1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát văn học dân gian stiêng

251 601 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Từ Thị Thơ PHỤ LỤC KHẢO SÁT VĂN HỌC DÂN GIAN STIÊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Từ Thị Thơ PHỤ LỤC KHẢO SÁT VĂN HỌC DÂN GIAN STIÊNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI GIỚI THIỆU Chuyến thực tế điền dã Bù Đăng, Lộc Ninh, Chơn Thành, thị xã Phước Long thị xã Đồng Xoài (từ ngày 09/3/2012 đến hết ngày 09/6/2012) giúp nắm bắt nhiều thông tin bổ ích văn học dân gian Stiêng Chúng gặp gỡ vấn nhiều đối tượng lứa tuổi khác nhau, ghi âm nhiều truyện kể dân gian, ca dao-dân ca, sử thi Stiêng giúp đỡ nhiệt tình già làng, nghệ nhân giàu tâm huyết Có thể nói rằng, thông tin nắm bắt chuyến thực tế, điền dã sở liệu quan trọng cho việc nghiên cứu đề tài đảm bảo tính khách quan đề tài Chúng tiến hành thực phụ lục đính kèm luận văn nhằm giúp người đọc có nhìn khái quát văn học dân gian Stiêng nói riêng, vùng đất người Stiêng nói chung mà giới hạn nội dung luận văn chưa có dịp giới thiệu Phụ lục gồm 05 phần: Phần 1: Bảng danh sách người cung cấp thông tin (STT, Họ tên, Năm sinh, Giới tính, Địa cụ thể) Danh sách gồm 77 người Stiêng Phần 2: Một số hình ảnh người cung cấp thông tin Phần 3: Một góc nhìn sống người Stiêng (chủ yếu vùng Lộc Ninh) Phần 4: Bảng vấn số nhân vật quan trọng (nghệ nhân hát kể sử thi Stiêng, nhân vật kí âm dịch sử thi Stiêng, ca sĩ hát dân ca Stiêng) Phần 5: Văn sử thi Stiêng (cả phần kí âm tiếng Stiêng phần dịch) Ở phần này, trích dẫn 04 sử thi Stiêng mà sưu tầm thời gian thực tế, điền dã Đó sử thi Jiang xuống từ xứ Thánh, Nglon Hơr lưu lạc trốn thân, Tung Vrơ Lênh mơ ước khiên thần, Vram đoạn tuyệt với L’hab Kruôt-Vram làm lễ kết hôn với R’liang Mas Phần 6: 03 hát ru tác giả luận văn ghi âm, già làng Điểu Hích kí âm dịch Phần 7: 10 truyện kể dân gian Stiêng tác giả luận văn sưu tầm Phần 8: Danh mục tác phẩm văn học dân gian Stiêng (dựa nguồn tài liệu người trước nguồn tài liệu sưu tầm, điền dã tác giả luận văn) MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU PHẦN 1: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN PHẦN 2: HÌNH ẢNH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN PHẦN 3: MỘT GÓC NHÌN CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI STIÊNG 12 PHẦN 4: BẢNG PHỎNG VẤN 18 PHẦN 5: VĂN BẢN SỬ THI STIÊNG 28 Jiang juôr lang Vrah 28 Nglon Hơr du laah 76 Tung Vrơ Lênh yâm klêl 138 L’hab Kruôt pras u Vram, Vram juôr lup saanh u R’liang Mas 164 PHẦN 6: HÁT RU STIÊNG 232 PHẦN 7: TRUYỆN KỂ DÂN GIAN STIÊNG 235 PHẦN 8: DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM VHDG STIÊNG 242 PHẦN 1: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN STT HỌ VÀ TÊN NĂM GIỚI SINH TÍNH Điểu Khuynh 1943 Nam Điểu Srem 1965 Nam Điểu Rơi 1936 Nam Điểu Lành 1978 Nam ĐỊA CHỈ Ấp Bưng C, xã Tân Thành, thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Ấp Bưng C, xã Tân Thành, thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Ấp Bưng C, xã Tân Thành, thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Đài truyền hình Bình Phước, thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Tổ 1, ấp Sậc lây, xã Quang Điểu Cuých 1950 Nam Minh, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Điểu Ganh 1950 Nam Điểu Tấn Thành 1975 Nam Châu Thị Ngọc Ánh 1985 Nữ Thị Út 1975 Nữ 10 Điểu Tuấn 1977 Nam 11 Điểu Lê 1950 Nam 12 Điểu Thị Kim Anh 1985 Nữ Xã Quang Minh, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Xã Quang Minh, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Xã Quang Minh, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Xã Minh Lập, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Ấp 2, xã Minh Lập, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Ấp 2, xã Minh Lập, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Ấp 2, xã Minh Lập, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước 13 Thị Hâm 1950 Nữ 14 Thị Lấp 1941 Nữ 15 Điểu Bô 1949 Nam 16 Điểu Hạnh 1975 Nam 17 Điểu Tin 1969 Nam 18 Điểu De 1947 Nam Ấp 2, xã Minh Lập, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Ấp 2, xã Minh Lập, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Ấp 2, xã Minh Lập, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Ấp 2, xã Minh Lập, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Ấp 2, xã Minh Lập, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Ấp 8C, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 7, Suối Nuy, xã Lộc Hòa, 19 Điểu Khởi 1952 Nam huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước 20 Thị Brut 1947 Nữ 21 Thị Xêm 1986 Nữ Ấp 8B, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 8B, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 7, Suối Nuy, xã Lộc Hòa, 22 Thị Đêm 1958 Nữ huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 7, Suối Nuy, xã Lộc Hòa, 23 Thị Phô 1986 Nữ huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước 24 Điểu Bứa 1954 Nam Ấp 8B, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước 25 Thị Vớ 1941 Nữ 26 Điểu Mí 1924 Nam 27 Thị Út 1960 Nữ 28 Điểu Chương 1986 Nam 29 Điểu Ven 1969 Nam 30 Điểu Đây 1979 Nam 31 Điểu Khé 1942 Nam 32 Điểu Nhau 1943 Nam 33 Điểu Khưn 1951 Nam 34 Điểu Men 1950 Nam 35 Điểu Lốc 1986 Nam 36 Điểu Chín 1962 Nam 37 Điểu Thắng 1974 Nam 38 Điểu Hum 1942 Nam Ấp 8C, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 8C, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 8C, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 8B, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 8A, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 8C, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 54, xã Lộc An, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 1, xã Lộc An, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 2, xã Lộc An, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 2, xã Lộc An, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 2, xã Lộc An, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 2, xã Lộc An, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 2, xã Lộc An, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp 8C, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Ấp Sóc Bế, xã Thanh Phú, 39 Điểu Hích 1938 Nam huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước Sóc Bù Môn, thị trấn Đức 40 Điểu Đố 1945 Nam Phong, Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 41 Điểu Đen 1974 Nam 42 Điểu Đét 1970 Nam 43 Điểu Bình 1977 Nam 44 Điểu Dũng 1951 Nam 45 Điểu Bưa 1945 Nam Thôn 2, xã Thống Nhất, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Ấp 1, xã Bom Bo, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Thôn 10, xã Thống Nhất, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Ấp 5, xã Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Thôn 2, xã Thống