Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
597,19 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI QUÁCH THỊ NHƯ QUỲNH NHẠC VÀ MÚA TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY MÚA DÂN GIAN VIỆT NAM Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thụy Loan HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MÚA VÀ NHẠC 1.1 Mối quan hệ múa nhạc nghệ thuật múa nói chung 1.1.1 Khái quát mối quan hệ múa nhạc 1.1.2 Những tương đồng đa diện múa nhạc 1.1.3 Âm nhạc linh hồn múa .10 1.1.4 Âm nhạc yếu tố thiếu lĩnh vực hoạt động ngành múa .13 1.2 Mối quan hệ múa nhạc nghệ thuật múa dân gian Việt Nam 14 1.2.1 Một vài nét múa dân gian tộc Việt Nam .14 1.2.2 Mối quan hệ nhạc múa dân gian 17 Chương HIỆN TRẠNG PHẦN NHẠC ĐỆM CHO CHƯƠNG TRÌNH DẠY VÀ HỌC MÚA DÂN GIAN VIỆT NAM Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM 25 2.1 Khái quát chương trình dạy học múa dân gian Việt Nam 25 2.1.1 Chương trình dạy học múa dân gian Việt Nam Hệ năm 25 2.1.2 Chương trình dạy học múa dân gian Việt Nam Hệ năm 27 2.2 Phần nhạc đệm cho chương trình đào tạo múa dân gian Việt Nam 27 2.2.1 Phần nhạc đệm cho chương trình dạy học .27 2.2.2 Phần nhạc đệm cho thi tốt nghiệp .30 2.3 Một số bất cập phần múa phần nhạc 31 2.3.1 Bất cập số lượng nhạc đệm cho múa 31 2.3.2 Bất cập tính chất phần nhạc phần múa 34 2.3.3 Bất cập liên quan tới việc thay đổi loại nhịp động tác múa phần học phần thi 35 2.3.4 Bất cập chất lượng tác phẩm 44 2.4 Nguyên nhân tượng bất cập 46 2.4.1 Nguyên nhân dẫn tới thiếu hụt số lượng nhạc đệm dùng cho chương trình dạy học yếu chất lượng tác phẩm 46 2.4.2 Nguyên nhân việc thay đổi loại nhịp động tác múa phần học phần thi 48 Chương Ý NGHĨA VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ TẠO SỰ ĐỒNG BỘ GIỮA NHẠC VÀ MÚA TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY VÀ HỌC MÚA DÂN GIAN VIỆT NAM - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 50 3.1 Ý nghĩa cần thiết việc nâng cao chất lượng tạo đồng nhạc múa chương trình dạy học múa dân gian Việt Nam 50 3.1.1 Sự cần thiết việc tạo đồng nhạc múa dân gian nói chung .50 3.1.2 Ý nghĩa tác dụng việc tạo đồng nhạc - múa nâng cao chất lượng phần nhạc đệm cho chương trình dạy học múa dân gian Việt Nam 53 3.2 Một số đề xuất 60 3.2.1 Nhạc đệm cho dạy học múa cần chuẩn chất lượng - đủ số lượng 61 3.2.2 Cần bổ sung số tiêu chí việc tuyển dụng giảng viên múa giảng viên nhạc 64 3.2.3 Nâng cao tay nghề cho giảng viên đệm đàn tuyển dụng 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NGND Nhà giáo nhân dân NGƯT Nhà giáo ưu tú NSND Nghệ sỹ nhân dân NSƯT Nghệ sỹ ưu tú PGS Phó giáo sư PTS Phó tiến sĩ Nxb Nhà xuất GS Giáo sư TS Tiến sĩ TW Trung Ương Ths Thạc sĩ TP Thành phố Tr Trang LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội q trình cơng tác Trường Cao đẳng Múa Việt Nam Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thày, giáo, khoa, phịng Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội tham gia giảng dạy, quản lý giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng, khoa chun mơn Trường Cao đẳng Múa Việt Nam, bạn đồng nghiệp cung cấp tài liệu giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả tham gia học tập nghiên cứu Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thụy Loan hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tác giả thực đề tài Mặc dù thân cố gắng, khả có hạn kinh nghiệm thực tế cịn ít, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung thày cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Quách Thị Như Quỳnh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Múa dân gian dân tộc Việt Nam có từ lâu đời Đó hình thái múa phổ biến nhân dân sáng tạo lưu truyền từ đời qua đời khác Nó có vị trí ý nghĩa quan trọng đời sống văn hoá xã hội tộc người, đồng thời biểu tài năng, trí tuệ nhân dân Là loại hình nghệ thuật hội tụ tài sáng tạo quần chúng nhân dân, múa dân