ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ TÂN HƢƠNG KHẢO SÁT TRUYỆN KỂ DÂN GIAN TÀY- NÙNG XỨ LẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ TÂN HƢƠNG KHẢO SÁT TRUYỆN KỂ DÂN GIAN TÀY- NÙNG XỨ LẠNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huế THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Huếngười thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin cảm ơn quý thầy, cô tổ Văn học dân gian, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Bộ phận quản lý Khoa học- Sau đại học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô chú, anh chị Thư viện tỉnh Lạng Sơn, Phịng Văn hố, thư viện huyện Bình Gia người dân Tày, Nùng Bình Gia- Lạng Sơn nhiệt tình cung cấp tư liệu quý báu để giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn, trường THPT Bình Gia, bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập hồn thành luận văn Cuối em xin cảm ơn thầy cô giáo đọc rõ thành công hạn chế luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Tân Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất KHXH : Khoa học xã hội H : Hà Nội TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ VHTT&DL : Văn hoá thể thao du lịch [X; Y] : Tài liệu tham khảo X : Số thứ tự tài liệu tham khảo Y : Trang tài liệu tham khảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Tân Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng VÙNG ĐẤT, CON NGƢỜI XỨ LẠNG VỚI SỰ HÌNH THÀNH, TỒN TẠI VÀ LƢU TRUYỀN TRUYỆN KỂ DÂN GIAN TÀY - NÙNG 10 1.1 Vùng đất, người xứ Lạng 10 1.1.1 Khái niệm xứ Lạng 10 1.1.2 Về điều kiện tự nhiên 12 1.1.3 Về điều kiện xã hội lịch sử tộc người Tày- Nùng xứ Lạng 15 1.2 Văn hóa, văn học dân gian dân tộc Tày –Nùng xứ Lạng 26 1.2.1 Văn hóa, văn học dân gian xứ Lạng nói chung 26 1.2.2 Văn hóa, văn học dân gian dân tộc Tày – Nùng xứ Lạng: 28 Chƣơng CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN KỂ DÂN GIAN TÀY – NÙNG XỨ LẠNG 34 2.1 Khái niệm truyện kể dân gian 34 2.2 Hiện trạng nguồn truyện kể Tày- Nùng xứ Lạng 34 2.3 Phân loại 35 2.4 Một số thể loại truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng 39 2.4.1 Thần thoại Tày- Nùng xứ Lạng 40 2.4.2 Truyền thuyết Tày- Nùng xứ Lạng 45 2.4.3 Truyện cổ tích Tày- Nùng xứ Lạng 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KỂ DÂN GIAN TÀY - NÙNG XỨ LẠNG TRÊN MỘT SỐ BÌNH DIỆN 65 3.1 Về nhân vật, mơtíp 65 3.1.1 Nhân vật 65 3.1.2 Một số môtif truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng 79 3.2 Sự đồng dạng tính dị biệt truyện kể dân gian Tày, Nùng xứ Lạng 87 3.2.1 Sự đồng dạng 87 3.2.2 Tính dị biệt 92 3.3 Truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng với tín ngưỡng lễ hội 97 3.3.1 Tín ngưỡng tiêu biểu 99 3.3.2 Một số lễ hội liên quan 102 PHẦN KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý xã hội Việt Nam quốc gia đa dân tộc Bên cạnh tộc người Kinh(Việt) tộc người đa số, nước ta cịn có năm mươi ba dân tộc anh em khác chung sống, gắn bó Tày, H’Mơng, Dao, Thái Do vậy, Việt Nam có nhiều ngữ hệ sắc văn hoá tộc người khác Trải qua nhiều kỷ, cộng đồng dân tộc Việt Nam chung sống, kiên cường, ý chí để giữ gìn thước đất quê hương, xây dựng bảo vệ Tổ quốc yêu dấu Trong trình đó, Việt Nam hình thành cộng đồng văn hoá vừa thống nhất, vừa đa dạng Mỗi tộc người anh em lại có nghĩa vụ giữ gìn phát triển sắc, phát huy phong tục tập quán, vốn văn nghệ truyền thống tộc người Nằm dải đất địa đầu Tổ quốc Việt Nam, xứ Lạng (Lạng Sơn) nơi quần cư nhiều dân tộc anh em vùng đất có người Tày – Nùng cư trú đông nước Trong cộng đồng tộc người Việt Nam, người Tày, Nùng có số dân đơng thứ hai sau người Việt (Kinh) Nhiều nghiên cứu khoa học từ trước đến khẳng định người Tày- Nùng có vốn văn hóa văn học dân gian phát triển sau người Kinh (Việt) Chính việc tìm hiểu văn học dân gian xứ Lạng đặc biệt văn học dân gian người Tày- Nùng để tăng cường hiểu biết vốn văn hóa dân gian hai tộc người này, đồng thời để tăng cường tin cậy, đoàn kết tộc người anh em việc có ý nghĩa lớn lao dài lâu nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp văn minh, văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hơn thế, xứ Lạng không vùng đất giàu giá trị văn hóa mà cịn vùng đất cửa ngõ giao thương quốc tế quan trọng, văn hóa thương nhân dần lấn át văn hóa truyền thống Những giá trị cội nguồn dần bị sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mưu sinh cơm áo gạo tiền Vì vậy, đặt vấn đề cấp thiết mang tính thời việc gìn giữ phát huy sắc dân tộc Việc khai thác, giữ gìn phát huy nguồn mạch văn hóa dân tộc- văn học dân gian xứ Lạng - việc làm thiết thực để giữ gìn phát huy sắc dân tộc Việt Nam 1.2 Lý nghệ thuật 1.2.1 Trải qua nhiều kỷ, trình lao động sản xuất đấu tranh xã hội, dân tộc Tày, Nùng nói chung người Tày, Nùng xứ Lạng nói riêng xây dựng cho kho tàng văn học dân gian truyền thống mang đậm sắc văn hóa tộc người, khơng phá vỡ tính thống chung văn hóa Việt Nam Nói cách khác văn học dân gian tộc người Tày –Nùng xứ Lạng với nét đặc sắc riêng góp phần làm nên mặt phong phú, đa dạng thống chung văn học dân gian Việt Nam 1.2.2 Truyện kể dân gian Việt Nam nói chung truyện kể dân gian dân tộc thiểu số nói riêng đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học xã hội nhân văn có khoa học văn học dân gian Việc nghiên cứu truyện kể nói chung truyện kể xứ Lạng dân tộc Tày- Nùng nói riêng nói hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng 1.2.3 Việc trọng khai thác di sản văn học dân tộc người với nhiệm vụ nghiên cứu, khai thác di sản văn học quý báu dân tộc Kinh việc góp phần thiết thực vào cơng xây dựng văn hóa Xã hội chủ nghĩa quốc gia đa dân tộc với văn hóa “Thống đa dạng” Xứ Lạng nơi văn hố dân gian Tày, Nùng Ở hội tụ đầy đủ loại hình văn học dân gian có truyện kể dân gian di sản vô phong phú, quý giá Nó xem thể loại ổn định, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phản ánh rõ nét đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ sắc người nơi Nó vừa mang tính loại hình vừa mang tính đặc thù chưa nghiên cứu cách hệ thống Hơn việc nghiên cứu học tập văn học dân gian địa phương vào chương trình phổ thơng chưa trọng Là giáo viên THPT, nghĩ nghiên cứu truyện kể dân gian xứ Lạng dân tộc TàyNùng việc làm cần thiết để gìn giữ di sản phi vật thể dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc Tày- Nùng xứ Lạng nói riêng Chính lẽ sở tiếp tục kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu, chọn đề tài nghiên cứu là: Khảo sát truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng với mong muốn đóng góp ý kiến vào công nghiên cứu văn học dân gian dân tộc người đặc biệt thể loại truyện kể Đồng thời người công tác gắn bó với bà dân tộc Tày- Nùng thời gian dài, tơi muốn góp tiếng nói tri ân với vùng đất, người xứ Lạng Từ góp phần nâng cao chất lượng giảng nhà trường làm tài liệu cho người quan tâm đến truyện cổ Việt Nam nói chung truyện kể xứ Lạng dân tộc Tày- Nùng nói riêng Lịch sử vấn đề Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyện kể dân gian thuộc loại hình tự văn xi dân gian bao gồm thể loại: Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười giai thoại Theo tài liệu mà thu thập được, việc sưu tầm tìm hiểu thể loại truyện cổ dân gian Việt Nam học giả quan tâm tiến hành nghiên cứu từ sớm Truyện cổ dân gian, thể loại khác có sức hấp dẫn kì lạ vốn có đời sống học thuật phong phú sớm nhiều so với thể loại khác văn học dân gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1 Trong cơng trình “ Tổng tập văn học dân gian người Việt” GS.TS Kiều Thu Hoạch chủ biên, tác giả “Truyện cổ dân gian Việt Nam vốn ghi chép, sưu tầm từ sớm tác phẩm khởi đầu văn học Báo cực truyện, Giao Chỉ Kí (Thế kỷ XII), Việt điện u linh Lý Tế Xuyên, Lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh, Kiều Phú (Thế kỉ XIV-XV); tập Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Thiên Nam vân lục (Nguyễn Hành), Cơng dư tiệp kí (Vũ Phương Đề), Truyền kì tân phả (Đồn Thị Điểm), Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ), Tang thương ngẫu lục (Phạm Đình Hổ- Nguyễn Án) Vào kỷ sau kỷ XIX thời kỳ cận đại kỷ XX, việc sưu tầm, biên soạn truyện cổ dân gian ngày nhiều người trọng Cuối thể kỷ XIX, đầu kỷ XX có nhiều sưu tập truyện cổ đời văn sĩ có ý thức lưu tâm đến vốn văn học cổ truyền nước nhà ghi chép xuất Chuyện khôi hài (1882), Chuyện đời xưa (1886) Trương Vĩnh Ký, Chuyện giải buồn (1880: tập 1, 1885: tập 2) Huỳnh Tịnh Của, Nam Hải dị nhân (1920) Phan Kế Bính, Truyện cổ nước Nam (1932-1934) Nguyễn Văn Ngọc v v Từ sau Cách mạng tháng Tám, đặc biệt từ năm 50 kỷ XX, vốn văn hóa dân gian nói chung truyện cổ dân gian nói riêng lại coi trọng việc sưu tầm, biên soạn, nghiên cứu chúng xem hoạt động khoa học, ngành khoa học độc lập, nâng lên cấp độ Kết ngành nghiên cứu văn học dân gian truyện cổ dân gian đạt kết khả quan, với loạt cơng trình có tầm cỡ đời liên tiếp như: Truyện cổ tích Việt Nam (1955) Vũ Ngọc Phan, Lược khảo thần thoại Việt Nam (1956) Nguyễn Đổng Chi, Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957) Nguyễn Đổng Chi, Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong v.v 2.2 Cùng với văn học dân gian người Kinh, phận văn học dân gian người Tày, Nùng- cư dân địa chủ thể vùng Đông Bắc (Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bắc) với sắc riêng tộc người miền núi, góp phần làm nên mặt phong phú đa dạng văn học dân gian Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu văn học dân gian Tày- Nùng đến thời điểm cịn nhiều khoảng trống Ngồi số cơng trình sưu tầm giới thiệu văn truyện kể Truyện kể Việt Bắc (1963), Truyện cổ Tày- Nùng (1974), Truyện cổ dân tộc người Việt Nam (1978), Truyện cổ Bắc Kạn (2000) cơng trình chuyên biệt truyện kể dân gian Tày- Nùng lại có phần ỏi, có vài ba cơng trình Cụ thể Sưu tập khảo cứu truyện cổ Tày hai tác giả Vũ Anh Tuấn Vi Hồng (tài liệu đánh máy 257 trang- Khoa ngữ văn Đại học sư phạm Thái Nguyên) Tìm hiểu cặp mẫu kể dân gian miền núi góc độ loại hình tác giả Vũ Anh Tuấn (Tạp chí Văn học số 4- 1991), Khảo sát cấu trúc ý nghĩa số típ truyện kể dân gian Tày vùng Đông Bắc Việt Nam tác giả Vũ Anh Tuấn (Luận án PTS- 1991), Tìm hiểu quan niệm đẹp nghệ thuật văn hóa dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Hoàng Minh Lường (Luận văn Thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 1987-71 trang), Truyện thơ Nôm Tày- Đặc điểm bật văn hóa dân gian văn hóa Tày Hà Thị Bích Hiền (Luận văn Thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 2000-98 trang) Hiện tượng vượt biển (Khảm Hải) đời sống văn hóa dân gian Tày Nguyễn Thị Nhin (Luận văn Thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 2003- 100 trang), Khảo sát so sánh số típ truyện kể dân gian Tày- Việt Lương Anh Thiết (Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Thái Nguyên 2003- 122 trang), Khảo sát đặc điểm truyền thuyết người Tày Bắc Kạn Mai Thu Thuỷ (Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 2005- 100 trang) 2.3 Người Tày- Nùng chủ thể văn hố xứ Lạng Văn hoá, văn học dân gian tộc người Tày- Nùng xứ Lạng mảnh đất ẩn tàng “nguồn lợi” q giá địi hỏi phải có nhọc cơng tìm hiểu Nghiên cứu văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn học dân gian đặc biệt khảo sát diện mạo truyện kể dân gian TàyNùng xứ Lạng thời điểm theo khảo sát chúng tơi chưa có cơng trình chun biệt Chỉ có số cơng trình nhỏ, lẻ riêng biệt văn học dân gian cơng trình Đặc điểm dân ca đám cưới Tày, Nùng xứ Lạng Lộc Bích Kiệm (Hội văn học nghệ thuật Lạng Sơn 2004- 138 trang), giới thiệu Truyện kể Tày, Nùng xứ Lạng nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Tuấn (Chủ biên), Phạm Ngun Long, Lâm Mai Lan cơng trình Địa chí Lạng Sơn- Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội- 1999), Bước đầu tìm hiểu thơ ca dân gian người Tày, Nùng xứ Lạng tác giả Thái Vân (Tạp chí văn học số 11- 1996) Tơi khơng có tham vọng luận văn bao quát hết vẻ đẹp lấp lánh văn hóa dân tộc Tày –Nùng, đời sống tâm tư, tình cảm mà đồng bào gửi gắm kho tàng truyện kể xứ Lạng Nhưng kế thừa nghiên cứu trước, đề tài hy vọng bước đầu giải vấn đề cụ thể truyện kể xứ Lạng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn chúng tơi có tên Khảo sát truyện kể dân gian Tày -Nùng xứ Lạng Vì vậy, đối tượng nghiên cứu chúng tơi truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng sưu tầm, biên soạn xuất Tài liệu chúng tơi chọn làm tài liệu khảo sát tập Truyện cổ xứ Lạng dân tộc Tày Nùng Nguyễn Duy Bắc, Hoàng An, Hoàng Tuấn Cư, Hồng Nam, Vi Hồng Nhân, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997 Cùng với số truyện sưu tầm cơng trình Lễ hội dân gian Lạng Sơn Hoàng Páo, Hà Văn Thanh, Bế Kim Loan, Vũ Kiều Oanh, Sở văn hố thơng tin Lạng Sơn sưu tầm, giới thiệu số truyện Ai lên xứ Lạng Hà Văn Thư, Hoàng Nam, Vi Hồng Nhân, Vương Tồn, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội, 1994 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngồi chúng tơi cịn mở rộng thêm biên độ khảo sát truyện cổ dân tộc Tày Nùng địa phương khác số dân tộc khác để làm sáng tỏ vấn đề có liên quan Nguồn tư liệu chủ yếu trích cơng trình : * Truyện cổ Bắc Kạn, tập 1+ 2+ 3, Sở Văn hóa TTTT Bắc Kạn, 2000 * Truyện cổ Tày – Nùng, Nxb Văn học, H, 1974 * Truyện cổ Việt Bắc, Nxb Văn hoá - Viện văn học, H, 1963 * Tổng tập văn học dân gian người Việt, Nxb Khoa học xã hội- H, 2009 * Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H, 2009 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu bao trùm luận văn tìm hiểu đặc điểm truyện kể dân gian xứ Lạng dân tộc Tày, Nùng bình diện thể loại, qua góc nhìn sắc văn hố tộc người, tác động mơi trường tự nhiên, văn hố xã hội hình thành nên sáng tạo tinh thần đó, cụ thể là: 4.1 Tìm hiểu vùng đất xứ Lạng- nơi hình thành, lưu truyền truyện kể dân gian để cố gắng tìm lý vùng đất tộc người Tày, Nùng lại lưu giữ số lượng truyện kể dân gian phong phú, đặc sắc 4.2 Tiến hành khảo sát phân loại truyện kể dân gian xứ Lạng đồng bào Tày, Nùng theo tiêu chí thể loại mà nhà foklore học đề xuất Qua làm sáng tỏ đặc điểm tư tưởng -thẩm mỹ truyện kể xứ Lạng dân tộc Tày- Nùng đời sống tâm hồn, tình cảm Tày, Nùng- hai dân tộc có vị trí đứng thứ hai sau người Kinh- hai dân tộc có vai trị chủ thể văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam để làm sáng tỏ giá trị văn hóa lâu đời đặc thù, góp phần bảo tồn gìn giữ di sản văn hóa dân tộc, phát huy tác dụng giáo dục tốt đẹp sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phƣơng pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phương pháp có tính phổ biến nghiên cứu khoa học như: * Phương pháp sưu tầm, khảo sát: Văn học dân gian đời sớm lưu lại trí nhớ nhân dân đường truyền miệng Vì để có thêm tư liệu q trình khảo sát chúng tơi sử dụng phương pháp sưu tầm * Phương pháp thống kê: Phương pháp giúp đưa số liệu cụ thể, xác vấn đề cần khảo sát Từ dẫn đến kết luận khách quan * Phương pháp tổng hợp, hệ thống tư liệu : Phương pháp hệ thống cách đặt truyện cổ xứ Lạng dân tộc Tày Nùng hệ thống truyện kể Bắc Kạn, truyện kể Việt Bắc, truyện kể Tày, Nùng để thấy nét chung nét riêng * Phương pháp phân tích, so sánh: phương pháp tìm điểm giống điểm khác truyện cổ xứ Lạng dân tộc Tày- Nùng truyện cổ dân tộc Tày- Nùng địa phương khác nói riêng truyện cổ dân tộc khác nói chung Người viết phải phân tích, đối chiếu truyện cổ xứ Lạng dân tộc Tày- Nùng với truyện cổ địa phương, dân tộc khác * Phương pháp nghiên cứu liên ngành: phương pháp dùng để lý giải cho đặc điểm truyện cổ xứ Lạng dân tộc Tày- Nùng Kiến thức nhiều ngành khác : lịch sử, địa lý, dân tộc học, văn hóa học hữu ích việc nghiên cứu Đóng góp luận văn: - Phác họa diện mạo chung truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng - Làm rõ đặc điểm nội dung, nghệ thuật truyện kể dân gian TàyNùng xứ Lạng qua hiểu thêm đời sống văn hóa, tinh thần người dân tộc Tày- Nùng nói riêng xứ Lạng nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn - Góp phần bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị tinh thần văn học dân gian xứ Lạng dân tộc Tày- Nùng nói riêng văn học dân gian nước nói chung Từ khẳng định bền vững sắc văn hóa dân tộc địa phương đất nước Việt Nam Cấu trúc luận văn Luận văn phần Mở đầu Kết luận Phần Nội dung gồm ba chương: Chƣơng I : Vùng đất, người xứ Lạng với hình thành, tồn lưu truyền truyện kể dân gian Tày- Nùng Chƣơng II: Các thể loại truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng Chƣơng III: Đặc điểm truyện kể dân gian Tày – Nùng xứ Lạng số bình diện Phụ lục: Phần Luận văn bao gồm: Hệ thống tác phẩm truyện kể sưu tầm sưu tầm thêm (có thể có), xếp theo thể loại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng VÙNG ĐẤT, CON NGƢỜI XỨ LẠNG VỚI SỰ HÌNH THÀNH, TỒN TẠI VÀ LƢU TRUYỀN TRUYỆN KỂ DÂN GIAN TÀY - NÙNG Trong phạm vi cho phép đề tài, chúng tơi khơng có tham vọng sâu vào vấn đề thuộc điều kiện, tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội xứ Lạng mà vào tìm hiểu yếu tố tác động đến hình thành lưu truyền truyện kể Tày- Nùng xứ Lạng Vì vậy, trình nghiên cứu, tìm hiểu chúng tơi tập trung vào hai phương diện cụ thể: Vùng đất, người văn hoá văn học dân gian xứ Lạng Đặc biệt sâu vào khía cạnh điều kiện tự nhiên, lịch sử tộc người Tày, Nùng văn hoá văn học dân gian người Tày- Nùng xứ Lạng- yếu tố có tác động sâu sắc đến đối tượng nghiên cứu 1.1 Vùng đất, ngƣời xứ Lạng Qúa trình nảy sinh, tồn phát triển văn học dân gian nói chung truyện kể dân gian nói riêng gắn liền với điều kiện lịch sử, văn hoá, xã hội tâm lý người Do vậy, trước khảo sát thể loại truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng, cần phải có tìm hiểu vùng đất, người xứ Lạng 1.1.1 Khái niệm xứ Lạng “ Ai lên xứ Lạng anh Bõ công bác mẹ sinh thành em Tay cầm bầu rượu nắm nem Mảng vui quên hết lời em dặn dò ” Câu ca có từ xa xưa vọng muôn đời đã vào tiềm thức người xứ Lạng nói riêng người Việt Nam yêu quê hương, đất nước nói chung, lời mời tha thiết người xứ Lạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 khách muôn phương đến với xứ Lạng cách giới thiệu xứ Lạng thơ, đậm sắc thái dân gian Vậy lại gọi xứ Lạng xứ Lạng có từ ? Sách Cơ sở văn hố Việt Nam giải thích: tên “xứ” khái từ sử dụng linh hoạt dân gian Có dùng để không gian hẹp xứ đồng, hay xóm Có từ lại dùng khơng gian rộng hơn: xứ Đơng, xứ Đồi, xứ Nam, xứ Bắc, tức bốn xứ xung quanh kinh thành Thăng Long thời nhà Trần, nhà Lê; dùng xứ xứ Lạng, xứ Nghệ Các từ này, tương đương với trấn phân chia địa giới phong kiến, có lại không, mà tương đương với tỉnh Dù nào, “xứ” từ dùng để biểu đạt khác biệt vùng đất, chứng tỏ phân biệt tâm thức dân gian Điều đáng quan tâm là, phân biệt xứ, người dân từ lịch sử có ý thức phân biệt khác văn hoá Theo tác giả Nguyễn Cường, Đồn Mạnh Phương, Hồng Văn Nghiệm, Đặng Đình Trấn, Trần Anh Tuấn Lạng Sơn nơi địa đầu tổ quốc nghiên cứu văn hóa xứ Lạng cho “Xứ Lạng coi tiểu vùng văn hóa riêng biệt nằm vùng văn hóa Việt Bắc- Đông Bắc Ngay từ xứ Lạng(trước tỉnh Lạng Sơn) hàm nghĩa vùng văn hóa dân gian (FOLKLORE) xứ từ vùng rộng mà hẹp, hẹp thường dân gian gọi mà thành xứ thường ứng với đơn vị hành định mà thường gọi tỉnh Từ xứ ngày để gọi dân gian văn hóa văn nghệ, khơng coi đơn vị hành quốc gia Từ xứ gọi vùng xứ để gây ấn tượng cảnh quan vùng có bật riêng biệt Ngày có vùng quê hương gọi xứ, có xứ Lạng, không nhiều chẳng hạn xứ Huế, xứ Nghệ, xứ Lạng, xứ Thanh, xứ Quảng” [ 5, 33-34 ] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Còn Ai lên xứ Lạng nhóm tác giả Hà Văn Thư, Hồng Nam, Vi Hồng Nhân, Vương Tồn “Đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhà văn hoá, nhà thơ đặt câu hỏi gọi xứ Lạng? Xứ Lạng có nghĩa ? Cái tên gọi xưa quen thuộc, gần gũi thân thương đến mức tên gọi ta, cơm ăn nước uống khơng khí thở hàng ngày Nhưng giải thích cách thấu đáo dù người sống lâu xứ Lạng nữa! Để lý giải hai từ số vấn đề khác nữa, năm 1985, Sở văn hoá thông tin tỉnh Lạng Sơn tổ chức hội thảo khoa học xứ Lạng- Lạng Sơn Nhiều nhà nghiên cứu thử lý giải nhằm làm sáng tỏ nhiều vấn đề chưa xác định, đất nước ta có vùng gọi xứ ? xứ Quảng, xứ Huế, xứ Nghệ, xứ Thanh xứ Lạng Tổng hợp nghiên cứu xứ Lạng theo nhà nghiên cứu đưa giả thiết từ Lạng từ Hán- Việt cổ kết hợp với từ Lũng ngôn ngữ Tày, Nùng dạng ngữ âm Hán- Việt cổ, theo ngữ nghĩa cổ để địa danh điểm cư trú Tày, Nùng Xứ Lạng xứ sở gồm có nhiều lũng Và vậy, Lạng có nghĩa “Núi cao đẹp” hình dáng núi Lạng miêu tả Xứ Lạng xứ sở lũng, xứ sở núi non hùng tráng lâu đời, mang nặng mối tình gắn bó Việt- Tày- Nùng lịch sử, thấm sâu thân địa danh” [48, 7-8] Như vậy, xứ Lạng định nghĩa theo cách đến với xứ Lạng thân địa danh gợi cho ta điều phải khám phá vùng đất giàu sắc văn hoá Một vùng đất không gian sinh tồn cho truyện kể dân gian mang hương sắc hoa hồi, chất men say rượu nồng tình người đằm thắm nơi xứ Lạng 1.1.2 Về điều kiện tự nhiên Trong dải đất nước hình chữ S Việt Nam duyên dáng, mềm mại xứ Lạng dải đất địa đầu Tổ Quốc Xứ Lạng điểm nút giao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 thơng, kinh tế quan trọng, phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Thái Ngun, Bắc Cạn Phía Đơng Bắc giáp khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Trung Quốc Xét địa lý hành xứ Lạng mảnh đất biên cương có đường biên giới dài với Trung Quốc, điểm xuất phát trục đường giao thông Bắc- Nam- Quốc lộ 1A, điểm gặp gỡ quốc lộ 1A, 1B, 4B chạy dọc theo biên giới Việt- Trung Chính xứ Lạng coi vùng đất “ phên giậu”, “cửa ngõ chính” đối thoại đối đầu với Trung Quốc qua nhiều thời kỳ lịch sử Đồng thời điều kiện cho “ giao lưu văn hoá xuyên Nam- Bắc” xứ Lạng Với vị trí địa lý thuận lợi tự thân xứ Lạng tạo cho tiềm thương mại du lịch giao lưu kinh tế quốc tế văn hóa làm nên mặt đa sắc vườn hoa văn hóa nghìn sắc đất nước Việt Nam Xứ Lạng nơi có địa hình riêng biệt Là miền núi, xứ Lạng có dịng sơng Kỳ Cùng thơ mộng bắt nguồn từ Đình Lập qua Lộc Bình, Cao Lộc, qua thành phố Lạng Sơn, xi Văn Quan, Văn Lãng, Tràng Định lại đổ Trung Quốc Và hai sông nước ta chảy hướng Bắc, đổ vào sông Long Châu bên Trung Quốc đổ Trung Biển Đông, tạo thành thung lũng dài với cánh đồng lòng chảo tiếng xứ cánh đồng Thất Khê, cánh đồng Lộc Bình, cánh đồng Na Sầm màu mỡ, phù sa Ở phía Tây, xứ Lạng có dãy núi đá vôi hùng vĩ- dãy Kai Kinh nằm cánh cung Bắc Sơn, Ngân Sơn rộng lớn, hùng tráng lại tạo thành lòng máng khác hướng nước chảy Đơng Bắc Bộ, dãy núi yếu tố tác động đến lối sống, tập quán canh tác, phong tục đồng bào xứ Lạng Cùng với cánh đồng khác xứ cánh đồng Bình Gia, cánh đồng Ba Xã, Yên Bình Phúc, Chi Lăng Xứ Lạng khơng có núi đất, thung lũng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 mà với dãy núi đá vôi Bắc Sơn sừng sững kiêu hãnh với tư cách “người bảo vệ” văn hóa khảo cổ học tiếng nước giớivăn hóa Bắc Sơn với dấu tích đặc trưng rìu đá mài dấu Bắc Sơn đá Những dấu tích cho thấy từ xa xưa xứ Lạng có cho văn hóa riêng Cũng nước, Lạng Sơn vùng đất nằm khu vực Đông Nam Á, vùng “ Châu Á gió mùa” nơi cỏ sinh vật phong phú với cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, núi non trùng điệp, gần xanh thẫm, xa mờ ảo tranh thủy mặc Đi qua thung lũng, đèo, bên núi dựng đứng, bên suối róc rách, cao chim hót líu lo Vào ngả đường xứ Lạng vậy, cảnh sắc thiên nhiên tươi xanh bốn mùa, với hoa rừng nở rực rỡ ven đường, quanh làng cánh rừng hồi bạt ngàn xanh với hương hồi thơm ngào ngạt làm say lòng người Cùng với dải núi đá vơi chạy dài từ đông sang tây đầy hang động, mái đá thuận tiện cho người cổ xưa chọn làm nơi cư trú, cánh rừng bao la với nhiều loại thực phẩm ngon ni sống lồi động vật làm môi trường rộng rãi cho người nối tiếp săn bắn, hái lượm Một vùng đất có đồi núi, có rừng rậm với nhiều loại thảo mộc, thú rừng thực không gian lý tưởng cho sống người thời cổ Vẻ đẹp hòa quyện núi mây hùng vĩ, hang động với cảnh trí tuyệt vời kỳ ảo, địa danh ẩn trầm tích huyền thoại thơ mộng Thiên nhiên đầy thơ mộng, kỳ thú không gian xuyên suốt câu chuyện kể, giai thoại đẫm chất thơ vùng rừng núi xứ Lạng Có lẽ địa mà hầu hết truyện cổ xứ Lạng không gian chủ yếu cảnh núi non hùng tráng với núi đá rừng xanh Ẩn chứa cảnh quan thiên nhiên tích riêng, hồn riêng Đồng bào xứ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Lạng sống hoà đồng với thiên nhiên, đất trời Đó điều kiện để ươm mầm văn hoá xứ Lạng khứ, chắn tương lai 1.1.3 Về điều kiện xã hội lịch sử tộc người Tày- Nùng xứ Lạng 1.1.3.1 Về điều kiện xã hội lịch sử tộc người xứ Lạng Xứ Lạng nơi có dân tộc người chiếm số đơng (84,74% tổng số dân tỉnh), nơi chung sống nhiều dân tộc anh em dân tộc Nùng chiếm 43,86 %, dân tộc Tày chiếm 35,9 %, dân tộc Kinh 15,26%, dân tộc Dao 3,54%, dân tộc Hoa, dân tộc Sán chay dân tộc H’Mơng (Ngồi cịn có số dân tộc khác Thái, Mường, Êđê, Sán Dìu Với tụ cư nhiều dân tộc anh em giúp cho xứ Lạng gần có đầy đủ sắc thái văn hóa tranh thu nhỏ (tuy chưa thật đầy đủ) vùng văn hóa Đơng –Bắc Trong số dân tộc xứ Lạng tộc người Tày, Nùng hai tộc người xuất sớm coi hai dân tộc địa xứ Lạng hai dân tộc có số dân đơng nhất, có nhiều ảnh hưởng đến dân tộc khác tụ cư xứ Lạng nói riêng vùng Đơng- Bắc nói chung Điều kiện xã hội lịch sử hai tộc người xin trình bày phần sau Trong phần này, tập trung giới thiệu cách khái quát cộng đồng tộc người sống mảnh đất xứ Lạng xoay quanh chủ thể Tày, Nùng Bởi lẽ với chủ thể văn hóa người Tày, Nùng tộc người có vai