Nhất, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Thôn Bù Xa, xã Phước Sơn, 46 Điểu Ít 1941 Nam huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Thôn Bù Xa, xã Phước Sơn, 47 Thị Chiến 1950 Nữ huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 48 Điểu Dân 1933 Nam Thôn 12, xã Thống Nhất, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Thôn Phước Lộc, Xã Phước 49 Điểu Ken 1945 Nam Sơn, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 50 Điểu Ksen 1956 Nam Tổ 5, thôn Phước Lộc, xã Phước Sơn, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 51 Điểu Thị Khin 1953 Nữ 52 Điểu Khanh 1960 Nam 53 Điểu La 1948 Nam 54 Điểu Krăng 1950 Nam 55 Điểu Gở 1952 Nam 56 Điểu B’Rách 1963 Nam 57 Điểu Ton 1933 Nam 58 Điểu Sroi 1948 Nam 59 Điểu Lá 1970 Nam Thôn 7, xã Đoàn Kết, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Thôn 6, xã Đoàn Kết, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Thôn 10, xã Thống Nhất, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Thôn 1, xã Thống Nhất, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Ấp 5, xã Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Thôn 6, xã Đoàn Kết, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Thôn 6, xã Đoàn Kết, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Thôn 6, xã Đoàn Kết, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Thôn 1, xã Bom Bo, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Tổ 5, thôn Phước Lộc, xã 60 Thị Brây 1963 Nữ Phước Sơn, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Thôn Bù Xa, xã Phước Sơn, 61 Thị Giang 1960 Nữ huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 62 Điểu Nhim 1930 Nam Thôn 10, xã Thống Nhất, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 232 PHẦN 6: HÁT RU STIÊNG Bài 1: N’HING LÔM COON HÁT RU CON Dịch: Thị Vớ Sưu tầm: Từ Thị Thơ, Kí âm: Điểu Hích Người hát: Thị Vớ, 03/2012 Ơàơàơ–ơaơàơ Ơàơàơ–ơaơàơ Ngủ mẹ ru cho Vêh naang mey lôm ay naang Ngủ mẹ dỗ cho Vêh naang mey iêng ay naang Ru Lôm naang hei ô chơn vu au Dỗ Iêng naang hei ô chơn vu au Ngủ mẹ bổ củi Vêh naang mey haanh toh loong Ngủ mẹ xách nước Vêh naang mey haanh đoong daac Ngủ mẹ làm cỏ rẫy Vêh naang mey haanh jic saar Ngủ mẹ dọn rẫy Vêh naang mey haanh vaar ram Ngủ mẹ xuống giã gạo Vêh naang mey haanh juôr peh Con không ngủ gà mổ mắt Ay bơơn vêh iar pêp pai mat Trái nho rụng ru Play r’mhu hei lôm naang hei Đùi nhím dỗ Vlu s’ma hei iêng naang hei Con cá lăng dành ru Ca r’đang om lôm naang hei Vang s’mhôc om iêng naang hei Măng nhú (mọc) dành dỗ Con chim cu đất dành ru Plôc s’mlual om lôm naang hei Bài 2: N’HING LÔM COON 233 Sưu tầm: Từ Thơ, Kí âm: Điểu Hích Ơàơàơ–ơaơàơ Người hát: Thị Vớ, 03/2012 Tôi ru Ơàơàơ–ơaơàơ Tôi dỗ Hei lôm naang hei ô chơn vu au Ngủ con, ngoan Hei iêng naang hei ô chơn vu au Gà màu đen mổ lúa ông Jiêng Vêh naang ay iêng naang Gà màu trắng mổ lúa ông Jri Iar s’ôt choh va yau Jiang Ngủ dấu đầu gà Iar k’laang choh va yau Jri Ngủ dấu cổ mèo Vêh lôn pôn vôt đeh iar Ngủ dấu đầu chó Vêh lôn pôn cau đeh meo Khóc nhiều đau đầu àh Vêh lôn pôn vôt đeh sau Buồn nhiều nóng lạnh Yâm mât ir ji vôt ay naang Khóc lần đau lòng cho Sôt mât ir sac ay naang Yâm di tôt sac ay naang Khóc nhiều lần đau rên người Nóng người cảm sốt cho Yâm vaar vaac ji nus r’nganh Tanh a sac r’hit naang hei Bài 3: N’HING LÔM COON Sưu tầm: Từ Thơ, Kí âm: Điểu Hích Người hát: Thị Vớ, 03/2012 HÁT RU CON Dịch: Thị Vớ Ơàơàơ–ơaơàơ Hei lôm naang