1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc Trưng Văn Xuôi Phi Hư Cấu Qua Ba Tác Phẩm Hồi Ức Lính

28 639 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Một nền văn học bao giờ cũng tồn tại và phát triển trong sự song hành, phối hợp của văn xuôi hư cấu và phi hư cấu. Đặc điểm văn hóa - xã hội từng giai đoạn ít nhiều tác động đến sự phát triển của văn xuôi hư cấu hay phi hư cấu. Trong ba thập kỷ gần đây, văn học Việt Nam chứng kiến sự “đơm hoa kết trái” của văn xuôi phi hư cấu. Có thể kể đến hàng loạt các tác phẩm được bạn đọc chú ý, quan tâm như: Nhật kí Nhật kí Đặng Thùy Trâm, Mãi mãi tuổi hai mươi (Nguyễn Văn Thạc); tự truyện của các nghệ sĩ: Ngẫu hứng (Trần Tiến), Để gió cuốn đi (Ái Vân); hồi ký, tạp văn, tiểu thuyết tư liệu lịch sử: Được sống và kể lại (Trần Luân Tín), Lính Hà (Nguyễn Ngọc Tiến), Mùa chinh chiến ấy (Đoàn Tuấn), Hồi ức lính (Vũ Công Chiến), Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 (Trần Mai Hạnh), Kí ức vụn (Nguyễn Quang Lập)… Dù xét ở phương diện người sáng tác hay người tiếp nhận thì việc viết hay đọc những sáng tác văn xuôi phi hư cấu được coi là nhu cầu tất yếu, đó là nhu cầu được cân bằng giữa hai yếu tố hư cấu và phi hư cấu trong tác phẩm văn học. Nhà văn, sau rất nhiều trang viết về thế giới tưởng tượng, hư cấu hẳn cũng có lúc muốn kể về những câu chuyện có thật, con người có thật trong cuộc sống quanh mình, trong kí ức của mình. Điều mong muốn ấy của nhà văn cũng chính là điều muốn được đón nhận của bạn đọc. Trong bối cảnh thời đại thông tin và toàn cầu hóa, con người hiện đại luôn mong muốn kiếm tìm sự thật trên những trang viết. Bản thân sự thật có sức hấp dẫn riêng cả nó. Thể loại văn xuôi phi hư cấu tất yếu được bạn đọc chào đón. Đó là một trong những lý do căn bản của việc tái xuất hiện đầy ngoạn mục những tác phẩm văn xuôi phi hư cấu có giá trị. Ba tác phẩm Hồi ức lính (Vũ Công Chiến); Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 (Trần Mai Hạnh), Kí ức vụn (Nguyễn Quang Lập) là những tác phẩm tiêu biểu về thể loại của văn xuôi phi hư cấu đầu thế kỉ XXI ở Việt Nam. Để thấy rõ hơn đặc trưng của văn xuôi phi hư cấu trong văn học Việt Nam đương đại thể hiện trong từng thể loại, chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu ba tác phẩm tiêu biểu trên trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp. 2. Lịch sử vấn đề Hồi ức lính (Vũ Công Chiến); Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 (Trần Mai Hạnh), Kí ức vụn (Nguyễn Quang Lập) là những tác phẩm nổi bật trong dòng văn xuôi phi hư cấu. Xoay quanh những tác phẩm này, đã có một số công trình, bài viết bàn luận, đánh giá. - Về tác phẩm Hồi ức lính Trong “Lời giới thiệu” của tác phẩm Hồi ức lính, nhà nghiên cứu Lưu Khánh Thơ đã viết: “Những câu chuyện và chi tiết tươi ròng sự sống, được nhìn với cự li sát gần của người trong cuộc có sức lôi cuốn riêng, nó chinh phục chúng ta bằng sức mạnh của sự chân thực, bằng những trải nghiệm cá nhân, rất riêng tư nhưng lại gắn liền với cả một thế hệ thanh niên mà bước chân đầu tiên của họ khi vào đời là cuộc sống quân ngũ.”. Nhà văn Phạm Ngọc Tiến chia sẻ: “Nhà văn chúng tôi học được ở cuốn sách này bài học về sự chân thành và sự thật”. Khi đọc những trang viết của Vũ Công Chiến, Phạm Ngọc Tiến thấy được trong đó “đời lính của anh mà cũng là đời lính của tôi” [57] Bài tổng hợp các ý kiến nhận xét về Hồi ức lính của Dương Tử Thành - “Hồi ức lính làm sống dậy kỉ niệm của một thế hệ cầm bút” đã cho chúng ta thấy sự khẳng định giá trị tác phẩm của các nhà văn, nhà phê bình, nhất là những người từng khoác áo lính hướng đến. Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên cho rằng Hồi ức lính là một trong những cuốn sách cần cho quá khứ, cần cho hiện tại và cần cho tương lai. [57] Nhà văn Bảo Ninh trong một buổi phỏng vấn của báo Tiền Phong “Câu chuyện chiến tranh với tác giả Hồi ức lính đã khẳng định: “Muốn tìm hiểu chiến tranh thì đọc của Chiến chứ không phải cuốn nào khác. Nỗi buồn chiến tranh chỉ nói được một phần. Kể về chiến tranh, ông thì tô hồng ông thì viết đọc sợ. Nhưng thực chất thế nào? Chiến đã kể được chuyện người lính sống như thế, chiến đấu như thế, suy nghĩ như thế một cách chân thực. Ðồng ngũ nhiều người cũng nói Hồi ức lính đáng đọc nhất trong tất cả sách về chiến tranh, và họ thấy mình trong đó. Có người vốn là lính quân đội Sài Gòn viết cho tôi rằng Hồi ức lính là cuốn hay nhất về chiến tranh và đặc biệt cả hai phe đều đọc được” [67] Tiếp đến, bài viết “Hồi ức lính - Một cuốn sách hay” đăng tải trên trang VOV.VN đã nhận xét “Vũ Công Chiến đã chọn lọc rất kỹ “hồi ức” của mình những ngày chiến đấu ở Nam Lào. Không lên gân, không “bôi đen”, những cái tốt cái dở đều phô ra. [41] -Về tác phẩm Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 Tác phẩm Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 của Trần Mai Hạnh ngay từ khi mới xuất bản đã có sức hút lớn. Nhà phê bình Bùi Việt Thắng đã tinh tế khi nhận xét: "Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75" là một "hiện tượng" vì lần đầu tiên trong văn học tư liệu có cái nhìn "ngược sáng" về "phía bên kia". [58] Dịch giả Mạnh Chương chia sẻ: “Trong cuộc đời dịch