1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu ca từ của nhạc sĩ trẻ qua các ca khúc tiếng việt được yêu thích trên trang mạng MP3 ZING VN trong năm 2012

119 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Hồng Qun TÌM HIỂU CA TỪ CỦA NHẠC SĨ TRẺ (QUA CÁC CA KHÚC TIẾNG VIỆT ĐƯỢC YÊU THÍCH TRÊN TRANG MẠNG MP3.ZING.VN TRONG NĂM 2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Hồng Qun TÌM HIỂU CA TỪ CỦA NHẠC SĨ TRẺ (QUA CÁC CA KHÚC TIẾNG VIỆT ĐƯỢC YÊU THÍCH TRÊN TRANG MẠNG MP3.ZING.VN TRONG NĂM 2012) Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HOÀNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn TS Trần Hồng tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn q thầy hết lịng giảng dạy bốn năm đại học hai năm cao học vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến PGS TS Dư Ngọc Ngân động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Cảm ơn Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (Vietnam Center for Protection of Music Copyright) cung cấp cho thông tin ca khúc tác giả Chân thành cảm ơn nhạc sĩ Hoàng Huy Long góp số ý kiến chun mơn cho luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành mơn học chương trình cao học hồn thành luận văn thạc sĩ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Quy ước trình bày nguồn MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC CA KHÚC CỦA NHẠC SĨ TRẺ ĐƯỢC KHẢO SÁT 10 1.1 Khái quát ca từ ca khúc 10 1.1.1 Khái niệm “ca từ”, “ca khúc” .10 1.1.2 Vai trò ca từ 10 1.1.3 Tính chất ca từ 12 1.2 Quan hệ ca từ với âm nhạc với thơ ca 15 1.2.1 Quan hệ ca từ với âm nhạc 16 1.2.2 Quan hệ ca từ với thơ ca .17 1.3 Hình tượng ca từ phương thức xây dựng hình tượng ca từ 19 1.3.1 Hình tượng ca từ 19 1.3.2 Các phương thức xây dựng hình tượng ca từ .20 1.4 Tổng quan ca khúc nhạc sĩ trẻ khảo sát 23 1.5 Tiểu kết 29 Chương CA TỪ CỦA NHẠC SĨ TRẺ XÉT Ở CÁC BÌNH DIỆN NGỮ ÂM, TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA, CÚ PHÁP 31 2.1 Đặc điểm ngữ âm ca từ nhạc sĩ trẻ 31 2.1.1 Sự chi phối âm nhạc ngữ âm ca từ 31 2.1.2 Các biện pháp tu từ ngữ âm 36 2.2 Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa ca từ nhạc sĩ trẻ .39 2.2.1 Một số vấn đề dùng từ 39 2.2.2 Đặc điểm tu từ từ vựng – ngữ nghĩa 48 2.3 Đặc điểm cú pháp ca từ nhạc sĩ trẻ 69 2.3.1 Đặc điểm cấu tạo cú pháp .69 2.3.2 Đặc điểm tu từ cú pháp .75 2.4 Tiểu kết 84 Chương CA TỪ CỦA NHẠC SĨ TRẺ XÉT Ở CẤP ĐỘ VĂN BẢN 86 3.1 Về tên ca khúc .86 3.1.1 Mối quan hệ tên ca khúc nội dung ca khúc 86 3.1.2 Đặc điểm tên ca khúc 89 3.2 Cấu trúc văn ca khúc 93 3.3 Tiểu kết 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY CHÚ NGUỒN - Nguồn tài liệu tham khảo ghi ngoặc vuông [ ] theo thứ tự là: số thứ tự tài liệu danh mục Tài liệu tham khảo, số trang (nếu có) Ví dụ: [22, 126] - Nguồn ngữ liệu ghi ngoặc tròn ( ), theo thứ tự là: số thứ tự ngữ liệu Phụ lục 4, số trang Ví dụ: (201, 124) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu người Các ca khúc nhạc trẻ vậy, sản phẩm người “trẻ”, đối tượng phục vụ người “trẻ” chắn có điểm riêng Với vị trí, tầm quan trọng vậy, cộng với nét riêng biệt mà có, ca khúc nhạc trẻ xứng đáng trở thành đối tượng để nghiên cứu, tìm hiểu Một ca khúc có hai phần: phần lời (ca từ) phần nhạc Mỗi phần có vị trí, vai trò riêng chúng làm nên sức hấp dẫn giá trị ca khúc Nói đến vị trí ca từ ca khúc ta nói: Thơng qua ca từ, người nghe bình thường hiểu cách cụ thể, tường tận mà nhạc sĩ muốn gửi gắm, chuyển tải Tuy nhiên, thực tế hoạt động âm nhạc cho thấy, nhà sản xuất, ca sĩ, nhạc sĩ trẻ có xu hướng trọng vào phần lời ca khúc mà dường tập trung vào phần nhạc phần phụ họa (như nhảy múa, trang phục, bối cảnh sân khấu hay MV (music video – phim ảnh cho nhạc) Ca từ ca khúc nhạc sĩ trẻ coi vấn đề thời sự, tượng lời hát lại tồn nhiều ý kiến khác nhau, phê phán có, bảo vệ có, trung hịa có Chúng ta dễ dàng quan sát điều trang báo in, trang mạng, thảo luận đài phát thanh, đài truyền hình, v.v… Trước thực tế này, chúng tơi chọn “Tìm hiểu ca từ nhạc sĩ trẻ (Qua ca khúc tiếng Việt yêu thích trang mạng mp3.zing.vn năm 2012)” làm đề tài nghiên