hei ô chơn vu au Hei iêng naang hei ô chơn vu au 234 Mơ sau may ap va cap naang hei Dù chó cỡ chó Mơ sau r’hu sau Jiang Chó sủa mẹ dục cơm cháy Mơ sau r’hiêng sau srai Chó tiến gần mẹ dục cơm cục Sau di vlôh mey jang piêng kra Sau di raan mey jang piêng đôm Sau di grơ hum mey jang piêng pat Chó gầm mẹ dục cơm vắt Chó màu xám sủa giữ đầu cửa Chó màu đen sủa giữ hàng hiên Sau srơ mey vlôh vôt l’pôn Chó k’mring sủa sàn giã gạo Con sau nhôn vlôh chôn p’nring Con chó sủa dội sủa hoài Sau k’mring vlôh jâng t’peh Vlôh r’nhet pang vlôh r’nham Ch’hôm p’đơr pang tuot p’đơr HÁT RU CON Dịch: Thị Vớ Ơàơàơ–ơaơàơ Tôi ru Tôi dỗ Chó chó đừng cắn Dù chó ông làm lớn Vừa chồm tới lại chạy 235 PHẦN 7: TRUYỆN KỂ DÂN GIAN STIÊNG Truyền thuyết bưng Jiang, sông Măng Chuyện kể rằng, vào ngày nọ, Jiang chặt dây mây để làm nhà sàn Trên đường về, Jiang mệt nên dừng lại nghỉ Nơi Jiang dừng chân nghỉ ngơi vùng đất Lộc Ninh ngày Những đoạn dây mây mà Jiang kéo theo sông Măng Sông Măng ngoằn ngoèo chảy qua địa bàn Lộc An, qua biên giới Campuchia Còn bước chân Jiang hình thành bưng lớn, có Bưng Lộc An Bưng Lộc An hay gọi Bưng Jiang, bàu dậm chân Jiang (Người kể: Thị Brut, ấp 8B, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) Truyền thuyết mộ đá Rlêm Rlêm vị thần nông nghiệp người Stiêng Chuyện kể rằng, Rlêm người giàu có nhất, quyền lực uy tín vùng Một lần, Rlêm vị già làng ngồi gốc nưa uống rượu, xem dân làng chuẩn bị lễ hội phá bào Khi say rượu, Rlêm ngồi dựa vào gốc nưa (hay gọi tầm đan) Khi dựa vào gốc nưa Rlêm bị ngứa gãi hoài không hết Sau đó, Rlêm chết bệnh lạ dân làng chôn cất ông khu vực Khi chôn cất Rlêm, trời nhiên trở lạnh phút chốc, tất thứ hóa đá, đóng băng Những vật dụng, người mộ ông Rlêm hóa đá Hiện nay, vùng Lộc An dấu tích mộ đá ông Rlêm Đó mộ đá hình tròn bánh xe Ông bà thường xuyên dặn dò cháu: mộ linh thiêng thần linh Tất người không dẫm chân lên đó, kể chăn trâu, chăn bò, làm nương rẫy không tới vùng Nếu dẫm chân lên cho trâu bò trèo lên, người bị bệnh ngứa chết” (Người kể: Điểu Chín, ấp 2, xã Lộc An, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) Truyền thuyết núi Bà Đen Bà Rá 236 Chuyện kể vị tổ người Stiêng ông Jiang, số vùng gọi ông Tiêng, ông Điêng hay ông Sa Điêng Vị tổ giỏi nghề làm rẫy, săn bắn rèn vũ khí Vị tổ có hai người em gái tên Mi Jiang Mi Lơm (mi cô) Jiang đắp núi Bà Đen người em gái thứ trấn giữ để chống lại người Khmer xâm lấn, núi Bà Rá người em gái thứ hai trấn giữ để chống lại người Chăm lấn chiếm đất đai Truyền thuyết cho ông Jiang đắp núi Bà Rá tốn bảy gùi đất, khoảng cách từ núi Bà Rá đến núi Bà Đen bảy gậy (gậy để thụt canh ống lồ ô, tương đương bảy mét) Trong đổ đất, ông có làm rơi vãi, tạo thành dãy núi nhỏ nhấp nhô nằm phía tây bắc cuối ấp Nhơn Hòa 2, xã Sơn Giang, huyện Phước Long ngày (Người kể: Điểu Chương, ấp 8B, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) Rùa cọp Một ngày nọ, rùa kiếm ăn Rùa muốn qua bên suối làm cách để qua suối lớn nước sâu Rùa đành phải ngồi chờ Cọp kiếm ăn Cọp gặp rùa Nó cất tiếng hỏi: - Mày ngồi làm gì? Rùa trả lời: - Tôi chuẩn bị nhảy qua suối để tìm thức ăn Cọp chế giễu: - Chân tay mày chưa tới hai tấc làm mà nhảy qua bên Rùa nói: - Nếu ông không tin ông đánh cược với xem nhảy qua bên trước Cọp đồng ý Ngay lúc cọp chuẩn bị để nhảy qua suối rùa cắn đuôi cọp Khi cọp nhảy, hất rùa qua bên trước cọp Cọp thấy rùa qua trước nên cọp ngạc nhiên vô Rùa bị văng xa