1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa nam bộ trong văn xuôi phi hư cấu của vương hồng sển

147 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Cẩm Viên VĂN HĨA NAM BỘ TRONG VĂN XI PHI HƯ CẤU CỦA VƯƠNG HỒNG SỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Cẩm Viên VĂN HĨA NAM BỘ TRONG VĂN XI PHI HƯ CẤU CỦA VƯƠNG HỒNG SỂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BẠCH VĂN HỢP Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Thị Cẩm Viên LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, người viết nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình nhiều bạn bè, đồng nghiệp quý Thầy Cô Tôi xin chân thành cảm ơn: Xin cảm ơn quý Thầy Cô Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, phòng sau đại học, quý Thầy Cô trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức giúp đỡ suốt q trình học tập Đặc biệt tơi xin cảm ơn TS Bạch Văn Hợp, người trực tiếp bảo hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Người thực luận văn Nguyễn Thị Cẩm Viên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1  Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13  1.1. Cơ sở lý luận .13  1.1.1 Thể loại văn xuôi phi hư cấu .13  1.1.2 Khái niệm văn hóa .18  1.1.3.  Quan hệ văn học – văn hóa hướng tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa .23  1.2 Nhà cổ ngoạn – nhà văn Vương Hồng Sển 26  1.2.1 Cuộc đời 26  1.2.2 Sự nghiệp sáng tác .30  Tiểu kết chương 34  Chương VĂN HÓA VẬT CHẤT NAM BỘ QUA VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU CỦA VƯƠNG HỒNG SỂN 35  2.1 Thế giới cổ vật – chứng tích văn hóa 35  2.1.1. Đồ sứ “đặc biệt” thời chúa Trịnh 35  2.1.2. Đồ sứ đề “thi nôm” triều Tây Sơn .41  2.1.3. Đồ sứ cổ triều Nguyễn 43  2.2 Hệ thống danh lam thắng cảnh – văn hóa kiến trúc 45  2.2.1 Của người Việt 46  2.2.2 Của người Hoa 48  2.2.3 Của người Pháp 50  2.3 Hệ thống cơng trình tơn giáo 52  2.3.1 Các cơng trình tơn giáo người Việt – người Hoa 53  2.3.2 Các cơng trình tơn giáo số dân tộc khác 60  2.4. Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên 64  2.4.1 Văn hóa ẩm thực 64  2.4.2 Văn hóa trang phục 73  2.4.3 Văn hóa giao thơng 77  Tiểu kết chương 81  Chương VĂN HÓA TINH THẦN NAM BỘ QUA VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU CỦA VƯƠNG HỒNG SỂN 82  3.1. Văn hóa tổ chức cộng đồng 82  3.1.1 Tính chất cộng đồng tự trị – người Việt, người Hoa 82  3.1.2 Tính chất hiền hịa – người Cao Miên 91  3.1.3 Tính chất động – người Chà Và .92  3.2. Văn hóa giao tiếp ngơn ngữ 93  3.2.1 Sự giao lưu người Việt với dân tộc khác 94  3.2.2 Sự giao lưu người Sài Gòn với người phương Tây .96  3.3. Văn hóa tâm linh .99  3.3.1 Của người Việt 99  3.3.2 Của người Hoa 101  3.3.3 Của dân tộc khác 103  3.4. Văn học nghệ thuật 106  3.4.1 Văn học dân gian .106  3.4.2 Cải lương – loại hình sân khấu đại .109  3.4.3 Tân nhạc miền Nam 112  3.4.4 Văn học quốc ngữ 115  Tiểu kết chương 119  KẾT LUẬN 120  TÀI LIỆU THAM KHẢO 123  PHỤ LỤC  MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử văn học giới nói chung, văn học Việt Nam nói riêng nhiều nhà văn tiếng nhờ biết phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc Khi nhắc đến tên tuổi họ ta nghĩ đến dáng dấp vùng đất, vùng văn hóa, làm nên nét đặc trưng sáng tạo chủ thể Tiêu biểu, nhiều nhà văn Nam Bộ ghi tên tuổi vào lịch sử văn học nước nhà nhờ biết khai thác sắc độc đáo văn hóa vùng miền Nhắc đến