cứu Chúng mong muốn đặc điểm bật ngôn ngữ ca từ nhạc sĩ trẻ, thấy làm nên thân phân biệt với khác Chúng tơi hi vọng sở để có nhìn xác ca từ ca khúc Lịch sử vấn đề Vấn đề ca từ ca khúc không thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, giới chun mơn mà cịn đơng đảo xã hội âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu gần gũi, thiết thân với người Kết quan tâm số sách - chuyên luận, số lượng lớn viết trao đổi, thảo luận phương tiện thơng tin đại chúng Đã có nhiều viết với ý kiến khác ca từ ca khúc nay, nhiên nhìn văn hóa - xã hội, có mang tính chủ quan người viết Bên cạnh đó, xuất cơng trình, viết nghiên cứu ca từ theo hướng ngôn ngữ học không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài (nghiên cứu ca từ Trịnh Công Sơn chẳng hạn) Về sách, theo biết, sớm nước Ca từ âm nhạc Việt Nam Dương Viết Á, Nxb Âm nhạc, 2005 Cuốn sách gồm ba phần Trong phần hai, tác giả trình bày vấn đề: ca từ âm nhạc Việt Nam, mối quan hệ ca từ với thơ ca âm nhạc; vai trò, chức đặc trưng ca từ; hình tượng ca từ phương thức xây dựng hình tượng ca từ; tính khuynh hướng ca từ; tính dân tộc ca từ; chủ thể cảm xúc ca từ; tên gọi tác phẩm; hệ thống từ ngữ đóng vai trị phụ ca khúc (mà tác giả gọi “lời dẫn giải”); từ ngữ ca từ; soạn lời theo điệu dân ca Phần ba ca từ tuyển chọn Đây sách trình bày vấn đề chung mang tính lí thuyết ca từ Tiếp Trịnh Công Sơn – ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật Bùi Vĩnh Phúc, Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2008 Cuốn sách nghiên cứu ca từ tác giả cụ thể - Trịnh Công Sơn Bên cạnh việc sâu nghiên cứu giới nghệ thuật Trịnh Cơng Sơn, tác giả cịn dành hẳn chương để nói nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ ca từ nhạc sĩ Ca từ Trịnh Công Sơn trước hết thơ Những thơ làm nhiều biện pháp ngôn ngữ: dùng từ lạ, sử dụng biện pháp tu từ (nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, câu hỏi tu từ), tỉnh lược, bỏ lửng, cấu trúc đối xứng Gần Nguyễn Thị Bích Hạnh với Biểu tượng ngôn ngữ ca từ Trịnh Công Sơn, Nxb Khoa học xã hội, 2009 Ở cơng trình này, tác giả nghiên cứu hệ thống biểu tượng ngôn ngữ ca từ Trịnh Công Sơn góc độ văn hóa học ngữ nghĩa học để tìm lớp ý nghĩa biểu trưng biểu tượng Về luận văn, năm 2007 có luận văn thạc sĩ Đặc điểm phong cách ngôn ngữ ca từ Trịnh Công Sơn Bùi Thị Minh Thuỳ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu vận dụng ngôn ngữ vào lời ca, cụ thể cách sử dụng phương tiện ngữ âm, từ vựng, cú pháp ca từ Trịnh Cơng Sơn Qua đó, tác giả luận văn xác định đặc điểm phong cách ngôn ngữ nhạc sĩ Năm 2010 có luận văn thạc sĩ ca từ ca từ cải lương: Đặc điểm ngôn ngữ ca từ cải lương tác giả Đỗ Quốc Dũng, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ ca từ cải lương mặt: ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa cú pháp Ngoài ra, luận văn cịn hệ thống hóa số khái niệm cải lương đề hai phương pháp việc tổ chức, xây dựng ca từ, phương pháp sáng tác dựa theo quy tắc luật - trắc phương pháp thay đổi trật tự âm tiết ca từ Cũng năm 2010, có luận văn thạc sĩ Trần Thị Mỹ Liên, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh: Ẩn dụ ca từ Trịnh Cơng Sơn góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận luận văn thạc sĩ Hàn Thị Thu Hường, Đại học Thái Nguyên: Phương thức so sánh ca từ Trịnh Công Sơn Ở luận văn thứ nhất, tác giả vận dụng lý thuyết ẩn dụ tri nhận để tìm hiểu ý niệm tình yêu đời ca từ Trịnh Cơng Sơn, từ đưa nhận định đặc điểm ngôn ngữ, giới quan nhân sinh quan ông Ở luận văn thứ hai, tác giả tập trung xem xét phương thức so sánh ca từ Trịnh Công Sơn thể vai trị nó, cụ thể tác giả làm rõ kiểu cấu trúc so sánh, đặc điểm yếu tố cấu trúc so sánh vai trò phương thức so sánh việc xây dựng hình tượng nghệ thuật ca từ Trịnh Công Sơn Như vậy, luận văn nghiên cứu ngôn ngữ ca từ chưa thật nhiều, có cơng trình nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ ca từ cải lương, cơng trình tìm hiểu đặc điểm phong cách ngơn ngữ ca từ tác giả cụ thể hai cơng trình tìm hiểu ca từ tác giả cụ thể tập trung vào ẩn dụ theo lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận hay tập trung vào phương thức so sánh Ngồi cịn có đăng tạp chí chuyên ngành viết, phát biểu số cá nhân phương tiện thông tin đại chúng, mà nhiều trang mạng Bài đăng tạp chí chuyên ngành là: “Ca từ ca khúc đơi điều suy nghĩ” Phạm Văn Tình (2003), Ngôn ngữ đời sống, số Trong viết này, tác giả nhìn nhận ca từ ca khúc (theo thư mục tham khảo viết ca khúc mà tác giả nói đến lấy từ ấn phẩm xuất năm 2002) ba phương diện: chủ đề, cấu tứ, lời ca cụ thể phân tích theo kiểu chiều – có khuyết điểm mà khơng có ưu điểm, có phủ nhận mà khơng có khẳng định Tuy nhiên, học hỏi, kế thừa số ý kiến phân tích khuyết điểm ca từ ca khúc đương thời Những viết, phát biểu phương tiện thông tin đại chúng như: “Báo động nhạc… “thời trang””, “Ca từ” “từ bỏ lời ca”, “Ca từ hát Việt”, “Ca từ ca khúc: Có phải lớp trẻ muốn nghe thứ hiểu ngay?”, “Ca từ ca khúc hôm nay: Hãy tự chọn, tự tìm ”, “Ca từ VPop: Xuống cấp”, “Có nên khắt khe với nhạc Việt trẻ?”, “Cùng V6 tìm hiểu ca từ ca khúc nhạc trẻ”, “Đôi lời gửi nhạc sĩ trẻ nhà văn yêu nhạc”, “Nhạc sĩ Trần Tiến: Viết người ta bay…”, “Thơ ca từ”, v.v… nhìn chung nhận xét có tính chất nêu tượng chưa khái quát đặc điểm ngôn ngữ ca từ ca khúc Tóm lại, nay, cơng trình nghiên cứu ca từ góc độ ngơn ngữ học cịn thưa thớt chưa có cơng trình nghiên cứu ca từ nhạc sĩ trẻ theo hướng ngôn ngữ học Xuất phát từ quan niệm tiếp cận đối tượng cách khoa học đem lại kết đáng tin cậy, chúng tơi tiến hành khảo sát, phân tích ngữ 99 Giọt nước mắt rơi rơi mà anh khơng thể giữ người Dù đơi tim nói không xa rời mà ngày mai phải chia tay (347, 200) Các ca khúc có hai đoạn (A1, A2) điệp khúc (B) thường hát theo hai cách hát sau: • A1-A2-B-A1-A2-B-B (như ca khúc “Hết” (3, 16), “Níu kéo” (6, 19), “Hãy em muốn” (10, 21), v.v…) Cách hát cách hát quen thuộc, xuất nhiều ca khúc • A1-A2-B-A2-B-B (như ca khúc “Anh ngỡ đâu” (11, 21), “Đường đi” (18, 25)) Cách hát tương tự cách hát trên, khác đoạn thứ khơng hát lại lần hai Ít xuất trường hợp: đoạn điệp khúc, ba đoạn điệp khúc, bốn đoạn điệp khúc Ca khúc có đoạn điệp khúc, ví dụ: Có đường mà ta đường ấy? Có biết người mà anh yêu em? Có tình rời bỏ tơi buồn thống qua Nhưng với em không vậy, bên em anh thấy yêu em [ĐK] Và anh xin xin lỗi em có lần anh vội vã Mà vơ tâm qn có người ln ngóng trơng đêm Và anh đau em bên cho anh vòng tay ấm áp Mà em đau anh đâu em phải khóc thật nhiều Người yêu anh sai thứ tha cho anh người nhé! Vì anh biết có em cho anh hạnh phúc trọn đời (126, 83) Ca khúc có đoạn điệp khúc thường hát theo cách sau: A-B-A-B-B Tức đoạn điệp khúc hát hai lần, sau hát lại điệp khúc 100 Ca khúc có ba đoạn điệp khúc, ví dụ: Khơng mang cho em tiếng u thương Khơng ru vào tai bao lời gió thống đêm trường Không cho anh nếm tiếng tơ vương Từ lúc ban đầu ta gặp em khơng nói Nhưng em đưa tay nắm lấy tay anh Đôi tay nhỏ xinh em cảm giác rung động Em đưa đôi mắt biết nói long lanh Để thấy tâm hồn giới You're touching my hand, you're touching my soul Dường giới anh nhẹ xoay round round round You're touching my hand, you're touching my soul Dường anh vừa lạc lối [ĐK] Một giới ngỡ thiên đường Chút nắng nơi khu vườn Chút gió lay xuân tàn nhành yêu thương Ở nơi ngỡ thiên đường Mỡi lối vườn Đã khắc tên từ lâu Một giới ngỡ thiên đường Có mỡi em nơi Bóng dáng thiên thần ngồi gương Ở nơi ngỡ thiên đường Cuốn hút anh đêm trường Ánh mắt đưa tâm hồn cho lòng vấn vương (37, 35) 101 Ca khúc có ba đoạn điệp khúc thường hát theo cách sau: • A1-A2-A3-B-A1-A2-A3-B (như ca khúc “Ngỡ thiên đường” (37, 35)) • A1-A2-A3-B-A1-A2-A3-B-B (như ca khúc “Khơng cảm xúc” (23, 27)) Cách hát tương tự cách hát ca khúc có đoạn điệp khúc, hát hết đoạn đến điệp khúc, hát lần hát lại điệp khúc • A1-A2-A3-B-A3-B (như ca khúc “Với anh em cô bé” (95, 66)) Ca khúc có bốn đoạn điệp khúc, ví dụ: Nhìn ngồi trời mưa, bao kí ức khiến anh nghĩ em Ngay lúc này, anh viết bên phím đàn, anh hát Khi đơng sang anh chờ em cất tiếng hum hum Và anh khóc chẳng hiểu anh biết khơng em buồn Biết muộn màng anh lại vẽ tên em lên nốt nhạc khơng thể xóa Qn hết q khứ anh khơng cịn đau Qn qn qn anh phải quên đi, lời hứa em trao giây phút