I. Lý do chọn đề Chúng ta đang sống trong nền văn minh trí tuệ và sự phát triển như vủ bão của khoa học công nghệ và thong tin cùng với sự vươn lên nhanh chống của các cường quốc. Trong khi đó Việt Nam chúng ta vẫn xếp vào những nước nghèo và chậm phát triểmặc dù chúng ta có nhiều điều kiện để vươn lên. Vấn đề ở đây là phải đào tạo một nguồn nhân lực mới có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất để sử dụng triệt để nguồn nhân lực của đất nước_vai trò của giáo dục rất quan trọng, đây chính là nguồn động lực để thúc đẩy nền kinh tế mỗi quốc gia.Trước tiên là bậc giáo dục Tiểu Học vì đây là bậc đầu tiên, nền tảng của công cuộc xây dựng nguồn lực cho đất nước. Hiện nay giáo dục có nhiều đổi mới mang tính đột phá nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Thầy trở thành người chỉ đạo, hướng dẫn, học sinh chủ động, tự tìm ra tri thức. Bên cạnh đó con đường nhận thức chân lí khách quan của học sinh Tiểu học cũng chính là con đường nhận thức chung của loài người đó là từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng và từ tư duy trìu tượng đến thực tiễn. Học sinh tiếp thu bài giảng qua các giác quan: thị giác, khứu giác, xúc giác, thính giác,vị giác. Vì vậy cần sử dụng tranh ảnh, vật mẫu, hình vẽ, bang ghi âm, ghi hình…..hỗ trợ cho bài giảng. Đó là những phương tiện trực quan giúp các em có thể tiếp thu được bài học nhanh nhất và tốt nhất. Ở các trường Tiểu học, phân môn Kể chuyện là một môn học lý thú, hấp dẫn đối với học sinh. Tiết Kể chuyện thường được các em chờ đón và tiếp thu bằng một tâm trạng hào hứng. Khác hẳn với những tiết học khác, ở tiết học Kể chuyện, giáo viên và các em học sinh hầu như thoát li hẳn sách vở, giao hoà tình cảm một cách hồn nhiên thông qua những nội dung câu chuyện được kể, thông qua lời kể của giáo viên và lời kể lại của học sinh. Gần như mối quan hệ thầy trò mới được xác lập giữa một không khí mới, không khí của lòng vị tha và nhân ái. Kể chuyện có sức hấp dẫn, có vai trò quan trọng như vậy, thế nhưng việc dạy cảm thụ tác phẩm trong phân môn Kể chuyện ở lớp 4,5 chưa được chú trọng vì nhiều lí do: Thời gian của một tiết Kể chuyện quá ngắn, giáo viên chỉ tập trung cho các em đọc đi đọc lại câu chuyện để ghi nhớ câu chuyện đó, bên cạnh đó giáo viên lớp 4,5 dạy quá nhiều môn mà phân môn Kể chuyện lại không có trong đề thi nên thiếu đầu tư chú trọng việc dạy cảm thụ các bài kể chuyện nên các em thiếu cái nền cơ bản khi cảm nhận cái hay, cái đẹp của các câu chuyện. Một số giáo viên cho rằng kể chuyện phụ thuộc nhiều vào năng khiếu. Ai có năng khiếu, người đó sẽ dạy giỏi. Ai không có năng khiếu thì có cố gắng mấy cũng không thể thành công... Chính vì thế, tiết Kể chuyện trở nên khô khan, nhàm chán và học sinh không được phát huy được khả năng cảm thụ của bản thân. Với mong muốn được góp phần phục vụ cho nhiệm vụ học tập, nhằm chuẩn bị hành trang về kiến thức và kĩ năng sau này ra trường và dạy tốt hơn. Mặt khác, tôi nhận ra rằng việc bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học đặc biệt là học sinh lớp 4,5 là rất cần thiết nhằm giúp các em cảm nhận được cái hay, cái đẹp của văn chương, của nghệ thuật nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho các em học sinh. Chính vì thế, tôi đã mạnh dạn chọn phân môn Kể chuyện để nghiên cứu. Và đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài “Nâng cao khả năng cảm thụ văn học thông qua phương pháp trực quan trong dạy học kể chuyện lớp 4,5 trường Tiểu học Quảng Thanh ” để tìm hiểu và nghiên cứu. 1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề trực quan đã dược nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm và đi sâu nghiên cứu các khía cạnh khác nhau. Đặc biệt có nhiều tài liệu có giá trị đã được công bố. Về mặt lí luận có tác giả “ Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Lê Tràng Địch” trong cuốn “ Vấn đề trực quan trong dạy học” “ Xu hướng phát triển của hệ thống phương tiện kĩ thuật với đổi mới phương pháp dạy học” của Trần Đức Vượng “Bồi dưỡng cảm thụ văn học” nhà xuất bản giáo dục Tất cả những điều đúc kết được từ các nguyên công trình nghiên cứu trên đây cũng chỉ là phần cứng. Vấn đề ở chỗ giáo viên hiểu và vận dụng chúng ở mức độ nào đó mới là điều chúng ta quan tâm hiện nay. Khi học sinh được rèn luyện kỹ năng kể chuyện tốt thì các em sẽ có ngôn ngữ mạch lạc, vốn hiểu biết phong phú để mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. Điều đó chỉ đạt được khi giáo viên có được một quan niệm đúng đắn về mục đích, ý nghĩa của kể chuyện cũng như có biện pháp dạy học thật hợp lý. 2. Mục đích nghiên cứu Tôi thực hiện đề tài với mục đích giúp giáo viên nhận thức một cách đúng về vai trò quan trọng của phân môn Kể chuyện trong việc bồi dưỡng năng lực cảm thụ cho học sinh. Đồng thời tìm ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả phân môn Kể chuyện lớp 4,5 3. Nhiệm vụ nghiên cứu -Bước đầu xây dựng phương pháp trực quan nhằm nâng cao chất lượng dạy học kể chuyện lớp 4,5 ở trường Tiểu học Quảng Thanh -Vận dụng phương pháp trực quan hướng dẫn học sinh kể chuyện để xây dựng một số giáo án mẫu. -Tiến hành thể nghiệm dạy học. -So sánh đối chiếu kết quả kiểm tra tính khả thi của đề tài. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nâng cao khả năng cảm thụ văn học thông qua phương pháp trực quan trong phân môn kể chuyện lớp 4,5 và được tìm hiểu bằng cách dựa trên cơ sở quá trình vận dụng tiến hành hoạt động dạy và học tiết Kể chuyện của giáo viên và học sinh lớp 4,5 ở trường Tiểu học Quảng Thanh 4.2. Phạm vi nghiên cứu -Nghiên cứu chương trình phân môn kể chuyện lớp 4,5 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, luận văn sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: 5.1. Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp nghiên cứu này được dùng để phân tích, tổng hợp kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trước và kết quả điều tra thực tế. Phương pháp nghiên cứu này còn được dùng để phân tích và tổng kết kết quả nghiên cứu mà tiểu luận đã đạt được. 5.2. Phương pháp so sánh - đối chiếu: Phương pháp nghiên cứu này được sử dụng để so sánh, đối chiếu kết quả giảng dạy và học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. 5.3.Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp nghiên cứu này được vận dụng trong quá trình tổ chức thực nghiệm những dạng bài tập mà luận văn đề xuất 6. Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu thành công thì tiểu luận này sẻ góp phần giúp cho giáo viên sử dụng hợp lí các đồ dung trực quan để hiệu quả và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, khả năng cảm thụ văn học của học sinh được trau dồi 7. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn nâng cao khả năng cảm thụ văn học thông qua phương pháp trực quan Chương 2: Một số biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ văn học cho học sinh trong giảng dạy phân môn kể chuyện lớp 4,5 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Trang 1LỜI CẢM ƠN
-
M
Trang 3
M C L C
LỜI CẢM ƠN 1
LỜI C M O N 2
M C L C 3
PHẦN I: MỞ ẦU 6
I Lý do chọ ề 6
1 Lịch sử nghiên c u v ề 7
2 Mụ í u 8
3 Nhiệm vụ nghiên c u 8
4 Đ t ng nghiên c u và phạm vi nghiên c u 8
5 P ơ p p u 8
6 Giả thuyết khoa học 9
7 C u trúc c ề tài 9
PHẦN II: NỘI DUNG 10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦ Ề TÀI 10
1 1 Cơ sở lí lu n 10
1.1.1 Một s khái niệm qu ế ề tài 10
1 1 2 Đặ tr ă c cảm thụ vă ọc l a tuổi Tiểu học 12
1.1.3 Vai trò c a việc rèn luyện và nâng cao khả ă ảm thụ vă ọc ở Tiểu học 12
1.1.4 Vai trò c a kể chuyện 14
1.1.5 Vị trí phân môn Kể chuyện ở Tiểu học 17
