1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng quản lý giảng dạy trong việc đào tạo giáo viên tiểu học ở trường cao đẳng sư phạm bình phước và một số giải pháp

98 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN MẠNH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIẢNG DẠY TRONG VIỆC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BÌNH PHƯỚC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn này, nhận ủng hộ nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học Công nghệ - Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi xin Trân trọng cảm ơn Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học chấp nhận tạo điều kiện cho tham khóa học Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Bùi Ngọc Oánh, giảng viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giảng dạy hướng dẫn suốt trình học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Cao Đẳng Sư phạm Bình Phước, cán quản lý, giáo viên sinh viên Nhà trường cung cấp tài liệu có ý kiến quý báu để thực luận văn Cuối cùng, trình độ, lực hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong đồng nghiệp, Hội đồng chấm luận văn góp ý, phê bình thiếu sót luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu: Giới hạn đề tài: 7 Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 2.1 Những vấn đề lý luận dạy học có liên quan đến đề tài 11 2.1.1 Những vấn đề chung lý luận dạy học 11 2.1.2 Mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học việc đào tạo GVTH trình độ cao đẳng 12 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý có liên quan đến đề tài 21 2.2.1 Những vấn đề lý luận quản lý 21 2.2.2 Những vấn đề quản lý hoạt động giảng dạy việc đào tạo GVTH trình độ cao đẳng 26 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG CĐSP BÌNH PHƯỚC TRONG VIỆC ĐÀO TẠO GVTH 34 3.1 Khái quát chung trường CĐSP Bình Phước 34 3.2 Thực trạng quản lý giảng dạy trường CĐSP Bình Phước việc đào tạo GVTH trình độ cao đẳng 36 3.2.1 Việc xác định mục tiêu giảng dạy .36 3.2.2 Việc xây dựng kế hoạch giảng dạy hoạt động giáo dục khác 39 3.2.3 Việc phân công giáo viên làm công tác giảng dạy 42 3.2.4 Việc xếp thời khóa biểu 43 3.2.5 Việc tổ chức giáo viên thực nội dung giảng dạy .45 3.2.6 Việc tổ chức giáo viên thực phương pháp giảng dạy 46 3.2.7 Việc tổ chức thao giảng dự giờ, thi giáo viên giỏi 49 3.2.8 Việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn 50 3.2.9 Việc kiểm tra - đánh giá hoạt động giảng dạy giáo viên 54 3.3 Phân tích nguyên nhân thực trạng .58 3.3.1 Nguyên nhân việc xác định mục tiêu giảng dạy 58 3.3.2 Nguyên nhân việc xây dựng kế hoạch giảng dạy 60 3.3.3 Nguyên nhân việc phân công giáo viên làm công tác giảng dạy 61 3.3.4 Nguyên nhân việc xếp thời khóa biểu .61 3.3.5 Nguyên nhân việc tổ chức giáo viên thực nội dung giảng dạy 62 3.3.6 Nguyên nhân việc tổ chức giáo viên thực phương pháp giảng dạy 62 3.3.7 Nguyên nhân việc tổ chức thao giảng, dự giờ, thi giáo viên giỏi .63 3.3.8 Nguyên nhân việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn 64 3.3.9 Nguyên nhân việc kiểm tra - đánh giá hoạt động giảng dạy giáo viên 64 3.4 Đề xuất số giải pháp 66 3.4.1 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tư vấn nâng cao lực quản lý cho cán quản lý 66 3.4.2 Kiện toàn máy quản lý trường 67 3.4.3 Sớm thực cách quản lý giảng dạy theo mục tiêu .69 3.4.4 Nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp giáo viên 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐSP: Cao đẳng sư phạm GVTH: Giáo viên tiểu học QLGD: Quản lý giáo dục Bộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo ĐVHT: Đơn vị học trình PPDH: Phương pháp dạy học GDTH: Giáo dục tiểu học CTK: Chương trình khung TKB: Thời khóa biểu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bác Hồ kính yêu dạy rằng: muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải có người xã hội chủ nghĩa Tham gia vào việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa, giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng Bởi thế, việc chấn hưng đất nước phải gắn liền với chấn hưng giáo dục Ngày này, giới đứng trước đổi thay to lớn nhanh chóng Khoa học, kỹ thuật công nghệ phát triển vũ bão Kinh tế tri thức đời phát triển mạnh mẽ Nền kinh tế xã hội hóa cao, vượt biên giới quốc gia, hòa nhập vào kinh tế giới Toàn cầu hóa xu phát triển tất yếu thời đại Những quốc gia nghèo nàn lạc hậu có bước phát triển bứt phá, vượt khỏi tình trạng chậm phát triển, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, chủ động hội nhập vào kinh tế toàn cầu Hơn lúc hết, giáo dục đào tạo ngày đóng vai trò quan trọng phát triển đất nước Đường lối đổi Đảng tiếp tục khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững"[8, tr.l08-109] Được Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm mức, giáo dục Việt Nam có bước phát triển vượt bậc quy mô chất lượng Tuy nhiên, tăng nhanh quy mô giáo dục, không đồng thời với tăng nhanh tương ứng chất lượng giáo dục Để phát triển giáo dục đào tạo thực động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đổi toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục đặt cấp thiết Quán triệt đường lối đổi giáo dục Đảng, năm 2001, Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục đào tạo năm 2001-2010 Trong hệ thống giải pháp phát triển giáo dục trình bày chiến lược, phát triển đội ngũ nhà giáo đổi quản lý giáo dục, coi giải pháp giữ vai trò định Củng cố mạng lưới trường sư phạm nước coi nhiệm vụ trọng tâm giáo dục nước ta Thuộc nhiệm vụ này, trường sư phạm phải tích cực đổi quản lý toàn diện, coi trọng đổi quản lý hoạt động dạy học - mặt hoạt động nhà trường Quản lý thầy dạy tốt, sinh viên học tốt, điều định chất lượng đào tạo tốt Năm 2003, trường CĐSP Bình Phước nâng cấp từ trường Trung học sư phạm vốn non trẻ Đội ngũ cán quản lý giáo viên vừa thiếu, vừa yếu, hoàn toàn chưa F có kinh nghiệm quản lý giảng dạy trường cao đẳng Cả hoạt động quản lý hoạt động giảng dạy trường nhiều hạn chế, bất cập Nâng cao hiệu chất lượng quản lý dạy học phải coi khâu đột phá, có tính chất định đến việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhà trường Thực tế này, khiến chọn đề tài "thực trạng quản lý giảng dạy việc đào tạo GVTH trường CĐSP Bình Phước số giải pháp " làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ ngành QLGD Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy trường CĐSP Bình Phước việc đào tạo GVTH: Nêu ưu điểm, hạn chế xác định rõ nguyên nhân thực trạng - Từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu quản lý hoạt động giảng dạy, thiết thực nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu + Khách thể nghiên cứu: - Hoạt động máy quản lý việc quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên trường CĐSP Bình Phước - Hoạt động giảng dạy giáo viên cho sinh viên khoa tiểu học trường Cao đẳng sư phạm Bình Phước - Hoạt động học sinh viên khoa tiểu học + Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường CĐSP Bình Phước việc đào tạo GVTH Trường CĐSP Bình Phước nâng cấp từ trường THSP, đội ngũ cán giảng dạy chưa có định chuyển đổi sang ngạch giảng viên Nên luận văn tác giả không dùng từ giảng viên, mà dùng từ giáo viên người làm công tác giảng dạy Trường Giả thuyết khoa học Công tác quản lý việc giảng dạy giáo viên trường CĐSP Bình Phước việc đào tạo GVTH thực tương đối tốt Tuy nhiên, nhiều khâu, nhiều mặt hoạt động quản lý giảng dạy nhiều bất cập, chưa thực quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên Nếu hạn chế mặt quản lý giảng dạy khắc phục, hoạt động giảng dạy quản lý tốt hơn, điều thiết thực góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý giảng dạy trường CĐSP Bình Phước việc