đầu Quên quên anh phải quên em có người Để anh tự dối lịng anh qn em Có lẽ tim anh thật đớn đau [ĐK] Và anh hát, anh viết thật nhiều Vì anh biết tim khơng khóc em thêm đâu Vì anh q mỏi mệt, lời nói chia tay em q phũ phàng Anh sẽ viết tên em lên muôn ngàn đêm lặng lẽ sâu lịng anh./ Biết đâu ngày mai, q khứ theo dịng thời gian trơi Biết đâu ngày mai, nắng ấm đến bên anh 102 Và mong có người tốt em bên cạnh anh Và anh nói với tim anh anh qn (22, 26) Ca khúc có bốn đoạn điệp khúc thường hát theo cách sau: • A1-A2-A3-B-A4-B-B (như ca khúc “Rồi anh quên em” (22, 26)) • A1-A2-A3-A4-B-A2-A3-B-A4-B-B (như ca khúc “Vu vơ” (59, 46)) • A1-A2-B-A3-A4-B-B (như ca khúc “Cần lắm” (86, 61)) Biểu cụ thể cấu trúc A-B ca khúc khảo sát đa dạng nên nêu hết luận văn Ngồi cịn có trường hợp phần điệp khúc ca khúc thể hai lời khác nhau, tức có hai điệp khúc Đó trường hợp 10 ca khúc sau: “Xếp vào khứ” (45, 39), “Cuối cùng” (112, 75), “Mất anh tất thứ em cho” (120, 79), “Thương em nhiều lắm” (157, 98), “Nơi có em” (171, 107), “Gần” (190, 117), “Tưởng quên” (249, 149), “Xóa tên anh” (270, 160), “Đường nắng tắt” (284, 168), “Có lẽ em” (354, 203) Trong 10 ca khúc có đến ca khúc tác giả Tiên Cookie (1994) (đó ca khúc số 45, 171, 284, 354) Cơ có ca khúc số 377 ca khúc mà chúng tơi khảo sát Như vậy, nói hai điệp khúc ca khúc nét thường gặp sáng tác Tiên Cookie Một tượng cần nêu có phần điệp khúc đảo lên trên, hát trước tiên Điều chủ ý nhạc sĩ hay ca sĩ thể hiện, nhằm nhấn mạnh, tập trung ý vào phần da diết, ám ảnh tạo lạ Dường cảm xúc thể phần điệp khúc quan trọng nhất, cần giãi bày trước tiên; xuất sau phụ họa, giải thích đầu cho cảm xúc Chẳng hạn ca khúc “Thất vọng” (296, 175) Đặc biệt ca khúc “Nếu yêu” (152, 95) với đoạn hát mở đầu điệp khúc ca khúc khác (“Nếu anh đến” Nguyễn Đức Cường), đến điệp khúc 103 Đối với ca khúc có Rap (28 ca khúc) Rap xuất phần ca khúc Lời ca giai điệu diễn biến liên tục mà phải chia thành phần Thông thường đoạn lời ca thể ý, nội dung hoàn chỉnh Hết ý hết đoạn chuyển sang đoạn tiếp theo, diễn đạt ý Phần nhạc Ngắt đoạn lời ca ngắt đoạn nhạc đôi với nhau, thống với Sự hiểu biết cấu trúc ca khúc giúp người nghe cảm nhận ca khúc cách tường tận, sâu sắc có đồng cảm với tác giả Tóm lại, phần ca khúc gồm: dạo đầu, đoạn chính, điệp khúc, gian tấu, nối, dạo cuối Mỗi phần có vai trị quan trọng việc tạo nên giá trị ca khúc, đoạn với điệp khúc hai phần ca khúc Như vậy, cấu trúc ca khúc gồm hai phần: phần đoạn (A) phần điệp khúc (B) Đối với ca khúc nhạc sĩ trẻ mà khảo sát, cấu trúc thường gặp cấu trúc có hai đoạn điệp khúc Các ca khúc có cấu trúc thường hát theo hai cách: A1-A2-B-A1-A2-B-B A1-A2-B-A2-B-B Bên cạnh cấu trúc thường gặp cịn có cấu trúc xuất như: cấu trúc đoạn điệp khúc, cấu trúc ba đoạn điệp khúc, cấu trúc bốn đoạn điệp khúc Ngồi ra, ca khúc mà chúng tơi khảo sát có trường hợp ca khúc có hai điệp khúc (10 ca khúc) ca khúc khơng có điệp khúc (4 ca khúc) Điểm bật cấu trúc có phần điệp khúc đảo lên xuất phần Rap vị trí ca khúc 3.3 Tiểu kết Về tên ca khúc: Tên ca khúc thực chất tiêu đề văn định danh cho phần nhạc lẫn phần lời ca khúc Bởi vậy, tên ca khúc không thiết phải quy chiếu với lời, với nội dung ca khúc Nếu tên nội dung ca khúc (của nhạc sĩ trẻ mà khảo sát) có liên kết với chúng liên kết phương thức lặp từ vựng và/ phương thức tỉnh lược 104 Tên ca khúc nhạc sĩ trẻ mà khảo sát có tỉ lệ tên tiếng Anh đáng ý Trường hợp tên ca khúc tiếng Anh mà nội dung ca khúc tiếng Việt điểm riêng có ca khúc nhạc sĩ trẻ Về cấu tạo, tên ca khúc cụm từ, câu Điểm đặc biệt tên ca khúc nhạc sĩ trẻ thường xuất từ ngữ mang màu sắc ngữ hội thoại, có có tiểu từ tình thái Đối với tên ca khúc câu xét theo mục đích giao tiếp, tên ca khúc đa dạng kiểu câu chủ yếu câu trần thuật Tên ca khúc đầu tư xứng đáng, có tính sáng tạo hấp dẫn, thu hút người nghe Tuy nhiên trường hợp chưa nhiều Bởi vậy, tên ca khúc nhạc sĩ trẻ mà khảo sát chủ yếu có tác dụng giới thiệu Về cấu trúc văn ca khúc: Cấu trúc ca từ ca khúc nằm hai phần: phần đoạn (A) phần điệp khúc (B) Cấu trúc thường gặp sáng tác nhạc sĩ trẻ mà khảo sát cấu trúc hai đoạn điệp