rùa ói lông cọp Thấy vậy, cọp sợ hãi Cọp hỏi rùa: - Sao mày ói toàn lông tao vậy? 237 Rùa nói với cọp: - Đây lông ông bà tổ tiên mày, tao ăn từ lâu Cọp nghĩ thầm bụng: “chắc rùa có nghề, có phép đây” Cọp sợ nên bỏ chạy Rùa bảo cọp đừng Rùa kể lại tình câu chuyện Cọp vui vẻ chấp nhận thua Từ hai vật kết bạn với nhau, giúp đỡ (Người kể: Điểu Hích, ấp Sóc Bế, xã Thanh Phú, huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước) Truyền thuyết trảng cỏ Bàu Lạch Chuyện kể rằng, vùng đất người Stiêng sinh sống rộng lớn Một hôm, có hai anh em trời xuống phơi đắp Người em chăm làm việc để nhanh chóng trở trời Còn người anh ham chơi, không muốn làm Bỗng trời đổ mưa lớn Người em nhanh nhẹn, chăm nên đắp người em không bị ướt Còn người anh lười biếng nên không kịp đắp Tấm đắp người anh bị dính vào đất, không gỡ Nơi đắp người anh bị dính đất trảng cỏ Bàu Lạch ngày (Người kể: Điểu Ken, thôn Phước Lộc, Xã Phước Sơn, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) Truyền thuyết thác Đak U Ở xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập có hai dòng thác gần nhau, gọi thác Đak U Chuyện kể rằng, ngày xưa, có hai dòng họ sinh sống khu vực Hai dòng họ ganh gét lúc đánh Một hôm hai dòng họ đánh trời nhiên đổ mưa, trở rét Trong phút chốc, tất người, vật xung quanh hóa đá Từ đó, hình thành nên hai dòng thác, người dân nơi gọi thác Đak U Ngày nay, phía dòng thác có số đá có hình dáng giống người vật Người Stiêng cho rằng, người, vật bị hóa đá (Người kể: Điểu Tăng, thôn Bình Hà 1, xã Đa Kia, huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước) 238 Truyền thuyết bãi đá voi Người Stiêng huyện Bù Gia Mập lưu giữ câu chuyện hai cha ông tiên hóa đá Chuyện kể rằng, hôm, có hai cha ông tiên cưỡi voi ngắm thác Đak G’lung Trên đường về, người không may bị bệnh chết Người cha người xuống voi, lo chôn cất cho người Lúc này, trời đất tối sầm lại Trời đổ mưa to, trở rét Trong phút chốc, tất người, vật xung quanh hóa đá Ngày nay, khu vực nơi cha ông tiên bị hóa đá có nhiều tảng đá có hình thù voi nên người Stiêng gọi bãi đá voi (Người kể: Điểu Nương, thôn Bù Cà Mau, xã Phú Nghĩa, huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước) Truyền thuyết đá phụ tử Cũng gần trảng cỏ Bàu Lạch, có hai tảng đá liền hình ảnh hai cha Người Stiêng kể rằng, ngày xưa, có hai cha sống Người ngày khóc quấy cha Người cha dẫn trảng cỏ, lấy mặt trăng cho chơi Một hôm, lúc người cha người chơi đùa bãi cỏ trời trở rét tất thứ phút chốc hóa đá Người dân sống nơi đặt tên cho tảng đá đá phụ tử cho nơi linh thiêng (Người kể: Điểu Cường, thôn Bù Cà Mau, xã Phú Nghĩa, huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước) Ốc thỏ Một ngày nọ, sau ăn no, thỏ tìm nước uống Thỏ đến bào lớn thường ngày để uống nước Khi đến bào, thỏ gặp đám ốc ngồi xung quanh bào Thỏ ngạc nhiên hỏi: - Các anh làm mà tập trung đông này? Đám ốc đồng trả lời: - Thượng đế bảo canh giữ bào này, không cho xuống tắm uống nước 239 Thỏ nói với đám ốc: - Từ xưa đến có canh giữ bào đâu, lại có chuyện kì lạ này? Đám ốc trả lời: - Ngày xưa khác, khác Thượng đế lệnh cho phải canh giữ bào này, để dành nước cho cháu ngài Thỏ đám ốc không chịu Hai bên cãi cọ Cuối ốc lên tiếng: - Bây đừng cãi Chúng ta thi chạy với Nếu bên thắng canh giữ bào cho thượng đế uống nước Ốc tiếp tục nói: - Ba ngày sau thi chạy xung quanh bào Ai đến trước người thắng Thỏ gật đầu đồng ý Thỏ nghĩ thầm bụng: “đám ốc chạy