đào tạo GVTH - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu việc quản lý giảng dạy trường CĐSP Bình Phước Giới hạn đề tài: - Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý giảng dạy năm học gần đây, chủ yếu năm học 2005 - 2006 - Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý giảng dạy Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề lý luận đề tài: lý luận quản lý, lý luận quản lý giáo dục, lý luận dạy học đại học, lý luận đo lường kết học tập học sinh Nghiên cứu văn pháp lý liên quan đến đề tài Nghiên cứu văn phận quản lý trường CĐSP Bình Phước quản lý hoạt động giảng dạy, đề cương giảng, đề thi đáp án giáo viên 7.2 Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến Phiếu trưng cầu ý kiến xây dựng sở lý luận, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu có tham khảo đề tài có liên quan trước Có hai loại phiếu trưng cầu ý kiến: - Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho giáo viên cán quản lý Phiếu gồm 25 câu hỏi, soạn thảo theo trật tự thực chức quản lý giảng dạy: kế hoạch, tổ chức, tổ chức thực kiểm tra - đánh giá hoạt động giảng dạy giáo viên Liên quan đến việc xác định mục tiêu giảng dạy: có l0 câu Liên quan đến công tác tổ chức tổ chức thực hiện: có câu Liên quan đến việc kiểm tra - đánh giá: có câu - Phiếu trưng cầu ý kiến sinh viên, có câu Phiếu soạn thảo theo trình tự: Sự nhận thức sinh viên mục tiêu, nội dung học tập, tác động dạy thầy Phương pháp học tập sinh viên Đánh giá kết học tập sinh viên 7.3 Phương pháp quan sát kết hợp với vấn Phỏng vấn giáo viên, cán quản lý, sinh viên trường, chuyên gia, thầy cô vấn đề có liên quan đến đề tài 7.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu thu từ phiếu điều tra, tài liệu ông/bà việc giảng dạy hay không? „ Giúp ích nhiều „ Giúp ích không nhiều „ Không giúp ích „ Chưa sử dụng Câu 6: Trước nghe ông/bà dạy mới, sinh viên nghiên cứu mức độ nào? „ Tương đối tốt „ Rất tốt „ Ít nghiên cứu „ Không nghiên cứu trước Câu 7: Sau nghe ông/bà giảng bài, sinh viên tự nghiên cứu sâu thêm mức độ nào? „ Tương đối tốt „ Rất tốt „ Ít nghiên cứu „ Không nghiên cứu trước Câu 8: Sinh viên quan tâm đến điều gì, học môn học ông/bà dạy? „ Đạt điểm thi cao „ Nắm kiến thức, kỹ „ Vừa đạt điểm cao, vừa có kiến thức „ Không biết Câu 9: Sinh viên thường xuyên chuẩn bị sẵn thắc mắc liên quan đến môn học, để đến nhờ lớp ông/bà giải không? „ Rất thường xuyên „ Nhiều „ Ít „ Không Câu 10: Ông/bà áp dụng số phương pháp dạy học mức độ nào? Stt Tên phương pháp Mức độ áp dụng Thường xuyên Chỉ đọc - chép Đọc chép - giảng giải Thông báo - tái Thuyết trình Đàm thoại 82 Đôi Chưa áp dụng Làm mẫu - bắt chước Nêu vấn đề - nghiên cứu Luyện tập - thực hành Xêmina 10 Xem phim - phân tích Việc triển khai tổ chức giáo viên thực hoạt động giảng dạy Câu 11: Có cần thiết phải tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn để giáo viên trao đổi với hệ thống mục tiêu môn học dạy? „ Rất cần thiết „ Không cần thiết „ Cần thiết „ Chưa nghĩ đến việc Câu 12: Có cần thiết phải tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn để giáo viên trao đổi với môn học giảng dạy? „ Rất cần thiết „ Không cần thiết „ Cần thiết „ Chưa nghĩ đến việc Câu 13: Các buổi sinh hoạt chuyên môn quan tâm đến nội dung sau mức độ nào? Mức độ quan tâm Stt Nội dung sinh hoạt chuyên môn Thường xuyên Thông báo kế hoạch trường có liên Kiểm điểm sơ công tác làm quan đến giáo viên giáo viên 83 Đôi Rất Đánh giá tiến độ hoàn thành kế hoạch năm học giáo viên Đánh giá chất lượng hoàn thành kế hoạch năm học giáo viên Trao đổi nội dung khoa học môn học Trao đổi kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích cực Câu 14: Việc phân công giáo viên giảng dạy có hợp lý chưa? „ Rất hợp lý „ Không hợp lý „ Ít hợp lý „ Không biết có hợp lý hay không Câu 15: Việc xếp thời khóa biểu có phù hợp hay không? „ Rất phù hợp „ Ít phù hợp „ Không phù hợp „ Không biết có phù hợp hay không Câu 16: Trình tự thực giảng dạy môn học có phù hợp hay không? „ Rất phù hợp „ Ít phù hợp „ Không phù hợp „ Không biết có phù hợp hay không Về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy giáo viên: Câu 17: "Phiếu đánh giá tiết dạy" sử dụng để đánh giá giảng giáo viên trường có phù hợp hay không? „ Rất phù hợp „ Ít phù hợp „ Không phù hợp „ Không biết có phù hợp hay không Câu 18: Cách tổ chức thi giáo viên giỏi thực trường nay, có chắn lựa chọn giáo viên giỏi thực hay không? „ Rất chắn „ Chắc chắn 84 „ Không chắn „ Không biết Câu 19: Đề cương giảng ông/bà biên soạn cấp quản lý kiểm tra đánh giá mức độ nào? „ Kiểm tra, đánh giá cẩn thận xác nội dung „ Kiểm tra, đánh giá cẩn thận mức độ phù hợp với mục tiêu Kiểm tra đủ thủ tục „ Kiểm tra có soạn hay không „ Không kiểm tra, đánh giá Câu 20: Xin Ông/Bà cho biết việc kiểm tra giáo viên thực chương trình giảng dạy có tiến hành thường xuyên không? „ Thường xuyên „ Khá thường xuyên „ Ít „ Hoàn toàn không kiểm tra Câu 21: Xin Ông/Bà cho việc kiểm tra giáo viên thực chương trình giảng dạy thực cách nào? „ Theo dõi sổ đầu „ Theo báo cáo giáo viên „ Kiểm tra hồ sơ chuyên môn GV „ Dự Các cách khác: Câu 22: Đối với môn học ông/bà dạy, sinh viên phải làm kiểm tra điều kiện trước làm thi hết môn? „ Chỉ phải làm „ Cứ học hết học trình phải làm „ Không phải làm „ Cho kiểm tra cho đủ thủ tục Câu 23: Cách kiểm tra hết môn học làm trường có đánh giá xác lực học tập sinh viên hay không? „ Rất xác „ Tương đối xác „ Ít xác „ Không biết Câu 24: "Mẫu báo cáo thành tích" dùng để đánh giá xếp loại thành 85 tích giáo viên năm học có phù hợp hay không? „ Rất phù hợp „ Ít phù hợp „ Không phù hợp „ Không biết có phù hợp hay không Câu 25: Có nên dựa ý kiến sinh viên để đánh giá việc thực nhiệm vụ giảng dạy giáo viên hay không? „ Rất nên „ Không nên „ Nên „ Không biết có nên hay không nên Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà cho ý kiến đóng góp! 86 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN CĐSP TIỂU HỌC Để đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy trường Cao đẳng sư phạm Bình Phước việc đào tạo giáo viên tiểu học, sở tìm biện pháp quản lý tốt, cải tiến bước công tác quản lý giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, đề nghị bạn vui lòng trả lời câu hỏi cách: đánh dấu (x) vào ô („) phù hợp, viết thêm vào chỗ trống ( ) ý kiến bạn Phần 1: Nhận thức chương trình, mục tiêu, nội dung Câu 1: Bạn có biết phải học môn, môn năm học CĐSP tiểu học hay không? „ Biết rõ „ Có biết không nhớ xác „ Không biết Câu 2: Bạn có biết quy chế thi, kiểm tra, đánh giá, xếp loại xét công nhận tốt nghiệp sinh viên hay không? „ Biết rõ „ Có biết không nhớ xác „ Không biết Câu 3: Bạn có biết nội dung "Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học" hay không? „ Biết rõ „ Có nghe giới thiệu chưa nghiên cứu „ Không biết 87 Câu 4: Bạn sử dụng tài liệu học tập sau mức độ nào? Mức độ sử dụng Tên tài liệu Stt Thường Ít Rất xuyên dùng dùng dùng Vở ghi Đề cương giảng Giáo trình Các tài liệu nghiên cứu có liên quan Câu 5: Trong học tập, bạn quan tâm đến vấn đề nào? „ Thi điểm cao „ Có hiểu biết sâu sắc chuyên môn „ Vừa thi điểm cao, vừa hiểu biết sâu chuyên môn Phần 2: Hoạt động học sinh viên hướng dẫn giáo viên: Câu 6: Bạn có đủ thời gian để tự học hay không? „ Vừa đủ „ Hơi „ Quá „ Thừa thời gian Câu 7: Khi học môn phương pháp giảng dạy, bạn có được: "Dạy thử, mà nhiều bạn giáo viên môn dự giờ, sau rút kinh nghiệm dạy bạn thực hiện" hay không? „ Học môn dạy thử „ Chỉ dạy thử số môn ,, Chưa dạy thử 88 Câu 8: Đề hiểu bài, bạn thích thầy cô giáo dạy theo phướng pháp sau mức độ nào? Mức độ thích phương pháp thầy Stt Tên phương pháp Rất thích Chỉ đọc – chép Đọc chép – giảng giải Thông báo – tái Thuyết trình