khúc Bên cạnh cấu trúc thường gặp cịn có cấu trúc như: đoạn điệp khúc, ba đoạn điệp khúc, bốn đoạn điệp khúc Ngồi ra, ca khúc mà khảo sát có trường hợp ca khúc có hai điệp khúc ca khúc khơng có điệp khúc Điểm bật cấu trúc có phần điệp khúc đảo lên xuất phần Rap vị trí ca khúc 105 KẾT LUẬN Vấn đề ca từ ca khúc nhạc sĩ trẻ vấn đề có tính thời Tiếp cận với đối tượng mẻ ca từ nhạc sĩ trẻ, luận văn cố gắng vận dụng số lý thuyết ca từ ngôn ngữ học để đặc điểm bản, bật Trong Chương 1, khái quát ca từ ca khúc, tìm hiểu quan hệ ca từ với âm nhạc thơ ca, tìm hiểu hình tượng ca từ phương thức xây dựng hình tượng ca từ Chúng tơi trình bày sơ lược số đặc điểm ca khúc khảo sát có liên quan đến phần nghiên cứu sau Ở phần khái quát ca từ, làm rõ khái niệm “ca từ”, “ca khúc”, vai trò ca từ, tính chất ca từ ca khúc Chúng tơi quan niệm, ca từ “toàn phần lời tác giả viết ca khúc, kể tên ca khúc” Ca từ có vai trị thể cụ thể, rõ ràng nội dung ca khúc; ca từ đem đẹp đến cho sống, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Ca từ ca khúc có tính khuynh hướng tính dân tộc Việc làm rõ quan hệ ca từ với âm nhạc thơ ca làm toát lên đặc điểm ca từ: ca từ với âm nhạc hai yếu tố cấu thành ca khúc, ca từ gắn bó mật thiết với âm nhạc chịu chi phối chủ yếu âm nhạc; ca từ giống với thơ ca phương thức phản ánh sống (trữ tình), tính nhạc tính hàm súc ca từ khác với thơ ca chỗ lời dùng để hát để ca Chính có đặc điểm nên hình tượng ca từ khơng mang tính độc lập hình tượng thơ ca ca từ có phương thức xây dựng hình tượng riêng Hình tượng ca từ xây dựng sở giai điệu, mô âm thanh, mô phong cách sở thể vận động đối tượng Trong phần giới thiệu ca khúc nhạc sĩ trẻ khảo sát, chúng tơi trình bày khái quát đặc điểm phần lời phần nhạc Các ca khúc mà khảo sát ca khúc tác giả trẻ, viết cho giới trẻ, giai đoạn đất nước đà phát triển, hội nhập Vì vậy, phần lời phần nhạc mang thở thời đại, mang dấu ấn riêng hệ trẻ Phần lời tương đối 106 đơn giản, dễ hiểu trẻ trung - chủ yếu nói tình u giới trẻ - với hình thức tự do, linh hoạt, đặc biệt đoạn Rap Trong Chương 2, trình bày đặc điểm bật ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa cú pháp Về ngữ âm: Ca từ nằm chỉnh thể tác phẩm âm nhạc nên âm nhạc chi phối cách sử dụng đơn vị ngôn ngữ, mà trước hết đơn vị ngữ âm Trong ca từ nhạc sĩ trẻ, có tiếng biểu âm theo nốt nhạc không mang nghĩa Cũng chi phối nhạc mà âm tiết ca từ nhiều bị hát chệch Lời ca đứng với nhạc nên ngắt nhịp lời ca ngắt nhịp nhạc Biện pháp tu từ ngữ âm trội sử dụng phổ biến điệp vần Ca từ nhạc sĩ trẻ gieo vần cuối dòng nhiều dòng chỗ gieo vần cuối dòng thường âm tiết mở, nửa mở Điệp vần góp phần thể tính nhạc chất thơ ca từ Về từ vựng - ngữ nghĩa: Ca từ nhạc sĩ trẻ chủ yếu sử dụng lớp từ Việt Bên cạnh từ toàn dân, ca từ nhạc sĩ trẻ xuất từ ngữ giới trẻ, từ ngữ đời thường, từ ngữ tiếng Anh số từ ngữ sáng tạo mà có Có thể coi dấu hiệu để nhận biết, để phân biệt ca từ nhạc sĩ trẻ với ca từ nhạc sĩ lớn tuổi Tuy nhiên, việc lạm dụng từ ngữ giới trẻ từ ngữ tiếng Anh khiến cho ca từ gần gũi với giới trẻ xa lạ với phận cơng chúng cịn lại Trong ca từ nhạc sĩ trẻ mà khảo sát xuất nhiều trường hợp dùng từ khơng thích hợp Những trường hợp phản ánh cẩu thả, tùy tiện, dễ dãi việc soạn lời cho ca khúc nhạc sĩ trẻ Các phương tiện biện pháp tu từ từ vựng - ngữ nghĩa sử dụng phổ biến ca từ nhạc sĩ trẻ từ láy, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, từ láy ẩn dụ sử dụng phổ biến thành công Về cú pháp: 107 Về đặc điểm cấu tạo câu, câu ca từ nhạc sĩ trẻ thường cấu tạo theo hai cách: làm cho câu ngắn gọn cách lược số từ ngữ hay bỏ lửng; hai trộn câu, gộp câu để thể phức tạp tình cảm người Bởi có trộn câu, gộp câu tỉnh lược chủ ngữ nên khơng phải lúc phân giới câu rõ ràng nội dung và/hay hình thức Đây đặc thù ca từ Nó cho thấy chất ngôn ngữ thơ ca từ chi phối nhạc lên ca từ mặt cú pháp Về đặc điểm tu từ cú pháp, ca từ nhạc sĩ trẻ sử dụng nhiều phương tiện biện pháp tu từ khác mà phổ biến điệp ngữ, đảo ngữ, sóng đơi, câu hỏi tu từ Các phương tiện, biện pháp tạo nên nhiều tác dụng mà bật tác dụng nhấn mạnh ý, gây ấn tượng tăng tính diễn