Đánh giákếtquảthựchiện đổi mớichương
trình đàotạogiáoviênmầmnonởtrườngCao
đẳng SưphạmTrungƯơng
Lê Thị Chúc Quỳnh
Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Đo lường và Đánhgiá trong Giáo dục
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Ngọc Bích
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan. Chương 2: Quátrìnhthựchiệnđổi
mới chươngtrìnhđàotạo chuyên ngành giáo dục mầmnonởtrườngCaođẳngsư
phạm trung ương. Chương 3: Phân tích kếtquả nghiên cứu
Keywords: Trườngcaođẳngsư phạm; Giáo viên; Đổimớigiáo dục; Chất lượng giáo
dục
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đào tạogiáoviênMầmnon tại Việt Nam đang có những thách thứcmới trong thế kỷ
XXI, để tồn tại và phát triển theo nhu cầu xã hội, chúng ta phải đổimới mục tiêu, nội dung,
phương pháp và hình thứcđàotạo phù hợp với yêu cầu đổimới của ngành học. Trong những
năm qua, Đảng, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về phát triển
giáo dục Mầm non. Nhận thức của xã hội về vai trò, vị trí của giáo dục Mầmnon ngày càng
được nâng cao, hầu hết các địa phương trong cả nước đều quan tâm, chăm lo, ưu tiên đầu tư
nguồn lực phát triển giáo dục Mầmnon và đã đạt được những kếtquảđáng ghi nhận.
Trường CaođẳngSưphạmTrungương là một cơ sở hàng đầu trong việc đàotạo
nguồn nhân lực giáoviênmầmnon bậc caođẳng trong cả nước. Trong quátrìnhđàotạo nhà
trường luôn xác định tầm quan trọng của chươngtrìnhđào tạo, không thể lấy một chương
trình cũ và đã có từ rất lâu để giảng dạy cho sinh viên. Với xu thế xã hội luôn đổimới và phát
triển không ngừng thì việc phải đổimớichươngtrình là xu thế tất yếu, có đổimớichương
trình thì sinh viênmới được cập nhật những vấn đề mới, những yêu cầu đạt chuẩn được đặt ra
với ngành nghề mình được đào tạo. Những điều chỉnh hàng năm sẽ giúp nhà trường dần dần
2
định hình được một chươngtrìnhđàotạo gần như hoàn chỉnh và sẽ được thựchiện ít nhất từ 3
đến 5 năm. Sau đó tùy vào nhu cầu và định hướng của xã hội lại tiếp tục điều chỉnh và đổi
mới. Có thể nói đổimới là quátrình diễn ra liên tục và thường xuyên, đổimớichương
trình cũng không nằm ngoài quy luật đó. Có được một chươngtrìnhđàotạo tốt, sinh viên
ra trường sẽ có được kỹ năng nghề, tự tin, vững vàng và sẽ được sự tiếp nhận của các nhà
tuyển dụng đồng thời khẳng định được thương hiệu của nhà trường về chất lượng nguồn nhân
lực được đàotạo trong trường.
Nền giáo dục Việt Nam đang cần một sựđổimới toàn diện: đổimớichươngtrìnhđào
tạo, đổimới phương pháp đào tạo, đổimớiđánhgiákếtquảđào tạo…trong đó đổimới
chương trìnhđàotạo được coi là bước đột phá và có tầm quan trọng đặc biệt. Trong nhiều
năm trở lại đây, toàn ngành Giáo dục Việt Nam đã thựchiện nhiều công cuộc đổimới và đổi
mới chươngtrình được coi là mạnh mẽ nhất. Có rất nhiều trường Đại học, Caođẳng thành lập
các ban theo dõichươngtrìnhđàotạoqua từng năm để đề xuất các yêu cầu đổimớichương
trình. Chươngtrìnhđàotạo là một trong những điều kiện tiên quyết, góp phần quyết định chất
lượng đào tạo. Sau rất nhiều cuộc cải cách giáo dục cả về quản lý, chương trình, phương pháp
giảng dạy, đội ngũ, hệ thống giáo dục Việt Nam nhận thấy ưu tiên hàng đầu là đổimới
chương trìnhgiáo dục phù hợp với thực tiễn và nhu cầu xã hội.