gian viên ngọc lung linh đầy sắc màu, di sản văn hóa quý giá dân tộc, tinh hoa, cội nguồn tảng nghệ thuật múa đương đại Việt Nam Chính vậy, mơn múa dân gian từ lâu có chỗ đứng vững chương trình giảng dạy sở đào tạo diễn viên múa nước, có Trường Cao đẳng Múa Việt Nam Như biết, tác phẩm múa thăng hoa lột tả hết nội dung, cảm xúc chứa đựng thiếu phần âm nhạc Ngay từ đời, nghệ thuật âm nhạc gắn bó chặt chẽ với nghệ thuật múa người nhà biên đạo múa Văn Học viết: “…nghệ thuật âm nhạc nghệ thuật múa hai người bạn đời thủy chung, gắn bó khăng khít bên từ buổi bình minh lịch sử loài người đeo đẳng phát triển suốt trình tiến lên văn minh nhân loại” [25, tr.21] Mối quan hệ ràng buộc hỗ trợ, thúc đẩy phát triển âm nhạc múa đề tài nhà nghiên cứu âm nhạc, nhà lý luận múa, nhạc sĩ sáng tác nhạc cho múa nhà biên đạo múa quan tâm bàn bạc, trao đổi hội nghị, hội thảo chuyên đề… Là người làm công tác nghiên cứu khoa học giảng dạy âm nhạc Trường Cao đẳng Múa Việt Nam, thấy rằng, phần nhạc đệm cho múa quan trọng Tuy nhiên, thực tế nay, số sở đào tạo múa nước nói chung Trường Cao đẳng Múa Việt Nam nói riêng, phần nhạc dùng để đệm cho múa - đặc biệt cho múa dân gian Việt Nam, cịn bất cập Vì tơi chọn đề tài “Nhạc Múa chương trình dạy múa dân gian Việt Nam Trường Cao đẳng Múa Việt Nam” với mục đích tìm hiểu, phân tích, đánh giá để có cách nhìn đắn mối quan hệ âm nhạc múa, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo diễn viên Múa thời kỳ phát triển hội nhập Với bề dày 50 năm hình thành phát triển, Trường Cao đẳng Múa Việt Nam không ngừng phấn đấu, đưa nghiệp đào tạo hệ diễn viên Múa lên tầm cao Quy mô đào tạo nhà trường ngày mở rộng, năm cung cấp hàng trăm diễn viên cho đồn nghệ thuật Chính vậy, việc nghiên cứu phần nhạc đệm cho múa hoàn thiện hệ thống nhạc đệm cho múa nói chung cho múa dân gian Việt Nam nói riêng việc làm cần thiết đến cấp thiết Mặt khác, qua đề tài, hy vọng mang đến thông điệp cho người hoạt động ngành Múa, trước hết giảng viên học sinh, là: ngồi động tác múa bản, họ phải hiểu ý nghĩa tầm quan trọng phần nhạc đệm cho Tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến âm nhạc múa Trong cơng trình nghiên cứu, mối quan hệ múa nhạc lại đề cập mức độ khác Cụ thể là: Nghệ thuật múa Việt Nam - thoáng cảm nhận biên đạo múa Văn Học (2002) dành chương để nghiên cứu vấn đề này, tác giả giới thiệu chi tiết phát triển năm tháng âm nhạc múa, đặc điểm âm nhạc múa dân gian Việt Nam, mối quan hệ công việc “bếp núc” biên đạo múa nhạc sỹ sáng tác nhạc cho múa Phương pháp sáng tác Múa NSND Đặng Hùng (2001) có tiểu mục riêng mối quan hệ múa nhạc, tác giả lại tiếp cận vấn đề túy góc nhìn âm nhạc học Đại cương nghệ thuật múa PGS.TS.NSND Lê Ngọc Canh (2002) điểm xuyết vài chi tiết giống nghệ thuật âm nhạc nghệ thuật múa Vấn đề kế thừa phát triển múa dân gian Việt Nam NSƯT Ngân Quý (2007) có lướt qua vài nét vai trò âm nhạc múa Nghệ thuật múa tộc người Mạ Nghệ thuật múa tộc người Châu Ro PGS.TS.NGND Lê Ngọc Canh (2005) dành chương để viết âm nhạc cho múa, tác giả chủ yếu giới thiệu loại nhạc cụ, cách cấu tạo tính nhạc cụ diễn tấu cho múa Tìm hiểu ngơn ngữ múa từ góc độ tâm lý sáng tạo nghệ thuật NSƯT Cao Hồng Hà (2006) sâu phân tích giống phương pháp diễn tả âm nhạc múa Giáo trình múa phương pháp dạy trẻ vận động theo âm nhạc Đinh Xuân Đại (2007) dành mục nhỏ để giới thiệu mối quan hệ âm nhạc múa Tiêu chí tuyển chọn học sinh khiếu múa NGND Trần Quốc Cường chủ nhiệm đề tài (2007) lại giới thiệu gián tiếp vài nét vai trò âm nhạc múa thông qua việc tuyển chọn học sinh khiếu múa Âm nhạc dân gian Việt Nam Ths NGƯT Vũ Minh Vỹ (2010) có tiểu mục với cách lập luận riêng mối quan hệ hai loại hình nghệ thuật Ngồi cơng trình nói trên, số viết đăng tạp chí Kỷ yếu hội thảo khoa học thuộc chuyên ngành Múa đề cập đến vấn đề Đó là: Âm nhạc - linh hồn múa NSƯT Cao Hoàng Hà (2006), Âm nhạc múa Vũ Thị Lân lược thuật (1995), Suy nghĩ âm nhạc