gốc Dẻ Đồi Phù, Nhã Nam, Tân 16/1 Yên Truyện ông Phán Thú Hội chùa Thú Thôn Chùa, xã Việt Lập, 18/3 Tân Yên Truyện công chúa Thiều Hội đền Hoàng Mai Dƣơng Truyện kể Hán Quận Thôn Hoàng Mai, xã 4/1;12/8 Hoàng Ninh, Việt Yên - Hội đền Nhƣ Thiết công Thân Công Tài Thôn Nhƣ Thiết, xã Hồng 1/8 Thái, Việt Yên - Hội đền Thƣợng Phúc - Thôn Thƣợng Phúc, xã 22/7 Tăng Tiến, Việt Yên - Hội làng Đò - Xã Mỹ Độ, Yên Dũng 160 15/5 Truyền tích Thái sƣ Trần Hội Hƣơng Tảo Thủ Độ Hoàng Hoa Thám Sự tích chùa Bổ Đà Thôn Đông Hƣơng, xã 8+9/4;1/11;15+16/1 Nham Sơn, Yên Dũng - Hội Hoàng Hoa Thám - Cầu Gồ, Yên Thế - Hội đình Cao Thƣợng - xã Cao Thƣợng, Tân Yên Hội Bổ Đà Núi Bổ Đà, xã Tiên Sơn, 10-15/1 2/1 16-18/2 Việt Yên Truyện kể đền Cổ Hội Cổ Phao Phao, xã Đồng Việt Truyện Quế Mị Nƣơng Hội Suối Mỡ Suối Mỡ, Lục Nam, Bắc 30/3- 2/4 Giang Hội Đức Thắng Làng Thắng, xã Đức 7-9/9 Thắng, Hiệp Hòa Minh Ông Cộc, Ông Dài 9-11/2;10-11/8 Yên Dũng Nghĩa Phƣơng Truyện kể Dƣơng Tự Cổ Phao, xã Đồng Việt, Hội làng Non Khám Lạng, Bắc Lũng, Lục Nam 161 13-15/3 Truyện công chúa Kim Hội An Phú Châu Tƣớng quân Vi Hùng 10/1 Ngạn Hội đền Khánh Vân Thắng Tƣớng Quân Vi Đức Lục Thôn An Phú, Mỹ An, Lục Thôn Hà Thị, thị trấn Chũ, 18-20/2 Lục Ngạn Hội bơi trải An Châu Thị trấn An Châu, Sơn 10/4 Động Truyền tích vị thành Hội đình Đặng hoàng làng Đặng – xã Vĩnh Làng Đặng, xã Vĩnh 7-9/1 Khƣơng, Sơn Động Khƣơng Lƣơng Văn Nắm Hội đình Hả Làng Hả, xã Tân Trung, 16/3 Tân Yên Sự tích bà chúa Lẫm Lễ hội làng Trung Đồng Làng Trung Đồng, Vân 10/1 Trung, Việt Yên Sự tích đền Từ Co Hội vùng Gián Hành Gián, Yên Dũng 10/3 Truyền tích gò An Lạc Hội chuà Xác Thôn Mai Thƣợng, Mai 10/3 162 Đình, Hiệp Hòa Truyện Đàm Thận Huy Hội Cầu Sất Xã Tam Hiệp , Yên Thế 1/11 Truyện kể hai bà Dung Hội đền Cầu Khoai Xã Tam Hiệp , Yên Thế 23/3 - Hội đền bà Chúa Kho - Phố Tiền Giang, phƣờng Hoa Quế Hoa công chúa Truyền thuyết Bà Chúa kho đền Phủ Tháng 2- tháng Hoàng Văn Thụ, thành phố Bắc Giang - Hội đền Bà Chúa Kho - Thôn Thƣợng Lát, xã 16-18/2 Tiên Sơn, Việt Yên Truyện nàng Giã đại thần - Hội cấm lửa đồng Phúc Sơn, Tân Yên 8/4 Thánh Thiên công chúa Hội đền Ngọc Lâm Làng Ngọc Lâm, xã Tân 12/2 Mỹ 163 [...]... về truyền thuyết dân gian Bắc Giang - Chƣơng 2: Truyền thuyết dân gian Bắc Giang nhìn từ đặc trƣng thể loại - Chƣơng 3: Truyền thuyết dân gian Bắc Giang trong không gian văn hóa Bắc Giang 9 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN BẮC GIANG 1.1 Diện mạo chung truyền thuyết dân gian Bắc Giang Bắc Giang nằm ở vùng chuyển tiếp giữa châu thổ sông Hồng với miền thƣợng du phía đông bắc Bắc... của truyền thuyết dân gian bằng các dẫn chứng và phân tích cụ thể từ kho tàng truyền thuyết dân gian Xứ Nghệ Bên cạnh đó việc sƣu tầm truyền thuyết dân gian cũng gặt hái đƣợc nhiều thành tựu Các địa phƣơng đều có tuyển tập truyện dân gian của địa phƣơng mình, trong đó không thể thiếu truyền thuyết dân gian 3.3 Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian bắc giang nói chung và truyền thuyết dân gian Bắc Giang. .. CỨU Hệ thống về truyền thuyết dân gian Bắc Giang từ đó có cái nhìn tổng quát về văn học dân gian Bắc Giang Không chỉ nghiên cứu về diện mạo mà chúng tôi còn tập trung khảo sát nội dung những văn bản theo các motif nhằm làm rõ đặc điểm truyền thuyết dân gian Bắc Giang và đặc trƣng của nó trong kho tàng truyện kể dân gian Bắc Giang Bên cạnh đó ngƣời viết muốn đi sâu lý giải văn bản truyền thuyết theo hƣớng... hệ thống về truyền thuyết dân gian Bắc Giang, từ đó góp phần bổ sung tƣ liệu cho việc nghiên cứu và giảng dạy truyền thuyết dân gian Việt Nam 6.2 Luận văn một lần nữa khẳng định củng cố hệ thống thi pháp của thể loại truyền thuyết 6.3.Thông qua việc tìm hiểu mối quan hệ giữa truyền thuyết dân gian và lễ hội, luận văn sẽ tái dựng diễn biến lƣu truyền của truyền thuyết dân gian Bắc Giang 7 CẤU TRÚC CỦA... học dân gian Việt Nam” chia truyền