Đàm thoại Làm mẫu - bắt chước Nêu vấn đề - nghiên cứu Luyện tập – thực hành Xêmina 10 Xem phim –phân tích Thích Không thích Câu 9: Để đạt điểm cao thi, bạn chọn cách học cách sau (chỉ chọn cách mà bạn cho hiệu nhất)? „ Học thuộc bài, hiểu hay không hiểu không quan trọng „ Phải hiểu trình bày kiến thức theo cách riêng „ Phải hiểu trình bày kiến thức có vận dụng sáng tạo „ Cách khác? Câu 10: Kết điểm thi hết học phần có phản ánh xác lực học tập thực bạn hay không? „ Phản ánh xác 89 „ Phản ánh xác „ Phản ánh xác „ Phản ánh không xác Câu l : Để kết điểm thi phản ánh xác lực học tập sinh viên, công tác thi nên lưu ý đến vấn đề gì? - Những lưu ý hướng dẫn ôn thi: - Những lưu ý đề thi: - Những lưu ý tổ chức thi: - Những lưu ý chấm thi: Câu 12: Có hay tiết học hiệu quả, khiến bạn nghĩ rằng: "Nếu nhà tự học, bạn học nhiều đến lớp"? „ Có nhiều „ Có nhiều „ Có „ Không có Xỉn chân thành cảm ơn bạn cho ý kiến đóng góp! 90 TỔNG HỢP Ý KIẾN GÓP Ý CỦA GV VÀ CBQL Câu Phương án Phương án Phương án Phương án Không trả lời Cộng % Tần số % Tần số % Tần % Tần % Tần Tỷ lệ 20 55.56 12 33.33 5.56 0 5.56 100 18 50.0 16 44.4 5.6 0 0.0 100 10 27.8 12 33.3 22.2 5.6 11.1 100 16.67 14 38.89 12 33.33 11.11 0.0 100 24 66.7 16.7 0.0 16.7 0.0 100 0.0 14 38.89 18 50.0 5.6 5.6 100 8.33 15 41.67 14 38.89 5.56 5.6 100 16.7 22.2 20 55.6 0.0 5.6 100 11.11 12 33.33 20 55.6 0.0 0.0 100 10 11 24 66.67 10 27.78 5.56 0.0 0.0 100 12 25 69.44 10 27.78 2.78 0.0 0.0 100 13.1 28 77.78 16.67 2.78 0.0 2.78 100 13.2 22 61.11 12 33.33 5.56 0.0 0.0 100 13.3 17 47.22 15 41.67 5.56 0.00 5.56 100 13.4 19.44 lo 27.78 18 50.0 0.0 2.78 100 13.5 22.22 17 47.22 10 27.78 0.0 2.78 100 13.6 25.0 18 50.0 22.22 0.0 11 2.8 100 14 18 50.0 12 33.3 41 11.1 5.6 0.0 100 15 17 47.2 15 41.7 5.6 _2.8 2.8 100 16 26 72.22 11.11 11.11 0.0 5.56 100 17 13.9 24 66.7 19.4 0.0 0.0 100 18 0.0 13.89 29 80.56 5.5 0.0 100 20 10 27.78 16 44.44 11.11 6.67 0.0 100 21 22 12 33.3 16 44.4 5.6 5.6 11.1 100 23 0.0 32 88.9 11.1 0 0.0 100 24 0.0 24 66.7 12 33.3 0 0.0 100 25 10 27.8 22 61.1 11.1 0.0 0.0 100 91 19 Ý kiến 1+2 Tần số Tỷ lệ% 25.00 Ý kiến 3+4 Ý kiến Tần số Tỷ tần số Tỷ 24 66.67 8.333 92 100 TỔNG HỢP Ý KIẾN GÓP Ý CỦA SINH VIÊN Câu Phương án Phương án Phương án Phương án Không trả lời Cộng % Tần số % Tần số % Tần số % 13 25.49 28 54.9 10 19.61 0.0 100.0 32 62.75 18 35.3 1.96 0.0 100.0 10 19.61 39 76.5 3.92 0.0 100.0 4.1 47 92.16 3.92 1.96 0 1.96 100.0 4.2 19 37.25 29 56.86 3.92 0 1.96 100.0 4.3 28 54.90 14 27.45 9.80 0 7.84 100.0 4.4 7.84 30 58.82 13 25.49 0 7.84 100.0 1.96 15.69 42 82.4 0.0 100.0 14 27.45 43.14 14 27.5 1.96 0.0 100.0 28 54.90 23 45.10 0.0 0.0 100.0 9.1 3.92 22 43.14 0.0 27 52.4 0.0 100.0 9.2 1.96 9.80 37 72.5 11.6 3.92 100.0 10 3.92 62.75 13 25.5 3.92 3.92 100.0 93 Tần số % Tần số Tỷ lệ Phụ Lục 5: Mẫu báo cáo thành tích cá nhân (phiếu dùng cho giáo viên) Đơn vị: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ngày tháng năm BẢN THÀNH TÍCH CÁ NHÂN Họ tên: Nhiệm vụ phân công : Tự học tự rèn (tham gia khóa học nào?) Thực kế hoạch hóa gia đình, xây dựng gia đình văn hóa mới? Kết tốt nghiệp, lên lớp (môn dạy) Danh hiệu thi đua Những thành tích cá nhân, đơn vị NGƯỜI VIẾT XÁC NHẬN CỦA BGH 94 Phụ lục 6: Kế hoạch đào tạo ngành cao đẳng GDTH khóa 2004-2007 Mã Stt MH ĐC01 ĐC02 ĐC03 ĐC04 ĐC05 ĐC06 ĐC07 ĐC08 ĐC09 ĐC10 NV01 NV02 NV03 NV04 NV05 NV06 NV07 NV08 NV09 CM01 CM02 CM03 CM04 CM05 CM06 CM07 CM08 MÔN HỌC Đơn vị HK1 12t 32 Giáo dục đại cương Triết học Mác - Lê Nin Kinh tế trị Chủ nghĩa XHKH Lịch sử Đảng CSVN Tư tưởng Hồ Chí Minh QL HCNN - QL ngành Anh văn 10 Giáo dục thể chất 135 tiết Giáo dục quốc phòng Tin học Giáo dục chuyên nghiệp 130 23 Kiến thức sở Sinh lý trẻ lứa tuổi tiểu học Tâm lý học dại cương TLHLT tiểu học TLH SP Những vấn đề chung GDH Lý luận giáo dục tiểu học Lý luận dạy học tiểu học Phương pháp