cho tác phẩm múa PGS.TS.NSND Lê Ngọc Canh (2007), Người làm nên phần hồn nhiều điệu múa đẹp Nguyễn Bắc Sơn (2004) Nghĩ nhạc múa Đôn Truyền (1996), Múa Tuồng âm nhạc Tuồng Nguyễn Thị Hạnh (2004), Mối liên quan chặt chẽ âm nhạc múa nhạc sĩ Trọng Đài (1993), Ấn tượng tác phẩm múa hội thi ca múa nhạc dân tộc chuyên nghiệp toàn quốc năm 1992 hay Bức thư ngỏ kính gửi Hội thảo khoa học múa dân tộc năm 1993 PGS.TS Nguyễn Thụy Loan (1993) Tính khơng gian âm nhạc múa dân gian Đặng Nguyễn (1993) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu viết nói - mức độ khác quan tâm đến mối quan hệ múa nhạc Tuy chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu mối quan hệ phần nhạc đệm cho chương trình dạy học múa dân gian sở đào tạo múa nước ta, cơng trình nghiên cứu gợi mở quan trọng lý luận thực tiễn để tiến hành nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Khẳng định mối quan hệ mật thiết múa nhạc - Làm rõ vai trò phần nhạc đệm cho múa, đồng thời bất cập phần nhạc đệm cho múa dân gian Việt Nam Trường Cao đẳng Múa Việt Nam - Đề xuất số giải pháp để xây dựng hoàn thiện hệ thống nhạc đệm cho múa dân gian Việt Nam Trường Cao đẳng Múa Việt Nam 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Khảo sát, đánh giá trạng phần nhạc đệm cho học phần múa dân gian chương trình học kỳ thi tốt nghiệp Trường Cao đẳng Múa Việt Nam - Tìm nguyên nhân dẫn đến bất cập múa nhạc chương trình đào tạo múa dân gian Việt Nam Trường Cao đẳng Múa Việt Nam - Tìm giải pháp để khắc phục tình trạng bất cập nói Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phần nhạc đệm cho chương trình học thi tốt nghiệp môn múa dân gian Việt Nam Trường Cao đẳng Múa Việt Nam Ngoài ra, vấn đề có liên quan đến đối tượng nghiên cứu tìm hiểu nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu phần nhạc đệm cho môn múa dân gian Việt Nam (Hệ năm Hệ năm) chương trình dạy học Trường Cao đẳng Múa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn có sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành Ngồi ra, phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu sử dụng số tượng định Đóng góp luận văn - Đây cơng trình nghiên cứu mối quan hệ múa nhạc lĩnh vực đào tạo diễn viên múa dân gian Việt Nam, cụ thể Trường Cao đẳng Múa Việt Nam 66 3.2.1 Nhạc đệm cho dạy học múa cần chuẩn chất lượng - đủ số lượng Theo “Tiêu chí tuyển chọn học sinh khiếu múa” Trường Cao đẳng Múa Việt Nam việc tuyển chọn thí sinh để đưa vào sở đào tạo diễn viên múa chuyên nghiệp gắn liền với việc tuyển chọn học sinh khiếu múa khiếu âm nhạc Ở phần tuyển chọn khiếu âm nhạc18, tiêu chí đặt bao gồm: thính giác âm nhạc, tiết tấu nhịp điệu, trí nhớ âm nhạc cảm xúc âm nhạc, đó, tiêu chí thính giác âm nhạc thành phần khơng thể thiếu cần phải có khiếu âm nhạc học sinh múa, thính giác có khả phân biệt trạng thái âm (niềm vui, nỗi buồn, đau thương, lòng căm giận…), phân biệt màu sắc âm (sáng, tối, dội, sắc nhọn…)… Tất yếu tố góp phần củng cố khả thể hòa quyện múa âm nhạc nhiều cung bậc khác Việc rèn luyện thính giác âm nhạc cho học sinh múa thông qua phần nhạc đệm học hàng ngày góp phần khơng nhỏ việc nâng cao khả nghe tư âm nhạc cho em Từ lý đó, yêu cầu chuẩn chất lượng đầy đủ số lượng phần nhạc đệm cho múa thiết không xem nhẹ Xin cụ thể vào hai yêu cầu vừa trình bày sau Chuẩn chất lượng có nghĩa là: giai điệu hay, độc đáo thể nhiều khía cạch khác nhau; tính chất âm nhạc phù hợp với nội dung, hình tượng múa; phối khí hay, tạo phong phú đa dạng màu sắc âm bám sát đặc trưng múa; kết cấu âm nhạc phù hợp với kết cấu múa… 18 Vì đề tài luận văn nghiên cứu phần âm nhạc cho múa, cho nên, sâu tìm hiểu vấn đề có liên quan đến việc tuyển chọn khiếu âm nhạc 67 Trong phần nhạc đêm cho múa, có đặc tính quan trọng tính chất ổn định, rõ ràng tiết tấu lặp lại nhiều lần âm hình tiết tấu cố định Phần nhạc đệm có tiết tấu rõ ràng khơng có tác dụng việc hình thành động tác cho người múa mà