lại mình” Nghĩ thỏ Nói đám ốc, thỏ rồi, bọn chúng xúm lại bàn bạc Con lớn dặn đàn: - Chúng ta chia ngồi xung quanh bào Khi thỏ chạy đến đâu, kêu ốc đâu người ngồi trước mặt trả lời “có đây” Ba ngày sau, thỏ đến sớm thi bắt đầu Thỏ sức chạy xung quanh bào Thỏ chạy lúc lại hỏi: - Ốc đâu rồi? Có tiếng trả lời phía trước: - Có đây! Cứ thế, chạy tới đâu, thỏ hỏi có tiếng trả lời Thỏ chạy hoài, chạy Lúc thỏ hỏi đám ốc trả lời “có đây” trước mặt Thỏ đuối sức ngã xuống nước Đám ốc xúm lại cắn lưỡi thỏ Vừa mệt, vừa đau, thỏ van xin đám ốc tha cho Từ đó, thỏ không dám đến bào uống nước 240 (Người kể: Điểu Hum, ấp 8B, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) 10 Ông dạy dỗ cháu Ngày xưa, người già Stiêng thường dạy dỗ cháu điều hay lẽ phải Một hôm, lúc chuẩn bị ăn trộm bò gầm nhà sàn, tên trộm nghe lời người ông dạy dỗ cháu nhà sau: “Các con, cháu sống lương thiện, đừng tham cải người khác Hãy chăm làm ăn, phơi nắng, phơi mưa Tuy vất vả cực nhọc cải Của cải làm dù rớt sông, biển có ngày tìm lại Đi ăn cắp, ăn trộm người khác bị người ta chê cười” Nghe lời dạy trên, tên trộm không dám ăn cắp bò gầm nhà sàn người ông Hắn chạy mạch nhà tường thuật lại cho vợ nghe lời Hắn nói với vợ: - Bây anh không ăn cắp Hai vợ chồng phải chịu khó làm ăn cải làm lâu bền Người vợ gật đầu đồng ý Từ đó, hai vợ chồng chăm làm ăn Dần dần, họ có nhiều thóc lúa, mua nhiều trâu bò, người đầy nhà Người chồng sắm cho vợ vàng, bạc, đeo cổ, đeo tay Một hôm, người vợ suối làm cá để nấu cho chồng ăn Không may, cá quẫy mạnh, trườn xuống suối Người vợ nhảy xuống suối tìm cá, rớt nhẫn đeo tay Chiếc nhẫn bị tuột từ ngón tay xuống đáy nước suối Lúc cá khác bơi qua, thấy nhẫn Cá nuốt nhẫn vào bụng bơi chỗ khác Về nhà, chị khóc lóc thuật lại cho chồng nghe Người chồng an ủi vợ Anh ta nhắc lại lời người ông dạy dỗ cháu năm xưa Vì thế, người vợ nguôi ngoai phần Ba tháng sau, có người bán cá ngang nhà Người vợ mua cá đem bờ suối làm thịt Chị vô ngạc nhiên thấy nhẫn nằm bụng cá Chị chạy nhà khoe với chồng Ngay đêm đó, hai vợ chồng mang heo lứa, ché rượu cần đến nhà người ông dạo để tạ lỗi tỏ lòng biết ơn người ông Hai vợ chồng kể lại việc cho người ông 241 nghe Sau đó, người ông sai cháu bắt heo làm thịt, bày rượu cần ăn uống Nửa đêm, hai vợ chồng Từ đó, hai vợ chồng thấm thía lời dạy dỗ người ông (Người kể: Điểu Khé, ấp 54, xã Lộc An, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) 242 PHẦN 8: DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM VHDG STIÊNG Thần thoại Nguồn gốc vũ trụ muôn loài Nguồn gốc loài người Người học khỉ đỡ đẻ (1) Người học khỉ đỡ đẻ (2) Người học khỉ đỡ đẻ (3) Vì loài vật nói phải giúp việc cho người? Vì người Stiêng có vóc dáng bây giờ? Vì người Stiêng chữ viết? Thần Lúa (1) 10 Thần Lúa (2) 11 Sự tích lúa 12 Sự tích hạt lúa 13 Sự tích đồng ba Sử thi Jiang juôr lang Vrah (Jiang xuống từ xứ Thánh) R’liang Mas vôn vrah (Krông K’laas đoạt hồn R’liang Mas) Nglon Hơr du laah (Nglon Hơr lưu lạc trốn thân) Tung Vrơ lênh yâm khêl (Tung Vrơ lênh mơ ước khiên thần) L’hab Kruôt pras u Vram, Vram juôr lup saanh u R’liang Mas (Vram đoạn tuyệt với L’hab Kruôt-Vram làm lễ kết hôn với R’liang Mas) Truyền thuyết Truyền thuyết thác nước Lieng Hur Sự tích kiêng ăn thịt Cà héc Truyền thuyết Bưng Jiang, sông Măng Truyền thuyết mộ đá Rlêm Truyền thuyết núi Bà Đen Bà Rá 243 Truyền thuyết thác Đứng Truyền thuyết núi Ông, núi Bà Truyền thuyết núi Đá Vú Truyền