thuyết thành 3 loại: Truyền thuyết lịch sử; Truyền thuyết anh hùng; Truyền thuyết về các danh nhân văn hóa Tác giả Hoàng Tiến Tựu trong sách Văn học dân gian Việt Nam, tập II [99] lại chia truyền thuyết thành 4 nhóm: Truyền thuyết về họ Hồng Bàng và thời kỳ Văn Lang; Truyền thuyết về thời kỳ Âu Lạc và Bắc 13 thuộc; Truyền thuyết về thời kỳ phong kiến tự chủ; Truyền thuyết. .. xâm lƣợc; truyền thuyết về các anh hùng văn hóa; truyền thuyết về các anh hùng nông dân 1.2.2 Phân loại truyền thuyết Bắc Giang Nhƣ đã xác định ở mục 1.2.1, chúng tôi lựa chọn cách phân loại của nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch trong đó có thay đổi một chút để phù hợp với các truyền thuyết dân gian Bắc Giang đã thống kê, sƣu tầm Để có cái nhìn toàn diện về truyền thuyết dân gian Bắc Giang, chúng tôi đã... kể dân gian Bắc Giang song truyền thuyết cũng tạo dựng cho mình một bầu khí quyển riêng chứa đựng khí thiêng trên đất Bắc 28 2 Thứ hai, qua phân loại về mặt nội dung, chúng tôi nhận thấy truyền thuyết dân gian Bắc Giang tập trung chủ yếu vào loại truyền thuyết nhân vật chiếm 65 % Một mặt nó phản ánh truyền thống đấu tranh của Bắc Giang mặt khác nó phản ánh đời sống tâm hồn của ngƣời dân xứ Kinh Bắc. .. dân gian theo vùng đang trở thành hƣớng nghiên cứu đem lại nhiều kết quả, có ý nghĩa thực tiễn cao và đã không ít nhà nghiên cứu theo đuổi Các công trình nghiên cứu văn học dân gian Bắc Giang có thể điểm lƣợc: Truyện cổ xứ Bắc do Nguyễn Xuân Cần, Anh Vũ chủ biên Quyển sách đã tập hợp các truyền thuyết của không gian văn hóa xứ Bắc Trong đó Bắc Giang có 21 truyền thuyết Di sản văn học dân gian Bắc Giang. .. thoại, truyền tích, sự tích, những câu chuyện ca dao, tục ngữ, thành ngữ, phƣơng ngôn, thơ văn lƣu truyền trong dân gian của các dân tộc ở tỉnh Bắc Giang Tiếp đó phải kể đến cuốn Văn nghệ dân gian Bắc Giang do Hội Văn học - Nghệ thuật Bắc Giang biên soạn Mở đầu cuốn sách, tác giả Nguyễn Đình Bƣu đã giới thiệu về Truyền thuyết lịch sử Bắc Giang Với sự dày công nghiên cứu tác giả đã cho chúng ta ôn lại truyền. .. năng của truyền thuyết làm tiêu chí phân loại thì truyền thuyết đƣợc chia làm 3 loại: truyền thuyết 12 thuyết minh (giải thích nguồn gốc các sự vật); Truyền thuyết lịch sử (về các nhân vật và sự kiện lịch sử); Truyền thuyết tín ngƣỡng Khi căn cứ vào tính chất của nội dung truyền thuyết lại phân thành 6 loại lớn nhƣ: Truyền thuyết thần tiên; Truyền thuyết thị tộc; Truyền thuyết nữ giới; Truyền thuyết ... Tổng quan truyền thuyết dân gian Bắc Giang - Chƣơng 2: Truyền thuyết dân gian Bắc Giang nhìn từ đặc trƣng thể loại - Chƣơng 3: Truyền thuyết dân gian Bắc Giang không gian văn hóa Bắc Giang NỘI... CHƢƠNG 3: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN BẮC GIANG TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA BẮC GIANG 65 3.1 Truyền thuyết dân gian Bắc Giang tƣơng tác văn hóa vùng 65 3.1.1 Không gian văn hóa Bắc Giang ... TRYỀN THUYẾT DÂN GIAN BẮC GIANG 10 1.1 Diện mạo chung truyền thuyết dân gian Bắc Giang 10 1.1.1 Số lƣợng truyền thuyết dân gian Bắc Giang 10 1.1.2 Tƣơng quan với thể loại truyện kể dân gian

Ngày đăng: 04/04/2016, 21:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (2000, 2014), Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Văn học, bản lưu trữ tại Thư viện Quốc gia; Sách chuyên khảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
2. Trần Thị An- Vũ Ngọc Khánh (1998), Truyền thuyết Việt Nam, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết Việt Nam
Tác giả: Trần Thị An- Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB văn hóa thông tin
Năm: 1998
4. Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1964
5. Đào Duy Anh ( 2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội
6. Phan Điệp Anh (1986), “Truyền thuyết Hùng Vương”, Tạp chí Văn học dân gian (số 1), tr.73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết Hùng Vương”, "Tạp chí Văn học dân gian