cảm Điệp ngữ, đảo ngữ, sóng đơi câu hỏi tu từ phương tiện biện pháp tu từ cú pháp thường sử dụng ca từ thơ ca từ trước đến Việc sử dụng phương tiện biện pháp cho thấy nhạc sĩ trẻ có ý thức tiếp nối truyền thống việc soạn ca từ lời ca thêm ý vị, biểu cảm Trong Chương 3, chúng tơi vào tìm hiểu vấn đề ca từ thuộc văn bản, tên ca khúc cấu trúc văn ca khúc Về tên ca khúc: Ca khúc “tác phẩm nghệ thuật văn bản” (dù có kèm theo lời) nên tên ca khúc thực chất tiêu đề văn Bởi vậy, tên ca khúc liên quan phần với nội dung ca khúc Chúng liên kết với phương thức lặp từ vựng và/ phương thức tỉnh lược Trong tên ca khúc nhạc sĩ trẻ mà chúng tơi khảo sát có khơng tên tiếng Anh Trường hợp tên ca khúc tiếng Anh mà nội dung ca khúc tiếng Việt điểm riêng có ca khúc nhạc sĩ trẻ Về cấu tạo, tên ca khúc cụm từ, câu Điểm đặc biệt tên ca khúc nhạc sĩ trẻ thường xuất từ ngữ mang màu sắc ngữ hội thoại, có có tiểu từ tình thái Đối với tên ca khúc câu xét theo mục đích giao tiếp, tên ca khúc đa dạng kiểu câu chủ yếu câu trần thuật 108 Tên ca khúc đầu tư xứng đáng, có tính sáng tạo hấp dẫn, thu hút người nghe Tuy nhiên trường hợp chưa nhiều Bởi vậy, tên ca khúc nhạc sĩ trẻ mà chúng tơi khảo sát chủ yếu có tác dụng giới thiệu Về cấu trúc văn ca khúc: Các phần ca khúc gồm: dạo đầu, đoạn chính, điệp khúc, gian tấu, nối, dạo cuối Mỗi phần có vai trị quan trọng việc tạo nên giá trị ca khúc, đoạn với điệp khúc hai phần ca khúc Như vậy, cấu trúc ca từ ca khúc nằm hai phần: đoạn điệp khúc Thường gặp sáng tác nhạc sĩ trẻ mà khảo sát ca khúc có hai đoạn điệp khúc Bên cạnh cấu trúc thường gặp cịn có cấu trúc như: cấu trúc đoạn điệp khúc, cấu trúc ba đoạn điệp khúc, cấu trúc bốn đoạn điệp khúc Ngồi ra, ca khúc mà chúng tơi khảo sát có trường hợp ca khúc có hai điệp khúc ca khúc khơng có điệp khúc Điểm bật cấu trúc có phần điệp khúc đảo lên xuất phần Rap vị trí ca khúc Ca từ nằm chỉnh thể tác phẩm âm nhạc, bị chi phối phần nhạc nên có điểm khác với ngôn ngữ tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác Hơn nữa, lại ca từ nhạc sĩ trẻ, đối tượng phục vụ chủ yếu giới trẻ nên chắn có điểm riêng Luận văn cố gắng điểm chung ca từ điểm bật, riêng có ca từ nhạc sĩ trẻ Có thể trình bày khái qt lại sau: - Những điểm giống khác ca từ với thơ ca Giống: + Phương thức trữ tình + Tính nhạc + Tính hàm súc + Hình thức + Có sử dụng phương tiện biện pháp tu từ 109 Khác: Ca từ Là lời dùng để hát Thơ ca Là lời dùng để đọc Có tiếng vơ nghĩa, biểu âm theo nốt nhạc Có âm tiết bị hát chệch Ngắt nhịp ca từ ngắt nhịp Ngắt nhịp thơ ngắt nhịp nhạc lời thơ - Những điểm giống khác ca từ nhạc sĩ trẻ với ca từ nói chung Giống: + Về ngữ âm: • Âm tiết nhiều bị hát chệch • Ngắt nhịp theo nhạc + Về cú pháp: câu ngắn gọn, câu khó phân giới + Có sử dụng PT BPTT (ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa, cú pháp) + Về văn bản: cấu trúc hai phần (đoạn điệp khúc) Khác: Tiêu chí Ca từ nhạc sĩ trẻ Ca từ nhạc sĩ lớn tuổi - Chủ đề - Chủ yếu tình yêu nam nữ - Phong phú - Nội dung - Đơn giản, dễ hiểu - Sâu sắc, phải suy ngẫm - Hình thức - Tự do, linh hoạt; có đoạn Rap - Thường theo thể thơ; khơng có đoạn Rap 110 - Ngữ âm - Tiếng vơ nghĩa: thường xuất - Ít xuất - Gieo vần: vài lần/một ca khúc, rải - Dày tập trung rác - Từ vựng - - Có xuất từ ngữ giới trẻ, - Dùng từ mang tính gọt ngữ nghĩa từ ngữ đời thường (ít trau chuốt), giũa, bác học, tính nghệ từ ngữ nước ngồi (tiếng Anh) thuật cao, xuất từ ngữ tiếng Anh - Văn - Có tên ca khúc tiếng Anh mà nội - Khơng có dung tiếng Việt - Trong tên ca khúc có từ ngữ mang màu sắc ngữ hội thoại, tiểu từ tình thái Có thể nói, cịn số hạn chế ca khúc nhạc sĩ trẻ có vị trí định âm nhạc Việt Nam ăn tinh thần khơng thể thiếu giới trẻ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Viết Á (2005), Ca từ âm nhạc Việt Nam, Nxb Âm nhạc Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập Từ vựng – ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Đỗ Quốc Dũng (2010), Đặc điểm ngôn ngữ ca từ cải lương, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Nguyễn Tiến Dũng (2001), Tôi viết ca khúc tiếng Việt, Nxb