thuật, “Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75” là cuốn tiểu thuyết đặc biệt và hấp dẫn đối với tôi. Dựa trên những sự kiện và những tài liệu nguyên bản tuyệt mật về cuộc chiến của phía bên kia (phía Việt Nam Cộng hòa và cả phía Hoa Kỳ) đã kỳ công thu thập được, tác giả đã phục dựng thành công sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn trong những những ngày tháng cuối cùng của chiến tranh trong khuôn khổ một cuốn tiểu thuyết lịch sử vô cùng đặc sắc và hấp dẫn.” [35] Dịch giả Mạnh Chương cũng chia sẻ: cuốn sách không chỉ có ý nghĩa với những người đã trải qua chiến tranh như tác giả, như dịch giả mà còn có ý nghĩa lớn với độc giả trẻ: “Khi đọc cuốn sách, độc giả thấy “sáng lên” về cuộc chiến tranh đã qua…chính cuốn sách này, chỉ với 4 tháng của cuộc chiến nhưng đã tạo nên bức tranh sinh động và rất thật rằng vì sao chúng ta thắng và phía bên kia thua” [35] Ông Phạm Chí Thành, Giám đốc NXB Chính trị Quốc gia và Sự thật, đơn vị ấn hành cuốn sách nhận xét: “Tác phẩm “Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75” là tác phẩm duy nhất thuộc thể loại văn xuôi được trao Giải thưởng Văn học năm 2014. Tác giả đã nhìn sự việc bằng con mắt khách quan, không thiên kiến, trung thực với lịch sử, cùng với một khối lượng khổng lồ tư liệu từ chính quyền Sài Gòn và Hoa Kỳ” .[43] Nhà phê bình Nguyễn Thành trong bài “Đặc điểm tiểu thuyết tư liệu lịch sử và phương thức trần thuật trong tiểu thuyết Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 của Trần Mai Hạnh” (tạp chí Lý luận phê bình văn học - nghệ thuật, số 10/2018) đã chỉ ra một số đặc điểm thi pháp của tiểu thuyết tư liệu lịch sử trên cơ sở phân tích tiểu thuyết Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 của nhà văn Trần Mai Hạnh. -Về tác phẩm Ký ức vụn Tạp văn Kí ức vụn của Nguyễn Quang Lập với những nét độc đáo riêng đã thu hút sự quan tâm chú ý của các nhà phê bình, đồng nghiệp, bạn đọc. Trong bài viết “Ghép lại những mảnh vụn ký ức”, Tiểu Quyên cho rằng: “Kí ức vụn giống như một khoảng đời mênh mông mà nhà văn đã góp nhặt trong suốt hành trình sống và trăn trở” và “Kí ức vụn còn là hình ảnh của những con người rất gần, một hành trình rất thật của cuộc đời tác giả”. [51] Hà Tùng Sơn trong Kí ức vụn – Món đặc sản mang tên Nguyễn Quang Lập đã nói: “Điều khiến Kí ức vụn trở nên hấp dẫn bạn đọc là ở chỗ tính chân thật của tác phẩm…Chính cái chất thật của những bài viết trong Kí ức vụn đã mang đến cho độc giả sự tò mò vô biên về những câu chuyện” [54] Nguyễn Thị Minh Thương khi đọc Kí ức vụn cũng khẳng định: “Kí ức vụn của Nguyễn Quang Lập rất thật, và Nguyễn Quang Lập là người cầm bút thành thật”. [63] Các bài viết Ký ức vụn: khối tình lớn, đọc đã đời (Nguyễn Ái Học), Kí ức vụn và chất cười đã giọng điệu (Nguyễn Anh Thế) đã phát hiện được cái tâm người viết ẩn sau mỗi câu chuyện. Tác giả Nguyễn Ái Học nhận ra “Kí ức vụn của Lập được bảo hành bởi khối tình lớn đại thể”. [40]. Nguyễn Anh Thế cũng khẳng định: “Văn Nguyễn Quang Lập có tình, đau đáu về tình và vật vã vì tình”.[60] Các công trình, bài viết trên đây đã nghiên cứu khá chuyên sâu, tuy nhiên chưa có công trình, bài viết nào đi sâu nghiên cứu đặc trưng của văn xuôi phi hư cấu trên cơ sở phân tích đồng thời ba tác phẩm trên. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát của đề tài là ba tác phẩm: Hồi ức lính (Vũ Công Chiến) , Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 (Trần Mai Hạnh), Kí ức vụn (Nguyễn Quang Lập). Qua ba tác phẩm này, chúng tôi phân tích đặc trưng của văn xuôi phi hư cấu thể hiện qua từng tác phẩm cụ thể để từ đó hướng đến cái nhìn tổng thể về văn xuôi phi hư cấu. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, luận văn tập trung phân tích đặc trưng thể loại của mỗi tác phẩm trên nền tảng thi pháp văn xuôi phi hư cấu, thông qua một số bình diện tiêu biểu thuộc phương thức thể hiện: nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu. 4. Lý thuyết tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Lý thuyết tiếp cận Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng lý thuyết thi pháp học, cụ thể là thi pháp thể loại. 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai luận văn, chúng tôi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp và thao tác nghiên cứu sau: 4.1.1. Phương pháp loại hình: Đây là phương pháp vận dụng những nguyên tắc loại hình học giúp chúng tôi chỉ ra các kiểu, dạng của thể loại văn học. 4.1.2. Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Phương pháp này giúp xem xét mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên cấu trúc theo tư duy hệ thống, cụ thể là những dấu hiệu lặp lại có tính quy luật của những yếu tố ấy. Trên cơ sở hệ thống hóa các yếu tố này, tính chỉnh thể sẽ được bộc lộ rõ nét. 4.1.3. Phương pháp so sánh: Phương pháp này nhằm tập trung đối sánh những tác phẩm cùng thể loại, với những tác phẩm trước và cùng thời, qua đó thấy được sự khác biệt trong tư duy/phương thức thể hiện của mỗi nhà văn, nhằm khẳng định cá tính sáng tạo cũng như vị trí, vai trò của họ trong quá trình vận động và phát triển của thể loại. 4.1.4. Phương pháp liên ngành: Vận dụng kiến thức của các ngành khoa học xã hội khác như: sử học, triết học, văn hóa