làm cho sức diễn cảm nghệ thuật đạt tới đỉnh cao Chính vậy, nhà huy L.Xtôcốpxki viết: “…cả người lớn, trẻ em, thông thường nghe nhạc có ý muốn cử động theo nhịp tiết tấu Tay họ đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư Đó hình thức múa tự phát Nhiều em nhỏ vừa nghe nhạc vừa tự ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo mình” [27, tr 62] Ngồi ra, tiết tấu nhạc múa yếu tố quan trọng để nhận biết đâu nhạc múa đâu nhạc khơng phải viết cho múa, chí cịn phân biệt loại nhạc múa khác như: vanxơ, pônca, maduốcca với ledơghinca tarăngtela phân biệt nhạc múa dân tộc nhạc múa dân tộc thơng qua âm hình tiết tấu đặc trưng Cho đến nay, dân tộc như: Việt, Tày, LôLô, Cao Lan (Sán chay), Cơtu, Khơmer, Cơho… nhiều dùng âm hình tiết tấu đặc trưng trống, mõ đảm nhiệm để đệm cho múa Do đó, viết nhạc cho múa, nhạc sỹ cần phải dựa tảng âm hình tiết tấu đặc trưng, âm hình tiết tấu đặc trưng nhân tố để tạo nên tính cách múa tạo nên thống cho toàn tác phẩm Một khía cạnh khác có ảnh hưởng lớn đến chất lượng tác phẩm âm hình giai điệu Một tác phẩm âm nhạc có chất lượng trước hết phải sở hữu giai điệu hay độc đáo Do vậy, nhạc sỹ sáng tác nhạc cho múa cần phải khai thác triệt để nét giai điệu đặc trưng có âm 68 nhạc dân gian dân tộc Những nét giai điệu đặc trưng tìm thấy dân ca đại diện cho dân tộc Ngoài việc coi trọng tiết tấu giai điệu, phần phối khí bỏ qua, yếu tố mang lại vẻ đẹp đa dạng cho tác phẩm Tuy nhiên, để tác phẩm âm nhạc đệm cho múa đạt hiệu cao người nhạc sỹ cần phải ý đến chi tiết như: màu sắc âm nhạc (âm sắc nhạc cụ) phải phong phú, da dạng phù hợp với múa dân tộc Còn đủ số lượng, có nghĩa là: số lượng nhạc đệm cho điệu múa dân tộc tối thiểu phải đáp ứng khoảng 80% Những trường hợp, phần nhạc đệm đáp ứng khoảng 40% đến 50% phần múa dân tộc Dao, Khơmú, Cao Lan, Cơho, đáp ứng 40% múa dân tộc H’Mông, LôLô, Bana, Khơmer, Chăm, Chăm Hơroi cần phải bổ sung thêm cách sưu tầm kho tàng dân ca dân nhạc Những hiệu mà phong phú số lượng nhạc đệm mang lại lớn có ý nghĩa Bởi vì, buổi lên lớp hàng ngày, để học sinh thực động tác cách sâu sắc chuẩn xác phần múa phải sở hữu phần nhạc cho riêng Khơng thế, có phong phú giai điệu, tiết tấu, học sinh có cảm hứng diễn xuất tốt Ngoài việc chuẩn chất lượng đủ số lượng, để nâng cao chất lượng phần nhạc đệm cho múa dân gian trường nói riêng, nâng cao chất lượng đào tạo diễn viên múa nói chung, yếu tố người yếu tố tiên Điều liên quan tới người trực tiếp dạy múa đệm nhạc cho múa Vì vậy, xin chuyển sang đề xuất thứ hai tiểu mục 69 3.2.2 Cần bổ sung số tiêu chí việc tuyển dụng giảng viên múa giảng viên nhạc Về vấn đề này, xin đề xuất số ý kiến sau đây: 3.2.2.1 Đối với giảng viên múa Ngồi việc có khả chun mơn, họ cịn phải có hiểu biết định âm nhạc Hiện nay, phần lớn người tuyển dụng để trở thành giảng viên múa học sinh tốt nghiệp Trường Cao đẳng Múa Việt Nam Nếu muốn tuyển dụng nhiều giảng viên giỏi múa am hiểu nhạc từ nguồn lực từ họ cịn học sinh trường, cần phải có đồng việc đào tạo kỹ múa thính giác âm nhạc cho họ Đây yêu cầu thực cần thiết, vì, việc dạy học môn âm nhạc học sinh Trường Cao đẳng Múa Việt Nam nhiều bất cập: - Trong “Tiêu chí tuyển chọn học sinh khiếu múa” nêu việc hàng năm có khoảng 1/3 số thí sinh trúng tuyển khơng đạt khiếu âm nhạc [13, tr 104] - Trong thời gian học, em coi mơn phụ học mang tính chất đối phó Với thực tế vậy, chất lượng đào tạo diễn viên múa nhà trường nhiều bị ảnh hưởng Từ bất cập nói trên, hàng năm, theo số mà giao nhiệm vụ thống kê để báo cáo vào kỳ khai giảng đầu năm học năm 2008 - 2010, số lượng học sinh tốt nghiệp đạt loại giỏi xuất sắc chiếm số 70 Để khắc phục tình trạng “đầu vào nát tương, đầu nát tương đương đầu vào”19, yêu cầu đồng việc học múa học âm nhạc thời gian trường lại quan trọng cần thiết Trong cách giải vấn đề này, trước hết, nhà trường cần phải có bước đột phá Sự đột phá việc phải nâng vị phần âm nhạc lên ngang với múa cách: điểm âm nhạc phải lấy vào bảng điểm tốt nghiệp để phân loại học sinh trường Khi bị đánh vào học lực ghi bằng, học sinh ý thức vai trò, ý nghĩa tác dụng phần âm nhạc múa nào, từ tập trung học tập rèn luyện thính giác âm nhạc chăm chỉ, nghiêm túc Các em phải coi trọng đầu tư thời gian để nghiên cứu sâu nội dung học, chí cịn phải nghiên cứu thêm vấn đề có liên quan đến mối quan hệ múa nhạc Mặt khác, trường hợp đầu vào không đạt mặt khiếu âm nhạc “gỡ” lại việc học chăm môn như: Nhạc lý bản, tổng hợp kiến thức âm nhạc, bao gồm loại tiết nhịp; mơn Hình thức âm nhạc giúp ích thiết thực cho việc biểu diễn sáng tác múa, tránh tình trạng “ơng chẳng bà chuộc” múa với nhạc; môn Âm nhạc dân gian Việt Nam cung cấp kiến thức đặc trưng âm nhạc dân gian mối quan hệ với múa dân gian Việt Nam đồng thời giúp em làm quen với dân ca tiêu biểu dân tộc có chương trình dạy học múa dân gian Việt Nam Khi lĩnh hội đầy đủ kiến thức trên, chất lượng dạy học môn múa nhiều nâng cao số lượng học sinh giỏi, xuất sắc cho đầu tăng thêm 19 Ý kiến phát biểu giảng viên múa Hội thảo khoa học “ Đào tạo diễn viên múa thời kỳ phát triển hội nhập - Vấn đề giải pháp” tổ chức Trường Cao đẳng Múa Việt Nam năm 2007 71 3.2.2.2 Đối với giảng viên đệm đàn Ngoài việc phải giỏi tay đàn, họ cần có am hiểu định môn múa nói chung múa dân gian Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, để chọn giảng viên hội tụ tố chất vừa nêu trên, trước tuyển dụng thức, thời gian thử tay nghề, cần phải họ tự chọn nhạc cho múa, đặc biệt nhạc đệm cho múa dân gian chương trình dạy học trường Qua đợt thử việc này, nhà trường đánh giá trình độ tay đàn khả hiểu biết múa để thức tuyển dụng người đệm đàn phù hợp với đặc trưng yêu cầu nhà trường Làm khơng cịn tái diễn tình trạng bất cập nhạc đệm múa trình bày mục 2.3.2, 2.3.3 2.3.4 Ngồi ra, tiêu chí tuyển dụng giảng viên đệm đàn cho tổ nhạc dân tộc nên ưu tiên người sử dụng nhiều loại nhạc cụ cổ truyền khác Làm vậy, không cần phải tăng số lượng biên chế mà giải nghèo nàn không phù hợp cách sử dụng âm sắc nhạc cụ phần nhạc đệm cho chương trình học thi tốt nghiệp trình bày mục 2.3.4 3.2.2.3 Đối với giảng viên tổ giảng dạy âm nhạc Hiện nay, số lượng giảng viên trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc chủ yếu chuyên ngành lý luận âm nhạc Ngoài việc lên lớp để đủ số chuẩn họ lại khơng thể tham gia vào việc như: phối khí viết nhạc cho múa, đó, giảng viên thuộc chuyên ngành sáng tác âm nhạc lại sở hữu làm tất công việc Không giảng dạy mơn âm nhạc mà cịn tham gia vào tất hoạt động như: phối khí, viết nhạc cho múa, dàn dựng chương trình ca múa nhạc cần thiết, chí cịn kiêm thêm việc đệm đàn (đệm đàn organ) 72 nghiên cứu phần nhạc đệm cho múa Tiếc rằng, quân số giảng viên người sáng tác âm nhạc lại có Chính vậy, tuyển dụng giảng viên chuyên ngành sáng tác âm nhạc việc làm có tác dụng thiết thực nhà trường cần có sách thu hút, ưu tiên hàng đầu để tuyển dụng thêm cử nhân giỏi thuộc chuyên ngành sáng tác âm nhạc Nếu tuyển dụng thêm giảng viên thuộc chuyên ngành sáng tác âm nhạc, nhà trường cịn giảm thiểu mặt tài cho việc thuê nhạc sĩ viết nhạc phối khí cho múa Tuy nhiên, để cách làm có hiệu thực sự, nhà trường cần phải có chế độ ưu đãi thỏa đáng “đối tượng” sử dụng Đó là, ngồi việc giảng dạy đủ số chuẩn, công việc khác như: phối khí, sáng tác nhạc cho múa hay dàn dựng chương trình ca múa nhạc… hưởng thù lao theo chế độ thừa 3.2.3 Nâng cao tay nghề cho giảng viên đệm đàn tuyển dụng Ngồi việc bổ sung số tiêu chí việc tuyển dụng giảng viên múa, giảng viên đệm đàn giảng viên tổ giảng dạy âm nhạc, việc nâng cao tay nghề cho giảng viên đệm đàn tuyển dụng cần thiết Cụ thể là: 3.2.3.1 Đối với tổ đệm đàn dân tộc Mỗi giảng viên đệm đàn tổ dân tộc cần chuyên đa năng, có nghĩa là, ngồi nhạc cụ chính, họ sử dụng nhiều nhạc cụ cổ truyền khác Ví dụ: người sử dụng trống - ngồi loại trống dân tộc Việt, sử dụng trống xàdăm dân