Trẻ Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009), Biểu tượng ngôn ngữ ca từ Trịnh Công Sơn, Nxb Khoa học xã hội Lê Anh Hiền (2002), Thơ ca – Ngôn ngữ, tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục Hoàng Dũng – Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Khang (2010), Tiếng lóng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 11 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2009), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 12 Đinh Trọng Lạc (2002), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 13 Nguyễn Lai (2009), “Suy nghĩ ẩn dụ khái niệm giới thơ ca từ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận”, Ngôn ngữ, số 10, trang 1-10 14 Hồ Lê (1999), “Những biểu tích cực tiêu cực tiếng Việt văn học có liên quan đến sắc văn hóa dân tộc”, Ngơn ngữ, số 4, trang 3846 15 Hồ Lê (2003), Cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội 16 Nguyễn Thế Lịch (2004), “Nhịp thơ”, Ngôn ngữ, số 1, trang 61-69 17 Nguyễn Thế Lịch (2009), “Yếu tố sở so sánh cấu trúc so sánh nghệ thuật”, Ngôn ngữ, số 3, trang 1-13 112 18 Trần Thị Mỹ Liên (2010), Ẩn dụ ca từ Trịnh Công Sơn góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 19 Ju M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Lê Bá Miên (2005), “Ý kiến việc ngắt nhịp thơ”, Ngôn ngữ đời sống, số 2, trang 18-20 21 Hà Quang Năng (2003), Dạy học từ láy trường phổ thông, Nxb Giáo dục 22 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 23 Bùi Vĩnh Phúc (2008), Trịnh Công Sơn – ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật, Nxb Văn hóa Sài Gịn 24 Trịnh Sâm (2001), Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 25 Trịnh Sâm (2011), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ 26 Phạm Văn Tình (2003), “Ca từ ca khúc đôi điều suy nghĩ”, Ngôn ngữ đời sống, số 2, trang 52-55 27 Lưu Trọng Tuấn (2009), “Ẩn dụ tình u thơ ca”, Ngơn ngữ, số 10, trang 23-28 28 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ láy vấn đề để ngỏ, Nxb Khoa học xã hội 29 Viện Ngôn ngữ học (2011), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội (in lần thứ 3) Một số viết Internet 30 “Báo động nhạc… “thời trang”” http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=591481 31 “Bố cục ca khúc” http://beat.vn/forum/showthread.php?24495-Bo-cuc-mot-ca-khuc 32 ““Ca từ” “từ bỏ lời ca”” http://2sao.vn/p0c1001n20101018151858843/emcaem-emtuem-khong-phaila-tu-bo-loi-ca.vnn 33 “Ca từ hát Việt” 113 http://vietbao.vn/Giai-tri/Ca-tu-trong-bai-hat-Viet/40088721/50/ 34 “Ca từ ca khúc: Có phải lớp trẻ muốn nghe thứ hiểu ngay?” http://vtv6.com.vn/NewsDetail.aspx?id=401 35 “Ca từ ca khúc hôm nay: Hãy tự chọn, tự tìm ” http://vietbao.vn/Van-hoa/Ca-tu-trong-ca-khuc-hom-nay-Hay-tu-chon-haytu-di-tim/45122688/181/ 36 “Ca từ V-Pop: Xuống cấp” http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Ca-tu-VPop-Xuong-cap/55155015/399/ 37 “Có nên khắt khe với nhạc Việt trẻ?” http://2sao.vn/p1001c1010n20101004113121859/co-nen-qua-khat-khe-voinhac-viet-tre.vnn 38 “Cùng V6 tìm hiểu ca từ ca khúc nhạc trẻ” http://vtv6.com.vn/NewsDetail.aspx?id=385 39 “Đôi lời gửi nhạc sĩ trẻ nhà văn yêu nhạc” http://vanvn.net/news/16/2991-doi-loi-gui-cac-nhac-si-tre-cua-mot-nha-vanyeu-nhac.html 40 “Nhạc sĩ Trần Tiến: Viết người ta bay…” http://vietbao.vn/Giai-tri/Nhac-si-Tran-Tien-Viet-de-cho-nguoi-tabay/40088710/50/ 41 “Thơ ca từ” http://www.giaidieuxanh.vn/news/9121/Th%C6%A1%20v%C3%A0%20Ca% 20t%E1%BB%AB.html 42 Các viết, thảo luận trang web thức hội nhạc sĩ Việt Nam http://vnmusic.com.vn/ ... ? ?Tìm hiểu ca từ nhạc sĩ trẻ (Qua ca khúc tiếng Việt yêu thích trang mạng mp3. zing. vn năm 2012) ” này, chúng tơi tìm hiểu đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ca từ nhạc sĩ trẻ bốn phương diện: ngữ âm, từ. .. Hồng Qun TÌM HIỂU CA TỪ CỦA NHẠC SĨ TRẺ (QUA CÁC CA KHÚC TIẾNG VIỆT ĐƯỢC YÊU THÍCH TRÊN TRANG MẠNG MP3. ZING. VN TRONG NĂM 2012) Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN... thứ hiểu ngay?”, ? ?Ca từ ca khúc hôm nay: Hãy tự chọn, tự tìm ”, ? ?Ca từ VPop: Xuống cấp”, “Có nên khắt khe với nhạc Việt trẻ? ”, “Cùng V6 tìm hiểu ca từ ca khúc nhạc trẻ? ??, “Đôi lời gửi nhạc sĩ trẻ