trò quan trọng việc tạo dựng sắc văn hóa xứ Lạng để từ tạo thành sắc văn hóa Việt nói chung Lịch sử tộc người chung sống mảnh đất xứ Lạng đề cập tới nhiều cơng trình nghiên cứu Địa chí Lạng Sơn, Lạng Sơn nơi địa đầu Tổ quốc Cụ thể xứ Lạng có dân tộc sau Dân tộc Kinh dân tộc có số dân đông Việt Nam Ở xứ Lạng dân tộc Kinh chiếm 15% dân số toàn tỉnh, dân tộc đơng thứ ba sau dân tộc Nùng, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Tày Do đặc điểm lịch sử, tộc người Kinh Lạng Sơn có hai nguồn: Nguồn cổ nguồn hay gọi người Kinh đến trước người Kinh đến sau (khai hoang) Nguồn cổ người Kinh địa cư dân tỉnh Nguồn gốc cháu nhà Mạc (cuối kỷ XVI) quan quân nhà Mạc bị thất bại trước lực lượng Lê Trịnh, nên chạy lên Lạng Sơn- Cao Bằng vừa lánh nạn vừa củng cố lực lượng Đi theo họ đơng họ hàng thân thích Xứ Lạng trở thành địa người Kinh thân Mạc từ xuôi lên Họ thành làng mạc riêng, xây thành đắp lũy kiên cố Hiện lại nhiều di tích nhà Mạc Lạng Sơn Nhiều người Kinh xen kẽ làng Tày- Nùng, phần Tày- Nùng hóa, số khác giữ nguyên dân tộc Nhiều nghiên cứu khẳng định người Tày, Nùng Kinh từ xa xưa có mối quan hệ khăng khít với Dân gian ta có câu thành ngữ truyền tụng từ nhiều đời Kinh già hố thổ Câu nói có lẽ bắt nguồn từ thực tế lịch sử Việt Nam thời xa xưa, vua Minh Mạng thực sách Cải thổ quy lưu (bỏ quan người dân tộc, đưa lưu quan từ kinh đô lên trực tiếp nắm quyền cai trị) Vì nói Tày, Nùng, Việt có giao thoa văn hố sâu sắc Người Kinh khai hoang, người Kinh lên Lạng Sơn, họ di cư đến Lạng Sơn theo chương trình khai hoang phát triển kinh tế miền núi nhà nước kêu gọi Đó cán bộ, đội lên công tác chiến đấu lập nghiệp, lập gia đình, lại nơi xứ Lạng Với nhiệt huyết sẵn có, vừa có trình độ văn hóa, có kinh nghiệm sống, am hiểu phong tục tập quán địa phương, cán người Kinh gia đình họ sống hòa đồng với dân tộc, giúp đỡ dân tộc, họ thường nể trọng cộng đồng làng Trong đời sống văn hóa, người Kinh coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, coi vua Hùng vị tối thượng dân tộc Họ đề cao anh hùng dân tộc, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 danh nhân văn hóa khơng dân tộc mà nhiều dân tộc anh em khác Hàng năm người Kinh có nhiều lễ hội phong phú với sắc vùng, miền rõ rệt Người Kinh xây dựng cho kho tàng văn hóa, văn học dân gian phong phú, đa dạng chủ thể văn hóa, văn học dân gian Đại Việt Trong đời sống tín ngưỡng, Phật giáo in dấu ấn đậm nét tâm thức người Kinh Tuy nhiên ý thức hệ người Kinh, sâu sắc thiêng liêng tổ tiên Tổ quốc Vì mà tất thuộc cội nguồn in đậm ký ức người từ lúc trẻ thơ theo họ suốt đời dù phải xa quê hương Khi đến với xứ Lạng, họ coi xứ Lạng quê hương Họ pha dịng máu với đồng bào Tày, Nùng đem theo văn hoá miền xi lên miền núi phổ biến cộng đồng Tày, Nùng nói riêng dân tộc khác xứ Lạng mà họ sinh sống Sự hồ hợp yếu tố dân tộc vốn có yếu tố văn hoá Việt ngày ăn sâu vào đời sống người Tày, Nùng làm cho văn hoá cộng đồng Tày, Nùng xứ Lạng có mảng mầu riêng chung đa sắc Tộc người Dao đứng thứ chín 54 dân tộc anh em Dân tộc Dao nhóm ngữ hệ Mèo- Dao Tên tự gọi Dìu Mền, Kìn Mền, Kềm Mùn nghĩa người núi, người rừng, cách gọi thường dùng sinh hoạt hàng ngày Trước người Dao cịn có tên gọi Mán, ngày khơng cịn dùng Người Dao xuất Lạng Sơn từ kỷ XVI thiên di từ nam Trung Hoa sang Người Dao cư trú Lạng Sơn gồm bốn nhóm ngành Dao chủ yếu, thuộc hai phương ngữ là: Dao Lù Đảng cịn gọi Dụ Cùm, Cóc Mần Dao Lù Giang cịn gọi Thanh Phán Dao Đỏ gọi Dụ Lạng, Quế Lâm Dao Thanh Y gọi Pờ ây Trước người Dao dân tộc chủ yếu sống du canh du cư triền núi cao Do làng địa bàn cư trú thường không ổn định Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 kiên cố Ngày nay, tộc người định canh định cư dần ổn định sống có nhiều thay đổi kinh tế, văn hóa Bên cạnh việc trồng nơng nghiệp, họ cịn chăn ni làm nghề thủ công, nghề dệt vải, đan lát, rèn, chạm bạc, làm đồ trang sức Trang phục người Dao độc đáo, thêu thùa đẹp, màu sắc đậm, tươi sáng có trang trí nhiều đồ trang sức Người phụ nữ Dao thường mặc quần chẹt Về đời sống tinh thần, người Dao có văn hố dân gian phong phú, truyện kể dân gian, truyện thơ, dân ca, tục ngữ, ca dao sâu sắc Dân tộc Sán Chay: Xứ Lạng địa bàn cư trú dân tộc Sán Chay, theo số liệu thống kê dân tộc đứng thứ năm tỉnh Dân tộc Sán Chay gọi Cao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bận Người Sán Chay có hai nhóm phân biệt với ngơn ngữ là: Nhóm nói tiếng Cao Lan gần gũi với tiếng Tày, Nùng nhóm nói tiếng Sán gần với thổ ngữ Hán Tuy phân thành hai nhóm người Sán Chay có nhiều gắn bó chặt chẽ với phong tục tập quán, giống đặc điểm văn hoá Trong làng người Sán Chay dân cư sống tập trung đông đúc Trước năm 1954, họ chủ yếu nhà sàn, nhà truyền thống ln có hình ảnh trâu nước, biểu tượng họ Trong đời sống tinh thần, người Sán Chay có đặc điểm riêng, họ có mảng truyện cổ phong phú kể sáng tạo vũ trụ, nguồn gốc lồi người hình tượng nhân vật anh hùng chinh phục thiên nhiên Họ có hình thức dân ca Sinh ca xuất từ lâu đời, hội tụ nhiều tri thức tự nhiên, xã hội người Hàng năm vào ngày mồng sáu tháng giêng họ lại tổ chức hội vào xuân, hội có trị chơi dân gian múa hát độc đáo Đến định cư xứ Lạng, người Sán Chay đưa văn hố vào sống chung với văn hoá xứ Lạng làm nên sắc văn hoá Việt Dân tộc Hoa dân tộc thiểu số xứ Lạng Ở Việt Nam, người Hoa có nhiều tên gọi khác người Quảng Đơng, Hải Nam, Liêm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 Châu, Triều Châu, Phúc Kiến Nhưng đến Hoa hay Hán tên gọi phổ biến Sự có mặt người Hoa đất nước ta kết nhiều đợt di cư trình phát triển lâu dài, phức tạp Trước xứ Lạng, người Hoa đơng đứng vị trí thứ tư sau dân tộc Tày Nùng, Kinh Đến người Hoa xứ Lạng cịn chiếm vị trí thứ Họ dân tộc có truyền thống nông nghiệp, ngư nghiệp trồng công nghiệp Người Hoa thành làng đông đúc, họ sống tập trung theo dòng họ Trong đời sống xã hội người Hoa có phân hố sâu sắc, gia đình người đàn ơng có quyền cao nhất, dịng họ, thờ người tộc trưởng quyền Người Hoa có tinh thần đoàn kết cao Trong nhân dân lao động tinh thần cố kết tộc người bảo lưu trọn vẹn Người Hoa vốn có văn học nghệ thuật dân gian cổ truyền phong phú, đáng kể điệu dân ca Hát ''sơn ca'' (sán cơ), hình thức sinh hoạt nghệ thuật truyền thống người ưa chuộng Sơn ca không gồm hát ghẹo, hát ví trai gái, mà cịn nói lên tinh thần đấu tranh chống phong kiến, chống lề thói lạc hậu xã hội cũ, đấu tranh nhằm thích ứng với thiên nhiên để sinh tồn phát triển bền vững giống nịi Là dân tộc người Việt Nam, quyền lợi sống người Hoa gắn liền với dân tộc anh em khác địa phương nước Từ bao đời nay, người Hoa tự nguyện gia nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam, gắn bó lợi ích với vận mệnh Tổ quốc Việt Nam Đặc biệt xứ Lạng, người Hoa mang lại cho nơi yếu tố văn hóa Hán làm cho mảng mầu văn hóa xứ Lạng thêm sinh động Dân tộc H’mơng Việt Nam có nguồn gốc từ phương Bắc Theo truyền thuyết Trung Quốc người H'mơng xuất sớm khu vực trung hạ lưu sông Trường Giang Theo nhà dân tộc học Việt Nam phần lớn người H'mơng tỉnh miền núi phía Bắc di Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 cư trực tiếp từ Quý Châu, Quảng Tây Vân Nam (Trung Quốc) sang họ tập trung định cư nhiều vùng núi cao Người H’mơng có nguồn gốc huyết tộc chung với người Dao nên xếp chung vào ngữ hệ Mèo- Dao, khoảng kỷ IX sau công nguyên tách thành hai dân tộc Mèo Dao Sau tách khỏi, người H’mơng lại phân chia thành bốn nhóm khác theo màu sắc y phục ngơn ngữ Đó H’mông trắng, H’mông đỏ, H’mông đen H’mông hán Người H’mơng xứ Lạng thuộc nhóm H’mơng đen Họ tự gọi Na Miểu- Na Miểu Sa Với tinh thần lao động cần cù đầu óc sáng tạo, người H’mông biến nhiều vùng cao miền Bắc nước ta thành nơi dân cư đông đúc, phát huy nội lực chứa đựng tiềm kinh tế dồi Văn học nghệ thuật dân gian người Hmông phong phú đa dạng, phản ánh sinh hoạt tinh thần, lao động sáng tạo, nhận biết lịch sử tượng tự nhiên, xã hội, người lưu truyền đến ngày Bằng nhiều câu chuyện kể dân gian hấp đẫn, nhiều câu đố vui phổ biến nhiều vùng, nội dung miêu tả việc cụ thể rõ ràng, văn học dân gian dân ca chiếm vị trí đáng kể, phân nhiều loại dùng để cúng ma, tình u, cưới xin, làm dâu, mồ cơi nội dung tư tưởng tốt, nhẹ nhàng sâu lắng Văn hóa đồng bào Mơng văn hóa đậm chất núi đồi, du canh du cư thể sắc độc đáo, tinh thần cộng đồng ý thức dân tộc cao, hịa vào dịng chảy văn hóa 54 dân tộc anh em tạo nên đa dạng, mang đậm đà sắc Việt Nam 1.1.3.2 Về điều kiện xã hội lịch sử tộc người Tày- Nùng xứ Lạng Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, Tày Nùng nói chung Tày, Nùng xứ Lạng nói riêng hai dân tộc sống bên cạnh nhau, nói chung ngơn ngữ, nguồn gốc lịch sử nằm khối cộng đồng dân tộc Việt Nam sống lãnh thổ quốc gia thống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 Hai tộc người Tày, Nùng thành viên nhóm ngơn ngữ Tày- Thái, tộc người có dân số đơng so với dân tộc thiểu số khác Việt Nam (Dân tộc Tày đứng hàng thứ hai, dân tộc Nùng đứng hàng thứ bẩy tổng số 54 dân tộc anh em) Địa bàn cư trú chủ yếu người Tày, Nùng tập trung tỉnh miền núi phía Bắc bao gồm Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên nơi tụ cư thung lũng Đặc trưng sinh thái tộc người hình thành từ hàng nghìn năm, tạo nên truyền thống ứng xử mơi trường tri thức địa phong phú đa dạng Xứ Lạng với dãy núi đá vơi cao mức trung bình thấp, xen vào thung lũng hẹp khí hậu nhiều mang tính nhiệt đới, chịu ảnh hưởng gió mùa, có mùa đơng lạnh, giới sinh vật phong phú chủng loại Có thể nói nơi lý tưởng cho sống hai tộc người mà xứ Lạng nơi có đông người Tày, Nùng sinh sống nơi có tỷ lệ người Tày, Nùng chiếm vị trí hàng đầu cấu dân tộc tỉnh Theo tài liệu thống kê năm 1995, dân số người Nùng chiếm 43,9% dân số người Tày chiếm 35,6% cấu dân tộc tỉnh Điều cho thấy xứ Lạng, người Tày, Nùng chủ thể quan trọng văn hóa xứ Lạng Đã có nhiều cơng trình khoa học nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu lịch sử tộc người Tày, Nùng góp phần quan trọng cho người quan tâm tìm hiểu lịch sử tộc người Tày, Nùng để có nhận thức, lý giải cụ thể cho đề tài Các nhà nghiên cứu Tày tên gọi có từ lâu đời, vào nửa cuối thiên niên kỷ thứ sau cơng ngun, có nguồn gốc chung với tên gọi nhiều dân tộc thuộc nhóm Thái Choang Nam Trung Quốc Đông Nam Á Tai, Táy, Thai có nghĩa “người” Người Tày cịn có tên gọi khác người Thổ có nghĩa người địa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Trong cơng trình Văn hóa dân gian Tày, Nùng nhóm tác giả Hà Đình Thành, Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Xn Kính rằng: Người Tày có truyền thuyết Pú Lương Quân nói người thủy tổ xa xưa Pú Lng Gìa Cải sinh sống lâu đời vùng Ngườm Ngả (Cao Bằng) đất Việt Nam, hai khổng lồ sinh trăm người dạy họ săn bắn, chăn ni, tìm lửa để nấu chín thức ăn Ở người Tày có biểu tượng Cây đa thần với 30 rễ chống 90 cành vươn khắp vùng rộng lớn, phía Nam giáp với vùng Việt, Mường; phía Bắc giáp với Trung Quốc Cịn theo Địa chí Lạng Sơn nhà nghiên cứu ra: nghiên cứu lịch sử tộc người Tày qua truyền thuyết Cẩu Chủa Cheng Vùa cho thấy vua Thục Phán người sáng lập quốc gia Âu Lạc người Tày cổ, giả thuyết cho thấy hình thành tộc người Tày có trước lâu Địa bàn cư trú người Tày xưa rộng ngày nhiều (nhiều tên gọi phận thành Cổ Loa có nguồn gốc từ ngơn ngữ Tày) Mặc dù quốc gia Âu Lạc tồn không bao lâu, vai trị vơ quan trọng lịch sử hình thành cộng đồng người Tày bước khởi đầu tốt đẹp việc hình thành mối liên minh ngày vững dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam bảo vệ xây dựng đất nước ngày phồn vinh Năm 1964 học giả Đào Duy Anh vào truyền thuyết thơ nguồn gốc lạc Tày Cao Bằng kết hợp với phân tích thơng tuệ ơng qua nhiều tác phẩm cổ Trung Quốc Việt Nam ước đốn: Người Tày Việt Nam nói chung người Tày xứ Lạng nói riêng ngày có tổ tiên với người Choang Như người Tày hậu duệ người Tây Âu xưa người Việt Nam ngày bao gồm người Mường hậu duệ người Lạc Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 Đến năm 1966 học giả Lã Văn Lơ, Đặng Nghiêm Vạn có kiến giải xác đác Căn hai ông không dựa vào truyền thuyết Tày đứng đầu Chín chúa tranh vua, Báo Lng Sao Cải, Nùng Trí Cao tài liệu cổ sử Trung Quốc Việt Nam mà cịn phân tích hàng loạt tài liệu có liên quan phương Tây Liên Xơ Cơng trình đưa đến phác thảo tổ tiên người Tày tộc thuộc thành phần Mơnggơlơit phương Nam hình thành sinh tụ Việt Nam, Trung Quốc Bắc Đông Dương Những dân tộc góp phần tạo nên văn hóa có nhiều nét đặc sắc thường gọi Văn hóa phương Nam Nền văn hóa khác với văn hóa cổ xưa dân tộc hình thành sinh tụ lưu vực sơng Hồng Hà mà đại biểu tổ tiên người Hán Nó khác với văn hóa người du mục cổ đại phía Tây sinh sống miền Trung cực Tây Trung Quốc mà đại biểu tổ tiên người Tạng Sự đan xen nhóm ngơn ngữ hệ Việt- Mường ngữ hệ Tày- Thái diễn mạnh mẽ thiên di rộng lớn tổ tiên dân tộc Miên, Di, Bạch (mà sử Trung Quốc gọi Khương Nhung) tổ tiên người Hán xuống miền Nam Tây Nam Trung Quốc miền đầu nguồn sông lớn chảy vào Đông Dương Kết dân tộc vùng bị biến động phải thiên di xuống phía Nam dạt vào miền rừng núi Sự hỗn nhập nhân chủng văn hóa lại lần diễn làm thay đổi cục diện người Tày cổ Đối chiếu với truyền thuyết Lạc Việt thời kỳ miền đất cổ Phong Châu diễn trình hình thành nước Văn Lang Hai thiên di lớn theo hướng Nam Tây Nam nửa cuối kỷ I trước công nguyên đầu kỷ II sau công nguyên làm cho dân tộc Tày ổn định Người Tày trở nên đơng đảo giữ vai trị làm chủ thể vùng Việt Bắc có xứ Lạng nơi mà người Tày cư trú đông Với trình độ phát triển tương đối hồn thiện, họ làm chủ vùng đất đai rộng lớn Vì khơng phải ngẫu nhiên, nhiều nơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 Việt Bắc, người Tày mang họ Nông coi người khai phá đất đai, xây dựng đồng ruộng, tạo lập Mường Họ cư dân sinh sống kinh tế nơng nghiệp ruộng nước, địa bàn cư trú họ đa phần thung lũng, có nhiều đồng ruộng Ở xứ Lạng địa bàn định cư lâu đời người Tày cánh đồng lớn tiếng lòng chảo Thất Khê, Bắc Sơn, Bình Gia Đồng bào thường sống quần tụ thành bản, vài chục nhà, nhiều gồm 100 nhà Bản người Tày phổ biến cấu thành từ gia đình phụ quyền thuộc dịng họ khác nhau, có hai dịng họ chiếm ưu thế, có uy tín ảnh hưởng lớn đến quan hệ xã hội Đa phần dịng họ thường dịng họ có cơng khai phá đất đai, thành lập Tộc người Nùng thành viên nhóm ngơn ngữ Tày- Thái, dân tộc đứng thứ sáu dân tộc người sống lãnh thổ Việt Nam sau người Tày, Thái, Mường, Hoa, Khơ me Nùng (Nồng) vốn tên gọi dòng họ bốn dòng họ lớn Quảng Tây- Trung Quốc, trình phát triển trở thành tên gọi dân tộc Tên gọi tộc người Nùng(Nồng) xuất Việt Nam lâu đời Những người Nùng sống Việt Nam trước hòa vào người Tày, người Nùng sinh sống di chuyển vào Việt Nam khoảng 200 năm Xứ Lạng nơi có đơng người Nùng sinh sống Việt Nam nơi mà người Nùng chiếm vị trí hàng đầu cấu tộc người tỉnh Người Nùng sinh sống xứ Lạng từ lâu đời, phần thuộc lớp dân cư địa, phần di cư từ nam Trung Quốc sang Xứ Lạng trung tâm cư trú người Nùng từ thời vua Hùng dựng nước vùng đất địa đầu lãnh thổ Văn Lang, tất nhiên quê hương người Nùng Là cư dân nông nghiệp làm nương rẫy kết hợp với ruộng nước, có nhiều kinh nghiệm làm ruộng bậc thang Người Nùng định cư, định canh hầu khắp địa bàn xứ Lạng Họ tập trung thành làng chân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 lưng chừng núi Mỗi có tên gọi riêng gắn liền với địa danh cụ thể gọi theo truyền thuyết hay kiện lịch sử địa phương Ở có ranh giới mà mốc núi, suối, sông hay cánh đồng mang dấu ấn đặc trưng vùng vúi xứ Lạng Ở thơn có miếu thờ thần bảo vệ mùa màng, gia súc dân bản, hoạt động sinh hoạt cộng đồng, nghi lễ, lễ hội thường tổ chức hàng năm miếu thờ thần Mỗi chịm xóm lại có miếu thờ thổ cơng thờ thần thổ địa Người Tày, Nùng có nguồn gốc xa xưa, trình phát triển tách thành hai tộc người riêng Nhưng hai tộc người có nhiều điểm chung, họ chung sống xen cài vùng Việt Bắc, nên diễn trình tiếp xúc, giao lưu ảnh hưởng qua lại Không kể phận người Nùng hóa Tày hay ngược lại Hơn nhân hỗn hợp người Tày người Nùng ngày trở nên phổ biến tương xu hướng phận người Nùng xích lại gần nhóm Tày kế cận nhân tố thúc đẩy trình hội nhập hai cộng đồng Tày, Nùng Để từ hình thành nên yếu tố văn hóa chung Tày Nùng thể ngôn ngữ, phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, văn học nghệ thuật Chính có nhiều nét tương đồng nên thường gọi chung văn hóa TàyNùng (chúng tơi đề cập cụ thể phần sau) Có thể nói xứ Lạng nơi quần cư đầm ấm, hịa thuận, gắn bó, đùm bọc nhiều dân tộc anh em “Có dân tộc đơng tới hàng trăm ngàn người có dân tộc chục người Từ tộc nguyên thủy Bắc Sơn xa xưa đến cộng đồng cư dân Lạng Sơn ngày dòng chảy lịch sử dài dằng dặc đầy thác ghềnh ấy, dân tộc xứ Lạng nắm tay, kề vai, đồng lịng chung sức, vui buồn, no đói, sống chết có anh em nhà Cộng đồng tộc người xứ Lạng khối đoàn kết vững vàng núi Mẫu Sơn sắc đỏ hoa đào độ xuân về, thủy chung nàng Tơ Thị, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 trường tồn sông Kỳ Cùng” [5, 53] Đến tụ cư xứ Lạng dù có khác nguồn gốc, huyết thống, ngơn ngữ, sắc thái văn hóa, tất giống tinh thần yêu quê hương, đất nước, tình u đồng bào, nghĩa đồng chí, đức hy sinh, tính cộng đồng để từ làm nên sắc văn hóa Đại Việt Trong mơi trường văn hóa đa sắc tộc truyện kể xứ Lạng tơn vinh giữ gìn hết một phần làm nên gương mặt Tày- Nùng- chủ thể quan trọng văn hóa xứ Lạng Truyện kể xứ Lạng từ lâu tài sản chung xứ Lạng nói riêng thành phần dân tộc Việt Nam cộng cư lâu dài địa bàn sinh tụ nói chung Xứ Lạng nơi chung sống bảy thành phần dân tộc xoay quanh chủ thể Tày, Nùng Vì đọc truyện kể xứ Lạng thấy đặc điểm “Hội tụ- tiếp xúc chất kết dính độc đáo Tộc người Kinh, Sán Chay thấy tâm hồn truyền thuyết Tày, Nùng Tộc người H’mông thấy đồng điệu truyện Dao tất nhận tâm hồn tính cách Đại Việt” [ 55, 11] 1.2 Văn hóa, văn học dân gian dân tộc Tày –Nùng xứ Lạng 1.2.1 Văn hóa, văn học dân gian xứ Lạng nói chung Giống tỉnh miền núi phía Bắc, xứ Lạng tỉnh có dân tộc người chiếm số đông Là nơi chung sống nhiều dân tộc anh em, dân tộc Tày Nùng chiếm số đơng nhất, bên cạnh cịn có dân tộc khác chung sống Kinh, Dao, Hoa, Sán Chay, H’mông, Thái, Mường Điều tạo nên mảng mầu văn hóa vơ đặc sắc cho xứ Lạng Khi nghiên cứu xứ Lạng, nghiên cứu Nguyễn Trường Thanh Xứ Lạng vùng văn hố cho rằng: Xứ Lạng vùng văn hóa đặc sắc Căn vào di khảo cổ tiếng “rìu đá Bắc Sơn”, “ đầu Bắc Sơn” từ lâu cư dân văn hóa Bắc Sơn biết chinh phục thiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 nhiên, sáng tạo nên nông nghiệp sơ khai với nghề làm vườn cổ xưa, nghề dưỡng thú rừng, ăn trái rau dấu tích văn hóa Bắc Sơn chứng minh điều xứ Lạng trung tâm văn minh lúa nước cổ xưa châu Á - Văn hóa Bắc Sơn văn hóa cư dân hang, săn bắn, hái lượm động thực vật thung lũng, bước đầu biết đến nơng nghiệp sơ khai Xứ Lạng cịn biết đến với “văn hóa Mai Pha” hậu kỳ văn hóa Bắc Sơn, chủ nhân văn hóa Mai Pha thuộc khối Âu Việt (gồm Tày, Nùng, Lý, Lão ) sáng tạo phát triển văn minh thung lũng, nông nghiệp trồng lúa vùng núi nước ta Cùng với chủ nhân văn hóa Phùng Nguyên khối Lạc Việt lập nghiệp vùng tam giác châu thổ Bắc Bộ tạo dựng văn minh sông Hồng Cả hai khối người Việt cổ, tảng quốc gia Âu Lạc thống nhất, thời đất nước vừa bước vào văn minh Vì văn hóa Mai Pha có ý nghĩa trọng đại, lấp đầy khoảng trống sơ sử không gian Âu Lạc cổ đại phía Đơng Bắc(mà thời gian cịn tạo thành truyền thống liên tục kể từ thời thái cổ Thẩm Khuyên- Thẩm Hai: văn hóa Bắc Sơn, văn hóa Mai Pha) tận thời kỳ lịch sử vùng đất xứ Lạng, phận quan trọng văn hiến Đại Việt Thiên nhiên với cảnh trí độc đáo nằm địa đầu Tổ quốc nên từ lâu có giao lưu văn hóa lớn điều chất xúc tác quan trọng làm nên đặc điểm cốt cách người xứ Lạng vừa hiền lành, dũng cảm, thành thực núi rừng quê hương lại vừa mẫn cảm, khơn ngoan trước tình hình biên giới, trước biến động trị, kinh tế, xã hội, quân hai biên giới Những điều tác động không nhỏ tới văn hóa, văn học dân gian xứ Lạng làm nên gương mặt riêng mảnh đất biên cương Xứ Lạng nơi chung sống nhiều dân tộc anh em Mỗi tộc người xây dựng cho truyền thống văn hóa, văn học thống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 đa dạng, vừa có tâm hồn rộng mở, tiếp thu hay đẹp văn hóa dân tộc khác, đồng thời giữ cốt cách sắc văn hóa dân tộc Hơn nữa, dân tộc không sinh sống xứ Lạng mà sinh sống nhiều nơi khác nước Vì văn hóa, văn học xứ Lạng tự thân khơng thể tách rời, khơng cịn có sắc riêng mà cịn mang đặc điểm chung sắc văn hóa Việt Nam 1.2.2 Văn hóa, văn học dân gian dân tộc Tày – Nùng xứ Lạng: Ở xứ Lạng khẳng định điều tộc người Tày- Nùng chủ thể văn hóa quan trọng Hai dân tộc Tày, Nùng từ xưa chung sống hòa hợp với vùng đất nằm dọc dài biên giới Việt- Trung, họ sinh lập nghiệp lâu đời, có nguồn gốc lịch sử chung tiếng nói giống sống xen kẽ xã làng Do quan hệ chặt chẽ nhiều phương diện vậy, nên hai dân tộc có nhiều nét tương đồng đời sống vật chất văn hóa tinh thần Họ nghe, hiểu dùng chung tiếng nói Cho nên tìm hiểu lịch sử, văn hóa, văn học dân gian hai tộc người này, nhà nghiên cứu thường gộp chung hai tộc người Tuy nhiên gọi hai dân tộc dân tộc lại có đặc điểm, sắc văn hóa, văn học dân gian riêng Cần có cơng trình nghiên cứu hai tộc người tách biệt, nhằm tìm sắc riêng dân tộc Tuy nhiên, để làm điều đơn giản, TS dân tộc học Hồng Nam cơng trình Dân tộc Tày, Nùng Việt Nam viết: “ Dân tộc Tày Nùng hai dân tộc phát triển từ hai thị tộc lưỡng hợp thuộc lạc nguyên thủy Vì việc tách bạch trình độ phát triển xã hội Tày, Nùng việc làm cần tính tốn tồn diện thận trọng hơn” Thiên nhiên phú cho xứ Lạng đầy ưu bất thuận, nằm địa đầu Tổ quốc, cửa ngõ biên giới giao lưu rộng mở với văn minh Trung Hoa mà phức tạp Tất điều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 tác động không nhỏ đến điều kiện sống, sinh hoạt, cốt cách, văn hóa, văn học dân gian người Tày, Nùng- chủ thể văn hóa, văn học dân gian văn hóa, văn học dân gian xứ Lạng Với số lượng dân cư hai tộc người Tày, Nùng chiếm tới 80% dân số toàn tỉnh, xứ Lạng vùng có văn hóa đậm nét Tày, Nùng Đó “nền văn hóa thung lũng (valley culture)một văn hóa vừa phải thích ứng với thung lũng để làm ruộng nước đồng bằng, lại vừa phải thích với địa hình miền núi, rừng đặc trưng xứ Lạng để khai phá rừng trồng trọt khô cạn” [48,62] Trong sống lao động đó, người Tày, Nùng tạo văn hóa tinh thần với phong tục tập quán lâu đời, phong phú đa dạng Lịch sử dân tộc điều kiện sống sản sinh văn hoá dân gian Tày, Nùng độc đáo, phong phú, đậm đà sắc văn hoá dân tộc Buổi bình minh lịch sử, đồng bào Tày- Nùng có quan niệm giới tự nhiên, vũ trụ Vũ trụ có chỗ tận gọi “fạ slút nặm tẳng” tức nơi tận trời đất, nơi mà nước biển tự dâng lên trời Đó nơi trời đất giao Theo quan niệm đồng bào Tày, Nùng, khai thiên lập địa, trời đất gần Thậm chí giã gạo, chày cịn đụng vào trời Trời đất chia làm ba mường: mường trời giới thần tiên, mường người mặt đất, mường âm mường người sống lòng đất, nhỏ bình vơi Thế giới vạn vật với người Tày, Nùng vừa gắn bó thân thiết lại vừa bí hiểm Họ quan niệm giới vị thần linh cai quản, đứng đầu Trời Trời xa ta, người ta khơng thể nhìn thấy Nhưng qua dải sông Ngân Hà suốt kính khổng lồ, Trời nhìn thấu vật, việc nhỏ to trần gian Cho nên gặp hoạn nạn, gặp oan khổ họ thường kêu trời phù hộ chứng kiến việc làm Một điều quan trọng cần phải nói tới nét đẹp văn hóa sắc tộc làng họ Người Tày, Nùng sống hồn hậu, chân thành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 đồi núi, núi đá, suối chảy quê hương Bản làng đơn vị hành đồng thời nơi diễn sinh hoạt văn hóa tinh thần từ ngàn đời xưa Ở họ sống với ấm cúng, chia sẻ bùi đắng cay có bon chen thù hận Những lúc bên vậy, họ thường kể cho nghe câu chuyện đồng bào họ Những câu chuyện mà người Tày, Nùng từ già, đến trẻ biết kể Họ gọi lối kể chuyện “Chảng cỏ xiền”, “Chảng cỏ mừa đía” (nói chuyện đời xưa) Những biểu văn hóa sợi đỏ sống âm ỉ, bền vững sống người Tày, Nùng mn đời Nói đến văn hóa Tày, Nùng cần phải nói tới ngơn ngữ, tiếng nói họ Tiếng Tày, Nùng vốn thuộc ngữ hệ, mà dân tộc thường tự gọi “ Tay” Tiếng Tày, Nùng có từ lâu đời, qua thời gian từ ngơn ngữ dân gian phát triển thành ngôn ngữ bác học, có chữ viết có tác phẩm văn học ghi lại Đến tiếng Tày, Nùng tương đối ổn định phát triển, đáp ứng nhu cầu giao tiếp đồng bào Tiếng nói vừa sáng, giản dị, dễ hiểu vừa sinh động âm thanh, giàu có từ ngữ, phong phú sắc thái Điều thể rõ qua lời ăn tiếng nói, đặc biệt qua kho tàng văn học dân gian họ mà truyện cổ minh chứng sống động Chính tiếng nói giúp sống, xã hội Tày, Nùng thêm phát triển ngược lại, sống xã hội phát triển làm cho ngôn ngữ họ phát triển Về tín ngưỡng, tơng giáo nét văn hóa quan trọng sống tinh thần đồng bào Tày, Nùng, nơi bộc lộ rõ sống tinh thần họ “Tín ngưỡng Tày, Nùng mang tính dân gian địa cao Đồng bào Tày, Nùng hướng niềm tin tâm linh vào tổ tiên, vào thiên thần, nhân thần, thần mệnh, thần đất đai, sông núi, cỏ, vào danh nhân có cơng với dân với nước Tín ngưỡng phần lớn có xu hướng thiện, cầu phúc, trừ ác thông qua việc thờ cúng tổ tiên, thổ địa, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 thành hồng, gia đình, làng bản, đình chùa, miếu điện” [ 5, 46] Bản chất hiền lành, hướng thiện, có hiếu với bậc sinh thành nên “ người Tày, Nùng tôn trọng yêu quý cha mẹ Họ không đối xử tốt với cha mẹ sống mà khuất Vì mà thờ tổ tiên tục lệ phổ biến người Tày, Nùng Bàn thờ tổ tiên thường đặt gian chính, hướng cửa Những ngày lễ tết năm, việc