thuyết thác Đâmbri 10 Truyền thuyết đá phụ tử 11 Truyền thuyết bãi đá voi 12 Truyền thuyết thác Đak U 13 Truyền thuyết trảng cỏ Bàu Lạch 14 Truyền thuyết Ngã Tư Tế 15 Truyền thuyết thuốc 16 Truyền thuyết tục cúng Thần Đá 17 Truyền thuyết nhíp 18 Truyền thuyết trái bầu đựng nước 19 Truyền thuyết khố 20 Truyền thuyết gùi 21 Truyền thuyết nấu rượu cần 22 Truyền thuyết ché rượu cần Truyện cổ tích Gà ấp trứng vịt Vì chó sinh thời gian sau mở mắt Mèo với người Mèo chó Con mèo chó Trâu chó Vì trâu bò chịu lạnh chó heo? Sự tích tê giác Sự tích trăn 10 Rùa khỉ (1) 11 Rùa khỉ (2) 244 12 Rùa khỉ (3) 13 Rùa khỉ (4) 14 Rùa khỉ (5) 15 Rùa khỉ (6) 16 Cọp, rái cá, gà thỏ đổi công 17 Cọp cheo 18 Con cheo lừa hổ 19 Thỏ, cọp gà 20 Cọp, thỏ rùa 21 Thỏ cọp (1) 22 Thỏ cọp (2) 23 Thỏ cọp (3) 24 Thỏ tôm 25 Thỏ ốc 26 Thỏ xử kiện 27 Hai bà cháu thỏ 28 Trâu đực, trâu 29 Rùa cọp 30 Ốc thỏ 31 Năm chàng trai khỏe 32 Ba chàng trai khỏe 33 Cậu bé Đá 34 Người mồ côi 35 Chàng Ngo 36 Chàng mồ côi (1) 37 Chàng mồ côi (2) 38 Chàng mồ côi (3) 39 Chàng mồ côi (4) 40 Hai anh em mồ côi 245 41 Sọ Dừa, Thần Dừa 42 Phò mã gầy 43 Chàng Gà 44 Chàng trai trăn 45 Người lấy rắn (1) 46 Người lấy rắn (2) 47 Chuyện chim cu gáy 48 Chuyện ăn thịt người 49 Con ma lai 50 Chuyện ma lai 51 Sự tích bàu soi ếch 52 Chuyện ma quỷ bắt dơi 53 Hai chị em Ji Băch Ji Bay 54 Chàng Crông nàng Tăng Hin 55 Chàng trai kén vợ 56 Hai chị em (1) 57 Hai chị em (2) 58 Hai chị em (3) 59 Mẹ ghẻ chồng 60 Hai anh em 61 Hai anh em N’tơi N’tai 62 Đào củ trục 63 Cậu bé nói dối 64 Ở rể thay 65 Cậu bé mồ côi chó 66 Anh mù anh què 67 Chàng trai hay ghen 68 Yoong Roong 69 Cham Proh 246 70 Hoàng tử lười 71 Ông dạy dỗ cháu Ca dao-dân ca Về quê lạ Yêu thật tình Người tình sang ngang Chim xanh dẫn đường Tìm hiểu người yêu Chàng đừng nói Tìm bạn gái Cuộc tình chia tay Nghe tiếng chim cu 10 Thả diều 11 Hát ghẹo 12 Ru (1) 13 Ru (2) 14 Ru (3) 15 Ru (4) 16 Ru (5) 17 Ngày vui 18 Hoa lan rừng 19 Cô gái xinh đẹp 20 Chàng đẹp trai 21 Bỏ quê hương 22 Thành Tiang 23 Con hoang 24 Ca ngợi quê hương 25 Người ta cười [...]... giữ gìn văn học dân gian Stiêng? - Theo Kim Anh phải lưu giữ lại bằng văn bản, đánh máy hay viết tay tất cả những tập sử thi, những câu chuyện kể dân gian, những bài dân ca, hát ru - Có thể mở những lớp truyền dạy dân ca, hát ru cho mấy đứa nhỏ - Những người trẻ phải có ý thức giữ gìn vốn văn học dân gian Stiêng Tiến hành đi sưu tầm, phổ biến cho nhiều người cùng biết đến văn học dân gian Stiêng Nhiều... Kim Anh nghĩ gì về Văn học dân gian Stiêng hiện nay? - Kim Anh nghĩ văn học dân gian của đồng bào mình rất phong phú và đa dạng Nhưng hiện nay vì rất nhiều lí do, văn học dân gian của đồng bào mình đang dần bị mai một Nhiều ông già, bà già mất đi, sử thi, dân ca, hát ru cũng mất theo Phải làm cách nào đó để giữ gìn mà khó quá Mình ít học nên dù yêu thích cũng chỉ sưu tầm được ít bài dân ca thôi Kim Anh... tỉnh Bình Phước *Nội dung phỏng vấn: công tác sưu tầm, biên dịch văn học dân gian Stiêng; thực trạng văn học dân gian Stiêng và vai trò của các nghệ nhân dân gian *Diễn biến cuộc phỏng vấn: 22 1 Cháu chào già làng! Cháu được biết già làng là một cộng tác viên dịch thuật nổi tiếng, ai muốn nghiên cứu về sử thi Stiêng, truyện kể dân gian Stiêng cũng phải đến nhờ già làng dịch thuật Già làng đến với công... 2, xã Minh Lập, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước *Nội dung phỏng vấn: vai trò của văn học dân gian trong đời sống của người Stiêng hiện nay; thực trạng và một số biện pháp bảo tồn văn học dân gian Stiêng *Diễn biến cuộc phỏng vấn: 1 Chào Kim Anh! Mình đọc báo và biết rất nhiều về Kim Anh Nào là “Cô gái vàng của dân ca Stiêng , nào là “Con chim họa mi của núi rừng Bình Phước”…Kim Anh đã gặt hái được... người cùng biết đến văn học dân gian Stiêng Nhiều trẻ em ngoài việc học tiếng Kinh còn phải học cách biết kí âm 27 tiếng Stiêng Như thế mới mong giữ gìn được vốn văn học dân gian của dân tộc mình Cảm ơn Kim Anh! Chúc bạn ngày càng thành công hơn nữa trên con đường ca hát! 28 PHẦN 5: VĂN BẢN SỬ THI STIÊNG 1 Jiang juôr lang Vrah Văn bản tiếng Stiêng: Lươm Cao Vrah s’đi na tôr u Vrah Ơn L’Wak, tu ch’huat vrei... yêu dân ca Stiêng, yêu những làn điệu ngọt ngào của dân ca Stiêng Dân ca Stiêng ít người biết đến Mình muốn đem dân ca Stiêng đi khắp mọi nơi để cho người ta thấy được cái hay, cái đẹp, cái tâm hồn của người Stiêng 2 Vậy những bài dân ca mà Kim Anh hát là do bà, mẹ dạy cho Kim Anh hay tự Kim Anh đi sưu tầm? - Những bài Kim Anh hát là do anh Điểu Đức – một người con rất yêu thích những làn điệu dân. .. học lớp 7, ông già học giỏi lắm, trong một lần được nghe già làng hát kể sử thi, kể những câu chuyện dân gian của đồng bào Stiêng, ông già mê lắm Từ đó, ông già bỏ học luôn và đi theo già làng đó, nhờ già làng dạy cho hết tất cả những câu chuyện đó Cho nên bây giờ ông già mới nhớ được nhiều, hiểu được nhiều như thế 3 Già làng nghĩ thế nào về vốn văn hóa dân gian của đồng bào mình, đặc biệt là văn học. .. phải làm gì để giữ gìn vốn văn học dân gian của đồng bào mình? - Ông già rất thích có một cái máy tính, rất thích học máy tính để ngồi đánh máy hết lại các tài liệu mà ông già có được - Ông già sẽ tiếp tục đi sưu tầm Tiếc là những người già trước đây họ giỏi lắm, giờ họ chết hết rồi, thành ra cũng khó sưu tầm lắm 23 - Ông già mong có nhiều người nghiên cứu về văn học dân gian Stiêng hơn nữa, vì nhờ họ... thực tế đời sống, văn học dân gian có được sử dụng nữa không? - Vất vả lắm Vì phát âm ở mỗi vùng khác nhau Với lại nhiều người biết nhưng họ ngại, họ mắc cỡ khi hát cho mình nghe 26 - Trong thực tế đời sống, văn học dân gian vẫn còn được sử dụng Như trong các dịp cưới hỏi, cúng bà bóng, lễ phá bàu các già làng vẫn còn khấn vái, hát kể sử thi Vì sử thi chính là đời sống tinh thần của dân tộc mình, gắn... là ông bà mình quở trách đấy 6 Học hát kể sử thi có vất vả không hả chú? - Mệt lắm cháu ạ Và phải đam mê, yêu thích mới học được Già làng là những người hiểu biết nhất, thuộc nhiều nhất và họ đã truyền dạy cho những người thích học như chú Khi học, thường thì chọn những bãi cỏ rộng, gần những con thác, con suối và bắt đầu học hát Học nhiều, nghe nhiều thì nhớ thôi chứ có học như bây giờ đâu 7 Chú ơi, ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Từ Thị Thơ PHỤ LỤC KHẢO SÁT VĂN HỌC DÂN GIAN STIÊNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN... biến cho nhiều người biết đến văn học dân gian Stiêng Nhiều trẻ em việc học tiếng Kinh phải học cách biết kí âm 27 tiếng Stiêng Như mong giữ gìn vốn văn học dân gian dân tộc Cảm ơn Kim Anh! Chúc... trò văn học dân gian đời sống người Stiêng nay; thực trạng số biện pháp bảo tồn văn học dân gian Stiêng *Diễn biến vấn: Chào Kim Anh! Mình đọc báo biết nhiều Kim Anh Nào “Cô gái vàng dân ca Stiêng ,

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w