nhà văn Nam Bộ nhiều người nghĩ đến tên quen thuộc Bình Ngun Lộc, Sơn Nam, Đồn Giỏi với thể loại truyện ngắn; Anh Đức với trang tiểu thuyết đậm chất phương Nam,… Nhưng tên Vương Hồng Sển dường không ý nhiều, sáng tác ông phản ánh chân thực biến cố lịch sử, đặc trưng sinh hoạt văn hóa văn nghệ người vùng đất phía Nam Tổ quốc 1.2 Cả đời ông trải qua bao bể dâu, chứng kiến bước thăng trầm dân tộc ngót kỉ XX, xã hội hỗn loạn, lố lăng, “Tây gói, Nhật chạy càng, đến ông Ngô băng lẹ diều dứt dây” Đồng thời, ơng muốn góp sức nhà văn khác Vũ Hạnh, Sơn Nam, Võ Hồng,… phong trào nguồn năm 1970 nhằm giữ gìn nét văn hóa dân tộc, phản ứng lại văn hóa ngoại lai 1.3 Cơng sức đời người ông hiến tặng tất cho nhà nước gồm nhà cổ, sách quý, số lượng lớn cổ vật có giá trị mong lập “Bảo tàng Vương Hồng Sển” Nhưng thực tế, kể từ cụ đến nay, ước nguyện chưa thực Báo Sài Gịn Giải phóng đưa tin: “Thật vậy, nhiều năm trôi qua với nhiều dự định, định, định, …từ phía quan hữu trách, nay, “vng nhà cổ tích” 150 tuổi học giả nhà sưu tập cổ vật tiếng đất Sài Gòn – Gia Định, Vương Hồng Sển (1902 – 1996), yêu quý gọi Vân Đường Phủ “trơ gan tuế nguyệt” ngày xuống cấp nghiêm trọng, nguy sụp đổ hồn tồn xảy ra” Thực luận văn này, chúng tơi mong muốn đóng góp chút cơng sức vào việc bảo lưu thành tựu nghiệp văn hóa – văn học Vương Hồng Sển Đồng thời, giới thiệu thành tựu đến với độc giả đương thời hệ mai sau 1.4 Đất nước ta thời kì hội nhập kinh tế thị trường, mở cửa giao lưu với nước giới, đời sống vật chất nhân dân nâng cao xã hội lại xem trọng đồng tiền, giá trị văn hóa truyền thống bị mai Bên cạnh đó, luồng văn hóa ngoại lai xâm nhập, ảnh hưởng nhiều đến nhận thức nhân dân, đặc biệt giới trẻ Chính thế, Đảng Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước gắn liền với việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Vì vậy, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc điều cần kíp Nên việc tìm hiểu, nghiên cứu giới thiệu văn hóa dân tộc nói chung văn hóa vùng miền nói riêng đến bạn đọc, đặc biệt hệ trẻ thông qua tác phẩm văn chương đặc sắc điều đã, phải thực Xuất phát từ thực tiễn lý luận, từ yêu cầu khoa học mà nêu Đồng thời, dịp để tìm hiểu, vận dụng phương pháp văn hóa học nghiên cứu văn học Chúng định chọn đề tài “Văn hóa Nam Bộ văn xi phi hư cấu Vương Hồng Sển” để thực nghiên cứu Lịch sử vấn đề Người viết chia tài liệu liên quan theo hai nhóm: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa Khi tìm hiểu văn học, người nghiên cứu tiếp cận từ nhiều hướng khác nhau: Thi pháp học, Tự học,… Những năm gần đây, hướng tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa nhiều hệ nhà nghiên cứu quan tâm, ứng dụng Nhà nghiên cứu Ngữ văn học Trần Ngọc Vương với cơng trình “Nhà nho tài tử văn học Việt Nam” Bên cạnh “Văn học Việt Nam, dịng riêng nguồn chung”; “Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa” Nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy với: “Từ nhìn văn hóa”, “Mối quan hệ văn hóa - Văn học nhìn từ hệ thống lý thuyết” (www.vienvanhoc.org.vn, 1999) Bên cạnh “Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực” (Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1999), ông dùng phương pháp nhân học – văn hóa học để lý giải thơ Hồ Xuân Hương Đồng thời, ơng góp phần vực dậy hướng nghiên cứu sau năm dài hai chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn, tác giả tập tiểu luận “Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa” ứng dụng hướng tiếp cận văn hóa học Ơng chọn cách tiếp cận văn hóa hướng chủ yếu để nghiên cứu văn học Việt Nam Nguyễn Văn Hạnh có viết: “Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương” (đăng Tạp chí Văn học, số 1, năm 2007), “Khái niệm văn hóa – Vài khía cạnh luân lý thực tiễn” (đăng Tạp chí Văn học, số 9, trang 60 – 63, năm 2007), khẳng định tiếp cận văn học khía cạnh văn hóa hướng tất yếu Năm 2013, tác giả Lê Nguyên Cẩn sách “Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa” Ơng cho tính chất phi thường tác phẩm Truyện Kiều khơng thể qua quan niệm độc đáo, qua nghệ thuật tài hoa mà cịn chỗ mang tầm vóc văn hóa, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, mang tính lịch sử truyền thống văn hóa lâu đời Cơng trình: “Văn học Trung Đại Việt Nam vấn đề tâm linh” Lê Thu Yến (Chủ biên) Đàm Anh Thư, Nguyễn Hữu Nghĩa, Đàm Thị Thu Hương, Ngô Thị Thanh Tâm (Nxb Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2015) Người nghiên cứu đề cập đến dạng thức tâm linh, yếu tố tâm linh văn học trung đại qua nét văn hóa, phong tục, tập quán dân tộc Hiện nay, PGS.TS Phan Thị Thu Hiền cho người có nhiều nhận xét xác đáng vấn đề văn hóa Bên cạnh đó, Phan Thị Thu Hiền hướng dẫn luận án Thạc sĩ, Tiến sĩ Văn học theo phương pháp Văn hóa học, tiêu biểu Luận án Tiến sĩ Nguyễn Văn Đông: “Truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc từ góc nhìn văn hóa học” (2013) Ngồi cịn số cơng trình khác như: luận văn Thạc sĩ “Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954-1975” Lê Thị Thùy Trang (Trường ĐH Sư phạm TP.HCM); luận văn Thạc sĩ “Cơng trình văn hóa người Nam Bộ” Đinh Thị Thanh Thủy (Trường ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn); “Văn hóa Nam Bộ qua nhìn Sơn Nam” (Nxb Trẻ, 2013) luận văn Thạc sĩ Võ Văn Thành (Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn) sửa chữa, nâng cao in thành sách;… Những năm gần đây, tác phẩm văn học Nam Bộ nhà nghiên cứu ứng dụng hướng tiếp nhận từ góc nhìn văn hóa Thơng qua đó, văn hóa phía Nam giới thiệu đến độc giả nước nước cách sinh động, hấp dẫn, thi vị Đồng thời, khẳng định hướng tiếp cận có nét ưu Việt riêng, cần áp dụng nghiên cứu văn học 2.2 Những ý kiến đánh giá sáng tác nhà văn Vương Hồng Sển Vương Hồng Sển sáng tác theo nhiều thể loại ký tùy bút, bút ký, truyện ký, nhật ký, biên khảo, tản văn,… Ở kỷ XX, thể loại ý đến nên nhà phê bình dừng lại việc giới thiệu sách, viết ngắn ca ngợi tài viết văn tác giả uyên thâm kiến thức tác phẩm Tác giả Hoài Anh viết đăng Tạp chí Văn hóa số 3/ 1997: “Vương Hồng Sển – nhà văn hóa Nam Bộ” Nhưng viết này, Hoài Anh 127 64 Sơn Tùng (1961), “Các thể ký”, Thường thức văn học, (8), tr 71 – 74, 98 65 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn Hóa dân tộc, Hà Nội 66 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Trần Quốc Vượng (1981), Góp phần dựng lại văn minh Việt cổ, vấn đề khoa học lịch sử ngày nay, Thông báo khoa học ngành sử trường Đại học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 68 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy nghĩ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 69 Trần Quốc Vượng, (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tác phẩm 70 Vương Hồng Sển (1993), Khảo đồ men lam xứ Huế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 71 Vương Hồng Sển (1999), Sài Gịn tạp pín lù, Nxb Văn hóa thơng tin 72 Vương Hồng Sển (1999), Tự vị tiếng Việt miền Nam, Nxb Trẻ 73 Vương Hồng Sển (1999), Phong lưu cũ mới, Nxb Tp HCM 74 Vương Hồng Sển (2010), Cuốn sách – di cảo, Nxb Trẻ 75 Vương Hồng Sển (2011), Hồi ký 50 năm mê hát – 50 năm cải lương, Nxb Trẻ 76 Vương Hồng Sển (2011), Khám lớn Sài Gịn, Nxb Văn hóa – Văn nghệ Tp.HCM 77 Vương Hồng Sển (2012), Ăn cơm nói chuyện cũ: Hậu Giang Ba Thắc, Nxb Trẻ 78 Vương Hồng Sển (2012), Tạp bút năm Nhâm Thân 1992– di cảo, Nxb Trẻ 79 Vương Hồng Sển (2012), Tạp bút năm Quý Dậu 1993 – di cảo, Nxb Trẻ 80 Vương Hồng Sển (2013), Bên lề sách cũ, Nxb Tổng hợp Tp.HCM 81 Vương Hồng Sển (2013), Nửa đời lại, Nxb Tổng hợp Tp.HCM 128 82 Vương Hồng Sển (2015), Dở mắm – di cảo, Nxb Trẻ 83 Vương Hồng Sển (2013), Hơn nửa đời hư, Nxb Tổng hợp Tp.HCM 84 Vương Hồng Sển (2013), Sài Gòn năm xưa, Nxb Tổng hợp Tp.HCM 85 Vương Hồng Sển (2014), Tạp bút năm Giáp Tuất 1994 – di cảo, Nxb Trẻ Tài liệu Web 86 Hồng Hạc (2006), Chuyện tình cụ Vương Hồng Sển, đăng trên: vietbao.vn 87 Hồng Hạc (2007), Vương Hồng Sển – ngày mộng hoa, đăng trên: vietbao.vn 88 Lý Tùng Hiếu (2009), Văn hóa Nam Bộ: định vị đặc trưng văn hóa, đăng trên: vanhoahoc.vn 89 Nhị Linh (2012), Cụ Vương Hồng Sển tác phẩm “Khám Lớn Sài Gòn”, đăng trên: vietnamplus.vn 90 Bình Nguyên Lộc (2008), Nguồn gốc địa danh Sài Gòn – di cảo, đăng trên: binhnguyenloc.com 91 Trần Hoàng Nhân (2013), Nhà thơ Lê Minh Quốc: nhớ Sơn Nam, học Vương Hồng Sển, đăng trên: thethaovanhoa.vn 92 Hà Đình Nguyên (2013), Bảo tàng Vương Hồng Sển – 10 năm chưa hoàn thành, đăng trên: thanhnien.com.vn 93 Song Phạm (2012), Nhà cụ Vương Hồng Sển …sập, đăng trên: saigongiaiphong.org.vn 94 Võ Phiến (1986), Văn học miền Nam, đăng trên: www.tienve.org 95 Lê Minh Quốc (2012), Vương Hồng Sển “Bên lề sách cũ”, đăng trên: leminhquoc.com 96 Trần Trung Sáng (2012), Đọc di cảo cụ Vương Hồng Sển, đăng trên: thusuutap.vn 97 Nguyễn Thị Thu Trang (2010), Con người văn hóa Nam truyện ngắn Bình Nguyên Lộc, đăng trên: www.binhnguyenloc.de 129 98 Nguyễn Trương (2013), Đến nhà cụ Vương Hồng Sển… ăn ốc, đăng trên: news.yahoo.vn P1 PHỤ LỤC L PHỤ Ụ LỤC 1: Chân dung d học giả Vươn ng Hồng Sển, tran ng bìa số tácc phẩm tiêu biểểu, nhà n “Vân Đường phủ” p 11 Chân dung d học giả Vươn ng Hồng Sển S P2 Một số ố bìa tác phẩm Vương Hồng H Sển Sách “Tạ ạp bút năm m Nhâm Thân T 19922” P3 Sácch “Sài Gịịn Tạp Pínn Lù” P4 Ngơi nhhà “Vân Đường Đ phủủ” Gian nhà củaa nhà cụ Vương V Mộột số vật dụng d đượcc đưa vào trưng bày Viện bảo b tàng Chứ ứng tích chhiến tranhh P5 Hiện thực hoanng tàn củaa nhàà cụ Vươngg P6 PHỤ LỤC C 2: Đồ sứ ứ men lam m Huế P7 P8 P9 PHỤ LỤC 3: Hình ảnh số nghệ sĩ hátt bội - hátt cải lươn ng P10 P11 P12 ... nhìn văn hóa; đời, nghiệp sáng tác nhà văn – nhà cổ ngoạn Vương Hồng Sển Chương Văn hóa vật chất Nam Bộ văn xuôi phi hư cấu Vương Hồng Sển (45 trang) Chương chúng tơi trình bày luận điểm văn hóa. .. nhà cổ ngoạn mà cịn nhà văn hóa Nam Bộ 35 Chương VĂN HĨA VẬT CHẤT NAM BỘ QUA VĂN XI PHI HƯ CẤU CỦA VƯƠNG HỒNG SỂN 2.1 Thế giới cổ vật – chứng tích văn hóa Vương Hồng Sển nhà chơi cổ ngoạn dày... doanh,…), theo khơng gian văn hóa (văn hóa Bắc Bộ, Văn hóa Tây Nguyên, văn hóa Nam Bộ, …) theo thời gian (văn hóa Hịa Bình, văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Sa Huỳnh, …) Về nghĩa rộng, văn hóa toàn giá trị vật

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w