đại gia đình như: Mừng nhà mới, cưới xin, tang lễ, bàn thờ tổ tiên nơi để họ thỉnh cầu, giao cảm tâm linh Ngoài người Tày- Nùng cịn tin có “Phi” (ma) quan niệm dân gian đồng bào “Phi” có hai loại: Phi lành phi (Phúc thần thần)” [ 21, 15-16] Bên cạnh tơn giáo khác Phật, Nho, Lão, Thiên chúa có đồng bào tiếp nhận dân gian hóa nhiều tiếp thu mặt tích cực tôn giáo phù hợp với đời sống tâm tư tình cảm, đời sống tín ngưỡng đồng bào Tày, Nùng Từ tín ngưỡng hình thành ghi lễ lễ hội phong phú, đa dạng Chủ yếu lễ hội có tính chất tồn cộng đồng như: Tết nguyên đán, tết minh, tết trung thu, tết đoan ngọ Lễ hội Lồng tồng lễ hội tiêu biểu đồng bào Tày, Nùng diễn vào sau tết âm lịch hàng năm gồm hai phần lễ phần hội Thực chất, hội lồng tồng lễ hội “xuống đồng” hội khai xuân có ý nghĩa phồn thực cầu mùa, cầu tốt lành Lễ hội nơi thể đức tin, tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật đồng bào dịp để toàn dân sinh hoạt văn hóa Đây mảnh đất tốt, hội tốt cho văn học dân gian tồn tại, lưu truyền tận Một nét độc đáo văn hoá Tày, Nùng văn hoá hội chợ Chợ nơi trao đổi hàng hoá, nơi để nam nữ, niên trao duyên, tỏ tình Những điệu Sli, lượn trữ tình, thấm đẫm tâm hồn Tày, Nùng thường hát nẻo đường hội chợ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 Qủa vậy, dân tộc Tày- Nùng có kho tàng văn học dân gian phong phú, đa dạng, bao gồm nhiều thể loại khác nhau, tự dân gian, thơ ca dân gian, lời ăn tiếng nói nhân dân Thơ ca dân gian Tày, Nùng bao gồm thành phần nghi lễ giao duyên Loại hình văn học dân gian thường gắn với ngày chợ phiên, ngày hội xuân, có khách vào bản, mừng nhà mới, mừng lễ cưới Những dịp đó, câu Sli, điệu Lượn, lời Phuối pác cất lên Thơ ca dân gian Tày, Nùng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm, giới quan đồng bào Nhưng có lẽ đặc sắc phong phú văn học dân gian Tày, Nùng kho tàng truyện kể dân gian Cũng đồng bào dân tộc khác, đồng bào Tày, Nùng có cho riêng câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười loại Những câu chuyện mà người dân Tày, Nùng từ người già trẻ biết rõ tự hào Để trưng tất vẻ đẹp muôn hình, vạn trạng kho tàng truyện kể phần sau luận văn sau Tiểu kết chƣơng Thơng qua việc tìm hiểu nét vùng đất, người xứ Lạng, chương viết xứ Lạng không vùng đất có vai trị quan trọng kinh tế, trị, xã hội mà cịn vùng văn hố đặc sắc Xứ Lạng với thiên nhiên thơ mộng hấp dẫn với núi sông kỳ thú, hùng vĩ hang động kỳ ảo, khí hậu lành, nhiều sản vật quý hiếm, độc đáo, nằm địa đầu Tổ quốc, tác động trực tiếp đến trình hình thành, phát triển tâm hồn nhân cách cộng đồng người Việt cổ vùng đất biên thuỳ Sự đặt đặc biệt thiên nhiên xứ Lạng nôi để nảy sinh ý tưởng kỳ vĩ thơ mộng câu truyện kể Cùng với cảnh đẹp, chất men rượu nồng tình người đằm thắm khiến quên lời dặn dò trước lúc Những địa danh xứ Lạng vào huyền thoại để lại câu hỏi cho muôn đời, muôn người muốn khám phá, cắt nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 Dân tộc Tày- Nùng với văn hoá thung lũng in đậm dấu ấn lễ hội phong tục tập quán tồn lưu truyền kho tàng thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích Vùng đất xứ Lạng nơi ươm mầm, phát triển lưu giữ câu truyện kể Con người xứ Lạng hiền lành, chăm sống hoà hợp với thiên nhiên với cộng đồng dân tộc khác Đây yếu tố để truyện kể sống thời gian Ngược lại truyện kể xứ Lạng phản ánh cách rõ nét quan niệm thiên nhiên, lao động, sản xuất, quan hệ người người xã hội, tình bạn, tình yêu, tình anh em ruột thịt, đấu tranh chống lực tàn bạo, độc ác đồng bào dân tộc xứ Lạng Như vậy, tìm hiểu truyện kể xứ Lạng vùng đất sản sinh, phát triển, bảo tồn việc làm cần thiết Từ nét khái quát chung vùng đất, văn hoá tộc người, khảo sát sâu đặc điểm bật truyện kể xứ Lạng dựa đặc điểm thể loại truyện kể dân gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 Chƣơng CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN KỂ DÂN GIAN TÀY – NÙNG XỨ LẠNG 2.1 Khái niệm truyện kể dân gian Truyện kể dân gian hay truyện cổ tên gọi khác Theo quan niệm chung nhà nghiên cứu văn học dân gian truyện kể dân gian câu chuyện truyền miệng đời từ lâu, từ thời xa xưa lưu truyền đến ngày Nó bao gồm thể loại thuộc loại hình tự thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, giai thoại Như truyện kể dân gian khái niệm rộng, bao gồm thể loại tự dân gian nói Trong khuôn khổ luận văn, sâu khảo sát đề tài tất thể loại mà chọn khảo sát thể loại tiêu biểu truyện kể Tày- Nùng xứ Lạng thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích 2.2 Hiện trạng nguồn truyện kể Tày- Nùng xứ Lạng Truyện kể dân gian xứ Lạng phần lớn mang tính phổ biến, với nhiều thể loại mà ranh giới chưa rõ ràng bắt nguồn từ thực trạng chung thể loại văn học dân gian Việt Nam Nhiều tách riêng thành thể loại thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích nên thường gọi chung truyện cổ Đặc biệt tìm hiểu kho tàng truyện cổ dân tộc xứ Lạng, người ta cịn nói đến nhiều loại hình khác đáng giới nghiên cứu quan tâm Ví dụ truyền thuyết nhắc nhiều xứ Lạng Ai dễ dàng chấp nhận mẩu chuyện hay mẩu chuyện truyền thuyết hấp dẫn Song có nét khác với nhiều nơi hầu hết truyền thuyết Lạng Sơn cho thấy diễn biến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 độc đáo thể loại Rõ ràng nơi thần thoại bị truyền thuyết hoá, nơi truyền thuyết bị cổ tích hố, khơng cịn truyền thuyết trọn vẹn Tuy nhiên tất tốt lên tư tưởng- thẩm mỹ chủ đạo tâm hồn, tình cảm, tính cách người Tày- Nùng xứ Lạng 2.3 Phân loại Việc phân loại thể loại định ranh giới rõ ràng cho thể loại văn học dân gian điều bất khả thi hình thành trình lịch sử dài qua cửa miệng người đời Tuy nhiên, dựa vào hàng loạt phương thức, phương tiện tạo dựng nên tác phẩm, phối hợp chúng với nhau, nhà folklore hình dung mặt thể loại, dù chúng có giao thoa Người có cơng đầu việc ý thức phân loại truyện kể dân gian Việt Nam Nguyễn Văn Ngọc, ông phân truyện cổ thành năm loại sau: - Những truyện thuộc lối cổ tích dã sử, cha mẹ hay ông bà tối thường kể cho cháu nghe - Những truyện mà kết cục thành câu phương ngôn, lý ngữ trái lại xuất xứ từ lý ngữ, phương ngôn - Những truyện văn chương có câu ca, hát nôm na mà vui thú, giản dị mà tự nhiên, xưa thường truyền tụng - Những truyện ngụ ý cao xa thuộc triết lý may so bì với Bách tử bên Trung Quốc sau đem vào môn học cổ điển nước nhà - Những truyện vui chơi, cười đùa lý thú để tiêu sầu khiển muộn chưa thuộc thể gọi tiếu lâm mà nhà đạo đức nghiệt ngọng quên chê nhảm nhí Tiếp theo, Nguyễn Đổng Chi Việt Nam cổ văn học sử (1942) đưa cách phân loại, ông chia chuyện đời xưa thành ba loại: Thần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 thoại, Chuyện thần quái, Chuyện vặt Thần thoại tương đương với khái niệm thể loại thần thoại ngày nay, Chuyện thần quái tương đương với thể loại truyền thuyết cổ tích, Chuyện vặt tương đương với thể loại truyện cười, truyện ngụ ngôn Trong kho tàng truyện cổ dân gian phức tạp rộng lớn mà nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi ví khu rừng rậm rạp có nhiều loại “cây to, nhỏ, gỗ tốt, gỗ xấu mọc chằng chịt lẫn lộn” cốt truyện thuộc thể loại khác ” Nhưng việc xác định sao, theo tiêu chuẩn nào, từ trước tới với việc sưu tầm, biên soạn, nhiều soạn giả tiến hành việc phân loại, song không tránh khỏi sơ sài, lộn xộn, chồng chéo, thiếu quán lúng túng” Trong sách Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957), Nguyễn Đổng Chi ông Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong phát triển hình dung sơ lược thể loại truyện dân gian trước thành bước phân loại thể loại rõ ràng Đó thể loại: Thần thoại; Truyền thuyết; Cổ tích; Ngụ ngơn; Tiếu lâm, Khơi hài Trong chương mục sách tác giả kèm theo phần phân tích sở nội dung, xã hội nghệ thuật Về cách phân loại nhà nghiên cứu giảng dạy văn học dân gian công nhận từ đó, cơng trình nghiên cứu, phân loại văn học dân gian sau Gần nhà folklore Việt Nam Hoàng Tiến Tựu giáo trình Văn học dân gian Việt Nam tập 1(Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990), Đỗ Bình Trị giáo trình Văn học dân gian Việt Nam tập (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992), Đinh Gia Khánh, Chu Xn Diên, Võ Quang Nhơn cơng trình Lịch sử văn học Việt Nam- Văn học dân gian (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997), Phạm Thu Yến, Nguyễn Bích Hà, Lê Trường Phát giáo trình Văn học dân gian Việt Nam Đại học sư phạm (Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 2001) thống cách phân loại thể loại văn học dân gian thành loại hình như: tự sự, trữ tình, sân khấu dân gian Trong cách phân loại loại hình tự gồm thể loại thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn phù hợp với quan tâm đề tài Tuy nhiên tiến hành phân loại nhà nghiên cứu nhận thấy phân loại mang tính chất tương đối có đan xen thể loại theo xu hướng truyền thuyết hố cổ tích hoá Các lớp thể loại chồng chất lên truyện kể phân hoá truyện kể thành nhiều xu hướng Kế thừa thành tựa nhà nghiên cứu trước, tiến hành phân loại truyện kể dân gian người Tày- Nùng xứ Lạng dựa tiêu chí chức thể loại, cảm hứng sáng tạo, đặc trưng thi pháp, chức thể loại chức thể loại thể mục đích sáng tác tác giả dân gian Chức thể loại chi phối phương thức biểu đặc trưng thi pháp thể loại, khiến thể loại có nét riêng Dựa vào tiêu chí chúng tơi nhận thấy truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng có ba thể loại: thần thoại, truyền thuyết cổ tích, số lượng khơng Cụ thể theo tài liệu khảo sát nêu trên, truyện kể dân gian TàyNùng xứ Lạng gồm 42 truyện theo phân loại chúng tơi thì: - Thần thoại (2 truyện) - Truyền thuyết (8 truyện)- xem thêm phụ lục - Cổ tích (32 truyện) So với truyền thuyết cổ tích, thần thoại có số lượng cả, 2/42 truyện Hiện tượng chắn khơng lý nguồn gốc, xuất tộc người Tày- Nùng xứ Lạng, người Tày- Nùng cư dân địa nằm cộng đồng Tày- Nùng cổ có mặt Việt Bắc từ sớm Sự thật người Kinh, tộc người chiếm đa số Việt Nam, số lượng thần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 38 thoại sưu tầm (Xem: Nguyễn Đổng Chi- Lược khảo thần thoại Việt Nam), đến mức nhà folklore học khẳng định Việt Nam thần thoại Người Tày, Nùng xứ Lạng (hay người Kinh) có thần thoại, có lẽ khơng họ khơng quan tâm đến nguồn gốc, hình thành vũ trụ, mn lồi giới quanh mình, mà theo chúng tơi, điều trước hết xuất phát từ việc sưu tầm, khảo cứu văn học dân gian có thần thoại- thể loại đời sớm “ khơng trở lại” Cho đến cơng trình nghiên cứu, sưu tầm văn học dân gian xứ Lạng xuất không nhiều Riêng truyện kể dân gian có tập Truyện cổ xứ Lạng Nguyễn Duy Bắc, Hoàng An, Hoàng Tuấn Cư, Hoàng Nam, Vi Hồng Nhân, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội, 1997 số tác phẩm có số cơng trình nghiên cứu văn hố, lễ hội Lý tiếp chuyển hố thể loại trước nhu cầu lực lượng sáng tác mới, làm cho nguồn thần thoại chưa kịp cố định bị xé vụn, biến tướng không cịn ngun dạng Truyền thuyết cổ tích lượm lại “mảnh vỡ” thần thoại để làm dày dặn, phong phú cho cốt truyện Đây lý khiến chúng tơi gặp khơng khó khăn tiến hành phân loại, tìm hiểu truyện kể dân gian đồng bào Tày- Nùng xứ Lạng Do tính chất phức tạp đối tượng nên chúng tơi chưa thể khẳng định hệ tiêu chí đưa đủ sức bao quát triệt để tượng, nên bên cạnh việc lập hệ thống tiêu chí để phân loại trên, chúng tơi ý tìm hiểu tượng giao thoa, chuyển hoá mặt thể loại để làm đầy đủ diện mạo truyện kể dân gian người Tày- Nùng xứ Lạng Sự giàu có phong phú văn hoá, văn học dân gian xứ Lạng lắng kết hệ thống truyện cổ dân gian Đó kho tàng văn hoá nẩy sinh văn minh nông nghiệp, văn minh thung lũng Những thần thoại, truyền thuyết, truyện cố tích thấm đẫm tâm tư, tình cảm, phong tục, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 tập quán người nơi Khi tìm hiểu truyện cổ xứ Lạng cần ý đến giáp ranh thể loại truyện cổ thần thoại với truyền thuyết, truyền thuyết với truyện cổ tích Đơi chúng cịn sát nhập hẳn vào thần thoại truyền thuyết hố truyền thuyết cổ tích hố Trong q trình nghiên cứu văn học dân gian, nhà nghiên cứu khẳng định giới hạn mẫu kể tương đối Mỗi tộc người dù ỏi hay đơng đảo tự khẳng định cho truyền thống nghệ thuật riêng Đó nội dung liên tiếp củng cố kết hợp thể tương ứng, bao gồm thành tố sát nhập theo nguyên tắc xác định chặng đường cụ thể Hơn trải qua biến thiên thời gian vận động, bảo lưu, lưu truyền khơng gian rộng lớn thể loại văn học dân gian nói chung truyện cổ xứ Lạng có “Hội nhập- Tiếp xúc” với thể loại truyện cổ thể loại văn hóa, văn học dân gian khác Song “Sản phẩm” văn học dân gian địa phương- loại giá trị tinh thần có thuộc tính đa nghĩa lại luôn lưu chuyển co giãn dịng đời chảy trơi từ từ, chậm chạp khơng có bến bờ tất lẽ thường phải chấp nhận nhiều cách đánh giá, nhận định khác theo ý kiến chủ quan người nghiên cứu Từ quan niệm trên, trình khảo sát nguồn truyện kể TàyNùng xứ Lạng ý đến mẫu kể mà cho tiêu biểu cho dạng truyện theo nguyên tắc đồng hình theo đặc trưng thể loại để có phân loại, nhận thức cụ thể Vì thế, số lượng kể không nhiều không bao quát hết nội dung cụ thể bảo đảm ý nghĩa học thuật 2.4 Một số thể loại truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng Tài liệu tập trung khảo sát tập Truyện cổ xứ Lạng dân tộc Tày- Nùng Nguyễn Duy Bắc, Hoàng An, Hoàng Tuấn Cư, Hồng Nam, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 Vi Hồng Nhân, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội, 1997 Có thể coi cơng trình thực nhằm lưu giữ lại vốn văn học dân gian quý báu nhân dân Tày, Nùng xứ Lạng Đây cơng trình sưu tầm phạm vi toàn xứ Lạng chắn số lượng không dừng lại 36 truyện sưu tầm biên soạn Điều phụ thuộc vào công việc sưu tầm, khảo cứu nhiều người quan tâm Theo tài liệu mà có tập trung khảo sát truyện kể xứ Lạng có 36 truyện Căn vào 36 truyện sưu tầm biên soạn, thấy xét theo tộc danh người kể cơng trình thấy có: Nùng 18 đơn vị cốt truyện, Tày đơn vị cốt truyện Tày, Nùng 14 đơn vị cốt truyện Qua khảo sát nhận thấy, nhiều truyện kể dân gian dân tộc Nùng (18/36 truyện) tất chưa phân loại rõ ràng (thần thoại, truyền thuyết hay cổ tích, ) Vì vậy, để đạt mục tiêu luận văn đặt ra, tiến hành phân loại nguồn truyện kể dân gian Tày, Nùng xứ Lạng (bao gồm truyện sưu tầm thêm tài liệu khác) dựa lý thuyết thể loại nhà folklore học xây dựng Bên cạnh q trình khảo sát truyện kể xứ Lạng dân tộc Tày, Nùng 36 truyện sưu tầm biên soạn để làm rõ cho đề tài mở rộng biên độ khảo sát truyện sưu tầm thêm số tài liệu khác trình thu thập tài liệu cho đề tài Theo nhận thức mình, tơi xin đưa lý giải truyện kể dân gian TàyNùng xứ Lạng bình diện thể loại sau 2.4.1 Thần thoại Tày- Nùng xứ Lạng Theo Đinh Gia Khánh, nước ta “Thần thoại nảy sinh từ sống người nguyên thuỷ phát triển theo yêu cầu xã hội Lạc Việt”, có nghĩa thần thoại có từ trước công nguyên Đồng quan điểm trên, nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị, Chu Xuân Diên đưa ý kiến: “Nói cách đơn giản thần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 41 thoại loại truyện nói thần, mang yếu tố thiên nhiên xuất vào thời kì khuyết sử” “Thần thoại xuất giai đoạn thấp phát triển xã hội phát triển nghệ thuật Trong giai đoạn đó, thần thoại có vai trị tích cực đời sống tinh thần người: phương tiện nhận thức quan trọng người nguyên thuỷ, nguồn hình thành giá trị tinh thần truyền thống dân tộc” Nói cách khác thần thoại sáng tạo nghệ thuật không tự giác, hệ lời giải thích từ tư ấu trĩ bí ẩn thiên nhiên, vũ trụ dựa niềm tin ngây thơ óc tưởng tượng phong phú người thuở hồng hoang Sống vũ trụ hoang sơ, cảnh thiên nhiên kỳ vĩ, bí ẩn, người từ thủơ sơ khai có nhu cầu nhận thức, lý giải tượng tự nhiên, vũ trụ quanh Câu hỏi lớn đặt với họ lúc vũ trụ hình thành nào, vật tượng vũ trụ đặt, có trước, có sau? Vì khơng đủ khả giải thích tri thức khoa học tượng tự nhiên bí ẩn nên người “ giải thích” trí tưởng tượng, kết sáng tạo cách “vô ý thức” câu chuyện mà giới tự nhiên đồ chiếu theo xã hội người, tức vũ trụ sáng tạo điều hành, tổ chức, xếp nhân vật khổng lồ với sức mạnh phi thường, vị thần linh, làm nên tất mà người thời khơng thể làm khơng thể hiểu Trong tưởng tượng người xưa, vật, tượng có tự nhiên sơng ngịi, đồi núi, đồng bằng, sấm chớp, mưa gió người khổng lồ tạo thành Các vật tượng mà người khổng lồ tạo thường gắn với địa bàn cư trú định tộc người Người Tày- Nùng cổ từ lâu sống tập trung vùng Đơng Bắc Việt Nam Đây miền đất có dãy núi cao, vùng đồi rộng lên trập trùng rừng nhiệt đới rậm rạp Người Tày- Nùng chủ yếu quần cư đông đảo thung lũng trù mật, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 chân dãy núi cao Do họ tạo kinh tế nông nghiệp phức hợp văn hoá mà nhà khảo cổ gọi “ Văn hoá thung lũng” Những đặc điểm tự nhiên phức hợp chỗ dựa để người xưa tin kỳ tích người khổng lồ tạo Nhiều văn truyện cổ xuất lưu truyền dân tộc Tày, Nùng từ vùng Cao Bằng đến khắp vùng Lạng Sơn, đặc biệt thiên thần coi có cơng tạo lập đất nước, tạo lập vùng định cư dân tộc Trong kho tàng truyện kể dân gian xứ Lạng dân tộc TàyNùng có thần thoại “ Công việc bỏ dở Thần Nông” (Thần thoại dân tộc Tày) Truyện kể rằng: “ Ngày xưa, xứ Cẩu Phung có vợ chồng Thần Nơng sinh hai trai Khi hai lớn, vợ chồng Thần Nơng chia đơi đất khai phá thành ruộng cho hai đứa nửa, lấy sông Bắc Khê làm giới hạn Khi chia đất cho hai xong thấy đất rộng mà ruộng ít, liền phá hoang thêm Vợ chồng Thần làm việc suốt ngày đem Từng khu rừng hoang nối tiếp đổ bàn tay vợ chồng Thần Hàng ngày trời mở mắt xem Thần Nông làm việc Mặt trời đưa đến đâu, rừng ngả khơ hết Ngả xong, Thần Nơng phóng lửa đốt Rồi chồng phía Đơng, vợ phía Tây, hai Thần thi làm Trâu hai Thần cày khoẻ, đất lật lên tảng to nhỏ, cao thấp trái đồi, trái núi Nhưng bắt trâu làm sức, nên Thần chưa kịp bừa nhỏ, san tảng đất ấy, trâu lăn chết Trời biết vợ chồng Thần Nông bắt trâu chết, tức giận liền gọi trời Công việc phá hoang Thần Nơng phải bỏ dở Thần Nông tạo nên cánh đồng Thất Khê bao la phẳng Núi đồi bao vây lấy cánh đồng này, dãy nhấp nhơ chạy từ phía Bắc xuống phía Nam dấu tích cơng việc bỏ dở Thần Nông Những tảng đất cày lên chưa kịp bừa nhỏ núi Khau Sliêng, Khau Piao, Lũng Phầy, Khau Luông, Hua Vài ngày Lũng Phầy nơi Thần Nơng châm mồi lửa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 đốt rừng, Hua Vài nơi trâu Thần kiệt sức ngã gục chết Nhớ ăn Thần, sau dân vùng dựng đền thờ làng Nà Sùa cánh đồng người thứ Hằng năm đến ngày 12 tháng âm lịch, xã nằm cánh đồng Thất Khê góp gạo, thịt tế Thần Nông ”[Công việc bỏ dở Thần Nông, 3, 119-121] Với đồng bào xứ Lạng, Thần Nông không người tạo lập vùng đất, ruộng đồng mà Thần Nơng cịn người cai quản ruộng vườn, đất đai Vị Thần hơ gió, gọi mưa cho mùa màng, cối tốt tươi, cho sống dân bình an, vụ mùa bội thu, chăn ni gia súc đầy đàn, đầy lũ Sống vùng rừng núi hoang sơ, hiểm trở, ln phải đối mặt với bí ẩn, thách thức tự nhiên, đồng bào Tày- Nùng xứ Lạng ngày từ ngày cư trú mảnh đất ruộng đồng mang khát khao nhận thức, lý giải tượng tự nhiên kỳ vĩ quanh Trong tư đồng bào thời xa xưa, tạo vũ trụ, đặt vũ trụ phải người, vị thần mang sức mạnh siêu nhiên, cơng trạng siêu phàm Cách giải thích hồn nhiên, ngây thơ khơng có tính khoa học chứng tỏ người xưa quan tâm đến tượng xung quanh mình, quan sát tỉ mỷ cố gắng giải thích tồn Một phận truyện kể xứ Lạng dân tộc Tày- Nùng xứ Lạng cịn có câu chuyện để giải thích địa danh bao quanh người gọi thần thoại địa danh Thần thoại địa danh đồng bào Tày, Nùng xuất để giải thích hình thành núi sơng, gị bãi cách nhân tính hố, nhân hình hố tượng tự nhiên, khoác cho tự nhiên hành động, việc hệt người Tên gọi Bủng Kham vũng nước thôn Nà Phái xã Đại Đồng huyện Tràng Định Xưa nơi vũng nước rộng, nước chảy vắt quanh năm Hiện Bủng Kham cịn vũng nước nhỏ, dấu tích cịn lại cồn cát phía Đơng gị đá phía Tây, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 mặt có dấu vết bàn “ô ăn quan” tương truyền nơi đùa nàng Tiên xưa Truyện kể rằng: “Ngày xửa ngày xưa, có bẩy nàng tiên trốn Ngọc Hoàng xuống hạ giới ngao du Khi bay qua vùng Cẩu Pung thấy phong cảnh sơn thuỷ hữu tình nơi tuyệt đẹp, dừng chân ngắm cảnh tắm dịng nước xanh mát rượi Vì q mải vui, nàng tiên quên trời Lâu khơng thấy nàng về, Ngọc Hồng phái thiên thần tìm Nghe tiếng Thiên thần gọi, nàng giật biết mải vui mà phạm lệnh Thiên đình nên vội vàng xiêm áo bay trời, quên bảy dải lụa xanh Cẩu Pung Bảy dải lụa xanh tự nhiên biến thành bảy dòng suối lớn xanh mát rượi, tưới cho cánh đồng rộng lớn Đó suối Nặm Ăn, Khuổi Nộc, Pác Chác, Khuổi Ngìn, Khuổi Sao, Khuổi Mịt, Thâm Lng Từ cánh đồng có tên gọi Thất Khê, tức bảy suối Trong số bẩy suối suối Nặm Ăn lớn nhất, nước xanh nhất, mát nhất, có phong cảnh đẹp mà Nàng tiên chọn tắm, vũng nước xốy Bủng Kham thôn Nà Phái, xã Đại Đồng Những gió mát trăng thanh, đêm khuya vắng lặng, Nàng tiên thường gọi em đến tắm dòng nước mát khoét xuống gò đá hai bàn “chét” cho em chơi Đánh “chét ô ăn quan” trị chơi giải trí thú vị phổ biến đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc Gị đá Bủng Kham nơi lạnh lùng khác thường, lúc vắng lặng lúc hồng bng xuống, dám qua, Bủng Kham trở thành đất thiêng từ đó”.[44, 31-32] Nhân dân quanh vùng quan niệm Bủng Kham nơi vui chơi giải trí thân tiên thiêng, nên chịu khó thờ cúng nàng Tiên phù hộ cho làm ăn phát đạt, mùa màng nương rẫy bội thu, gia súc đầy đàn, sống n bình, gia đình no ấm hạnh phúc Cơng kiến tạo núi sông tự thân vũ trụ trở thành công việc thần, anh hùng văn hố, lực lượng siêu nhiên Điều thể hiện, niềm tin, khao khát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45 nhận thức khám phá vũ trụ tình yêu, lòng tự hào đồng bào vẻ đẹp thiên nhiên; ước mong chinh phục, thắng đoạt tự nhiên dù tưởng tượng, tưởng tượng Xem xét khảo sát thần thoại đồng bào Tày- Nùng xứ Lạng với số lượng phần cho ta thấy cảm quan trí tưởng tượng đồng bào vô phong phú Dù hoang đường khó tin chúng mang sức hấp dẫn đặc biệt, sức “ hấp dẫn nghệ thuật nảy nở điều kiện xã hội sơ khai, nghệ thuật sau khơng sản sinh nữa” 2.4.2 Truyền thuyết Tày- Nùng xứ Lạng Từ thần thoại suy nguyên, nặng luận đoán, suy tưởng hình thành vũ trụ, việc sinh người thuở ban đầu, thần thoại phát triển thành ca hào hùng ca ngợi chiến tích kỳ diệu người bước đầu chinh phục thiên nhiên, sáng tạo văn hoá buổi đầu hình thành tộc người Đó nguồn truyền thuyết Thủ tướng Phạm Văn Đồng “ Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương” viết: “ Một nguồn sử quý giá truyền thuyết dân gian truyền thuyết dân gian thường có lõi thật lịch sử mà nhân dân ta qua nhiều hệ lý tưởng hoá, gửi gắm vào tâm tình thiết tha với thơ mộng Chắp đôi cánh sức tưởng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hố mà đời đời cháu ưa thích” Đúng vậy, truyền thuyết văn học nói chung với tất tính hư cấu sức tưởng tượng bay bổng kỳ diệu tới đâu bắt rễ bén mầm từ thực tiễn xã hội Truyền thuyết thường thể cảm quan nhân dân kiện, nhân vật lịch sử gắn với tên gọi núi sơng, gị bãi, làng xóm, đình đền, miếu mạo, lễ hội Truyền thuyết coi “dấu tích” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 “ cớ” chiến tích nhân vật anh hùng, nơi kiện lịch sử, “diễn ra” Khi khảo sát truyền thuyết Tày- Nùng xứ Lạng có tài liệu mà chúng tơi thu thập để nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có hai nhóm truyền thuyết tiêu biểu truyền thuyết xứ Lạng truyền thuyết anh hùng chống giặc ngoại xâm truyền thuyết thần tự nhiên 2.4.2.1 Truyền thuyết Tày- Nùng xứ Lạng đề tài anh hùng chống giặc ngoại xâm Lịch sử nước ta lịch sử hàng ngàn năm chống giặc ngoại xâm Dân tộc ta luôn phải chống giặc ngoại xâm từ ngả, đặc biệt phong kiến phương Bắc thuở xưa chưa bỏ tham vọng thơn tính nước ta, đồng hố nhân dân ta Vì vậy, đấu tranh bảo vệ đất nước, bảo vệ quyền sống, bảo vệ văn hoá dân tộc nội dung phong phú lịch sử nước ta Truyền thuyết ghi lại nội dung nhiều mẩu chuyện chống ngoại xâm liệt đầy vinh quang khắp chặng đường lịch sử: từ truyện kể bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, đến câu chuyện kể bà Triệu cưỡi voi chém giặc nữ tướng Trong thực tế lịch sử, tộc anh em khắp miền đất nước, cách hay cách khác, đóng góp phần vào chiến thắng vinh quang Bằng thể loại truyền thuyết, tác giả dân gian có tộc người Tày- Nùng xứ Lạng khắc hoạ lịch sử hình tượng độc đáo địa phương, góp phần bồi đắp truyền thống yêu nước nồng nàn, truyền thống đoàn kết sắt son đại gia đình dân tộc Việt Nam Đồng bào lưu truyền mẫu kể ngắn gọn anh hùng chống giặc ngoại xâm Tềnh Tổng gắn với câu chuyện ông quan cai quản đất xứ Lạng hồi Hán quận cơng tìm cách trừ cướp giặc, cứu người bị nạn truyện “Tềnh Tổng” Ngõ Thề Chi Lăng gắn với câu chuyện tình đơi trai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 gái giàu lòng yêu nước truyện “Câu chuyện Ngõ Thề Chi Lăng” Đó cịn bảy chàng dũng sĩ hoá thành bảy núi để án ngữ quân giặc, sống với quê hương làng truyện Cửa Quỷ, núi Quỷ (Chi Lăng) Những kiện, nhân vật truyện khơng hồn tồn có thực với đồng bào lại có tác dụng khái quát lịch sử, đời sống tinh thần chung cộng đồng làng Nội dung nhóm truyện kể phản ánh cơng đấu tranh chống ngoại xâm, trình làm ăn sinh sống, giữ gìn, xây dựng làng Chi phối tồn nội dung nguồn cảm hứng ngợi ca, tôn vinh Cơng đấu tranh chống áp bóc lột, chống ngoại xâm để lại tia hồi quang đậm nét lòng nhân dân, trở thành nguồn cảm hứng để họ sáng tạo truyền thuyết mn đời cho hệ Lịng ngưỡng mộ, cảm phục trước hy sinh, đóng góp cao cả, tài năng, phẩm chất người khiến dân gian sáng tạo nên câu chuyện đầy thơ mộng, lưu truyền từ đời sang đời khác, để nhắc nhở cháu cơng lao lớp người trước Điều cho thấy lịch sử hào hùng làng, tộc người qua để lại làng, xóm, vùng đất, di tích, lễ hội nét khắc trạm phai mờ Đồng bào truyền miệng đời qua đời khác câu chuyện hào hùng làm cho người, kiện lịch sử truyện có thực khắc tạo tên, tạo hình cho núi sơng, đất nước, tạo nên sắc làng Mỗi câu chuyện ca ca ngợi công lao, đóng góp người dành cho làng yêu dấu 2.4.2.2 Truyền thuyết Tày- Nùng xứ Lạng vị thần tự nhiên Khi khảo sát truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng, nhận thấy thể loại thần thoại trình lưu truyền tồn có biến đổi nhiều mặt chịu tác động yếu tố lịch sử, yếu tố tơn giáo tín Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 ngưỡng dân gian làm cho trình truyền thuyết hoá thần thoại diễn mạnh mẽ Xưa kia, người Việt nói chung người Tày, Nùng nói riêng có hệ thần thoại phong phú, truyện kể thực thể tự nhiên mặt trăng, mặt trời, bầu trời, biển cả, dòng sông, núi, cối, tảng đá, vật tổ tất gắn với tình tiết hoang đường, kỳ ảo, phản ánh tư nhận thức huyền thoại người giới tự nhiên Thế giới tự nhiên người gắn cho tính thần linh, thần linh sinh cai quản Về sau q trình lịch sử hố, địa phương hố , thần thoại sáng tạo tái sáng tạo Chính điều làm cho diện mạo, chất ngun sơ thần thoại khơng cịn nguyên dạng nữa, thần thoại mang tính chất truyền thuyết Trong trình lưu truyền lâu dài qua triều đại, qua nhiều hệ người dân, thần thoại dần trở thành truyền thuyết nghĩa, thực tế diễn trình truyền thuyết hoá thần thoại Tuy nhiên, yếu tố thần thoại, hay nói cách khác mảnh vụn thần thoại lưu dấu vết đậm truyền thuyết, đặc biệt truyền thuyết thần tự nhiên, hỗn dung thể loại thần thoại truyền thuyết Đề cập đến yếu tố tự nhiên thể loại truyền thuyết dân gian, tác giả Trần Thị An Những biểu tượng không gian thiêng truyền thuyết dân gian người Việt rằng: “Núi, đá, sông nước, mây mù biểu tượng không gian thiêng truyền thuyết Đó nơi trú ngụ thần linh, không gian tồn sống dạng động tĩnh ”[1,803-829 ] Tuy nhiên, tác giả chưa đến khẳng định tồn dạng truyền thuyết thần tự nhiên với tư cách tiểu loại nằm thể loại truyền thuyết dân gian Xét tiêu chí nội dung thi pháp thể loại truyền thuyết, nhận thấy có mảng truyền thuyết xứ Lạng thần tự nhiên phổ biến biểu dạng thái khác Đó truyền thuyết nhân vật nguyên dạng thần tự nhiên truyền thuyết nhân vật thần tự nhiên lịch sử hố Trong bao gồm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 truyền thuyết thần Nước, thần Đá, thần Núi Gắn liền với truyền thuyết di tích, phong tục thờ cúng lễ hội lưu truyền từ xa xưa Các nhân vật thần Nước vốn nhân vật thần thoại giải thích cho đời, tồn dịng sơng, mặt hồ trình chinh phục nguồn nước người Trong truyện kể dân gian xứ Lạng nhân vật gắn với sinh hoạt văn hoá lễ hội, tục thờ liên quan đến việc giải thích nguồn gốc hình thành lễ hội Vì thế, truyện kể dân gian nhân vật thần Nước đậm tính chất nhân vật truyền thuyết Giống dân tộc Việt vùng Trung du đồng Bắc Bộ, dân tộc người thiểu số Tày, Nùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu canh tác lúa số hoa màu khác Họ coi trọng ruộng, mảnh vườn nghề nông Trong sản xuất nông nghiệp trồng lúa, yếu tố nước yếu tố quan trọng hàng đầu Nước làm cho người sợ hãi lũ lụt, nước giúp nhà nông cấy cày, sản xuất sống hàng ngày Vì đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng lưu giữ cho nhiều truyền thuyết phản ánh tính cầu nước để phục vụ sản xuất nông nghiệp môtip chuyện Ông Cộc, Ông Dài, Thần Rắn lưu truyền dọc bờ sông Kỳ Cùng liên quan đến tích lễ hội như: Lễ hội đình Vằng Khắc, lễ hội Phài Lừa Nà Lình, lễ hội Bưa Lừa Văn Mịch, lễ hội chùa Tiên Những tích lý giải sâu nội dung Như vậy, xét đặc trưng thể loại, câu chuyện truyền thuyết Tày, Nùng xứ Lạng sử dụng chứng lịch sử, ghi nhận lòng tri ân nhân dân (tác giả người kể truyền thuyết) nhân vật truyện Những tên địa danh, tích lễ lễ hội gắn với truyền thuyết cụ thể Điều khiến cho truyền thuyết đồng bào vừa đầy màu sắc huyền thoại vừa điều “có thực” xảy từ sống giữ gìn làng họ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 Truyền thuyết Tày, Nùng xứ Lạng không đơn giản tên đất, tên làng, dấu tích, tín ngưỡng để lại mà âm đất- âm thân thiết từ sống, từ lịch sử đấu tranh, sinh sống, làm ăn ngàn năm vùng đất vọng truyền Những truyền thuyết mang đậm sắc văn hóa dân tộc, mang đậm âm núi rừng Ở ẩn chứa sâu sắc giá trị chân - thiện - mỹ người dân xứ hoa Hồi 2.4.3 Truyện cổ tích Tày- Nùng xứ Lạng Truyện cổ tích thể loại tiêu biểu quan trọng làm nên giá trị đặc sắc kho tàng văn học dân gian Việt Nam nói chung đồng bào Tày- Nùng xứ Lạng nói riêng Truyện cổ tích loại truyện xuất từ xưa, chủ yếu tầng lớp bình dân sáng tác, óc tưởng tượng (bao gồm huyễn tưởng) chiếm phần quan trọng Đề tài tư tưởng truyện cổ tích dân tộc có tính chất chung tồn nhân loại, lại có cách thể riêng, độc đáo mang nét văn hố dân tộc, yếu tố văn hố vùng, miền góp phần quan trọng tạo nên độc đáo Nằm mạch nguồn chung kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyện cổ tích dân gian Tày- Nùng xứ Lạng khơng thể quan niệm đồng bào dân tộc Lạng Sơn thiện-ác, chính-tà, sống- chết việc xẩy hàng ngày xã hội mà thể niềm mơ ước cháy bỏng vào sống mn nghìn lần tốt đẹp lẽ cơng bằng, dân chủ, no ấm, yên vui Dựa văn truyện cổ tích xứ Lạng dân tộc Tày- Nùng sưu tầm, xác định chúng tơi nhận thấy, truyện cổ tích xứ Lạng xuất truyện cổ tích lồi vật, truyện cổ tích thần kỳ truyện cổ tích sinh hoạt Đặt truyện kể dân gian xứ Lạng dân tộc Tày, Nùng nói chung truyện cổ tích xứ Lạng dân tộc Tày, Nùng nói riêng bối cảnh khơng gian văn hố xứ Lạng chúng tơi khảo sát tìm hiểu ba thể loại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 2.4.3.1 Truyện cổ tích lồi vật Truyện cổ tích loài vật truyện hướng sinh hoạt xã hội loài vật lấy loài vật làm nhân vật chính, vật gần gũi có nhiều ảnh hưởng, tác dụng đời sống người (như: trâu, bồ câu, sáo, thỏ, cáo, cọp, khỉ…) Ở đây, nhân cách hóa vật vừa bắt nguồn từ quan niệm cổ xưa thần thoại vừa biện pháp nghệ thuật để phản ánh, nhận thức đối tượng Vì vừa có nội dung sinh vật học, vừa có nội dung mang ý nghĩa xã hội với mức độ khác hai mặt nội dung hịa quyện với chặt, nhiều khó tách bạch Nhân vật cổ tích lồi vật chủ yếu vật Đây vật gắn liền với sống sinh hoạt người nông dân, gồm gia súc gia cầm có loại nhân vật lồi vật tự nhiên chưa qua chủng Trong di sản cổ tích xứ Lạng, chúng tơi thấy mơ-típ mẫu kể lồi vật có giá trị đặc thù Qua khảo sát, nhận thấy truyện cổ tích lồi vật chiếm 6/32 truyện cổ tích Điều giúp phần làm nên đa dạng, độc đáo kho tàng văn học dân gian Tày- Nùng xứ Lạng Sống với khung cảnh núi rừng, sống gieo trồng làm nương rẫy, đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng cịn có cơng việc săn, thả lưới bắt thú rừng nên câu chuyện cổ tích có nhiều truyện kể vật, đặc biệt hổ Đối với đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng thời kỳ xa xưa, hổ khơng phải lồi ác thú dằn mà vật hiền lành loại thú ni khác, gần gũi với người nơng dân, dân gian lưu truyền câu chuyện kể lịng biết ơn người Hổ Đó truyện Hổ ơn người: “Xưa có cặp vợ chồng trẻ, vợ nết na hiền hậu Anh chồng nhà giả có ruộng lúa, ao cá Nhưng bố mẹ anh qua đời, anh mải mê cờ bạc, nhiều lần vợ can ngăn anh không nghe, sau gia tài bị khánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 kiệt, họ hàng chê trách, xóm giềng xa lánh Vợ anh hàng ngày phải vào rừng đào củ mài, củ nâu Một hôm, vào buổi sáng, anh chồng vào rừng làm nương, thấy hổ chết, bụng có hổ ngậm vú mẹ Anh mang hổ nuôi Qua vụ lúa, hổ lớn lên, giúp anh trông nương rẫy, chăn gà vịt không cho muông thú khác đến bắt phá hoại nương rẫy Gia đình anh dần trở lại giả Anh không làm trở nên lười biếng Con hổ chiều chuộng hơn, nhiều lúc bắt trộm gà, vịt Hàng xóm khó chịu nghét hổ Anh nghĩ cách cho hổ canh giữu hồ ni cá gốc mai dặn hổ thấy anh guốc gốc mai thăm ao cá cho tới, cịn ngồi việc vồ giết thịt Dặn hổ thế, hôm sau, đêm trăng sáng anh lại nảy ý định thăm Anh rón chân không tới Hổ không nhận anh, vồ cắn chết anh nhận chủ Ngày đám tang anh, hổ bắt lợn rừng lớn để làm ma quỳ xuống trước quan tài, sau quật vào rừng mất” Hay truyện Hổ khơng ăn thịt Mèo có nội dung giải thích chất phác, ngây thơ đặc điểm loài Hổ tư đồng bào nơi đây: “Hổ Mèo vốn hai chị em, hôm trời rét Hổ em thấy lửa bàn với Hổ chị bắc thang vào xin Người lửa, lại người cho ăn nên lại với Người Hổ chị đến tìm em bị chó đuổi, bỏ chạy vào rừng từ khơng quay trở lại Cũng từ Hổ em hoá thành Mèo” Do quan hệ chị em với Mèo nhà nên Hổ khơng ăn thịt Mèo Bên cạnh cịn có truyện thi vượt suối, kể thi nhảy Hổ “Cẩu tệnh” (con ễnh ương) “Hổ ngờ nghệch “ Cẩu tệnh” lừa ngậm vào đuôi vượt suối sang trước nhờ quật đuôi Hổ trước nhảy Hổ thua sợ bỏ chạy Từ Hổ khơng dám bén mảng tới bờ suối giang sơn lũ “Cẩu tệnh”[59, 618-619] Truyện kể Hổ, người Gà Gơ mưu trí mình, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 người chiến thắng trước Hổ tham ăn, dằn, tợn ngốc nghếch, hay hiếp đáp loài vật khác Khiến cho Hổ bị lửa bén khắp người, may có Gà Gơ thương tình mách kế nhảy xuống nước, nên chết Hổ hết lời cảm ơn Gà Gô Từ đấy, Hổ Gà Gơ trở thành đơi bạn thân thiết Vì vậy, ngày khu rừng có Gà Gơ thường có Hổ Cũng từ đó, Hổ khơng làm bạn với người nữa, trở nên thù ghét người Đòn đau, nhớ đời, từ Hổ sợ vật đụng vào dái Đi đâu bước thường ngối đầu nhìn lại phía sau, sợ có đuổi theo xẻo dái Óc quan sát cảm nhận tinh tế người xưa trình dưỡng thú nuôi, buổi đầu khai thiên lập địa người nơi chất xúc tác để họ kể lên câu chuyện hấp dẫn kể Đồng bào Tày- Nùng có cách phát lý giải đặc điểm sinh vật thói quen sinh hoạt vật sống quanh theo cách riêng người miền núi cách chất phác, cô đọng mà lý thú Ngay thân tên truyện gợi lên tính chất truyện Lợn ăn ngập nanh, chó ăn bát kể : Người ni lợn chó Chúng quanh quẩn đòi ăn suốt ngày Người đâu chúng chạy theo đến Người đồng làm cỏ lúa Lợn chó theo, chúng đùa rỡn bờ, lúc lúc lại kêu đói Người vừa giận vừa thương gọi chúng lại điều kiện: Con giúp người làm cỏ lúa, mai lúa chín gặt có cơm ngon ta cho ăn no Lợn chăm giúp người làm cỏ lúa chó lười, sợ nước, khơng dám xuống nằm cịng queo gốc cỏ “hút” chờ chủ Mùa lúa chín Người thổi cơm ăn chi phần nhiều cho lợn Lợn ăn xốc, ngoạm miếng cháy ngập nanh Chó lười biếng người cho ăn bát nhỏ Chó tức làm đơn lên bụt trời kiện người Có cỏ “hút” chứng, Chó thua kiện, cụp nhà Từ bữa lợn ăn ngập nanh răng, cịn chó phải chịu ăn bát nhỏ Chó thù cỏ “hút”, nên truyền cho cháu thấy cỏ “hút” đâu ghếch chân vào đái cho bõ giận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 Có thể thấy phần lớn câu chuyện đặc tính lồi vật đồng bào nhìn nhận với cách nhìn nhân hố lồi vật mắt loại, quan hệ ứng xử xã hội lồi người khơng phải xã hội lồi thú Cho nên, hình ảnh vật mối quan hệ chúng vừa giống chúng tồn đời thực, nghĩa giới hoang dã chúng, vừa mang theo đặc tính người mối quan hệ người người Bản thân tồn đối kháng loài cọp với loài thỏ, khỉ, voi tồn tự nhiên, tuân theo luật điều tiết tự nhiên nên không xấu hay tốt, khơng tích cực hay tiêu cực phát triển giới tự nhiên Đi vào giới cổ tích lồi vật, hổ truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng nhiều kẻ tợn ngốc nghếch, hay hiếp đáp lồi vật hiền lành đơi vật sống nghĩa tình Con lợn có đức tính chịu khó làm việc Trong vật Thỏ vật tác giả dân gian gán cho đặc tính tinh khơn, hiểu biết nhiều lĩnh vực, truyện dân tộc miền núi Trường Sơn, Tây Nguyên hay dân tộc Khơme Nam bộ, Chăm Con thỏ truyện cổ tích người Việt vị quan xử kiện giỏi (Thỏ xử kiện, Thỏ tiếng quan toà, Làm để thỏ cứu voi khỏi bị hổ ăn thịt, Thỏ xử kiện yêu tinh phải thua…), vị thầy thuốc dạy cho loài người làm thuốc (Con thỏ thầy thuốc), người anh hùng (Thỏ lừa hổ, Thỏ cá sấu…) Có thỏ q khơn ngoan mà ranh mãnh, chơi khăm bạn bè (Thỏ, gà hổ; Một số mẹo lừa thỏ…) Truyện kể dân gian Tày, Nùng xứ Lạng có truyện Thỏ làm chúa tể sơn lâm kể thỏ nhanh trí thơng minh thành vị quan tồ xử kiện giỏi, đóng vai vị cứu tinh nhiều lồi vật khỏi phải nộp mạng cho sư tử mn lồi tơn làm chúa tể sơn lâm Nhân vật truyện cổ tích lồi vật Tày- Nùng xứ Lạng có tính hai mặt vừa giống ngun mẫu vật ngồi đời, vừa giống với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 hạng người khác xã hội Nguyên tắc thể thể việc kết hợp biện pháp nhân cách hoá với biện pháp tả chân Đằng sau việc miêu tả loài vật thể nhận thức thái độ tác giả dân gian với loài vật Thái độ tác giả dân gian loài vật thể quan hệ người với loài vật với đủ hai mặt biểu nó: thứ xung đột chưa điều hoà người với động vật hoang dã, thứ hai xung đột điều hồ người với động vật hố Bắt nguồn từ thần thoại loài vật với nhu cầu chinh phục tự nhiên, hoá động vật đến cổ tích lồi vật xung đột người với tự nhiên chuyển hoá thành xung đột có tính xã hội quan hệ lồi vật Trong mối quan hệ xung đột có tính xã hội mối xung đột kẻ yếu với kẻ mạnh trọng Đó phản ánh mối quan hệ xung đột có tính giai cấp xã hội phong kiến nhân hoá mối quan hệ loài thú yếu loài thú mạnh truyện kể Điều đưa truyện cổ tích lồi vật Tày- Nùng xứ Lạng gần có tính chất với cổ tích sinh hoạt ngụ ngơn Có thể nói xuất phong phú truyện cổ tích lồi vật TàyNùng xứ Lạng nói riêng truyện cổ tích lồi vật nói chung “văn học dân gian dân tộc người Việt Nam lấp đầy ô trống bảng phân loại văn học dân gian Việt Nam (cũng truyện thơ sử thi miền núi)” [55,14-15] 2.4.3.2 Truyện cổ tích thần kỳ Trong truyện cổ tích dân tộc Tày- Nùng xứ Lạng, phận truyện cổ tích thần kỳ phận có vị trí đặc biệt tư tưởng thẩm mỹ chất liệu tạo dựng cốt truyện có mối liên hệ với thời đại cổ tích thần kỳ dân tộc thiểu số thời tiền sử sơ sử Đáng ý phận típ truyện người mồ cơi (4/7 truyện), típ truyện nhân vật người em út xung đột anh em (2/7 truyện) Đó mẫu kể có nguồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 gốc từ buổi ban đầu tan rã xã hội nguyên thuỷ gắn với manh nha tính tư hữu người thời sơ sử Đặc biệt phổ biến truyện cổ xứ Lạng típ truyện “người mồ cơi” (vằng chạ, pjạ, chạ ) Những truyện kể nhân vật mồ cơi với tên gọi khác Đó nhân vật : Tài Xì Phng, Thàng Cao Chúa, Cơi, Opjạ (chàng mồ cơi) Truyện Tài Xì Phng kể sau: Nhân vật mồ côi (dân tộc Nùng) tên Tài Xì Phng khơng muốn giết chết cá nên bị tên chủ Núng Cúm đuổi Con cá cứu mạng cơng chúa, vua thuỷ tề đón Tài Xì Phng xuống Thuỷ cung, gặp vua cha Hai người xin phép vua cha cho kết hôn vua cha tặng cho tẩu thần bạc Trở trần, hai vợ chồng nhờ tẩu thần nên có nhà đẹp, giàu có Núng Cúm biết tin, đến thăm đòi đổi nhà, đổi vợ Tài Xì Phng nghe lời vợ nhận đổi Sau nàng hố phép cho thứ biến mất, tên Núng Cúm tham lam bị nước trôi xuống vực thẳm Cịn nhân vật mồ cơi Thàng Cao Chúa truyện Thàng Cao Chúa thương rắn mai hoa sửa bị làm thịt mua lại rắn mang bờ sông thả xuống nước Con rắn cứu sống gái Vua Long Vương Đáp đền công ơn cứu sống Thàng Cao Chúa, công chúa tự nguyện gắn bó với chàng Cơng chúa khả thần kỳ biến lều nhỏ thành tồ lâu đài đồ sộ với đầy đủ thứ đồ dùng vàng, bạc Từ hai vợ chồng sống yên vui, hạnh phúc Tin Thàng Cao Chua có vợ đẹp, nhà cao cửa rộng đến tai vua Vua kéo quân đến xem bắt Thàng Cao Chúa cớ dám làm nhà to cung điện Vua bắt nhường vợ đẹp Công chúa đồng ý bàn cách với chồng để diệt trừ tên vua bạo ngược Nàng hố phép khiến cho tên vua bị trơn vùi biển bao la trở bên Thàng Cao Chúa Truyện Ịpjạ (chàng mồ cơi) kể Õ Pjạ người thứ hai Õpjạ đấu tranh không ngừng để chống lại lực tàn bạo vươn tới sống tốt đẹp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Họ người khổ nhất: mồ côi cha, mẹ lại bị cướp đoạt tài sản, bị lừa lọc, phản trắc Nhưng với phẩm chất thẳng, thật thà, chất phác thông minh, lanh lợi, lại trợ giúp thần linh người, mồ côi đền đáp Hoặc trở nên giàu có lấy gái phú ơng, lấy công chúa gái vua, trở thành vua, đánh tan quân giặc hãn cứu muôn dân Người mồ côi khổ nhất- đời muôn người lao động chế độ cũ, thông minh nhất, nhân đạo nhất- nhân dân lao động Có thể đồng bào Tày- Nùng gửi gắm tất nỗi niềm cực khao khát sống hạnh phúc, no ấm- kể câu chuyện cổ “người mồ cơi” Bên cạnh đó, truyện cổ tích thần kỳ Tày- Nùng xứ Lạng đáng ý kiểu truyện nhân vật người em út xung đột anh em Đây kiểu truyện cổ tích thần kỳ quen thuộc người Việt Cùng kiểu truyện, người Việt có truyện Cây khế, người Thái có truyện Hai anh em, người Mèo có truyện người tham vỡ bụng Đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng có truyện: Chim phàng náo, Hai anh em ba yêu tinh Truyện Chim phàng náo kể hai anh em mồ cơi Lúc nhỏ sống với hồ thuận người anh lấy vợ nghe lời vợ người anh chia gia tài cho em mảnh rẫy khô cằn nho nhỏ với đào tận ven rừng xa tít cịn người anh lấy hết phần ruộng, đám nương đẹp Chàng chăm làm ăn, thời gian đào sai chĩu có chim phàng náo đến nói xin đào chàng trai chữa bệnh cho hai nhỏ hứa đền đáp công ơn chu đáo cách bảo người em khâu túi để đưa lấy vàng thần Mặt Trời Vốn hiền lành, lương thiện khơng có lịng tham nên người em tay không Thương chim phàng náo trở nặng chàng lấy mười thỏi vàng theo chim Từ người em trở nên giàu có Người anh biết chuyện, liền đến nhà em muốn đổi tất gia tài vườn ruộng để lấy đào lều nhỏ xíu Khi chim đến, người anh làm người em chim đưa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 lấy vàng lòng tham hai vợ chồng lấy vàng mải lấy vàng mà quên lời chim dặn Cả hai vợ chồng bị thần Mặt Trời thịnh nộ, phun lửa đốt cháy thành than Truyện Hai anh em ba u tinh kể có hai anh em mồ côi thương yêu, nhường nhịn Nhưng người anh lấy vợ người em bị đuổi khỏi nhà Chàng vào rừng dựng lều phát rẫy để trồng ngô Một lần ngủ lại cao, chàng nghe câu chuyện bí mật ba yêu tinh Người em thực công việc lời ba yêu tinh nói Từ chàng trở nên giàu có ngang với nhà giàu có vào bậc vùng Nghe tin người em giàu có, người anh đến hỏi em làm người em ngủ lại cành cổ thụ để chờ gặp yêu tinh tính nhút nhát, tham lam khiến bị yêu tinh phát loáng, bị ba yêu tinh ăn thịt Có thể thấy, nhân vật điển hình, tiêu biểu người em út mối quan hệ xung đột với người anh Theo khuynh hướng lý tưởng hố với tính chất dân chủ nhân đạo, người em hưởng hạnh phúc người anh bị trừng phạt chết Ở típ truyện đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng thấy yếu tố thần kỳ giúp phần quan trọng việc giáo dục đạo đức, phê phán lịng tham người nói chung Tóm lại, với típ truyện tiêu biểu truyện cổ tích thần kỳ Tày- Nùng xứ Lạng đưa đến niềm tin yêu sống tràn đầy tình yêu thương Bằng yếu tố tưởng tượng có chủ tâm đậm đà sắc văn hoá tộc người Tày- Nùng lý giải thiện- ác, – tà theo quan niệm truyền thống Họ tìm giấc mơ cho nhân vật cách cho thấy người thiện có sống ấm no, hạnh phúc cịn người ác bị trừng trị đích đáng Tuy phản ánh cịn có tính chất tâm, chất phác, ngun sơ tư tưởng, tình cảm khao khát sống công bằng, dân chủ, no ấm, yên vui đồng bào Tày- Nùng xứ Lạng Và “người nghe tin hay khơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 tin, điều khơng quan trọng nghĩa lý tràn đầy tính nhân câu chuyện bịa đặt mà thật thật” [55, 16] 2.4.3.3 Truyện cổ tích sinh hoạt Tày- Nùng xứ Lạng Khác với truyện cổ tích thần kỳ thường có kết thúc có hậu, truyện cổ tích sinh hoạt nhìn chung khơng có lời kết thúc có hậu Nét phân biệt truyện cổ tích sinh hoạt với truyện cổ tích thần kỳ tăng dần nội dung xã hội, dần yếu tố thần kỳ Truyện cổ tích sinh hoạt phản ánh nhìn thực tế nhân dân sống Nội dung phản ánh xung đột quan hệ gia đình xã hội thời kỳ xã hội có giai cấp Diễn biến số phận nhân vật lái theo diễn biến sống thực Trong hệ thống truyện cổ tích sinh hoạt nói chung, nhà khoa học phân làm ba nhóm chính, truyện sinh hoạt gia đình, truyện quan hệ xã hội, truyện người thông minh kẻ ngốc Truyện cổ tích sinh hoạt thể loại cổ tích dân gian Tày- Nùng xứ Lạng chiếm số lượng lớn mẫu kể (18/36) Truyện cổ tích sinh hoạt Tày- Nùng xứ Lạng truyện kể mang cảm hứng sự, hướng tới vấn đề nhân sinh, vấn đề sống đời thường nên đề tài, nội dung phản ánh phong phú sâu sắc giống truyện cổ tích sinh hoạt dân tộc thiểu số khác Lồng vào câu truyện cổ tích “cái cớ” để tác giả dân gian triển khai vốn sống, tâm mình, gửi vào học đạo đức, nhân sinh, ước mơ sống công bằng, tốt đẹp Nội dung bật trước hết phải kể đến cổ tích sinh hoạt Tày- Nùng xứ Lạng việc phản ánh thực xã hội đấu tranh xã hội hình tượng hố qua nhiều mẫu truyện kể Mảnh đất xứ Lạng thời kỳ phong kiến, chịu cai quản trực tiếp bọn thổ ty nên đời sống xã hội có phân hố sâu sắc Sự chênh lệch địa vị, quyền lực, miền xuôi miền ngược, giàu nghèo nguyên nhân dẫn đến bi kịch sống đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 bào quan tâm, phản ánh Cảm hứng trở thành đặc trưng bật phương diện nội dung thể loại cổ tích nói chung cổ tích sinh hoạt đồng bào Tày, Nùng nói riêng Thấm đẫm câu chuyện kể tình cảm nhân đạo sâu sắc đồng bào dành cho kiếp người gặp nhiều đau khổ, bất hạnh Nhiều người cho xứ Lạng xứ hoa đào Điều thật khơng sai Bởi mùa xn đến, đến với xứ Lạng ta bắt gặp suối hoa bích đào đẹp quyến rũ, đặc biệt Mẫu Sơn Mầu đỏ tươi cánh hoa đào Mẫu Sơn xứ Lạng Sự tích hoa bích đào đồng bào hình dung qua câu chuyện tình bi thương đẫm nước mắt chàng trai vùng cao người dân tộc thiểu số thông minh, chăm hát hay với nàng tiểu thư quan lại giàu sang Màu đỏ lồi hoa độ xuân lại nở tô đẹp rực rỡ cho thiên nhiên lòng người xứ Lạng minh chứng thêm cho mối tình đẹp, bi thương khơng thành trai gái xã hội xưa mà tiền bạc, giàu sang, phân biệt dân tộc trở thành tiêu chuẩn chi phối quan hệ xã hội đạo đức người Hình dung tác giả dân gian hố thân liệt để bảo vệ tình yêu sáng, chung thuỷ chàng trai, cô gái biểu cao tình cảm yêu thương, cảm thông, chia sẻ mà đồng bào dành cho họ Sự ích kỷ, tham giàu sang, hôn nhân theo đặt cha mẹ nguyên nhân dẫn đến bất hạnh sống lứa đơi Cổ tích, với tư cách loại hình văn học dân gian phản ánh đời sống xã hội, bênh vực người nghèo khổ bám sát chủ đề Sự tích Chim khẳm khang, khẳm khắc kể hố kiếp gái (chim khẳm khang) chàng trai (chim khẳm khắc) yêu thắm thiết không lấy Tiếng chim khẳm khang, khẳm khắc khẳm khang, khẳm khắc, Sam bố (hỏi khơng biết) quen thuộc với đồng bào dân tộc Lạng Sơn Nó nhắc nhở người ln nhớ hậu câu chuyện ép duyên ngang trái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 Đó cịn bất công, ngang trái, cảnh ngộ, số phận đáng thương cần chia sẻ bênh vực qua tích Tiếng chim gọi vịt tiếng gọi thiết tha đau thương cô bé chịu nhiều bất hạnh Bên cạnh việc phản ánh thực xã hội ngột ngạt, đầy rẫy bất cơng qua bi kịch tình u kể trên, truyện cổ tích sinh hoạt TàyNùng xứ Lạng hướng vào ca ngợi biểu tình cảm, đạo đức, phẩm chất tốt đẹp người Mỏm núi đá nhơ lên hình khối phụ nữ bồng đứng nhìn phương Bắc câu chuyện nên thơ đẫm nước mắt người vợ bồng ngóng chồng xa lâu khơng hố đá qua mẫu kể Đá trơng chồng Đây biểu tượng lòng thuỷ chung người phụ nữ đồng bào Tày- Nùng nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung, đức tính cao đẹp truyền lại cho đời đời Câu chuyện phản ánh tàn dư chế độ hôn nhân huyết thống, giải pháp cuối mà nhân dân lựa chọn nhân vật hoá thân vĩnh viễn, kết thúc khơng mang tính bi kịch mà ngược lại giải thích đầy nhân hậu nhân dân Truyện làm sáng tỏ tình cảm đạo đức, phẩm chất cao quý người, nêu cao lý tưởng xã hội nhân hậu, ấm áp tình nghĩa anh em, vợ chồng rộng tình nghĩa người với người Đá trơng chồng cịn dấu ấn thiêng liêng cho học chờ đợi ngóng trơng chìm thương nhớ, gió, sương hóa đá thành hịn Vọng Phu bất diệt mn đời Đó cịn phản ánh tình anh em sâu sắc qua truyện Tiếng chim tu hú Trong truyện, tác giả dân gian hình dung câu chuyện có hai anh em, yêu thương, đùm bọc Một lần, người anh trèo lên cây, để hái quả, người em lại gọi anh Người anh thấy người em gọi, vội vàng hái chẳng may trượt chân ngã xuống chết chỗ Người em đau đớn xót thương khóc than hố thành chim tu hú Từ trở vào mùa vải chín lại thấy tiếng kêu chim tu hú khóc thương người anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 Những câu chuyện cổ tích sinh hoạt nói đồng thời tiếng nói chống bất cơng, áp cất lên từ sống đầy khổ đau, ngang trái đồng bào Để người khổ đau, bất hạnh hoá thân vĩnh viễn vào thiên nhiên, vạn vật, đồng bào Tày- Nùng lưu lại đến muôn đời bi kịch với ước mong sống tốt đẹp Cổ tích sinh hoạt đời đáp ứng hàng loạt nhu cầu, bộn bề phức tạp sống Sự tác động sống mới, hoạt động mua bán Xứ Lạng cửa ngõ giao thương quan trọng đất nước nên nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán, giao thương kinh tế thị trường tương đối phát triển với xuất tần lớp thị dân “Bên cạnh số nhân tố tích cực cấu kinh tế xã hội mới, mặt trái lối sống kẻ chợ nhiều làm xáo động sống nơi mường tự ngàn năm bình, phẳng lặng, cân đối, hiền hoà”[55,18] Truyện Tiểu bợm- đại bợm, Hai tên ăn trộm phản ánh, làm rõ phần quan niệm nhân dân ác, xấu Cái ác xấu truyện cố tích sinh hoạt biểu đa dạng (lừa dối, lật lọng, tham lam, tàn ác ) Có lúc ác núp danh thiện cuối bị vạch mặt bị trừng phạt thích đáng Kẻ ác bị trả giá hành động gian ác, tàn bạo, vô luân chúng gây Ở ác, xấu không thuộc giai cấp thống trị phong kiến mà cịn có phận nhân dân Tuy nhiên kẻ làm việc dở, việc ác, trái đạo lý luôn bị lên án, bị trừng phạt Truyện cổ tích sinh hoạt Tày- Nùng xứ Lạng cịn có truyện kể mối quan hệ anh –em; vợ- chồng; cha-con truyện Người đàn bà đoan chính, Chàng ngốc học, Chuyện bố con, Chàng rể lười Nhân vật truyện tiêu biểu người phụ nữ Tày, Nùng xinh đẹp, nết na, đoan