Tác giả: Phan Điệp Anh
Năm: 1986
7. Sỹ Tiến, Hoài Anh (1961), “ Mỵ Châu – Trọng Thủy”, Bài thơ trữ tình ca ngợi tình yêu và lòng nhân đạo”, Tập san Nghiên cứu văn học (số 2), tr. 82-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỵ Châu – Trọng Thủy”, Bài thơ trữ tình ca ngợi tình yêu và lòng nhân đạo”, "Tập san Nghiên cứu văn học
Tác giả: Sỹ Tiến, Hoài Anh
Năm: 1961
8. Phương Anh, Thanh Hưng (1976), Hà Bắc ngàn năm văn hiến, tập 2, Ty văn hóa Hà Bắc xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Bắc ngàn năm văn hiến
Tác giả: Phương Anh, Thanh Hưng
Năm: 1976
9. Lê Phương Anh ( 1961), Góp ý kiến nhận định về truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng Thủy, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4), tr.74-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu văn học
10. Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2002), Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại, NXB Văn học nghệ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại
Tác giả: Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: NXB Văn học nghệ thuật Hà Nội
Năm: 2002
11. Toan Ánh (1992), Nếp cũ hội hè đình đám Việt Nam, Quyển thƣợng, NXB TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ hội hè đình đám Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1992
12. Bảo tàng tỉnh Bắc Giang (2011), Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa Lý- Trần tỉnh Bắc Giang, Nxb Thông tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa Lý- Trần tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Bảo tàng tỉnh Bắc Giang
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2011
13. Nguyễn Huy Bỉnh (2011), Truyện kể dân gian trong không gian văn hóa xứ Bắc, luận án tiến sĩ văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể dân gian trong không gian văn hóa xứ Bắc
Tác giả: Nguyễn Huy Bỉnh
Năm: 2011
14. Phan Kế Bính (2005) , Việt Nam phong tục, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Nhà XB: Nxb văn hóa thông tin
15. Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam, những suy nghĩ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Việt Nam, những suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
16. Nguyễn Đình Bưu (1975), “Các mảng truyện kể dân gian về cuộc khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám trên đất Yên Thế”, Tạp chí Văn học (số 1), tr.71- 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mảng truyện kể dân gian về cuộc khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám trên đất Yên Thế”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Đình Bưu
Năm: 1975
17. Trần Đức Các ( 1974), Tục ngữ với truyền thuyết anh hùng, Tạp chí Văn học (số 1), tr. 59 – 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học
18. Trần Đức Các (1981), “Truyền thuyết về một dân ca”, Tạp chí văn học (số 1), tr. 65 – 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết về một dân ca”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Trần Đức Các
Năm: 1981
19. Nguyễn Xuân Cần(2011), Văn nghệ dân gian miền Yên Thế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nghệ dân gian miền Yên Thế
Tác giả: Nguyễn Xuân Cần
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
20. Phong Châu (1972), “Bàn về vấn đề văn bản truyện cổ dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số 6), tr. 24 – 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về vấn đề văn bản truyện cổ dân gian Việt Nam”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Phong Châu
Năm: 1972
21. Nguyễn Đổng Chi (1956), Lược thảo về thần thoại Việt Nam, NXB khoa học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược thảo về thần thoại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: NXB khoa học Xã Hội
Năm: 1956

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w