học,... để góp phần làm sáng tỏ những vấn đề nghiên cứu trong các tác phẩm. 5. Đóng góp mới của Luận văn 5.1. Về mặt lí luận - Luận văn hướng đến cung cấp cái nhìn tổng thể về đặc trưng văn xuôi phi hư cấu, trên cơ sở giới thuyết ngắn gọn những quan niệm đã được các học giả trình bày trong các công trình lý luận và chuyên luận, đồng thời từ việc phân tích các trường hợp cụ thể (qua ba tác phẩm tiêu biểu cho văn xuôi phi hư cấu đương đại) chúng tôi bổ sung và làm sáng tỏ thêm những đặc điểm đặc trưng này. 5.2. Về mặt thực tiễn - Góp phần phác họa diện mạo của văn xuôi phi hư cấu trong đời sống văn học Việt Nam đương đại. Từ đó có cái nhìn đối sánh với các tác phẩm giai đoạn trước nhằm tìm ra những đổi mới trong tư duy về thể loại, nghệ thuật thể hiện cũng như vai trò sáng tạo của nhà văn. - Từ những kết quả đã đạt được, chúng tôi bước đầu nhận diện, đánh giá thành công cũng như hạn chế của văn xuôi phi hư cấu trong văn học Việt Nam đương đại qua ba tác phẩm: Hồi ức lính (Vũ Công Chiến) và Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 (Trần Mai Hạnh), Kí ức vụn (Nguyễn Quang Lập). 6. Cấu trúc của Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn được cấu trúc trong bốn chương: Chương 1: Diện mạo văn xuôi phi hư cấu trong văn học Việt Nam đương đại. Chương 2: Đặc trưng văn xuôi phi hư cấu trong hồi ký Hồi ức lính (Vũ Công Chiến) Chương 3: Đặc trưng văn xuôi phi hư cấu trong tiểu thuyết tư liệu lịch sử Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75(Trần Mai Hạnh) Chương 4: Đặc trưng văn xuôi phi hư cấu trong tạp văn Kí ức vụn (Nguyễn Quang Lập)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG ĐẶC TRƯNG VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU QUA BA TÁC PHẨM HỒI ỨC LÍNH (VŨ CƠNG CHIẾN), BIÊN BẢN CHIẾN TRANH 1-2-3-4.75 (TRẦN MAI HẠNH), KÍ ỨC VỤN (NGUYỄN QUANG LẬP) TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH VĂN HỌC Thừa Thiên Huế, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG ĐẶC TRƯNG VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU QUA BA TÁC PHẨM HỒI ỨC LÍNH (VŨ CƠNG CHIẾN), BIÊN BẢN CHIẾN TRANH 1-2-3-4.75 (TRẦN MAI HẠNH), KÍ ỨC VỤN (NGUYỄN QUANG LẬP) TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THÀNH Thừa Thiên Huế, 2019 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lý thuyết tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Lý thuyết tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn 5.1 Về mặt lí luận 5.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc Luận văn B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: DIỆN MẠO VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Văn xuôi phi hư cấu – Khái niệm đặc điểm thể loại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm thể loại 1.2 Khái lược diện mạo văn xuôi phi hư cấu văn học Việt Nam đại vàđương đại 1.2.1 Khái lược văn xuôi phi hư cấu văn học Việt Nam trước 1975 1.2.2 Khái lược văn xuôi phi hư cấu từ 1975 đến 10 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU TRONG HỒI KÍ HỒI ỨC LÍNH (VŨ CƠNG CHIẾN) 11 2.1 Đặc điểm nội dung phản ánh 11 2.1.1 Hiện thực chiến tranh chiến trường với sắc thái thẩm mỹ 11 2.1.2 Hình tượng người lính với số phận, vẻ đẹp góc khuất tâm hồn 12 2.2.Đặc điểm phương thức thể 12 2.2.1.Không gian, thời gian nghệ thuật 12 2.2.2 Ngôn ngữ, giọng điệu 13 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU THỂ HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT TƯ LIỆU LỊCH SỬ BIÊN BẢN CHIẾN TRANH 1-2-3-4.75 (TRẦN MAI HẠNH) 15 3.1.Đặc điểm nội dung phản ánh 15 3.1.1 Chân dung tướng lĩnh quân đội Việt Nam Cộng hòa 15 3.1.2 Chân dung số thủ lĩnh quyền Việt Nam Cộng hịa 16 3.2.Đặc điểm phương thức thể 16 3.2.1 Kết cấu 16 3.2.1.1 Kết cấu tuyến tính 16 3.2.1.2 Kết cấu liên văn 17 3.2.2 Ngôn ngữ 17 3.2.2.1 Sự hịa trộn loại ngơn ngữ 17 3.2.2.2 Đặc sắc ngôn ngữ miêu tả 17 CHƯƠNG 4: ĐẶC TRƯNG VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU THỂ HIỆNTRONG TẠP VĂN KÍ ỨC VỤN (NGUYỄN QUANG LẬP) 19 4.1.Đặc điểm nội dung phản ánh 19 4.1.1 Ghi chép chuyện đời, chuyện người “muôn mặt đời thường” 19 4.1.2.Bộc lộ tâm đời tư, suy tư, băn khoăn, trắc ẩn 20 4.2 Đặc điểm phương thức thể 20 4.2.1 Ngôn ngữ 20 4.2.2 Giọng điệu 21 C KẾT LUẬN 23 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một văn học tồn phát triển song hành, phối hợp văn xuôi hư cấu phi hư cấu Đặc điểm văn hóa - xã hội giai đoạn nhiều tác động đến phát triển văn xuôi hư cấu hay phi hư cấu Trong ba thập kỷ gần đây, văn học Việt Nam chứng kiến “đơm hoa kết trái” văn xi phi hư cấu Có thể kể đến hàng loạt tác phẩm bạn đọc ý, quan tâm như: Nhật kí Nhật kí Đặng Thùy Trâm, Mãi tuổi hai mươi (Nguyễn Văn Thạc); tự truyện nghệ sĩ: Ngẫu hứng (Trần Tiến), Để gió (Ái Vân); hồi ký, tạp văn, tiểu thuyết tư liệu lịch sử: Được sống kể lại (Trần Luân Tín), Lính Hà (Nguyễn Ngọc Tiến), Mùa chinh chiến (Đồn Tuấn), Hồi ức lính (Vũ Cơng Chiến), Biên chiến tranh 1-2-3-4.75 (Trần Mai Hạnh), Kí ức vụn (Nguyễn Quang Lập)… Dù xét phương diện người sáng tác hay người tiếp nhận việc viết hay đọc sáng tác văn xuôi phi hư cấu coi nhu cầu tất yếu, nhu cầu cân hai yếu tố hư cấu phi hư cấu tác phẩm văn học Nhà văn, sau nhiều trang viết giới tưởng tượng, hư cấu hẳn có lúc muốn kể câu chuyện có thật, người có thật sống quanh mình, kí ức Điều mong muốn nhà văn điều muốn đón nhận bạn đọc Trong bối cảnh thời đại thơng tin tồn cầu hóa, người đại ln mong muốn kiếm tìm thật trang viết Bản thân thật có sức hấp dẫn riêng Thể loại văn xi phi hư cấu tất yếu bạn đọc chào đón Đó lý việc tái xuất đầy ngoạn mục tác phẩm văn xuôi phi hư cấu có giá trị Ba tác phẩm Hồi ức lính (Vũ Cơng Chiến); Biên chiến tranh 1-2-3-4.75 (Trần Mai Hạnh), Kí ức vụn (Nguyễn Quang Lập) tác phẩm tiêu biểu thể loại văn xuôi phi hư cấu đầu kỉ XXI Việt Nam Để thấy rõ đặc trưng văn xuôi phi hư cấu văn học Việt Nam đương đại thể thể loại, lựa chọn nghiên cứu ba tác phẩm tiêu biểu khuôn khổ luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Hồi ức lính (Vũ Cơng Chiến); Biên chiến tranh 1-2-3-4.75 (Trần Mai Hạnh), Kí ức vụn (Nguyễn Quang Lập) tác phẩm bật dịng văn xi phi hư cấu Xoay quanh tác phẩm này, có số cơng trình, viết bàn luận, đánh giá - Về tác phẩm Hồi ức lính Trong “Lời giới thiệu” tác phẩm Hồi ức lính, nhà nghiên cứu Lưu Khánh Thơ viết: “Những câu chuyện chi tiết tươi ròng sống, nhìn với cự li sát gần người có sức lơi riêng, chinh phục sức mạnh chân thực, trải nghiệm cá nhân, riêng tư lại gắn liền với hệ niên mà bước chân họ vào đời sống quân ngũ.” Nhà văn Phạm Ngọc Tiến chia sẻ: “Nhà văn học sách học chân thành thật” Khi đọc trang viết Vũ Công Chiến, Phạm Ngọc Tiến thấy “đời lính anh mà đời lính tơi” [57] Bài tổng hợp ý kiến nhận xét Hồi ức lính Dương Tử Thành - “Hồi ức lính làm sống dậy kỉ niệm hệ cầm bút” cho thấy khẳng định giá trị tác phẩm nhà văn, nhà phê bình, người khốc áo lính hướng đến Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên cho Hồi ức lính sách cần cho khứ, cần cho cần cho tương lai [57] Nhà văn Bảo Ninh buổi vấn báo Tiền Phong “Câu chuyện chiến tranh với tác giả Hồi ức lính khẳng định: “Muốn tìm hiểu chiến tranh đọc Chiến khác Nỗi buồn chiến tranh nói phần Kể chiến tranh, ơng tơ hồng ơng viết đọc sợ Nhưng thực chất nào? Chiến kể chuyện người lính sống thế, chiến đấu thế, suy nghĩ cách chân thực Ðồng ngũ nhiều người nói Hồi ức lính đáng đọc tất sách chiến tranh, họ thấy Có người vốn lính qn đội Sài Gịn viết cho tơi Hồi ức lính hay chiến tranh đặc biệt hai phe đọc được” [67] Tiếp đến, viết “Hồi ức lính - Một sách hay” đăng tải trang VOV.VN nhận xét “Vũ Công Chiến chọn lọc kỹ “hồi ức” ngày chiến đấu Nam Lào Không lên gân, không “bôi đen”, tốt dở phô [41] - Về tác phẩm Biên chiến tranh 1-2-3-4.75 Tác phẩm Biên chiến tranh 1-2-3-4.75 Trần Mai Hạnh từ xuất có sức hút lớn Nhà phê bình Bùi Việt Thắng tinh tế nhận xét: "Biên chiến tranh 1-2-3-4.75" "hiện tượng" lần văn học tư liệu có nhìn "ngược sáng" "phía bên kia" [58] Dịch giả Mạnh Chương chia sẻ: “Trong đời dịch thuật, “Biên chiến tranh 1-2-3-4.75” tiểu thuyết đặc biệt hấp dẫn Dựa kiện tài liệu nguyên tuyệt mật chiến phía bên (phía Việt Nam Cộng hịa phía Hoa Kỳ) kỳ công thu thập được, tác giả phục dựng thành cơng sụp đổ quyền Sài Gịn những ngày tháng cuối chiến tranh khuôn khổ tiểu thuyết lịch sử vô cùng đặc sắc hấp dẫn.” [35] Dịch giả Mạnh Chương chia sẻ: sách khơng có ý nghĩa với người trải qua chiến tranh tác giả, dịch giả mà cịn có ý nghĩa lớn với độc giả trẻ: “Khi đọc sách, độc giả thấy “sáng lên” chiến tranh qua…chính sách này, với tháng chiến tạo nên tranh sinh động thật thắng phía bên thua” [35] Ơng Phạm Chí Thành, Giám đốc NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, đơn vị ấn hành sách nhận xét: “Tác phẩm “Biên chiến tranh 1-2-3-4.75” tác phẩm thuộc thể loại văn xuôi trao Giải thưởng Văn học năm 2014 Tác giả nhìn việc mắt khách quan, không thiên kiến, trung thực với lịch sử, với khối lượng khổng lồ tư liệu từ quyền Sài Gịn Hoa Kỳ” [43] Nhà phê bình Nguyễn Thành “Đặc điểm tiểu thuyết tư liệu lịch sử phương thức trần thuật tiểu thuyết Biên chiến tranh 1-2-3-4.75 Trần Mai Hạnh” (tạp chí Lý luận phê bình văn học - nghệ thuật, số 10/2018) số đặc điểm thi pháp tiểu thuyết tư liệu lịch sử sở phân tích tiểu thuyết Biên chiến tranh 1-2-3-4.75 nhà văn Trần Mai Hạnh - Về tác phẩm Ký ức vụn Tạp văn Kí ức vụn Nguyễn Quang Lập với nét độc đáo riêng thu hút quan tâm ý nhà phê bình, đồng nghiệp, bạn đọc Trong viết “Ghép lại mảnh vụn ký ức”, Tiểu Quyên cho rằng: “Kí ức vụn giống khoảng đời mênh mơng mà nhà văn góp nhặt suốt hành trình sống trăn trở” “Kí ức vụn cịn hình ảnh người gần, hành trình thật đời tác giả” [51] Hà Tùng Sơn Kí ức vụn – Món đặc sản mang tên Nguyễn Quang Lập nói: “Điều khiến Kí ức vụn trở nên hấp dẫn bạn đọc chỗ tính chân thật tác phẩm…Chính chất thật viết Kí ức vụn mang đến cho độc giả tị mị vơ biên câu chuyện” [54] Nguyễn Thị Minh Thương đọc Kí ức vụn khẳng định: “Kí ức vụn Nguyễn Quang Lập thật, Nguyễn Quang Lập người cầm bút thành thật” [63] Các viết Ký ức vụn: khối tình lớn, đọc đời (Nguyễn Ái Học), Kí ức vụn chất cười giọng điệu (Nguyễn Anh Thế) phát tâm người viết ẩn sau câu chuyện Tác giả Nguyễn Ái Học nhận “Kí ức vụn Lập bảo hành khối tình lớn đại thể” [40] Nguyễn Anh Thế khẳng định: “Văn Nguyễn Quang Lập có tình, đau đáu tình vật vã tình”.[60] Các cơng trình, viết nghiên cứu chun sâu, nhiên chưa có cơng trình, viết sâu nghiên cứu đặc trưng văn xi phi hư cấu sở phân tích đồng thời ba tác phẩm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát đề tài ba tác phẩm: Hồi ức lính (Vũ Cơng Chiến) , Biên chiến tranh 1-2-3-4.75 (Trần Mai Hạnh), Kí ức vụn (Nguyễn Quang Lập) Qua ba tác phẩm này, chúng tơi phân tích đặc trưng văn xuôi phi hư cấu thể qua tác phẩm cụ thể để từ hướng đến nhìn tổng thể văn xi phi hư cấu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, luận văn tập trung phân tích đặc trưng thể loại tác phẩm tảng thi pháp văn xuôi phi hư cấu, thơng qua số bình diện tiêu biểu thuộc phương thức thể hiện: nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu Lý thuyết tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Lý thuyết tiếp cận Để thực đề tài này, sử dụng lý thuyết thi pháp học, cụ thể thi pháp thể loại 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai luận văn, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp thao tác nghiên cứu sau: 4.1.1 Phương pháp loại hình: Đây phương pháp vận dụng nguyên tắc loại hình học giúp chúng tơi kiểu, dạng thể loại văn học 4.1.2 Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Phương pháp giúp xem xét mối quan hệ yếu tố cấu thành nên cấu trúc theo tư hệ thống, cụ thể dấu hiệu lặp lại có tính quy luật yếu tố Trên sở hệ thống hóa yếu tố này, tính chỉnh thể bộc lộ rõ nét 4.1.3 Phương pháp so sánh: Phương pháp nhằm tập trung đối sánh tác phẩm thể loại, với tác phẩm trước thời, qua thấy khác biệt tư duy/phương thức thể nhà văn, nhằm khẳng định cá tính sáng tạo vị trí, vai trị họ q trình vận động phát triển thể loại 4.1.4 Phương pháp liên ngành: Vận dụng kiến thức ngành khoa học xã hội khác như: sử học, triết học, văn hóa học, để góp phần làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu tác phẩm Đóng góp Luận văn 5.1 Về mặt lí luận - Luận văn hướng đến cung cấp nhìn tổng thể đặc trưng văn xuôi phi hư cấu, sở giới thuyết ngắn gọn quan niệm học giả trình bày cơng trình lý luận chuyên luận, đồng thời từ việc phân tích trường hợp cụ thể (qua ba tác phẩm tiêu biểu cho văn xuôi phi hư cấu đương đại) bổ sung làm sáng tỏ thêm đặc điểm đặc trưng Du kí manh nha văn học trung đại Việt phải đến thập niên đầu kỉ XX, du kí thực trở thành thể tài với đặc trưng nội dung hình thức Tóm lại, trước 1975, dịng văn xuôi phi hư cấu tồn mạch ngầm nhỏ, liên tục, đứt quãng; phất lên cao trào, chìm xuống yên ắng Tất trình chuẩn bị cho trở lại rực rỡ giai đoạn 1.2.2 Khái lược văn xuôi phi hư cấu từ 1975 đến Những năm sau chiến tranh thời kỳ dài khủng hoảng, xã hội bất ổn, lòng người bất n, q trình đổi đất nước Tất năm tháng tái tác phẩm văn xuôi phi hư cấu sau 1975 Trước hết phải kể đến trang hồi kí Hồi kí trở thành thể loại độc lập, có đời sống riêng, diện mạo riêng Diện mạo hồi ký sau 1975 phong phú với nhiều phong cách Về thể loại tạp văn, giai đoạn sau 1975, đặc biệt từ sau năm 1986, có bước phát triển mạnh mẽ Mỗi tác giả lại góp sắc thái riêng làm nên diện mạo chung thể loại tạp văn giai đoạn Thể loại kí tiếp tục có đóng góp dấu ấn bật Văn xuôi phi hư cấu nở rộ bầu không khí hội nhập, mở cửa Tiểu kết Văn xi phi hư cấu mang đặc trưng riêng khu biệt với văn xuôi hư cấu nhiều phương diện: người trần thuật, giới nhân vật, tính xác thực tư liệu, tính chân thực nhìn nhận, đánh giá người viết Dịng văn xi phi cấu thực trải qua thăng trầm cùng tiến trình lịch sử văn học 10 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG VĂN XI PHI HƯ CẤU TRONG HỒI KÍ HỒI ỨC LÍNH (VŨ CÔNG CHIẾN) 2.1 Đặc điểm nội dung phản ánh 2.1.1 Hiện thực chiến tranh chiến trường với sắc thái thẩm mỹ Đọc Hồi ức lính, người đọc có cảm nhận chân thật thực chiến tranh Chiến tranh, chiến trường tái tồn diện với góc nhìn khác nhau.Với ưu dung lượng, hồi kí có khả bao quát không gian chiến trận với tất khốc liệt ngồn ngộn cảm xúc Bằng đôi mắt chàng trai đôi mươi “xếp bút nghiên” lên đường trận để Tổ quốc “quyết sinh”, Vũ Công Chiến tái chiến tranh khốc liệt, hào hùng góc nhìn, cảm hứng sử thi – cảm hứng chủ đạo tác phẩm viết chiến tranh trước 1975 Đọc Hồi ức lính, bạn đọc hình dung rõ khơng khí qn hùng hậu thời Ngồi ra, Vũ Cơng Chiến cịn tập trung miêu tả đường hành quân gian nan với khí vui tươi, rộn rã, tràn ngập tiếng cười Khơng khí hồ hổi, căng tràn tinh thần chiến thắng bật lên trang hồi kí miêu tả trận chiến lớn trải dài không gian dài rộng đất nước Hơi thở chiến trường với cảm hứng hào hùng phả từ trang hồi kí tác giả Hồi ức lính tái chiến tranh chiến trường qua nhìn đời tư, Qua góc nhìn đời tư chiến tranh thực chiến trường vẽ lên qua cảnh sinh hoạt đời thường người lính, đời sống nhân dân vùng chiến, cảnh sắc thiên nhiên dội tươi đẹp… 11 Hiện thực chiến trường lên qua suy nghĩ, nỗi niềm mang tính văn hóa tâm linh người lính Khi ranh giới sống chết mong manh, họ tất yếu tin vào sức mạnh “một giới khác 2.1.2 Hình tượng người lính với số phận, vẻ đẹp góc khuất tâm hồn Giữa thực chiến trường khốc liệt, số phận cá nhân, đời sống vẻ đẹp phẩm chất hầu hết người lính dường lên rõ nét, qua trang sách, đưa người đọc sống lại khoảnh khắc thời chinh chiến Người lính Hồi ức lính chàng trai đại diện cho hệ tràn đầy sức trẻ, trí tuệ tâm hồn nhạy cảm, căng tràn nhựa sống Họ dũng cảm, mưu lược tình Đối diện vượt lên tất cả, họ sống đời sống lính; chết chóc lại cháy bừng mãnh liệt, tha thiết tình quê hương, tình đồng chí Trong Hồi ức lính, Vũ Cơng Chiến cịn thể ý hướng thay đổi việc tiếp cận miêu tả chân dung người lính Ở họ cịn có giây phút yếu lịng, khoảnh khắc nguyên sơ, tình cảm hồn hậu, nhỏ bé Bên cạnh người lính mang vẻ đẹp hào hoa, đoàn quân xuất người ích kỉ, bảo tồn tính mạng giá 2.2.Đặc điểm phương thức thể 2.2.1.Không gian, thời gian nghệ thuật Trong Hồi ức lính, khơng gian thực gắn liền với thời gian tuyến tính cách thức tổ chức kết cấu Vũ Công Chiến sử dụng Hồi ức lính kết cấu bốn phần, phần gắn với bước chân hành quân đời qn ngũ người lính Khơng - thời gian mở theo bước chân hành quân người lính, đồng thời 12 hành trình trưởng thành, trải nghiệm nhân vật đồng đội Mỗi phần, chương không gắn với thời gian kiện, mà thời gian sinh mệnh người Không phục dựng không gian thiên nhiên, không gian sinh hoạt, Vũ Cơng Chiến cịn khắc họa bối cảnh trận đánh ác liệt, chiến dịch gian khổ Tác phẩm Vũ Công Chiến không đơn tốc ký hay nhật ký chiến trường tường thuật lại diễn biến chiến tranh; mà ẩn đằng sau kiện chiêm nghiệm, suy tư Về bản, Hồi ức lính có kết cấu theo kiểu truyền thống lớp tuyến tính bao trùm Tuy vậy, ẩn lớp thời gian tuyến tính, tác giả tạo nên thay đổi trật tự kể, nhịp điệu hay tốc độ kể tần suất kể Nhằm chiếm lĩnh thực khám phá người nhiều góc độ, nhà văn mở không gian tâm tưởng với chuyển dịch chiều kích thời gian Việc tạo dựng lại không - thời gian đa tuyến, nhiều chiều cách để nhà văn khám phá chất thực chiến tranh chiều sâu thể người 2.2.2 Ngôn ngữ, giọng điệu Chất thực, đời thường ngôn ngữ tác phẩm thể qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật Nhiều tiết đoạn đối thoại nhà văn xây dựng bình dị, chí thơng tục, suồng sã, đầy “chất lính” Khơng thể qua đối thoại nhân vật, chất thực cịn ánh xạ qua ngơn ngữ trần thuật người kể chuyện Nhà văn thông qua lớp diễn ngôn để thiết kế, phục dựng lại khứ, dẫn dắt người đọc trở về/sống với thời khắc quan trọng dân tộc 13 Trong Hồi ức lính, Vũ Cơng Chiến khắc họa nên tranh bi tráng chiến tranh biên giới Tác giả sử dụng nhuần nhuyễn giọng hào sảng, ngợi ca thời hồi ức chiến tranh Giọng văn Vũ Cơng Chiến mạnh mẽ, đầy sinh lực, khỏe khoắn nhịp theo bước chân chàng trai niên năm ngày đầu trận với khí vui tươi Có lúc giọng điệu hào sảng phải nhường lại cho xót xa, đau đớn nhà văn viết chết đồng đội Bên cạnh đó, giọng điệu hào sảng, ngợi ca xây dựng sắc thái giọng điệu khác Đó giọng điệu hài hước, lãng mạn viết sống đời thường lính nơi chiến trường Giọng điệu triết lý, suy nghiệm Vũ Công Chiến sử dụng hồi nhớ kí ức Ở người đọc nhận thấy trải, trầm tĩnh, khách quan lời kể, miêu tả hay nhận định nhà văn nhiều vấn đề sau chiến Tiểu kết Với đa dạng nghệ thuật ngôn ngữ, giọng điệu, không gian, thời gian nghệ thuật, nhà văn thể chân thực, sinh động đầy sức ám gợi chiến tranh Nhờ đó, thực chiến tranh soi rọi, phân tích, luận giải sâu sắc chân thực 14 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU THỂ HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT TƯ LIỆU LỊCH SỬ BIÊN BẢN CHIẾN TRANH 1-2-3-4.75 (TRẦN MAI HẠNH) 3.1.Đặc điểm nội dung phản ánh 3.1.1 Chân dung tướng lĩnh quân đội Việt Nam Cộng hòa Trong Biên chiến tranh 1-2-3-4.75, tác giả Trần Mai Hạnh tái tranh quân đội Việt Nam Cộng hịa trước 1975 thơng qua chân dung tướng lĩnh Tất nhân vật lịch sử nhà văn miêu tả khách quan, trung thực, không thiên kiến Trước hết chân dung trung tướng Ngô Quang Trưởng Trung tướng Ngô Quang Trưởng Tư lệnh Quân đoàn 1, Quân khu Quân lực Việt Nam Cộng hòa, xem ông tướng cứng rắn, kỉ luật “sạch sẽ” Song bị đẩy vào hoàn cảnh thử thách tâm, tài vị tướng nhân vật lại lộ rõ chất vị tướng “miệng hùm, gan sứa” Sau Ngô Quang Trưởng chân dung trung tướng Nguyễn Văn Toàn Nguyễn Văn Toàn tên “bẩn đểu giả nhất”, hủ bại, háo sắc qn đội Việt Nam Cộng hịa Bằng nhìn khách quan phía bên kia, tác giả Trần Mai Hạnh không xây dựng chân dung tướng lĩnh hữu dũng, vô mưu quân đội Việt Nam Cộng hịa mà cịn có nhìn nhận, đánh giá mực, không thiên kiến tướng lĩnh nhân văn, tự trọng hàng ngũ quân đội Việt Nam Cộng hòa Trước hết thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam Ơng vị tướng có lịng nhân hậu, sống người khác, ln đặt tính mạng người khác tính mạng Ơng chọn cho chết khơng hèn hạ 15 Tác giả Trần Mai Hạnh trung thực khách quan miêu tả chân dung chuẩn tướng Lê Nguyên Vỹ, Tư lệnh Sư đoàn Lê Nguyên Vỹ vị tướng hoi có tinh thần tự trọng cao độ, không ỷ lại vào trợ giúp từ phía Hoa Kỳ 3.1.2 Chân dung số thủ lĩnh quyền Việt Nam Cộng hịa Không xây dựng chân dung tướng lĩnh Quân đội Việt Nam Cộng hòa với thái độ khách quan, không thiên kiến; tác giả Trần Mai Hạnh dựa khảo sát tài liệu xác thực, tái chân dung vị thủ lĩnh quyền Việt Nam Cộng hòa vi đại sứ, cố vấn, chuyên gia an ninh Mỹ Từ giúp người đọc hình dung chế độ Việt Nam Cộng hịa, bối cảnh trị, qn miền Nam Việt Nam tháng năm 1975 Chân dung Nguyễn Văn Thiệu nhà văn khắc họa thành công Ở Thiệu, người đọc cảm nhận đối lập bên kẻ chuyên quyền, độc đốn bên lại yếu thế, mê tín, bất an Hắn gian manh, lật lọng sợ hãi, cô độc Trần Văn Đôn tướng lĩnh quyền Việt Nam Cộng hịa tác giả Trần Mai Hạnh khắc họa rõ nét Suốt đời điên cuồng chạy theo danh vọng, quyền lực cuối đời, Trần Văn Đôn bị dư luận Sài Gòn coi anh Tây con, ăn chơi đàng điếm "Dấu ấn quỷ" gắn lên trán ông ta từ thời trẻ không mờ phai Đó kết xứng đáng với kẻ Trần Văn Đôn 3.2.