dám lấy chết để chứng minh lòng chung thuỷ với chồng qua câu chuyện Người vợ đoan Đó cịn người cha với tình cha Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 cảm động truyện Hai bố kể người cha tìm cách giết thuồng luồng để trả thù cho gái Người nuôi nhân vật phổ biến truyện cổ dân tộc thiểu số nói chung hai dân tộc Tày, Nùng nói riêng Thường xuất thân từ tầng lớp nghèo bất hạnh, trẻ mồ cơi, riêng chồng bị dì ghẻ hành hạ, em bé bỏ nhà người giàu lòng từ thiện đem làm nuôi Theo phong tục dân tộc thiểu số, từ lâu đời, nuôi xem đẻ, gia đình Bởi tình cảm cha mẹ ni ni nhiều thân thiết, khơng khác cha sinh, mẹ đẻ đẻ gia đình Hị Kính Thán truyện tên trường hợp Khi giả nghĩa cha mẹ nuôi cách hào hiệp Hị Kính Thán giấu cha mẹ đến phút cuối làm cho cụ cảm động tình cảm cha con, mẹ thêm gắn bó Trong gia đình Tày, Nùng vai trị người phụ nữ, người mẹ, người vợ truyện cổ miền núi nói chung(cũng truyện kể xứ Lạng đồng bào Tày, Nùng) đề cao tiêu biểu truyện Chàng ngốc học kể anh mồ cơi cha, hiền lành, ngốc nghếch nên gọi thằng Ngốc Dưới chăm sóc, yêu thương, bảo vợ mẹ chàng trở thành người tốt, đỗ đạt cao Truyện cổ tích sinh hoạt xứ Lạng, cịn có truyện kể chàng rể: Rể lười biếng, láu cá, lừa đảo, chơi khăm bố vợ qua câu chuyện Chàng rể lười Chàng rể hay ghen tuông, nghi ngờ, tin truyện Người đàn bà đoan Bên cạnh cịn có truyện kể chàng rể xuất thân chàng mồ côi khoẻ mạnh, chăm làm, thông minh lấy gái vua làm vợ truyện Người nghèo lấy gái vua Những câu chuyện cổ tích sinh hoạt Tày- Nùng xứ Lạng đậm tính chất thực nảy sinh từ sống gắn bó với thiên nhiên, sống lao động đấu tranh nhân dân nơi với hy vọng sống tốt đẹp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 Vì vậy, giầu chất nhân sinh học mang ý nghĩa răn dạy người đời Tiểu kết chƣơng Truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng phản ánh tâm lý cộng đồng qua hàng nghìn năm lịch sử, địa phương hố qua hình thức cụ thể gắn với địa danh, gắn với tên gọi làng xóm, tên vùng đất cịn mang theo tâm tư, tình cảm đồng bào nơi Việc tìm hiểu khám phá thể loại truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng cho thấy nội dung phản ánh phong phú chứa đựng thể loại Đối với thể loại thần thoại, số lượng khiêm tốn phần cho thấy cảm quan cách lý giải người dân nơi thiên nhiên, vũ trụ, xẩy xung quanh Cịn thể loại truyền thuyết, qua truyện khảo sát cho thấy cảm quan đồng bào nhân vật lịch sử gắn với địa danh cụ thể mà ghi dấu đóng góp lớn lao họ, dấu tích tín ngưỡng qua sinh hoạt lễ hội So với hai thể loại truyện cổ tích phong phú cả, có đầy đủ ba tiểu loại truyện cổ tích Cổ tích lồi vật nói con vật quen thuộc sống đồng bào Cổ tích thần kỳ phản ánh nhiều vấn đề rộng lớn xã hội, ước mơ sống mn nghìn lần tốt đẹp với người Phong phú, đa dạng truyện cổ tích sinh hoạt, chiếm số lượng lớn mẫu kể phác hoạ cách đa dạng sống, xã hội, tâm tư tình cảm, ước mơ suy nghĩ người dân nơi Với có mặt đầy đủ ba thể loại làm phong phú, giàu có cho kho tàng văn học dân gian Tày- Nùng xứ Lạng, coi giá trị quý báu mà đồng bào yêu quý trân trọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KỂ DÂN GIAN TÀY - NÙNG XỨ LẠNG TRÊN MỘT SỐ BÌNH DIỆN Trong chương hai, chúng tơi tiến hành khảo sát thể loại truyện kể dân gian Tày, Nùng xứ Lạng nhận thấy di sản phong phú, giàu có đồng bào Tày, Nùng Truyện kể dân gian coi tài sản lớn, giàu có hợp thể tài sản văn học dân gian đồng bào dân tộc Lạng Sơn Tầm vóc, chiều sâu, chiều rộng trầm tích văn hóa xứ Lạng chứa đựng truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng, mang vẻ đẹp lấp lánh văn hóa dân tộc Tày –Nùng Người Tày- Nùng từ bao đời ln u, ln q giữ gìn cải tinh thần vơ giá có Là sản phẩm tinh thần vùng đất nên truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng mang mảng mầu riêng thể rõ số phương diện: nhân vật mơ típ, đồng dạng tính dị biệt, quan hệ giữ truyện kể dân gian với tín ngưỡng lễ hội 3.1 Về nhân vật, mơtíp 3.1.1 Nhân vật 3.1.1.1 Nhân vật thần thoại Tày, Nùng xứ Lạng Trong mẫu kể thần thoại Tày- Nùng xứ Lạng nói riêng dân tộc Việt nói chung, tác giả dân gian trí tưởng tượng lãng mạn xây dựng nên hình tượng đẹp đẽ, kỳ vĩ, nhằm tìm cách trả lời cho câu hỏi vũ trụ, trời đất, người thay cho câu trả lời “Tự nhiên mà có” Nhân vật khổng lồ thần thoại Tày, Nùng xứ Lạng họ vị thần, để tạo vật, tượng tự nhiên, họ phải lao động người, phải đào, đắp, gánh đá chuyển đất vùng phải cày bừa, bừa ruộng Trong truyện Tày, Nùng, hành động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 người khổng lồ mang tính chất người lao động bình thường (Tại có đồng đồi núi, Chuyện Tài Ngào, Công việc bỏ dở Thần Nông ) Trong tư người Tày- Nùng, toàn mặt đất đám ruộng lớn người khổng lồ, có cách giải thích có đồng đồi núi ngày người khổng lồ bỏ dở công việc cày ruộng, bừa ruộng 3.1.1.2 Nhân vật truyền thuyết Tày, Nùng xứ Lạng Trong truyền thuyết Tày- Nùng xứ Lạng thấy nhân vật truyền thuyết xứ Lạng, họ người đôi trai gái dân tộc giàu lòng yêu nước truyện Câu chuyện ngõ Thề , bẩy chàng dũng sĩ hoá thân thành bảy núi để án ngữ quân giặc truyện truyền thuyết cửu Quỷ, núi Quỷ Hệ thống nhân vật góp phần làm rạng rỡ thêm truyền thống đánh giặc giữ gìn làng đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng Mặt khác truyền thuyết xứ Lạng cịn biểu rơi rớt tín ngưỡng dân gian nguyên thuỷ qua số truyền thuyết giải thích số lễ hội với xuất nhân vật vật thiêng rắn, ông Cộc ông Dài, thuồng luồng Nhân vật thần Rắn gắn liền với việc giải thích loạt lễ hội dọc bờ sông Kỳ Cùng chảy qua như: đình Vằng Khắc, hội Bưa Lừa-Văn Mịch, hội Phài Lừa- Nà Lình Sự xuất nhiều hình tượng Rắn qua số truyền thuyết để giải thích dấu tích đền, đài, lễ hội phần để giải thích sơng, thác nước, tục thờ cúng thần Nước xuất phát từ nỗi sợ hãi Thuỷ thần người nguyên thuỷ xa xưa Bởi thực tiễn đời sống, nước hiểm hoạ lớn người, dân gian truyền “Nhất thuỷ nhì hoả” Khi nhiều nước dẫn đến ngập lụt, thiếu nước dẫn đến khơ hạn Sự xuất hình tượng Rắn kho tàng truyện cổ dân gian xứ Lạng ẩn chứa ước muốn cầu mong sông nước hiền hoà, tránh thảm hoạ thiên tai gây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 Có thể thấy, nhân vật truyền thuyết Tày- Nùng xứ Lạng nhân vật lịch sử đồng bào huyền thoại hoá cách hồn nhiên theo chiến công phi thường hoá thân kỳ ảo Các nhân vật truyền thuyết gửi gắm sức mạnh cộng đồng làng, trở nên linh thiêng, gọi tên địa danh để ghi dấu công ơn Trong tâm thức người dân Tày- Nùng xứ Lạng, nhân vật thần tự nhiên lưu giữ cách sinh động qua việc người dân thực hành ghi lễ Đó việc hàng năm làng tổ chức lễ hội để tưởng nhớ vị thần bảo trợ cầu mong vị thần ban phúc lành cho dân 3.1.1.3 Nhân vật truyện cổ tích Tày- Nùng xứ Lạng So với hai thể loại thần thoại truyền thuyết truyện cổ tích thể loại có hệ thống nhân vật phong phú Thế giới nhân vật truyện cổ tích Tày- Nùng xứ Lạng sinh động hấp dẫn Điều phản ánh khả tư duy, tưởng tượng, sáng tạo phong phú nhân dân lao động xưa Nhân vật cổ tích Tày-Nùng xứ Lạng đa dạng với xuất đầy đủ loại nhân vật truyện cổ tích nói chung Theo cách phân loại truyền thống, hệ thống nhân vật truyện cổ tích Tày- Nùng chia thành: nhân vật diện, nhân vật phản diện lực lượng thần kỳ Tuyến nhân vật diện phản diện luôn đối lập mâu thuẫn xung đột gay gắt, phát triển theo chi tiết, kiện, biến cố truyện Lực lượng thần kỳ xuất làm nảy sinh giải mâu thuẫn truyện Thông qua hệ thống nhân vật trên, tác giả dân gian Tày, Nùng thể triết lý nhân sinh, quan niệm thẩm mỹ, ước mơ niềm tin thiện chiến thắng ác, nghĩa thắng gian tà 3.1.1.3.1 Những nhân vật diện Trong truyện cổ tích nào, nhân vật diện nhân vật mang lý tưởng, quan điểm tư tưởng, đạo đức tốt đẹp thời đại Truyện cổ tích đồng bào Tày- Nùng xứ Lạng có số kiểu nhân vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 diện trung tâm như: nhân vật người khoẻ mạnh, nhân vật có số phận bất hạnh, nhân vật mồ cơi, nhân vật đức hạnh Nhìn chung, họ người lương thiện, nghèo khổ phẩm chất đạo đức tốt đẹp, tâm hồn sáng Ngồi nhân vật diện trung tâm, tác giả dân gian Tày, Nùng xây dựng nhân vật diện nhân vật phụ sinh động Đó cộng đồng dân làng, nhân vật đế vương vật thân thuộc với sống đồng bào Tày, Nùng Các nhân vật dù nhân vật phụ song có vai trị khơng thể thiếu Bởi họ giúp đỡ, phù trợ làm bật nhân vật diện trung tâm Dù nhân vật diện trung tâm nhân vật phụ thể nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng Hệ thống nhân vật diện truyện kể dân gian Tày, Nùng xứ Lạng phong phú, đa dạng Cuộc sống sớm phải đương đầu với khó khăn thủ thách tự nhiên nên đồng bào Tày, Nùng khơng ngi mơ ước có sức khoẻ để chinh phục thiên nhiên, vượt qua khó khăn sống Nhân vật người khoẻ miêu tả với sức khoẻ hẳn người bình thường Trước hết, sức khoẻ họ biểu ngoại hình Thàng Cao Chúa truyện tên người “làm nghề bán củi nuôi thân từ năm 13 tuổi Tuy làm việc vất vả chàng chóng lớn Năm 17 tuổi, chàng lớn khoẻ nhiều chàng trai mười chín, hai mươi [Thàng Cao Chúa,3, 87] Sức khoẻ nhân vật người khoẻ không biểu ngoại hình, mà cịn bộc lộ qua việc làm, hành động sống hàng ngày “Hò Kính Thán ăn khoẻ làm khoẻ Từ với bố mẹ nuôi, chàng ăn ngon ngủ kỹ, nên khoẻ mạnh làm việc hăng Chỉ ngày làm than, chàng dự trữ cho bố mẹ nuôi đủ than dùng suốt năm”[Hị Kính Thán,3, 274] Sức khoẻ nhân vật người khoẻ biểu qua hành động chiến đấu chống lại xấu, ác Những nhân vật có sức khoẻ người nên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 hành động họ mang tầm vóc dũng sĩ lớn lao, người có nghĩa hiệp chủ yếu miêu tả với cảm hứng anh hùng ca Họ sẵn sàng làm việc có ích cho cộng đồng Hị Kính Thán dám góp trăm lạng bạc mà bố nuôi dặn mua sắt để giúp bà nhanh chóng xây dựng cầu Pjạ người thứ hai Pjạ truyện Ị pjạ (chàng mồ cơi), kết tinh hôn nhân người trần người tiên, với tài ba lỗi lạc, trí thơng minh, sáng tạo mình, chiến thắng thiên nhiên, tiêu diệt loài yêu quái hại người, tiêu diệt áp loài người sinh tồn phát triển, xây dựng xã hội ngày công tốt đẹp Cuộc chiến đấu nhân vật người khoẻ với lực đối lập chiến thiệc ác, tà Các tác giả thể thái độ bênh vực thiện, khẳng định ngợi ca đẹp Kết thúc câu chuyện nhân vật người khoẻ, sau chiến thắng ác, nhân vật hưởng sống hạnh phúc Hị Kính Thán với hành động nghĩa hiệp, tiếng vang truyền khắp nơi, Thàng Cao Chúa sống yên vui hạnh phúc công chúa, Người thứ hai Pjạ sau cứu sống công chúa trừ hiểm hoạ cho đất nước nhà vua gả gái thứ hai tổ chức lễ cưới linh đình Truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng xây dựng nhân vật người khoẻ với cảm hứng ngợi ca việc làm, chiến công phi thường kết thúc truyện kết thúc có hậu, xứng đáng với phẩm chất, tài họ Thế giới nhân vật truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng phong phú, sinh động Bên cạnh nhân vật người khoẻ mạnh, truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng tập trung miêu tả số phận bất hạnh người đáy xã hội Ta gọi chung nhân vật bất hạnh Trong truyện cổ tích dân tộc dễ dàng tìm thấy nhân vật bất hạnh Có thể nói, kiểu nhân vật chiếm số lượng đông đảo giới nhân vật truyện cổ tích nói chung Truyện cổ tích đời vào thời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 điểm lịch sử gia đình lớn tan rã, chế độ tư hữu phụ quyền bắt đầu thiết lập hình thành xã hội có giai cấp Trong xã hội ấy, có khơng người nghèo khổ, nhỏ bé bị chèn ép, ức hiếp Những người thấp cổ bé họng không nguôi mơ ước xã hội công bằng, hạnh phúc Tiếng nói tâm hồn họ bộc bạch câu chuyện cổ tích Nhân vật bất hạnh truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng chiếm đại đa số Trong 32 truyện cổ tích khảo sát có nhân vật bất hạnh Điều chứng tỏ tác giả dân gian đặc biệt dành quan tâm sâu sắc tới thân phận “cái kiến ong” xã hội Những số phận bất hạnh người mồ côi không người thân thiết, không cải, phải vật lộn với miếng cơm manh áo; người em út bị yếu gia đình ngồi xã hội Dù nhân vật bất hạnh thân người lương thiện, người lý tưởng Và khơng sớm muộn, họ nhận sống xứng đáng với phẩm chất đạo đức người họ Nhân vật bất hạnh tập trung miêu tả nhiều nhân vật mồ cơi Họ gặp nhiều khó khăn, bất hạnh sống, nhỏ bé, bất hạnh đứng guồng quay ạt xã hội, có cịn lại mình, khơng có người thân thích Cũng có có anh chị, người ruột thịt lại đẩy họ xuống vũng bùn lầy Truyện Chim phàng náo kể hai anh em mồ côi cha lẫn mẹ Khi lấy vợ, người anh nghe lời vợ chia gia tài cho người em mảnh rẫy khô cằn đào ven rừng xa tít Cịn ruộng tốt, phẳng, anh chị tham lam chiếm giữ hết Từ đây, người em phải chịu sống khổ cực vật chất lẫn tinh thần Truyện Hai anh em ba yêu tinh kể hai anh mồ côi ăn với hoà thuận biết thương yêu nhau, nhường nhịn Nhưng người anh lấy vợ anh em khác trước Người chị dâu khơng ăn với em khơng tốt mà cịn lấy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 cớ em ăn hại, xúi chồng ghét bỏ em đuổi em khỏi nhà Thấy anh chị ăn tệ bạc với mình, người em đành gạt nước mắt Điều đáng lưu ý nhân vật mồ côi truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng số khơng có tên gọi cụ thể Họ gọi chung mồ côi Hai chữ “mồ côi” từ chỗ đặc điểm nhân vật trở thành tên riêng nhân vật Bên cạnh có tên riêng xuất Thàng Cao Chúa, Tài Xì Phng mang khí vị núi rừng Việt Bắc Có tên riêng nhân vật mồ côi đặt theo đặc điểm riêng biệt họ Chàng Kính Thán mồ cơi cha mẹ, 15 tuổi phải vào rừng làm than, lúc người chàng bám đầy bụi than Vì nên người gọi chàng Kính Thán (Kính Thán tiếng Nùng nghĩa đen than) Ngoại hình nhân vật bất hạnh miêu tả cụ thể Người mồ côi nam giới miêu tả chung chung chàng trai khoẻ mạnh Thàng Cao Chúa “từ năm 13 tuổi, làm vất vả, phải ăn đói mặc rách, chàng chóng lớn Năm 17 tuổi, chàng lớn khỏe nhiều chàng trai mười chín, hai mươi” [Thàng Cao Chúa, 3, 87] Vẻ đẹp nhân vật mồ côi vẻ đẹp sức khoẻ, người lao động Truyện cổ tích Tày, Nùng miêu tả nhân vật bất hạnh nam giới nhiều nữ giới Trong nhân vật bất hạnh có nhân vật bất hạnh nữ giới bé mồ cơi truyện Tiếng chim gọi vịt Cũng dân tộc khác, xã hội cũ, đồng bào Tày, Nùng coi trọng nam giới nữ giới Người phụ nữ không đối xử bình đẳng, khơng học, khơng chia gia tài Tuy vậy, họ chồng tôn trọng có vai trị quan trọng việc quản lý gia đình lao động sản xuất Có thể giải thích điều dựa vào thời điểm lịch sử xã hội lồi người truyện cổ tích đời Đó chuyển biến xã hội từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ quyền Vượt lên hoàn cảnh nghèo khổ vất vả, nhân vật bất hạnh miêu tả với phẩm chất đạo đức tốt đẹp Đó phẩm chất: cần cù, chịu khó, nhân hậu, hiền lành, thương người, dũng cảm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 Những người mồ côi truyện cổ tích Tày, Nùng cần cù, chăm lao động Chịu thương, chịu khó miêu tả đức tính khơng thể thiếu người mồ côi Khi với anh chị, người em mồ côi chăm làm việc làm chị dâu vui lòng Nhưng thấy người em ăn khoẻ, chị dâu bắt chồng chia gia tài cho em riêng Khi riêng người em thể rõ cần cù, chăm Cũng giống người em truyện Cây khế người Việt, người em út truyện Chim phàng náo chịu thương chịu khó Chỉ hưởng mảnh rẫy khơ cằn đào, chàng chăm lo phá bụi cuốc đất chờ mùa trồng trọt vun xới cho đào Cây đào quả, chàng chăm sóc cẩn thận Nhưng chim phàng náo ngỏ ý xin đào chữa bệnh cho con, chàng đồng ý cho chim mẹ lấy gần hai trăm Để trả ơn, chim đưa chàng lấy vàng đảo thần Mặt trời Từ người em đổi đời Xây dựng nhân vật mồ côi chăm cần cù có lẽ tác giả dân gian muốn gửi gắm chân lý: hạnh phúc không đến với người lười biếng, có chăm lao động đem lại sống ấm no, đầy đủ Không cần cù chăm chỉ, nhân vật bất hạnh cịn có lòng nhân hậu, hiền lành, thương người Thàng Cao Chúa chàng mồ cơi nghèo lại sẵn lịng giúp đỡ người khác “Chàng cịn có lịng thương với tất lồi vật Con trâu hàng xóm đến rút rạ mái nhà chàng, chàng xua không đánh đập Có đàn kiến bị lên chạn bát, chàng nhẹ tay quét không giết Chàng nghĩ chúng phải kiếm ăn cực khổ ”[Thàng Cao Chúa, 3, 87] Lịng nhân hậu chất tốt đẹp người mồ côi, em út Truyện cổ tích phản ánh mơ ước nhân dân lao động sống công bằng, bình đẳng thể niềm tin “ hiền gặp lành, ác gặp ác” Vì với phẩm chất đạo đức tốt đẹp, nhân vật bất hạnh ban thưởng Tài Xì Phng cứu gái Long Vương nên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 Long Vương cho lấy công chúa ban cho Phù Lù Tẩu ước nấy, Thàng Cao Chúa lấy gái Long Vương sống sống ấm êm, hạnh phúc Đa phần nhân vật bất hạnh thay đổi đời Trong nhận thức nhân dân lao động xưa, có sống giàu sang, có vợ đẹp, làm quan to, làm vua, làm hồng hậu, làm phị mã hạnh phúc Và họ dành điều cho nhân vật phần thưởng xứng đáng cho phẩm chất đạo đức tốt đẹp nhân vật Truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng cịn có truyện ca ngợi tình cảm thiêng liêng quan trọng đời sống hàng ngày Đó tình bạn, tình cảm vợ chồng, tình cha Những nhân vật truyện cổ tích gọi nhân vật đức hạnh Truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng Tình bạn kể mối quan hệ bạn bè thân thiết VoÕng Liòng Họ giúp đỡ vượt qua bao khó khăn sống Câu chuyện đề cao đức tín nghĩa bạn bè tinh thần giúp đỡ bạn vô tư, làm cho người bạn cảm hố mà bỏ thói hư tật xấu làm người lương thiện Người nuôi hiếu nghĩa nhân vật ca ngợi truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng Hị Kính Thán vốn người mồ côi, vợ chồng bác thợ rèn nhận làm ni Khi giàu có, chàng có dịp báo hiếu cha mẹ ni cách hào hiệp giấu cha mẹ đến phút cuối cùng, làm họ cảm động Câu chuyện phản ánh phong tục đẹp đồng bào Tày, Nùng Đó tục nhận nuôi Những em bé bất hạnh người giàu lịng nhân nhận làm ni Con nuôi xem đẻ hưởng quyền lợi đẻ Bởi vậy, tình cảm cha mẹ nuôi nuôi nhiều thắm thiết khơng khác cha mẹ sinh đẻ đẻ gia đình Chúng ta khơng thấy xuất xung đột mâu thuẫn nhân vật người ni nhân vật người đẻ Có lẽ phong tục nhận nuôi tốt đẹp đồng bào phổ biến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Tình cảm vợ chồng thiêng liêng gắn bó phản ánh truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng Hồ vào dòng chảy câu chuyện cổ, câu chuyện người vợ chung thuỷ sáng ca đẹp đức tính, phẩm hạnh người phụ nữ Tày, Nùng xứ Lạng nói riêng, phụ nữ Việt Nam nói chung Đó người vợ bồng đỉnh núi chờ chồng hoá đá truyện Đá trơng chồng Đó vợ chàng Trương Hịnh Ca chồng vắng thuỷ chung đoan chờ chồng, bị nghi oan giữ niềm tin ngày chồng hiểu truyện Người đàn bà đoan Qua vài nét phác hoạ số nhân vật diện trung tâm truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng, ta phần thấy tranh hoạ đường nét kiểu loại nhân vật phổ biến truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng Đó nét vẽ phong phú, sinh động nhân vật chịu số phận bất hạnh; nét vẽ cảm động tình bạn, tình cảm gia đình Tất làm lên tranh giàu hình ảnh, đa màu sắc, thể tài tác giả hay ước mơ khát vọng hạnh phúc công bằng, sống ấm no tốt đẹp Đó nguyện vọng đáng người lao động xưa Bên cạnh nhân vật diện giữ vai trị then chốt tác phẩm “nhân vật phụ giữ vị trí thứ yếu so với nhân vật diễn biến cốt truyện, trình triển khai đề tài, thể tư tưởng chủ đề tác phẩm.” [11, 231] Đây nhân vật gắn với chi tiết, kiện, tư tưởng có tính chất phù trợ cho nhân vật trung tâm Nhân vật diện nhân vật phụ truyện cổ tích Tày, Nùng nhân vật đế vương nhắc đến ông vua, công chúa, Long Vương, gái vua Thuỷ Tề Đây đại diện người thuộc tầng lớp thường người có vai trò quan trọng việc thay đổi số phận cho nhân vật diện trung tâm Tài Xì Phng cứu gái Long Vương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 nên Long Vương cho lấy công chúa ban cho Phù Lù Tẩu ước đấy, Thàng Cao Chúa lấy gái Long Vương sống sống ấm êm, hạnh phúc Chàng mồ côi nghèo lấy gái vua Đó ước mơ nhân dân lao động hạnh phúc cơng Hay cịn nhân vật phụ người bình thường Họ bao gồm: cộng đồng dân làng, bạn bè, bố mẹ, vợ chồng Khi người mồ cơi khơng cịn cha mẹ, người thân cộng đồng dân làng nhân vật bao bọc ni dưỡng họ lớn lên Hị Kính Thán lớn lên ngưỡng cửa bác, Cộng đồng dân làng có nhân vật giải mối xung đột câu truyện Trong truyện Người đàn bà đoan người hàng xóm minh chứng cho chung thuỷ vợ chàng Trương Hịnh Ca Nhân vật dân làng xuất nhiều lần với vai trò giúp đỡ nhân vật cho thấy sống cộng đồng đồng bào Tày, Nùng gắn bó, cố kết chặt chẽ Đó thể mơ ước người xưa sống bình, người cá nhân hồ người xã hội để đoàn kết vượt qua khó khăn 3.1.1.3.2 Nhân vật phản diện Nhân vật phản diện nhân vật đối nghịch với nhân vật diện Đây nhân vật mang phẩm chất xấu xa, trái với đạo lý lý tưởng người Họ miêu tả với thái độ chế giễu, lên án, phủ định Kiểu nhân vật xuất câu chuyện cổ tích có mâu thuẫn, xung đột Đó câu chuyện cổ tích đời xã hội phân hố giai cấp, có kẻ giàu người nghèo Vì vậy, nhân vật phản diện thường thể hình ảnh giai cấp thống trị xã hội Nhân vật phản diện truyện cổ tích Việt Nam nhắc đến mẹ Cám, Lý Thơng, lão Phú Ơng Đó kẻ hội, ích kỷ, gian ác, xảo quyệt Cuối chúng phải chịu hình phạt đích đáng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Nhân vật phản diện truyện cổ tích Tày- Nùng xứ Lạng phong phú, đa dạng Đó anh cả, chị dâu, bọn Vua, quan địa phương Họ vừa người vừa tham lam ích kỷ, vừa ngu dốt độc ác, vừa nhân vật thuộc giai cấp thống trị Có xuất nhân vật phù hợp với chuyển chế trị xã hội thời điểm câu chuyện cổ tích đời Trong truyện cổ tích Tày- Nùng xứ Lạng mâu thuẫn xung đột nhân vật phản diện gây hại trực tiếp với nhân vật diện thể bình diện: địa vị, quyền thế, đạo đức tính cách Nhân vật phản diện xây dựng địa vị xã hội cao nhân vật diện nhân vật thuộc giai cấp thống trị truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng tên vua tàn bạo truyện Cô bé chăn vịt, lão cai tổng tham lam vô độ truyện Lão trưởng giả vừa vừa mù, tên Núng Cún tham lam truyện Tài Xì Phng nhân vật người có tiền có quyền Họ lợi dụng sức mạnh quyền lực, địa vị giàu có để bắt nạt người yếu Sự xuất nhân vật truyện kể Tày, Nùng xứ Lạng thể rõ đối lập giai cấp xã hội Đó đối lập kẻ giàu người nghèo, địa vị giàu có với thân phận nghèo khổ Nó phản ánh thực trạng xã hội phân hoá giai cấp sâu sắc Không đối lập quyền lực địa vị, nhân vật phản diện đối lập đạo đức tính cách với nhân vật diện Nếu nhân vật diện đại diện cho phẩm chất đạo đức tốt đẹp nhân vật phản diện đại diện ác, xấu Người em út mồ cơi chăm hiền lành anh cả, chị dâu lại lười biếng tham lam nhiêu Vì lịng tham mà họ qn tình anh em ruột thịt Những bậc minh quân sáng suốt thay qn bạo chúa sức bóc lột người nhỏ bé làm điều phi nghĩa Những nhân vật phản diện thuộc giai cấp thống trị ích kỷ thân mà sẵn sàng gây hại, lừa dối nhân vật diện Những người nhỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 bé, yếu thế, hiền lành, thật thà, trở thành nạn nhân, phải rơi vào hoàn cảnh khó khăn Nhà vua truyện Thàng Cao Chúa lệnh bắt giam Thàng Cao Chúa, viện cớ người đinh mà dám ngạo mạn làm nhà to cung điện vua, để chiếm vợ đẹp chàng mồ côi Núng Cún truyện Tài Xì Phng lịng tham vừa muốn đoạt vợ Tài Xì Phng vừa muốn chiếm phù lù tẩu chuốc rượu say cõng chàng vào buồng vợ Ba để vu vạ Dẫu gây hại, lừa dối cách hay cách khác chúng bộc lộ chất tham tham, ích kỷ, gian ác Đây những nhân vật bộc lộ mặt trái xã hội có giai cấp Các tác giả dân gian bộc lộ quan niệm “ở hiền gặp lành, ác gặp ác” “gieo nhân gặt nấy” qua kết cục bi thảm nhân vật phản diện: Lão Núng Cún tham lam muốn đổi vợ mồ côi chiếm đoạt đồ vật thần, bị nước lũ dâng lên, vực thẳm (Tài Xì Phng), anh chị dâu bị thần Mặt Trời phun lửa thiêu chết (Chim phàng náo), tên vua hiếu sắc bị trừng trị thích đáng (Thàng Cao Chúa) Như vậy, nhân vật phản diện truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng xuất nhiều góc độ, qua biểu mối quan hệ phức tạp xã hội đồng bào Tày, Nùng Đa số nhân vật phản diện phải chịu hình phạt tương xứng với tội ác mà họ gây Xét góc độ đó, xây dựng nhân vật phản diện tương quan đối lập với nhân vật diện cách tác giả dân gian làm bật phẩm chất đạo đức, vẻ đẹp tâm hồn nhân vật diện 3.1.1.3.3 Lực lượng thần kỳ Lực lượng thần kỳ nhân vật đặc trưng thể loại truyện cổ tích Đây nhân vật gắn liền với việc thể lý tưởng thẩm mỹ nhân dân lao động xưa “Các lực lượng thần kỳ cầu kỳ diệu nối liền đời thực đời mộng tưởng nhân vật diện làm cho trở Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 thành thể thống trí tưởng tượng đặc biệt tác giả truyện cổ tích” [41, 73] Có thể hiểu đơn giản nhân vật thần kỳ giúp đỡ, hỗ trợ cho nhân vật diện Trong truyện cổ tích ta thường gặp nhân vật thần kỳ mâu thuẫn truyện căng thẳng, nhân vật bế tắc Đó Tấm gặp phải hồn cảnh khó khăn lên khóc Bụt xuất Đó anh Khoai khơng tìm tre trăm đốt Bụt lên giúp đỡ Cũng giống truyện cổ tích Việt, truyện cổ tích Tày- Nùng xứ Lạng nhân vật thần viện trợ, giúp đỡ nhân vật diện thơng qua nhiều hình thức Đó người vợ Thàng Cao Chúa làm phép biến lều nhỏ thành nhà đồ sộ nhà bày biện đủ thứ đồ dùng vàng, bạc dùng phép để nhấn chìm tên vua tham lam, hiếu sắc xuống biển sâu Bên cạnh truyện cổ tích Tày, Nùng có đồ vật thần mang phép màu kỳ lạ Vật thiêng truyện cổ tích người Việt “ niêu cơm thần”, “đàn thần”, “cung thần”, “sáo thần” truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng có đồ vật thiêng phù lù tẩu- bầu bạc cho thứ đời (Tài Xì Phng) Đồ vật thần kỳ giúp đỡ nhân vật diện, hỗ trợ họ vượt qua khó khăn, nguy hiểm Đó cịn vật thần: Chim phàng náo nói tiếng người trở chàng mồ côi lấy vàng(Chim phàng náo) Vợ chồng giảng pức- cào cào bưởi giúp dấu vợ chồng nàng tiên trứng vào só để tránh bầy vượn truy đuổi lanh lẹn, thông minh chiến đấu để bảo vệ vợ chồng nàng tiên trứng Ghi nhận công ơn