Chất lượng sinh viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố cấu thành, tuy nhiên không thể phủ
nhận tầm quan trọng của chươngtrìnhđàotạođối với chất lượng đầu ra. Ngành giáoviên
mầm non là ngành học có tính chất nghề rất cao, các môn học trong chươngtrìnhđàotạo phải
tập trung rèn luyện kỹ năng nghề cho sinh viên để khi ra trường sinh viên đã có được nền tảng
kiến thức vững chắc và đủ tự tin bước vào nghề. Nếu sinh viên được đàotạo bởi chươngtrình
tốt, có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu công việc sẽ được nhà tuyển dụng nhân lực đánhgiácao
về chất lượng đàotạo của cơ sở giáo dục.
Đối với trườngCaođẳngSưphạmTrung ương, chất lượng là mục tiêu sứ mạng hàng
đầu của nhà trường, tất cả nguồn lực của nhà trường đều tập trung cho công tác đảm bảo chất
lượng. Theo báo cáo thống kê trong bảng tổng hợp quy mô đàotạo của trườngcaođẳngSư
phạm Trungương tính đến tháng 11 năm 2009 (phụ lục 1.1), số lượng sinh viên bao gồm tất
cả các hệ đàotạocaođẳng chính quy, liên thông, trung cấp chuyên nghiệp, vừa làm vừa học
trong toàn trường là 12.353 sinh viên, tổng số lớp là 236 lớp. Trong đó tổng số sinh viên
ngành Giáo dục Mầmnon là 9.105 chiếm 74% (9.105/12.353 sv), và số lớp là 162 chiếm 69%
(162/236 lớp) trong toàn trường. Điều này cho thấy ngành GD Mầmnon là một ngành mũi
nhọn và trọng tâm của nhà trường.
3
Hàng năm, nhà trườngđàotạo ra trường hàng ngàn giáoviên giảng dạy tại các trường
mầm non. Là cơ sở giáo dục uy tín trong công tác đàotạogiáoviên chất lượng cao và được xã
hội thừa nhận đây là nguồn nhân lực lớn và chất lượng cho các cơ sở mầmnon trong cả nước.
Chất lượng đàotạo của nhà trường đảm bảo, trường là đơn vị được Bộ Giáo dục và Đàotạo
đánh giá có uy tín cao trong công tác đàotạođội ngũ giáoviên MN. Tỷ lệ có việc làm của SV
tốt nghiệp phù hợp với ngành nghề đàotạo khá cao: chiếm 95,18% (Nguồn: Báo cáo Tự đánh
giá Trường CĐSP Trungương năm 2009).
Bảng. Quy mô đàotạotrườngcaođẳngSưphạmTrungương
(Nguồn: Báo cáo Thống kê của phòng QL Đàotạo năm 2009)
Mã
Trình độ
Ngành
Số sv
Tỷ lệ %
Số lớp
Tỷ lệ %
1
CĐCQ
Liên thông
CĐ VLVH
Trung cấp CN
GD Mầm
non
9105
74%
162
69%
2
CĐCQ
Liên thông
CĐ VLVH
Trung cấp CN
Các ngành
khác
3248
36%
74
31%
Tổng
12353
236
Để nâng cao hơn nữa chất lượng đội ngũ giáoviênmầmnon đáp ứng được sự phát
triển ngày càng cao của xã hội, lãnh đạotrườngcaođẳngSưphạmTrungương nhận thức
được tầm quan trọng của chươngtrìnhđàotạođối với chiến lược đảm bảo chất lượng cho
ngành đàotạogiáoviênmầm non, chất lượng sinh viên khi ra trường phụ thuộc rất nhiều vào
chương trìnhđàotạo từ trong quátrìnhđàotạo của các trường đại học, cao đẳng. Tầm quan
trọng này càng được khẳng định trong các ngành đàotạo có tính chất nghề cao. Cụ thể đối với
chương trìnhđàotạogiáoviên MN trình độ caođẳng hệ chính quy, các môn học trong
chương trình này cần cụ thể hoá để đạt được các mục tiêu đàotạo đề ra và những môn học
được xây dựng trên cơ sở hỗ trợ tốt nhất cho sinh viên về kỹ năng nghề.
Một lý do nữa dẫn đến nghiên cứu của tôi đó là đối với ngành GD Mầm non, tháng 01
năm 2008 Bộ Giáo dục và Đàotạo ban hành chuẩn giáoviênmầmnon bao gồm: các yêu cầu
của Chuẩn nghề nghiệp giáoviênmầm non; tiêu chuẩn xếp loại, quy trìnhđánh giá, xếp loại
giáo viênmầm non. Chươngtrìnhđổimới được thựchiện nhằm cung cấp cho sinh viên
Comment [BT1]: Phần Mở đầu chị chỉ có 1 bảng
nên không cần đánh số, chỉ cần đề tên bảng là được
4
những kiến thức mới, tiếp cận được phương pháp đánhgiá trẻ theo yêu cầu đổimới đồng thời
nâng cao hơn nữa chất lượng đàotạogiáoviênmầmnon để khi ra trường sinh viên có thể đáp
ứng chuẩn được nghề nghiệp. Góp phần nâng cao chất lượng công tác thực hành, thực tập
nhằm rèn luyện kỹ năng nghề cho sinh viên cũng như nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo
dục trẻ trước tuổi đến trường.
Đặc biệt chươngtrìnhđàotạogiáoviênmầmnon hệ Caođẳng chính quy được trường
Cao đẳngsưphạmtrungương xây dựng từ nền tảng chươngtrình hệ trung cấp sưphạm
mầm non, sau đó chỉnh sửa và chuyển lên đàotạo hệ caođẳng chính quy. Để có một
chương trìnhđàotạo đạt chuẩn, nhà trường tiến hành khảo sát và chỉnh sửa xây dựng
chương trìnhđổimới trên nền tảng chươngtrình cũ trong năm 2007, trong quátrình làm
nhà trường xin ý kiến chuyên gia, giảng viên trong ngành đồng thời tập trung nguồn nhân
lực để xây dựng chươngtrìnhđổi mới. Sau đó cho đến tháng 12 năm 2007 nhà trường
nghiệm thu chươngtrìnhđổimới ngành giáo dục Mầmnon hệ Caođẳng chính quy và đưa
vào đàotạo từ khoá 19 tuyển sinh năm 2007 của trường. Chươngtrìnhđổimới được biên
soạn do các chuyên gia thuộc lĩnh vực ngành của trường và của Vụ Giáo dục Mầmnon
thuộc Bộ Giáo dục và Đàotạo xây dựng. Chươngtrìnhđổimới được xây dựng nhằm nâng
cao chất lượng đàotạođối với ngành học có tính chất nghề cao như ngành Giáo dục Mầm
non để phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội.
Sau 3 năm thực hiệnchươngtrìnhmới đối với một số khoá đàotạo chuyên ngành GD
Mầm non hệ caođẳng chính quy nhà trường nên có những khảo sát, nhận định đánhgiá về
việc thựchiệnchươngtrình này với những đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chươngtrình
là giảng viên và sinh viên. Theo chu kỳ đánhgiáchươngtrìnhđào tạo, sau 3 năm đã có khóa
tốt nghiệp hoàn toàn có thể thựchiệnđánhgiáchươngtrình hiệu quả đến đâu, chất lượng đầu
ra như thế nào để tiếp tục điều chỉnh chươngtrình phù hợp nâng cao chất lượng đàotạo của
nhà trường.
Đến thời điểm hiện tại chưa có nghiên cứu chính thức nào về những kếtquả đạt được
khi thựchiện chuyển đổi sang chươngtrìnhđàotạomới cho chuyên ngành giáo dục Mầmnon
trình độ caođẳng hệ chính quy trong trườngCaođẳngSưphạmTrung ương. Vì thế tôi chọn
đề tài: Đánh giákếtquảthựchiện đổi mớichươngtrìnhđàotạogiáoviênMầmnonở
trường caođẳngSưphạmTrungương nhằm nghiên cứu về việc thực hiện, triển khai
chương trìnhđổimới và đánhgiá về hiệu quả đạt được khi thựchiệnchươngtrìnhđàotạo
mới để đưa ra những định hướng mới điều chỉnh chươngtrìnhđàotạo cho phù hợp và hiệu
quả hơn nữa.
5
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánhgiá chất lượng sinh viên ngành giáo dục Mầm
non sau khi những sinh viên này được đàotạo bởi chươngtrìnhđổimớiởtrườngcaođẳngSư
phạm trung ương. Những ảnh hưởng tích cực của chươngtrìnhđàotạođổimớiđối với chất
lượng nghề của đầu ra và đề xuất những ý kiến để nâng cao hơn nữa hiệu quảđàotạo của nhà
trường nói chung và chất lượng đàotạogiáoviênmầmnon nói riêng để phù hợp xu thế đổi
mới của xã hội.
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu về hiệu quả đạt được sau quátrìnhthựchiệnđổimới
chương trìnhđàotạogiáoviênmầmnon của trườngCaođẳngSưphạmTrung ương. Nếu dựa
vào mô hình đánhgiáchươngtrìnhđàotạo gồm 4 yếu tố đó là đầu vào, quá trình, đầu ra và
hiệu quả đạt được, luận văn tập trungđánhgiá vào kếtquả đạt được khi thựchiệnđàotạo
sinh viên theo chươngtrìnhđổi mới. Đề tài không nghiên cứu về cụ thể về nội dung các học
phần trong chươngtrìnhđàotạo mà chỉ tập trung nghiên cứu về kết quảthựchiệnchương
trình này và hiệu quả đạt được đối với sinh viênqua một số các biến cụ thể: điểm số thực
hành, thực tập, nhận định của nhà tuyển dụng
Thông qua việc so sánh sơ lược chươngtrình cũ và chươngtrìnhđổi mới, trình bày
mục tiêu một số học phần chuyên ngành được xây dựng trong chươngtrình mới. Dựa vào kết
quả học tập các học phần thực hành sư phạm, thực tập tốt nghiệp và kếtquả điều tra trên
giảng viên và sinh viên, nhận định của nhà tuyển dụng làm cơ sở để đánhgiá về chất lượng
nghề của sinh viên khi ra trường. Những sinh viên này được đàotạo bởi chươngtrìnhđổi
mới, chất lượng đầu ra phụ thuộc vào chươngtrìnhđàotạo nên có thể thông qua chất lượng
đầu ra để từ đó đánhgiá được hiệu quả của chươngtrìnhđàotạogiáoviênMầmnonở
Trường CaođẳngSưphạmTrung ương.
4. Câu hỏi nghiên cứu/ giả thiết nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Chương trìnhđổimới tác động tích cực đến sinh viên như thế nào?
- Kếtquả học tập của sinh viên có được nâng cao trong chươngtrìnhđổimới hay
không?
- Ảnh hưởng của chươngtrìnhđổimớiđối với kỹ năng nghề của sinh viên sau khi ra
trường như thế nào?
Giả thiết nghiên cứu
Giả thuyết ban đầu cho thấy chươngtrìnhđổimới ảnh hưởng tương đối lớn và có
chiều hướng tích cực đối với cả giảng viên và sinh viên, việc ảnh hưởng này có thể được phân
6
tích thông qua một số biến độc lập như điểm số thực hành, thực tập tốt nghiệp và những ý
kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng đồng thời từ những đối tượng trực tiếp có liên quan đến việc
đào tạo là giảng viên và sinh viên khoa GD Mầm non.
5. Khách thể, đối tượng nghiên cứu và thành phần nghiên cứu
- Khách thể: Chươngtrìnhđàotạođổimới ngành giáo dục mầmnon được nghiệm thu
năm 2007 của trườngcaođẳngSưphạmTrung ương.
- Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng tích cực của chươngtrìnhđổimới chuyên ngành
GD Mầm non.
- Các thành phần tham gia trong nghiên cứu: ban Giám hiệu trường CĐSP Trung
ương, ban chủ nhiệm, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, giảng viên khoa Giáo dục Mầm non,
sinh viên khoa Giáo dục Mầmnontrường CĐSP Trungương
6. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp điều tra khảo sát
Thống kê số liệu.