1 1 6 Ý ĩ a việc giảng dạy phân môn Kể chuyện ở Tiểu học 17
1 2 Cơ sở th c tiễn 18
1.2.1 Nội dung và các dạng bài học Kể chuyện lớp 4,5 18
1.2.2 Th c tiễn bồ d ỡ ă c cảm thụ vă ọc cho học sinh qua giờ dạy Kể chuyện ở tr ờng Tiểu học Quảng Thanh 23
1.2.2.1 Khái quát một s thông tin về th c trạng dạy học ở tr ờng Tiểu học Quả T ó qu ế ề tài 23
Trang 41.2.2.3 Th c trạng bồ d ỡ ă c cảm thụ vă ọc qua phỏng v n, phiếu
ều tra khảo sát 25
1.2.2.4 Nh xét t c trạng 27
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẢM TH VĂN HỌC CHO HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN LỚP 4,5 28
2.1 Tầm quan trọng c a việc nâng cao khả ă ảm thụ vă ọc cho học sinh qua phân môn Kể chuyện 28
2 1 1 V trò ý ĩ a việc nâng cao khả ă ảm thụ vă ọc 28
2.1.2 Vai trò c a giáo viên trong dạy học Kể chuyện nhằm nâng cao khả ă cảm thụ vă ọc 28
2 2 Tă ờng l i kể chuyện sử dụ p ơ p p tr qu ể nâng cao khả ă ảm thụ vă ọc cho học sinh 29
2.3 Khai thác giá trị nghệ thu t c a tác phẩm bằng cách l a chọn, sử dụng p ơ p p dạy học một cách h p lí 30
2.3.1 V n dụ p ơ p p p v d ễn xu t 30
2.3.2 V n dụ p ơ p p rè u ện theo mẫu kết h p vớ p ơ p p
tiếp 30
2.3.3 V n dụ p ơ p p dạy học nêu v ề kết h p vớ p ơ p p t ảo lu n nhóm 32
2 4 Đổi mới hình th c tổ ch c dạy học h p í ể nâng khả ă ảm thụ cho học sinh qua dạy học phân môn Kể chuyện 32
2.4.1 Tổ ch trò ơ tr t ết học Kể chuyện 32
2.4.2 Hoạt ộng ngoại khóa, tham quan, dạy học ngoài trời 33
2.4.3 Sử dụ dạng và hiệu quả các trang thiết bị dạy học Kể chuyện 34
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 35
3.1 Mụ í t c nghiệm 35
3.2 Nội dung th c nghiệm 35
3.3 Đ t v ịa bàn th c nghiệm 35
3 4 P ơ p p t ến hành thể nghiệm 35
Trang 53.5 Giáo án và phiếu kiểm tra 35
3.6 Tiến hành dạy th c nghiệm 35
3.7 Tổ ch c kiểm tra và ch m bài 35
3 8 Đ ết quả th c nghiệm 36
3.9 Nh n xét kết quả th c nghiệm 36
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37
1 Kết lu n 37
2 Kiến nghị ề xu t 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
Trang 6PHẦN I: MỞ ẦU
I Lý do chọn đề
C ú t s ng trong nề vă m trí tuệ và s phát triể v bão c a khoa học công nghệ và thong tin cùng với s v ơ ng c a ờng qu Tr ó V ệt Nam chúng ta vẫn xếp vào nhữ ớc nghèo và ch m phát triểmặc dù chúng ta có nhiều ều kiệ ể v ơ V ề
ở p ả tạo một nguồn nhân l c mới có tr ộ ă c, phẩm
ch t ể sử dụng triệt ể nguồn nhân l c c t ớc_vai trò c a giáo dục r t quan trọ í uồ ộng l ể t ú ẩy nền kinh tế mỗi qu c
Tr ớc tiên là b c giáo dục Tiểu Họ v ầu tiên, nền tảng c a công cuộc xây d ng nguồn l t ớc
Hiện nay giáo dục có nhiều ổi mớ m tí ột phá nhằm phát huy tính tích c c, ch ộng, sáng tạo c ời học Thầy trở t ời chỉ ạo, ớng dẫn, học sinh ch ộng, t tìm ra tri th c
Bên cạ ó ờng nh n th c chân lí khách quan c a học sinh Tiểu
họ ũ í ờng nh n th c chung c ờ ó t tr c quan
s ộ ế t du tr u t ng và t t du tr u t ến th c tiễn Học sinh tiếp thu bài giảng qua các giác quan: thị giác, kh u giác, xúc giác, thính giác,vị giác Vì v y cần sử dụng tranh ảnh, v t mẫu, hình vẽ, bang ghi âm, ghi … ỗ tr cho bài giả Đó ữ p ơ t ện tr c quan giúp các em có thể tiếp t u c bài học nhanh nh t và t t nh t
Ở tr ờng Tiểu học, phân môn Kể chuyện là một môn học lý thú, h p
dẫ i với học sinh Tiết Kể chuyệ t ờ c các em chờ ó v t ếp thu bằng một tâm trạng hào h ng Khác hẳn với những tiết học khác, ở tiết học Kể chuyện, giáo viên và các em học sinh hầu t t li hẳn sách vở, giao hoà tình cảm một cách hồn nhiên thông qua những nội dung câu chuyệ c kể, thông qua lời kể c a giáo viên và lời kể lại c a học sinh Gầ m i quan hệ thầy trò
mớ c xác l p giữa một không khí mới, không khí c a lòng vị tha và nhân ái
Trang 7Kể chuyện có s c h p dẫn, có vai trò quan trọ v y, thế v ệc dạy cảm thụ tác phẩm trong phân môn Kể chuyện ở lớp 4 5 c chú trọng
vì nhiều lí do: Thời gian c a một tiết Kể chuyện quá ngắn, giáo viên chỉ t p tru em ọ ọc lại câu chuyệ ể ghi nhớ câu chuyệ ó ạnh
ó v ớp 4,5 dạy quá nhiều môn mà phân môn Kể chuyện lại không có
tr ề thi nên thiếu ầu t ú trọng việc dạy cảm thụ các bài kể chuyện nên các em thiếu cái nề ơ ản khi cảm nh ẹp c a các câu chuyện Một s giáo viên cho rằng kể chuyện phụ thuộc nhiều v ă ếu Ai có
ă ếu ờ ó sẽ dạy giỏ A ó ă ếu thì có c gắng m y
nh ẹp c vă ơ a nghệ thu t nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho các em học sinh Chính vì thế t ã mạnh dạn chọn phân môn Kể chuyệ ể nghiên c u V ó ũ í ý d t ọ ề tài
“Nâng cao khả năng cảm thụ văn học thông qua phương pháp trực quan trong dạy học kể chuyện lớp 4,5 trường Tiểu học Quảng Thanh ” ể tìm hiểu
Trang 8“ ỡng c m th ” nhà xu t bản giáo dục
T t cả nhữ ều ú ết c t các nguyên công trình nghiên c u trên
ũ ỉ là phần c ng V ề ở chỗ giáo viên hiểu và v n dụng chúng ở
m ộ ó mớ ều chúng ta quan tâm hiện nay
Khi họ s c rèn luyện kỹ ă ể chuyện t t thì các em sẽ có ngôn ngữ mạch lạc, v n hiểu biết phong phú ể mạnh dạn, t tin trong giao tiếp Đ ều
ó ỉ ạt v ó c một quan niệm ú ắn về mụ í ý
ĩ a kể chuyệ ũ ó ện pháp dạy học th t h p lý
2 Mục đích nghiên cứu
Tôi th c hiệ ề tài với mụ í úp v nh n th c một ú
về vai trò quan trọng c a phân môn Kể chuyện trong việc bồ d ỡ ă c cảm thụ cho họ s Đồng thời tìm ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả phân môn Kể chuyện lớp 4,5
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- B ớ ầu xây d p ơ p p tr c quan nhằm nâng cao ch t ng dạy học kể chuyện lớp 4,5 ở tr ờng Tiểu học Quảng Thanh
- V n dụ p ơ p p tr qu ớng dẫn học sinh kể chuyệ ể xây
d ng một s giáo án mẫu
- Tiến hành thể nghiệm dạy học
- S s i chiếu kết quả kiểm tra tính khả thi c ề tài
4 ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1 ối tượng nghiên cứu
Đ t ng nghiên c u c ề tài là nâng cao khả ă ảm thụ vă ọc
t qu p ơ p p tr c quan trong phân môn kể chuyện lớp 4 5 v c tìm hiểu bằng cách d tr ơ sở quá trình v n dụng tiến hành hoạt ộng dạy và học tiết Kể chuyện c a giáo viên và học sinh lớp 4,5 ở tr ờng Tiểu học Quảng Thanh
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên c u ơ tr p m ể chuyện lớp 4,5
5 Phương pháp nghiên cứu
Trang 9Để t ệ ề t u vă sẽ sử dụ p ơ p p u
ếu s u :
5.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp: P ơ p p u này
dù ể phân tích, tổng h p kết quả nghiên c u c a các nhà nghiên c u
tr ớc và kết quả ều tra th c tế P ơ pháp nghiên c u này còn c dù ể phân tích và tổng kết kết quả nghiên c u mà tiểu lu ã ạt c
5.2 Phương pháp so sánh - đối chiếu: P ơ p p u này
c sử dụ ể s s i chiếu kết quả giảng dạy và học t p c a lớp th c nghiệm và lớp i ch ng
5.3.Phương pháp thực nghiệm: P ơ p p nghiên c u này c v n
dụng trong quá trình tổ ch c th c nghiệm những dạng bài t p mà lu n vă ề
xu t
6 Giả thuyết khoa học
Nếu nghiên c u thành công thì tiểu lu n này sẻ góp phần giúp cho giáo viên sử dụng h p í ồ dung tr qu ể hiệu quả và góp phần nâng cao
ch t ng giáo dục, khả ă ảm thụ vă ọc c a họ s c trau dồi
7 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở ầu, kết lu n và tài liệu tham khả ề tài gồm ơ :
C ơ 1: Cơ sở lí lu n và th c tiễn nâng cao khả ă ảm thụ vă ọc
t qu p ơ p p tr c quan
C ơ 2: Một s biện pháp nâng cao khả ă ảm thụ vă ọc cho học sinh trong giảng dạy phân môn kể chuyện lớp 4,5
C ơ 3: T c nghiệm s p ạm
Trang 10PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦ Ề TÀI
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài
*Kể chuyện là gì?
Kể là một ộng t biểu thị ộng nói Từ n ti ng Vi t (Vă T ch
biên) giải thích kể ó rõ ầu u v u ví dụ: kể chuyện cổ tích Khi ở vị trí một thu t ngữ, kể chuyện bao hàm b n phạm trù ngữ ĩ s u:
a) Chỉ loại hình t s tr vă ọc (phân biệt với loại hình trữ tình, loại hình kịch) – còn gọi là truyện hoặc tiểu thuyết
tr ơ ản c a truyện là tình tiết, t c là có s việ xả r d ễn biến,
có nhân v t với ngôn ngữ, tâm trạng, tính cách riêng
Ở phạm trù ngữ ĩ ): Kể chuyện là một p ơ p p tr c quan sinh ộng bằng lời nói Khi cầ t ổi hình th c diễn giảng nhằm thu hút s chú ý
c ờ e ờ t ũ xe ẽ p ơ p p ể chuyện Với các môn khoa học t nhiên, kể chuyệ t ờ c dùng trong phần kể về tiểu sử tác giả, miêu tả quá trình phát minh, sáng chế, quá trình phản ng hóa học
Ở phạm trù ngữ ĩ ): Vă ể chuyện là một loạ vă m ọc sinh phải
c luyện t p diễ ạt bằng miệng hoặc bằng viết thành bài theo những quy tắc
nh t ịnh Vì tính ch t phổ biến và ng dụng rộng rãi c a loạ vă ó trở thành loại hình cầ rè ĩ ă ĩ xảo bên cạnh các loạ vă m u
tả vă ị lu n
Ở phạm trù ngữ ĩ d): Kể chuyện là một môn học c a các lớp Tiểu học
tr ờng phổ t Có ời hiểu ơ ản kể chuyện chỉ là kể chuyện dân gian,
kể chuyện cổ tích Th c ra không hẳ v y, kể chuyện ở ồm việc
Trang 11kể nhiều loại truyện khác nhau, kể cả truyện cổ và truyện hiệ ại, nhằm mục
í dụ d ỡ rè ĩ ă ều mặt c a một ời Sở dĩ ó thể x ị “ ể chuyệ ” một thu t ngữ vì nó có một kết c u âm tiết ổ ịnh, một phạm trù ngữ ĩ ( ò ọi là khái niệm) nh t ịnh Lâu nay, thu t ngữ
“ ể chuyệ ” vẫ c dùng vớ ý ĩ ể một câu chuyện bằng lời, kể cả câu chuyện có hình th c hoàn chỉ c in trên sách báo
* Một số khái niệm về trực quan
Theo t ển Tiếng Việt, nhà xu t bả Đ Nẵng 2014,
- Tr c quan là những v t dụng cụ thể hay ngôn ngữ cử chỉ làm cho học sinh
*Thế nào là cảm thụ văn học
Thứ nhất: Cảm thụ vă ọc (CTVH) chính là s cảm nh n những giá trị
nổi b t, nhữ ều sâu sắc, tế nhị ẹp ẽ c vă ọc thể hiện trong tác phẩm (cu n truyệ vă t ơ … ) một bộ ph n các tác phẩm ( ạ vă
ạ t ơ) t m chí một t ngữ có giá trị tr u vă u t ơ
Thứ 2: K ọc hoặc nghe một câu chuyện, một t ơ t ững
hiểu mà còn phải xúc cảm t ở t ng và th t s gầ ũ “ p t ” với nhữ ã ọ Đọc có suy ngẫm t ở t v ru ộngth t s sẽ giúp ta cảm thụ vă ọc t t
Thứ 3: Để ó ă c cảm thụ vă ọc sâu sắc và tinh tế, cần có s
say mê, h ng thú khi tiếp xúc vớ t ơ vă ; ịu ó tí ũ v n hiểu biết về
th c tế cuộc s v vă học, nắm vững kiến th ơ ản về tiếng việt phục vụ cho cảm thụ vă ọc
*Năng lực cảm thụ văn học
Trang 12Nă c cảm thụ vă ọ (CTVH) c hiểu là một khả ă ắm bắt một cách nhanh nhạ í x ặ ểm ặ tr ản ch t c a các tác phẩm về nội dung và nghệ thu t; là khả ă ểu, rung cảm một cách sâu sắc, tinh tế với nhữ ều tâm s thầm kín nh t c a tác giả gửi gắm qu t ng;
là khả ă í x v s u sắ t ă ũ s ộ tr
p vă Nă c CTVH ũ ó m ộ ă c bình
t ờ t ă v t t
1.1.2 ặc trưng của năng lực cảm thụ văn học lứa tuổi Tiểu học
Ở l a tuổi tiểu học khả ă ạy cảm tinh tế trong cảm thụ c a các em mang nhữ ặc thù riêng Tình cảm tâm hồn c a các em r t hồn nhiên, trong
Cảm thụ vă ọc giúp học sinh hiểu rõ ơ về một tác phẩm, cảm th y
t m t t ảm mà tác phẩm thể hiện cu t ể hiệ c tiếng nói cuả tr t m tr ớc cảm xuc th t
*Mở mang vốn sống, vốn hiểu biết về cuộc sống con người thong qua cảm thụ tác phẩm văn học
Giờ kể chuyện giúp họa sinh tiếp xúc với tác phẩm vă ọc Su t 5 ăm ở
b c Tiểu học, họ s c nghe và tham gia kể trăm u u ện vớ thể loạ Đó ững tác phẩm có giá trị c a Việt Nam và thế giới, t truyện cổ
tí ến truyện hiệ ại Nhờ ó v vă ọc c a họ s tí ũ dần
Đ ững hành trang quý sẽ theo các em trong su t cuộ ời mình.Giờ kể chuyện còn mở rộng tầm hiểu biết, khêu g trí t ở t ng cho các em Qua
t ng câu chuyện, thế giới muôn sắc màu mở rộ tr ớc các em Các em tìm th y
Trang 13ở trong truyện t phong tục t p qu ến cảnh sắc thiên nhiên, t những thân
ph n và biết bao ộ ĩ ệp c ờ tr mu v tr ờng
h p khác nhau.Truyện kể ã m tă v n hiểu biết về thế giới và xã hội loài
ờ x v ọc sinh Truyện kể còn chắp trí t t ng và
ớ mơ HS t ú ẩy s sáng tạo ở các em
* Nhờ cảm thụ văn học từ đó bồi dƣỡng nhân cách, đạo đức, đúc rút kinh nghiệm, yêu cái tốt, gét cái xấu