này, “vợ chồng nàng tiên trứng tặng vợ chồng giảng pức người đôi áo xanh, hồng nên ngày đôi cánh cào cào bưởi, tức giảng pức áo xanh thắm, hồng đào” [Nàng tiên trứng 3,189] Tác giả dân gian nhân cách hoá vật để trở thành người bạn trung thành người Từ góp phần làm bật xấu xa, bất nghĩa nhân vật phản diện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Có thể thấy lực lượng thần kỳ truyện cổ tích Tày, Nùng góp phần thể lý tưởng thẩm mỹ nhân dân lao động xưa, vừa thể trí tưởng tượng bay bổng tác giả dân gian làm cho câu chuyện cổ tích trở nên ly kỳ hấp dẫn, để lại ấn tượng sâu đậm lịng người thưởng thức Ngồi nhân vật thần kỳ phù trợ cho nhân vật diện, truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng cịn có đối tượng nhân vật thần kỳ độc ác, dằn, gây tai hoạ phá hoại sống người Đó nhân vật cụ thể là: yêu tinh, giả chan, Dà Dìn nhân vật xuất tương quan đối lập với lực lượng thần kỳ tuyến diện Yêu tinh giả chan, Dà Dìn khái niệm trừu tượng lồi u ma tinh khơn, kẻ thù người Trong truyện cổ tích Tày, Nùng yêu tinh giả chan, Dà Dìn xuất kẻ ngày đêm rình bắt trẻ đem ăn thịt, lùng bắt người già đem hút máu Cuộc sống yên bình nhân dân vùng bị phá vỡ nạn giả chan, Dà Dìn Những quái vật gây hại xuất bị diệt trừ cách để nhân vật diện bộc lộ sức mạnh phẩm chất Lớp nhân vật dựng lên trí tưởng tượng tác giả dân gian Tày, Nùng Thực chất cách phản ánh lực phản diện đối lập xã hội loài người qua câu chuyện cổ tích Tóm lại, truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích Tày, Nùng nói riêng tranh sinh động phản ánh lịch sử xã hội nhận thức nhân dân người sống Thế giới nhân vật câu chuyện xây dựng phong phú, đa dạng Nó miêu tả mối quan hệ phức tạp gia đình xã hội; phản ánh mâu thuẫn gay gắt thiện ác, người tốt kẻ xấu xã hội hình thành giai cấp đối kháng 3.1.2 Một số môtif truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng 3.1.2.1 Mơtíp người khổng lồ gặp trở ngại Trong trí tưởng tượng người xưa, vật tượng có tự nhiên sơng ngịi, đồi núi, đồng bằng, sấm chớp, mưa gió người khổng lồ tạo thành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 Các vật tượng mà người khổng lồ tạo thường gắn liền với địa bàn cư trú định tộc người Người Tày, Nùng cổ từ lâu sống tập trung vùng Đơng Bắc Việt Nam Đó miền đất có dãy núi cao, vùng đồi rộng lên trập trùng rừng nhiệt đới rậm rạp, hoang dã, mà đỉnh bị lưỡi dao ông khổng lồ cắt phẳng (hình vết tích ơng Tài Ngào để lại) Người Tày, Nùng quần cư đông đảo thung lũng trù mật, chân dãy núi cao Do họ tạo kinh tế nông nghiệp phức hợp văn hoá mà nhà khảo cổ gọi “văn hoá thung lũng” Những đặc điểm tự nhiên chỗ dựa để người xưa tin kỳ tích người khổng lồ tạo Khi người khổng lồ thực chức kiến tạo, khai sáng vũ trụ nhiên gặp trở ngại, cơng việc họ phải bỏ dở Chính từ bỏ dở đó, vật, tượng tự nhiên hình thành Trong thần thoại Tày- Nùng xứ Lạng, trở ngại mà người khổng lồ gặp phải tự nhiên xuất nằm ngồi ý muốn họ Đó đòn gánh bị gãy, người mẹ tự nhiên bị ốm qua đời Từ trở ngại mà hình thành nên đồi núi, đồng bằng, hang động, sông suối ngày Trong kho tàng truyện kể dân gian xứ Lạng đồng bào Tày Nùng, trở ngại người khổng lồ tạo ra, mơtíp thể qua truyện Công việc bỏ dở Thần Nông Theo cách giải thích đồng bào “Vì bắt trâu bừa sức, nên trâu lăn chết Trời biết việc đó, tức giận liền gọi Thần Nơng trời Cơng việc phá hoang Thần Nơng phải bỏ dở Thần Nông tạo nên cánh đồng Thất Khê bao la phẳng Núi đồi vây lấy cánh đồng này, dãy nhấp nhô chạy từ phía Bắc xuống phía Nam dấu tích cơng việc bỏ dở thần Nông Những tàng đất cày lật lên chưa kịp bừa nhỏ núi Khau Sliêng, Khau Pjao, Lũng Phầy, Khau Luông, Hua Vài ngày Lũng Phầy nơi Thần Nông châm mồi lửa đốt rừng Hua Vài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 nơi trâu Thần kiệt sức ngã xuống gục chết”[Công việc bỏ dở Thần Nông,3, 120] 3.1.2.2 Mơtíp dấu tích để lại nhân vật Qua khảo sát nhận thấy dấu tích giải thích truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng dấu tích để lại nhân vật sau khép lại hành trình số phận Những vết tích với đặc điểm, tính chất, hình hài gợi hứng để nhân dân sáng tạo nên truyện kể dân gian thú vị, mang sức hấp dẫn riêng kho tàng truyện kể dân tộc Người nghe chuyện vừa hình dung núi, sơng, đèo, thác quanh vừa đắm chìm lời kể dân gian để tâm hồn bay bổng trí tưởng tượng vơ phong phú, lãng mạn nghệ sĩ nhân dân Dấu tích để lại nhân vật mơtíp tiêu biểu, có ý nghĩa quan trọng việc giải mã cách giải thích tên gọi địa danh thể loại truyện kể dân gian Trong thần thoại, dấu tích để lại sau hành trạng, số phận vị thần, truyền thuyết nhân vật lịch sử, cịn cổ tích người đời thường, đơi nhân vật thần kỳ giữ chức trợ thủ cho nhân vật Xứ Lạng có cánh đồng Thất Khê bao la phẳng công lao xưa Thần Nông phá hoang, phát rẫy mà thành “Núi đồi bao quanh cánh đồng cày lên làm thành núi Khau Sliêng, Khau Pjao, Lũng Phầy, Khau Luông, Hua Vài ngày Lũng Phầy nơi Thần Nông châm mồi lửa đốt rừng Hua Vài nơi trâu Thần kiệt sức ngã xuống gục chết” [Công việc bỏ dở Thần Nông, 3, 120] Trong truyền thuyết xứ Lạng đồng bào Tày- Nùng, dấu tích để lại nhân vật cịn chiến cơng, hố thân nhân vật, kiện khác có liên quan đến nhân vật Những dấu vết phản ánh cách chung nhất, khái quát lịch sử (lịch sử hiểu theo nghĩa chung nó), phong tục tập quán, đời sống tâm linh tín ngưỡng cư dân địa phương Gắn với nguồn cảm hứng ngợi ca, tơn vinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 Sự có mặt Ngõ Thề Chi Lăng gắn với câu chuyện tình đơi trai gái giàu lịng u nước Đôi trai gái hy sinh oanh liệt Khi sống họ chiến đấu bên nhau, chết họ ln bên cạnh Dân làng đau xót cảm động trước gương kiên cường dũng cảm họ, làm lễ an táng cho chiến sĩ chu đáo cửa ngõ Và họ thề trước mộ đôi trai gái, trước mộ chiến sĩ tiếp tục chiến đấu để bảo vệ quê hương Ngõ Thề mang tên từ Vết tích mà nhân vật để lại hành trạng sau chết, mà từ tên gọi xuất hiện, cách nhân dân làm họ vượt lên hữu hạn cá nhân, đời người thành Điều phản ánh nét tâm lý tất yếu nhân dân, họ không muốn người có cơng lao to lớn với phải chết Và có chết, dấu vết họ phải lưu lại với đời sau Cách giải thích tên gọi đơn giản rõ ràng chứa đầy niềm tự hào nhân dân vẻ đẹp người, truyền thống lịch sử hào hùng dân tộc Đó cách giải thích thể rõ quan niệm, giới tình cảm nhân dân trước nhân vật, kiện mang tính lịch sử Những đền thờ, đình thờ, lễ hội Kỳ Cùng, Vằng Khắc, Bưa Lừa lí giải nét tín ngưỡng cổ xưa nhân dân cơng trạng nhân vật với cộng đồng Tìm hiểu mơtíp dấu tích để lại nhân vật, ta thấy kết đọng nhiều lớp trầm tích văn hố, nhiều quan niệm tín ngưỡng người xưa Vấn đề sẽ trình bày nội dung luận văn Dấu tích để lại nhân vật truyện cổ tích kết sau cơng việc, hành động nhân vật hố thân, vật khác liên quan đến nhân vật Mơtíp mang đậm màu sắc sự, thể rõ quan niệm đạo đức, lối sống, triết lý nhân sinh khát vọng hướng thiện nhân dân Sự hữu vết tích địa danh tên núi, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 tên sông thực tế kéo người nghe say sưa chìm đắm, rung cảm mãnh liệt với xúc cảm người nghệ sĩ dân gian khỏi giới cổ tích huyền ảo, diệu kỳ mang lại cho họ suy nghĩ, chiêm nghiệm điều ẩn ý lời kể Nói PGS.TS Nguyễn Xn Đức cách “Giải trường” mà tác giả dân gian dùng để giúp người nghe thoát khỏi giới cổ tích kết có xuất thực tế đập vào mắt họ Trong kho tàng truyện cổ tích đồng bào dân tộc xứ Lạng dấu tích Núi đá trơng chồng tích Đá trơng chồng câu chuyện nỗi nhớ chồng, lịng chung thuỷ sắt son hố đá nơi non cao Câu chuyện Đá Vọng Phu hữu khắp miền Tổ quốc Thanh Hoá, Bình Định, Nghệ An để từ cho thấy khơng phải câu chuyện vùng q mà trở thành kỷ niệm chung toàn dân tộc Dấu tích để lại nhân vật xuất nhiều khơng cổ tích đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng mà kho tàng cổ tích nhiều dân tộc khác miền Tổ quốc Có thể dẫn ví dụ: Sự tích cánh đồng Tổng Chúp, Sự tích hồ Ba Bể, Sự tích núi non, đồng ruộng (Tày) Theo lý giải dân gian Sự tích cánh đồng Tổng Chúp Cao Bằng có địa danh: Nà Pa, Phia Tốm, Bó Lệch, Kéo Tổng Lằn, Tổng Chúp, Khau Lừa năm chàng trai thi tài kén rể không đủ tâm, lịng kiên nhẫn, chun cần để hồn thành cơng việc Cịn hồ nước mênh mơng tên gọi Pế Gỉa Mải, danh lam thắng cảnh tiếng tỉnh Bắc Kạn bà già chăn bò Thuỷ cung tạo nên để trừng phạt kẻ tham lam, thiếu tình thương (Sự tích hồ Ba Bể) Khe núi A Mang động Xà Nơng Hưng Hố- Quảng Trị nơi đơi trai gái chung tình A Mang, Xà Nông chết để bên Có thể thấy khắp miền đất nước, có dấu tích giải thích dân gian Nó dấu vết để lại nhân vật, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 gắn với triết lý, học đạo đức nhân sinh mà nhân dân trao gửi Hơn thế, cịn biểu tượng cho lịng tự hào, tình u, gắn bó tha thiết nhân dân sơng núi, làng q hương 3.1.2.3 Mơtíp “người mồ cơi” (vằng chạ, pjạ, chạ ) Trong kho tàng truyện kể dân gian đồng bào Tày- Nùng xứ Lạng, mơtíp chiếm số lượng lớn truyện nói người mồ côi, nạn nhân chế độ cũ Mồ côi bị chị dâu anh trai hắt hủi chiếm hết gia tài, chia cho mẫu nương ven đường, nhờ biết cần cù làm ăn, lại chim thần giúp đỡ, nên lấy vàng, trở nên giàu có (Chim Phàng náo) Mồ cơi thơng minh chữa khỏi bệnh cho công chúa nên lấy gái vua làm vợ (Người nghèo lấy gái vua) Vì khơng muốn giết chết cá nên bị tên chủ Núng Cúm đuổi Con cá cứu mạng cơng chúa, vua Thuỷ tề đón Tài Xì Phng xuống thăm Thuỷ cung, gặp vua cha Được kết hôn công chúa lại vua Thuỷ tề tặng tẩu thần bạc Nhờ tẩu thần có nhà đẹp, giàu có giết tên Núng Cúm tham lam (Tài Xì Phng) Mồ cơi có tình thương tất lồi vật Vì cứu rắn mai hoa- gái vua Long Vương nên lấy công chúa, giết chết tên vua hiếu sắc, hưởng sống ấm êm, hạnh phúc (Thàng Cao Chúa) Mồ côi ăn thuỷ chung với cha mẹ ni (Hị Kính Thán) Cộng đồng làng sống yên vui, xuất Dà Dìn hố thành người chun ăn thịt uống máu người, gây nên cảnh tang tóc, anh em Chạ xuất tài năng, sức mạnh giết Dà Dìn, đem lại bình yên cho làng (Chàng mồ cơi giết u tinh) Có thể thấy nhân vật mồ côi truyện kể Tày, Nùng xứ Lạng mang phẩm chất, đạo đức tốt đẹp, phẩm chất lý tưởng theo quan niệm nhân dân Họ khơng cha, khơng mẹ, khơng cải họ sở hữu thứ tài sản vô giá lịng tốt, tài năng, trí thơng minh “Người lao động Tày, Nùng sáng tạo hình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 tượng người mồ cơi khơng ngồi mục đích đấu tranh chống bất cơng xã hội, hất tất đau khổ mà họ phải chịu”[29, 69-70 ] Dù trải qua gian nan cuối họ hưởng hạnh phúc Truyện cổ tích mn đời giấc mơ đẹp, hướng người ta tới tương lai tốt đẹp Môtif người mồ cơi xuất nhiều truyện cổ tích Tày- Nùng xứ Lạng ca đẹp Khám phá câu chuyện thấy vẻ đẹp tâm hồn người tạo chúng, thấy sức sống đồng bào với niềm tin vào đẹp, thiện sống mn đời 3.1.2.4 Mơtíp tình u bị ngăn cấm Tình yêu bị ngăn cấm dạng thử thách phổ biến đặt với nhân vật truyện kể dân gian đặc biệt với nhân vật truyện cổ tích hành trình tìm kiếm tự do, hạnh phúc bình đẳng Tuy nhiên, chúng tơi khơng đặt vào mơtíp thử thách mà khảo sát với tư cách mơtíp cách độc lập để thấy phản ánh rộng lớn truyện cổ tích, đặc biệt truyện cổ tích đời xã hội có phân chia giai cấp sâu sắc Rất nhiều đơi lứa u truyện cổ tích vượt qua cản trở, ngăn cấm bậc bề để đến bên sống lứa đôi hạnh phúc đấu tranh liệt A Nàng, chàng Kẻn (Sự tích dốc A Nàng- Tày), chàng Cốc, nàng Cơng (Sự tích Núi Cốc, sơng Cơng- Tày) A Mang, Xà Nơng (Sự tích động AMang, khe Xà Nông- Vân Kiều), chàng trai người dân tộc thiểu số cô tiểu thư đẹp gái vị quan lại giàu sang Sự tích hoa bích đào, chàng trai gái Sự tích chim khẳm khang, khẳm khắc (Truyện cổ xứ Lạng) lứa đôi Sự chênh lệch giàu nghèo, địa vị xã hội với hủ tục nặng nề nguyên lớn khiến họ chung sống hạnh phúc bên Để bảo vệ tình yêu, giữ vẹn lịng chung thuỷ, họ tìm cách để vượt qua Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 thất bại Họ tìm đến chết để bên Xứ Lạng có mùa hoa bích đào nở tơ đẹp cho thiên nhiên lịng người gắn với lồi hoa câu chuyện tình bi thương đơi trai gái ngăn cấm cha mẹ không đến với Để mùa xuân đến, người ta thấy nơi đôi trai gái gặp lần cuối khóc lóc (sau gọi Kéo Tàođèo hoa đào) đường hai người nhà mọc lên loài nở hoa cánh đỏ tươi máu Người ta gọi hoa bích đào Đặc biệt quê hương chàng trai vùng cao núi Mẫu Sơn thị xã Lạng Sơn, nơi người gái sinh ra, lớn lên lìa đời đó, hoa bích đào nhiều màu đỏ tươi Màu đỏ tươi lồi hoa máu nước mắt đôi bạn trẻ viết lên huyết thư, rỏ xuống đất nơi họ ngồi rơi suốt dọc đường hai người Tiếng gọi chim khẳm khang (cô gái) chim khẳm khắc (chàng trai) văng vẳng da diết, buồn thảm nơi núi rừng xứ Lạng lời nhắc với người đời mối tình bi kịch Mơtíp tình u bị ngăn cấm mang ý nghĩa xã hội giá trị sâu sắc Khoảng cách, mâu thuẫn dung hoà giàu nghèo, người trên, kẻ dưới; không tương xứng địa vị, quyền lực xã hội phong kiến; hủ tục lạc hậu hôn nhân khúc xạ vào truyện cổ làm cho nội dung phản ánh thực thêm phong phú, có giá trị tố cáo cao Khát khao tình u tự do, hạnh phúc không phân biệt sang hèn, đẳng cấp mà nhân dân gửi gắm nhờ trở nên bật Điều lí giải dù mang âm hưởng bi kịch truyện cổ ln hấp dẫn, ln tìm mối đồng cảm từ người nghe hệ Sự trở trở lại mơtíp tình u bị ngăn cấm truyện cổ khiến mơtíp trở thành đề tài lớn khơng truyện cổ mà cịn đề tài, nguồn cảm hứng bản, xuyên suốt truyện thơ dân tộc thiểu số Có thể kể truyện: Tiễn dặn người yêu (Thái), Slam Péc- Anh Tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 (Nùng), Nam Kinh- Thị Đan (Tày) Sự tiếp nối truyền thống tự loại hình truyện cổ tích truyện thơ đồng bào dân tộc thiểu số nói lên minh chứng có sức thuyết phục cho mơtíp mang nhiều ý nghĩa 3.2 Sự đồng dạng tính dị biệt truyện kể dân gian Tày, Nùng xứ Lạng “Văn học dân gian địa phương hình thành, tồn cách có quy luật Có quy luật nảy sinh từ đặc điểm địa lý, lịch sử, xã hội, văn hố, người Có quy luật nảy sinh từ đặc trưng văn học dân gian” [37, 118] Những quy luật có mối liên quan chặt chẽ, chi phối lẫn tạo thành dạng hình thành, tồn văn học dân gian địa phương Hơn tộc người sống địa bàn sinh tụ văn học dân gian tộc người bên cạnh đặc điểm tương đồng có đặc điểm riêng biệt Truyện kể dân gian Tày, Nùng mang đặc tính tương tự 3.2.1 Sự đồng dạng Sự đồng dạng truyện kể dân gian tượng cốt truyện, motif kể lại nhiều vùng, giải thích cho nhiều tượng khác Dù q trình kể có đơi chỗ khác chi tiết chi tiết thống mặt cốt truyện để nhân dân nơi gửi gắm vào tâm tư, tình cảm, vấn đề nhân sinh Những tác phẩm không bị khoảng cách địa phương ngăn cản trình hình thành, phát triển Nhân dân lưu truyền coi sản phẩm tinh thần Có thể nhận thấy kho tàng truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng có tương đồng lớn motif, cốt truyện với truyện kể dân gian khắp vùng miền khác đất nước ta Tiêu biểu huyền thoại Vọng Phu Huyền thoại xuất nhiều văn hoá dân gian Việt Nam, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 vùng khác, lưu truyền qua nhiều hệ chung mầu sắc dân dã, bi đát, đầy kịch tính, tơn vinh người thiếu phụ trung trinh, người thiếu phụ chờ chồng mòn mỏi đến hố đá Những chuyện tình đầy nước mắt biến núi trầm tư rải rác từ Lạng Sơn, Thanh Hoá đến Thanh Nghệ vào đến Phú n, Bình Định, Khánh Hồ thành tích tuyệt đẹp Nằm quần thể di tích động Tam Thanh, Lạng Sơn có núi Vọng Phu Trên sườn núi cao có khối đá hình người đàn bà ơm nhìn phương xa Từ xưa, khối đá gắn với truyền thuyết Đá trông chồng kể người thiếu phụ chung thuỷ bồng lên núi chờ chồng Chờ không thấy chồng về, hai mẹ hố đá Cịn Thanh Hố có núi Nhồi, gọi núi Khế, thuộc thôn Nhuệ (Nhuệ Sơn), xã Đơng Sơn,Thanh Hố Trên đỉnh núi có tảng đá sừng sững giống hình người đàn bà hai nhỏ đứng trông biển Truyền thuyết Vọng Phu núi Nhồi kể lại câu chuyện người vợ nhớ chồng chinh chiến, dắt hai lên núi nhìn phương xa Trơng ngóng mỏi mịn, ba mẹ hoá đá Ở Nghệ An cạnh dịng Nậm Giải, Quế Phong, Nghệ An có khối đá trắng lớn có dáng mẹ bồng hướng mặt nhìn dịng nước Người Thái gọi hịn Vọng Phu Chuyện tình vùng dân tộc mang màu sắc thần kỳ: nhân vật chàng trai chốn thuỷ cung yêu thiếu nữ trần Chàng vốn Long Vương, trốn vua cha lên trần gian chơi hội xuân Ở đây, chàng gặp người gái Thái xinh đẹp; chàng mê mẩn quên lối Họ yêu sat đắm kết làm vợ chồng chung sống với hạnh phúc bên thơ Ngày ngày, chàng lên rừng săn muông thú, xuống suối bắt cá tôm vợ nhà chăm con, dệt vải quay tơ Rồi ngày kia, Long Vương cho quân lên tìm bắt trai trị tội Không dám chống lệnh cha, chàng từ biệt vợ thuỷ cung Rồi từ biền biệt, khơng trở lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Nhớ chồng tha thiết, hàng ngày, nàng lại bồng bến nước nơi người chồng để trầm tư trơng ngóng bóng chồng Mỏi mắt trơng chờ tuyệt vọng Một ngày kia, trời đổ mưa tầm tã, sấm chớp loè sáng rực trời Lúc trời quang mây tạnh, bên bến nước, mẹ người thiếu phụ chờ chồng hoá đá, chân đá dây leo chằng chịt Truyện tình đơi vợ chồng chờ trọn kiếp thành truyền thuyết Nay người Thái Nậm Giải hàng năm dâng lễ vật tưởng nhớ tình bi đát Họ mang vải nhiều màu sặc sỡ cuộn tơ vàng phơi lên tảng đá chung quanh kể cho nghe chuyện đá Vọng Phu nghìn năm trước Cịn hịn Vọng Phu Quảng Nam- Đà Nẵng có “Sự tích đá Bà Rầu” gắn với câu chuyện lưu truyền tượng đá có hình người đàn bà Chuyện kể người vợ có chồng buôn bán xa, nàng bờ sông mịn mỏi trơng chồng Ngày lại qua ngày, nàng hy vọng cuối chàng trở hạnh phúc mà lại vỡ tan với nghi ngờ, ghen tuông, chồng nàng lại bỏ nhà Nàng buồn rầu cửa biển, đau thương biến thành khối đá sầu muộn Bên cạnh tượng đá cịn có tháp, gọi Tháp Bà Rầu Người dân Bình Định có câu ca: Bình Định có núi Vọng Phu Có đầm Thị Nại, có Cù lao xanh Phía Nam đầm Đạm Thuỷ, huyện Phù Cát, Bình Định có núi Bà Núi chốn vùng rộng lớn, uy nghi với bao điều kỳ bí Trên đỉnh núi, có hai khối đá, cao, thấp trơng tựa hình người Từ phía biển nhìn vào giống hệt người đàn bà tay dắt đứa đứng ngóng trơng nhìn khơi xa Dân địa phương gọi Vọng Phu Chuyện kể Vọng Phu tương tự chuyện Đá trông chồng xứ Lạng lại có chi tiết gần với sống hàng ngày người dân vùng Trung Bộ Đôi vợ chồng nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 sinh hai con, trai, gái Ngày ngày hai vợ chồng lên nương rẫy, hai anh em chơi với hơm anh trai em rẫy mía, dùng dao chặt Từ cao bổ xuống, lưỡi dao vô ý sa trúng đầu em gái đứng cạnh, máu tuôn lênh láng Sợ quá, anh bỏ em gái bất tỉnh trốn biệt, lang bạt nhiều nơi cuối làm ni cho gia đình làng chài Bình Định Hằng ngày, chàng phụ giúp cha nuôi, khơi đánh cá Mấy năm sau, chàng kết duyên người gái làng Vợ thạo nghề đan lưới, chăm giúp chồng thuyền bãi Nhiều năm qua, hai vợ chồng sống đầm ấm đứa nhỏ hôm, biển động, chồng nghỉ khơi, nhà vá lưới, vợ trải tóc bên hiên nhà; ngạc nhiên làm sao, chàng thấy vết sẹo dài đầu vợ, hỏi biết định mệnh trớ trêu đưa em gái đến làm ni ngơi làng chàng tìm đến tá túc Trong nỗi đau xé ruột gan, chàng lên thuyền khơi Chuyến biển cuối đời, thuyền chìm bão tố Nhiều ngày sau không thấy chồng trở về, người vợ bồng lên núi bên cửa biển đăm đăm trông biển xa mịt mù Ngày lại qua ngày, hai mẹ hoá thành tượng đá Người dân Bình Định gọi đá Vọng Phu Có thể thấy, nhiều núi Vọng Phu, nhiều huyền thoại, truyện sắc mầu hợp với tâm tư, thực tế sống nơi Người chinh phụ Thanh Hoá vỡ tan hạnh phúc loạn lạc, chiến tranh Những chiến triền miên khiến chàng trai phải giã biệt vợ để Chẳng biết chồng trấn thủ, lưu đồn nơi nao hay vùi thây chiến địa mà biệt âm vơ tín Cịn người thiếu phụ chờ chồng Lạng Sơn, Bình Định lại định mệnh trớ trêu Tuy có khác tình tiết truyện gặp gỡ điểm thiếu phụ trẻ chờ mãi, chờ đến mịn mỏi để đến kết thúc câu chuyện mẹ hố đá Những câu chuyện mang đậm truyền thống người Việt Nam Người Việt Nam từ xưa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 giữ nét ý thức đáng quý: thuỷ chung, tình u trước sau khơng đổi, ý chí khả chịu đựng phi thường Ý thức xuất phát từ luân lý truyền thống ngàn năm trước đem lại cho dân tộc giường mối chắn đẹp đẽ Để từ đá Vọng Phu trở thành hình tượng tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam Nói Vũ Ngọc Khánh, Đỗ Thị Hảo, Hồng Trường Giai thoại xứ Lạng có mặt truyện đá trơng chồng- đá vọng phu đất nước ta “ Dấu vết tục thờ đá Chuyện anh em(hay chị em) lấy lầm nhau, dấu vết loại truyện nhân anh em ruột, loạn ln ngồi ý muốn Theo cách nhìn lối văn học dân gian thơng tục câu chuyện nhằm giải thích địa hình địa vật theo cảm quan huyền thoại người xưa Những chi tiết khác nơi hay nơi khác ảnh hưởng sinh hoạt, mơi trường sống nơi, khơng có đáng ngạc nhiên Chuyện Bình Định phải có mía Chuyện Lạng Sơn phải có việc bn bán giao lưu với người phương Bắc Ở mặt khác, đá trơng chồng tự kỳ quan Sự tình cờ thiên nhiên cho ta thắng cảnh Niềm tự hào thiên nhiên cảnh vật đồng thời niềm tự hào đất nước người Khối đá hiên ngang giơng bão gió sương, biểu tượng kiên cường Đặt kiên cường vào lòng chung thuỷ đề cao đạo đức người, đồng thời tính cách dân tộc Nhân dân ta cảm nhận học từ kỳ công tạo vật nên chiêm ngưỡng trân trọng hịn đá vọng phu” [26, 96-97] Sở dĩ có tượng đồng dạng truyện kể dân tộc Tày- Nùng xứ Lạng với truyện kể dân tộc khác đất nước Việt Nam điều kiện tự nhiên có phần giống góp phần tạo nên nếp sống tư gần địa phương Những ấn tượng sống người, tâm tư tình cảm tương đối giống sinh biểu tượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 truyện kể tương đối giống Rồi biểu tượng lại nhân dân gửi gắm vào nhân sinh sống người, tâm tư tình cảm thời kỳ xã hội Cùng phản ánh sống hồn cảnh có phần giống nên số truyện kể dân gian tộc người đất nước ta có nhiều điểm tương đồng Một điều mà nhận thấy Phật giáo du nhập vào đời sống Việt Nam nói chung, hai tộc người Tày- Nùng nói riêng từ lâu đời ảnh hưởng sâu rộng Sự ảnh hưởng tư tưởng văn hoá nguyên nhân khiến cho văn hóa tộc người Tày- Nùng có nhiều nét tương đồng với tộc người khác Nói tóm lại, nguồn nhân chủng, điều kiện tự nhiên thiên tạo, điều kiện xã hội tương đồng, yếu tố văn hoá tương tự nguyên nhân tạo giống cốt truyện mơtíp kho tàng truyện kể dân gian tộc người Việt Sự đồng dạng truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng với truyện kể dân gian dân tộc khác dải đất Việt Nam thể vận động tác phẩm văn học dân gian địa phương định có chịu ảnh hưởng đặc điểm địa phương mặt địa lý, lịch sử, xã hội Đây lý khiến cho diện mạo văn học dân gian vùng miền trở nên giàu có, phong phú 3.2.2 Tính dị biệt Trong truyện kể dân gian người Tày, Nùng xứ Lạng, tính dị biệt thể địa danh, di tích, dấu tích lưu lại lại có nhiều cách giải thích khác chi tiết, nhân vật, motif, cốt truyện khác hẳn Hiện tượng truyện kể dân gian đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng ẩn chứa điều lý thú Tạo nên nét khác biệt hấp dẫn truyện kể dân gian Tày, Nùng xứ Lạng tượng dấu tích, địa danh địa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 phương có cách lý giải khác Sự khác chi tiết dị kể có mặt núi đá Vọng Phu Ở xứ Lạng có nhiều cách kể câu chuyện nên thơ đẫm nước mắt Đồng bào Nùng truyện Đá trông chồng kể rằng: Có hai anh em mồ cơi u thương chuyên sống nghề đốn củi Một buổi nọ, hai anh em vào rừng hái củi, người anh nhỡ tay chặt dây nho để lấy nước cho em uống đỡ khát lia dao mạnh vào đầu cô gái Cô ngã xuống ngất xỉu Sợ quá, tưởng giết chết em, anh liền bỏ nhà trốn biền biệt đến làng vùng biên giới để làm nuôi ông lang thuốc Sau cha mẹ nuôi qua đời Anh cịn lại Một ngày tìm th nhà hẳn phố chợ để bán thuốc Sau thời gian mối manh, anh cưới cô gái nhà bác trồng rau cuối phố anh hai tuổi Không họ sinh hạ đứa trai đầu lịng Từ họ chăm làm ăn, yêu thương Người chồng thường phương Bắc lấy hàng sang bán, chuyến phải hàng tháng Người vợ nhà vừa trông hàng vừa nuôi Một ngày đẹp trời, hai vợ chồng sum họp cảnh đầm ấm Người vợ gội đầu Khi vợ xoã tóc ra, anh trơng thấy đầu vợ có vết sẹo Anh hỏi sao? Người vợ kể lại hồi nhỏ kiếm củi bị người anh ruột nhỡ tay chém phải may người cứu chữa khỏi nhận làm nuôi, nên suốt đời cô mang vết sẹo Nghe vợ kể, người anh nhận em gái Anh đau lịng đành cắn chịu đựng không lời cho cô em biết Rồi thu xếp vốn liếng để lại nhà, lấy cớ xa mua hàng, anh khơng trở lại Người em gái khơng hay người chồng lại anh mình, lòng mong chồng mau trở lại Mỏi mắt khắc khoải chờ mong người thương, nàng bồng thơ lên núi đá hướng phương Bắc xem có thấy bóng dáng chồng? Rồi đêm đơng trơng chồng, gió, móc, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 tuyết, sương làm cho chị đứa hoá thành đá đỉnh non cao Ngày nay, hình chị bồng mãi đỉnh núi Tam Thanh, thị xã Lạng Sơn Người ta gọi hịn đá trơng chồng Cũng có người kể khác nàng Tơ Thị vài chi tiết: “Có hai vợ chồng nhà họ Tô, sinh trai gái Hai anh em Tơ Văn Tơ Thị cịn nhỏ thương Lúc cha mẹ vắng nhà, anh dùng đá ném gà hàng xóm sang tranh ăn thóc với gà nhà, vừa lúc Tô Thị chạy đuổi, chẳng may trúng đầu em Máu chảy nhiều, tưởng em chết, người anh sợ bỏ nhà Bố mẹ Tô Văn, Tô Thị thương sinh bệnh chết Người hàng xóm thương tình đem Tơ Thị nuôi Lớn lên Tô Thị xinh đẹp nết na, chăm làm Cửa hàng nhà họ đông khách, ngày giả Đã lâu ngày, Tô Văn qua xin ngủ trọ nhà Thấy cô gái chủ nhà đẹp nết, đẹp người, Tô Văn ngỏ ý cưới nàng làm vợ Hai người yêu thành vợ thành chồng, sinh đẻ Họ yêu tha thiết Rồi hôm đẹp trời, chồng bế nhìn vợ gội đầu, phát tóc đen mượt vợ vết sẹo Chàng nghĩ đến chuyện xa xưa chưa nói Tối đến, chàng hỏi vợ nguyên nhân vết sẹo đầu Nàng kể lại truyện ngày trước người anh nhỡ tay ném phải Biết vợ em gái mình, chàng đau xót cố khơng tiết lộ cho nàng biết Hơm sau thấy có người người nhà vua gọi loa