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Viết Á (2005), Ca từ trong âm nhạc Việt Nam, Nxb Âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca từ trong âm nhạc Việt Nam
Tác giả: Dương Viết Á
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 2005
2. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
3. Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập 1 Từ vựng – ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập 1 Từ vựng – ngữ nghĩa
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
4. Đỗ Quốc Dũng (2010), Đặc điểm ngôn ngữ của ca từ cải lương, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngôn ngữ của ca từ cải lương
Tác giả: Đỗ Quốc Dũng
Năm: 2010
5. Nguyễn Tiến Dũng (2001), Tôi viết ca khúc tiếng Việt, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi viết ca khúc tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2001
6. Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009), Biểu tượng ngôn ngữ trong ca từ của Trịnh Công Sơn, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng ngôn ngữ trong ca từ của Trịnh Công Sơn
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hạnh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2009
7. Lê Anh Hiền (2002), Thơ ca – Ngôn ngữ, tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca – Ngôn ngữ, tác giả và tác phẩm
Tác giả: Lê Anh Hiền
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
8. Hoàng Dũng – Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Hoàng Dũng – Bùi Mạnh Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
9. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
10. Nguyễn Văn Khang (2010), Tiếng lóng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng lóng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2010
11. Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2009), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
12. Đinh Trọng Lạc (2002), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2002
13. Nguyễn Lai (2009), “Suy nghĩ về ẩn dụ khái niệm trong thế giới thơ ca từ góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận”, Ngôn ngữ, số 10, trang 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về ẩn dụ khái niệm trong thế giới thơ ca từ góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Lai
Năm: 2009
14. Hồ Lê (1999), “Những biểu hiện tích cực và tiêu cực trong tiếng Việt văn học hiện nay có liên quan đến bản sắc văn hóa dân tộc”, Ngôn ngữ, số 4, trang 38- 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biểu hiện tích cực và tiêu cực trong tiếng Việt văn học hiện nay có liên quan đến bản sắc văn hóa dân tộc”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Hồ Lê
Năm: 1999
15. Hồ Lê (2003), Cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hồ Lê
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
16. Nguyễn Thế Lịch (2004), “Nhịp thơ”, Ngôn ngữ, số 1, trang 61-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhịp thơ”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thế Lịch
Năm: 2004
17. Nguyễn Thế Lịch (2009), “Yếu tố cơ sở so sánh trong cấu trúc so sánh nghệ thuật”, Ngôn ngữ, số 3, trang 1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố cơ sở so sánh trong cấu trúc so sánh nghệ thuật”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thế Lịch
Năm: 2009
18. Trần Thị Mỹ Liên (2010), Ẩn dụ trong ca từ Trịnh Công Sơn dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩn dụ trong ca từ Trịnh Công Sơn dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận
Tác giả: Trần Thị Mỹ Liên
Năm: 2010
19. Ju. M. Lotman (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc văn bản nghệ thuật
Tác giả: Ju. M. Lotman
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
20. Lê Bá Miên (2005), “Ý kiến về việc ngắt nhịp trong thơ”, Ngôn ngữ và đời sống, số 1 và 2, trang 18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý kiến về việc ngắt nhịp trong thơ”, "Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Lê Bá Miên
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN