Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tơn Nghi VÙNG BIỂN NAM BỘ TRONG CHÍNH SÁCH KHAI THÁC KINH TẾ VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM (Từ kỷ XVII đến kỉ XX) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài nghiên cứu 16 Câu trúc luận văn 17 NỘI DUNG 18 CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI TRONG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ VÙNG BIỂN NAM BỘ 18 1.1 Vị trí địa lý vùng biển Nam Bộ 18 1.1.1 Các khái niệm 18 1.1.2 Vị trí địa lý 20 1.2 Địa hình đặc điểm khí tượng hải văn 22 1.2.1 Đặc điểm địa hình 22 1.2.2 Đặc điểm khí hậu hải văn 25 1.3 Tài nguyên vùng biển Nam Bộ 28 1.3.1 Tài nguyên khoán sản, lượng 28 1.3.2 Tài nguyên sinh học 29 1.3.3 Tài nguyên phát triển du lịch biển 34 1.3.4 Cảng biển khu kinh tế mở ven biển 35 1.4 Cộng đồng cư dân ngư dân vùng biển Nam Bộ 37 1.4.1 Cư dân ngư dân Nam Bộ trước người Việt đến 37 1.4.2 Các cộng đồng cư dân vùng biển Nam Bộ 40 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG 2: CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KINH TẾ TRÊN VÙNG BIỂN NAM BỘ TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XX 48 2.1 Truyền thống khai thác biển cư dân Nam Bộ 48 2.2 Hoạt động khai thác vùng biển Nam Bộ 50 2.2.1 Khai thác nguồn sinh vật, tài nguyên vùng ven biển, ngập mặn, nước lợ đảo 50 2.2.2 Chính sách thuế sản vật, nguồn lợi từ biển vùng nước lợ 54 2.3 Hoạt động thương mại sách thuế cảng 57 2.3.1 Thương cảng hoạt động thương mại 57 2.3.2 Chính sách thuế cảng 64 2.4 Một số ngành nghề truyền thống tiêu biểu 69 2.4.1 Đánh bắt thủy hải sản: 69 2.4.2 Nghề làm muối (diêm nghiệp) 73 2.4.3 Nghề làm mắm, nước mắm thủy sản khô 75 2.4.4 Nghề đóng sửa chữa ghe, tàu 77 Tiểu kết chương 79 CHƯƠNG 3: VÙNG BIỂN NAM BỘ TRONG CHÍNH SÁCH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG QUÂN SỰ TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XX 82 3.1 Nhận thức quyền chúa Nguyễn, vương triều Nguyễn vai trị biển đảo Nam Bộ lĩnh vực an ninh- quốc phòng 82 3.1.1 Nhận thức chúa Nguyễn vương triều Nguyễn nhu cầu quốc phòng vùng biển Nam Bộ 82 3.1.2 Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn việc xác lập chủ quyền vùng biển Nam Bộ 87 3.2 Bảo vệ biển đảo Nam Bộ 98 3.2.1 Chính sách phịng ngự bờ biển xây dựng hệ thống phòng thủ biển đảo 98 3.2.1.1 Chính sách phịng ngự bờ biển 98 3.2.1.2 Xây dựng hệ thống phòng thủ biển đảo 100 3.2.2 Tuần tra biển (thế kỉ XVIII, XIX thời Pháp thuộc) 106 3.2.3 Chiến đấu bảo vệ vùng biển tiêu diệt thổ phỉ (thế kỉ XVIII, XIX) 108 3.3 Sự chuyển giao quyền quản lý biển Nam Bộ Việt Nam - Pháp Pháp- Việt Nam 114 Tiểu kết chương III 119 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 141 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tôn Nghi LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Thanh Thanh hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí MInh, Thư viện Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu TP HCM, ngày 25 tháng năm 2015 Nguyễn Thị Tôn Nghi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển hải đảo có vị trí vai trị quan trọng phát triển nhân loại Hơn kỉ trước, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ John Hay chọn biển lục địa làm mốc tọa độ Ơng nói:“Địa Trung Hải biển q khứ, Đại Tây Dương biển tại, Thái Bình Dương biển tương lai” Có thể thấy lời tiên đoán John Hay chứng nghiệm thực tế hai bờ Tây Đơng Thái Bình Dương hai vùng phát triển động giới Theo nhà hoạt động chiến lược, kỉ XXI kỉ biển, dân tộc đua biển Trong bối cảnh quốc gia có biển vươn biển trước chiếm ưu Vì Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đề nghị chiến lược biển Việt Nam Nhưng đến nay, nhận định vai trò biển mà từ quyền phong kiến Việt Nam ý thức vấn đề Nước ta có bờ biển trải dài 3.260 km, biển có 4.000 hịn đảo lớn nhỏ chạy dọc theo hình thể đất nước Dọc bờ biển biển Việt Nam có 28 tỉnh, thành phố, với 12 thành phố lớn, 125 huyện, thị xã ven biển, khoảng 238.000 cụm công nghiệp gần 1.000 bến cá [9, tr.25, 219] Năm 2007, kinh tế biển vùng ven biển đóng góp khoảng 49% GDP nước, riêng kinh tế biển chiếm khoảng 22%; ngành kinh tế biển quan trọng dầu khí, hàng hải, thủy sản, du lịch biển tăng trưởng với nhịp độ cao… Dọc bờ biển Việt Nam có khoản 100 cảng biển, 48 vũng vịnh 112 cửa sông, cửa lạch đổ biển [80] Về Quốc phòng - an ninh: biển Việt Nam có vị trí qn quan trọng Thứ nhất, biển khống chế đường giao thông huyết mạch Đông Nam Á Thứ hai, hệ thống đảo tiền tiêu có vị trí quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong số 14 chiến tranh chống xâm lược có đến 10 chiến tranh kẻ thù hoàn toàn sử dụng đường biển kết hợp với đường để tiến công Kinh tế biển vùng ven biển ngày chiếm tỉ trọng lớn GDP nước giới Riêng Việt Nam năm qua, kinh tế biển có nhiều đóng góp cho đất nước Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (tháng 6-1996) xác định: vùng biển ven biển địa bàn chiến lược kinh tế an ninh, quốc phịng, có nhiều lợi phát triển cửa mở lớn nước để đẩy mạnh giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư nước Khai thác tối đa tiềm lợi vùng biển, ven biển, kết hợp với an ninh, quốc phòng, tạo lực để phát triển mạnh kinh tế - xã hội, bảo vệ làm chủ vùng biển Tổ quốc Hội nghị Trung ương 4, khóa X, Nghị số 09-NQ/TW “Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020”, xác định: “Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh Xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học - công nghệ, tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, làm cho đất nước giàu mạnh từ biển, bảo vệ môi trường biển Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53% - 55% tổng GDP nước Giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển; phấn đấu thu nhập bình quân đầu người cao gấp hai lần so với thu nhập bình quân chung nước…” [80] Vì tầm quan trọng biển đảo nghiệp xây dựng phát triển đất nước, việc nghiên cứu khoa học biển đảo cấp thiết Những nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn khoa học lịch sử trình khai thác bảo vệ chủ quyền với nhu cầu thực tiễn, phục vụ cung cấp tri thức nhu cầu tìm hiểu lĩnh vực Đó lí thứ tơi chọn đề tài “Vùng biển Nam Bộ sách khai thác kinh tế bảo vệ chủ quyền Việt Nam (từ kỷ XVII đến kỉ XX)” Nam Bộ sáp nhập vào Việt Nam 300 năm trước, đặt quản lý chúa Nguyễn Cùng thời điểm vùng đất liền thuộc chủ quyền Việt Nam vùng biển, vùng đảo gần, xa bờ chúa Nguyễn triều Nguyễn chiếm lĩnh, khai thác bảo vệ Biển đảo từ lâu vào đời sống vật chất, tinh thần người dân Nam Bộ, gắn liền trình bảo vệ tổ quốc dân tộc Tôi muốn dựng lại phần tranh sống động biển, đặc biệt hoạt động kinh tế vùng biển Nam Bộ Đó lý thứ hai chọn đề tài Không phải đến kỉ XXI, Việt Nam quan tâm đến biển mà quyền phong kiến ln trọng, đặc biệt chúa Nguyễn vương triều Nguyễn Nam Bộ nơi cung cấp sức người, sức của, nơi ẩn nấu an toàn cho Nguyễn Ánh chống Tây Sơn Trái với ý kiến, người Việt quay lưng lại với biển, thực tế quyền nhân dân ta ln quan tâm vấn đề an ninh vùng biển Luận văn giúp có nhìn tồn cục vấn đề tổ chức hoạt động quân vùng biển Nam Bộ từ kỉ XVII đến kỉ XX Đây lý thứ ba chọn đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài “Vùng biển Nam Bộ sách khai thác kinh tế bảo vệ chủ quyền Việt Nam (từ kỷ XVII đến kỉ XX)” mảng thuộc khoa học lịch sử liên quan trực tiếp nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, địa lý an ninh quốc phòng Do đặc thù chuyên ngành, đề tài biển đảo Nam Bộ lĩnh vực địa lý quan tâm nhiều với số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Tác phẩm Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý xuất năm 1998, gồm 20 chương Giáo sư địa lý Lê Bá Thảo Tác phẩm cung cấp toàn cảnh đất nước người Việt Nam Quyển sách mở đầu nhận dạng lãnh thổ Việt Nam đồ giới Sau đó, tác giả khái qt khí hậu nhiệt đới gió mùa mang đến nhiều tiềm ln gánh chịu tàn phá bão lũ với cường độ nhì giới Tất khó khăn khơng làm chia rẽ khối đại đồn kết 54 dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam Mỗi dân tộc có văn hóa riêng hợp thành văn hóa phong phú độc đáo cộng đồng dân tộc Việt Nam Đặc biệt chương cuối, vùng đất từ miền Đông Nam Bộ đầy tiềm phát huy mạnh với Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm công nghiệp lớn nước; đồng sông Cửu Long có hình thái cấu trúc chế độ thủy văn, hải văn dẫn đến sử dụng tự nhiên vào mụ đích kinh tế trở nên phức tạp vùng sản xuất nông nghiệp trù phú với nhiều biến đổi Vùng biển đảo Nam Bộ cần quan tâm đầu tư để kinh tế đảo vùng ven biển xứng tầm với vị vốn có Do tác phẩm nặng địa lý nên phần quốc phịng, qn khơng nhắc đến, người đọc chưa thấy mối liên hệ kinh tế biển an ninh quốc phòng Các điều tra biển đảo Việt Nam năm 20 kỉ XX, song đến giai đoạn sau năm 1975, đất nước thống hoạt động đẩy mạnh đáp ứng phần tư liệu biển góp phần vào việc thực nhiệm vụ an ninh quốc phòng tổ quốc Thế kỉ XXI kỉ đại dương nên vùng biển đảo nước giới quan tâm quốc gia có biển Việt Nam Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam thực chương trình điều tra biển cấp nhà nước Tuy nhiên, nhiệm vụ lớn “Chiến lược Biển Việt Nam tới năm 2020” đặt nhiều yêu cầu tư liệu biển nước ta Vì vậy, nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Viện khoa học Công nghệ Việt Nam biên soạn xuất sách chuyên khảo Biển đảo Việt Nam Bộ sách tái lần thứ hai gồm có tập (lần thứ có tập, xuất năm 2003) có bổ sung số nghiên cứu với nhiều lĩnh vực: khoa học công nghệ biển; khí tượng thủy văn, động lực 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An (2008), Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam Tài nguyên Phát triển Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Lê Đức An, ng Đình Khanh, Nguyễn Ngọc Thành (2009), Tài nguyên vị đảo ven bờ Nam với vấn đề an ninh quốc phòng phát triển kinh tế xã hội, Tạp chí Khoa học cơng nghệ biển T 9, tr 77–87 Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Cục xúc tiến thương mại (2013), Tổng quan vùng Đông Nam Bộ, (http://www.vietrade.gov.vn/cac-vung-kinh-t-khac/3606-tng-quan-vung-ong-na m-b-phn-1.html ngày 25/05/2015) Đào Duy Anh (2006), Đất nước Việt Nam qua đời (in lần thứ 3), Nxb Thuận Hóa Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua Triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng Nguyễn Văn Âu (2000), Địa lý tự nhiên biển Đông, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Ban tuyên giáo trung ương (2013), 100 câu hỏi biển đảo Việt Nam dành cho tuổi trẻ Việt Nam, Nxb Thông tin truyền thông Hà Nội 10 Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn: vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa 11 Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Borri Christophoro (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 13 Dinh Đức hầu Vũ Thế Dinh (2005), Mạc Thị Gia phả, Nguyễn Khắc Thuần dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 130 14 Lê Trung Dũng (2006), Quá trình phân định biên giới Nam Bộ Việt Nam Campuchia từ kỷ XIX đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10-11 15 Nguyễn Văn Đăng (2002), Vua Gia Long với quan xưởng Nam Bộ Kỷ yếu hội thảo Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỉ XVII-XIX, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 16 Thế Đạt (2004), Du lịch sinh thái, Nxb Lao động 17 Nguyễn Đình Đầu (1999), Chế độ công điền công thổ lịch sử khuẩn hoang lập ấp Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Hà Tiên (Kiên Giang – Minh Hải), Nxb Tp HCM 19 Nguyễn Đình Đầu (1987), Địa chí văn hóa Tp Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb Tp HCM 20 Nguyễn Đình Đầu (2007), Việt Nam quốc hiệu cương vực qua thời đại, Nxb Trẻ 21 Thế Đạt (2009), Nền kinh tế tỉnh ven biển Nam bộ, Nxb Lao Động 22 Lê Quý Đôn (1972), Phủ biên tạp lục, dịch Lê Xuân giáo, T.1, NXB Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gịn 23 Lê Q Đơn (1973), Phủ biên tạp lục, dịch Lê Xuân Giáo T.2, NXB Phủ Quốc-Vụ-Khanh Đặc-Trách Văn-Hóa, Sài Gịn 24 Vu Hướng Đông, (2009), Ý thức biển vua Minh Mệnh, Tạp Chí Xưa Nay, số 11 25 Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính thích, Nxb Giáo dục 131 26 Đặng Hồng Giang (2010), Quan hệ Hà Tiên-Thuận Hóa thời kỳ khai thiết đồng miền Tây (từ đầu đến nửa sau kỷ XVIII), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6/2010, tr 72-76 27 Vũ Minh Giang (2006), Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam vùng đất Nam Bộ Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001 - 2006), Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Phan Nguyên Hồng Lê Xuân Tuấn (2012), Tìm hiểu hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam (theohttp://www.biendong.net/su-kien/1208-tim-hiu-h-sinh-thai-rng-ngp-mn-vit -nam.html truy cập ngày 2015-05-12 18:13) 29 Phan Văn Hoàng (2006), Vấn đề chủ quyền Việt Nam Nam Bộ nhìn từ góc độ lịch sử luật pháp quốc tế, Những công trình khoa học tiêu biểu, Nxb Đại học Sư phạm TPHCM 30 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2011), Đề án khoa học xã hội cấp Nhà nước: Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, Báo cáo tổng quan kết nghiên cứu, Hà Nội 31 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2002), Nam Bộ đất người, T Nxb Trẻ 32 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2004), Nam Bộ đất người, T 2, Nxb Trẻ 33 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2005), Nam Bộ đất người, T 3, Nxb Trẻ 34 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Nam Bộ đất người, T 6, Nxb Trẻ 35 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 2011), Nam Bộ đất người, T 8, Nxb Trẻ 36 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2013), Nam Bộ đất người, T 9, Nxb Trẻ 132 37 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2014), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đại đoàn kết (2014), Tổ quốc nơi đảo xa, Nxb Văn hóa- Văn nghệ 39 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học 40 Phan Văn Hoàng (2006), Vấn đề chủ quyền Việt Nam Nam Bộ nhìn từ góc độ lịch sử luật pháp quốc tế 41 Nguyễn Thừa Hỷ, Đỗ Bang, Nguyễn Văn Đăng (1999), Đô thị Việt Nam thời Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 42 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2002), Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỷ XVII – XIX, Trường ĐH Sư pham Tp HCM 43 Trần Trọng Kim (1968), Việt Nam sử lược, NXB Tân Việt, Sài Gịn 44 Nguyễn Văn Kim (2010), Ứng phó quyền Đàng Trong với lực phương Tây, Tạp chí Khoa học D9HQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 26, tr 71–84 45 Nguyễn Văn Kim (2006), Nam Bộ Việt Nam – Môi trường kinh tế biển mối quan hệ với quốc gia khu vực kỷ XVII – XVIII, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (357) 46 Trần Thị Thu Lương (2012), Nhận diện đô thị di sản - du lịch Côn Đảo, thuận lợi thách thức việc xây dựng phát triển bền vững đô thị tổng thể tổ chức không gian biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tạp chí phát triển khoa học công nghệ, số X1 (15), trang 48-55 47 Nguyễn Thanh Lợi (2013), Địa danh Cơn Đảo, Tạp chí Xưa nay, Số 431 (7/2013) 48 Nguyễn Thanh Lợi (2009) Hải đảo vùng biển Tây Nam Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 4, tr 93–110 133 49 Nguyễn Thanh Lợi (2014), Một góc nhìn văn hóa biển, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Thanh Lợi (2008), Muối Việt xưa nay, Tạp chí Cẩm Thành, số 56 51 Luật biển Việt Nam (song ngữ Việt - Anh) (2013), Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật 52 Huỳnh Lứa (cb,1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 53 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Phan Thị Hoa Lý (2006), Lễ hội bà chúa muối Quang Lang Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ văn hóa học, Viện nghiên cứu văn hóa Hà Nội 55 Đỗ Hồi Nam (2003), Phát triển kinh tế xã hội môi trường tỉnh ven biển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 56 Lương Ninh (2005), Vương quốc Phù Nam- Lịch sử văn hóa, Nxb Văn hóa- Thơng tin 57 Phạm Văn Ninh (2009), Khí tượng thủy văn động lực biển, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 58 Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Pham Van Ngọt tác giả khác (2012), Vai trò rừng ngập mặn ven biển Việt Nam, Tạp chí khoa học công nghệ Trường ĐHSP TPHCM, số 33, tr 212- 224 60 Hà Nguyễn (2013), Giới thiệu biển, đảo Việt Nam, Nxb Thông tin Truyền Thông, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1998), Góp phần tìm hiểu lịch sử văn hóa 300 năm Sài Gịn- Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 134 62 Nhiều tác giả (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX (kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB Thế giới, Hà Nội 63 Ngọc Nhàn (2013), Đôi nét lịch sử Côn Lôn (Côn Đảo) thời kỳ đầu (phần 1), Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, Số 12/2013 64 Ngọc Nhàn (2014), Đôi nét lịch sử Côn Lôn (Côn Đảo) thời kỳ đầu (phần 2), Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, Số 1/ 2014 65 Nguyễn Phúc Nghiệp (2001), Mỹ Tho Đại Phố, Xưa Nay, số 37 66 Võ Công Nguyện, 16-10-2010, Một số loại hình kinh tế truyền thống cộng đồng cư dân đa tộc người vùng đất giồng ven biển đông Đồng sông Cửu Long (Trường hợp cộng đồng cư dân đa tộc người xã Vĩnh Hải, Huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng), Tham luận tọa đàm đề tài “Những vấn đề văn hóa- xã hội cư dân vùng biển Nam Bộ, Trường ĐHKHXH & NV- ĐHQG TP HCM 67 Trần Thị Nhung (2011), Lịch sử vùng đất Nam Bộ số kết nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội 68 Châu Đạt Quan (1973), Chân Lạp phong thổ ký, Bản dịch Lê Hương, Nxb Kỷ nguyên mới, Sài Gòn 69 Nguyễn Phan Quang (2004), Thị trường lúa gạo Nam Kỳ (1860-1945), Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Phan Quang (2006), Một số cơng trình sử học Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 71 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, T.1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, T.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, T.3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 74 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, T.3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, T.4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, T.5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, T.6, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T.7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, T.8, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Quyết định số 18/2009/QĐ-TTg ngày 03/02/2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển ven biển Việt Nam thuộc Vịnh Thái Lan thời kỳ đến năm 2020 81 Vũ Văn Phái (2007), Cơ sở địa lý tự nhiên biển đại dương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 82 Thạch Phương, Nguyễn Trọng Minh (2005), Địa chí Bà Rịa- Vũng Tàu Nxb Khoa học xã hội 83 Nguyễn Thị Hoài Phương (2014), Phát triển kinh tế biển, đảo gắn với xây dựng tiềm lực quốc phòng giữ vững chủ quyền quốc gia, Tạp chí Dân tộc học, số 164 84 Tài nguyên rừng Côn Đảo- Vườn Quốc Gia Côn Đảo (theo http://www.condaopark.com.vn/vn/tai-nguyen-rung-con-dao.html truy cập ngày 15/6/2015) 85 Mai Thanh Tân (cb, 2009), Biển Đông, T.3, Địa chất- Địa vật lý biển, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 136 86 Tạp chí nghiên cứu phát triển (2013), Chuyên đề sử liệu Việt Nam, Xiêm La quốc lộ trình, Nguyên tác: Tống Phước Ngoạn, Dương Văn Châu, Dịch khảo: Phạm Hoàng Quân, Số (106) 87 Tạp chí tri thức phát triển (2013), Huyền thoại Côn Đảo, Nxb Thông 88 Võ Minh Tập (2014), Những giá trị chiến lược vùng biển đảo Nam Bộ Việt Nam, Nhận diện phát huy giá trị tài nguyên biển đảo phục vụ phát triển bền vững vùng Nam Bộ,Thành phố Hồ Chí Minh NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 17–28 89 Đặng Ngọc Thanh (cb, 2009), Biển Đông, T.4, Sinh vật sinh thái biển, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 90 Trần Đức Thạnh (cb, 2009), Biển Đông, T.5, Vũng vịnh ven bờ Việt Nam tiềm sử dụng, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 91 Trần Đức Thạnh (2007), Một số tài nguyên vị biển Việt Nam, Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ, Số (4) , tr.80–93 92 Trần Đức Thạnh (2012), Biển đảo Việt Nam- Tài nguyên vị kì quan địa chất, sinh thái tiêu biểu Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 93 Nguyễn Đình Thống, Nguyễn Linh, Hồ Sĩ Hành (2010), Lịch sử nhà tù Côn Đảo (1962-1975), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 94 Đỗ Cơng Thung (2011), Điều tra đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, Viện Tài nguyên Môi trường biển (theohttp://www.vast.ac.vnkhoa-hoc-va-phat-trien/dieu-tra-co-ban/1110-dieu-tr a-danh-gia-nguon-loi-sinh-vat-bien-viet-nam-2) 95 Phạm Thược (2011), Đặc điểm môi trường nguồn lợi sinh vật Vịnh Thái Lan (theohttp://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid= 2114276e-10d3-4060-9486-bf76848842ea&groupId=13025) 137 96 Lê Đức Tố (cb, 2009), Biển Đông, T.1 Khái quát biển Đông, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội 97 Nguyễn Thế Trung (2013), Quá trình xác lập khai thác chủ quyền chúa Nguyễn vương triều Nguyễn vùng biển Tây Nam Bộ (Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX), Tóm tắt luận văn thạc sĩ, ĐH KHXHNV TP HCM 98 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Hà Nội 99 Phan Thị Yến Tuyết (2007), Vài nét ghe thuyền thương mại đường thủy người Hoa miền Nam Việt Nam kỉ XIX, Nam Bộ đất người, tập 100 Phan Thị Yến Tuyết (2010), Tín ngưỡng thờ mẫu nữ thần từ chiều kích văn hóa biển vùng biển đảo Kiên Hải, Kiên Giang, Tạp chí khoa học xã hội, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, số (141) 101 Phan Thị Yến Tuyết (2014), Đời sống xã hội- kinh tế- văn hóa cư dân ngư dân vùng biển Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 102 Viện sử hoc (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T.1 , Nxb Thuận Hóa 103 Viện sử hoc (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ,, T.2 , Nxb Thuận Hóa 104 Viện sử hoc (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T 3, Nxb Thuận Hóa 105 Viện sử hoc (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T 4, Nxb Thuận Hóa 106 Viện sử hoc (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T 5, Nxb Thuận Hóa 138 107 Viện sử hoc (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T 6, Nxb Thuận Hóa 108 Viện sử hoc (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T 7, Nxb Thuận Hóa 109 Viện sử hoc (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T 8, Nxb Thuận Hóa 110 Viện sử hoc (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T 9, Nxb Thuận Hóa 111 Viện sử hoc (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T 10, Nxb Thuận Hóa 112 Viện sử hoc (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T 11, Nxb Thuận Hóa 113 Viện sử hoc (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T 12, Nxb Thuận Hóa 114 Viện sử hoc (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T 13, Nxb Thuận Hóa 115 Viện sử hoc (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T 14, Nxb Thuận Hóa 116 Viện sử hoc (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T.15 , Nxb Thuận Hóa 117 Trần Quốc Vượng (1998), Cơn Đảo nhìm địa văn hóa Việt Nam nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc- Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 118 Trung tâm lưu trữ quốc gia II (2012), Lịch sử Phú Quốc qua tài liệu lưu trữ, Nxb Sự Thật, Hà Nội 119 Phạm Xanh (1987), Tìm hiểu trình thành lập làng đảo: làng An Hải (Cơn Đảo), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1-2, trang 106-107 139 120 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungquyhoa chnganh?_piref135_16027_135_16022_16022.strutsAction=ViewDetailAction do&_piref135_16027_135_16022_16022.docid=2955&_piref135_16027_135_ 16022_16022.substract= 121 Ủy ban khoa học xã hội nhân văn (1977), Binh thư yếu lược Hổ trướng khu cơ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 122 http://www2.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathan hp/o/tinhbaria-vungtau/thongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1160 ngày truy cập 212/24/2015 1:51:27 PM 123 http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/vkb b/tlbd?p_pers_id=&p_folder_id=70284504&p_main_news_id=72373119&p_ye ar_sel= 124 www.kienggiang.gov.vn 125 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/cang-lon-nhat-viet-nam-qua-tai-tr am-t rong-018921.html 126 http://www.vietrade.gov.vn/cac-vung-kinh-t-khac/3606-tng-quan-vu ng-ongnam-b-phn-1.html 127 http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/gioithieu/Liss/P osts/Post.aspx?List=9efd7faa-f6be-4c91-9140-e2bd40710c29&ID=5542&Web =9d294a7f-caf2-456d-8ca0-36b393b8c052 128 https://www.tsttourist.com/Tin-tuc/1;3120/Mua-he-chon-bien-di-cho i-.html 129 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungquyhoa chnganh?_piref135_16027_135_16022_16022.strutsAction=ViewDetailAction do&_piref135_16027_135_16022_16022.docid=2955&_piref135_16027_135_ 16022_16022.substract= 130 http://baria.baria-vungtau.gov.vn/tu-lieu-lich-su/-/view_content/cont ent/1053867/tu-xu-mo-xoai-xua-den-ba-ria-vung-tau-nay 140 131 http://khoahoc.tv/timkiem/V%C6%B0%E1%BB%9Dn+qu%E1%B B%91c+gia+M%C5%A9i+C%C3%A0+Mau/index.aspx 132 http://khoahoc.tv/sukien/su-kien/45849_vuon-quoc-gia-mui-ca-mauduoc-cong-nhan-khu-ramsar.aspx 133 http://khoahoc.tv/sukien/su-kien/47326_bao-ton-da-dang-sinh-hoc-v uon-quoc-gia-mui-ca-mau.aspx 134 http://namkyluctinh.org/a-lichsu/hongphuong-vietnamcampuchia.ht m (Phạm Thị Hồng Phượng (2006), Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia) 141 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Ảnh: Cửu đỉnh 142 Ảnh Vua Minh Mạng 143 Ảnh: Nghề làm muối ... hội khai thác bảo vệ vùng biển Nam Bộ Chương 2: Các hoạt động khai thác kinh tế vùng biển Nam Bộ từ kỉ XVII đến kỉ XX Chương 3: Vùng biển Nam Bộ sách tổ chức hoạt động quân từ kỉ XVII đến kỉ XX. .. ĐỘNG KHAI THÁC KINH TẾ TRÊN VÙNG BIỂN NAM BỘ TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XX 48 2.1 Truyền thống khai thác biển cư dân Nam Bộ 48 2.2 Hoạt động khai thác vùng biển Nam Bộ 50 2.2.1 Khai. .. chọn đề tài ? ?Vùng biển Nam Bộ sách khai thác kinh tế bảo vệ chủ quyền Việt Nam (từ kỷ XVII đến kỉ XX) ” Nam Bộ sáp nhập vào Việt Nam 300 năm trước, đặt quản lý chúa Nguyễn Cùng thời điểm vùng đất