Thông qua các tác phẩm vă ọc, làm cho các em biết ơ t ế nào là cái
t t ẹp, biết s t ế nào là s u s ng ngay thẳng, chính tr c, liêm chính, bồ ắp, tu d ỡ ạ c l i s ng
*Trau dồi hứng thú khi tiếp xúc với văn thơ
*Nắm vững kiến thức cơ bản về Tiếng Việt
Tr ớc hết, phân môn Kể chuyện phát triển ĩ ă ó HS G ờ kể chuyệ rè HS ĩ ă ó tr ớ m d ới dạ ộc thoạ t ạn bài theo phong cách nghệ thu t Đồng thời vớ ó ĩ ă e ọ ĩ
ă ép ũ c phát triển trong quá trình kể lại truyệ ã e ể lại truyệ ã ọc
Đó ắm những kiến th ơ ả ã ọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt
ở Tiểu học Nắm vững kiến th c ngữ pháp Tiếng Việt, các em sẽ không chỉ nói viết t t mà còn có thể cảm nh ét ẹp c a nội dung qua những hình th c diễ ạt s ộng và sáng tạo
Trang 141.1.4 Vai trò của kể chuyện
* Trong đời sống của con người
Nhu cầu hiểu biết khám phá thế giới là nhu cầu r t lớn c ời Con
ời không chỉ mu n biết nhữ xảy ra hoặc sắp xảy ra, mà con mu n hiểu biết nhữ ã xảy ra trong lịch sử (quá kh gần, quá kh xa và r t xa trong lịch sử) Hàng ngày, do vô tình hay c ý t t t ầ mọi chuyện trong nhà, ngoài ngõ, rộ ơ tr vù tr ớc và trên thế giới
x T những chyện lớn, chuyện nhỏ ta nghe kể t tuổi u
t ơ ếp lửa c ến nhữ ều nghe thầy cô, bạn bè kể … N ờ ó s hiểu biết về thế giới và con ời c tă dầ t e ăm t
Thuở hồng hoang c a lịch sử ờ ũ v y Những bộ tộc nguyên
th y t p h plại ngày này sang tháng khác nghe kể cổ tích (kể ời Tây Nguyên hiệ ) ú m ( ờ M ờng), sau này nghe nhữ ời hát rong kể chuyệ p u u m qu ở Trung Qu x ó ữ ời kể chuyện l y tiền (thuyết thoại nhân) ở xó ch , quán xá ở vùng sa mạc Tây á, Bắc Phi, những truyện kể su t qu tr ạ a các
t ơ s u t ành bộ truyện cổ tích Nghìn lẻ m ,những truyện
trào tiếu dân gian thời Trung cổ ở T Âu c nhiều ờ s u t p lạ tr ó
có những truyện trong sách c a Rabelais, Boccacio
Cu i cùng, do nghề in n phát triển, l i kể bằng miệ c thay bằng sách
in phát hành khắp ơ v t ể tiểu thuyết r ời (ở Trung Qu c nghề in n phát triển sớm ơ ) T ểu thuyết trở thành thể loại t s phổ biến rộng khắp mà
He e ví “ ù a tầng lớp thị d ” Tr ững thế kỉ gầ những thành t u tiểu thuyết th t vĩ ại với các tên tuổi:M Cervantes, G Ste d G F u ert V Hu L T st F Đ st evs M G r M Solokhov ở châu Âu; La Quán Trung, Thi Nại Am, Tào Tuyết Cần ởchâu á Tiểu thuyết p ầ các nhu cầu nh n th c, giáo hu n c ời hiệ ại Kho tàng kể chuyện nói chung và tiểu thuyết nói riêng là một trong những thành t u vĩ ại nh t c ờ Tr ớ ó p ơ t ện truyền thông hiệ ạ p m ả ă t ờ tiểu thuyết m ời có
Trang 15thể biết mọi chuyện t quá kh ến hiện tại, t s t v m p t ế giới bên trong c ời một s ộng, sâu sắc, cụ thể mà không một
p ơ t ện nào cóthể m c.(Nguyễn Thái Hòa, Những v ề thi pháp c a truyện, NXB Giáo dục, 2000, trang 5-6)
Kể chuyện là một hình th c thông tin nhanh gọn, truyền cảm bằng ngôn ngữ Mặ dù ã ó ữ p ơ t ệ t t ại chúng hiện tạ t v
p t t r t xét ời ta vẫn thích nghe nói chuyện bằng miệng Theo
ị ĩ rộng, thu t ngữ “ ể chuyệ ” ó t ể bao hàm toàn bộ ngôn ngữ nói sinh hoạt hàng ngày Ch tịchHồ C í M t ờng dạ : “T ếng nói là th c a
cả v ù u ời và vô cùng quý báu Chúng ta phải biết quý trọng nó, giữ gìn
nó, phát triể ó” N ờ có tiếng nói v ộ m ời thoát hẳn khỏi
ời s ộng v t v ơ m bản thân, làm ch xã hội, làm ch thiên nhiên Bầu ời nguyên th qu qu m ửa trạ ớng thịt thú r ng, ớng quả hạt t ờng kể những truyệ să ắt m cho nhau n e Đó
ũ ở ầu c a s tí ũ tr t c khoa học và kể chuyện ở m
ch ă t t K ữ ngày càng phát triển, s ng t ơ ả tă
ời s ng v t ch t và tinh thần ngày một phong phú thì kể chuyện không chỉ
d ng ở m ộ thông tin nữa mà mang thêm ch ă ả trí ơ ữa
là ch ă ệ thu t Nhờ v m t ồ sộ truyện cổ dân gian hết s c giàu có, hết s dạ c truyền lạ ến ngày nay bằng hình th c kể Trải qua 10 thế kỉ Bắc thuộc, dân tộc Việt Nam sở dĩ ảo toàn bả ĩ v ản sắc dân tộ ộ ị phong kiế p ơ Bắ x m ồng hóa thôn tính, một phần là nhờ ở hùng khí những câu chuyện cổ Chùm truyền thuyết về Âu