Đặc điểm phương thức thể 3.2.1 Kết cấu 3.2.1.1 Kết cấu tuyến tính Trần Mai Hạnh viết Biên chiến tranh 1-2-3-4.75mang tính chất biên lịch sử, ghi chép tình quân đội Việt Nam 16 Cộng hòa bốn tháng 1-2-3-4 năm 1975 theo trình tự thời gian Tác giả tái chiến tường trình với đầy đủ chứng lịch sử ghi chép tỉ mỉ công khai qua tư liệu quan trọng có tính chân thực cao, làm cho người đọc dễ dàng nhận diện Với kết cấu tuyến tính, kiểu kết cấu phù hợp với thể loại tiểu thuyết tư liệu, tác giả Trần Mai Hạnh giúp người đọc hình dung cụ thể diễn biến chiến giai đoạn cuối cùng 3.2.1.2 Kết cấu liên văn Là tiểu thuyết tư liệu lịch sử viết dựa khối lượng tư liệu, nguyên đồ sộ, có nhiều tài liệu tuyệt mật chiến phía quyền Sài Gịn tài liệu phía Hoa Kỳ, tác giả khéo léo lồng ghép tư liệu lịch sử vào văn tiểu thuyết Biên chiến tranh 1-2-3-4.1975 cấu thành nhiều loại văn khác Bên cạnh văn truyện văn hành chính, cơng vụ: biên họp, thư tín, cơng văn, điện khẩn, tờ trình, báo chí Các văn góp phần tăng tính xác thực cho tiểu thuyết tư liệu lịch sử 3.2.2 Ngơn ngữ 3.2.2.1 Sự hịa trộn loại ngơn ngữ Trong tiểu thuyết Biên chiến tranh 1-2-3-4.75, tính chất ký đan xen tính chất tiểu thuyết, đặc điểm ngơn ngữ trần thuật đan xen hai loại ngơn ngữ Mặt khác, tác phẩm, có dung hợp thể loại rõ, bật kết hợp ngôn ngữ tiểu thuyết (miêu tả nhân vật), ngôn ngữ hành chính, báo chí, luận (các trích dẫn từ văn bản, cơng điện, diễn văn, thư từ, điện tín,…) Các phụ lục có chức tạo tính xác thực kiện, tăng thêm tính chất ký ngôn ngữ 3.2.2.2 Đặc sắc ngôn ngữ miêu tả Tiểu thuyết Trần Mai Hạnh bật ngôn ngữ miêu tả, 17 tả thiên nhiên, tả nhân vật, chi tiết kiện, việc, gần giống với ngơn ngữ phóng kí chiến trường Tiểu kết Biên chiến tranh 1-2-3-4,75 Trần Mai Hạnh xây dựng thành công hệ thống nhân vật dựa nhìn trung tính Hệ thống nhân vật, kiện, biến cố bố cục chặt chẽ Trần Mai Hạnh sử dụng phối hợp hai hình thức chủ yếu kết cấu tuyến tính kết cấu liên văn Tác phẩm có tính chất ký đan xen tính chất tiểu thuyết, có dung hịa nhiều loại ngơn ngữ tác phẩm tiểu thuyết: ngơn ngữ hành chính, báo chí, luận 18 CHƯƠNG 4: ĐẶC TRƯNG VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU THỂ HIỆNTRONG TẠP VĂN KÍ ỨC VỤN (NGUYỄN QUANG LẬP) 4.1.Đặc điểm nội dung phản ánh 4.1.1 Ghi chép chuyện đời, chuyện người “mn mặt đời thường” Từng trang Kí ức vụn dẫnngười đọc đến với khía cạnh sống từ cảnh sắc thân thuộc quê hương đến số phận người sống đời thường Đọc tạp văn Kí ức vụn, người đọc sống không gian làng quê nên thơ, trù phú làng Đơng – nơi ơng cùng gia đình đến sơ tán Không nhớ cảnh quê hương, ông lưu giữ nguyên vẹn hồn quê qua nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đời sống tâm linh người dân quê Trong Kí ức vụn, nhà văn dành nhiều trang viết để phản ánh sống đói nghèo, cực khổ người dân quê chiến tranh Khơng thế, Kí ức vụn, tác giả Nguyễn Quang Lập giúp người đọc, bạn đọc trẻ tuổi hình dung sống thời bao cấp với đủ chuyện cười nước mắt Hướng ngịi bút đến mn mặt đời thường nên nhà văn Nguyễn Quang Lập không viết xảy quanh ơng, vấn đề nóng bỏng thời Xã hội ngày đại, tất yếu kéo theo vấn nạn, hệ lụy tác động kinh tế thị trường Thói háo danh, đố kị, chơi ngơng, bệnh thành tích, mê tín…cũng theo mà gia tăng Cái nhìn nhà văn bao quát thực rộng lớn Nguyễn Quang Lập nhìn thẳng, nói thật, bám sát thực 19 ngòi bút giễu nhại sâu cay, chua chát Nhưng đích đến mẫu chuyện đời thường muốn hướng người đến sống đáng sống hơn, đẩy lùi phần “chưa người” người Không phản ánh sống đời thường nhìn bao qt, nhà văn cịn sâu vào số phận người, xây dựng chân dung người sống động, sắc nét, “đời” 4.1.2.Bộc lộ tâm đời tư, suy tư, băn khoăn, trắc ẩn Trong Kí ức vụn, Nguyễn Quang Lập có trang viết mang đậm dấu ấn đời tư, thể nỗi niềm tâm nhà văn thân, gia đình Khơng nỗi niềm tình u đầu, nhà văn cịn trải lịng nghề nghiệp, ngày đầu nhà văn đến với truyện ngắn Trong Kí ức vụn, người đọc cịn cảm nhận tình cảm tác giả dành cho gia đình, người thân qua trang viết đong đầy cảm xúc Kí ức vụn chạm đến trái tim người đọc nỗi niềm băn khoăn trắc ẩn nhân sinh, day dứt, ưu tư số kiếp người, bất hạnh mà số phận mang lại cho họ 4.2 Đặc điểm phương thức thể 4.2.1 Ngôn ngữ Trong Kí ức vụn, người đọc thực hứng thú với phương diện ngơn ngữ văn Đó kiểu ngơn ngữ “khẩu văn”, tức văn nói, nói thoải mái, cởi mở khơng phải nói lung tung; “khẩu lại “văn”, hịa hợp đời thường nghệ thuật Ngôn ngữ Kí ức vụn mà tự do, phóng khống, lôi Tác giả sử dụng hiệu lớp từ địa phương có kết hợp ngơn ngữ tinh tuyển thông tục Thành công ngôn ngữ Kí ức vụn trước hết phải kể đến xuất phương ngữ 20 Từ địa phương xuất xen kẽ ngôn ngữ người kể chuyện đậm đặc ngôn ngữ nhân vật Nghệ thuật sử dụng ngữ Kí ức vụn cịn thể việc ơng sử dụng cách nói lặp từ, dùng từ, tổ hợp từ lời nói hàng ngày Trong Kí ức vụn, nhà văn Nguyễn Quang Lập cịn kết hợp lớp từ thơng dụng lớp từ tinh tuyển Thành công nhà văn sử dụng