nghiên cứu PTKT, UD CNTT dạy học KTĐG kết GD TH 107 Kiến thức ngành Đạo đức phương pháp dạy TV - Văn học PPDH Tiếng 22 Việt - Văn học - Tiếng Việt - Tiếng Việt thực hành - PPDH Tiếng Việt tiểu học 14 Toán PPDH Toán - CS LT tập hợp logic toán - Các tập hợp số - Nhập môn lý thuyết XSTK toán - PPDH toán tiểu học CM09 Thể dục PPDH thể dục CM10 - Thể dục, nhảy dây HK2 HK3 15t 15t HK4 12t HK5 HK6 16t 7t 60 60 45 45 45 45 60 45 30 30 30 30 135 45 30 45 60 30 30 45 45 60 30 45 75 120 45 45 45 30 60 30 45 45 30 95 Ghi CM11 - Đ.kinh, b.lội, đ.cầu, t.chơi vận động - PPDH thể dục tiểu học CM12 Âm nhạc PPDH âm nhạc Mã Stt MH CM13 CM14 CM15 CM16 CM17 CM18 CM19 CM20 CM21 CM22 CM23 CM24 CM25 CM26 10 CM27 RL01 TT01 TT02 TH01 TH02 MÔN HỌC 60 10 Đơn vị 45 HK1 12t - Nhạc lý phổ thông - Tập đọc nhạc - Học hát - Nhạc cụ - PPDH âm nhạc tiểu học Mỹ thuât PPDH mỹ thuật 10 - Vẽ theo mẫu - Vẽ trang trí - Vẽ tranh, nặn, tạo dáng '3 - PPDH mĩ thuật tiểu học Thủ công -Kĩ thuât PPDH TC, KT - Thủ công - Kĩ thuật - PPDH thủ công - kĩ thuật TNXH PPDH TNXH lo -Cơ sở TNXH - PPDH TNXH Giáo dục môi trường tiểu học PP tổ chức CTĐội Thực tập sư phạm 19 Rèn luyện NVSP thường xuyên Thực tập sư phạm l Thực tập sư phạm TH CTĐội nhi đồng TH Tổ chức HĐ GDNGLL Thi tốt nghiệp 170 HK2 HK3 15t 151 HK4 12t HK5 16t HK6 7t 30 30 30 30 30 30 30 45 45 60 45 60 45 45 30 30 45 45 tuần tuần 15 30 360 30 435 29 10 510 405 495 34 33.75 30 94 12 10 12 BìnhPhưđc, ngày 25 tháng 08 năm 2005 Trưởng phòng Đào tạo Trần Đình Mạnh 96 210 30 Ghi [...]... quản lý việc giảng dạy một số môn học cụ thể ở trường Cao đẳng hoặc trường Đại học Tác giả Phạm Thị Đoan Trang nghiên cứu "Thực trạng quản lý việc giảng dạy giáo dục học ở trường CĐSP thành phố Hồ Chí Minh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy" Tác giả Trường Văn Ân, nghiên cứu "Thực trạng công tác quản lý việc giảng dạy tin học ở các khoa không chuyên trường CĐSP Bình Dương và một số giải pháp" ... CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG CĐSP BÌNH PHƯỚC TRONG VIỆC ĐÀO TẠO GVTH 3.1 Khái quát chung về trường CĐSP Bình Phước Trường CĐSP Bình Phước được nâng cấp từ trường Trung học sư phạm Bình Phước từ năm học 2003 -2004 theo quyết định số : 402/QĐ - BDG&ĐT-TCCB của Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường CĐSP Bình Phước có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non, tiểu học và trung... động giảng dạy nhất định, phải thực hiện quản lý giảng dạy một cách tương ứng phù hợp Bốn là, những nội dung chủ yếu của việc quản lý hoạt động giảng dạy là: - Quản lý mục tiêu giảng dạy - Quản lý chương trình, nội dung giảng dạy - Quản lý phương pháp giảng dạy 2.2.2.2 Quá trình quản lý giảng dạy ở trường cao đẳng Quá trình quản lý giảng dạy là hoạt động của hiệu trưởng, thông qua bộ máy quản lý, thực. .. trạng quản lý giảng dạy ở trường CĐSP Bình Phước Vì thế, chúng tôi mong rằng đề tài nghiên cứu của chúng tôi sẽ góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy ở trường CĐSP Bình Phước 10 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Để đánh giá một cách khoa học thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy ở trường cao đẳng sư phạm trong việc đào tạo GVTH, việc làm rõ... sau khi ra trường Việc nhận thức đúng những nội dung dạy học trong việc đào tạo giáo viên tiểu học giúp người quản lý giảng dạy quản lý tốt hệ thống nội dung dạy học; giúp người giáo viên lựa chọn, biên soạn chính xác, cơ bản, đầy đủ những nội dung dạy học của môn học do mình đảm nhận, phù hợp với mục tiêu, chương trình đào tạo 2.1.2.4 Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học ở trường cao đẳng là những... và kiểm tra - đánh giá Các chức năng quản lý hòa quyện vào nhau, tạo thành một chu trình quản lý của một hệ thống 2.2.2 Những vấn đề quản lý hoạt động giảng dạy trong việc đào tạo GVTH trình độ cao