tộc Khơmer, trống sơgơr dân tộc Bana, trống paranưng, ghinăng dân tộc Chăm, trống dân tộc Cao Lan, trống dân tộc Dao loại nhạc cụ gõ khác; người chơi nhạc cụ dây kéo đàn nhị dân tộc Việt loại đàn dây dân tộc khác; người sử dụng nhạc khí sử dụng loại nhạc 73 khí họ dân tộc khác nước Cũng nhạc cơng sử dụng kiêm nhiều nhạc khí thuộc họ khác Kho tàng nhạc khí dân tộc nước ta phong phú đa dạng, lại chưa đưa vào giảng dạy hết sở đào tạo âm nhạc, cho nên, khả chuyên đa người dự tuyển vào làm giảng viên đệm đàn thuộc tổ dân tộc có giới hạn định Vì thế, để đáp ứng nhu cầu múa nhạc nấy, đặc biệt khía cạnh âm sắc nhạc cụ, sau tuyển dụng, thân giảng viên đệm đàn tổ nhạc dân tộc cần có ý thức tìm tịi để học thêm cách sử dụng loại nhạc cụ dân tộc người Để hỗ trợ cho họ công việc này, Ban Giám hiệu nhà trường cần phải nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc tạo đồng nhạc múa, bao gồm đồng âm sắc nhạc cụ để tạo điều kiện thời gian, kinh phí cho việc sưu tầm học nghệ nhân Bên cạnh đó, nên có khuyến khích việc đánh giá vào thành tích thi đua cá nhân (liên quan đến việc bình bầu chiến sĩ thi đua cấp, nâng lương trước thời hạn ) 3.2.3.2 Đối với tổ đệm đàn piano Trong biên chế tổ đệm đàn piano, nên tuyển dụng giảng viên chuyên đàn organ Sở dĩ đưa đề xuất vì, đàn organ có khả thể nhiều loại âm sắc nhạc cụ khác nhau, đặc biệt bắt chước gần giống số nhạc cụ dân tộc cổ truyền như: đàn bàu, tranh, t’rưng, khèn, cồng, chiêng, trống đánh dùi vỗ tay Người sử dụng thành thạo đàn organ, tham gia vào việc đệm cho phần múa tuồng âm sắc nhạc khí sân khấu tuồng đệm cho lớp múa dân gian Bằng cách giải bất cập âm sắc nhạc cụ (đã trình bày muc 2.3.4) tình tổ dân tộc thiếu người đồng thời đảm bảo cho học sinh làm quen thấm sâu âm sắc đặc trưng gắn liền với múa dân tộc 74 KẾT LUẬN Múa nhạc ln có mối quan hệ gắn bó mật thiết với linh hồn với thể xác Có múa thiết phải có âm nhạc Hơn nữa, thể loại múa có loại nhạc hệ thống nhạc cụ riêng Múa dân gian Việt Nam Mỗi thể loại múa, chí điệu múa dân tộc lại có giai điệu, tiết tấu, loại nhịp âm sắc nhạc cụ đặc trưng kèm Tất phối hợp tổng thể thống làm nên sắc múa dân tộc Vì vậy, “múa nhạc nấy” khơng thể dùng tùy tiện, lẫn lộn Tuy nhiên, phần nhạc đệm cho môn múa dân gian Trường Cao đẳng Múa Việt Nam bất cập số lượng dành cho điệu múa chương trình học thi, chất lượng nhạc cấu dàn nhạc dân tộc dùng cho thi tốt nghiệp Những bất cập làm giảm đáng kể hiệu chất lượng việc dạy học chương trình thi tốt nghiệp Ngồi ra, chúng cịn có ảnh hưởng khơng tốt đến việc rèn luyện thính giác âm nhạc làm sai lạc cảm nhận đặc tính loại nhịp học sinh Không thế, bất cập cịn để lại tác hại nghiệp vụ chuyên môn em sau trường Vì vậy, cần có giải pháp để khắc phục tình trạng nói Tạo đồng múa - nhạc, đồng thời hoàn thiện nâng cao chất lượng hệ thống nhạc đệm cho môn múa nói chung múa dân gian Việt Nam nói riêng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo diễn viên múa yêu cầu cấp thiết Làm tốt công việc đem lại nhiều lợi ích - trình bày mục 3.1.2, khơng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo học sinh chun ngành múa dân gian nói riêng, mà cịn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo diễn viên múa nói chung, Trường Cao đẳng Múa 75 Việt Nam Bởi lẽ, với chuyển biến lĩnh vực này, Trường Cao đẳng Múa Việt Nam góp phần tích cực có hiệu vào việc loại bỏ tình trạng học sinh sau tốt nghiệp giỏi múa mà không am hiểu yếu nhạc, đồng thời xóa bỏ tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” nhạc múa dân gian, làm giảm giá trị tác phẩm múa xảy với ngành múa nước ta trước Trong thời kỳ phát triển hội nhập nay, để sánh vai với nước khu vực, Trường Cao đẳng Múa Việt Nam cần phải tạo bước đột phá việc nâng cao chất lượng đào tạo học sinh múa Việc tạo đồng múa - nhạc nâng cao chất lượng phần nhạc đệm cho chương trình dạy học múa dân gian Việt Nam khâu bước đột phá đó? 