* Phương pháp nghiên cứu định tính: Phỏng vấn
Phỏng vấn sâu
7. Phạm vi, thời gian khảo sát
- Phạm vi nghiên cứu TrườngCaođẳngSưphạmTrungương
- Thời gian tiến hành khảo sát: từ tháng 05/2009 đến tháng 01/2010
References
Tài liệu tiếng Việt
1. Đặng Quốc Bảo (1998), Cách tiếp cận giáo dục trong bối cảnh hiện nay. Tài liệu bồi
dưỡng cán bộ quản lý GD&ĐT. Trường cán bộ quản lý GD - ĐT, Hà Nội.
2. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học . Nhà xuất bản Khoa học
và kỹ thuật.
3. PGS.TS Nguyễn Công Khanh (2006), Đại cương về thống kê và ứng dụng phầm mềm
SPSS . TT Đảm bảo chất lượng - Đại học Quốc Gia Hà Nội .
4. PGS.TS Nguyễn Phương Nga (1999), Các mô hình quản lý chất lượng giáo dục đại học
. Tạp chí Giáo dục đại học và Chuyên nghiệp).
5. PGS.TS Lê Đức Ngọc (2005): Đo lường và đánhgiá trong Giáo dục . TT Đảm bảo chất
lượng - Đại học Quốc Gia Hà Nội .
6. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoa (2007): Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
7. Trần Thị Tuyết Oanh (2004): Đánhgiá trong Giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
Comment [BT2]: Tên sách phải in nghiêng
Comment [BT3]: NXB không cần đưa vào ngoặc
đơn, chị xem kỹ lại hướng dẫn về cách ghi TLTK nhé,
em không sửa hết được
7
8. PGS.TS Nguyễn Công Khanh (2007): Phương pháp thiết kế công cụ đo. Nhà xuất bản
Đại học Sư phạm.
9. Nguyễn Văn Quyết (1998): Xã hội học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Quyết (2002): Phương pháp nghiên cứu xã hội học. Nhà xuất bản Đại học
quốc gia Hà Nội.
11. Đinh Thị Kim Thoa (2008): GiáotrìnhĐánhgiá trong giáo dục Mầm non. Nhà xuất
bản Giáo dục.
12. TS. Tạ Ngọc Thanh - ThS. Nguyễn Thị Thư (2009): Phương pháp đánhgiá trẻ trong
đổi mớigiáo dục mầm non. Nhà xuất bản Giáo dục.
13. Lê Công Triêm (2009): Quản lí sự thay đổi. Tài liệu tập huấn giảng viên và
CBQLGDCS về đổimới PPDH và kiểm tra đánh giá.
14. Bồi dưỡng chuyên đề: Đổimớichươngtrình chăm sóc giáo dục trẻ Mầmnon và đào
tạo giáoviênMầm non. Vụ Giáo dục Mầmnon - Trường CĐSP Trung ương.
Tài liệu tiếng Anh
15. Robert M. Thorndike and Tracy M. Thorndike-Christ (2009), Measurement and
Evaluation in Psychology and Education - 8th Edition.
16. William A Mehrens Irvin J Lehmann (2009), Measurement And Evaluation In
Education And Psychology - Hardcover.
17. Geva M.Blenkin, Albert Victor Kelly (1996), Early childhood education: a
developmental curriculum
18. Geva M. Blenkin, Albert Victor Kelly (1992), Assessment in early childhood education.
19. Barry Persky,Leonard H. Golubchick, Early childhood education -Doctorate
Association of New York Educator.
Comment [BT4]: Cần tách phần tài liệu tiếng
Việt và tiếng nước ngoài ra chị ạ, nhưng số TT thì
vẫn đánh liên tục
. quá trình thực hiện đổi mới
chương trình đào tạo giáo viên mầm non của trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. Nếu dựa
vào mô hình đánh giá chương trình đào. Trung ương. Vì thế tôi chọn
đề tài: Đánh giá kết quả thực hiện đổi mới chương trình đào tạo giáo viên Mầm non ở
trường cao đẳng Sư phạm Trung ương nhằm