đẳng 2.2.2.1 Khái niệm chung về quản lý hoạt động giảng dạy Quản lý hoạt động giảng dạy là một trong những mặt quản lý cơ bản thuộc quản lý nhà trường trong quản lý giáo dục, đó là tổng thể những tác động... đề về quản lý giáo dục nói chung, quản lý hoạt động dạy và học đã, đang và luôn là mối quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhiều nhà quản lý Vào năm 2003, trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo - Hà Nội đã cho ra đời bộ: giáo trình quản lý giáo dục và đào tạo Nội dung của bộ giáo trình đã trình bày khái quát, hệ thống những vấn đề chung, cơ bản của lý luận quản lý giáo dục và đào tạo, trong. .. cơ sở của chuyên ngành GDTH gồm những tri thức về sinh lý trẻ em lứa tuổi tiểu học; về tâm lý học đại cương; về tâm lý học lứa tuổi tiểu học và tâm lý học sư phạm; về những vấn đề chung của giáo dục học; về lý luận giáo dục tiểu học; về lý luận dạy học tiểu học; về phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục; về ứng dụng công nghệ hiện đại trong dạy học; về kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở tiểu học. .. phương pháp dạy học ở bậc đại học nói chung Trường CĐSP với nhiệm vụ đào tạo đội ngũ, do đó phải là nơi đi tiên phong trong việc sử dụng các phương pháp giảng dạy ở đại học và trong việc đổi mới phương pháp dạy học + Khái niệm chung về phương pháp dạy học: "Phương pháp dạy học đại học là tổng hợp các cách thức hoạt động tương tác được điều chỉnh của giảng viên và sinh viên, trong đó hoạt động dạy là... cơ bản của lý luận là hết sức cần thiết Liên quan đến vấn đề này là các nội dung: lý luận chung về dạy học ở trường cao đẳng, lý luận chung về quản lý và lý luận chung về quản lý hoạt động dạy ở trường cao đẳng 2.1 Những vấn đề lý luận dạy học có liên quan đến đề tài 2.1.1 Những vấn đề chung của lý luận dạy học 2.1.1.1 Bản chất của quá trình dạy học Dạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng ... lượng dạy học Một số luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu thực trạng quản lý việc giảng dạy số môn học cụ thể trường Cao đẳng trường Đại học. .. động giảng dạy của giáo viên trường CĐSP Bình Phước - Hoạt động giảng dạy giáo viên cho sinh viên khoa tiểu học trường Cao đẳng sư phạm Bình Phước - Hoạt động học sinh viên khoa tiểu học + Đối... khoa học thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy trường cao đẳng sư phạm việc đào tạo GVTH, việc làm rõ vấn đề lý luận cần thiết Liên quan đến vấn đề nội dung: lý luận chung dạy học trường cao đẳng,

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. B ộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Chương trình khung giáo dục đại họctrình độ cao đẳng, ngành Giáo dục tiểu học, Ban hành t ại quyết định số 17/2004/QĐ - BGD&ĐT ngày 16/6/2004 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình khung giáo dục đại học"trình độ cao đẳng, ngành Giáo dục tiểu học
Tác giả: B ộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
2. B ộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Chi ến lược phát triển giáo dục - Đào t ạo giai đoạn 2001 - 2010, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục - Đàotạo giai đoạn 2001 - 2010
Tác giả: B ộ Giáo dục & Đào tạo
Năm: 2002
3. B ộ Giáo dục và đào tạo (2003), Điều lệ trường cao đẳng, Ban hành kèm theo quy ết định số 56/QĐ - BGD&ĐT ngày 10/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo d ục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường cao đẳng
Tác giả: B ộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2003
4. B ộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển GVTH (2005), Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, Nxb. Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mớiphương pháp dạy học ở tiểu học
Tác giả: B ộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển GVTH