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phan Quốc Anh (2008), “Nghệ thuật ca múa nhạc dân gian Chăm giá trị cần bảo tồn phát huy” Bài tham gia hội thảo ngày Văn hóa dân tộc Phú Yên Bùi Cơng Ba (2006), “Rơ băm - loại hình nghệ thuật độc đáo người Khơmer Nam Bộ xu đồng bào Khơmer ”, Tạp chí Nhịp điệu, (83), tr 25 - 27 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2004), “Chương trình khung giáo dục Trung học chuyên nghiệp nhóm ngành múa” PTS NSƯT Lê Ngọc Canh (1997), Khái luận nghệ thuật Múa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội PTS NSƯT Lê Ngọc Canh (1998), Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội PGS.TS.NSND Lê Ngọc Canh (2002), Đại cương nghệ thuật múa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội PGS.TS.NSND Lê Ngọc Canh chủ biên (2003), Nghệ thuật Múa Hà Nội, Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội NSND Lê Ngọc Canh (2005), “Dàn nhạc dân tộc Khơmer Nam Bộ”, Tạp chí Nhịp điệu, (75), tr 30 - 31 PGS.TS.NSND Lê Ngọc Canh (2005), Nghệ thuật múa tộc người Mạ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Đồng Nai 10 PGS.TS.NSND Lê Ngọc Canh (2005), Nghệ thuật múa tộc người Châu Ro, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Đồng Nai 11 PGS.TS.NSND Lê Ngọc Canh (2006), Hệ thống nốt múa, chữ múa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 12 PGS.TS.NSND Lê Ngọc Canh (2007), “Suy nghĩ âm nhạc cho tác phẩm múa”, Tạp chí Nhịp điệu, (87), tr - 13 NGND Trần Quốc Cường chủ nhiệm đề tài (2007), Tiêu chí tuyển chọn học sinh khiếu múa, Trường Cao đẳng Múa Việt Nam, Hà Nội 14 Trọng Đài (1993), “Mối liên quan chặt chẽ âm nhạc múa”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Những vấn đề dân tộc, đại nghệ thuật múa”, Bộ văn hóa - Thơng tin, Viện Âm nhạc Múa, Hà Nội, tr 121 - 125 15 Đinh Xuân Đại (2007), Giáo trình múa phương pháp dạy trẻ vận động theo âm nhạc, Nxb Hà Nội 16 Ths Nguyễn Thành Đức (2001), “Múa dân gian”, Tạp chí Nhịp điệu, (50), tr 24 - 25 17 Nguyễn Thành Đức (2004), Múa dân gian tộc người Mạ, Chơro, Xtiêng vùng Đơng Nam Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 NSƯT Cao Hoàng Hà ( 2006), “Âm nhạc - linh hồn múa”, Tạp chí nghệ thuật, (9), tr 29 - 30 19 NSƯT Cao Hoàng Hà (2006), Tìm hiểu ngơn ngữ múa từ góc độ tâm lý sáng tạo nghệ thuật 20 NSƯT Hoàng Hà (2009), “Kế thừa phát huy dòng múa dân gian đương đại”, Tạp chí Nhịp điệu, (103), tr - 21 Tô Đông Hải (1989), Nhạc cụ gõ cổ truyền Việt Nam, Nxb Viện văn hóa dân gian, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hạnh (2004), “Múa Tuồng âm nhạc Tuồng”, Tạp chí Nhịp điệu, (67), tr 20 - 21 23 Bùi Thiếu Hằng, Ngô Mạnh Anh biên soạn (2006), Chương trình chi tiết mơn học múa dân gian dân tộc Việt Nam Hệ năm, Trường Cao đẳng Múa Việt Nam, Hà Nội 24 NSND Vũ Hoài (2005), “Sơn La - điệu múa say đắm lòng người”, Tạp chí Nhịp điệu, (70), tr 10 - 12 78 25 Văn Học (2002), Nghệ thuật múa Việt Nam - thống cảm nhận, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 NSND Đặng Hùng (2001), Phương pháp sáng tác múa, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 27 Lan Hương dịch (1981), Các thể loại âm nhạc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 28 Nguyễn Mai Hương, Phạm Thị Điền (2001), Giáo trình múa dân gian dân tộc Dao, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội 29 Bạch Hường (1996), “Chùm múa Chăm”, Tạp chí Nhịp điệu, (8), tr 25 - 26 30 Vũ Thị Lân lược thuật (1995), “Âm nhạc múa”, Tạp chí Nhịp điệu, (3), tr 23 - 25 31 Hải Liên (1999), Vai trò âm nhạc lễ hội dân gian tộc người Chăm Ninh Thuận, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 32 Nguyễn Thụy Loan (1993), “Ấn tượng tác phẩm múa hội thi ca múa nhạc dân tộc chuyên nghiệp tồn quốc năm 1992 hay Bức thư ngỏ kính gửi hội thảo khoa học múa dân tộc năm 1993”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Những vấn đề dân tộc, đại nghệ thuật múa”, Bộ văn hóa - Thơng tin, Viện Âm nhạc Múa, Hà Nội, tr 54 58 33 Lâm Tô Lộc (1979), Nghệ thuật múa dân tộc Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Lâm Tô Lộc (1980), Múa truyền thống dân tộc Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Lâm Tơ Lộc (1985), Xịe Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Lâm Tô Lộc (1994), Múa dân gian dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Đặng Hồng Lý (1996), “Múa dân gian với tuổi thơ”, Tạp chí Nhịp điệu,(8) tr 19 - 20 79 38 Nguyễn Diệp Mai (2006), “Những điệu múa người Khơmer lễ tết Kiên Giang”, Tạp chí Nhịp điệu, (78), tr 16 - 19 39 PGS.TS Tú Ngọc, PGS.TS Nguyễn Thị Nhung, TS Vũ Tự Lân, Nguyễn Ngọc Oánh, Thái Phiên (2000), Âm nhạc Việt Nam - Tiến trình thành tựu, Viện Âm nhạc, Hà Nội 40 Đặng Nguyễn (1993), “Tính không gian âm nhạc múa dân gian”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Những vấn đề dân tộc, đại nghệ thuật múa”, Bộ văn hóa - Thơng tin, Viện Âm nhạc Múa, Hà Nội, tr 116 - 121 41 Nguyễn Thị Nhung (1991), Hình thức âm nhạc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Nhung (1996), Thể loại âm nhạc, Nhạc Viện Hà Nội, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 43 NGƯT Phạm Minh Phương, NGƯT Trần Đức Viễn biên soạn (2006), Chương trình chi tiết môn học múa dân gian dân tộc Việt Nam Hệ năm, Trường Cao đẳng Múa Việt Nam, Hà Nội 44 NGƯT Phạm Minh Phương, Đỗ Thu Hằng biên tập (2006), Giáo trình múa dân gian dân tộc Việt Nam, Trường Cao đẳng Múa Việt Nam, Hà Nội 45 NSƯT Ngân Quý (2007), Vấn đề kế thừa phát triển múa dân gian Việt Nam, Hội nghệ sĩ Múa Việt Nam, Hà Nội 46 NSƯT Ngân Quý (2009), “Di sản múa dân gian dân tộc - Mạch nguồn nuôi dưỡng chất lượng sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Nhịp điệu, (103), tr 20 - 22 47 Trương Văn Sơn, Điêu Thúy Hoàn, Nguyễn Thị Mai Hương (2003), Múa dân gian số dân tộc vùng Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Nguyễn Bắc Sơn (2004), “Người làm nên phần hồn nhiều điệu múa đẹp”, Tạp chí Nhịp điệu, (67), tr 28 - 29 80 49 Hồ Thị Thanh Tâm (2009), “Suy nghĩ múa hội diễn nghệ thuật toàn quân 2008”, Tạp chí Nhịp điệu, (số 102), tr 14 - 19 50 Nguyễn Đình Tích (2009), “Một vài suy nghĩ xây dựng múa dân gian dân tộc nay”, Tạp chí Nhịp điệu, (102), tr - 51 Hồng Túc (2007), “Người Chăm H’roi với múa trống đơi”, Tạp chí Nhịp điệu, (87), tr 26 - 27 52 Chí Thanh (1998), Di sản múa dân gian vùng Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53 NSƯT Chí Thanh (2001), Nghệ thuật múa Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 NSƯT Bùi Chí Thanh chủ biên, Cầm Trọng (2007), Xoè Thái - Một giai đoạn phát triển độc đáo, Hội nghệ sĩ Múa Việt Nam, Hà Nội 55 Đôn Truyền (1996), “Nghĩ nhạc múa”, Tạp chí Nhịp điệu, (8), tr 23 56 Ths NGƯT Vũ Minh Vỹ (2010), Nhạc lý bản, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Trường Cao đẳng Múa Việt Nam, Hà Nội 57 Ths NGƯT Vũ Minh Vỹ (2010), Hình thức âm nhạc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Trường Cao đẳng Múa Việt Nam, Hà Nội 58 Ths NGƯT Vũ Minh Vỹ (2010), Âm nhạc dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Trường Cao đẳng Múa Việt Nam, Hà Nội Các website: 59 Binhthuan.gov.vn 60 Cdmuavn.edu.vn 61 Dulichmocchau.net 62 Google.com.vn 63 Moet.gov.vn 64 Thư viện trực tuyến violet ... điệu múa, tác phẩm múa loại hình nghệ thuật múa - bao gồm múa dân gian Việt Nam 30 Chương HIỆN TRẠNG PHẦN NHẠC ĐỆM CHO CHƯƠNG TRÌNH DẠY VÀ HỌC MÚA DÂN GIAN VIỆT NAM Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM. .. nét múa dân gian tộc Việt Nam .14 1.2.2 Mối quan hệ nhạc múa dân gian 17 Chương HIỆN TRẠNG PHẦN NHẠC ĐỆM CHO CHƯƠNG TRÌNH DẠY VÀ HỌC MÚA DÂN GIAN VIỆT NAM Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT... nhạc đệm cho chương trình đào tạo múa dân gian Việt Nam 2.2.1 Phần nhạc đệm cho chương trình dạy học Hiện nay, phần nhạc đệm cho 18 dân tộc chương trình dạy học múa dân gian Việt Nam Trường Cao