từ ngữ thông tục để tạo tiếng cười thoải mái, qua nêu bật thật sống, cung bậc cảm xúc người: yêu, ghét, giận hờn, đố kị… người dân quê; để họ sống thật với tính cách 4.2.2 Giọng điệu Trong Kí ức vụn, người đọc nhận giọng điệu đa dạng, linh hoạt; đan xen giọng hài hước, tếu táo, hóm hỉnh giọng trữ tình cảm thương Giọng điệu trội Kí ức vụn giọng hài hước, tếu táo, hóm hỉnh Sự hài hước biến tấu theo đối tượng xuất trang viết ông Giọng điệu châm biếm nhà văn sử dụng với mục đích phơi bày, phê phán tầm thường, đáng cười Đọc Kí ức vụn, nhiều lúc người người đọc bật cười trước giọng hài hước, hóm hỉnh tác giả Nhưng đằng sau tiếng cười nối niềm nhân sinh sâu sắc; sau tiếng cười nỗi đau, số phận… Giọng điệu trữ tình cảm thương góp phần làm nên giá trị nghệ thuật tạp văn Kí ức vụn Giọng trữ tình, cảm thương thể trang văn viết thiên nhiên, tả sống thường ngày hay cảm xúc khiến tâm hồn lặng suy nghĩ Tiểu kết 21 Trong Kí ức vụn , người đọc hình dung rõ nét cảnh sắc quê hương, người vùng đất nơi ông sinh ra, lớn lên, qua.Cuộc sống với tất góc diện, sắc màu vào tạp văn Nguyễn Quang Lập sắc nét, chân thực đến không ngờ Không thế, sau trang tạp văn, người đọc cảm nhận trái tim người cầm bút thể qua tâm đời tư, nỗi niềm băn khoăn, trắc ẩn nhân sinh Ngôn ngữ ấn tượng với nghệ thuật sử dụng ngữ, từ thông tục kết hợp từ tinh tuyển nhằm đưa lời ăn tiếng nói thường ngày vào trang viết thật tự nhiên, lôi Sự kết hợp linh hoạt giọng điệu hài hước, giễu nhại, trữ tình cảm thương yếu tố đem đến sức hấp dẫn riêng tạp văn Kí ức vụn 22 C KẾT LUẬN Với ưu vượt trội cách phản ánh luận giải thực, văn xuôi phi hư cấu, ba thập kỉ gần đây, thực đem đến cho văn học Việt Nam “mùa vàng bội thu” Nội dung tác phẩm phi hư cấu nội dung có thật, bao gồm kiện, nhân vật kể lại người trải nghiệm, chứng kiến người có đủ tư liệu, chứng khách quan đảm bảo tính xác thực câu chuyện Văn xuôi phi hư cấu phong phú thể tài, thể loại Văn xuôi phi hư cấu trải qua thăng trầm tiến trình lịch sử văn học, mạch ngầm trước 1975 kết nối, đặc biệt sau năm 1986, văn xuôi phi hư cấu thực lên ngơi với nhiều tác phẩm có giá trị Trong Hồi ức lính, tác giả Vũ Cơng Chiến lựa chọn thể hồi kí, để viết trải nghiệm đời lính Hiện thực chiến tranh chiến trường tái với sắc thái thẩm mĩ Tác giả làm sống lại khơng khí hồ hởi, chiến thắng quân hùng hậu thời Nhà văn không né tránh mảng thực trần trụi, nghiệt ngã chiến tranh Qua đó, người lính lên với đẹp đẽ, thiêng liêng giản dị, bình thường Để tái chân thực chiến tranh chân dung người lính, tác giả tổ chức kết cấu tác phẩm theo không gian thực gắn liền với thời gian tuyến tính Trong Hồi ức lính, người đọc cảm nhận đa dạng giọng điệu người viết: giọng điệu hào sảng, ngợi ca; giọng hài hước, lãng mạn; giọng triết lí, suy nghiệm nhận định nhiều vấn đề sau chiến Tiểu thuyết tư liệu lịch sử Biên chiến tranh 1-2-3-4.75 Trần Mai Hạnh tập trung miêu tả phía bên chiến tuyến Chân dung tướng lĩnh quân đội đến tướng lĩnh “miệng hùm 23 gan sứa” nhà văn miêu tả khách quan, trung thực, không thiên kiến Nhà văn dựa khảo sát tài liệu xác thực để tái chân dung số thủ lĩnh quyền Việt Nam Cộng hịa giúp người đọc hình dung chế độ Việt Nam Cộng hịa bốn tháng 1-2-3-4 năm 1975 Nhà văn sử dụng hai loại kết cấu chủ yếu kết cấu tuyến tính kết cấu liên văn Ngơn ngữ tác phẩm đan xen ngôn ngữ tiểu thuyết ngơn ngữ ký sự, ngơn ngữ hành chính, báo chí, luận Ngơn ngữ nhân vật tác phẩm phổ biến ngôn ngữ đối thoại giới hạn ngôn ngữ độc thoại nội tâm để tăng kịch tính Ngơn ngữ trần thuật đa dạng, giàu tính cảm xúc có sức truyền đạt thơng tin Trong Kí ức vụn Nguyễn Quang Lập, cảnh sắc quê hương, muôn mặt đời thường số phận người lên thật sống động, chân thực Những tạp văn Kí ức vụn tâm đời tư nỗi niềm băn khoăn nhà văn nhân sinh Trong Kí ức vụn, tác giả sử dụng ngơn ngữ văn xuôi văn cách tự nhiên Nhà văn đưa vào tác phẩm hệ thống phương ngữ, ngữ, từ ngữ thơng tục có chọn lọc, đem đến hiệu nghệ thuật riêng Người đọc nhận đan xen nhiều giọng điệu tác phẩm Bên cạnh giọng điệu trội giọng hài hước giễu nhại cịn giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm; giọng trữ tình, cảm thương Hồi ức lính (Vũ Cơng Chiến), Biên chiến tranh 1-2-34.75 (Trần Mai Hạnh), Kí ức vụn (Nguyễn Quang Lập) số tác phẩm có giá trị văn xuôi phi hư cấu Mỗi tác phẩm lựa chọn khai thác đề tài, chủ đề, khía cạnh khác ba tác phẩm mang đặc trưng chung văn xuôi phi hư cấu từ cách phản ánh luận giải thực sống đến đặc trưng phương thức biểu 24 ... văn cấu trúc bốn chương: Chương 1: Diện mạo văn xuôi phi hư cấu văn học Việt Nam đương đại Chương 2: Đặc trưng văn xuôi phi hư cấu hồi ký Hồi ức lính (Vũ Cơng Chiến) Chương 3: Đặc trưng văn xi phi. .. đề tài Một văn học tồn phát triển song hành, phối hợp văn xuôi hư cấu phi hư cấu Đặc điểm văn hóa - xã hội giai đoạn nhiều tác động đến phát triển văn xuôi hư cấu hay phi hư cấu Trong ba thập kỷ... XUÔI PHI HƯ CẤU TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Văn xuôi phi hư cấu – Khái niệm đặc điểm thể loại 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ ? ?phi hư cấu? ?? thường dùng văn học, đặc biệt văn xuôi Nội dung tác

Ngày đăng: 02/11/2020, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w