kêu gọi trai tráng lính để chống giặc ngoại xâm, chàng định dặn vợ nhà nuôi Hết năm qua năm khác, khơng thấy chồng về, nàng ẵm nhìn phương Bắc, lâu ngày hố đá” [48,23] Có dị khác xứ Lạng, lại hồn tồn khơng theo kết cấu anh em ruột lấy lầm truyện kể “Cô gái gia đình, q tận miền Trung, khơng rõ tỉnh tên họ Người cha Bắc lâu không Bà mẹ cõng theo, dọc đường mẹ ốm nặng chết Một ông quan triều- không rõ thời nào- tên Tô Văn đưa cô gái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 nuôi, nàng học nghề thêu thùa, thạo nghề rệt gấm Khi trưởng thành, nàng kết duyên với chàng trai tên Nguyễn Khiêm, Khiêm lính khơng thấy Nàng liền dệt gấm có thêu dịng chữ đẹp, đại ý nói xin nhà vua cho chồng sớm trở Tấm gấm dâng lên vua, vua cảm động, liền cho phép Tơ Thi Bắc, tìm lên biên giới xem chồng đóng đâu, cho phép gia đình đồn tụ Nhưng người chồng bặt vơ âm tín, biên giới mênh mông biết ngả mà Nàng Tô Thị tìm đến Lạng Sơn, vào lễ chùa, cầu xin thần phật phù hộ, lên núi nhìn khoảng trống bao la để định hướng tìm chồng Ngày tháng trôi đi, nàng không nơi sở Nàng đứng đỉnh núi, thân hình hố đá mà khơng hay Có câu ca dao làm chứng cho dị này: Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Em Tô Thị lễ chùa Tam Thanh”[26,,95] Một tượng đá thiên tạo trông giống người đàn bà ơm ngóng trơng phương xa trí tưởng tượng bay bổng đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng tạo dệt lên huyền thoại tuyệt vời, lãng mạn thể rõ niềm tự hào người dân nơi vẻ đẹp tình u đơi lứa, tình cảm vợ chồng sắt son, chung thuỷ Câu chuyện Đá trơng chồng khơng riêng Lạng Sơn có, khơng đâu Lạng Sơn cách kể lâm li, nghe não lịng, nhìn ngắm hình ảnh hai mẹ nàng Tô Thị xứ Lạng, nét mặt hằn lên mỏi mòn lo lắng người vợ hướng nơi trời xa ngóng tìm chồng Bên hông nàng đứa nhỏ, gương mặt trẻ thơ ngơ ngác khơng hiểu chuyện xảy Vì lẽ nên nàng Tơ Thị với núi vọng Phu xứ Lạng trở thành biểu tượng lòng sắt son, nguồn thi hứng bao danh nhân nho sĩ lỗi lạc Và chung quanh kể ca ngợi biểu tượng lòng chung thuỷ người phụ nữ Việt Nam, đức tính cao đẹp truyền lại cho mn đời mãi sau Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Ở phía Nam thành phố Lạng Sơn, từ Mai Pha lên đến phố Thổ, thấy cảnh kỳ vĩ, đồi núi đất thấp, lên núi đá cao có chùa Tiên Chùa Tiên có Giếng Tiên, giếng tự nhiên, bề mặt bàn chân người lớn, hình thành mỏm đá xanh, nước vắt mát Điều kỳ thú múc đến đâu nước lại đùn lên ngang mặt giếng, khơng cạn Ở xứ Lạng có nhiều truyền thuyết liên quan để giải thích cho dấu tích xứ Lạng Chùa Tiên gắn với truyền thuyết tiên ông giúp dân làng nguồn nước sinh hoạt Câu chuyện kể lại “Ngày xưa, năm trời đại hạn, sông Kỳ Cùng nước cạn kiệt Đất đai nứt nẻ khiến cỏ khô héo, ruộng đồng xác xơ Dân làng Phia Luông chẳng có nước để dùng Bữa nọ, bầy trẻ chăn trâu ngồi gốc ven đồi thấy cụ già ăn mặc xuềnh xoàng, dáng thiểu não từ xa lại Cụ già gần lũ trẻ, chìa bát gỗ xin ăn Lũ trẻ chăn trâu vui vẻ nhường phần cơm ỏi cho cụ thành thực nói rằng: Chúng cháu có cơm cho cụ ăn chẳng biết lấy mời cụ uống lâu xã làng khơng có nước” Cảm động trước lòng thơm thảo lũ trẻ, vừa nhận cơm xong, cụ già liền lấy gót chân giẫm xuống tảng đá, dòng nước vắt phun lên, lũ trẻ than hồ uống tắm thoả thê Cụ già nhiên biến mất, dòng nước chảy khơng thơi Từ dân làng Phia Lng có đủ nước dùng Người ta cho cụ già Tiên Ơng tay cứu giúp dân làng vượt qua đại hạn Nguồn nước gọi Giếng Tiên Miệng giếng to bát lớn múc hết lại đầy Dân làng lập miếu thờ Tiên cạnh giếng bên sườn đồi đèo Giang- Văn Vỉ Cứ vào mùa xuân mở hội tưng bừng khuôn khổ hội làng”[44, 171-172 ] Người khác lại kể ơng cụ ăn mày mà là: “Có cặp vợ chồng tiên trời giáng xuống hạ giới, đến thăm thành Lạng, sau vãng cảnh nhiều nơi, họ đến ngồi nghỉ Trời nắng, khát khô cổ, khơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 tìm đâu nước uống Tiên bà liền dẫm chân lên đá, làm dòng nước lành vọt lên Chỗ hình thành giếng bàn chân, người vùng gọi giếng Tiên, có người gọi “Giếng Đá” Giếng Tiên có liên quan đến chùa Tiên, Tiên giáng xuống ẩn thời gian, sống động, động người ta gọi động Song Tiên, tức đôi tiên Và đôi vợ chồng tiên tạo giếng Tiên đó” [44, 26] Lịng yêu mến ngưỡng mộ thiên nhiên, người hoà với thiên nhiên làm nên dựng lên truyền thuyết để lý giải lai lịch cảnh đẹp thiên nhiên, lại cịn tơn tạo thành danh thắng lưu giữ lâu đời Mỗi cách giải thích mang sắc thái khác hướng vào việc trả lời câu hỏi có địa danh, dấu tích, lễ hội địa danh, dấu tích, lễ hội lại mang tên Cách giải thích đồng bào có lúc mang niềm tin thơ ngây nhân dân thời xa lịch sử có lúc lại hàm chứa ý nghĩa nhân sinh sâu xa Sự xuất kể với khác biệt chi tiết, nhân vật, motif, cốt truyện chứng tỏ phong phú tư duy, xúc cảm dân gian tình yêu đặc biệt đồng bào Tày, Nùng dành cho sơng núi, làng Là sáng tác tập thể, truyền miệng nên truyện kể dân gian xứ Lạng nói riêng, văn học dân gian nói chung hiển nhiên thường không tồn với văn nhất, văn thức Trong q trình tìm hiểu kể trở nên đáng quý, đáng xem xét Có thể khẳng định, tác phẩm văn học dân gian khơng thể nhìn nhận thấu đáo dựa vào văn 3.3 Truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng với tín ngƣỡng lễ hội Trong đời sống mình, đồng bào Tày, Nùng kể nhiều truyện kể dân gian khác Người Tày, Nùng từ già đến trẻ biết kể Lối kể này, đồng bào gọi Chảng cỏ xiền, Chảng cỏ mừa đía (nói chuyện đời xưa) Những câu chuyện ln gắn liền với đời sống văn hố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 họ Bởi lẽ, truyện kể dân gian đời từ nhu cầu giải thích tượng tự nhiên, xã hội người cụ thể tên làng, tên đất, phong tục tập quán, đời sống người Vì vậy, gắn bó chặt chẽ với thực đời sống nhân dân, mang sức nặng gia tài văn hoá trải nghiệm qua không gian, thời gian, bảo lưu, trao truyền từ hệ sang hệ khác Qua truyện kể dân gian ta khám phá nét độc đáo tín ngưỡng, phong tục tập qn, sắc văn hố nói chung tộc người, vùng miền sản sinh Và ngược lại qua dấu tích, tín ngưỡng, nghi lễ truyện kể dân gian diễn xướng, bảo lưu Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh khẳng định: “Truyện kể dân gian tác phẩm nghệ thuật tuý, tách khỏi mục đích thực dụng, cịn gắn bó chặt chẽ với tơn giáo, tín ngưỡng” [23, 70] Trên sở khảo sát ban đầu, nhận thấy, truyện kể dân gian Tày, Nùng xứ Lạng để lại dấu ấn vùng đất xứ Lạng qua tín ngưỡng, qua sinh hoạt lễ hội dân gian truyền thống đồng bào Truyện kể dân gian đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng nơi lưu giữ nhiều nét văn hoá đặc sắc tộc người suốt q trình sinh sống, xây dựng làng Có tàn dư tín ngưỡng sơ khai địa quan niệm, hình thức tơn giáo, tín ngưỡng hình thành, cố định ảnh hưởng mạnh mẽ Tam giáo, Đạo giáo xã hội xưa Trong khuôn khổ giới hạn luận văn, chúng tơi khơng thể sâu tìm hiểu tất dấu tích, dấu vết tín ngưỡng, tơn giáo để lại câu chuyện mà trình bày sơ lược, khái quát dấu ấn địa phương qua vài hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội tiêu biểu để lại dấu ấn đậm nét truyện kể dân gian nhiều tồn đời sống sinh hoạt, văn hoá, tâm linh đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng Đó ghi lễ, tín ngưỡng, lễ hội, liên quan trực tiếp đến điều kiện sinh sống, sinh hoạt sản xuất nơng nghiệp đồng bào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 3.3.1 Tín ngưỡng tiêu biểu Truyện kể dân gian xứ Lạng lưu truyền rộng rãi dân gian người dân kể lại Trong q trình lưu truyền, không gắn với địa danh, vùng đất cụ thể xứ Lạng mà gắn với sinh hoạt văn hố tín ngưỡng tục thờ cúng lễ hội Trong số tín ngưỡng thờ thần đất nước ta, bật tục thờ thần Nước, gọi tục thờ Thuỷ thần Từ xa xưa, tâm thức mình, người dân vùng sông nước coi Thuỷ phủ nơi vua Thuỷ Tề, Long Vương, Nam Hải Đại Vương Hà Bá ngự trị cai quản Thế giới thuỷ phủ nằm biển sâu thẳm, dịng sơng, suối mặt hồ nước mênh mông Thế giới đầy bí ẩn huyền ảo, người khơng thể đến được, cịn lồi vật mang biểu tượng sức mạnh thần linh Với quan niệm vậy, truyện kể, truyền thuyết lễ tục linh vật sinh tồn Thuỷ phủ có liên quan đến tục thờ thần Nước Trong đời sống tín ngưỡng dân gian xứ Lạng, dấu tích thờ cúng thần Nước biểu lớp vỏ bọc biểu tượng linh vật thuộc nước tục thờ Rắn Loài vật vào đời sống văn hóa nhân loại nhiều cách thức biểu khác Mỗi loài mang ý nghĩa biểu trưng định tiêu biểu cho văn hóa, tín ngưỡng, tập tục, lối sống hay đặc tính dân tộc, vùng miền Nhưng, có lẽ, khơng có lồi vật mà ý nghĩa biểu trưng phong phú lồi rắn Hình tượng rắn khơng xuất hầu hết văn hóa mà cịn mang nhiều ý nghĩa khác nhau, đơi đối lập Rắn biểu trưng cho giới tính nam nữ; vị thần sáng thế, biểu trưng cho vũ trụ thời hỗn mang lại thành viên hay vị thần bảo hộ gia đình, nguồn nước lửa, vị phúc thần ác thần, điều tốt xấu, tượng trưng cho sống chết, dương âm ty, hủy diệt tái sinh, tình yêu, nhục dục tội lỗi Trong văn hóa dân gian Việt Nam, rắn hình tượng phổ biến có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 sức ám ảnh mạnh mẽ, phổ biến người Việt đồng sơng Hồng Có thể thấy tục thờ rắn đền dọc theo sông Hồng, sông Cầu, sông Đuống, sông Kỳ Cùng qua di tích, lễ hội Tục thờ rắn với tư cách thủy thần nên xứ Lạng dọc theo dịng sơng Kỳ Cùng làng xuất phổ biến tục thờ linh vật này, truyền thuyết tín ngưỡng thần Rắn, ơng Dài, ơng Cộc Trong khơng gian văn hố xứ Lạng, tục thờ thần Rắn diễn phổ biến Truyền thuyết Rắn gắn liền việc giải thích nguồn gốc lễ hội, dấu tích đình, đền như: Lễ hội đình Vằng Khắc, lễ hội Phài Lừa Nà Lình, lễ hội Bưa Lừa Văn Mịch Truyền thuyết rắn gắn liền với ngơi miếu thơn Nà Lình khu vực đoạn sơng Thà Bó từ Pác Hát đến Pị Phiêng (đoạn sông Kỳ Cùng chảy qua) Người dân nơi kể “một chủ nhà họ Hoàng đoạn sơng Thà Bó đánh cá Ơng kéo lưới lên vớt trứng, không giống trứng gà không giống trứng vịt, ông thả xuống sông Sau bao lần vậy, ông vớt lên thấy trứng cũ, ơng đem cho gà ấp Sau trứng nở thành rắn, ông gọi Củm Ơng đưa Củm vào chum ni lớn nhanh thổi làm cho người sợ hãi, ông đem đoạn sơng trước miếu thả nói: rắn không lên làm người sợ hãi, ta vỗ ba lần mày kỳ lưng cho ta Từ rắn khơng lên nữa(Hiện đoạn sơng đục ngầu lên, dân làng cho rắn tắm nên nước sông đục) Với mong muốn Thần phù hộ cho mưa thuận gió hồ, sống ngày sung túc nhân dân ven đoạn sơng Thà Bó tổ chức đua thuyền từ Pác Hát đến Pò Phiêng Khi thuyền qua đoạn Thà Bó lật ba lần để gọi rắn đua Dân làng quan niệm rắn trai vị thần miếu Nà Lình, nên ngày mùng tháng (âm lịch) làm lễ cúng miếu, đua thuyền, lật thuyền sông để gọi rắn vui” [44, 65] Lễ hội đình Vằng Khắc – Nà Lừa- Lộc Bình liên quan đến truyền thuyết ơng Cộc: “Tại sơng Kỳ Cùng có ơng lão nhà nghèo làm nghề chài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 lưới, có đứa trai Một hôm, ông lão bắt trứng lạ lớn, đem giấu thúng trấu quên bẵng ngày, không ngờ trứng nở có màu đỏ Rắn quen với người ngày lớn Ông lão mang rắn để thả sông Về sau ông lão cưới vợ cho trai Một hơm dâu sơng tắm giặt hút Ơng lão giận lắm, gọi rắn lên định giết chết, nhát chém ông làm đứt khúc đuôi, nên từ có tên ơng Cộc (tiếng địa phương Vằng Khắc) Rắn báo cho ông biết: Vua Thủy cho coi khúc sông cám ơn bố nuôi việc cưới vợ cho Ba năm sau vào mùa mưa lũ, nước sông Kỳ Cùng dâng cao ngập hết ruộng nước, ngập làng Dân làng đến cầu xin ông cụ gọi rắn cứu giúp, ông cụ bến sông gọi lớn: “ Vằng Khắc ơi! Vằng Khắc mau cứu ta dân bản” Một lúc sau sấm chớp lên, mây đen vần vũ, trời tối đen mực tiếng sóng đánh sơng ầm ầm tiếng thác rừng Vào ngọ bầu trời trở nên quang đãng, nước sơng rút nhanh chóng, xác thuỷ quái chết dạt vào bờ nhiều vô kể, dân làng cho rắn thần đánh với thuỷ thần, hà bá cứu dân thoát khỏi lũ lớn Để ghi nhớ ơn sâu nghĩa nặng rắn Vằng Khắc đức độ cụ già họ Đinh, dân làng tơn rắn làm Thành hồng làng xây dựng nơi thừa tự gọi đền (đình) Vằng Khắc, mở hội tế thần vào dịp tháng âm lịch hàng năm Tại đình Vằng Khắc, đồng bào Tày, Nùng từ bao đời hương khói niềm tin tưởng cầu phúc, lộc, khang, mùa màng tươi tốt cho làng Lễ hội tổ chức hàng năm để tưởng nhớ ơn đức ông lão nuôi ông cộc phù hộ cho dân làng yên ổn, sau rước ơng đình Vằng Khắc với ơng Cộc- vị Thành hồng làng” [44, 83-85] Sự tích hội Bưa Lừa gắn với lễ hội Bưa Lừa Văn Mịch Bình Gia tổ chức năm lần (vào năm nhuận) vào ngày 4/4 âm lịch để đón Thần Thuồng luồng trở Văn Mịch thăm bố mẹ bà dân bản, để nhớ tới công ơn thán phục sức mạnh phi thường thng luồng xưa, có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 sức mạnh vơ biên với ý chí, tâm cao độ dũng mãnh tiêu diệt toàn lũ thuồng luồng độc ác đem lại sống bình n cho dân Bên cạnh tín ngưỡng thờ nước thể lễ hội chùa Tiên sinh hoạt văn hố tín ngưỡng đặc sắc xứ Lạng tổ chức vào đầu năm gắn với truyền thuyết Giếng Tiên kể ông Tiên giúp dân nguồn nước chống hạn năm Trong bối cảnh địa bàn cư trú cư dân nông nghiệp vùng thung lũng rẻo cao lễ hội Chùa Tiên phần phản ánh ước vọng nguồn nước no đủ cho việc sản xuất nông nghiệp Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đặc biệt đến sản xuất nơng nghiệp đời sống đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng Đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng sống vùng địa hình hiểm trở, hoang vu, nơi xen lẫn núi non, đèo thác với sông suối nên việc coi trọng, tôn sùng vật thiêng cách để đồng bào cầu mong bình yên, phúc lành cho sống họ Những nét tâm lý, tín ngưỡng cịn tồn di, để lại dấu vết câu chuyện cổ điều dễ hiểu Tín ngưỡng thờ rắn xứ Lạng bắt nguồn từ tín ngưỡng nguyên thủy người Việt cổ Xuất phát từ môi trường tự nhiên gắn với điều kiện sơng nước, đầm lầy, hình tượng rắn đồng hóa với nước, thủy thần vào tâm thức dân gian từ sớm thường gắn với tục thờ vị thần tự nhiên 3.3.2 Một số lễ hội liên quan 3.3.2.1 Lễ hội Phài Lừa (Bưa Lừa) Nà Lình, Tràng Định Lễ hợi Phài Lừa hay gọi lễ hội bơi bè Lễ hội Phài Lừa Nà Lình , Tràng Định tổ chức theo chu kỳ năm lần vào ngày tháng âm lịch miếu thơn Nà Lình khu vực đoạn sơng Thà Bó, từ Pác Hát đến Pị Phiêng (đoạn sơng Kỳ Cùng chảy qua) Lễ hội tổ chức với mong muốn Thần phù hộ cho mưa thuận, gió hồ, ngơ lúa đầy đồng, gia cầm, gia súc đầy đàn, sống ngày sung túc, nhân dân ven sơng đoạn Thà Bó tổ chức đua thuyền từ Pác Hát đến Pò Phiêng Khi thuyền qua đoạn Thà Bó Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 lật ba lần để gọi rắn đua Đồng bào Tày, Nùng quan niệm rắn trai vị thần miếu Nà Lình, nên ngày 4/4 âm lịch làm lễ cúng miếu, đua thuyền, lật thuyền sông để gọi rắn vui Lễ hội diễn liên tục ngày với nghi lễ trang nghiêm, trò chơi hấp dẫn, đua ngoạn mục, khơng khí tưng bừng, náo nhiệt tiếng hò reo vang vọng núi rừng Sau phần lễ chủ lễ họ Hồng chủ trì cầu khấn thần dự hội phù hộ cho mưa thuận gió hồ, mùa màng tươi tốt, sống bình n thịnh vượng Sau đó, người thắp hương cầu khấn Tiếp trị chơi dân gian quen thuộc với đồng bào diễn sơi nổi, hào hứng như: kéo co, tung cịn, bắn nỏ, cà kheo Phần lễ hội diễn vào buổi chiều bơi tự đua bè Trước đua, ban tổ chức, vận động viên vào miếu làm lễ thắp hương, sau đến địa điểm tập trung Các bè kết tre dài, đầu bè cắm cờ hiệu riêng theo quy định Mỗi bè có ba vận động viên Điểm xuất phát bến sông Pác Hát đến điểm quay lại Pị Phiêng Cuộc đua có từ 15 đến 20 bè tham gia, chia thành đợt Mỗi bè phải vòng từ Pác Hát đến Pò Phiêng ba vòng, vòng thứ ba phải lật ba lần đoạn trước cửa miếu Nà Lình Trước đua, bè nối đuôi lượn ba lần đoạn sơng trước miếu để làm lễ trình thần chào khán giả cổ vũ đua, sau đua bắt đầu Bè thắng bè có thời gian bơi ba vịng nhất, bè phạm quy bị loại khỏi đua Cuộc đua tiến hành theo điều khiển tổ trọng tài tiếng trống giục rộn rã liên hồi tiếng hị reo vang dội khán giả Sau cc đua thuyền thi bơi tự Các vận động viên đầu quấn khăn theo màu sắc riêng, bơi lượt từ Pác Hát đến Pò Phiêng quay lại Pác Hát theo điều khiển trọng tài Cuộc thi gồm giải nhất, nhì, ba có phần thưởng cho đội tham gia Đến xế chiều, trò chơi dân gian kết thúc Chủ lễ làm lễ tạ thần, sau vận động viên vào đền lễ thần, chủ lễ chia lễ, phần cho khách dự hội ăn uống chỗ, nửa đem nhà tạ tổ tiên Ban tổ chức, vận động viên, khách dự hội tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 trung dự lễ phát thưởng kết thúc lễ hội Mọi người mời vào gia đình thơn Nà Lình ăn uống vui vẻ, hị hát thâu đêm 3.3.2.2 Lễ hội Phài Lừa (Bưa Lừa) Văn Mịch, Bình Gia Lễ hội Phài Lừa Văn Mịch lại tổ chức năm lần (năm nhuận) vào ngày 4/4 âm lịch để đón Thần Thuồng Luồng thăm bố mẹ nuôi dân để ghi nhớ công ơn diệt trừ hiểm hoạ cho nhân dân Thuồng luồng Đua thuyền để chào đón, tưởng nhớ ngày rắn xuống sơng đánh với thuồng luồng giữ yên sống cho dân Trước ngày đua thuyền, thôn chuẩn bị việc chọn thuyền, chọn tay đua thuyền nam giới, khơng phân biệt tuổi tác, có sức khoẻ tốt, có kinh nghiệm bơi thuyền điều quan trọng người khơng làm việc xấu, việc trái với phong mỹ tục dân Vào ngày lễ hội, nhân dân vùng ven sông Văn Mịch làng lân cận đến tập trung Đình Ơng Đồ tế lễ gồm bàn thờ tế, kiệu có tượng rắn (làm vật liệu tượng trưng), có thịt lợn, gà, xơi, rượu Pú Mo làm lễ tế thần Rắn mời thần Rắn dự hội, thăm bố mẹ nuôi dân phù hộ cho người khoẻ mạnh bình an, cho mùa màng bội thu, chăn ni trâu bị, lợn gà đầy đàn, đầy lũ Sau lễ tế đến nghi lễ rước kiệu tượng rắn, bàn thờ tế từ Đình xuống khu bãi cát bên bờ sông (nơi cậu bé bị bắt, nơi rắn từ nơi tổ chức đua thuyền) Trống, chiêng, la gõ đều theo nhịp đoàn người khiêng kiệu Khi đến bãi cát, kiệu tượng rắn, bàn thờ tế hạ xuống, mâm cỗ gồm thịt lợn, gà, xôi, rượu Pú Mo tiếp tục làm lễ cầu khấn Thần rắn cho dân tổ chức trò chơi, vui khoẻ nhân ngày đón Thần rắn mời Thần Rắn vui chơi với dân Sau phần lễ hội đua thuyền Dân kéo xuống tập trung hai bên bờ sông để chứng kiến đua tài cổ vũ cho thuyền mà hâm mộ Đoạn đường đua từ điểm xuất phát đích hai mơ đá đầu cuối đoạn sơng Văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Mịch Ở hai điểm có cắm cờ nhéo Giữa chặng đua đòi hỏi tài nghệ tay đua phải lật thuyền ba lần (việc lật thuyền tưởng nhớ cách vặn rắn xưa trước lúc tiêu diệt lũ Thuồng luồng sông) Các thuyền phải lật nhanh, người đua không bị ướt áo Khi lật đủ ba lần thuyền lại tiếp tục lao phía trước Thuyền lao đích giành cờ trước tiên giành giải đua, thuyền sau giành giải nhì, ba Sau đua, ban tổ chức Pú Mo trao giải thưởng Phần thưởng tiền gói vào giấy đỏ đồng bào Tày, Nùng gọi “phong pao” Các tay đua thuyền dân ngưỡng mộ, vị nể tôn làm người thần rắn Lễ hội Phài Lừa (Bưa Lừa) xứ Lạng lễ hội độc đáo hội tụ đầy đủ yếu tố truyền thuyết , tín ngưỡng văn hố tình thần thể thao , thượng võ Thực chất của lễ hội Phài Lừa đua thuyền , bè sơng với ý nghĩa đón thần rắn , thần thuồng luồng Đây là lễ hội tưởng nhớ công ơn và thán phục sức mạnh phi thường hai vị thần , diệt trừ các vật gian ác chuyên hại người, giữ yên cuộc sống cho dân bản Tiểu kết Những đặc điểm khảo khát cho thấy thêm số đặc điểm truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng số phương diện: nhân vật mơ típ, đồng dạng tính dị biệt, truyện kể dân gian xứ Lạng với tín ngưỡng lễ hội Nhân vật truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng phong phú, đa dạng ba thể loại thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích Trong giới nhân vật phong phú truyện cổ tích Truyện cổ tích Tày- Nùng xứ Lạng phong phú motif truyện kể dân gian Bên cạnh phương diện khác truyện kể dân gian xứ Lạng như: đồng dạng, tính dị biệt, quan hệ truyện kể với lễ hội xem đặc trưng truyện kể dân gian Tày, Nùng xứ Lạng làm nên mảng mầu riêng truyện kể Tày, Nùng xứ Lạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 PHẦN KẾT LUẬN Luận văn với đề tài: Khảo sát truyện kể dân gian Tày, Nùng xứ Lạng xuất phát từ mối quan tâm, tình cảm sâu sắc chúng tơi dành cho vùng đất xứ Lạng, vùng đất lưu giữ đậm nét vốn văn hoá, văn học dân gian tộc người Tày, Nùng Xuyên suốt luận văn, vận dụng phương pháp tiếp cận văn học dân gian vừa với tư cách tác phẩm văn học, vừa với tư cách thực thể văn hoá tồn mơi trường đặc trưng nó, từ khái qt đến cụ thể, từ tượng đến quy luật, từ thành tố đến toàn kết cấu Trong phạm vi luận văn Thạc sĩ, thấy luận văn tập trung làm bật số vấn đề sau: Xứ Lạng vùng đất có lịch sử văn hố lâu đời, có văn hoá đậm đà sắc dân tộc, bật văn hoá Tày, Nùng- văn hoá cư dân địa có mặt sớm vùng đất, chủ nhân sáng tạo tinh thần kiến tạo nên diện mạo văn hoá đặc trưng tộc người, có truyện kể dân gian Do địa hình gập ghềnh, hiểm trở núi đá, nhiều suối, dấu tích, lễ hội có mặt nhiều dân tộc anh em chung sống mảnh đất với phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ nên thơ, cội nguồn để đồng bào Tày- Nùng sáng tạo nên truyện kể dân gian thấm đẫm tâm tư, tình cảm người với người tình yêu, niềm tự hào vẻ đẹp quê hương, làng Đây lý giải thích vùng đất tộc người Tày, Nùng lại lưu giữ số lượng lớn kho tàng truyện kể dân gian với phong phú, đa dạng thể loại Từ tri thức chung vùng đất, tộc người vấn đề lý luận truyện kể dân gian, tiến hành khảo sát, phân loại truyện kể dân gian tộc người Tày, Nùng xứ Lạng theo tiêu chí mà nhà folklore học đề xuất, khảo sát truyện kể dân gian đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng bình diện thể loại phương diện nội dung kết cấu cốt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 truyện qua làm bật nét riêng, đặc trưng tiêu biểu truyện kể dân gian tộc người mối quan hệ mật thiết với môi trường sống tự nhiên, lịch sử, đời sống tâm tư tình cảm, mối quan hệ người với người vùng đất, tộc người sinh Trong q trình khảo sát chúng tơi nhiều có so sánh định truyện kể dân gian tộc người Tày, Nùng xứ Lạng với truyện kể dân gian tộc người Tày, Nùng số tộc người địa phương khác để đạt mục đích, nhiệm vụ mà đề tài dặt Về thể loại, luận văn cố gắng làm rõ có mặt ba thể loại thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích Có thể sơ hình dung sau: thần thoại chiếm số lượng khiêm tốn nhiều nguyên nhân phần làm bật cảm quan trí tưởng tượng phong phú đồng bào giới tự nhiên; truyền thuyết lại cảm nhận cảm quan lịch sử, thái độ tơn vinh, huyền thoại hố cách hồn nhiên xuất thần kỳ, chiến công phi thường hoá thân kỳ ảo Truyền thuyết Tày- Nùng xứ Lạng đời lưu truyền rộng rãi dân gian Nó có mối liên quan mật thiết với tín ngưỡng dân gian Việt Nam tín ngưỡng thờ Thần Nước, Thần Đá, thờ Thành Hồng làng Đây dấu tích cho thấy ăn sâu bám rễ truyền thuyết đời sống tâm tư, tình cảm sinh hoạt văn hố đồng bào Tày- Nùng xứ Lạng; Truyện cổ tích Tày- Nùng xứ Lạng chiếm số lượng nhiều kho tàng truyện cổ dân gian nơi đây, lưu truyền rộng rãi dân gian Về có xuất ba tiểu loại truyện cổ tích : truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích sinh hoạt cổ tích lồi vật Truyện cổ tích lồi vật đồng bào kết hợp điều quan sát thực vật với trí tưởng tượng nhân cách hố giới tự nhiên Đồng bào Tày, Nùng thông qua câu chuyện giới lồi vật để nói xã hội lồi người, lồng vào câu chuyện đời mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Truyện cổ tích thần kỳ phản ánh mâu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 thuẫn đấu tranh xã hội chủ yếu bất bình đẳng gia đình, người em út với người anh, người mồ côi tất xung đột bắt nguồn từ tảng sở xã hội lúc Những nhân vật bất hạnh truyện cổ tích thần kỳ xứ Lạng “cái cớ” để đồng bào gửi gắm ước mơ lý tưởng Khi kết thúc câu chuyện, nhân vật dù gian khổ đến đâu cuối có sống tốt đẹp, tương lai tươi sáng Truyện cổ tích sinh hoạt lại câu chuyện sống đời thường xã hội Tày- Nùng xứ Lạng tình bạn, tình yêu, tình anh em ruột thịt, đấu tranh chống lực tàn bạo, độc ác Về nhân vật môtif, khảo sát ba thể loại truyện kể dân gian Người dân Tày- Nùng xứ Lạng có đời sống văn hoá tinh thần lâu đời phong phú, đa dạng Những quan điểm tư tưởng, thẩm mỹ, ước mơ, khát vọng sống ấm no, cơng bình đẳng xã hội gửi gắm qua giới nhân vật sinh động câu chuyện kể dân gian Về phương diện nhân vật: Nhân vật thần thoại xứ Lạng xuất nhằm giải thích cho địa hình xứ sở địa phương Vì số lượng thần thoại xứ Lạng khơng nhiều nên chưa thấy phong phú, đa dạng hệ thống nhân vật thể loại Các nhân vật truyền thuyết phản ánh sức mạnh nhân dân trở nên linh thiêng thờ cúng thường vị thần bảo trợ cho dân Trong tâm thức người dân xứ Lạng, nhân vật truyền thuyết dân gian lưu giữ cách sinh động qua dấu tích, đền đài, qua việc người dân thực hành nghi lễ Đó việc hàng năm làng tổ chức lễ hội để tưởng nhớ vị thần bảo trợ cầu mong vị thần ban phúc lành cho dân Ở thể loại truyện cổ tích Tày- Nùng xứ Lạng giới nhân vật phong phú đa dạng Thế giới nhân vật chia thành: nhân vật diện, nhân vật phản diện lực lượng thần kỳ Nhân vật nhân vật trung tâm truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng có nhân vật người khoẻ, nhân vật bất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 hạnh, nhân vật đức hạnh Nhân vật người khoẻ miêu tả sức khoẻ hẳn người bình thường với cảm hứng anh hùng ca Những nhân vật bất hạnh (người mồ côi, em út) nghèo khổ phẩm chất đạo đức cao đẹp, đáng trân trọng ngợi ca Nhân vật đức hạnh mang vẻ đẹp phẩm chất đạo đức tốt đẹp sáng Bên cạnh có nhân vật diện nhân vật phụ nhân vật giúp đỡ phụ trợ bổ sung cho nhân vật diện nhân vật trung tâm Vai trị nhóm nhân vật thiếu Tuyến nhân vật phản diện truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng phong phú Nó hội tụ mặt xấu xa gian ác phạm vi gia đình xã hội Đó giai cấp thống trị tham lam lộng quyền, người anh chị dâu tham lam độc ác Tuyến nhân vật thể mặt trái xã hội xưa, đồng thời góp phần làm bật phẩm hạnh nhân vật diện Lực lượng thần kỳ xuất truyện cổ tích Tày, Nùng xứ Lạng vừa thủ pháp nghệ thuật góp phần xây dựng truyện, thúc đẩy cốt truyện phát triển, giải mâu thuẫn xung đột, vừa tạo nên không gian kỳ ảo, hấp dẫn Một số xuất truyện kể dân gian Tày- Nùng, tiêu biểu có mơtif người mồ côi xuất nhiều truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng với số lượng truyện phong phú, nội dung sâu sắc Những câu chuyện ước mơ đổi đời cho số phận bất hạnh, đồng thời phản ánh quan niệm, khát vọng, lý tưởng hướng tới xã hội tốt đẹp, tươi sáng đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng Trên sở kết khảo sát chúng tơi tiến hành tìm hiểu, lý giải trạng tồn truyện kể dân gian Tày, Nùng xứ Lạng để có nhìn sâu tương đồng, nét dị biệt truyện kể dân gian đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng đặc biệt mối liên hệ chặt chẽ, mật thiết với yếu tố lịch sử, văn hoá, phong tục, tập quán, tín ngưỡng chủ nhân sáng tạo Như vậy, thấy truyện kể dân gian đồng bào Tày, Nùng mặt mang đặc điểm chung thể loại, mặt khác lại lưu giữ dấu ấn riêng tộc người, địa phương khác nhau, mở cho chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 ta đường khám phá giá trị đặc sắc phương diện tự nhiên xã hội, cách tư duy, lý giải vấn đề cá tính tiềm ẩn tâm hồn, tính cách dân tộc Việc tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát truyện kể dân gian Tày- Nùng vùng văn hoá xứ Lạng việc làm cần thiết trình tìm giá trị truyện kể dân gian địa phương, hướng nhà nghiên cứu văn học dân gian Để từ làm sáng tỏ thêm nét đẹp tâm thức Tày- Nùng, đưa đến nhận thức vốn văn hố tinh thần người Tày, Nùng Tóm lại nghiên cứu truyện kể Tày-Nùng vùng văn hóa dân gian xứ Lạng công việc khoa học lý thú bổ ích, địi hỏi quan tâm nhà folklore Việt Nam đặc biệt tác giả người TàyNùng Với đề tài Khảo sát truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng, luận văn hy vọng góp phần nhỏ vào việc khẳng định giá trị đích thực kho tàng văn học dân gian người Tày- Nùng Trong công tác giảng dạy, chuyên luận cung cấp thêm hướng tiếp cận, khai thác giảng dạy kho tàng văn học truyền thống, từ giúp học sinh hiểu thêm : Bản sắc văn hóa dân tộc bắt nguồn từ kho tàng văn học dân gian “ Văn học dân gian nguồn mạch văn hóa dân tộc, tìm hiểu văn học dân gian tìm hiểu cội nguồn tinh thần dân tộc” Trong giai đoạn nay, dân tộc Việt Nam tiến trình hội nhập với giới Hơn thế, xứ Lạng không vùng đất giàu giá trị văn hóa mà vùng đất cửa ngõ giao thương quốc tế quan trọng, văn hóa thương nhân dần lấn át văn hóa truyền thống Vì vậy, đặt vấn đề cấp thiết mang tính thời việc gìn giữ phát huy sắc dân tộc Việc khai thác, giữ gìn phát huy nguồn mạch văn hóa dân tộc- văn học dân gian- việc làm thiết thực để giữ gìn phát huy sắc dân tộc Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2001), Những biểu tượng không gian thiêng truyền thuyết dân gian người Việt, in sách Những vấn đề lý luận lịch sử, NXB KHXH, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (1997), Hoàng An, Hoàng Tuấn Cư, Hoàng Nam, Vi Hồng Nhân, Truyện cổ xứ Lạng dân tộc Tày, Nùng, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Hữu Bỉnh (2011), Truyện kể dân gian không gian văn hoá xứ Bắc, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Nguyễn Cường, Đoàn Mạnh Phương, Hoàng Văn Nghiêm, Đặng Đình Chấn, Trần Anh Tuấn (2005), Lạng Sơn nơi địa đầu Tổ quốc, NXB Văn hố Sài Gịn- Cơng ty văn hố Trí Việt Nguyễn Đổng Chi (1986), Lược khảo thần thoại Việt Nam, NXB Văn sử địa, Hà Nội Chu Xuân Diên (1999), Văn hoá dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Xuân Diên (1996), Văn học dân gian- phương pháp nghiên cứu liên nghành, Trường Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian học type motif, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Gíap (2007), Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Bá Hán (chủ biên 2000), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Kiều Thu Hoạch (chủ biên 2004), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, (tập 4,5 - truyền thuyết), Nxb KHXH, Hà Nội 14 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Vi Hồng (1985), Một vài quan niệm vũ trụ quan, nhân sinh quan người Tày cổ qua số truyện cổ tích họ, Tạp chí văn học, số 16 Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (Tập 1)Nxb Giaó dục , Hà Nội 17 Nguyễn Thị Huế (1999), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Huế (chủ biên 2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 6- Truyện cổ tích thần kỳ) Nxb KHXH,Hà Nội 19 Nguyễn Thị Huế (chủ biên 2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 7- Truyện cổ tích sinh hoạt), Nxb KHXH, H, 2004 20 Nguyễn Văn Huyên (1962), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Tạp chí văn học, số 21 Lộc Bích Kiệm (2004), Đặc điểm dân ca đám cưới Tày, Nùng xứ Lạng, Hội văn học nghệ thuật Lạng Sơn 22 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân gian Việt nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Vũ Ngọc Khánh (1997), Văn hoá tín ngưỡng Tày, Nùng, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu văn hoá dân gian, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh (2006), Truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 1) Nxb Thanh niên, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Khánh, Phan Minh Thảo, Nguyễn Thị Huế (1995), Kho tàng thần thoại Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Khánh, Đỗ Thị Hảo, Hoàng Trường (1989), Giai thoại xứ Lạng, Phịng văn hố thơng tin thị xã Lạng Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Hoàng Ngọc La, Vũ Anh Tuấn, Hồng Hoa Tồn (2002), Văn hố dân gian Tày, Sở văn hố thơng tin Thái Ngun 28 Lã Văn Lơ (1973), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt nam nghiệp dựng nước giữ nước, Nxb KHXH, Hà Nội 29 Lã Văn Lơ, Hà Văn Thư (1984), Văn hố Tày, Nùng, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 31 Hoàng Nam (1992), Dân tộc Tày, Nùng Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 32 Hồng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hố tộc người, Văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 33 Trần Đức Ngơn (1991), Lý thuyết hình thái học V.Ia Prốp truyện cổ tích thần kỳ người Việt, Tạp chí văn hố dân gian, số 34 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng tháng 8/ 1945), Nxb Văn học 35 Nông Thị Hồng Nhung (2010), Truyện kể địa danh người Tày huyện Nà Hang- Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 36 Bùi Mạnh Nhị (2003), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Bùi Mạnh Nhị (1985), Tiếp cận văn học dân gian địa phương từ đặc trưng văn học dân gian, Tạp chí văn học, số 38 Lê Chí Quế (2001), Văn hố dân gian- khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 39 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 40 Hoàng Quyết (1974), Truyện cổ Việt Bắc (tập 2), NXB Việt Bắc 41 Hoàng Quyết (1976), Truyện cổ Việt Bắc (tập 3), NXB Việt Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán người Tày Việt Bắc, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 43 Hồng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hồng Duy Phách (1993), Văn hố truyền thống Tày, Nùng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 44 Hoàng Páo, Hà Văn Thanh, Bế Kim Loan, Vũ Kiều Oanh (2002), Lễ hội dân gian Lạng Sơn, Sở văn hố thơng tin Lạng Sơn 45 V.IA Propp (2003), Tuyển tập V.Ia Propp, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 46 G.N.Psopelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Hà Đình Thành (1997), Văn hố dân gian Tày, Nùng diễn trình nghiên cứu vấn đề đặt ra, Tạp chí văn hố, số 48 Hà Văn Thư, Hồng Nam, Vi Hồng Nhân, Vương Toàn (1994), Ai lên xứ Lạng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 49 Nguyễn Trường Thanh, Xứ Lạng- vùng văn hố, Tạp chí văn học, số 11, 1996 50 Mai Thu Thuỷ (2005), Khảo sát đặc điểm truyền thuyết người Tày Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 51 Lương Anh Thiết (2003), Khảo sát so sánh số tip truyện kể dân gian Tày- Việt, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Thái Nguyên 52 Đỗ Bình Trị (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Đại học sư phạm Hà Nội 54 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Vũ Anh Tuấn (2000), Truyện cổ Bắc Kạn, Tập 1+2, Sở văn hoá thể thao Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Vũ Anh Tuấn (2001), Truyện cổ Bắc Kạn, Tập 1+2, Sở văn hoá thể thao Bắc Kạn 57 Vũ Anh Tuấn (1991), Khảo sát cấu trúc ý nghĩa số típ truyện kể dân gian vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ 58 Vũ Anh Tuấn (1991), Tìm hiểu cặp mẫu kể dân gian miền núi góc độ loại hình, Tạp chí văn học, số 59 PTS Nguyễn Ngọc Tuấn (chủ biên), Phạm Nguyên Long, PTS Lâm Mai Lan, PTS Nguyễn Thế Hoa, PTS Lưu Bách Dũng Ths Nguyễn Bích Hà (1999) , Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hoàng Tiến Tựu (1988), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Quốc Vượng (1996), Xứ Lạng: nhìn địa- văn hố- xã hội, Tạp chí văn học, số 11 64 Thái Vân (1996), Bước đầu tìm hiểu thơ ca dân gian người Tày, Nùng xứ Lạng, Tạp chí văn học, số 11 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát thống kê phân loại truyện kể dân gian đồng bào Tày, Nùng xứ Lạng Stt Tên truyện Thể loại Xuất xứ Công việc bỏ dở Thần Nông Thần thoại Truyện cổ xứ Lạng Sự tích vũng nước Bủng Kham Thần thoại Lễ hội dân gian xứ Lạng Sự tích hội Bưa Lừa Truyền thuyết Truyện cổ xứ Lạng Kỳ Lừa Truyền thuyết Truyện cổ xứ Lạng Tềnh Tổng Truyền thuyết Truyện cổ xứ Lạng Câu chuyện ngõ Thề Truyền thuyết Ai lên xứ Lạng Truyền thuyết cửa Quỷ, núi Quỷ Truyền thuyết Ai lên xứ Lạng Sự tích lễ hội đình Vằng Khắc Truyền thuyết Lễ hội dân gian xứ Lạng Sự tích lễ hội Phài Lừa Nà Lình Truyền thuyết Lễ hội dân gian xứ Lạng 10 Truyền thuyết động Song Tiên Truyền thuyết Lễ hội dân gian xứ Lạng Giếng Tiên 11 Thỏ làm chúa tể sơn lâm Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 12 Hổ khơng ăn thịt mèo Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 13 Hổ có mùi măng chua Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 14 Hổ ơn người Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 15 Hổ, người Gà gơ Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 16 Lợn ăn ngập nanh, chó ăn bát Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 17 Chim phàng náo Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 18 Thàng Cao Chúa Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 19 Tài Xì Phng Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 20 Hai anh em ba yêu tinh Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 21 Cơ bé chăn vịt Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 22 Nàng tiên trứng Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 Õpjạ (Chàng mồ cơi) Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 24 Chạ giết Dà Dìn Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 25 Sự tích hoa Bích đào Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 26 Người đàn bà đoan Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 27 Cá bống nuốt cá chê Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 28 Lão trưởng giả vừa vừa mù Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 29 Tình bạn Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 30 Tiểu bợm đại bợm Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 31 Đá trơng chồng Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 32 Chàng ngốc học Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 33 Hai tên ăn trộm Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 34 Chuyện bố Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 35 Trả thù Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 36 Tiếng chim gọi vịt Truyện cổ tích Truyện cố xứ Lạng 37 Chim khẳm khang, khẳm khắc Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 38 Người nghèo lấy gái vua Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 39 Chàng rể lười Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 40 Con chim tu hú Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 41 Cái miếu Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng 42 Hị Kính Thán Truyện cổ tích Truyện cổ xứ Lạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 2: Truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng sưu tầm qua số tài liệu Thần thoại Sự tích vũng nƣớc Bủng Kham Ngày xửa ngày xưa, có bẩy nàng tiên trốn Ngọc Hoàng xuống hạ giới ngao du Khi bay qua vùng Cẩu Pung thấy phong cảnh sơn thuỷ hữu tình nơi tuyệt đẹp, dừng chân ngắm cảnh tắm dịng nước xanh mát rượi Vì mải vui, nàng tiên quên trời Lâu khơng thấy nàng về, Ngọc Hồng phái thiên thần tìm Nghe tiếng Thiên thần gọi, nàng giật biết mải vui mà phạm lệnh Thiên đình nên vội vàng xiêm áo bay trời, quên bảy dải lụa xanh Cẩu Pung Bảy dải lụa xanh tự nhiên biến thành bảy dòng suối lớn xanh mát rượi, tưới cho cánh đồng rộng lớn Đó suối Nặm Ăn, Khuổi Nộc, Pác Chác, Khuổi Ngìn, Khuổi Sao, Khuổi Mịt, Thâm Lng Từ cánh đồng có tên gọi Thất Khê, tức bảy suối Trong số bẩy suối suối Nặm Ăn lớn nhất, nước xanh nhất, mát nhất, có phong cảnh đẹp mà Nàng tiên chọn tắm, vũng nước xốy Bủng Kham thơn Nà Phái, xã Đại Đồng Những gió mát trăng thanh, đêm khuya vắng lặng, Nàng tiên thường gọi em đến tắm dòng nước mát khoét xuống gò đá hai bàn “chét” cho em chơi Đánh “chét ô ăn quan” trị chơi giải trí thú vị phổ biến đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc Gị đá Bủng Kham nơi lạnh lùng khác thường, lúc vắng lặng lúc hồng bng xuống, dám qua, Bủng Kham trở thành đất thiêng từ (Theo tài liệu Lễ hội dân gian xứ Lạng, Hoàng Páo, Hà Văn Thanh, Vũ Kiều Oanh, Sở văn hoá thơng tin Lạng Sơn.2002) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Truyền thuyết Câu chuyện ngõ Thề (Chi Lăng) Trong kháng chiến chống xâm lược từ kỷ trước, nơi cửa ngõ quan trọng để chặn giặc tiến rút Có chàng trai nghĩa binh người dân tộc địa phương cử làm trạm trưởng trạm gác cửa ngõ Gia đình hỏi vợ cho anh đến ngày cưới Nhưng lúc giặc tràn đến xâm lược nước ta Chàng trai xin cha mẹ hoãn cưới để lo chống giặc, giữ quê hương Người gái quê hương, người vợ chưa cưới chàng niên yêu nước tình nguyện theo chàng trạm gác để phục vụ người yêu chiến sĩ chàng huy Trong đêm trăng sáng đẹp, để tỏ lòng chung thuỷ tâm bảo vệ quê hương, cạnh trạm gác nơi chàng làm nhiệm vụ, đôi bạn trẻ cắt máu ăn thề: đánh giặc xong tổ chức cưới nhau, chẳng may hai người bị chết người cịn sống tiếp tục đánh giặc để trả thù cho người yêu Thế giặc tràn ạt thác lũ Để cản bước tiến giặc, đội huy chàng niên dũng cảm chiến đấu liệt Xác giặc chất đầy cửa ngõ Nhưng giặc đông mạnh, đội hy sinh Đôi trai gái hy sinh oanh liệt Khi sống họ chiến đấu bên nhau, chết họ ln bên cạnh Dân làng đau xót cảm động trước gương kiên cường dũng cảm họ, làm lễ an táng cho chiến sĩ chu đáo cửa ngõ Và họ thề trước mộ đôi trai gái, trước mộ chiến sĩ tiếp tục chiến đấu để bảo vệ quê hương Ngõ Thề mang tên từ (Theo tài liệu Ai lên xứ Lạng, Hà Văn Thư, Hoàng Nam, Vi Hồng Nhân, Vương Toàn, Nhà xuất văn hố dân tộc, Hà Nội 1994) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Truyền thuyết cửa Quỷ, núi Quỷ (Chi Lăng) Ở vách đá dãy núi Kai Kinh phía Nam ải Chi Lăng có hình thù tự nhiên kì dị trông giống đầu khổng lồ từ cao lao xuống Tại có chuyện kể rằng, lần quân giặc qua bị quân ta mai phục từ núi bắn tên nỏ, bẫy đá lăn xuống tới tấp mưa, tiến khó, rút khốn, thiệt hại nhiều Bọn giặc cho hình thù kỳ dị vách đá mà chúng cho mặt quỷ Ở phía bên suối có dãy núi đá sừng sững nhấp nhô núi liên tiếp nhau, nằm theo hướng Bắc- Nam Ai làm chủ núi tạo chủ động làm chủ đoạn thung lũng Ông cha ta xưa không bỏ qua địa hiểm yếu việc chống xâm lược bảo vệ Tổ quốc Ở có chuyện kể rằng, để bảo vệ đất nước, quê hương, bảy chàng trai người dân tộc Chi Lăng tình nguyện vào đội cảm tử Họ ngày đêm luyện tập nên trở thành người đánh giặc giỏi, có tài xuất quỷ nhập thần Họ dựa vào địa hình núi non hiểm trở để chặn bước tiến giặc, làm cho bọn chúng phải khiếp sợ Bọn chúng tin núi có quỷ Để vượt qua nơi đây, quân giặc dùng lực lượng đông để bao vây núi nhằm tiêu diệt đội cảm tử Vì giặc đơng nên dù dũng cảm tài giỏi chiến sĩ cảm tử hy sinh sau bắt nhiều tên địch phải đền tội Đêm đến, trời mưa bão to Sáng hôm sau, người ta thấy đỉnh núi lên bẩy Đó bảy chàng dũng sĩ hố thành bẩy núi án ngữ quân giặc, sống với quê hương làng Về sau, lần qua đây, quân giặc lo sợ, lần bị ta đánh từ khắp ngả làm cho chúng tổn thất nặng nề Chúng muốn tránh qua cửa ải khơng cịn đường khác, nên chúng phải qua cửa ải Từ nỗi sợ hãi đó, chúng lên: “ Quỷ mơn quan, quỷ mơn quan, thập nhân khứ, nhân hồn” Cái tên cửa Quỷ, núi mặt Quỷ có lẽ quân giặc xuất phát từ nỗi khiếp sợ chúng mà gọi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (Theo tài liệu Ai lên xứ Lạng, Hà Văn Thư, Hoàng Nam, Vi Hồng Nhân, Vương Tồn, Nhà xuất văn hố dân tộc, Hà Nội 1994) Sự tích lễ hội đình Vằng Khắc với truyền thuyết ông Cộc Ngày xưa vùng Vân Mộng, đồi núi hoang vu, dân cư thưa thớt, nơi có sơng Kỳ Cùng chảy qua Cứ đến mùa mưa lũ, nước sông từ thượng nguồn kéo đỏ ngầu, phù sa cuộn chảy từ rồng nước khổng lồ Mỗi mùa lũ gieo nỗi kinh hoàng cho nhân dân vùng Tại vùng có ột gia đình họ Đinh sống lẻ loi túp lều ven sông Cụ ông sống nghề đánh cá Một hôm ông vớt trứng màu xanh, ông thả xuống nước Lần thứ hai kéo vó lên, ơng lại thấy trứng này, ông cầm thả xuống nước Lần thứ ba ông nhặt trứng cho vào giỏ đem cho gà ấp, lâu sau trứng nở rắn có màu đỏ Khi nhỏ rắn thường theo đàn gà vịt nhà ăn giun Ơng lão coi con, rắn quen với người ngày lớn cho ăn khơng đủ Vào năm trời đại hạn lúa, ngô không đủ nước úa khô cằn Cuộc sống lâm vào cảnh khó khăn bữa đói, bữa no Ơng lão đem rắn vực Duống sông Kỳ Cùng thả xuống nói rằng: “Rắn ơi, năm trời làm đói có thương ta sơng tự kiếm cá tự nuôi thân, ta già yếu không ni rồi” Nói đoạn ơng gạt nước mắt trở Song rắn theo sau, ơng lão hỏi sao, nói rằng: Vực Duống nông đến mắt cá chân (Vằng Duổng tảy kha pu) Ông lão lại đem rắn vực Lù thả xuống, lại tiếp tục quay nói “Vực Lù đến đùi” (Vằng Lù tẩy bấm cảo) Lần thứ ba ông thả rắn xuống vực Khắc chịu “ Vực sâu đến mắt” (Vằng Khắc tảy mắc tha) Ông lão nói với “ Thơi ngồi sơng, lúc nhớ ơng thăm” Sau có lần sơng gặp rắn thấy lớn ông lão hỏi đùa: “ Có muốn lấy vợ không?” Rắn gật “Khi thấy người đàn bà mặc áo đỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn đứng sơng bắt lấy, tức người ta cưới vợ cho mày đó” Rắn lại gật tỏ ý lòng, dặn lại gọi lên Về sau, ơng lão cưới vợ cho trai Một hơm dâu sơng tắm giặt hút Ơng lão giận lắm, gọi rắn lên định giết chết Nhưng nhát chém ơng làm đứt khúc đi, nên từ có tên ơng Cộc (tiếng địa phương Vằng Khắc) Rắn báo cho ông biết Vua Thuỷ cho coi khúc sơng cám ơn bố ni việc cưới vợ cho Sau đó, hơm rắn đưa bố ni xuống chơi nhà sơng Nhà có vơ số đồ đạc cải, chẳng khác nhà giàu sang trần Gặp dâu ông bảo cô bỏ thuỷ phủ theo ơng trần Cơ khơng nghe nói “Duyên trời định định rồi, làm nữa” Ba năm sau vào mùa mưa lũ, nước sông Kỳ Cùng dâng cao ngập hết ruộng nước, ngập làng Dân làng đến cầu xin ông cụ gọi rắn cứu giúp, ông cụ bến sông gọi lớn: “ Vằng Khắc ơi! Vằng Khắc mau cứu ta dân bản” Một lúc sau sấm chớp lên, mây đen vần vũ, trời tối đen mực tiếng sóng đánh sơng ầm ầm tiếng thác rừng Vào ngọ bầu trời trở nên quang đãng, nước sơng rút nhanh chóng, xác thuỷ quái chết dạt vào bờ nhiều vô kể, dân làng cho rắn thần đánh với thuỷ thần, hà bá cứu dân thoát khỏi lũ lớn Để ghi nhớ ơn sâu nghĩa nặng rắn Vằng Khắc đức độ cụ già họ Đinh, dân làng tơn rắn làm Thành hồng làng xây dựng nơi thừa tự gọi đền (đình) Vằng Khắc, mở hội tế thần vào dịp tháng âm lịch hàng năm (Theo tài liệu Lễ hội dân gian xứ Lạng, Hoàng Páo, Hà Văn Thanh, Vũ Kiều Oanh, Sở văn hoá thơng tin Lạng Sơn.2002) Sự tích lễ hội Phài Lừa Nà Lình Ngày xửa vùng dân cư thưa thớt, núi rừng hiểm trở hoang sơ; sống nhân dân quanh vùng khó khăn khổ sở, chưa có lối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngày gia đình họ Hồng thơn có dâu xinh đẹp, giỏi giang, tốt bụng, thông minh tháo vát Cô bảo, giúp đỡ người vùng xẻ khe làm ruộng, khai hoang đất bãi ven sông, trồng lúa, trồng mầu, phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm Từ bà vùng chăm chịu khó làm ăn, sống ngày khấm Họ đủ ăn, đủ mặc, gia súc đầy đàn, ruộng vườn, nương rẫy bội thu Song bà mẹ chồng ngươì đàn bà gian ác, cay nghiệt Cô dâu thường bị mẹ chồng ghét, đối xử tàn tệ, đày đoạ, nhiếc móc, chửi mắng đủ điều Một năm cô đẻ con, cữ nên không làm việc nặng nhọc Cô muốn giúp gia đình làm cơng việc nội trợ nhà :nấu cơm, chăn lợn, chăn gà, đun nước thiếu củi để đun, thiếu nước để nấu, lại phải lấy xa nên không làm Cô áy náy, hôm cô phải nhờ mẹ chồng lấy giúp Không ngờ mẹ chồng lại cho dâu đầy đoạ nên kêu gào, chửi bới, trách móc, khấn vái kêu trời hại Lời kêu thấu tới trời, trời biết cô bị đầy đoạ khổ sở, bị mẹ chồng hại, thương nết na tốt bụng nên liền sấm sét, tạo mưa to gió lớn, hố phép đưa đứa đẻ biến Đó ngày tháng âm lịch Dân làng thương tiếc nhớ nhung Để tỏ lịng biết ơn cơng lao dạy bảo cô, dân làng lập đàn cúng làng cầu cho linh hồn siêu Linh hồn báo mộng xưng thần, thân xác an táng đỉnh núi Pị Pạo, dân làng có điều cần phù hộ đến mà khấn cầu Nhưng từ làng lên đỉnh Pò Pạo xa xơi hiểm trở, dân làng lập đàn cầu cúng, xin phép lập miếu thờ làng Linh hồn ưng thuận đạp đồng báo: thấy có gắp gianh có gắn kiếm rơi vào chỗ nơi đất thiêng, lập miếu thờ Dân làng xây miếu thờ nơi gắp gianh rơi, kiếm bay khỏi gắp gianh, cắm vào phía gị đất ven sơng trước mặt tạo thành giếng nước Miếu xây xong giao cho nhà họ Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thờ tự cúng lễ hàng năm Miếu Vua(?) phong làm thần, cịn hồnh phi ghi: “Thần độ lưu phương” (vị thần độ lượng để lại tiếng thơm cho đời) hai câu đối : “Phong điều vũ thuận- Quốc thái dân an” Rồi năm nọ, chủ nhà họ Hồng đoạn sơng Thà Bó đánh cá Ông kéo lưới lên vớt trứng, không giống trứng gà không giống trứng vịt, ông thả xuống sông Sau bao lần vậy, ông vớt lên thấy trứng cũ, ông đem cho gà ấp Sau trứng nở thành rắn, ơng gọi Củm Ơng đưa Củm vào chum ni lớn nhanh thổi, ơng phải chuyển vào bồ thóc, lớn q cỡ, rắn bị lên xà nhà làm cho người sợ hãi, ông đem đoạn sơng trước miếu thả nói: rắn không lên làm người sợ hãi, ta vỗ ba lần mày kỳ lưng cho ta Từ rắn khơng lên nữa(Hiện đoạn sơng đục ngầu lên, dân làng cho rắn tắm nên nước sông đục) Với mong muốn Thần phù hộ cho mưa thuận gió hồ, sống ngày cang sung túc nhân dân ven đoạn sơng Thà Bó tổ chức đua thuyền từ Pác Hát đến Pò Phiêng Khi thuyền qua đoạn Thà Bó lật ba lần để gọi rắn đua Dân làng quan niệm rắn trai vị thần miếu Nà Lình, nên ngày mùng tháng (âm lịch) làm lễ cúng miếu, đua thuyền, lật thuyền sông để gọi rắn vui (Theo tài liệu Lễ hội dân gian xứ Lạng, Hoàng Páo, Hà Văn Thanh, Vũ Kiều Oanh, Sở văn hố thơng tin Lạng Sơn.2002) Truyền thuyết động Song Tiên Giếng Tiên Truyền thuyết 1: Ngày xưa, năm trời đại hạn, sông Kỳ Cùng nước cạn kiệt Đất đai nứt nẻ khiến cỏ khô héo, ruộng đồng xác xơ Dân làng Phia Luông chẳng có nước để dùng Bữa nọ, bầy trẻ trăn trâu ngồi gốc ven đồi thấy cụ già ăn mặc xuềnh xoàng, dáng thiểu não từ xa lại Cụ già gần lũ trẻ, chìa bát gỗ xin ăn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lũ trẻ chăn trâu vui vẻ nhường phần cơm ỏi cho cụ thành thực nói rằng: Chúng cháu có cơm cho cụ ăn chẳng biết lấy mời cụ uống lâu xã làng khơng có nước” Cảm động trước lịng thơm thảo lũ trẻ, vừa nhận cơm xong, cụ già liền lấy gót chân giẫm xuống tảng đá, dòng nước vắt phun lên, lũ trẻ than hồ uống tắm thoả thê Cụ già nhiên biến mất, cịn dong nước chảy khơng thơi Từ dân làng Phia Lng có đủ nước dùng Người ta cho cụ già Tiên Ông tay cứu giúp dân làng vượt qua đại hạn Nguồn nước gọi Giếng Tiên Miệng giếng to bát lớn múc hết lại đầy Dân làng lập miếu thờ Tiên cạnh giếng bên sườn đồi đèo Giang- Văn Vỉ Cứ vào mùa xuân mở hội tưng bừng khuôn khổ hội làng (Theo tài liệu Lễ hội dân gian xứ Lạng, Hoàng Páo, Hà Văn Thanh, Vũ Kiều Oanh, Sở văn hố thơng tin Lạng Sơn.2002) Truyền thuyết thứ 2: Có cặp vợ chồng tiên trời giáng xuống hạ giới, đến thăm thành Lạng, sau vãng cảnh nhiều nơi, họ đến ngồi nghỉ Trời nắng, khát khơ cổ, khơng tìm đâu nước uống Tiên bà liền dẫm chân lên đá, làm dịng nước lành vọt lên Chỗ hình thành giếng bàn chân, người vùng gọi giếng Tiên, có người gọi “Giếng Đá” Giếng Tiên có liên quan đến chùa Tiên, Tiên giáng xuống ẩn thời gian, sống động, động người ta gọi động Song Tiên, tức đôi tiên Và đôi vợ chồng tiên tạo giếng Tiên (Theo tài liệu Ai lên xứ Lạng, Hà Văn Thư, Hoàng Nam, Vi Hồng Nhân, Vương Toàn, Nhà xuất văn hố dân tộc, Hà Nội 1994) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... người xứ Lạng với hình thành, tồn lưu truyền truyện kể dân gian Tày- Nùng Chƣơng II: Các thể loại truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng Chƣơng III: Đặc điểm truyện kể dân gian Tày – Nùng xứ Lạng. .. tên Khảo sát truyện kể dân gian Tày -Nùng xứ Lạng Vì vậy, đối tượng nghiên cứu truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng sưu tầm, biên soạn xuất Tài liệu chọn làm tài liệu khảo sát tập Truyện cổ xứ Lạng. .. số thể loại truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ Lạng 39 2.4.1 Thần thoại Tày- Nùng xứ Lạng 40 2.4.2 Truyền thuyết Tày- Nùng xứ Lạng 45 2.4.3 Truyện cổ tích Tày- Nùng xứ Lạng