Cơ Lạc Long Quân, về Hù V ơ về Thánh Gióng, về Sơ T T y Tinh,
về A D ơ V ơ về ầy, về A T m ã em óm niềm tin t t thắng về một t ơ a cả một dân tộc bị ngoại bang th ng trị
C ế ăm 939 với chiến thắng c a Ngô Quyền, dân tộ t ã ẻ gãy cái vòng xiề xí “qu n huyệ ” a bọn phong kiến nhà Hán Ta lại là ta, ta là dân tộc Việt Nam ch không thể là ai khác Chùm truyện cổ về háo khí dân tộc
Trang 16Trong một thời gian lịch sử u d ã ó vă t ể ghi chép, in n rồi thì kể chuyện vẫn còn tồn tại và tiếp tục phát triển song song với s phát triển c vă
t (Chu Huy, Tài liệu ã dẫn, trang 12-13)
u ớn và khổ ải c ời Và trẻ em không phải chỉ có nh n th c mà còn
p ng lại s kiện và hiệ t ng c a thế giới xung quanh, tỏ t ộ c a mình
vớ ều thiện và ác Truyện cổ tích cung c p cho trẻ những biểu t ầu tiên về í ĩ v p ĩ G ạ ầu tiên c a giáo dụ í t ở ũ diễn ra nhờ có truyện cổ tích Puskin t ng thổ lộ: “ Buổi t i tôi nghe kể chuyện
cổ tích và l y việ ó ù ắp những phú và không gì thay thế ể giáo dục tình yêu Tổ qu ” T ếu sót trong s giáo dụ u ền r a c a mình Mỗi
truyện cổ tích y mớ ẹp làm sao, mỗi truyện là một ” (Dẫn theo Nguyễn Trí, P y h c Ti ng Vi t 2, NXB ĐHSP 2004)
Nhờ có truyện, trẻ nh n th c thế giới không chỉ bằng trí tuệ mà còn bằng trái tim Và trẻ không phải là chỉ có nh n th m ò p ng lại s kiện
và hiệ t ng c a thế giới xung quanh, tỏ t ộ c a mình vớ ều thiện và
ác Truyện cung c p cho trẻ những biểu t ầu tiên về í ĩ v p nghĩ G ạ ầu tiên c a giáo dụ í t ở ũ d ễn ra nhờ có truyện cổ tích Truyện là ngọn nguồn phong phú và không gì thay thế ể giáo dục tình yêu tổ qu c
Nhờ có truyện mà trẻ có thêm niềm t ơ v uộc s ời, biết
u quý h, ông bà, cha mẹ, anh chị em và nhữ ời xung quanh
Trang 17*Trong nhà trường
- Giờ Kể chuyệ ó qu ến nhu cầu nghe kể chuyện c a trẻ em, góp
phầ t em ại những cảm xúc thẩm mĩ mạnh cho tâm hồn học sinh
- Giờ Kể chuyện góp phần tích luỹ v vă ọc, mở rộng v n s ng, v n hiểu biết cho trẻ em
- Giờ kể chuyện góp phần rèn luyện và phát triển kỹ ă ó v ể tr ớc
m một cách có nghệ thu t, góp phần khêu g t du a trẻ, giúp các
em gan dạ ơ t t ơ
1.1.5 Vị trí phân môn Kể chuyện ở Tiểu học
Cũ TLV Kể chuyện có vị trí ặc biệt trong dạy học tiếng mẹ ẻ,
tr ớc hết v ộng kể là một ộ “ ó ” ặc biệt trong hoạt ộng giao tiếp Kể chuyện v n dụng một cách tổng h p s hiểu biết về ời s ng và tạ ều kiệ ể HS rèn luyện một cách tổng h p ĩ ă t ếng Việt e ọc, nói trong hoạt ộng giao tiếp.Khi nghe thầy giáo kể chuyệ HS ã t ếp nh n tác phẩm vă ọc ở dạng lời nói có âm thanh Khi HS kể chuyện là các em t sản sinh hay sản sinh một tác phẩm nghệ thu t ở dạng lời nói Vì truyện là một tác phẩm vă ọc nên kể chuyệ ó c cả s c mạnh c vă ọc Truyện có khả ă ồ d ỡng tâm hồn trẻ t ơ S hiểu biết về cuộc s ng, về ời, tâm hồn, tình cảm c a các em sẽ è ết bao nhiêu nếu không có môn học
Kể chuyệ tr tr ờng học Vì vai trò c ộng kể và sản phẩm truyện, phân môn Kể chuyện có vị trí r t quan trọng trong dạy học Tiếng Việt
1.1.6 Ý nghĩa của việc giảng dạy phân môn Kể chuyện ở Tiểu học
Phân môn kể chuyện, theo tôi, không những hết s c quan trọng trong bộ môn tiếng Việt ở tiểu học mà nó còn giúp HS r t nhiều trong việc học các môn
tr ời s … Dạy t t kể chuyệ tr ớ t ú t ã úp HS t p thói quen nắm bắt c nội dung nhanh, tóm tắt c ý chính, có ích cho các em
r t nhiều khi học các môn khác Qua kể chuyện, chúng ta còn luyện cho HS phát âm tròn vành rõ chữ ể t u út ời nghe, hỗ tr nhiều cho phân môn t p
Trang 18t t t c là các em có v n t phong phú, biết liên kết câu, ý vững vàng, giúp các
em r t nhiều trong t p m vă v tạ ều kiện th c những gì mình
ã ọc trong phân môn luyện t và câu
+ Kiểu bài nghe - kể lại câu chuyện v a nghe thầy, cô kể trên lớp c