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2005
5. B ộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên THCS (2005), Xây d ựng cấu trúc đề thi và biểu điểm, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cấu trúc đề thi và biểu điểm
Tác giả: B ộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên THCS
Năm: 2005
6. B ộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2004), Chu ẩn nghề nghiệp GVTH, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn nghề nghiệp GVTH
Tác giả: B ộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên tiểu học
Năm: 2004
7. B ộ giáo dục và đào tạo, trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo (2003), Giáo trình ph ần III quản lý giáo dục, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phần III quản lý giáo dục
Tác giả: B ộ giáo dục và đào tạo, trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo
Năm: 2003
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc l ần thứ IX, Nxb. Chính tr ị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
9. H ọc viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình khoa h ọc qu ản lý, Nxb. Chính tr ị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa họcquản lý
Tác giả: H ọc viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
10. Harold Koontz, Cyril 0'Donnell, Heinz Weihrich (1993), Nh ững v ấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb. Khoa h ọc và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harold Koontz, Cyril 0'Donnell, Heinz Weihrich (1993), "Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz, Cyril 0'Donnell, Heinz Weihrich
Nhà XB: Nxb. Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1993
11. Nguy ễn Hiến Lê (1997), Chuyên đề quản lý trường học tập 3, Nxb. Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề quản lý trường học tập 3
Tác giả: Nguy ễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1997
12. Nguy ễn Hiến Lê (1997), Chuyên đề quản lý trường học tập 5, Nxb Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề quản lý trường học tập 5
Tác giả: Nguy ễn Hiến Lê
Năm: 1997
13. Lu ật giáo dục (2005), Nxb. Chính tr ị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Lu ật giáo dục
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2005
14. Lưu Xuân Mới (2000), Lý lu ận dạy học đại học, Nxb. Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2000
15. Ph ạm Thành Nghị (2000), Qu ản lý chiến lược, kế hoạch trong các trường Đại học và cao Đẳng, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chiến lược, kế hoạch trong cáctrường Đại học và cao Đẳng, Nxb
Tác giả: Ph ạm Thành Nghị
Nhà XB: Nxb. "Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
16. Bùi Ng ọc Oanh (1995), Tâm lý h ọc trong xã hội và quản lý, Nxb. Th ống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trong xã hội và quản lý
Tác giả: Bùi Ng ọc Oanh
Nhà XB: Nxb. Thống kê
Năm: 1995
17. Vũ Hào Quang (2002), Xã h ội học quản lý, Nxb. Đại học Quốc gia Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học quản lý
Tác giả: Vũ Hào Quang
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
18. S ở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2005), Giáo trình b ồi dưỡng hiệu trưởng trường Trung học cơ sở, Nhà xu ất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bồi dưỡng hiệutrưởng trường Trung học cơ sở
Tác giả: S ở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2005
19. Dương Thiện Tống (1998), Tr ắc nghiệm tiêu chí, Nxb. Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm tiêu chí
Tác giả: Dương Thiện Tống
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1998
20. Dương Thiện Tống (1995), Tr ắc nghiệm và đo lường thành quả học t ập, Trường Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường thành quả họctập
Tác giả: Dương Thiện Tống
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w