th c hiện ở tuần th nh t trong một ch ểm 3 tuần học Tr tr ờng h p này,
câu chuyệ ( ó ộ dài khoả tr d ới 500 chữ) c in trong SGV, trình bày thành tranh hoặc tranh kèm lời dẫn giải ngắn gọn trong SGK Câu chuyệ c thầy, cô kể cho HS nghe, rồi học sinh kể lại Bên cạnh mụ í u rè ĩ
ă HS ểu bài này còn có mụ í rè ĩ ă e ở nhiều bài có
t m ểm t ể nhớ truyện là tranh minh họa và g ý d ới tranh
+ Kiểu bài kể lại câu chuyệ ã e ã ọc ngoài giờ kể chuyện yêu cầu học sinh phải t s u tầm trong sách báo hoặ tr ời s ng hằng ngày (nghe
ời thân hoặ ó ể) ể kể lại Kiểu tr ớ ỉ có trong giờ
TLV Bên cạnh mụ í u rè ĩ ă ó HS ểu bài kể lại câu chuyệ ã e ã ọc ngoài giờ kể chuyện còn có mụ í í t í HS m
ọc sách
+ Kiểu bài kể lại câu chuyệ ã c ch ng kiến hoặc tham gia yêu cầu HS
kể những chuyệ ời th t, việc th t có trong cuộc s ng xung quanh mà các
em dã biết ã t ũ ó í em v t c a câu chuyện Kiểu
tr ớ ỉ có trong giờ TLV Các bài kể chuyệ c ch ng kiến hoặc tham gia r t dạng vì chúng gắn với các ch ểm c a sách Bên cạnh
Trang 19mụ í rè u ệ ĩ ă ó ểu bài kể chuyệ c ch ng kiến, tham gia còn có mụ í rè HS t ó que qu s t ớ
So với các câu chuyện ở lớp 2, 3 thì các chuyện ở lớp 4 5 ó ộ dài lớ ơ tình tiết ph c tạp ơ ội dung sâu sắ ơ N ững câu chuyện này nói về những phẩm ch t t t ẹp m ời cần phải rèn luyện gắn với các ch ểm học t p
Các bài học Kể chuyện lớp 4 được phân bố theo các tuần học như sau:
Học kì I:
1 Kể chuyệ ã e t ầy cô kể trên lớp (S tích h Ba B )
2 Kể chuyệ ã e ã ọ (Đọ t ơ Nàng tiên c và k l i)
3 Kể chuyệ ã e ã ọc (Kể một câu chuyện về lòng nhân h u)
4 Kể chuyệ ã e t ầy cô kể trên lớp (M t nhà )
5 Kể chuyệ ã e ã ọc (Kể một câu chuyện về tính trung th c)
6 Kể chuyệ ã e ã ọc (Kể một câu chuyện về lòng t trọng)
7 Kể chuyệ ã e t ầy cô kể trên lớp (L )
8 Kể chuyệ ã e ã ọc (Kể một câu chuyện về nhữ ớ mơ ẹp hoặc nhữ ớ mơ v ển vông, phi lí)
9 Kể chuyệ c ch ng kiến hoặc tham gia (Kể về một ớ mơ ẹp c a em hoặc c a bạ è ời thân)
10 Ôn t p
11 Kể chuyệ ã e t ầy cô kể trên lớp (Bàn chân kì di u)
12 Kể chuyệ ã e ã ọc (Kể một câu chuyện về một ời có nghị l c)
13 Kể chuyệ c ch ng kiến hoặc tham gia (Kể một câu chuyện thể hiện tinh thầ tr v t khó)
14 Kể chuyệ ã e t ầy cô kể trên lớp (Búp bê c a ai)
15 Kể chuyệ ã e ã ọc (Kể một câu chuyện có nhân v t là nhữ ồ
ơ a
trẻ em hoặc những con v t gầ ũ với trẻ em)
16 Kể chuyệ c ch ng kiến hoặc tham gia (Kể một câu chuyện có liên quan
Trang 20ồ ơ a em hoặc c a các bạn xung quanh)
17 Kể chuyệ ã e t ầy cô kể trên lớp (M t phát minh nho nh )
18 Ôn t p
Học kì II:
19 Kể chuyệ ã e t ầy cô kể trên lớp ( n)
20 Kể chuyệ ã e ã ọc (Kể câu chuyện về một ời có tài)
21 Kể chuyệ c ch ng kiến hoặc tham gia (Kể một câu chuyện về ời có khả ă ặc s c khỏe ặc biệt mà em biết)
22 Kể chuyệ ã e t ầy cô kể trên lớp (Con v t xấu xí)
23 Kể chuyệ ã e ã ọc (Kể một câu chuyện ca ng ẹp hay phản ánh cuộ u tranh giữ ẹp với cái x u, cái thiện với cái ác)
24 Kể chuyệ c ch ng kiến hoặc tham gia (Kể một câu chuyện về việc em (hoặ ờ xu qu ã m ể góp phần giữ xóm ( ờng ph ,
tr ờng học) xanh, sạ ẹp
25 Kể chuyệ ã e t ầy cô kể trên lớp (Nh ng chú bé không ch t)
26 Kể chuyệ ã e ã ọc (Kể một câu chuyện nói về ò dũ ảm)
27 Kể chuyệ c ch ng kiến hoặc tham gia (Kể một câu chuyện về lòng
dũ ảm m em c ch ng kiến hoặc tham gia)
28 Ôn t p
29 Kể chuyệ ã e t ầy cô kể trên lớp ( a ng a tr ng)
30 Kể chuyệ ã e ã ọc (Kể một câu chuyện về du lịch hay thám hiểm)
31 Kể chuyệ c ch ng kiến hoặc tham gia (Kể câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trạ m em c tham gia)
32 Kể chuyệ ã e t ầy cô kể trên lớp (Khát v ng s ng)
33 Kể chuyệ ã e ã ọc (Kể một câu chuyện về tinh thần lạc quan yêu ời)
34 Kể chuyệ c ch ng kiến hoặc tham gia (Kể câu chuyện về một ời vui tính mà em biết)
35 Ôn t p
Các bài học Kể chuyện lớp 5 được phân bố theo các tuần học như sau: